Trữ tình ngoại đề qua những môtíp cốt truyện

Một phần của tài liệu Trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn r tagore (qua khảo sát tập truyện ngắn mây và mặt trời) (Trang 27 - 35)

Trong thực tế sáng tác trữ tình ngoại đề rất hay đợc dùng trong truyện ngắn, là một thể loại nảy sinh và nuôi dỡng trong thời đại mới. Tác giả truyện ngắn thờng hớng tới khắc hoạ một hiện tợng, một nét bản chất mới mẻ trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con ngời. Cốt truyện của truyện ngắn có thể là nổi bật hấp dẫn nhng chức năng của nó nói chung là để nhận ra một điều gì- muốn gây một ấn tợng sâu đậm về cuộc đời và tình ngời. Mà ở đó tác giả có thể đứng trên cơng vị này hay cơng vị khác can thiệp vào nội dung cốt truyện, tự do bàn luận và đánh giá, đa ra quan điểm về một vấn đề nào đó. Mà yếu tố cho phép tác giả can thiệp vào cốt truyện chính là trữ tình ngoại đề. Khảo sát tập truyện "Mây và mặt trời" là ta đã tìm ra ở tác giả R.Tagore một cách biểu hiện khá độc đáo.

Việc xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn hiện đại rất đa dạng về hình thức, nhng chung quy vẫn đợc thể hiện qua hai hình thức sau: Thứ nhất, sử dụng những môtíp có sẵn để xây dựng nên những cốt truyện mới. Hay nói một cách khác, đó là dị bản hoá, cách tân hoá những mô típ cũ. Các môtíp đợc vận dụng chủ yếu phổ biến ở xu hớng này thờng là những cốt truyện dân gian nh cốt truyện cổ tích, thần thoại, sử thi, các cốt truyện tôn giáo (sự tích các thánh thần..). Thứ hai là h cấu sáng tạo nên những cốt truyện mới. Loại này các sự kiện của cốt truyện là kết quả h cấu thuần tuý của nhà văn. Tuỳ thuộc vào tính quan niệm nhất định mà cốt truyện phải chuyển tải, nhà văn có thể lựa chọn một trong hai hình thức xây dựng cốt truyện trên. Từ cách hiểu này ta có thể thấy trong tập truyện Mây và mặt trời của R.Tagore đã thể hiện các dạng thức môtíp ở hai loại: Cách tân hoá - dị bản hoá môtíp huyền thoại của truyện cổ dân gian và h cấu sáng tạo nên những cốt truyện huyền thoại mang tính hiện đại.

2.2.1. Sử dụng huyền thoại - một dạng thức trữ tình đặc biêt

Trong lời giới thiệu tập truyện Mây và mặt trời của R.Tagore, Đào Anh Kha đã có một cái nhìn bao quát về truyện ngắn R.Tagore trong đó ông đã chú

ý đến một số đặc điểm nghệ thuật cơ bản, ông viết: "Cách h cấu của R.Tagore là cho hiện thực lồng vào huyền thoại, là đúc kết những sự việc có thật trong xã hội rồi đem đặt bên cạnh những yếu tố, những t liệu rút ra từ thần thoại, cổ tích, dân ca và cả từ các tôn giáo". Cho thấy ông đã đóng góp một nhận xét gợi mở về việc sử dụng yếu tố huyền thoại - một thủ pháp đặc trng trong truyện ngắn R.Tagore. Huyền thoại là một phơng thức xây dựng tác phẩm bằng cách đa vào những yếu tố hoang đờng, kỳ ảo, những cái có tính "huyễn hoặc" (19, 51) tạo cho tác phẩm một màu sắc h ảo, trộn lẫn giữa cái thực, cái ảo nhằm khắc hoạ rõ nét hơn hiện thực khách quan. Những yếu tố đó đợc vận dụng ở nhiều cấp độ sáng tác nhằm chuyển tải những vấn đề của cuộc sống con ngời hiện đại. Sử dụng huyền thoại đã trở thành một thủ pháp nghệ thuật để "lạ hoá" một cách thức thể hiện mang đến cho tác phẩm một vẻ đẹp, một sức hấp dẫn riêng, đi giữa hai bờ thực và ảo. Qua kết quả khảo sát tập truyện cho thấy trong số 25 truyện của tập truyện đã có tới 13 truyện ngắn có yếu tố huyền thoại, có 8/13 truyện màu sắc huyền thoại chiếm tới 62% bao gồm các truyện sau: Dàn hỏa thiêu; Đá đôi; Kho vàng bí ẩn; Gửi của; Bộ xơng; Đứa trẻ bơ vơ; Những bậc bến tắm bên sông; ảo ảnh tan vỡ.

Trong số đó, chỉ có Kho vàng bí mật là truyện ngắn đợc R.Tagore h cấu tơng tự môtíp cổ tích. Sự vận dụng môtíp huyền thoại ở cốt truyện này khá "lộ liễu". ở một ý nghĩa nào đó có thể coi Kho vàng bí mật là một truyện cổ tích viết lại. Nh vậy có thể khẳng định, đây là một cốt truyện R.Tagore "vay mợn" cổ tích. Tỉ lệ 1/8 (12.5%) ở đây là rất nhỏ. Những truyện còn lại có cốt truyện đợc h cấu theo kiểu xen vào quá trình vận động phát triển của chuỗi sự kiện những yếu tố hoang đờng, kỳ ảo, góp phần mang đến cho tác phẩm của ông một vẻ đẹp riêng.

Nguồn gốc của những yếu tố huyền thoại đợc R.Tagore chắt lọc từ trong các truyện cổ dân gian cũng nh trong tôn giáo ấn Độ ,đất nớc từ xa xa đã đợc mệnh danh là xứ sở của cổ tích và những bộ sử thi đạt đến độ điển hình của nhân loại nh Mahabarata, Ramayan, đợc coi là "bách khoa toàn th" của xã hội cổ đại cùng với một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Đó là một nền văn hóa luôn khát khao hớng tới giác ngộ siêu thoát vĩnh viễn, là sự tìm tòi không

biết mệt những giá trị tâm linh - một đất nớc diệu kỳ và đầy huyền bí. Xuất hiện trong tập truyện ngắn R.Tagore là những yếu tố tôn giáo đó là các hiện tợng thiên nhiên thần bí, là những yếu tố tôn giáo. Mà cách h cấu phổ biến là cho hiện thực lồng vào huyền thoại, là đúc kết những sự việc có thật trong xã hội rồi đem đặt bên cạnh những yếu tố, những t liệu rút ra từ thần thoại, cổ tích, dân ca và cả tôn giáo. Từ nhỏ, R.Tagore đã đợc tắm mình trong bầu sữa mát của văn học văn hóa dân gian ấn Độ từ "Vơng quốc của những ngời đầy tớ" và sau này sự nghiệp văn học vĩ đại của ông lại đợc sáng tạo dới ánh sáng của một niềm tin tôn giáo - triết học" [9, 41]. Trong triết lý hoà hợp của R.Tagore, sự hoà hợp giữa con ngời với vũ trụ, loại bỏ mọi xung đột với vũ trụ, đợc xem là chân lý giải thoát con ngời ra khỏi khổ đau, đi đến tự do. Còn tơng quan giữa con ngời với cuộc sống là một tơng quan tình yêu. Với quan niệm nh vậy, mọi tìm tòi sáng tạo của R.Tagore đều hớng về đời sống tâm linh con ngời và đây cũng là nguyên tắc cơ bản trong việc thể hiện con ngời trong truyện ngắn R.Tagore. Tuy nhiên, ông ít có kiểu vay mợn thuần tuý cốt truyện huyền thoại của tôn giáo triết học và văn học truyền thống. Điều này khác với một số nhà văn khác nh W. Sêcxpia là thờng dựa vào các cốt truyện có sẵn trong sáng tác dân gian, trong văn học cổ Hila. Sau đây chúng tôi đi vào phân tích một số cốt truyện huyền thoại tiêu biểu trong Mây và mặt trời để thấy đợc tính chất trữ tình do sử dụng mô típ huyền thoại mang lại trong truyện ngắn R.Tagore.

Truyện ngắn Giàn hoả thiêu là truyện viết về số phận bi thảm của ngời phụ nữ ấn Độ dới áp bức đè nặng của bóng ma tôn giáo. Qua đó R.Tagore thể hiện lòng xót thơng của ông trớc những số phận phụ nữ bất hạnh - nạn nhân của những tôn giáo mù quáng với những quyền lực vô hình và nghiệt ngã của các tôn giáo với chế độ quân phiệt đẳng cấp hết sức khắt khe, những phong tục tập quán hết sức hủ lậu, đặc biệt tàn nhẫn với phụ nữ (tiêu biểu là các thế lực siêu hình mù quáng của tôn giáo). Cốt truyện của Giàn hỏa thiêu có thể tóm tắt nh sau: Mahamaya một cô gái xinh đẹp, thuộc đẳng cấp quý tộc vì giám yêu Rajib, một ngời có đẳng cấp dới mình, đã bị ông anh gả ép cho một ngời sắp chết chỉ với mục đích là đa nàng lên dàn hoả thiêu, rồi lễ lửa đợc đốt lên vào giờ ấn

định. Vừa lúc ngọn lửa từ đống củi bùng lên thì ập đến một cơn giông tố giữ giội và một trận ma ào ào nh thác, trong khi đó, những sợi dây trói ở cổ tay bị cháy thành tro và nàng Mahamaya đợc giải thoát. Qua truyện ngắn nắyt hẳn chúng ta cũng thấy rõ sự chi phối hết sức mạnh mẽ của tôn giáo đợc R.Tagore chung đúc qua hai hình tợng thiên nhiên (Cơn ma và ngọn lửa) và hình tợng Mahamaya. Hình ảnh cơn ma dữ dội ập đến đúng lúc ở đây nh một yếu tố thần kỳ. Hình ảnh ngọn lửa trên giàn hoả thiêu - một biểu tợng của tôn giáo công cụ tàn nhẫn của sự dã man mù quáng đã bị dập tắt. Là những hình ảnh có nguồn gốc từ sử thi Ramayana. Chính yếu tố huyền thoại này đợc R.Tagore sử dụng làm tăng thêm chiều sâu cho tác phẩm. Cơn ma "ập đến" đúng lúc phải chăng cũng chính là khát vọng giải phóng cho ngời phụ nữ thoát khỏi lỡi lửa dã man của tôn giáo ở R.Tagore. Tình yêu, cái đẹp không thể huỷ diệt, không thể mất đi. Đây là một lối t duy hồn nhiên của văn học cổ đợc R.Tagore sử dụng rất thành công. Mahamaya đã đợc cứu thoát gợi ta nhớ đén hình ảnh của nàng Sita - một hình tợng đợc xem là một chuẩn mực đạo đức thẩm mỹ của ngời phụ nữ ấn Độ thửa xa. Với một tình yêu trong sáng thuỷ chung và dũng cảm đấu tranh bảo vệ cho tình yêu. R.Tagore đã vận dụng lối t duy hồn nhiên của văn học cổ đa vào những yếu tố huyền thoại, thần kỳ trong việc xây dựng cốt truyện ở đây đã nói hộ tình cảm của nhà văn nhiều hơn là những sự việc viết ra từ thực tế đời sống.

ở truyện ngắn Kho tàng bí mật, ta bặt gặp một môtíp truyện cổ đã đợc R. Tagore sử dụng một cách tinh tế sáng tạo. Lòng hám vàng của Mutunjay, của một lớp ngời trong xã hội ấn Độ t bản hoá lại đợc R.Tagore miêu tả thật sinh động thông qua cốt truyện hoàn toàn trùng với môtíp truyện cổ tích. Nh đã nói ở trên, đây có thể xem là một "truyện cổ tích hiện đại", một cốt truyện mang màu sắc huyền thoại đợc R.Tagore vay mợn từ trong văn học dân gian. Hành trình tìm kiếm của Mutunjay đợc bắt đầu khi đón nhận mảnh giấy có những ký hiệu chỉ dẫn bí mật do một pháp s tặng cho ông nội. Nó diễn ra trong khoảng thời gian dài (trải qua hai thế hệ mà vẫn không giải đợc những bí mật đó) và nhờ có giấc mơ đã giải đợc bí mật (Mutunjay đã trải qua cuộc tìm kiếm quyết liệt) và

bắt gặp trong thực tế sự trùng hợp với những ký hiệu trên mảnh giấy và bí mật kho báu đã đợc tìm thấy. Ông đã sử dụng môtíp "Tìm kiếm kho báu" quen thuộc trong văn học dân gian nhiều nớc. Nhng nếu ở truyện cổ tích cuộc tìm kiếm kho báu cuối cùng đạt đợc mục đích ban đầu thì với R.Tagore kết thúc không phải là kết thúc "có hậu" kiểu cổ tích, không đạt đợc mục đích, dục vọng của tìm kiếm ban đầu mà kết thúc lại là sự giác ngộ: Từ bỏ thói hám vàng. Thông qua mô típ quen thuộc, R.Tagore đã phản ánh tác hại của đồng tiền và sức quyến rũ của vàng trong xã hội t sản, phê phán dục vọng vật chất, lòng tham đến mức mù quáng của con ngời trong giai đoạn t sản hoá của xã hội ấn Độ hiện đại. Từ diến biến đến kết thúc truyện này đặt ra một vấn đề mang tính chất triết lý của đạo phật, một trong những lời khuyên của phật là hãy từ bỏ "Tham", "sân", "si" sẽ tìm đợc con đờng "đốn ngộ". Mutunjay tìm thấy vàng, phá phách cuồng loạn trên vàng, sống trong cái nhà tù bằng vàng và thoả mãn dục vọng tức thời "Có bao nhiêu ngời trên thế gian giàu tới mức có thể vung vãi vàng nh ta đây" (22, 181). Nhng cuối cùng chợt nhận ra tất cả hàng đống vàng xung quanh hắn thật vô nghĩa, hắn ớc ao đánh đổi tất cả số vàng đó để có một cuộc sống giản dị, hoà mình với thiên nhiên trần thế, "Cuộc sống ấy, bầu trời ấy, ánh sáng ấy, giờ đây đối với nó là thứ quý giá hơn tất cả vàng bạc trong vũ trụ. Mutunjay cảm thấy giá có thể trong giây lát ngả đầu trên đầu gối bụi bặm của bà mẹ Quả đất, trong vẻ đẹp xanh rờn của ngời, dới những khoảng không bát ngát mát rợi của bầu trời. Giá nó có thể hít đầy lồng ngực ngọn gió ngọt ngào mùi cỏ mới cắt và hoa lá thì nó có thể chết với cảm nghĩ đời đã đợc trọn vẹn". (22, 183). Ta từng chứng kiến trong truyện cổ tích hành trình đi tìm kho báu cũng từng diễn ra hết sức quyết liệt của hai tuyến chính diện (cái thiện) và phản diện (cái ác) với sự chiến thắng cuối cùng đã về những ngời lơng thiện còn bọn tham lam đã bị trừng trị. Đó là sự kết tinh khát vọng lý tởng của nhân dân, với triết lý "ở hiền gặp lành". Còn ở đây, thông qua mô típ vay mợn, R.Tagore cảnh tỉnh con ngời, hãy từ bỏ những lòng tham, hoà hợp với thiên nhiên, tắm mình trong ánh nắng trần thế của Mẹ - thiên nhiên, con ngời mới tìm đợc hạnh phúc, thanh thản. Đó là t tởng triết lý chứa đựng một tinh thần khai mở, đa con ngời thoát ra khỏi lầm lạc của những dục vọng trần thế.

Truyện ngắn Những bậc bén tắm bên sông có cốt truyện xoay cuộc đời cô gái nghèo Kuxum - mang màu sắc của nhân vật cổ tích. Mọi vật, thực thể, cỏ cây, chim muông đều có thể trò chuyện giao tiếp với con ngời. Nhân vật đợc bao bọc bởi một thế giới kỳ ảo với muôn vàn tiếng thì thầm bí ẩn của cuộc đời. Trong đó nhân vật đóng vai trò kể chuyện là "những bậc bến tắm bên sông"- với một giọng tâm tình đầy thơng cảm: Kuxum - một ngời con gái nghèo đã bị tín ngỡng tôn giáo mù quáng mê muội cớp mất ngời chồng thân yêu, cớp luôn cả cuộc đời mình. Chồng của cô đã biến thành một tu sĩ sùng tín trớc sự cám dỗ của tôn giáo, cuối cùng cô đã nhảy suống dòng sông Hằng để kết thúc cuộc sống cô đơn của mình: "Trăng lặn, đêm lúc này tối đen, tôi nghe có một vật gì rơi tõm xuống nớc. Gió gào thét trong đêm tối nh muốn thổi bạt đi hết mọi vì sao trên trời." (lời của những bậc bến tắm). Những bậc đá cũng phải mủi lòng, nhng bóng đen của những thế lực tôn giáo thì vẫn vô cảm, nhẫn tâm cớp hết hạnh phúc cuộc đời của một cô gái nghèo. Câu chuyện nhuốm màu sắc cổ tích này đã gián tiếp, kín đáo, hé mở tấm lòng nhân đạo cao cả, sự tố cáo của ngòi bút R.Tagore đối với tôn giáo mù quáng ở ấn Độ. Bằng việc sáng tạo ra nhân vật kể chuyện đợc huyền thoại hoá - những bậc đá đã tạo nên đợc tác phẩm có chiều sâu nhân văn vì vậy đợc kết tinh trong cốt truyện mang màu sắc huyền thoại này. Hiện thực và lãng mạn, con ngời và thần linh, bóng tối và ánh sáng, tất cả đã đợc pha trộn hài hoà đến mức nhuần nhuyễn, tạo cho tác phẩm một vẻ đẹp riêng đậm chất trữ tình.

2.2.2. Sáng tạo những cốt truyện mang tính ngoại đề

Bên cạnh việc sử dụng những môtíp huyền thoại trong văn học dân gian, tôn giáo, R.Tagore còn sáng tạo ra những huyền thoại mới. Hay nói khác đi, ông đã khai thác triệt để thủ pháp huyền thoại hoá để chuyển tải những cảm xúc thâm trầm tinh tế trớc cuộc sống con ngời. Đá đói, Bộ xơng, là những tác phẩm tiêu biểu cho hình thức này. Truyện ngắn Đá đói có một cốt truyện mang tính huyễn tởng. Một nhân viên thu thuế trồng bông đến làm việc tại làng Bamith, một vùng có phong cảnh đẹp, anh ta sống trong một lâu đài cổ do vua Mamutsa II xây dựng từ "hai trăm năm " về trớc. Đây là một toà lâu đài bằng cẩm thạch

có tiếng là dữ, đến nỗi khi trồi tối ngay cả kẻ trộm cũng không dám lảng vảng gần" (22, 147). Toà nhà là nơi trú ngụ của những oan hồn đau thơng in đáu một thời phóng đãng hoang tàn của vua Mamutsa II. Không thoát khỏi sức cuốn hút kỳ quặc của toà lâu đài, anh chàng này đã sống ở đây một tuần lễ, nhờ đó anh ta

Một phần của tài liệu Trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn r tagore (qua khảo sát tập truyện ngắn mây và mặt trời) (Trang 27 - 35)