Giao an Ngu Van 8 HKII 20122013

68 22 0
Giao an Ngu Van 8 HKII 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs - Vận dụng kĩ năng làm bài văn thuyết minh để viết bài đoạn thuyết minh theo yêu cầu đề ra - Có ý thức tự giác tìm hiểu những di tích thắng cảnh ở quê mình đ[r]

(1)Tiết 73, 74 Văn NHỚ RỪNG Thế Lữ Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Biết đọc- hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ -Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp NT thể bài thơ 1/ Kiến thức: Sơ giản phong trào TM- chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng NT độc đáo, có nhiều ý nghĩa bài thơ Nhớ rừng 2/ Kĩ năng: Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Giáo dục kĩ sống (biết yêu ghét rạch ròi, vươn tới cái đẹp, yêu sống tự do, tự quản thân, sống có ý nghĩa) 3/ Thái đô: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ( Cảnh núi rừng hùng vĩ không là nơi hổ ngự trị ngày xưa mà còn là hình ảnh môi trường thiên nhiên tươi đẹp =>môi trường chúa sơn lâm ) B CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra: KT ghi và soạn bài vài học sinh HĐ2 Giới thiệu bài :Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình HS giới thiệu chung, sơ lược thơ và Phong trào Thơ mới, từ đó giới thiệu Thế Lữ và vai trò Thế Lữ phong trào Thơ mới- nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho Thơ Đồng thời nói đến bài Nhớ Rừng và ảnh hưởng nó thời HĐ3 Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt Bước Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Mục tiêu: HS nắm số nét chính tác giả và tác phẩm - Tác giả: Thế Lữ(1907-1989) là Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ nhà thơ lớp đầu tiên + Cho HS đọc chú thích SGK PT Thơ @ Nêu nét chính nhà thơ Thế Lữ và tác phẩm Nhớ rừng ? - Thơ mới: Một phong trào thơ có @ Em hiểu gì phong trào Thơ ? tính chất lãng mạn tầng lớp trí + GV diễn giảng thơ và phong trào Thơ cho HS ( Mở rộng thức trẻ (1932-1945).Ngay giai đến thơ lãng mạn) đoạn đầu Thơ đã có nhiều đóng góp cho văn học nghệ thuật nước nhà - Tác phẩm: NR là bài thơ viết theo thể thơ chữ đại Sự đời bài thơ đã góp phần mở đường cho thắng lợi PT Thơ Bước Đọc hiểu văn II Đọc-hiểu văn bản; Mục tiêu: HS nắm xuất xứ, bố cục và phương thức biểu đạt biết 1/Đọc: đọc diễn cảm bài thơ 2/Từ khó: SGK + Hướng dẫn hs đọc bài thơ, gọi HS đọc nối tiếp đến hết bài thơ, GV 3/ Bố cục: đoạn tương ứng với ý nhận xét sửa lỗi Tâm trạng căm giận uất ức hổ + GV hướng dẫn HS đọc và lưu ý các chú thích là từ cổ và từ -Nỗi nhớ rừng da diết -Hổ nuối tiếc Hán việt) thời oanh liệt mình - Nỗi chán + Tìm hiểu bố cục bài thơ: ghét thực - Lời nhắn gửi hổ @ Bài thơ có đoạn, hãy nêu nội dung chính đoạn? khát vọng tự + HS nêu GV tổng kết và tóm lược phần Mục tiêu: HS năm nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn 4/Phân tích: Phương pháp:Đọc, Vấn đáp tái hiện, phân tích, nêu và giải vấn a/ Hình tượng hổ: đề, so sánh đối chiếu * Tâm trạng căm giận và uất ức: B1 Đọc và tìm hỉêu văn - GV đọc văn lượt thật diễn cảm - Hổ căm giận, uất ức vì chúa sơn lâm * Tìm hiểu tâm trạng căm giận uất ức hổ “bị nhục nhằn tù hãm”, trở thành @ Em có cảm nhận gì tâm trạng hổ qua đoạn thơ đầu? ( căm đồ chơi cho người, chịu ngang hờn, uất ức), bình từ “gậm”,"khối" bầy cùng gấu, báo @ Vì hổ có tâm trạng căm giận, uất ức vậy? (bị giam cầm tù - Cách diễn tả tài tình: câu đầu với túng chật chội tự do, trở thành đồ chơi cho người, bị xếp ngang trắc tạo âm hưởng lời giận bầy với gấu báo dở ) dữ, câu thơ sau với nghe @ Nhà thơ sử dụng yếu tố nghệ thuật nào để diễn đạt tâm trạng tiếng thở dài ngao ngán Cách đó? (Chú ý hướng dẫn HS tìm hiểu việc vận dụng trắc , dùng từ và hình ảnh gợi cảm dùng từ và hình ảnh hai câu thơ đầu tác giả ) Hết tiết 73 sang tiết 74 * Tình thương và nỗi nhớ : (2) * Tìm hiểu tình thương nỗi nhớ sơn lâm hổ - HS đọc đoạn từ "Ta sống mãi còn đâu?" @ Sống “nhuc nhằn tù hãm”, hổ nhớ da diết gì ? ( nhớ thuớ tung hoành ngày xưa, nhớ chốn đại ngàn tự hùng vĩ ) @ Cảnh núi rừng lên tâm trí hổ ntn ? Đoạn thơ có cảnh cụ thể ? Trong cảnh hổ lên nào ? ( HS phát ) @ Có ý kiến cho đoạn thơ thứ ba đẹp tranh tứ bình lộng lẫy Ý kiến em ntn ? Hãy phân tích tranh ? (HS phát phân tích - GV bình giảng thêm, chú ý cách dùng hình ảnh, âm màu sắc nhịp điệu và các BPTT đoạn thơ) @ Nỗi nhớ hổ kết lại lời than “Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu?”, em hiểu điều gì qua lời than đó? ( Tâm trạng đau đớn tuyệt vọng bực) @ Sức hút bài thơ, theo em tạo nên từ đâu? + Bút pháp lãng mạn với nhiều biện pháp tu từ nhân hóa , so sánh, câu hỏi tu từ hình ảnh giàu sức biểu cảm (Dẫn ý kiến HT – câu hỏi SGK) Môi trường: Cảnh núi rừng hùng vĩ không là nơi hổ ngự trị ngày xưa mà còn là hình ảnh môi trường thiên nhiên tươi đẹp =>môi trường chúa sơn lâm * Phân tích tâm trạng hổ thực - HS đọc đoạn thơ @ Cảnh thực miêu tả qua chi tiết nào ? HS phát hiện) @ So sánh với cảnh đại ngàn đoạn thơ trên em có nhận xét gì ? (đối lập gay gắt) @ Sống cảnh tù túng giả dối hổ có tâm trạng gì? (căm ghét thực tù túng, giả tạo, tầm thường đó ) @ Kết thúc bài thơ hổ bộc lộ tâm trạng gì ? + Cảnh núi rừng lên nỗi nhớ hổ thật hùng vĩ, bí hiểm, đầy thơ mộng + Chúa sơn lâm nhớ đời tự do, oanh liệt ngày xưa, đó hổ lên kiêu hùng, lẫm liệt và đầy quyền uy “Nào đâu còn đâu?” + Đoạn thơ thứ ba tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Cảnh nào hổ lên với vẻ đẹp vừa uyển chuyển vừa oai hùng + Nỗi nhớ tiếc kết lại lời than đầy đau đớn và tuyệt vọng bực “Than ôi! Thời oạnh liệt còn đâu?” + Bút pháp lãng mạn với nhiều biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, điệp ngữ kết hợp câu hỏi tu từ hình ảnh giàu sức gợi hình và giá trị biểu cảm * Nỗi căm ghét thực tại: - Cảnh vườn bách thú mắt hổ là cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối, bàn tay người tạo => Hổ quen cảnh sống chốn đại ngàn hùng vĩ hoang sơ bí hiểm nên ghét thực tù túng, giả tạo, tầm thường đó - Cảnh đối lập gay gắt với chốn đại ngàn khổ thơ trên b/ Tâm nhà thơ - hệ trí thức năm 1930 : - Nhà thơ mượn lời hổ để diễn tả tâm khao khát tự do, chán ghét thực tầm thường tù túng trí thức năm 1930 - Đó chính là tâm trạng dân tộc tự do, biểu lộ lòng yêu nước thầm kín người dân nước * H dẫn HS tìm hiểu tầng nghiã ẩn dụ bài thơ (Tìm hiểu tâm nhà thơ ) @ Qua đối lập cảnh: (cảnh vườn bách thú và cảnh núi rừng) tâm hổ vườn bách thú thể ntn? Vì tác giả lại mượn lời hổ? Cách mượn lời hổ có gì đặc sắc?Tâm có gì gần với tâm người Việt Nam giờ? @ Theo em có thể hiểu tâm trạng hổ bài thơ này là tâm trạng tác giả và người dân VN nước thuở không? Vì ?- HS thảo luận nhóm trình bày - ĐH: Con hổ bị giam cầm tự do, phải sống cảnh tù túng ngột ngạt chốn bách thú, không khác gì người VN ta sống trên mảnh đất TQuốc mà phải làm thân nô lệ, tự hoàn toàn, chứng kiến giả dối sống TD nửa PK lúc Chính vì có thể xem hổ bài thơ này là ẩn dụ người VN nước lúc Giáo dục kĩ sống (biết yêu ghét rạch ròi, vươn tới cái đẹp, yêu sống tự do, tự quản thân, sống có ý nghĩa) HĐ4 Tổng kết - Củng cố: @ Nêu khái quát giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật bài thơ, từ đó rút ý nghĩa văn Nhớ rừng ? - HS phát biểu, GV tổng kết lại 1/ Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng nghĩa - Có âm điệu thơ biến hóa qua đoạn thơ thống giọng điệu dội, bi tráng toàn tác phẩm 3/ Ý nghĩa VB: Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ HĐ5: Dặn dò: Bài cũ: Học bài thơ – phân tích đoạn thơ, đặc biệt lưu ý đoạn Bài mới: Chuẩn bị bài mới: Ông đồ Rút kinh nghiệm: (3) Tiết 75 Tiếng Việt Câu nghi vấn Soạn: Giảng: A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm vững đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1/ Kiến thức: Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức chính câu nghi vấn 2/ Kĩ năng: Nhận biết và hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn 3/ Thái đô:Rèn cho HS kĩ sống thông qua việc sử dụng câu nghi vấn các hoàn cảnh gt B CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra: KTra soạn vài HS HĐ2 Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: HS Thuyết trình HĐ3 Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt Mt: giúp HS hiểu đặc điểm và chức câu nghi vấn- A Tìm hiểu chung: Phương pháp: Phân tích các tình mẫu để rút kết luận B Bài học: Đặc điểm hình thức và chức B1.Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn chính GV: cho HS quan sát vd và nêu câu hỏi SGK để HS trả lời 1/ Chức chính: Dùng để hỏi Bài tập: QS các câu nghi vấn sau đây và trả lời câu hỏi: 2/ Đặc điểm hình thức: + Sáng người ta đấm u có đau không? * Khi viết kết thúc dấu chấm hỏi + Thế làm u khóc mãi mà không ăn khoai? * Các từ thường sử dụng + Hay là u thương chúng đói quá? câu NV gồm có: @ Trong các ví dụ trên câu nghi vấn dùng để làm gì ? ( để hỏi) - Đại từ NV: ai, gì, nào, ntn, bao nhiêu, @ Căn vào dấu hiệu hình thức nào để kết luận đây là các câu nghi bao giờ, sao, sao, vì sao, đâu vấn ? (kết thúc dấu chấm hỏi, có cặp từ: có không, thế, hay) - Các cặp từ: có không, có phải không, - Cho HS quan sát các ví dụ đã chuẩn bị bảng phụ sau đây: đã chưa Bao lớp ta lao động ? -Các TTtừ: à, ư, nhỉ, chứ, chăng, Chúng ta cần nhặt rác sân trường bây à ? - Quan hệ từ “hay”dùng nối các vế có Bạn đã HN lần nào chưa ? QH lựa chọn Xác định từ nghi vấn các câu trên ? - HS trả lời, GV qui nạp cho HS các từ thường dùng câu NV GV hướng dẫn HS rút nội dung bài học Luyện tập củng cố GV cho HS đọc bài tập và M tiêu: Hướng dẫn hs luyện tập để nắm vững lí thuyết, rèn kĩ giải theo yêu cầu nhận biết và sử dụng câu nghi vấn Bài 1: Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức a Chị khất tiền sưu đến chiều mãi phải không ? b Tại người lại phải khiêm tốn ? c Văn là gì ? Chương là gì ? d Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? Đùa tròn gì ? Cái gì ? Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ? Bài Căn để xác định câu nghi vấ là từ hay Trong câu nghi vấn từ hay không thể thay bàng từ Nếu thay thì câu sai ngữ pháp trở thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn Bài 3: Không thể vì câu a,b có chứa từ nghi vấn kết cấu chứa từ này làm chức bổ ngữ câu Trong câu c, d thì từ nào (cũng), (cũng) là từ phiếm định (x + có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối) Bài 4: Khác nhau: Về hình thức: a/ .có không b/ .đã chưa Về ý nghĩa: câu a giả định người hỏi trước đó có vấn đề sức khoẻ còn câu b thì không HĐ5 / DẶN DÒ: Học bài cũ, làm bài tập + Chuẩn bị học bài “Câu nghi vấn( tt)” (Đọc bài học vởitả lời câu hỏi chuẩn bị bài) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (4) Tiết 76 Văn ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Biết đọc -hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức tác giả tác phẩm phong trào Thơ - Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn - hiểu xúc cảm tác giả bài thơ 1/ Kiến thức: Sự đổi thay đời sống xã hội và tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc dần bị mai - Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ bài thơ 2/ Kĩ năng: Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn- Đọc diễn cảm tác phẩm- Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm 3/ Thái đô: Trân trọng và gìn giữ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc B CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra: @ Đọc và phân tích đoạn thơ thứ ba? @ Nêu đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa văn " Nhớ rừng" ? HĐ2 Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình( HS) Đầu kỉ 20 chữ Nho dần vị trí độc tôn, tục viết câu đối đỏ ngày Tết dần bị lãng quên Những ông đồ rơi vào cảnh "Còn duyên kẻ đón người đưa, Hết duyên sớm trưa mình" Cảm thương và tiếc nhớ cảnh cũ người xưa, VĐL đã viết bài thơ " Ông đồ" Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ HĐ3 Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt B Tìm hiểu chung A Tìm hiểu chung: Mục tiêu: HS nắm số nét chính tác giả và hoàn cảnh đời - Tác giả: VĐL (1913-1996) là bài thơ nhà thơ lớp đầu phong trào Thơ - GV yêu cầu hS nêu vài nét tác giả và tác phẩm Thơ ông mang nặng lòng thương người - GV mở rộng thêm đến phong trào Thơ để hs có sở học tốt và nỗi niềm hoài cổ bài thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ - Tác phẩm: Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nghiệp sáng tác VĐL B Đọc -hiểu văn B Đọc - hiểu văn bản: Mục tiêu: HS nắm thể thơ phương thức biểu đạt và từ khó, I/ Đọc biết đọc diễn cảm bài thơ II/ Từ khó Phương pháp: Vấn đáp, tái thông qua hđ tri giác ngôn ngữ III/ Thể thơ: Ngũ ngôn đại Đọc: Giọng trầm lắng ngậm ngùi tiếc thương - Goị hai hs đọc IV/ PTBĐ: Kết hợp biểu cảm với kể và Kiểm tra vài chú thích từ khó - Ôn lại thể thơ ngũ ngôn tả Tìm hiểu PTBĐ dã sử dụng bài thơ M tiêu:Cảm nhận tình cảnh tàn tạ nhân vật ông đồ Qua V/ Phân tích: đó thấy niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác 1/ Mùa xuân năm xưa: giả cảnh cũ người xưa gắn liền với nét đẹp văn hoá cổ - Mỗi năm:Sự lặp lại tuần hoàn truyền - Thấy sức mạnh truyền cảm nghệ thuật bài thơ - Hoa đào: Dấu hiệu quen thuộc mùa -HS đọc hai khổ thơ đầu xuân - Phố đông người @ Bài thơ đưa ta đến với thời điểm nào năm? ( mùa xuân) => Khung cảnh mùa xuân tươi tắn sinh @ Khung cảnh mùa xuân có hình ảnh bật nào ? (Hoa đào động với sắc hoa đào nở, không khí tưng nở, phố đông người qua, ông đồ viết câu đối Tết ) bừng náo nhiệt @ Em có nhận xét gì cảnh mùa xuân hai khổ thơ đầu ? - “Lại thấy ông đồ già” (Khung cảnh mùa xuân tươi tắn sinh động với sắc hoa đào nở, - Bao nhiêu người thuê viết không khí tưng bừng náo nhiệt.- Ông đồ là hình ảnh không thể - tắc ngợi khen tài thiếu, làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc => ông đồ là hình ảnh không thể thiếu người mến mộ ) mùa xuân năm xưa, đã làm nên nét đẹp văn @ Hãy phân tích bốn câu thơ “ Bao nhiêu người thuê viết , Tấm tắc hóa truyền thống dân tộc người ngợi khen tài, hoa tay thảo nét , phương múa rồng bay”? mến mộ - HS đọc hai khổ tiếp 2/ Mùa xuân tại: @ Hai khổ tiếp đưa ta đến với mùa xuân Hãy tìm - Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, điểm giống và khác hai mùa xuân ?( Giống: hoa đào phố xưa hoa đào nở, phố phường tấp nập đông vui - Khác: Ông đồ ngồi - Nhưng đời đã thay đổi “mỗi năm bên đường mà không hay- Cuộc đời đã thay đổi - Tục viết câu vắng” người đến thuê viết chữ “người thuê đối Tết không còn ưa chuộng nữa) viết đâu?”.Câu hỏi tu từ xoáy sâu @ Em hãy phân tích cái hay các câu thơ “ Giấy đỏ buồn ko vào lòng người nỗi niềm thương cảm thắm…nghiên sầu” và “Lá vàng rơi trên giấy…bụi bay” - Tục chơi câu đối không còn nên "Ông (5) @Theo em đây có phải là câu thơ tả cảnh đơn ko ? đồ ngồi đấy, Qua đường ko hay - Lá (Ông đồ buồn giấy mực đất trời buồn theo ông - Đoan thơ có vàng rơi trên giấy, Ngòai giời mưa bụi bay" câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc: Lá vàng rơi -mưa bụi Hai câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc bay”: Những lá vàng rơi biểu tượng cho tàn lụi, mưa bụi - Cuối cùng ông đồ đã vắng bóng hẳn bay hay nỗi buồn và nước mắt ông đồ?) - Tác giả đồng cảm sâu sắc với nỗi lòng tê @ Khổ cuối cho ta biết thêm điều gì ? (Ông đồ đã vắng bóng hẳn) tái ông đồ, tiếc thương cho thời đại @ Phân tích hai câu thơ "Những người muôn năm cũ, hồn đâu văn hóa đã qua bây giờ?" Câu hỏi tu từ cuối đoạn thơ bộc lộ ngậm ngùi tiếc C Tổng kết - Luyện tập: thương s sắc tác giả và gợi đồng cảm lớn nơi người đọc HĐ4: Hướng dẫn tổng kết- luyện tập @ Nêu tóm tắt giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật bài thơ ? Nêu ý nghĩa văn bản? 1/ Nội dung ( Ghi nhớ - SGK) 2/ Nghệ thuật: Viết theo thể thơ ngũ ngôn đại - Xây dựng hình ảnh đối lập - Kết hợp biểu cảm với kể và tả - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc 3/ Ý nghĩa văn bản: Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể nỗi tiếc nuối cho giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phai HĐ5 DẶN DÒ: Đọc thuộc lòng bài thơ - Phân tích vài chi tiết biểu cảm bài thơ Đọc thuộc lòng ghi nhớ - Phân tích cái hay câu thơ: "Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng nghiên sầu" "Lá vàng rơi trên giấy mưa bụi bay" Chuẩn bị " Hai chữ nước nhà" - Đọc bài thơ, đọc chú thích - Trả lời câu hỏi chuẩn bị bài Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 77 Văn Quê Hương Tế Hanh Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Đọc - hiểu tác phẩm thơ lãng mạnđể bổ sung thêm kiến thức tác giả tác phẩm phong trào Thơ - Cảm nhận tình yêu quê hương đắm thắm và sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả bài thơ 1/ Kiến thức: Nguồn cảm hứng lớn TM nói chung và bài thơ này: TY quê hương đằm thắm - Hình ảnh khỏe khắn, đầy sức sống người và sinh hoạt lđ, lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sáng tha thiết 2/ Kĩ năng: Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ - Phân tích chi tiết miêu tả biểu cảm đặc sắc bài thơ GDKN sống: Trao đổi trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương thể bài thơ - Biết bình luận phân tích giá trị nội dung và vẻ đẹp các hình ảnh thơ 3/ Thái đô: Giáo dục tình yêu quê hương, biết tôn trọng và bảo vệ quê hương B CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, tư liệu hìh ảnh liên quan đến tác giả TH 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra @ Đọcbài thơ “Ông đồ”, nêu đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ? @ Phân tích khổ thơ cuối bài thơ “Ông đồ”"? HĐ2 Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình HS giới thiệu: Có nhà thơ mà người ta gọi ông là nhà thơ quê hương Vì ? Vì từ sáng tác đầu tay, còn là cậu học sinh trung học sau này tập kết Bắc thành công thơ ông là thơ viết đề tài quê hương Tiêu biểu cho thơ viết quê hương ông là bài thơ Quê Hương Đây là bài thơ thuộc phong trào Thơ Mới (chặng cuối) HĐ3 Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt Bước Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Mục tiêu: HS nắm số nét chính tác giả ,hoàn cảnh - Tác giả: Tế Hanh ( 1921-2009) đời bài thơ và đánh giá KQ bài thơ Ông đến với Thơ phong trào này đã có -HS đọc giới thiêu tác giả và tác phẩm SGK nhiều thành tựu Tình yêu quê hương tha - GV yêu cầu HS nêu nét chính cần ghi nhớ thiết là điểm bật thơ TH @ Nêu nét chính tác giả TH ? - Tác phẩm: in tập "Nghẹn @ Nêu xuất xứ bài thơ " Quê hương" ? ngào"(1939), sau in lại tập " Hoa niên" (1945) @ Đăth vào thời điểm đời, bài thơ này có điểm gì đặc biệt Đây là số ít bài thơ lãng mạn ngân lên (6) nội dung so với phần lớn các tác phẩm đương thời? giai điệu thật là tha thiết - GV giảng giải mở rộng đến số vấn đề liên quan sống cần lao Bước Đọc hiểu văn II Đọc-hiểu văn bản; Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm baì thơ, tìm hiểu từ khó, bố 1/Đọc: cục Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri 2/Từ khó: giác ngôn ngữ Đọc: Giọng tha thiết ấm áp ( HS đọc gv sửa 3/ Bố cục: lỗi cho hs)- tìm hiểu từ khó và lưu ý các chú thích 1,2,3,4 - Lời giới thiệu quê hương -Tìm bố cục @ Bài thơ có thể chia làm đoạn, hãy cho - Đoàn thuyền khơi đánh cá biết nội dung chính đoạn ?+ HS nêu ý chính - Làng chài đoàn thuyền trở đoạn, sau đó GV tổng kết và tóm lược ý chính đoạn: - Nỗi nhớ quê tác giả Mục tiêu: HS năm giá trị nội dung, nghệ thuật và ý 4/Phân tích: nghĩa văn Phương pháp:Đọc, Vấn đáp tái hiện, phân a/ Lời kể quê hương làng biển: tích, nêu và giải vấn đề, so sánh đối chiếu , động não, *Giới thiệu chung làng biển: liên tưởng tưởng tượng - HS đọc đoạn thơ đầu - Vốn làm nghề chài lưới @ Câu thơ mở đầu giới thiệu chung làng quê tác giả - Vị trí: nước bao vây, cách biển nửa ngày sông nào ? ( nghề nghiệp, vị trí) ( Lời thơ bình dị ) @ Em có nhận xét gì ngôn ngữ giới thiệu ? -Tìm hiểu hình ảnh đoàn thuyền khơi đánh cá * Miêu tả sống lao động vất vả và niềm @ Đoạn thơ miêu tả điều gì ? (Miêu tả sống hạnh phúc bình dị người dân làng biển: lao động vất vả và niềm hạnh phúc bình dị người dân +Khi đoàn thuyền khơi đánh cá: làng biển)@ Đoàn thuyền khơi đánh cá vào thời điểm nào? - Thời điểm “Sớm mai hồng” @ Khung cảnh thiên nhiên miêu tả ntn? - Khung cảnh thiên nhiên: trời trong, gió nhẹ, @ Hình ảnh thuyền khơi tác giả miêu tả ntn? Tác nhuộm ánh bình minh giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích giá trị thẩm mĩ - Đoàn thuyền ví “con tuấn mã”, cánh biện pháp đó? (Hình ảnh so sánh liên tưởng độc buồm thì “giương to mảnh hồn làng” Hình đáo bay bổng toát lên vẻ đẹp lãng mạn khoẻ khoắn ) ảnh so sánh độc đáo toát lên vẻ đẹp lãng mạn @ Hình ảnh cánh buồm miêu tả ntn? ( so sánh cái hữu khoẻ khoắn hình với cái vô hình =>Cánh buồm trở thành hình ảnh biểu tượng cho hồn làng) Tìm hiểu cảnh sinh hoạt làng chài đoàn thuyền trở về: +Cảnh sinh hoạt làng chài thuyền trở vềbến: @ Khi đoàn thuyền trở về, sinh hoạt làng chài miêu tả + Làng chài đoàn thuyền trở thậtt rộn ntn?( thạt rộn ràng, tấp nập và tràn ngập niềm vui ) ràng, tấp nập và tràn ngập niềm vui @ Em có cảm nhận gì sống làng chài ?( bình + Người dân làng chài với “làn da ngăm rám yên vui)@ Người dân chài miêu tả ntn? ( hình ảnh miêu nắng” và “thân hình nồng thở vị xa xăm” hình tả vừa thực vừa lãng mạn ) Nghệ thuật miêu tả có gì độc đáo ảnh miêu tả vừa thực vừa lãng mạn Hãy phân tích ? @ Hình ảnh thuyền tác giả miêu tả + Đoàn thuyền nhân hoá thành ntn? Phân tích hinh ảnh đó ? ( nhân hoá trở “nằm” trên viên làng trở “nằm” trên bến, mỏi mệt bến mỏi để “nghe” chất muối thấm dần thớ Phải là “nghe” chất muối thấm dần thớ người tinh tế, gắn bố máu thịt với quê hương viết Phải là người tinh tế, gắn bó máu thịt với quê ) hương viết Tìm hiểu nỗi nhớ tác giả: b/ Nỗi lòng tác giả: không nguôi nhớ @ Hãy phân tích nỗi lòng tác giả thể đoạn cuối ? quê hương: @ Xa quê, tác giả nhớ quê nào? ( Đó là nỗi nhớ triền Xa quê, tác giả luôn tưởng nhớ (nhớ màu nước miên day dứt không nguôi ) Tác giả đã nhớ đến hình xanh, nhớ cá bạc, nhớ cánh buồm vôi và đặc ảnh cụ thể nào? biệt là “cái mùi nồng mặn”) B3 Hướng dẫn tổng kết C Tổng kết: @ Nêu nội dung chủ yếu bài thơ? 1/ Nội dung: Bài thơ đã vẽ lại tranh @ Bài thơ có nét đặc sắc gì nghệ thuật? tươi sáng sinh động làng quê miền biển, @ Nêu ý nghĩa văn "Quê hương" ? đó bật lên hình ảnh khỏe khoắn đầy 2/ Nghệ thuật: sức sống người dân chài và sinh hoạt lao -Sáng tạo nên hình ảnh sống LĐ thơ mộng động làng chài Bài thơ cho thấy ty quê hương - Tạo liên tưởng so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm sáng, tha thiết nhà thơ xúc- Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo 3/ Ý nghĩa VB: Bài thơ là bày tỏ tác giả mẻ phóng khoáng ty tha thiết quê hương làng biển HĐ5/ Dặn dò: + Đọc thuộc lòng văn “Quê Hương” và học bài, làm bài LT số 1,2 SGK vào BT Tập viết hai đoạn văn ngắn phân tích hai hình ảnh chi tiết đẹp em thích bài thơ + Chuẩn bị học bài “Khi tu hú”: Tìm đọc tư liệu bài thơ và tác giả Tố Hữu, chuẩn bị các câu hỏi tìm hiểu văn Tiết 78 Tiếng việt Câu nghi vấn (tt) Soạn: Giảng: (7) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng để thể các ý cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc 1/ Kiến thức: Các câu nghi vấn dùng với chức khác ngoài chức chính 2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thứcđã học câu nghi vấn để đọc - hiểu và tạo lập văn 3/ Thái đô: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và KNS qua các ví dụ B CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên SGK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Kiểm tra @ Nêu đặc điểm hình thức và chức chính câu nghi vấn ? @ Từ nghi vân dùng có thể bao gồm các loại từ nào ? Kể vài ví dụ theo loại ? @ Làm BT1(tích hợp kiến thức yêu cầu HS xđịnh TL các từ nghi vấn có các ví dụ đã tìm) 2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình 3/ Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt B1 Tìm hiểu chức khác: I Tìm hiểu chung: ( SGK ) Mục tiêu:Hiểu rõ câu nghi vấn không dùng để hỏi mà còn dùng a/ Những người muôn năm cũ để thể các ý cầu khiến, khẳng định ,mỉa mai, phủ định, đe Hồn đâu bây giờ? dọa, bộc lộ cảm xúc Nhận biết chức câu nghi vấn (Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, hoài niệm, nuối văn cảnh cụ thể tiếc) - Yêu cầu HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi b/ Mày định nói cho cha à? @ Trong các đoạn trích nêu trên câu nào là câu nghi vấn? +Sau (Đe doạ) HS trả lời GV treo bảng phụ có câu nghi vấn để HS trả lời c/ Cả câu đoạn dùng để đe doạ các câu hỏi tìm hiểu: d/ Cả đoạn trích là câu nghi vấn dùng để khẳng @ Các câu nghi vấn trên dùng để hỏi không? định @ Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì? e/ Cả câu bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên @ Có phải câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi (Câu chả lẽ lục lọi ấy! kết thúc dấu không? chấm than) (Tích hợp kiến thức cũ xác định dấu hiệu hình thức câu NV) II/ Bài học: Những chức khác: + Qua việc trả lời các câu hỏi, GV gợi ý cho các em tìm hiểu chức Ngoài chức chính là dùng để hỏi, câu câu nghi vấn đoạn trích nghi vấn còn có chức khác là dùng để B2 Tổng hợp kết phân tích khẳng định, phủ định, mỉa mai đe dọa, bộc lộ Sau bước quan sát trả lời GV gợi dẫn HS tổng kết điều kết luận tình cảm cảm xúc (HS cho ví dụ minh họa) đã nêu phần ghi nhớ HĐ4: Luyện tập - củng cố II/ Luyện tập + Bài tập 1: GV gợi ý HS xác định câu nghi vấn và chức 1/ a Bộc lộ, tình cảm, cảm xúc, ngạc nhiên câu b phủ định và bộc lộ tình cảm, cảm xúc + Bài tập 2: xác định câu nghi vấn, đặc điểm hình thức và chức c Cầu khiến và bộc lộ tình cảm, cảm xúc d Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc + Bài tập 3: Đặt câu theo yêu câu đề (Bài tập này có thể làm 2/ a Sao cụ , Tội gì , lấy gì theo nhóm) b chăn dắt làm sao? + Bài tập 4: tự làm nhà c Ai dám Bài 3: Đặt câu NV để yêu cầu d việc gì? Sao lại Bạn có thể kể cho mình nghe phim “Người thổi tù và hàng Chức năng: tổng” không? a, Cả câu phủ định Lão hạc ơi! Sao đời khốn cùng đến thế? b, Bộc lộ băn khoăn ngần ngại Bài 4: Làm nhà c, Khẳng định d, Câu và câu dùng để hỏi H Đ / Dặn dò: + Học bài cũ, làm bài tập số + Chuẩn bị học bài “Câu cầu khiến” (Đọc bài học và chuẩn bị bài) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 79 Văn Khi tu hú Tố Hữu Soạn: Giảng: (8) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Biết đọc-hiểu tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm thơ VN đại.- Cảm nhận lòng yêu sống, niềm khát khao tự người chiến sĩ CM thể hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc 1/ Kiến thức:Những hiểu biết bước đầu tác giả Tố Hữu - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh( thiên nhiên cái đẹp đời tự ) 2/ Kĩ năng: Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư người chiến sĩ CM bị giam giữ ngục tù - Nhận và phân tích quán cảm xúc hai phần bài thơ, thấy vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả bài thơ này Rèn KN sống: Trao đổi trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, yêu tự do, yêu nước thể bài thơ - Biết bình luận phân tích giá trị nội dung và vẻ đẹp các hình ảnh thơ 3/ Thái đô: Giáo dục ty thiên nhiên, yêu tự do, yêu nước B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, tư liệu nhà thơ Tố Hữu 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra @ Đọc bài thơ Quê Hương, phân tích cảnh đoàn thuyền đánh cá trở ? @ Trình bày cảm nhận em hai câu thơ để thấy tình yêu quê hương : Chiếc thuyền im bến trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ HĐ2/ Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình GV giới thiệu chung thơ cách mạng giai đoạn 1939-1945 và nhà thơ Tố Hữu Từ đó giới thiệu vào bài thơ "Khi tu hú" HĐ3/ Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Mục tiêu Mục tiêu: HS nắm số nét chính tác giả và hoàn Tác giả: Tố Hữu (1920-2002) quê TTcảnh đời bài thơ Phương pháp: Vấn đáp tái thông Huế.Được giác ngộ từ phong trào HS, SV qua hoạt động tri giác ngôn ngữ Với nguồn cảm hứng lớn là lí tưởng CM, thơ - HS đọc phần giới thiệu tác giả và tác phẩm SGK TH trở thành lá cờ đầu thơ ca CM VN @ Nêu hiểu biets em nhà thơ TH ? Tác phẩm: Bài thơ đời tg bị @ Em biết gì hoàn cảnh đời bài thơ " KCTH"? giam cầm nhà lao T Phủ, in tập "Từ ấy"- tập thơ đầu tiên TH HĐ2 Đọc hiểu văn II Đọc-hiểu văn bản; Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm baì thơ, tìm hiểu từ khó, bố cục, HS phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật và hiểu ý nghĩa văn Phương pháp :Đọc, Vấn đáp tái hiện, phân tích, nêu và giải vấn đề, so sánh đối chiếu thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ + Đọc: Đoạn đầu giọng chậm rãi nhấn giọng các từ ngữ miêu tả 1/Đọc: cảnh mùa hè ( HS đọc gv sửa sai) 2/Từ khó: + Đọc chú thích từ khó lưu ý các chú thích 1,2,3,4 3/Thể thơ và cấu trúc văn bản: + Tìm hiểu thể thơ và cấu trúc : - Thể thơ lục bát @ Bài thơ có thể chia làm phần, hãy cho biết nội dung chính - Cấu trúc: phần + Phần đầu: Bức tranh phong cảnh mùa hè @ HS nêu ý chính đoạn, sau đó GV tổng kết và tóm lược ý + Phần sau: Tâm trạng nhà thơ chính bài thơ: + Hướng dẫn phân tích 4/Phân tích: Mục tiêu: HS cảm nhận vẻ đẹp tranh mùa hè a/ câu đầu: Bức tranh phong cảnh mùa hè: tâm tưởng người tù trẻ tuổi- thấy tình yêu sống và - Ngoài đồng: Lúa chiêm đương chín khao khát tự docủa người tù - Trong vườn: ve ngân, trái cây ngọt, bắp * Tìm hiểu tranh phong cảnh mùa hè vàng phơi nắng đào @ Qua câu thơ đầu, em thấy tranh phong cảnh mùa hè - Trên trời : bầu trời xanh cao rộng, diều sáo tác giả miêu tả qua chi tiết nào? ( HS phát hiện, GV ghi lộn nhào bảng và phân tích - GV gợi ý: ngoài đồng, vườn, trên trời, - Âm thanh: ve ngân, tiếng sáo diều vi vu âm ) * câu thơ đầu "KCTH"là thời khắc mùa hè @ Em cảm nhận gì sống tái bài thơ ?( tràn đầy sức sống Ở thời điểm đó, trí tưởng sống mãnh liệt , tất cựa quậy sinh sôi nảy nở tượng tác giả gọi âm màu đó chính là sống đời tự do) sắc hương vị và cảm nhận không gian và (9) @ Qua đó em hiểu gì tâm trạng nhà thơ bộc lộ gián tiếp đoạn đầu ? ( lòng yêu sống - khao khát tự ) * Tìm hiểu tâm trạng nhà thơ: @ Từ giới đẹp đẽ hoài niệm trở với thực tù ngục, nhà thơ cảm thấy nào? Tâm trạng ngột ngạt, uất ức tác giả thể nghệ thuật gì? (GV gợi ý: nghệ thuật tu từ, giọng điệu thơ) HĐ4: Củng cố, tổng kết @ Qua bài thơ tác giả muốn thể điều gì? @ Nhờ vào nghệ thuật gì mà bài thơ có sức truyền cảm lớn? sống tự Đặc biệt sống tự nhiên bài thơ còn có ý nghĩa là sống c đời tự b/ câu cuối:Tâm trạng nhà thơ: - Ngột ngạt, bực bội đến “chết uất”muốn phá tan xiềng xích hướng đến c đời tự (cách nói xưng, giọng điệu thơ cảm thán đã thể hiên thành công tâm trạng ấy) * câu thơ cuois KCTH là thời khắc thực phũ phàng tù ngục bị giam cầm, xiềng xích Tgiả bày tỏ tâm trạng bực bội muốn phá tung xxich, thể niềm khao khát tự người chiến sĩ CM hoàn cảnh tù đày hướng tới đời tự C Tổng kết: 1/ Nội dung: "Khi tu hú"thể cảm nhận nhà thơ hai giới đối lập: cái đẹp, tự và cái ác, tù ngục 2/ Nghệ thuật: 3/ Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể lòng yêu đời, yêu lí tưởng người chiến sĩ CS trẻ tuổi hoàn cảnh ngục tù * Tổng kết @ Nêu nội dung chủ yếu bài thơ ? @ Bài thơ có nét gì đặc sắc nghệ thuật ? 2/ Nghệ thuật: - Viết theo thể lục bát giàu nhạc điệu, mượt mà uyển chuyển - Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để biểu lộ cảm xúc thiết tha sôi mạnh mẽ - Sử dụng các biện pháp tu từ ĐN, Lkê vừa tạo nên tính thống chủ đề VB vừa thể cảm nhận đối lập niềm khao khát sống đích thực, đầy ý nghĩa với buồn chán tg vì bị giam hãm nhà tù TD @ Nêu ý nghĩa văn bản? HĐ4 Củng cố: HS đọc ghi nhớ (SGK) HĐ5: DẶN DÒ: Bài cũ: Học thuộc bài thơ - Phân tích theo đoạn ghi - Làm bài LT số 1& ( SGK ) Bài mới:Chuẩn bị bài tiếp theo: Tức cảnh Pác- bó (Tìm đọc tư liệu bài thơ và tác giả Hồ Chí Minh, chuẩn bị các câu hỏi tìm hiểu văn ) Tiết 80 (TLV) Thuyết minh phương pháp (cách làm) Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Bổ sung kiến thức văn TM - Nắm cách làm bài văn TM phương pháp (cách làm) 1/ Kiến thức: Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn TM - Đặc điểm cách làm bài văn TM - Mục đích yêu cầu cách quan sát và cách làm bài văn TM phương pháp (cách làm) 2/ Kĩ năng: Quan sát đối tượng cần tM: phương pháp (cách làm)- Tạo lập văn TM theo yêu cầu : biết viết bài văn TM cách thức phương pháp cách làm có độ dài 300 chữ 3/ Thái đô: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ nét đẹp văn hóa dân tộc B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị bài hs HĐ2/ Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình HĐ3/ Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1: Đọc bài mẫu và nhận xét cách làm bài Mục tiêu: HS tìm hiểu bài văn để nắm đặc điểm cách làm bài văn TM + GV cho HS đọc văn a,b và yêu cầu HS cho biết văn trên có nội dung gì? +Sau HS trả lời, GV đặt câu hỏi theo SGK để rút cách thuyết minh phương pháp + GV cho HS đọc đoạn văn b và hỏi cho HS trả lời Nội dung cần đạt I/ Tìm hiểu bài văn II/ Bài học: + Muốn giới thiệu phương pháp, người viết phải tìm hiểu và nắm ph pháp đó + Nội dung TM phương pháp gồm: - Nguyên vật liệu - Cách tiến hành - Yêu cầu sản phẩm (10) @ Lời văn thuyết minh phải ntn? + Cách làm phải tb theo trình tự + Xong hoạt động cho HS đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ: SGK HĐ2: Luyện tập: II/ Luyện tập: BT1: GTcách tiến hành phản ứng h học mà em đã học Bài tập 1: Bài tập 2: GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu: Bài tập 2: @ Người viết nêu vấn đề ntn? + Cách nêu vấn đề: Khoa học tiến vượt bậc @ Có cách đọc nhanh nào? Hiệu phương pháp đọc có điều khoa học không thể thay nhanh @ Các số liệu, ví dụ tỏng bài có ý nghĩa ntn việc người việc đọc vì người giới thiệu phương pháp đọc nhanh? đọc nhanh để lĩnh hội kiến thức và tiết kiệm Bài tập 3: Hãy làm đồ chơi nguyên liệu là vật thời gian liệu thông thường vỏ bao thuốc lá, vỏ lon, hộp nhựa và + Phần thân bài: Nêu đọc nhanh, hiệu viết bài thuyết minh cách làm phương pháp đọc nhanh với phương pháp nêu (Bài tập này tổ làm đồ chơi và thuyết minh cách làm – số liệu, nêu ví dụ Làm nhà) Bài tập 3: Phân công các tổ làm nhà HĐ4 Củng cố: HS đọc ghi nhớ HĐ5: Dặn dò: Bài cũ: Học bài cũ, làm bài tập số Bài mới:Chuẩn bị học bài “Thuyết minh danh làm thắng cảnh” (Đọc bài học và chuẩn bị bài cách tham quan thực tế danh lam thắng cảnh và ghi chép để học bài) Tiết 81 Tiếng Việt Câu Cầu khiến Soạn: Giảng: A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm vững đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến - biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1/ Kiến thức:Đặc điểm hình thức câu càu khiến - Chức câu cầu khiến 2/ Kĩ năng: Nhận biết câu cầu khiến văn - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3/ Thái đô: Giáo dục ý thức sử dụng TV hợp lí, giáo dục đức tính tốt và lồng ghép số nội dung qui định thông qua các ví dụ B/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra @ Ngoài chức chính dùng để hỏi, câu NV còn dùng với chức nào ? Cho ví dụ minh họa ? @ Làm bài tập SGK ( chọn bài bất kì) HĐ2/ Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình(học sinh) Trong hai tiết học vừa qua chúng ta học kĩ lại kiểu câu nghi vấn, hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiểu câu cầu khiến HĐ3/ Bài B1/ Tìm hiểu bài học Mục tiêu: HS nắm đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến,có kĩ đặt và dungfcaau CK - GV cho HS đọc các ví dụ a,b @ Các câu ví dụ dùng để làm gì ? + Thôi đừng lo lắng (khuyên bảo).+ Cứ (yêu cầu).+ Đi thôi (yêu cầu) @ Hãy cho thêm ví dụ câu CK dùng để lệnh, câu dùng đề nghị ? ( Câm ! – Bạn nên tập thêm dẻo!) @ Xét hình thức câu cầu khiến có chứa các từ ngữ nào ? @ Em thử đọc đúng ngữ điệu cầu khiến với các câu CK trên ? T tâm mệnh lệnh yêu cầu đề nghị thường rơi vào các từ nào ? @ Có phải câu CK nào có ngữ điệu giống không? Tùy hoàn cảnh câu CK có ngữ điệu khác ( dứt khoát nghiêm nghị năn nỉ ) Là câu CK vì chúng chứa các từ cầu khiến đừng, đi, thôi - Tiếp tục cho HS đọc và trả lời câu hỏi phần 2, câu "Mở cửa." đọc nhấn mạnh vị đây câu là câu cầu khiến @ Qua ví dụ câu CK "Mở cửa." ta có thể rút nhận xét gì ? ( ngữ điệu sử dụng để thể ý cầu khiến và thái độ người nói với người nghe Câu CK có thể là câu tỉnh lược Tuy nhiên ko phải hoàn cảnh nào có thể sử dụng kiểu câu này.) I/ Tìm hiểu bài: II/ Bài học: 1/ Chức năng: Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo 2/ Đặc điểm và hình thức: + Có từ cầu khiến (hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào ) hay ngữ điệu cầu khiến Trọng tâm mệnh lệnh yêu cầu đề nghị rơi vào các động từ + Tùy hoàn cảnh câu CK có ngữ điệu khác ( dứt khoát nghiêm nghị năn nỉ ) có câu CK không có các phụ từ trước và sau động từ, trường hợp này ngữ điệu sử dụng để thể ý cầu khiến và thái độ người nói với người nghe Lưu ý: Câu CK có thể là câu tỉnh lược Tuy nhiên ko phải hoàn cảnh nào có thể sử dụng kiểu (11) @ Các câu cầu khiến trên kết thúc dấu câu gì ? Vì có câu kết thúc dấu chấm than có câu kết thúc dấu khác ? GV cho HS nêu nhận xét đặc điểm hình thức câu cầu khiến - Từ việc tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến, GV tổng hợp kiến thức ghi nhớ cho HS câu này + Khi viết thường kết thúc dấu chấm than (khi ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm) Ghi nhớ: Xem SGK B3: Luyện tập - củng cố II/ Luyện tập GV cho HS đọc bài tập nêu yêu cầu và giải Bài 1: + Đặc điểm hình thức: hãy, + BT1: Từng cá nhân suy nghĩ, trả lời + BT 2: Như BT1 đi, cùng.+ Câu a không có CN, câu Bài a, Thôi im cái điệu (từ cầu khiến đi, vắng chủ ngữ) b,c có CN.+ Câu a nêu thêm chủ ngữ b, Các em đừng khóc (đừng, có chủ ngữ) c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy ý nghĩa không thay đổi mà làm rõ tay tôi này! (Không có từ cầu khiến, có ngữ điệu CK, vắng CN) đối tượng tiếp nhận Câu b Bài tập 3: Thảo luận nhóm Bài 3: Câu a vắng CN, câu b có CN nên ý bớt CN thì ý cầu khiến mạnh hơn, cầu khiến nhẹ hơn, thể tình cảm người nghe câu nói kém lịch Câu c nêu thay Bài tập 4, 5: GV gợi ý lớp, nhà HS tự làm đổi CN (nay các anh) thì thay đổi ý Sau làm các bài tập GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức đã học nghĩa câu HĐ4 Củng cố: Nêu vắn tắt chức và đặc điểm hình thức câu cầu khiến ? HS đọc ghi nhớ SGK HĐ5:DẶN DÒ: Bài cũ: Học bài cũ và tập đặt câu cho ví dụ, làm bài tập số 4, Bài mới: Chuẩn bị học bài “Câu cảm thán” (Đọc bài học và chuẩn bị bài) Tiết 82 Văn Tức cảnh Pác bó Hồ Chí Minh Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Bước đầu biết đọc - hiểu tác phẩm thơ tiêu biểu nhà thơ chiến sĩ HCM Thấy nghệ thuật độc đáo và vẻ đẹp tâm hồn HCM bài thơ 1/ Kiến thức: Một đặc điểm thơ HCM: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể tinh thần hiên đại người chiến sĩ CM - Cuộc sống vật chất và tinh thần HCM năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn gian khổ qua bài thơ sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành công 2/ Kĩ năng: Đọc- hiểu thơ tứ tuyệt HCM - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu 3/ Thái đô: Giáo dục HS học tập và làm theo gương đạo đức HCM ( Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, lĩnh CM - GD toàn phần ) B CHUẨN BỊ:1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, tư liệu Hồ Chí Minh và bài thơ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐI/ Kiểm tra @ Đọc bài thơ Khi tu hú Bức tranh phong cảnh mùa hè tác giả miêu tả ntn? @ Đọc bài thơ, cảm nhận hai giới đối lập cái đẹp-tự và cái ác- tù ngục tâm trạng nhà thơ ntn? Phân tích tâm trạng đó nhà thơ HĐII/ Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình GV giới thiệu chung Hồ Chí Minh ( là vị lãnh tụ ví đại, là chiến sĩ CM, là nhà thơ, nhà văn ) và mượn lời phát biểu Bác với các nhà báo vào tháng 1- 1946 “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc, là làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành Riêng phần tôi thì làm cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi” để vào bài thơ Tức cảnh Pác Pó HĐIII/Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt B1 Tìm hiểu chung A Tìm hiểu chung: Mục tiêu: HS nắm số nét chính tác giả và hoàn cảnh đời bài thơ - Tác giả:HCM (1801nắm hoàn cảnh đời, thể loại thơ tứ tuyệt 1969) nhà văn nhà thơ chiến Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ sĩ cách mạng anh hùng giải -Cho các em đọc chú thích, nêu nét chính tác giả và hoàn cảnh đời phóng dân tộc, danh nhân VH bài thơ (GV mở rộng bài thơ Bác viết vào tháng 2-1941 hang Pác giới Pó, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Đó là ngày Bác sống - Tác phẩm: Bài thơ trên mảnh đất quê hương sau 30 năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước) viết theo thể thơ TNTT, đời vào tháng 2/1941 B Đọc hiểu văn B Đọc-hiểu văn bản; Mục tiêu: HS năm giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn ( I/Đọc: niềm thích thú thật Bác ngày sống gian khổ Pác Pó, qua II/Từ khó: (12) đó thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa là chiến sĩ vừa là “khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp thiên nhiên- Hiểu giá trị NT độc đáo bài thơ) Phương pháp:Đọc, Vấn đáp tái hiện, phân tích, nêu và giải vấn đề, so sánh đối chiếu - Đọc: Giọng hóm hỉnh vui vẻ - Ngắt nhịp 4/3 ( HS đọc gv sửa lỗi) - Hướng dẫn HS đọc từ khó và lưu ý các chú thích 1,2, giảng thêm từ khó HS chưa hiểu - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, sau đó gv giảng thêm số ý: Nhan đề, thể thơ, cấu trúc, giọng điệu bài thơ:-Tức cảnh: là ngắm cảnh mà có cảm xúc, nảy tứ thơ, lời thơ.-Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.- Cấu trúc:+ Phần đầu: Cuộc sống Bác Pác Pó.+ Phần sau: Cảm nhận Bác sống.-Giọng điệu: đùa vui, hóm hỉnh - Gv đọc bài thơ - HS đọc lại lượt @ Đọc ba câu thơ đầu em hình dung gì sống Bác Pác bó? (Làm việc ngoài bờ suối trên bàn đá chông chênh, tối nghỉ hang đá, ăn cháo bẹ rau măng) @ Em hiểu ntn cụm từ "vẫn sẵn sàng" câu thơ thứ hai? ( HS thảo luận nhóm trình bày- GV bình giảng mở rộng ) - Gv đọc câu cuối @ Tuy sống kham khổ Bác cảm nhận sống Pác Pó ntn? (thật là sang) @ Câu thơ cho thấy thái độ Bác ntn trước sống Pác Pó? Vì sống kham khổ Bác lại cảm thấy “thật là sang”?( Đây là cái sang tinh thần ) GV bình giảng mở rộng đến thú lâm tuyền Bác Đó chính là “thú lâm tuyền” người chiến sĩ cách mạng vĩ đại Thú lâm tuyền Bác khác so với nho sĩ ngày xưa @ Qua bài thơ em thấy hình ảnh nhân vật trữ tình lên với vẻ đẹp gì ?Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pác-bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ CM với phong thái ung dung tự @ Em có nhận xét gì ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ ? ( Ngôn ngữ ngắn gọn hàm súc, giọng thơ đùa vui hóm hỉnh) B Tổng kết và luyện tập @ Khái quát nội dung chủ yếu bài thơ? ( Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống CM đầy gian khổ Pác bó Với người làm CM và sống hòa hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn) @ Bài thơ có thành công nào mặt nghệ thuật ?( Ngôn ngữ ngắn gọn hàm súc, giọng thơ đùa vui hóm hỉnh, Bài thơ vừa cổ điển vừa đại, tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc) 3/ Ý nghĩa văn bản: @Khái quát ý nghĩa bài thơ? (Bài thơ thể cốt cách tinh thần HCM luôn tràn đầy niềm lạc quan tin tưởng vào nghiệp cách mạng ) - Luyện tập : Cho HS đọc diễn cảm bài thơ @ Qua bài thơ em học tập bài học thiết thực gì Bác? Củng cố: Đọc ghi nhớ SGK III/ Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt VI/Phân tích: 1/ Ba câu đầu: Cuộc sống Bác Pác-bó - Làm việc ngoài bờ suối trên bàn đá chông chênh, tối nghỉ hang đá, ăn cháo bẹ rau măng -Công việc: dịch sử đảng => CS nhiều gian khổ thiếu thốn , nghiệp lớn dịch sử đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững ko thể lay chuyển 2/ Câu cuối: Cảm nhận Bác sống P bó "Cuộc đời cách mạng thật là sang" câu thơ đùa vui hóm hỉnh bày tỏ tâm trạng vui vẻ, lòng với sống thực => Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pácbó mang vẻ đẹp người chiến sĩ CM với phong thái ung dung tự C Tổng kết: 1/ Nội dung: Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống CM đầy gian khổ Pác bó Với người làm CM và sống hòa hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn 2/ Nghệ thuật: -Có tính chất ngắn gọn hàm súc - Bài thơ vừa mang đặc điểm cổ điển truyền thống vừa có tính chất mẻ đại - Có lời thơ bình dị pha giọng thơ đùa vui hóm hỉnh - Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc HĐ5/DẶN DÒ: + Đọc bài thơ “Tức cảnh Pác Pó” , nắm nội dung chủ yếu, đặc sắc NT, ý nghĩa VB + Làm BT sau: So sánh đối chiếu hình thức nghệ thuật bài thơ với bài thơ tứ tuyệt tự chọn + Chuẩn bị bài mới: “Ngắm trăng, Đi đường”: Tìm đọc tập Nhật ký tù Hồ Chí Minh và tư liệu liên quan , chuẩn bị các câu hỏi tìm hiểu văn Rút kinh nghiệm: Tiết 83 (TLV) Thuyết minh danh lam thắng cảnh Soạn: Giảng: (13) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Tiếp tục bổ sung kiến thức và kĩ làm bài văn thuyết minh 1/ Kiến thức:Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn T 2/ Kĩ năng:Đặc điểm cách làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Mục đích yêu cầu cách quan sát và cách làm bài văn TM giới thiệu danh lam thắng cảnh 3/ Thái đô:Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp quê hương đất nước B CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/Kiểm tra @ Khi thuyết minh phương pháp yêu cầu người biết phải làm nào? @ Bố cục bài thuyết minh phương pháp gồm phần nào? + Chấm bài tập làm nhà theo đơn vị tổ HĐ2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình HS: Trong các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cách làm bài TM phương pháp cách làm, tiết học này chúng ta cô giáo bổ sung thêm kiến thức và kĩ làm bài TM danh lam thắng cảnh HĐ3/Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt b1: Tìm hiểu bài văn A Tìm hiểu bài văn Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để tìm hiểu cách viết bài B Bài học: thuyết minh danh lam thắng cảnh 1/ Để viết bài văn TM danh lam Phương pháp: Tìm hiểu- hỏi đáp- qui nạp thắng cảnh cần phải quan sát thực tế , đọc B1: Cho HS đọc và trả lời các câu hỏi SGK sách báo nghiên cứu ghi chép, thu thập tài ĐH: C1/Giúp ta hiểu lịch sử, cảnh quan hồ Hoàn kiếm và đền liệu trang bị kiến thức địa lí lịch Ngọc Sơn C2/Phải có kiến thức vị trí địa lý, lịch sử đời, kiến sử văn hóa khoa học có liên quan đến đối thức, cảnh quan danh lam thắng cảnh C3/Phải tham quan, tìm tượng đọc tài liệu, hỏi han người có hiểu biết C4/Thiếu miêu tả vị 2/ Bài văn TM danh lam thắng cảnh có trí địa lý, độ rộng hẹp, quang cảnh xung quanh C5/ Kết hợp nhiều bố cục phần, xếp các ý theo trình tự phương pháp (lưu ý không để yếu tố miêu tả làm lu mờ tri thức hợp lí, cung cấp thông tin đáng tin chính xác đối tượng) cậy B 2:Giúp HS rút nội dung bài học 3/ lời giới thiệu chính xác biểu cảm có kết @ Để viết bài văn TM DLTC người viết cần làm gì hợp miêu tả bình luận để tạo nên sức hấp để có tri thức đối tượng? ( phải quan sát thực tế , đọc sách báo dẫn cho bài văn Các biện pháp tu từ, các nghiên cứu ghi chép, thu thập tài liệu trang bị kiến thức hình thức biểu cảm bài không phải địa lí lịch sử văn hóa khoa học có liên quan đến đối tượng.) để xây dựng hình tượng NT mà sử @ Bài TM danh lam thắng cảnh có bố cục phần ?các ý cần dụng nhằm làm cho lời văn thêm sinh dược xếp ntn ? @ Các biện pháp tu từ, các hình thức biểu cảm động, phục vụ cho mục đích thuyết minh bài có tác dụng gì ? B Luyện tập Dựa trên câu hỏi luyện tập SGK, GV hướng dẫn HS lập C Luyện tập: bố cục bài thuyết minh di tích Mĩ Sơn Đề: Giới thiệu di tích Mĩ Sơn Nếu còn thời gian, GV cho HS viết đoạn mở bài đoạn nào đó phần thân bài Dàn bài gợi ý A Mở bài: Giới thiệu chung di tích Mĩ Sơn B Thân bài: 1/ Vị trí: Nằm thượng lưu sông Thu bồn, cách thành phố Đà Nẵng 60km hường Tây Nam Toàn khu đền tháp nằm lòng xã Duy Phú huyện Duy Xuyên, là nơi thờ cúng thần linh người Chăm-pa xưa (người Chăm ngày nay) 2/ Ý nghĩa vị trí địa lí Mĩ sơn: Xuất phát từ quan niệm tâm linh phồn thực, địa hình Mĩ sơn tự nhiên có cấu hình sinh thực khí với núi Răng Mèo là dương vật thiêng ( Linga), lòng chảo Mĩ Sơn là âm vật thiêng (Yony), dòng suối Khe Thẻ là kẽ YonyTa bắt gặp sinh thực khí tạc đá khu vực đền tháp khá phổ biến 3/ Nét đặc sắc nghệ thuật kiến trúc : - Đền tháp nơi đây xây dựng theo lối kiến trúc Ấn độ, gồm đền chính, xung quanh là các đền nhỏ nhà chứa đồ lễ Đền nhỏ, cửa đền xây hướng đông- nơi trú ngụ thần linh, đền thờ Linga, xung quanh là lối nhỏ đủ để người hành lễ xếp hàng vòng quanh Trong đền thiếu ánh sáng vì không có cửa sổ, trên tường thường có các ô hình tam giác để đặt đèn hành lễ - Nét đặc sắc nơi đây là nghệ thuật xây gạch ( không có mạch hồ mà các viên gạch không bị bóc rời, dính với hàng ngàn năm) và nghệ thuật nung gạch ( gạch không bị rêu bám nên sáng màu vàng tươi ) (14) 4/ Nghệ thuật điêu khắc: Rất công phu và tinh xảo thể tâm hồn tươi vui sáng các nghệ nhân sống đất nước bình Đặc sắc là tượng thần Skanda đứng trên lưng công tư sẵn sàng xung trận để diệt ác quỉ Ta-ra-ka III/ Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ, thái độ, tình cảm di tích Mĩ Sơn ( là niềm tự hào QN nói riêng và đất nước nói chung - Chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ viên ngọc quí này để phát triển tiềm du lịch quê hương ) IV/Củng cố: Một HS đọc lại ghi nhớ SGK HĐ5/ DẶN DÒ: Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ - Tập viết thành bài văn hoàn chỉnh từ dàn bài đã lập Lập dàn bài thuyết minh khúc sông Thu Bồn chảy qua quê em Bài mới:Chuẩn bị bài " Ôn tập văn thuyết minh" Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 84 (TLV) Ôn tập văn thuyết minh Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hệ thống kiến thức văn thuyết minh - rèn luyện nâng cao bước kĩ làm bài văn thuyết minh 1/ Kiến thức: Khái niệm văn thuyết minh - Các phương pháp thuyết minh - Yêu cầu làm văn thuyết minh - Sự phong phú đa dạng đối tượng cần giới thiệu văn th minh 2/ Kĩ năng:Khái quát hệ thống kiến thức đã học - Đọc - hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh Quan sát đối tượng cần thuyết minh - Lập dàn ý viết đoạn văn và bài văn thuyết minh 3/ Thái đô: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, trân trọng sắc văn hóa dân tộc qua số đề TM B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/Kiểm tra @ Để có tri thức thuyết minh danh lam thắng cảnh yêu cầu người viết phải làm gì? @ Bố cục bài thuyết minh danh lam thắng cảnh gồm phần nào? HĐ2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình HS: Để chuẩn bị tốt cho bài viết số ( làm bài văn thuyết minh) hôm chúng ta cùng ôn tập lại lí thuyết và số kĩ thực hành kiểu bài thuyết minh HĐ3/Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hđ ôn tập lý thuyết văn thuyết minh: A Hệ thống hóa kiến thức: Mục tiêu: Giúp hs ôn lại kiến thức trọng tâm lí thuyết kiểu 1/Khái niệm văn TM:Văn thuyết minh là bài thuyết minh( khái niệm, các phương pháp TM,các bước xây kiểu văn thông dụng lĩnh vực dựng văn TM, biết dùng hợp lí các yếu tố miêu tả, tự đời sống nhằm cung cấp kiến thức đặc nghị luận làm bật đói tượng điểm, tính chất, nguyên nhân các tượng, Phương pháp: hỏi đáp vật tự nhiên và xã hội B1/ Ôn khái niệm văn TM 2/ Yêu cầu hình thức, nội dung: @ Nêu khái niệm văn thuyết minh ? Cho ví dụ tên vài văn Khác với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh mà em biết ? nghị luận văn thuyết minh chủ yếu trình - HS trả lời GV nhắc lại khái niệm văn TM để khắc sâu kiến bày kiến thức có tính chất khách quan, nó gắn thức liền với tư khoa học, nó đòi hỏi chính xác B2/ Ôn tập dặc điểm hình thức và nội dung văn TM rõ ràng @ Về nội dung văn thuyết minh có gì khác với các kiểu 3/ Các phương pháp thuyết minh: văn miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận ? Những phương pháp thuyết minh thường gặp: - HS trả lời GV nhắc lại để khắc sâu kiến thức nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, B3/ Ôn các phương pháp thuyết minh dùng số liệu so sánh, phân loại, phân tích @ Kể tên các phương pháp thuyết minh thường sử dụng 4/ Các bước xây dựng văn TM, dàn ý làm bài thuyết minh? Cho ví dụ theo phương pháp ? bản: @ Phương pháp phân loại phân tích thường sử dụng * - Tìm hiểu kĩ đối tượng TM phần nào văn thuyết minh ? -Xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng - HS trả lời GV chốt lại để khắc sâu kiến thức -Sử dụng các phương pháp thuyết minh thích B4/ Ôn các bước làm bài văn TM và dàn bài hợp @ hãy nêu các bước cần thực làm bài văn TM ? Vì * Dàn ý chung: (15) phải tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh trước làm bài ? Khi - MB: Giới thiệu đối tượng TM sử dụng các phương pháp TM càn lưu ý điều gì ? - TB: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm lợi @ Nhắc lại dàn ý chung bài văn thuyết minh ? ích đt B5/ Ôn tập các kiểu bài TM đã học - KB: Bày tỏ thái độ đối tượng - GV yêu cầu HS ôn nội dung các phần các kiểu bài TM đã học ( GV lập bảng yêu cầu tổ nhóm học tập lên điền 5/ Các kiểu bài TM đã học: vào chỗ trống sau thảo luận TM thứ đồ dùng MB: Giới thiệu chung đồ dùng TB: TM cụ thể nguồn gốc, cấu tạo, công dụng, cách bảo quản TM thể loại VH TM PP cách làm TM DL th cảnh MB: Giới thiệu chung MB: Giới thiệu chung MB: Giới thiệu chung thể loại văn học phương pháp cách làm danh lam thắng cảnh TB: TM cụ thể TB: TM cụ thể nguyên TB: TM cụ thể vị trí đặc điểm thể loại liệu cần có, các bước địa lí, nét đặc sắc ( nguồn gốc, đặc điểm thực hiện, yêu cầu thành danh lam thắng cảnh số câu, số chữ, cách gieo phẩm vần ) KB: Suy nghĩ thái độ tình KB: Suy nghĩ thái độ tình KB: Suy nghĩ, thái độ đối KB: Suy nghĩ thái độ tình cảm đồ dùng cảm thể loại văn với đối tượng cảm đối tượng học HĐ2/ Luyện tập:Mục tiêu: Giúp HS thực hành sốBT cụ thể để hiểu sâu lí thuyết đồng thời rèn kĩ thực hành làm bài văn TM( kĩ lập dàn ý viết đoạn văn và bài văn thuyết minh) Phương pháp:HS thảo luận nhóm và trình bày kết thảo luận trước lớp BT1,HS trình bày đoạn văn viết trên bảng để GV và HS cùng nhận xét sửa chữa BT1/ HS trình bày cách lập ý và dàn ý cho dề bài ( lớp nhận xét, GV tổng hợp và chỉnh sửa ) BT2/ HS viết đoạn văn TM tùy ý theo các đề bài SGK - GV nhận xét sửa lỗi HĐ5/ Dặn dò: Tự ôn tập tốt kiểu bài thuyết minh - Chuẩn bị tìm ý để lập dàn bài cho các đề bài SGK trang 36 để làm bài viết số thật tố Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 85 Văn Ngắm trăng - Hướng dẫn đọc thêm Đi đường Hồ Chí Minh Soạn: Giảng: A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nâng cao lực đọc- hiểu tác phẩm tiêu biểu nhà thơ chiến sĩ HCM - Thấy tình yêu thiên nhiên và sức hấp dẫn nghệ thuật bài thơ chữ Hán Hồ Chí Minh 1/ Kiến thức: Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán cảu HCM - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái HCM hoàn cảnh ngục tù - Đặc điểm NT bài thơ 2/ Kĩ năng: Đọc diễn cảm dịch tác phẩm - Phân tích số chi tiết NT tiêu biểu tác phẩm 3/ Thái đô:Rèn kĩ giao tiếp: trao đổi trình bày suy nghĩ ty thiên nhiên - Rèn kĩ suy nghĩ sáng tạo: phân tích bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ B CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra @ Đọc bài thơ Tức cảnh Pác Pó, nêu ý nghĩa bài thơ ? @ Vì sống và làm việc thiếu thốn cực khổ mà Bác lại thấy “Cuộc đời cách mạng thật là sang” HĐ2/ Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình GV giới thiệu chung hoàn cảnh đời tập “Nhật ký tù” và bài thơ học HĐ3/ Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt Hđ1 H dẫn đọc và tìm hiểu chung bài thơ A Tìm hiểu chung: Mục tiêu: HS nắm số nét chính hoàn cảnh đời bài - Bài thơ sáng tác ngục tù thơ TGT, in tập " NKTT" - Yêu cầu HS nhắc lại điểm cần nhớ tác giả HCM - Ngắm trăng viết chữ Hán, theo @ Nêu hiểu biết em hoàn cảnh đời tập " thể thơ tứ tuyệt, thể tình yêu thiên NKTT" ? - HS trả lời, GV chốt lại số ý chính nhiên và phong thái ung dung HCM - Tìm hiểu thể thơ Hđ2: Đọc và tìm hiểu bài thơ “ Ngắm trăng” B/ Đọc và tìm hiểu bài thơ“Ngắm trăng”: (16) Mục tiêu:Đọc diễn cảm dịch thơ - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm để hiểu giá trị nội dung và ý nghĩa văn - Đọc văn bản: GV cho HS đọc phần phiên âm chữ Hán, giải thích từ, sau đó cho HS phân dịch nghĩa và dịch thơ (Đây là bước quan trọng để HS chiếm lĩnh văn vì cần lưu ý tiến hành chu đáo) - Hướng dẫn phân tích bài thơ @ Bác ngắm trăng hoàn cảnh ntn? Vì Bác nói “Trong tù không rượu không hoa” @ so sánh câu thơ dịch và phiên âm chữ Hán em thấy có gì khác? Phân tích cái hay câu thơ chữ Hán ? @ Qua câu thơ đầu ta thấy tâm trạng Bác ntn trước cảnh trăng đẹp ? @ Để gquyết tình bất thường Bác đã ngắm trăng cách nào ? @ Hai câu thơ sau sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích hiệu biện pháp nghệ thuật nhân hóa câu thơ? @ Nghệ thuật đối đây có gì đặc sắc ?( Lưu ý so sánh đối chiếu với phiên âm chữ Hán) @ Có ý kiến cho với bài Ngắm trăng đã làm vượt ngục tinh thần Em có suy nghĩ gì vè ý kiến trên? -Hđ Hướng dẫn tổng kết: @ Bài thơ hay nào, nêu các nét bật đặc sắc nghệ thuật bài thơ ? Qua bài thơ em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn gì Bác ? Em học tập gì Bác sau học bài thơ "NT" ? ( Câu hỏi giáo dục KNS ) @ Hãy nêu ý nghĩa văn bản? -Ý nghĩa VB: TP thể tôn vinh cái đẹp tự nhiên tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù HĐ Tìm hiểu bài thơ " Đi đường" M tiêu: Giúp HS nắm nội dung chủ yếu và đặc sắc nghê thuật bài thơ - HS đọc bài thơ, GV gợi ý để các em hiểu bài thơ @ Bài thơ nói việc gì? (Việc đường) @ Qua việc đường Bác muốn ngụ ý nói lên điều gì?( Gợi ý: Đây có phải đơn là việc đường núi ko ? Qua bài thơ Bác muốn nói đến đường nào ? ) - Bước 3: Tìm hiểu nghệ thuật bài thơ: @ Cái hay bài thơ là chỗ nào ?(giản dị mà hàm súc) + Ý nghĩa VB: Bài thơ viết việc đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí bài học đường đời đường cách mạng, vượt qua gan lao tới thắng lợi vẻ vang 1/ Hoàn cảnh ngắm trăng : + Câu đầu là hoàn cảnh bất thường ngắm trăng ( tù nên “không rượu, không hoa ).Điệp từ " không" lặp lại hai lần muốn nhấn mạnh thiếu thốn bất thường + Trước vẻ đẹp trăng Bác cảm thấy xốn xang “nại nhược hà ?”.( Câu thơ dịch không còn là câu nghi vấn đã làm giảm bối rối xốn xang nghệ sĩ Bác) 2/ Sự giao hoà Bác và trăng: + Vượt qua song sắt nhà tù,người ngắm trăng, trăng ngắm người - Bác và trăng giao hoà với Cách nhân hoá cho thấy Bác với trăng đôi bạn tri kỷ.Nghệ thuật đối sử dụng đặc sắc cho thấy giao hòa mãnh liệt người và trăng + Đúng là không có xích xiềng nào khóa nỗi tâm hồn người - Bác đã làm vượt ngục tinh thần thơ 3/ Tổng kết: - NT: Nhà tù và cái đẹp, ánh sáng và bóng tối nhà tù, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, TG bên và ngoài nhà tù Sự đối sánh tương phản vừa có tác dụng thể sức hút vẻ đẹp khác bài thơ này, vừa thể hô ứng, cân đối thường thấy thơ truyền thống - Cách lựa chọn ngôn ngữ và hình ảnh đối đặc sắc, từ ngữ chọn lọc IV/ Tìm hiểu bài thơ” Đi đường” +ND: - Hình ảnh thực: đường nhiều gian khổ mà TGT đày ải người tù, Người tù vượt qua chập chùng đường núi, muôn trùng nước non tầm mắt người lên đến đỉnh - Ý nghĩa triết lí: Con đường CM nhiều thử thách chông gai chắn có kết tốt đẹp- Người CM phải rèn luyện ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường +NT: Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị gợi hình ảnh và giàu cảm xúc HĐ5/ DẶN DÒ: + Đọc thuộc lòng bài thơ – phân tích theo ghi bài + Làm BT luyện tập vào + Chuẩn bị học bài “Chiếu dời đô”: Tìm đọc tư liệu Lý Công Uẩn và bài thơ Chiếu dời đô , chuẩn bị các câu hỏi tìm hiểu văn Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 86 Soạn: CÂU CẢM THÁN Tiếng việt Giảng: A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Nắm vững đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán - Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1/ Kiến thức: Đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán (17) 2/ Kĩ năng: Nhận biết câu cảm thán các văn bản- Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3/ Thái đô: Giáo dục ý thức yêu mến giàu đẹp Tiếng Việt B CHUẨN BỊ:1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/Kiểm tra @ Nêu đặc điểm hình thức câu cầu khiến Đặt câu cầu khiến không có từ cầu khiến ? @ Nêu chức câu cầu khiến ? Cho ví dụ theo chức ? @ Làm bài tập SGK trang 33 HĐ2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: HS thuyết trình HĐ3 Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt A Tìm hiểu bài: B1 Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán Chức năng: Dùng để bộc lộ Mục tiêu: Nắm vững đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán - Biết sử trực tiếp cảm xúc người dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp nói người viết, xuất chủ - GV cho HS đọc các ví dụ a,b và đặt câu hỏi (SGK) để HS trả lời: @ Xác định câu cảm thán có các đoạn trích ? Dấu hiệu hình thức nào cho yếu ngôn ngữ nói hàng ngày và ngôn ngữ văn em biết dó là câu cảm thán ? chương HS xác định: + Hỡi lão Hạc! + Than ôi! VD: Là câu cảm thán vì chúng chứa các từ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi Đặc điểm và hình thức: - Tiếp tục cho HS đọc và trả lời câu hỏi: + Có từ ngữ cảm thán @ Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu câu gì? + Khi viết thường kết thúc (thường kết thúc dấu chấm than và đọc với giọng điệu diễn cảm) Tuy nhiên cần lưu ý không phải câu nào kết thúc dấu chấm than và dấu chấm than đọc giọng diễn cảm là câu cảm thán - GV cho HS đặc điểm hình thức câu cảm thán - GV đặt câu hỏi cho HS nhận biết chức câu cảm thán.(Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói Đơn từ, biên không dùng câu cảm thán) B2 Hướng dẫn HS giải bài tập B Luyện tập: Mục tiêu:Giúp HS nhận biết câu cảm thán các văn bản- Sử dụng câu cảm Bài Tất các câu là thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp câu bộc lộ cảm xúc GV cho HS đọc bài tập nêu yêu cầu và giải không phải là câu cảm thán + Bài tập 1: Từng cá nhân suy nghĩ, trả lời a, Lời than thở người nông Những câu sau đây là câu cảm thán: Than ôi! Lo thay! Nguy thay! Hỡi cảnh dân chế độ phong kiến rừng ghê gớm ta ơi! Chao ôi, có biết đâu b, Lời than thở người + Bài tập 2: Từng cá nhân suy nghĩ, trả lời chinh phụ Tuy nhiên không có câu nào là câu cảm thán vì không có từ cảm thán (HS cần c, Tâm trạng bế tắc nhà biết không phải câu nào bộc lộ cảm xúc là câu cảm thán) thơ trước sống Bài 3: Đặt câu bộc lộ TCCX theo yêu cầu d, Sự ân hận cảu Dế Mèn + Mẹ ơi, mẹ thương biết bao! Bài tập HS tự trao đổi theo + Ôi, bình minh thật đẹp ! nhóm, sau đó gọi nhóm lần + Bài tập 4: Thảo luận nhóm lượt trình bày theo kiểu Sau làm các bài tập GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức đã học câu HĐ5/ DẶN DÒ::+ Học bài để nắm vững lí thuyết, làm tất các BT vào bài tập + Chuẩn bị học bài “Câu trần thuật” (Đọc bài học và chuẩn bị bài, lưu ý BT số : kẻ bảng hệ thống đặc điểm hình thức và chức kiểu câu đã học ) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 87,88 Tập làm văn BÀI VIẾT SỐ ( THUYẾT MINH) A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Rèn luyện kỹ làm bài thuyết minh phương pháp cách làm Soạn: Giảng: (18) - Biết cách viết đoạn, hình thành bố cục bài văn - Biết vận dụng các phương pháp thuyết minh vào bài làm B/ CHUẨN BỊ: - GV: Ra đề - đáp án - HS: Chuẩn bị giấy làm bài - học kĩ kiểu bài văn thuyết minh Kiểm tra việc chuẩn bị làm bài HS và kiểm tra sĩ sô C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: *HĐ1: Kiểm tra *HĐ 2: GV ghi đề lên bảng *HĐ 3: GV nhắc HS ghi đề vào giấy làm bài *HĐ 4: HS làm bài *HĐ 5: Hết thu bài - Nhận xét làm bài Đề ra: Thuyết minh loài hoa ngày tết Đáp án – biểu điểm I/ Đáp án: 1/ Yêu cầu chung: - Vận dụng lý thuyết thuyết minh phương pháp cách làm vào bài làm - Biết lựa chọn nội dung cần thiết để làm bài - Vận dụng kĩ miêu tả và biểu cảm để viết bài thêm sinh động 2/ Yêu cầu cụ thể: a/Mở bài: Giới thiệu loài hoa định TM b/Thân bài: - Nguồn gốc - Đặc điểm hình dáng, màu sắc, hương thơm - Cách trồng cách chăm sóc - Công dụng loài hoa đời sống người c/ KB: Thái độ suy nghĩ em loài hoa Biểu điểm: - Điểm 9-10: Đạt yêu cầu, bài viết có bố cục rõ ràng, văn lưu loát sáng, không có lỗi diễn đạt và chính tả - Điểm 7-8: Đạt yêu cầu trên, có thể còn mắc vài lỗi nhẹ - Điểm 5-6: Hiểu đề, biết cách làm bài văn thuyết minh nội dung chưa sâu Có thể còn sai đến lỗi chính tả và diễn đạt - Điểm 3-4: Bài viết lủng củng xếp các ý lộn xộn, diễn đạt chưa trôi chảy, còn mác nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 1-2: Ý lan man, khó theo dõi, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả - Điểm 0: Bỏ giấy trắng HĐ5/ DẶN DÒ: Tự ôn lại kiểu bài thuyết minh - Chuẩn bị kĩ bài tiếp theo: Chương trình địa phương – TM di tích, thắng cảnh quê hương - Tìm đọc các tư liêu jveef di tích Mĩ Sơn để chuẩn bị viết bài Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 89 Văn Chiếu dời đô Lý Công Uẩn Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu biết bước đầu thể chiếu - Thấy khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển LCU dân tộc ta thời kì lịch sử (19) 1/ Kiến thức: Chiếu: Thể văn chính luận trung dại, có chức ban bố mệnh lệnh nhà vua - Sự phát triển quốc gia Đại Việt trên đà lớn mạnh - Ý nghĩa trọng đại kiện dời đô từ HL thành TL và sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố định đó 2/ Kĩ năng: Đọc - hiểu văn viết theo thể chiếu - Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu nghị luận trung đại văn cụ thể 3/ Thái đô:Giáo dục ý thức tự cường dân tộc và khát vọng đất nước độc lập thống B CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra @ Đọc bài thơ Ngắm trăng Ccó ý kiến cho với bài thơ Ngắm trăng Bác đã làm sống vượt ngục tinh thần, em có suy nghĩ gì ý kiến trên? Nêu ý nghĩa văn ? HĐ2/ Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Cuối triều Tiền Lê, vua Lê Long Đĩnh tàn, bạo ngược, sống sa đoạ nên long người vô cùng oán hận Sau Lê Long Đĩnh chết (1009), triều đình tôn Lý Công Uẩn lên làm vua lập nên triều Lý (1009-1225) Ngay sau lên ngôi, năm 1010 Lý Thái Tổ định dời đô Hoa Lư thành Đại La và đổi tên là Thăng Long Việc dời kinh đô là việc quan trọng nó không theo ý trời mà còn phải hợp lòng dân Vì vậy, Lý Thái Tổ viết Thiên đô chiếu tức Chiếu dời đô HĐ3/ Bài B1 Hướng dẫn tìm hiểu chung MT: Giúp hs nắm nét chính tác giả và tác phẩm - HS đọc chú thích tác giả tác phẩm SGK @ Nêu hiểu biết em tác giả "CDD" ? A Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: Lý Công Uẩn (974-1028) tức là vua Lý Thái Tổ, là người thông minh, nhân ái, có chí lớn,lập nhiều chiến công, sáng lập vương triều nhà Lý 2/ Tác phẩm: - Chiếu là thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh - CDD viết chữ Hán, đời gắn liền với kiện lịch sử trọng đại:thành Đại La ( HN ngày nay)trở thành @ CDD đời hoàn cảnh nào ? Sự đời kinh đô nước Đại Việt triều Lí và nhiều triều đại CDD gắn liền với kiện lịch sử trọng đại nào ? khác -HS trả lời, GV diễn giảng mở rộng để bổ sung kiến thức cho HS B2 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn B/ Đọc - hiểu VB: MT: Giúp HS đọc - hiểu văn viết theo thể I/ Đọc: chiếu - Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu nghị II/ Từ khó: luận trung đại văn cụ thể này III/ Bố cục: đoạn - Đọc: Sau đọc văn với giọng điệu chung là -Từ đầu không dời đổi: Viện dẫn sử sách làm tiền đề cho trang trọng chú ý câu cần nhấn mạnh sắc lí lẽ thái tình cảm, GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn -Tiếp việc đó: Soi sử sách vào thực tế, phê phán hai nhà -Tìm bố cục: Đinh Lê @ Văn có bố cục chặt chẽ hãy bố cục - Còn lại Khẳng định Đại La là nơi tốt để xây dựng đó ? kinh đô - Hướng dẫn phân tích IV/ Phân tích: @ Mở đầu bài chiếu, Lý Công Uẩn viện dẫn sử 1/ Viện dẫn sử sách làm tiền đề cho lí lẽ: sách TQ nói việc dời đô các triều đại nào ? Kết + Trong lịch sử đã có chuyện dời đô và đã đem cảu việc dời đô nào ? Sự viện dẫn lại kết tốt đẹp này nhằm mục đích gì? →việc Lý Công Uẩn dời đô là không có gì khác thường, trái với quy luật @ Tiếp theo ông phê phán triều đình việc 2/ Soi sử sách vào thực tế, phê phán hai nhà Đinh Lê đóng đô Hoa Lư là vì sao? + Ông chế trách triều đại Đinh – Lê sai lầm mãi Đinh Tiên Hoàng (976-979) Nhà Đinh tồn 13 đóng đô Hoa Lư không dời đô khiến “trăm họ phải hao năm, Tiền Lê (980-1009) tốn, muôn vật không thích nghi”→ Dù là nghị luận + Chiếu là mệnh lệnh đoạn này Lý Công tg bày tỏ đau xót minh cách cảm động Uẩn đã bày tỏ cảm xúc đau xót mình điều này 3/ Khẳng định ĐL là nơi tốt để đặt kinh đô: có tác dụng ntn? Vì Đại La có đủ yếu tố thuận lợi: Tìm hiểu phải dời đổ thành Đại La +Vị trí địa lý: trung tâm trời đất, rồng cuộn, hổ ngồi + Trong cái nhìn Lý Công Uẩn, thành Đại La +Địa thế: rộng mà bằng, cao mà thoáng → dân cư khỏi có yếu tố thuận lợi gì để làm kinh đô cho đất cảnh lụt lội, muôn vật tốt tươi nước Đại Việt? (Về vị trí địa lý, địa thế, +Thuận lợi giao lưu phát triển: thuận tiện giao lưu phát triển, chiến lược “nơi này là thắng địa” phát triển lâu dài)? +Đảm bảo chiến lược phát triển bền vững: “kinh đô bậc (20) +Sau nêu lên lý lẽ để thuyết phục, nhà vua bày tỏ thái độ ntn người? Điều này có tác dụng gì B3 Hướng dẫn tổng kết Mục tiêu: giúp hs khaí quát lại kiến thức đã học, nắm ý nghĩa VB @ Bài chiếu có điểm đặc sắc nào mặt hình thức ? ( Gợi ý: bố cục, giọng văn, ngôn ngữ ) @ Nêu ý nghĩa văn bản? đế vương muôn đời” - Nhà vua bày tỏ thái độ tôn trọng người qđ mình → tạo nên tính thuyết phục mạnh mẽ C Tổng kết: 1/ Hình thức: - Gồm có phần chặt chẽ - Giọng văn trang trọng, thể suy nghĩ tình cảm sâu sắc tác giả vấn đề quan trọng đất nước - Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình đối thoại ( là mệnh lệnh ko sử dụng hình thức mệnh lệnh, câu hỏi cuối cùng làm cho định nhà vua người đọc 2/ Ý nghĩa VB: Ý nghĩa lịch sử kiện dời đo người nghe tiếp nhận suy nghĩ và hành động cách tự từ Hoa Lư TLong và nhận thức vị thế, phát nguyện ) triển đất nước Lí Công Uẩn HĐ5/ DẶN DÒ: Đọc thuộc lòng bài văn “Chiếu dời đô” và học bài cũ, làm bài Luyện tập vào Chuẩn bị bài tiếp theo: Hịch tướng sĩ - Ôn bài để kiểm tra 15 phút Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 90 Tiếng việt CÂU TRẦN THUẬT Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm vững dặc điểm hình thức và chức câu trần thuật- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1/ Kiến thức:Đặc điểm hình thức câu trần thuật - Chức câu trần thuật 2/ Kĩ năng: Nhận biết câu TT các văn - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3/ Thái đô:Giáo dục ý thức yêu mến giàu đẹp Tiếng Việt B CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra @ Nêu đặc điểm hình thức câu cảm thán Câu Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy cò con! có phải là câu cảm thán không? Vì @ Nêu chức câu cảm thán Thêm vào câu thơ sau từ ngữ cảm thán: Ôi Bác Hồ ơi, sớm chiều Nghìn thu nhớ Bác Hai câu thơ trên dùng để làm gì ? HĐ2 Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình (GV có thể từ chức câu trần thuật để dẫn dắt vào bài.) HĐ3 Bài B Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật Mục tiêu: Nắm vững đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - GV cho HS dùng bảng phụ để giới thiệu các đoạn văn và đặt câu hỏi theo SGK: (Chỉ có câu Ôi Tào khê! Mang đặc điểm câu cảm thán.) + GV kết luận câu còn lại không mang đặc điểm các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, đó chính là câu trần thuật Vậy em có thể nêu đặc điểm hình thức câu trần thuật? +GV nêu câu hỏi: Những câu trần thuật trên dùng để làm gì? (kể, thông báo, nhận định, miêu tả) →hình thành chức cầu trần thuật + GV cho HS thực bài tập SGK để củng cố kiến thức câu trần thuật B2 Luyên tập Mục tiêu: Nhận biết câu trần thuật các văn - A Tìm hiểu bài: Chức năng: + Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả + Ngoài câu trần thuật còn sử dụng để nhận xét giới thiệu hứa hẹn Đặc điểm và hình thức: + Không có đặc điểm các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán + Khi viết thường kết thúc dấu chấm đôi có thể dấu chấm than và dấu chấm lửng 3, Đây là kiểu câu và dùng phổ biến giao tiếp và tạo lập VB B Luyện tập: GV cho HS đọc bài tập nêu yêu cầu và (21) Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp giải các bài tập 2,3,5 BT1: a, Cả câu trần thuật nhứng câu 2, dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc b, Câu (trần thuật), câu (cảm thán), câu & câu (trần thuật) dùng để cảm ơn BT2: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? + Câu dịch nghĩa là câu nghi vấn câu dịch thơ là câu trần thuật + Hai câu khác kiểu câu diễn đạt ý nghĩa: trăng đẹp gây xúc động cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều gì đó BT3 a, Câu cầu khiến b, Câu nghi vấn, c, Câu trần thuật → câu dùng để cầu khiến (câu b và c ý kiến nhẹ nhàng, lịch câu a) BT4: Tất các câu là câu trần thuật đó câu a và câu dẫn “Em muốn anh ”dùng để cầu khiến.→tìm hiểu chức khác câu trần thuật Bài tâp5: HS đặt, lớp nhận xét, GV kết luận HĐ 5/ DẶN DÒ: + Học bài cũ, làm bài tập số + Chuẩn bị học bài “Câu phủ định” (Đọc bài học và chuẩn bị bài) Tiết 91 Tiếng việt CÂU PHỦ ĐỊNH Soạn: giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm vững đặc điểm hình thức và chức câu phủ định - Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1/ Kiến thức: Đặc điểm hình thức và chức câu phủ định 2/ Kĩ năng: Nhận biết câu PĐ các vb- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh g/tiếp 3/ Thái đô: B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra @ Nêu đặc điểm hình thức và chức câu trần thuật ? @ Thực BT1 và BT5 HĐ2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình HĐ3/ Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu PĐ I Đặc điểm hình thức và chức Mục tiêu: Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức câu phủ định 1/ Chức năng: Câu PĐ dùng để : Cho hs tìm hiểu vd sgk ( bảng phụ) + Thông báo xác nhận không có @ Các câu b,c,d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a( có dùng từ vật việc tính chất quan hệ nào đó Pđịnh) ( câu PĐ miêu tả) @ Từ phủ định chính là dấu hiệu hình thức để nhận biết câu phủ định + Phản bác ý kiến nhận Em hãy kể thêm số từ phủ định mà em biết ?( đâu, đâu có, nào đâu, định ( PĐ bác bỏ) không thể nào …) @ Những câu này có gì khác với câu a chức ? ( câu này xá 2/ Hình thức: Câu PĐ thường có các nhận ko có việc này còn câu a xác nhận có việc này ) từ phủ định như: không chưa, Cho hs đọc vd và trả lời câu hỏi chẳng, chả, là, đâu có, @ Trong đoạn trích trên câu nào có từ ngữ phủ định ? ( ko phải, nó đâu phải là chần chẫn cái đòn càn – Đâu có , nó bè bè cái quạt thóc ) @ Trong truyện ông thầy bói dùng câu có từ ngữ phủ định để làm gì ? ( để phản bác ý kiến TB khác) Từ việc tìm hiểu gv qui nạp cho hs chức câu phủ định Chỉ định hs đọc ghi nhớ tr 53 HĐ2 Hướng dẫn luyện tập B Luyện tập: Mục tiêu: Rèn các kĩ nhận biết câu phủ định các văn - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp BT1: Câu phủ định bác bỏ - Cụ tưởng nó chả hiểu gì đâu ! ( ông giáo bác bỏ lời lão Hạc) - Ko, chúng ko đói đâu ( Cái Tí bác bỏ lời nhận xét mẹ nó) BT2: Quan sát các đoạn trích và xác định câu có ý nghĩa phủ định - Tất câu là câu phủ định vì có từ phủ định - Tuy nhiên câu các từ phủ định kết hợp với từ phủ định khác nên ý nghĩa chúng là khẳng định ko phủ định BT3,4,5 : Hướng dẫn hs nhà làm (22) E DẶN DÒ: học bài, làm bài tập đầy đủ Chuẩn bị bài mới: Hành động nói Tiết 92 Tập làm văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tập làm văn) Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs - Vận dụng kĩ làm bài văn thuyết minh để viết bài ( đoạn) thuyết minh theo yêu cầu đề - Có ý thức tự giác tìm hiểu di tích thắng cảnh quê mình để giới thiệu cho người chưa biết – Giáo dục bồi dưỡng cho hs ty que hương B CHUẨN BỊ: Gv: hướng dẫn hs cách tìm hiểu HS Tìm hiểu tư lệu, số chính xác đối tượng C KIỂM TRA: Việc chuẩn bị hs D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2: chia nhóm để hs viết bài theo đề tài - Tổ1: Thuyết minh vị trí địa lí và ý nghĩa vị trí địa lí Mĩ Sơn - Tổ2: Thuyết minh nghệ thuật kiến trúc MS - Tổ 3: Thuyết minh nghệ thuật điêu khắc MS - Tổ 4: chuẩn bị phần mở bài và kết bài HĐ3: Hướng dẫn hs lập dàn bài ( theo chuẩn bị hs) I Mở bài: Giới thiệu chung di tích văn hoá MS ( Giá trị văn hoá và du lịch) II Thân bài: 1) Vị trí địa lí và ý nghĩa: - Nằm khu vực thượng lưu sông Thu Bồn cách Đà Nẵng 60km phía Tây Nam, đây là nơi thờ cúng tế lễ các vua Châmp xưa( người Chăm ngày nay) - Người Chăm chọn vị trí này xuất phát từ quan niệm tâm linh phồn thực với núi Răng mèo là dương vật thiêng( LinGa), bồn địa MS là âm vật thiêng (Yony) suối Khe Thẻ là kẽ Yony - Những sinh thực khí xuất khá nhiều quần thể đền tháp này 2) Nghệ thuật kiến trúc: - Các đền tháp đây xây dựng theo nghệ thuật kiến trúc tôn giáo Ấn Độ ( miêu tả cấu trúc đền,,,) - Nghệ thuật nung gạch và xây gạch đặc biệt người Chăm ( ko có mạch hồ, gạch sáng mãi màu vàng tươi cùng với thời gian hàng ngàn năm ) 1) Nghệ thuật điêu khắc: - Rất tài hoa thoát tinh vi thể niềm vui dân tộc sống cảnh thái bình thịnh trị ( miêu tả vài tượng thần nơi đây) III Kết bài: Khẳng định lại giá trị Mĩ Sơn Liên hệ thực tế B4: Gv yêu cầu hs thuyết minh (nói) trước lớp Hướng dẫn hs nhà hoàn thành bài viết cho hoàn chỉnh HĐ 5/ DẶN DÒ: Tiếp tục tìm hiểu Mĩ Sơn – tìm hiểu thêm phố cổ Hội An Viết bài hoàn chỉnh vào - Chuẩn bị bài : Ôn tập luận điểm ( xem lại chương trình lớp 7) Rút kinh nghiệm: Tiết 93,94 Văn HỊCH TƯỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn Soan: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Bổ sung thêm kiến thức văn nghị luận trung đại - Thấy chức yêu cầu nội dung hình thức văn Hịch tướng sĩ - Cảm nhận lòng yêu nước thiết tha, tầm nhìn chiến lược vị huy quân jddaij tài Trần Quốc Tuấn 1/ Kiến thức: Sơ giản thể hịch - hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài hịch tướng sĩ - Tinh thần yêu nước ý chí thắng kẻ thù xâm lược quân dân thời Trần - Đặc điểm văn chính luận Hịch Tướng Sĩ 2/ Kĩ năng: Đọc - hiểu văn viết theo thể hịch - Nhận biết không khí thời đại sục sôi thời Trần thời điểm dân tộc ta chuẩn bị kháng chiến chống giặc Mông Nguyên xâm lược lần thứ hai - Phân tích nghê thuật lập luận, cách dùng các điển tích điển cố văn nghị luận trung đại B CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: (23) 1/ Kiểm tra: Tiến hành kiểm tra 15 phút 2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình HS giới thiệu: Cuối kỉ XIII, giặc Mông -Nguyên bành trướng gần hết châu Á Nhưng xâm lược đến Đại Việt chúng đã thất bại nhục nhã Để rửa nhục, chúng chuẩn bị sang xâm lược nước ta lần thứ hai Lúc TQT, vị tướng tài nhà Trần cử làm tiết chế thống lĩnh toàn quân, chuẩn bị đối phó với nạn xâm lăng Mông - Nguyên Để kêu gọi tướng sĩ sức học Binh thư yếu lược ông soạn thảo và để khích lệ tinh thần yêu nước tướng sĩ, TQT đã viết Hịch tướng sĩ Hôm chúng ta tìm hiểu áng văn chính luận trung đại 3/ Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ Tìm hiểu chung A Tìm hiểu chung: Mục tiêu: HS nắm số nét chính tác giả và hoàn cảnh I/ Tác giả: HĐV Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) là đời vB, thể hịch danh tướng thời Trần có công lao lớn ba Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri kc chống quân M-N giác ngôn ngữ II/Tác phẩm: @ Nêu hiểu biết em tác giả TQT ? Thể hịch: Là thể văn chính luận trung đại có @ Em biết gì thể hịch ? Ngoài bài " Hịch tướng sĩ" em kết cấu chặt chẽ lí lẽ sắc bén, dùng để khích lệ tình còn biết bài hịch nào ? cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù @ Bài " Hịch tướng sĩ" TQT viết hoàn cảnh lịch 2.HTS TQT viết để kêu gọi tướng sĩ học tập sử nào dân tộc? BTYL, sẵn sàng đối phó với âm mưu giặc M- Sau câu hỏi, HS trả lời, GV mở rông và tổng hợp vđ N xâm lược nước ta lần thứ hai (1285) HĐ2 Hướng dẫn đọc - hiểu VB B Đọc - hiểu văn bản: Mục tiêu:Giúp HS đọc - hiểu VB để nắm nội dung , nghệ I/ Đọc: thuật và ý nghĩa VB II/ Từ khó: Phương pháp: Vấn đáp, tái thông qua hoạt động tri III/ Bố cục: giác ngôn ngữ Đ1/ “Từ đầu còn lưu tiếng tốt” Nêu + Đọc: Chú ý thay đổi giọng điệu phù hợp với nội dung gương trung thần nghĩa sĩ sử sách để khích đoạn, đọc đúng nhịp điệu câu văn biền ngẫu ( HS lệ ý chí lập công danh xả thân vì đất nước đọc nối tiếp hết VB, GVnhận xét sửa lỗi) Đ2/ “Tiếp theo vui lòng” Lột tả ngang + Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó ( SGK ) ngược và tội ác kẻ thù đồng thời bày tỏ lòng + Hướng dẫn HS tìm bố cục bài HTS ( GV giới thiệu bố cục căm thù giặc chung bài hich để HS có sở tìm hiểu so sánh với bố Đ3/ “Tiếp theo ko vui vẻ có ko ?” cục bài HTS -Bố cục gồm phần Phần mở đầu có t chất Có thể chia thành đoạn nêu vấn dề P thứ thường nêu truyền thống vẻ vang + Mối ân tình chủ tướng phê phán biểu sử sách để gây lòng tin tưởng Phần thường nhận định sai trái hàng ngũ tướng sĩ tình hình để gây lòng căm thù giặc, phân tích phải trái để + KĐ hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy làm rõ đúng sai Phần kết thúc dề chủ trương cụ thể và rõ điều hay lẽ phải kêu gọi đấu tranh Bố cục bài HTS giống kết cấu Đ4/ “còn lại” Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ chung có thay đổi linh hoạt, tg ko nêu đặt vấn đề tinh thần chiến đấu riêng ) + Bình giảng mở rộng tích hợp kiến thức văn NL: @ Nhận xét cách lập luận qua cách xếp bố cục tác giả ?(Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, LĐ rõ ràng, LC chính xác ) + Hướng dẫn HS phân tích - GV gợi dẫn: Để kêu gọi khích lệ tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm HTS bước tác động đến tướng sĩ suy IV/ Phân tích: nghĩ các mặt cụ thể nào Ta tìm hiểu 1/ Khích lệ tinh thần trung quân ái quốc t/ sĩ mặt - HS đọc đoạn đầu - Nêu gương trung thần nghĩa sĩ sử @ Tác giả đã nêu gương nào trung thần sách TQ để tướng sĩ suy nghĩ nghĩa vụ trách nghĩa sĩ sử sách TQ ? ( KT, DV, DNhượng , Thân nhiệm thân chủ tướng, là đối Khoái, Kính đức, Cảo Khanh Ng Văn Lập, Xích Tu Tư ) với đất nước @ Nêu gương ấy, tác giả nhằm mục đích gì ? Hết tiết 93 sang tiết 94 - GV đọc đoạn 2, yêu cầu HS nhắc lại nd chính đoạn 2/Tình đất nước, tình cảm tác giả @ Sự ngang ngược và tội ác kẻ thù tác giả tố cáo qua hình ảnh chi tiết nào?( lại nghênh ngang, uốn + Sự ngang ngược và tội ác giặc: lưỡi cú diều, đem thân dê chó, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, - tg dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ cụ thể sinh động để khác nào hổ đói ) bộc lộ chất cầm thú giặc ( cú diều, dê chó, @ Em có nhận xét gì cách dùng hình ảnh và từ ngữ hổ đói ) đoạn văn? ( cách ẩn dụ và từ ngữ gợi cảm giàu hình - dùng nhiều từ ngữ gợi tả, giàu hình ảnh để diễn ảnh để lột tả chất cầm thú giặc ) tả hành vi ngạo ngược và lòng tham vô độ kẻ @ Em thấy hình ảnh vị chủ tướng lên nào thù: (24) đoạn ? ( nghênh ngang, sỉ mắng, bắt nạt, vét…) @ Em thử bình cái hay hình ảnh" nửa đêm vỗ gối", và cái hay cách dùng từ ngữ" ruột đau cắt nước mắt +Lòng yêu nước, căm thù giặc TQT: đầm đìa"? - Quên ăn, quên ngủ đau đơn đến thắt tim, uất hận - HS phát biểu, GV bình giảng mở rộng nâng cao, kết hợp chưa trả thù, sẵn sàng hy sinh để rửa liên hệ với hình ảnh Bác Hồ để giáo duc gương nhục cho đất nước yêu nước hi sinh vì đất nước bác Hồ thông qua hình - Câu văn chính luận thật truyền cảm, ảnh vị chủ tướng TQT chữ lời chảy trực tiếp qua ngòi bút lên @ Yếu tố biểu cảm đã đóng vai trò gì đoạn văn này - trang giấy Chính vì đv đã khích lệ tinh thần HS trả lời, GV kết hợp bình giảng mở rộng đến hào khí tướng sĩ mạnh mẽ Đông A thời Trần đối phó với quân xl Nguyên Mông - HS đọc đoạn 3&4 3/Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai, hành động @ Đoạn văn đã mối ân tình chủ tướng nào? cần làm tướng sĩ Mục đích việc này ? ( Chỉ mối ân tình chủ tướng, so - Phê phán hành động sai trái các tướng sĩ (thờ sánh với cách đối đãi chủ tướng xưa không kém gì để bàng quân vô trách nhiệm trước hiểm họa xâm và phê phán thái độ bàng quan không lo lắng trước lăng)- Tác hại thái độ hiểm họa xâm lăng đe dọa đất nước số tướng sĩ - Cách lập luận so sánh, bác bỏ linh hoạt ) @ tác giả đã rõ hành động cần làm các tướng sĩ là gì ? ( GV dẫn các câu văn cụ thể để rút hành - Chỉ hành động đúng nên theo: cảnh giác trước động cần làm : cảnh giác trước âm mưu xâm lược, tăng âm mưu xâm lược, tăng cường luyện tập binh thư, cường luyện tập binh thư, nêu cao tinh thần chiến, nêu cao tinh thần chiến, thắng ngoại thắng ngoại xâm) xâm @ Em có nhận xét gì lời văn và giọng điệu câu văn đoạn này ? + HS đọc đoạn cuối Giọng văn vừa là lời vị chủ soái vừa là lời @ Đoạn này tg đã nêu vấn đề gì? Em có nhận xét gì người cùng cảnh ngộ nên cách nói có mang thái độ tg thể đoan văn? tính nghiêm khắc, răn đe, có chân thành, HS trả lời, GV diễn giảng mở rộng vấn đề và chốt ý tình cảm, mag tính chất bày tỏ thiệt HĐ3 Hướng dẫn tổng kết C Tổng kết: Mục tiêu: Giúp HS khái quát lại kiến thức trọng tâm 1/ Hình thức : - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén bài ( Đặc sắc hình thức, ý nghĩa văn bản) LĐ rõ ràng, LC chính xác @ Hãy nhắc lại nét đặc sắc nghệ thuật bài - Sử dụng phép lập luận linh hoạt ( so sánh, bác văn chính luận này ? ( Cách lập luận- cách sử dụng phép bỏ ), chặt chẽ ( từ tượng đến quan niệm lập luận- cách sử dụng lời văn và giọng điệu ? ) nhận thức, tập trung vào hướng từ nhiều @ Khái quát lại ý nghĩa văn ? phương diện) *@ Học xong văn " HTS" em có nhận thức và hành - Sử dụng lời văn thể tình cảm yêu nước động gì đất nước có giặc ngoại xâm? ( GD KNS) mãnh liệt, chân thành gây xúc động cho người đọc 2/ Ý nghĩa văn bản: HTS nêu lên vấn đề nhận thức và hành ( nghe) động trước nguy đất nước bị xâm lược HĐ5/ Dặn dò: - Học bài, Đọc thuộc lòng đoạn hịch “Huống chi… vui lòng” Viết bài văn ngắn trình bày cảm nhận em lòng yêu nước vị chủ tướng đoạn hi chj này - Nắm và học tập nghệ thuật lập luận văn - Chuẩn bị bài “Nước Đại việt ta” Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… Tiết 95 Tiếng việt HÀNH ĐỘNG NÓI Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm khái niệm hành động nói - số kiểu hành động nói 1/ Kiến thức: Khái niệm hành động nói - Các kiểu hành động nói thường gặp 2/ Kĩ năng: Xác định hành động nói các văn đã học và giao tiếp - Tạo lập hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp 3/ Thái đô: Giáo dục kĩ sống cho HS thông qua việc lựa chọn HĐN phù hợp đạt hiệu B CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra @ Nêu dấu hiệu hình thức và chức câu phủ định ? @ Làm bài tập số HĐ2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình (25) HĐ3/ Bài HĐ thầy và trò HĐ Tìm hiểu bài học Mục tiêu: HS nắm Khái niệm hành động nói - Các kiểu hành động nói thường gặp Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ *Tìm hiểu HĐN là gì? Chỉ định hs đọc vd SGK @ Lí Thông nói với TS nhằm mục đích gì ? Câu nào thể rõ mục đích ? ( LT muốn TS rời khỏi nhà mình để y hưởng lợi- y đã dùng lời nói để làm điều đó – Câu thể rõ: Thôi bây giờ…ngay đi.) @ LT có đạt mục đích mình ko ? Chi tiết nào nói lên điều đó? @ LT đã thực mục đích mình phương tiện gì ? ( Lời nói) -GV qui nạp kniệm HĐN: Bằng lời nói LT đã thực jhanhf động đe dọa TS khiến TS rời nhà LT để y dễ dàng hưởng lợi *Một số kiểu hành động nói thường gặp @ Mỗi câu đtrích mục1 nhằm mục đích định Hãy xác định ? ( C1: thông báo, C2:dự đoán và đe doạ, C3: cầu khiến, C4:hứa hẹn, C5-6 bộc lộ TCCX ) @ Hãy liệt kê các kiểu hành động nói mà em đã tìm – Cho hs quan sát bảng phụ gv đã chuẩn bị -GV qui nạp các kiểu HĐN thường gặp HĐ4 Luyện tập Nội dung cần đạt I/ Hành động nói là gì ? HĐN là hành động thực lời nói nhằm mục đích định 2/ Một số kiểu HĐN thường gặp: - Hỏi: Bạn làm gì ? - Điều khiển: Đóng cửa lại ! - Hứa hẹn: Mình hứa đến đúng ! - Trình bày: Tôi không muốn gặp ông ta - BLCX: ÔI, buồn quá ! BT1/ TQT viết HTS nhằm kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư rèn luyện võ nghệ đối phó với hoạ xâm lăng – Câu thể rõ nhất: Nay ta chọn binh pháp… kẻ nghịch thù BT2/ Cho hs đọc câu và xác định mục đích hành động nói Mẫu: - Tiếng chó sủa vang các xóm ( TB) - Bác trai đã khá chư ? ( Hỏi) - Này bảo bác có trốn đâu thì trốn ( Điều khiển) BT3/ Xác định kiểu HĐN câu đây: - Anh phải hứa với em không để chúng ngồi cách xa ( ĐKhiển ) - Anh hứa ( ĐKhiển) - Anh xin hứa ( H Hẹn) * Củng cố: HS đọc ghi nhớ HĐ5 DẶN DÒ: Học bài- Làm các bài tập vào đầy đủ Chuẩn bị bài : Hành động nói ( tt) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 96 Tập làm văn TRẢ BÀI SỐ ( Văn thuyết minh) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Nắm lại yêu cầu chung và yêu cầu chi tiết đề Thấy ưu khuyết điểm mình đã mắc phải bài là 2/ Kĩ năng: Rèn thêm kĩ làm bài văn TM phương pháp cách làm 3/ Thái đô: Giáo dục hs ý thức học hỏi bạn bè điểm hay B CHUẨN BỊ:1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Kiểm tra 2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình 3/ Bài Soạn: giảng: (26) HĐ thầy và trò Hđ1 gv chép đề, hướng dẫn hs xác định lại yêu cầu đề Nội dung cần đạt A Tìm hiểu đề: - Kiếu bài : TM - Đối tượngTM: Loài hoa ngày tết B Sửa lỗi điển hình: - Lỗi câu: - Lỗi chính tả: - Lỗi dùng từ: - Lỗi kiến thức sai: HĐ2 Phát bài cho hs- Yêu cầu hs đọc lại bài, đọc lời phê, chú ý các lỗi đã sửa gv HS trao đổi bài cho để tham khảo HĐ3: GV nhận xét bài làm hs Ưu điểm: Đa số xác định đúng yêu cầu đề ra- làm đúng phương pháp thuyết minh, giới thiệu trò chơi dân gian theo đề Khuyết điểm: Một số bài làm quá sơ sài nội dung ( chưa nêu rõ đặc điểm bật hoa màu sắc hình dáng hương thơm, chưa nêu ý nghĩa cách trông C Tìm ý - Lập dàn ý: cách chăm sóc hoa; có số em giải thích nguồn gốc 1/ Mở bài: Giới thiệu chung loài hoa truyền thuyết thì không đảm bảo tính chính xác 2/ Thân bài: TM các đặc điểm cụ thể khách quan khoa học), hình thức trình bày chưa đảm Nguồn gốc ( có thể có không ) bảo yêu cầu ( chữ viết sai chính tả nhiều, lại không rõ Đặc điểm hoa: thân, cành, lá, hoa, màu sắc ràng, chấm câu sai ngữ pháp ) hương thơm HĐ4: GV hướng dẫn hs chữa số lỗi điển hình Ý nghĩa loài hoa với đời sống người Chọn bài các hs :Hải, Hồng Phúc, Thế Tuấn Cách trồng cách chăm sóc Chữa số lỗi chính tả, lỗi sai kiến thức thể loại và lỗi diễn đạt 3/ Kết bài: Khẳng định vị trí loài hoa đó đời HĐ5 Hướng dẫn hs lập lại dàn bài chung cho đề sống người ( Tham khảo đề và đáp án đã ) Lớp/SS Giỏi Thống kê chất lượng Khá TBình Yếu Trên TB 8/4 (41) E DẶN DÒ: Tiếp tục ôn kiểu bài thuyết minh - Tập TM cho đề bất kì SGK Chuẩn bị bài mới: Ôn tập luận điểm ( Xem lại chương trình lớp trả lời câu hỏi chuẩn bị bài) Hoặc đem theo SGK Ngữ văn tập Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 97 Văn Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo- Ng Trãi) Soạn: Giảng: A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Bổ sung kiến thức văn nghị luận trung đại- Thấy chức yêu cầu nội dung hình thức bài cáo - Nắm đặc điểm nội dung và hình thức đoạn trích 1/ Kiến thức: Sơ giản thể cáo - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài BNĐC - nội dung tư tưởng tiến NT đất nước dân tộc - Đặc điểm văn chính luận BNĐC đoạn trích 2/ Kĩ năng: Đọc - hiểu văn viết theo thể cáo- Nhậ thấy đặc điểm kiểu văn NL trung đại thể loại cáo 3/ Thái đô: Giáo dục lòng yêu nước yêu độc lập tự tự hào dân tộc B CHUẨN BỊ :1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, tìm đọc văn Bình Ngô Đại Cáo 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ 1/ Kiểm tra @ Đọc đoạn văn Hịch Tướng Sĩ và phân tích nội dung nghệ thuật đoạn? @ Nêu nội dung chủ yếu cảu văn “Hịch tướng sĩ”? HĐ2/ Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS (27) Phương pháp: Thuyết trình Ở chương trình lớp chúng ta đã học văn xem là tuyên ngôn độc lậpđầu tiên dân tộc VN Đó là VB nào ?Tiếp nối ý thức dân tộc đến kỉ 14, sau quét quân Minh khỏi bờ cõi, NT đã thay Lê Lợi tuyên cáo nước ta hoàn toàn độc lập qua "BNĐC" Đây là tuyên ngôn độc lập lần thứ dân tộc Hôm ta học đoạn trích thuộc phần đầu cảu BNĐC đó là "Nước Đại việt ta" HĐ3/ Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt Hđ1 H dẫn đọc và tìm hiểu chung bài thơ A Tìm hiểu chung: Mục tiêu: HS nắm số nét chính hoàn cảnh đời bài thơ 1/ Tác giả: Nguyễn Trãi (SGK NV7) - Yêu cầu HS nhắc lại điểm cần nhớ tác giả Nguyễn Trãi Văn chính luận có vị trí đặc biệt quan ( SGK Ngữ văn )- Cung cấp thêm kiến thức ( Nguyễn Trãi là anh trọng nghiệp thơ văn hùng dân tộc, là nhà chính trị, quân sự, ngoại giao, nhà văn, nhà thơ là nguyễn Trãi danh nhân văn hoá giới.) 2/ Tác phẩm: - BNĐC NT soạn thảo và @ Nêu hiểu biết em hoàn cảnh đời " BNĐC " ? đượccông bố vào tháng Chạp năm - Tìm hiểu thể cáo ( GV giới thiệu thêm sau hs phát biểu ) ĐMùi ( đầu 1428) - sau k/c chống quân Minh nhân dân ta hoàn - Cáo: thể văn chính luận có tính chất qui phạm chặt chẽ thời trung đại, toàn thắng lợi có chức công bố nghiệp vua chúa thủ lĩnh, có bố -Cáo: SGK cục phần ( đoạn trích thuộc phần đầu) Hđ2 Hướng dẫn đọc - hiểu văn B Đọc hiểu văn bản: Mục tiêu: Giúp học sinh nắm giá trị đặc sắc nội dung và nghệ thuật cuả văn GV đọc qua vb lần, sau đó cho HS đọc lại và hướng dẫn phân tích @: Đoạn trích nằm phần nào Bình Ngô Đại Cáo? ( Phần đầu) Giáo viên: điều này có ý nghĩa nêu tiền đề toàn bài, tất nội dung phát triển sau xoáy quanh trọng tâm đó @: Theo em nêu tiền đề tác giả đã khẳng định chân lý nào? (ba chân lý: nguyên lý nhân nghĩa - chân lý tồn đọc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt - sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc ) * Hướng dẫn học sinh phân tích chân lý 1(Đoạn đầu) @: Qua hai câu đầu ta có thể cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn 1/ Phân tích vị trí và nội dung nguyên lý Trãi là gì? Cốt lõi đó là yên dân, trừ bạo, yên dân là làm cho nhan dân nhân nghĩa (hai câu đầu): an hưởng thái bình hạnh phúc Muốn yên dân thì phải diệt trừ - Là nguyên lý làm tảng để lực bạo tàn triển khai toàn nội dung bài Cáo @: Đặt hoàn cảnh này người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa NT là ngược là kẻ nào?(người dân là người dân Đại Việt, kẻ bạo ngược là yên dân, trừ bạo => đây là nội dung quân Minh) là phát triển tư tưởng nhân nghĩa @: Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi có gì khác với tư tưởng nhân Nho giáo nghĩa Nho giáo? (Với Nguyễn Trãi nhân nghĩa gắn liền với lòng yêu nước, chống quân xâm lược Nhân nghĩa không người với người mà còn có quan hệ dân tộc với dân tộc) ( Giáo viên giảng nâng cao mở rộng thêm vì có khác đó) 2/ Chứng minh tồn độc lập có chủ * Chỉ học sinh đọc câu tiếp quyền dân tộc Đại Việt là chân lí (8 @: để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc tác giả đã đưa câu tiếp) yếu tố nào?(Nền văn hoá lâu đời, cương vực lĩnh thổ, phong tục tập - NT đã yếu tố để xác quán lịch sử riêng, chế độ riêng) định chủ quyền độc lập dân tộc Giáo viên : Nhiều ý kiến cho ý thức dân tộc đoạn này là tiếp - Đây là quan niệm hoàn chỉnh quốc nối và ý thức dân tộc bài Sông Núi Nước Nam gia, dân tộc (sự kết tinh hình thái @: Vì sao? Hãy tìm hiểu xem yếu tố nào đã nói Sông quốc gia) Núi Nước Nam và yếu tố nào bổ sung Nước Đại Việt ta? - So với thời Lý, thời đó phát triển cao Giáo viên: Phân tích diễn giải thêm sau học sinh trả lời Lưu ý phân bới tính toàn diện và sâu sắc tích kỹ từ ĐẾ và phân biệt vơi từ VƯƠNG sách giáo khoa đã phân nó tích @: Đoạn này có nét đặc sắc gì nghệ thuật? Hãy phân tích tác 3/ Sức mạnh nguyên lý nhân nghĩa dụng chúng? (Em hãy tìm từ có tính chất hiển nhiên vốn có và sức mạnh chân lý độc lập dân tộc văn tìm hiểu tác dụng từ đó Trong văn có (đoạn còn lại) so sánh không ? So sánh để làm gì ? - Tác giả lấy chứng cớ từ thực Giáo viên diễn giảng, phân tích thêm sau học sinh phát tiễn nên đầy thuyết phục (- Để tăng sức thuyết phục cho TNĐL nghệ thuật văn chính luận - Những chứng cớ đó không để (28) NT có nhiều điểm đáng lưu ý: cách dùng từ hiển nhiên, vốn có ) chứng minh cho sức mạnh chính *Cho học sinh đọc đoạn cuối nghĩa mà còn thể niềm tự hào sâu @: Ở bài Sông Núi Nước Nam tác gỉa đã khẳng định sức mạnh sắc dân tộc chân lí độc lập dân tộc độc lập nào? (Nghịch lỗ lai xâm phạm - Thủ bại hư) @: Ở văn này, tác giả đã khẳng định sức mạnh nào? (Khẳng định chứng cớ lấy từ thực tế nên đầy sức thuyết phục, Lưu Cung Thất Bại, Triệu Tiết Tiêu Vong, TĐô- ÔMã bị giết) HĐ4: Hướng dẫn tổng kết (củng cố) C/ Tổng kết: Mục tiêu: Giúp HS khái quát lại giá trị nghệ thuật và ý nghĩa văn 1/ Sơ đồ trật tự lập luận VB 2/ Hình thức: Đv tiêu biểu cho nghệ @ Em thử khái quát trật tự lập luận đoạn trích sơ đồ? (cho thuật hùng biện VH trung đại : viết HS lên bảng vẽ sơ đồ, sau đó GV minh hoạ bảng phụ) theo thể văn biền ngẫu - Lập luận chặt @ Bài văn có đặc sắc gì nghệ thuật ? chẽ chứng hùng hồn , lời văn trang @ Khái quát ý nghĩa văn " NĐVT" ?: Nước ĐV ta thể tự hào quan niệm tư tưởng tiến NT TQuốc đất nước và có ý 3/ Ý nghĩa VB nghĩa TNĐL HĐ5/ Dặn dò: + Học bài , nắm vững nội dung nghệ thuật và ý nghĩa VB + Chuẩn bị bài mới: Bàn luận phép học (đọc kỹ VB, tìm bố cục, trả lời câu hỏi ) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 98 Tiếng việt HÀNH ĐỘNG NÓI (Tiếp theo) Soạn: Giảng: A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm cách dùng các kiểu câu để thực hành động nói 1/ Kiến thức: Cách dùng các kiểu câu để thực hành động nói 2/ Kĩ năng: Sử dụng các kiểu câu để thực hành động nói phù hợp 3/ Thái đô:Rèn kĩ sống ( giao tiếp qua việc vận dụng các hành động nói ) B CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT, Ôn tập chức chính và chức khác kiểu câu sơ đồ bảng hệ thống C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra @ Hành động nói là gì? Cho VD @ Có kiểu hành động nói thường gặp nào? Cho VD HĐ2/ Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình HĐ3/ Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: Ôn tập kiểu câu đã học Mục tiêu: giúp HS hệ thống lại kiến thức các kiểu câu đã học để tiếp thu bài tốt Yêu cầu HS nhắc 04 kiểu câu đã học và chức chính III/ Cách thực hành động nói: kiểu câu - Thực trực tiếp: thực kiểu câu Sau đó GV treo bảng phụ đã hệ thống kiểu câu và chức có chức chính phù hợp với kiểu hành kiểu câu để HS quan sát động đó HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu các cáh thực HĐN - Thực gián tiếp: Được thực Cho HS đọc đoạn trích SGK kiểu câu với chức khác @ Em hãy xác định kiểu câu và chức câu đoạn trích? @ Dựa theo bài tập em hãy cho biết quan hệ các kiểu câu NV, CK, CT, TT, Với kiểu HĐN em đã biết Cho VD minh hoạ HS trả lời, GV treo bảng phụ để HS quan sát HĐ2 Luyện tập IV/ Luyện tập Hành động Kiểu câu; Hỏi trần thuật VD Cách dùng Bạn ăn cơm chưa ? CNchính Ko biết nó ăn cơm CN khác (29) hỏi chưa HĐ bộc Câu cảm thán Than ôi tôi buồn quá! CN chính lộ cảm TThuật Tôi buồn CN khác xúc hỏi Nó đă buồn CN khác BT1: TQT viết HTS nhằm kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư rèn luyện võ nghệ đối phó với hoạ xâm lăng – Câu thể rõ nhất: Nay ta chọn binh pháp… kẻ nghịch thù - Có câu nghi vấn (đc dùng để phủ định or điều khiển) =>Như đây tg đg thực HĐN theo cách gián tiếp BT2:Tìm câu TT có MĐ cầu khiến ( gián tiếp ) a) Đoạn này 4câu có m đ cầu khiến b) Câu sau :Điều muốn nói ……… cm TG Hình thức diễn đạt trên lam cho we cảm thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiẹm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng mình E DẶN DÒ: học bài- Làm các bài tập vào đầy đủ Chuẩn bị bài : Hội thoại Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 99 TLV ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM Soạn: Giảng: A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Củng cố kiến thức luận điểm và hệ thồn luận điểm bài văn NL - Nâng cao bước kĩ đọc - hiểu VB NL và tạo lập văn NL 1/ Kiến thức: Khái niệm luận điểm - Quan hệ luận điểm với vấn đề cần nghị luận, quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận 2/ Kĩ năng: Tìm hiểu nhận biết phân tích luận điểm - Sắp xếp các luận điểm bài văn Nghị luận B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra GV kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh HĐ2/ Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình GV giới thiệu chung chươg trình TLV lớp 8: Sau kiểu bài TM chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiểu bài NL- kiểu bài đã học lớp HĐ3/ Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt Hđ1 H dẫn ôn tập lí thuyết A Ôn tập luận điểm: Mục tiêu: HS nắm số khái niệm LĐ, LL, LC cách xây dựng hệ thống LĐ 1/ LĐ là gì ? (SGK ) từ việc tìm hiểu bài văn mẫu Tìm hiểu bài " TTYNCNDT”( * @ Luận điểm là gì ? Lựa chọn câu trả lời đúng các câu sau ( SGK ) Hồ Chí Minh) (Đáp án c) -MB( LĐXP) Dân ta có lòng -GVchốt: LĐ là ttưởng quan điểm chủ trương mà người nói nêu bài nnàn yêu nước Đó là tr thống - Hương dẫn luyện tập nhanh quí báu ta Bài “ TTYNcủa nhân dân ta”có bao nhiêu LĐ? (dùng bphụ để minh hoạ) -TB: LĐMR @ Bạn hs xác định luận điểm đã nêu là đúng hay sai ? ( sai- Đây ko phải là * LS ta đã có nhiều kc vĩ LĐ mà là vấn đề đặt đại … *Mối quan hệ LĐ và vấn đề cần giai bài văn nghị luận * ĐB ta ngày … Cho hs quan sát lại hệ thống LĐ bài TTYNCND ta -KB: (LĐC) Nhiệm vụ ta là @ Vấn đề đặt bài là gì?(Ttyêu nước nhân dân ta) khích lệ lòng yêu nước @có thể làm người ta tin diều này có 1luận điểm thứ ko ? ( ko-vì chưa 2/ Mối quan hệ luận điểm đủ để làm sáng tỏ) và bvăn (Ghi nhớ -SGK ) @ Trong “ Chiếu dời đô” Lí CôngUẩn đưa lđ thì mục đích vua ban chiếu có đựơc ko ? Vì ? ( ko-LĐ chưa đủ chưa rõ để thuyết phục ) - Qui nạp cho hs ý ghi nhớ * Mối quan hệ các LĐ với - cho hs đọc vd ( bảng phụ) @ Nếu làm đề trên em chọn hệ thống luận điểm nào ? Vì ?( HT2 - Vì nó chính xác đầy đủ và phù hợp với vấn đề cần nghị luận ) (30) - GV cho hs thấy tính liên kết và mối quan hệ các luận điểm bài văn mẫu @ Em rút kết luận gì mối quan hệ các LĐ ? HĐ2 Luyện tập B Luyện tập: Mục tiêu: Rèn cho HS cách tìm luận điểm phụ để làm rõ cho LĐ chính theo vấn đề nghị luận cho sẵn Xây dựng LĐ cho đề bài sau: Chứng minh đoàn kết có vai trò quan đối vơi tồn xã hội loài người Gợi ý : 1/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Đoàn kết có vai trò quan trọng tốn cộng đồng loài người 2/ Thân bài: LĐ1: Trong đòi sống hàng ngày đoàn kết tạo smạnh để làm nên việc lớn LĐ2: Trong công giữ nước đk giúp ta chiến thắng giặc ngoại xâm LĐ3: Trong công xây dựng đất nước đk đã tạo nên SM vĩ đại 3/ Kết bài: KĐ lại vai trò vị trí đk cs HĐ 5/ DẶN DÒ: Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập vào vở- Chuẩn bị bài tiếp theo: Viết đv trình bày L điểm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 100 TLVăn VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM Soạn: Giảng: A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm cách viết đ văn trình bày LĐ theo các phương pháp diễn dịch và qui nạp 1/ Kiến thức: Nhận biết phân tích cấu trúc cảu đoạn văn NL - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và qui nạp 2/ Kĩ năng: Viết đoạn văn D Dịch QNạp - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn nghj luận - Viết đoạn văn NL có độ dài 90 chữ vấn đề chính trị xã hội B /CHUẨN BỊ :1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra @ Luận điểm là gì ? nhắc lại hệ thống LĐ bài “ Ttyêu nước ”? KT việc làm BT hs tiết trước HĐ2/ Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình GV giới thiệu chung hoàn cảnh đời tập “Nhật ký tù” và bài thơ học HĐ3/ Bài HĐ thầy và trò Hđ1 Hdẫn cách trình bày lđiểm thành đvăn nghị luận Mục tiêu: HS quan sát đoạn văn và tìm hiểu cách trình bày, tập viết đoạn theo yêu cầu - Cho hs đọc các đoạn văn SGK ( Bảng phụ) @ Mỗi đoạn văn trình bày lđ gì ? Đâu là câu nêu luận điểm? ( Caau chủ đề ) Đ1 Câu chủ đề nằm cuối đoạn – Đ2 câu chủ đề nằm vị trí đấu đoạn @ Trong đoạn trên đoạn nào viết theo cách ddich và đoạn nào viết theo cách qui nạp ? Thử phân tích cách ddịch và qui nạp đv ? - HS phân tích, gv bổ sung và diễn giảng lại để khắc sâu kiến thức) @ Qua đoạn văn trên ta có thể rút điểm cần chú ý trình bày luận điểm là gì ? ( Qui nạp ý1 phần ghi nhớ) HS đọc đ2 @ Lập luận là gì ? ( Là cách nêu luận để dẫn đến lđiểm làm rõ lđiểm) @ Hãy tìm luận điểm t rong đvăn ? ( Câu cuối đoạn) @ Tìm cách lập luận tg ? (Tổ chức theo trật tưkj hợp lí- dùng từ ngữ độc đáo góp phần làm sáng tỏ luận điểm ) -Qui nạp cho hs ý còn lại - định hs đọc ghi nhớ SGK HĐ2: Luyện tập ( Cho hs làm các BT SGK) BT1: Diễn đạt câu SGK thành luận điểm ngắn gon: a/ Cần tránh lối viết dài gây khó hiểu Nội dung cần đạt A Bài học: - ND luận điểm trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chính xác câu chủ đề - Các luận đầy đủ cần thiết phải xếp và tổ chức lập luận theo trình tự hợp lí để làm bật luận điểm, lời văn diễn đạt sáng có sức thuyết phục - Trong ĐV trình bày LĐ, câu chủ đề thường đặt vị trí đầu tiên (diễn dịch), vị trí cuối cùng (qui nạp) (31) b/ Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ BT2 : Tìm hiểu cấu trúc ( cách trình bày) đoạn văn Đoạn văn TB luận điểm " Tôi thấy Tế Hanh là người tinh " Luận 1/ Ghi lại nét thần tình quê hương Luận 2/ TH thường đưa ta vào cái giới BT3: Triển khai luận điểm Học phải kết hợp với giải bài tập thì hiểu bài ( LĐ) Nếu học lí thuyết mà không giải bài tập thì hiểu bài nửa và không vận dụng kiến thức đã học vào phục vụ sống Ngược lại, làm bài tập mà không học thuộc lí thuyết thì khó có thể đạt kết cao HĐ5/ DẶN DÒ: Học bài làm các btập còn lại vào đầy đủ Chuẩn bị bài mới: Luyện tập trình bày luận điểm và xây dựng hệ thống luận điểm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Văn Tiết 101 Bàn luận phép học (La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp) Soạn: Giảng: A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Bổ sung kiến thức văn nghị luận trung đại - Hiểu hoàn cảnh sử dụng và đặc điểm thể tấu văn học trung đại - Nắm nội dung và hình thức văn " Bàn luận phé 1/ Kiến thức: Những hiểu biết bước đàu tấu - Quan điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích phương pháp học và mối quan hệ việc học với phát triển đất nước - Đặc điểm hình thức lập luận văn 2/ Kĩ năng: Đọc - hiểu văn viết theo thể tấu - Nhận biết cách phân tích trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch và qui nạp, cách xếp và trình bày luận điểm văn 3/ Thái đô: Giáo dục ý thức học tập đúng phương pháp, đúng mục đích, có động học tập đúng đắn B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN,sơ đồ lập luận đoạn văn 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra @ Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi “Nước Đại Việt ta”là gì? @Nguyễn Trãi đã chứng minh tồn độc lập nước Đại Việt luận nào? HĐ2/ Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình( HS giới thiệu) Học là nhu cầu cần thiết người học để làm gì và học ntn là vấn đề quan tâm người, thời Năm 1791 nhận lời giúp triều Tây Sơn, nguyễn Thiếp đã dâng lên vua Quang Trung bài tấu bàn ba việc đó là Quân đức, tâm dân và luận học pháp - tức là bàn luận phép học H Đ3/ Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt Hđ1 H dẫn đọc và tìm hiểu chung A Tìm hiểu chung: Mục tiêu: HS nắm số nét chính vềtác giả và hoàn cảnh - Nguyễn Thiếp (1723-1804) quê Hà Tĩnh, là đời VB người học rộng hiểu sâu đỗ đạt triều Lê, - Yêu cầu HS nhắc lại điểm cần nhớ tác giả Nguyễn người kính trọng Thiếp - Tấu là thể loại văn thư bề tôi, viết @ Nêu hiểu biết em thể tấu ? Cách sử dụng văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu , thể loại này có gì khác với chiếu , hịch, cáo @ Bài tấu này trình lên vua chúa kiến nghị đề nghị mình NT viết hoàn cảnh lịch sử nào ? - Đoạn trích là phần tấu NT gởi vua QT - HS trả lời, GV chốt lại số ý chính ông vào PXuân hội kiến với nhà vua HĐ Hướng dẫn đọc - hiểu VB B/ Đọc-hiểu văn bản: Mục tiêu: giúp HS có hiểu biết bước đầu tấu - Quan 1/ Đọc: điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích phương pháp 2/ Từ khó: học và mối quan hệ việc học với phát triển đất nước 3/ Bố cục:Văn gồm phần: - Đặc điểm hình thức lập luận văn + 1/Nêu tầm quan trọng và mục đích việc *Tìm hiểu quan niệm Nguyễn Thiếp mục đích việc học học: + GV có số câu hỏi gợi ý để HS trả lời + 2/ Bàn phpháp học và tác dụng nó @ Trong câu “Ngọc không mài ” tác giả bày tỏ suy nghĩ gì + Phần cuối: Bày tỏ lòng thành và khiêm (32) việc học? @ Như tác giả quan niệm mục đích đạo đức học là để làm gì? @ Ngày quan niêm trên còn phù hợp không, cần bổ sung điều gì? GV: Như dựa trên sở mục đích việc học nêu trên, tác giả đã phê phán điều gì? (sau HS trả lời GV hỏi tiếp) Tác hại việc học sai trái ntn? @ Em có nhận xét gì đặc điểm lời văn phần này? *Tìm hiểu phương pháp học và tác dụng phương pháp học mà Ng Thiếp nêu + GV cho HS đọc lại phần lần, sau đó đặc câu hỏi để HS tìm hiểu quan niệm phương pháp học mà Ng Thiếp nêu @ Bàn phương pháp học tác giả đã đề xuất ý kiến nào? (thảo luận nhóm) @ Trong cách nêu trên em tâm đắc với cách nào nhất? @ Tác giả đã nêu tác dụng phép học mà mình đề xuất ntn? @ Tại tác giả tin cách học mà mình đề xuất có thể tạo nhân tài, làm cho nước nhà vững yên? Đằng sau lý lẽ bàn tác dụng phép học, người viết đã thể thái độ ntn? + Em có nhận xét gì cách lập luận tác giả? HĐ3: Củng cố, tổng kết GV đặt số câu hỏi để củng cố ý nghĩa VB @ Qua bài tấu NT chúng ta hiểu điều gì? @ Em có nhận xét gì cách xây dựng luận điểm và cách lập luận tác giả? Sau HS trả lời GV dùng sơ đồ lập luận đoạn văn để củng cố mở rộng và nâng cao - Ý nghĩa VB: Bằng hình thức lập luận chặt chẽ sáng rõ NT nêu lên quan niệm tiến ông việc học tốn tác giả 4/ Phân tích: a/ Bàn mục đích việc học: + Chỉ có học tập thì người trở nên tốt đẹp Vậy mục đích chân chính việc học là học để làm người + Xuất phát từ mục đích việc học nêu trên, tác giả phê phán hình thức học để cầu danh lợi và tác hại lối học này * Đoạn văn viết các câu ngắn, liên kết chặt chẽ ý mạch rõ ràng, dẽ hiểu b/ Bàn cách học: + Việc học phải phổ biến rộng khắp + Phải học cách có hệ thống + Học nhiều biết rộng phải nắm lấy cái cốt lõi + Học phải đôi với hành →cách học nêu trên tạo nhân tài, nước nhà vững yên Điều này cho thấy thái độ tin tưởng vào học chân chính, tin tưởng vào tương lai đất nước Tác giả lập luận chặt chẽ, dễ hiểu nên có giá trị thuyết phục C Tổng kết: -NT: 1/ Lập luận: đối lập hai quan niệm việc học , lập luận NT bao hàm lựa chọn Q niệm thái độ phê phán cho thấy trí tuệ lĩnh nhận thức tiến người trí thức chân chính Quan niệm cón ý nghĩa với chúng ta hôm 2/ Có LĐ rõ ràng lí lẽ chặt chẽ lời văn khúc chiết thể lòng trí thức chân chính đất nước HĐ 5/ DẶN DÒ: Học bài theo ghi, đọc thuộc tổng kết Chuẩn bị bài Thuế máu (Đọc nhiều lần văn này, ôn tác giả, tìm hiểu xuất xứ văn bản, trả lời câu hỏi, chú trọng các câu 2,3,4,5) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 102 Tập làm văn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Soạn: Giảng: A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu biết rõ cách xây dựng và trình bày luận điểm 1/ Kiến thức: Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo cách diễn dịch, qui napj Vận dụng trình bày luận điểm bài văn nghị luận 2/ Kĩ năng: Nhận biết sâu luận điểm Tìm các luận , trình bày luận điểm thục B CHUẨN BỊ :1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra Tiến hành kiểm tra 15 phút ( đính kèm đề và đáp án) HĐ 3/ Bài Giới thiệu bài: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Có thể từ vài trò quan trọng việc xây dựng trình bày luận điểm bài văn nghị luận để giới thiệu bài *HĐ2: Hướng dẫn xây dựng hệ thống luận điểm cho đề bài SGK I/ Xây dựng hệ thống luận điểm: Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ xây dựng hệ thống luận điểm qua a/ Đất nước ta cần đề bài cụ thể người tài giỏi để đưa tổ quốc sánh (33) - Bước 1: GV dùng bảng phụ giới thiệu hệ thống luận điểm nêu mục SGK sau đó đặt câu hỏi: @ Em có nên sử dụng hệ thống luận điểm nêu trên không? Vì GV hướng dẫn HS thấy hệ thống luận đểm nêu trên chưa chính xác, hợp lý (vì luận điểm a có nói đến lao động tốt là không hợp lý với vấn đề, luận b làm bài văn thiếu mạch lạc, luận điểm d không thể đứng trước luận điểm e) +Bước 2: GV cho HS xếp lại cho hợp lý? HS thảo luận nhóm sau đó trình bày trước lớp GV dùng đén chiếu bảng phụ để giới thiệu hệ thống luận điểm đã xếp ( có thể phân LĐ chính và phụ cho HS) *HĐ3: Luyện tập - củng cố - Bước 1: Hướng dẫn HS trình bày luận điểm e thành đoạn văn + GV dùng bảng phụ ghi các câu giới thiệu luận điểm e mục 2.a SGK sau đó đặt câu hỏi: Trong các câu trên, em có thể dùng câu nào để giới thiệu luận điểm e + HS suy nghĩ trả lời sau đó GV kết luận: Cả câu có thể dùng để giới thiệu luận điểm e song tuỳ trường hợp liên kết đoạn mà ta dùng từ cho phù hợp @ suy nghĩ thên vài câu để giới thiệu luận điểm e theo cách khác + HS: Nêu cách khác mà các em tự suy nghĩ tìm + GV: Nhận xét, khuyến khích cách giới thiệu hay Cho vd Bước 3: Sắp xếp luận + GV Giới thiệu hệ thống luận điểm mục 2.b và nêu câu hỏi: @Các em nên xếp các luận điểm trên theo trình tự ntn để trình bày điểm rành mạch, chặt chẽ? (Trình tự trên đã hợp lý vì nó phản ánh các bước hợp lý quá trình làm rõ dần luận điểm) Bước 3: Hướng dẫn HS viết câu kết @ Có đoạn văn nghị luận nào có phần kết đoạn không? (Có thể không có @ Em nên viết phần kết đoạn ntn cho phù hợp với yêu cầu đó? + HS: Viết câu kết đoạn + GV: Gọi vài em lên bảng viết (GV nhận xét) + GV: Hướng dẫn HS chuyển đoạn văn thành đoạn quy nạp Lưu ý không đơn là đổi vị trí câu chủ đề mà phải lập luận cho hợp lý *HĐ4: Củng cố GV: Gọi số HS trình bày đoạn văn vừa viết trên lớp gọi vài em nhận xét sau đó GV nhận xét, nêu ưu, khuyết điểm cuối cùng củng cố kỹ viết đoạn văn nghị luận HĐ5/ DẶN DÒ: + Học bài cũ, làm bài tập số + Chuẩn bị viết bài số - Nghị luận Rút kinh nghiệm: Tiết 103-104 Tập làm văn vai cùng các bạn bè anh em b/ Xung quanh ta có nhiều gương học tốt đáp ứng nhu cầu đất nước xứng sđáng để noi theo c/ muốn học giỏi thành tài bây phải học chăm d/ Thế mà số bạn lại tỏ chểnh mảng học hành làm các thầy giáo và các bậc phụ huynh lo buồn d/ Các bạn chưa thấy rằng, người nào bây ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó gặp niềm vui sống e/ Vậy thì bây giờ, các bạn hãy chuyên cần học tập II/ Trình bày luận điểm: 1/ Giới thiệu luận điểm 2/ Sắp xếp các luận Theo trình trự SGK 3/ Viết câu kết đoạn Ví dụ: Sau này, đã gắng công học tập và thành đạt đời, chẵng lẽ bạn còn lo không có niềm vui chân chính hay sao? VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Kiểu bài nghị luận A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua tiết học yêu cầu HS Biết vận dụng kiến thức kiểu bài nghị luận để làm bài văn hoàn chỉnh Rèn kĩ làm kiểu bài nghị luận (KN xây dựng hệ thống luận điểm, viết đoạn văn triển khai luận điểm Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài có ý thức vận dụng lí thuyết đã học vào thực hành B/ CHUẨN BỊ: HS: Ôn lí thuyết, chuẩn bị giấy làm bài GV: Ra đề, nhắc hs làm bài nghiêm túc C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra sĩ sĩ số, ổn định HĐ2/ Chép đề HĐ3/ HS làm bài HĐ4/ GV thu bài vào cuối tiết D/ DẶN DÒ: Tiếp tục tự ôn luyện kiểu bài nghị luận thêm nhà Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận Đề ra: Trình bày suy nghĩ em câu nói sau đây Bác Hồ: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì khó” (34) Đáp án: A/ Yêu cầu chung: HS biết vận dụng kiến thức đã học và đã ôn tập để viết bài nghị luận hoàn chỉnh, biết cách lập luận, biết liên kết câu và liên kết đoạn để tạo thành văn hoàn chỉnh theo yêu cầu đề B/ Yêu cầu cụ thể: 1/ Mở bài: 1.Tài và đức là hai yếu tố để làm nên người hữu ích – Mỗi người cần phải chú trọng rèn luyện hai mặt tài và hạnh kiểm thì là người toàn diện Chính vì Bác Hồ có nhắc nhở (Dẫn câu nói Bác) Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại là vị cha già kính yêu dân tộc Không lo cho độc lập tự Tổ Quốc mà Bác còn chăm lo cho nhân cách cán Sinh thời Bác có dạy: “Có tài mà …” 2/ Thânbài: 1/ Giải thích các khái niệm: Tài là gì? Là tài năng, là khả hoàn thành công việc Để có tài người cần phải học tập trau dồi thường xuyên Đức là gì? Là đạo đức là hạnh kiểm nhân cách làm người - Người vô dụng là người nào? Là người không giúp ích gì cho gia đình xã hội - Câu nói Bác nhằm khuyên nhủ ta điều gì? Cần chú ý rèn luyện tài lẫn hạnh kiểm đạo đức, không xem thường mặt nào hai mặt trên 2/ Khẳng đinh câu nói Bác là lời khuyên đúng đắn là bài họcquí báu cho tất chúng ta và có giá trị thời đại Bởi: Có tài mà không rèn luyện đạo đức thì dùng tài đó để làm việc có hại cho dân cho nước Có đức mà không có tài thì lúng túng hỏng việc 3/ Cần rèn luyện tài và đức để trở thành người hữu ích cho xã hội 3/ Kết bài: Khẳng định giá trị câu nói Bác Nêu suy nghĩ thân em Biểu điểm: - Điểm 9-10: Đạt yêu cầu, bài viết có bố cục rõ ràng, văn lưu loát sáng, không có lỗi diễn đạt và chính tả - Điểm 7-8: Đạt yêu cầu trên, có thể còn mắc vài lỗi nhẹ - Điểm 5-6: Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận nội dung chưa sâu Có thể còn sai đến lỗi chính tả và diễn đạt - Điểm 3-4: Bài viết lủng củng xếp các ý lộn xộn, diễn đạt chưa trôi chảy, còn mắc nhiều lỗi diễn đạt Lúng túng phương pháp làm bài lập luận thiếu chặt chẽ - Điểm 1-2: Ý lan man, khó theo dõi, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả - Điểm 0: Bỏ giấy trắng Tiết 105-106 Văn THUỀ MÁU (Trích Bản án chế độ Thực dân Pháp) Soạn: Giảng: Nguyễn Ái Quốc A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu chất giả dối, tàn bạo chinhsquyeenf TD Pháp - Thấy rõ tính chiến đấu lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng văn chính luận NAQ 1/ Kiến thức: Bộ mặt giả nhân giả nghĩa TD Pháp và số phận bi thảm người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn các chiến trang phi nghĩa phản ánh văn - Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo văn chính luận NAQ 2/ Kĩ năng: Đọc - hiểu văn chính luận đại, nhận và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén văn chính luận - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn NL 3/ Thái đô: Giáo dục căm ghét Chủ Nghĩa TD, căm ghét chiến tranh phi nghĩa , yêu chuộng hòa bình B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra: @ Nêu ý nghĩa văn ? @Trong đoạn văn “Bàn luận phép học” Ng Thiếp tác giả nêu các mục đích chân chính việc học là gì? Muốn học tốt phải có phương pháp học ntn? (35) HĐ2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình ( GV giới thiệu Cuộc đời hoạt động Bác Hồ, giới thiệu bút danh NAQ để giới thiệu "Thuế máu"- " Thuế máu"được trích từ chương I "Bản án chế độ TD Pháp ( gốm chương viết Pa ris năm 1925 ) Tác phẩm đã tố cáo và kết án CN thực dân Pháp, nói lên tình cảnh khốn cùng người dân thuộc địa, thể ý chí chiến đấu giành ĐLTD cho các dân tộc bị áp cảu NAQ HĐ3/ Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ Tìm hiểu chung A/Tìm hiểu chung: Mục tiêu: HS nắm số nét chính tác giả và hoàn cảnh đời bài - Tác giả: thơ Văn chính luận chiếm vị trí quan Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ trọng nghiệp thơ văn @ Nêu hiểu biết em tác giả NAQ ? HCM @ Nêu xuất xứ " Thuế máu" ? Mục đích tác giả viết " Thuế máu - Tác phẩm: "? " Thuế máu" trích từ chương I - HS trả lời, GV diễn giảng mở rộng thêm số ý liên quan " Bản án chế độ TD Pháp ( gốm chương viết Pa ris năm 1925 ) @ Tên chương1 đặt là gì ? Trong thực tế có loại thuế nào? Tên Tác phẩm đã tố cáo và kết án CN đặt đó có ý nghĩa ntn? thực dân Pháp, nói lên tình cảnh @ Tên các phần đặt ntn? Điều đó gợi cho ta suy nghĩ gì ? khốn cùng người dân thuộc địa, -gv dẫn dắt vào bài để phân tích thủ đoạn bọn TD thể ý chí chiến đấu giành ĐLTD cho các dân tộc bị áp NAQ H Đ Hướng dẫn đọc - hiểu văn B/ Đọc - hiểu VB : Mục tiêu:Bộ mặt giả nhân giả nghĩa TD Pháp thể qua I/ Đọc: lời nói và hành động - Rèn kĩ đọc - hiểu VB chính luận và giong II/ Từ khó: 1,2,5,10,12,14 III/ kiểu bài : Nghị luận (Thế văn văn trào phúng châm biếm @ Ở đoạn đầu thái độ quan cai trị thực dân đói với người xứ trước chính luận ) và chiếu tranh ntn? Tìm chi tiết minh hoạ cho nhận xét em? IV/ Phân tích: (Trước: họ xem là giống người hạ đẳng bị đối xử đánh đập súc 1/ Thủ đoạn mánh khóe nham hiểu chính quyền TD Pháp vật.Trong: đuợc tâng bốc vỗ về, phong cho danh hiệu cao quý) @ Em có nhận xét gì thái độ ấy? vì Người xứ từ địa vị hèn hạ người các xứ thuộc địa trở thành “những đứa yêu”, “Những người bạn hiền, là chiến sĩ + Thể qua lời nói tráo trở,lừa bảo vệ công lý và tự vậy? dối: trước chiến tranh họ là nô lệ (T/đoạn lừa bịp ổi ch/quyền thực dân để bắt họ trở thành vật hy sinh?) @ Các cụm từ đặt dấu ngoặc kép đây dùng với dụng ý (những tên anamit,những tên da đen bẩn thỉu) chiến tranh xảy họ gì? (châm biếm, mỉa mai) là anh hùng cứu quốc ( ) → GV chốt lại ý vừa tìm hiều – ghi bảng @ Khi chiến tranh xảy ra, người dân thuộc địa phải làm gì? Tình cảnh chiến tranh kết thúc họ lại trở thân phận nô lệ họ sao? Tìm dẫn chứng bài? (Lìa xa gia đình, quê hương, chết thảm nơi chiến tranh, kiệt sức các + Thể qua hành động : bắt công xưởng, nhà máy, phục vụ chiến tranh) @ Em hãy tìm thủ đoạn, mánh khoé bắt lính bọn thực dân? người dân thuộc địa phải rời bỏ quê (Lung ráp, vây bắt, cưỡng bức, lợi dụng việc bắt lính để xoay tiền - đầu tiên hương, làm việc các là người khoẻ mạnh, nghèo khổ, sau đố đến nhà giàu - Nếu nhà máy, bỏ xác trên các chiến trường không lính thì xì tiền - Tống tiền công khai, không còn luật lệ) Đối với người còn sống @ Phản ứng người bị bắt lính tình nguyện có gì khác thường?(trốn sót sau chiến chúng cướp bóc tránh xì tiền tự làm chomình bị nhiễm bệnh) đối xử bất công tàn nhẫn , chúng @ Để tăng tính xác thực việc tg đã dùng biện pháp gì? @ Chúng có lí lẽ ntn việc dùng người xứ làm vật hi sinh? ( rêu cấp môn bài thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy hoại sống rao đây là hành động tình nguyện) @ Em có nhận xét gì lời nói và hành đọng phủ toàn quyền Đông thân và giống nòi Dương? @ Để tăng tính xác thực tg đã dẫn lại lời ai? ( chính đối tượng bị đả kích) Giọng điệu đoạn này ntn? Tác dụng? ( Giễu cợt- Bộc lộ lừa bịp trơ trẽn bọn TD- chuẩn bị cho phản bác hùng hồn đoạn sau ) Giọng điệu tác giả ntn? (HS trả lời→ HS khác bổ sung→ GV chốt→ ghi) @ Khi chiến tranh chấm dứt, TD đã đối xử ntn với người dân thuộc địa? @ Điều cho ta thấy chất chủ nghĩa TD ? 2/ Số phận người dân (36) @ Em có nhận xét gì số phận người dân thuộc địa ? HS trả lời GV diễn giảng phân tích mở rộng thêm thuộc địa: Đáng thương, khốn khổ , bị lừa dối , bị áp bức, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn Họ là nạn nhân chính sách cai trị tàn bạo nham hiểm TD Pháp HĐ Hướng dẫn tổng kết Mục tiêu: giúp HS khái quát giá trị nội dung nghệ thuật và ý nghĩa VB C Tổng kết: Rèn kĩ tổng hợp kiến thức 1/ Nghệ thuật: - Có tư liêu phong phú xác thực, hình ảnh giàu giá trị biểu cảm - Thể giọng điệu đanh thép - Sử dụng ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu mỉa mai 2/ Ý nghĩa văn bản: VB có ý nghĩa án tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo bọn TD đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh E Dặn dò: Đọc lại văn và phân tích theo ghi - Đọc lại chú thích Tìm hiểu tác dụng các từ trái nghĩa sử dụng văn Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Đi ngao du Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiêt 107 Tiếng Việt Soạn: Giảng: HỘI THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu khái niệm vai xã hội hội thoại - biết xác định thái đọ đúng đắn quan hệ giao tiếp 1/ Kiến thức: Vai xã hội hội thoại 2/ Kĩ năng: Xác định vai xã hội các thoại 3/ Thái đô: Giáo dục kĩ sống cho HS ( kĩ giao tiếp hội thoại ) B CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên SGK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra Tiến hành kiểm tra 15 phút HĐ2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Trong tiết trước chúng ta đã tìm hiểu hành động nói , thoại để có thể vận dụng tốt giao tiếp HĐ3/ Bài HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm vai XH Chỉ định HS đọc đoạn trích phần GV đọc lại lượt @ nhân vật tham gia hội thoại là nhân vật nào? Quan hệ nhân vật này là thuộc kiểu quan hệ gì? Ai vai trên, vai ( Nhân vật tham gia hội thoại là Bé Hồng và người cô, nhân vật này quan hệ theo kiểu gia tộc, người cô vai trên, bé Hồng vai dưới) @ Cách đối xử người có gì đáng chê trách? (Người cô thiếu thiện chí – bêu xấu mẹ để chú ghét mẹ) @ Những chi tiết nào cho thấy bé Hồng đã cố gắng kìm nén … mình? Vì H phải làm vậy? (H thuộc vai có bổn phận phải tôn trọng người trên) GV cho hs tim hiểu đoạn đối thoaị ( Đã chuẩn bị bp) @ Em hãy xác định vai xã hội cua các nhân vật hội thoại ? Vì có nhân vật thuộc vai hàng có lại thuộc vai trên hàng ? Điều đó cho ta biết gì ? ( Vai xã hội đa dạng và phong phú) Từ việc tìm hiểu VD GV diễn giảng và quy nạp cho HS hiêur kn Vai XH - Chỉ định HS đọc ghi nhớ đã chuẩn bị HĐ2: Luyện tập BT1: Cho HS tìm hiểu VB hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu hội I/ Bài học: 1.Vai xã hội: là vị trí người tham gia hội thoại người khác thọai Vai xã hội xác định các quan hệ xã hội: -QH trên, hay ngang hàng - QH thân sơ 2/ Vì quan hệ xã hội đa dạng nên vai xã hội người đa dạng nhiều chiều Khi tham gia hội thoại người cần xác định đúng vai để chọn cách nói cho phù hợp II/ Luyện tập: BT1/ Chi tiết " HTS" thể thái độ (37) BT2: Trả lời câu hỏi ( Giáo dục kĩ sống - kĩ giao tiếp hội thoại cho HS ) a) Xét địa vị XH, ông giáo có địa vị cao nông dân nghèo lão Hạc Nhưng xét tuổi tác thì LH cao b) ông giáo dùng lý lẽ ôn tồn, thâm mật nắm vai lão, mời lão hút thuốc nước ăn khoai Ông giáo gọi LH cụ xưng hô “ông mình” Kính trọng người già xưng tôi, quan hệ bình đẳng c) Xem SGK nghiêm khắc sai trái tướng sĩ Thái độ khoan dung tác giả đặt mình vào vị ngang hàng với tướng sĩ (lúc nước nhà tan) HĐ 5/ DẶN DÒ: + Học bài, làm tất bài tập vào , + Chuẩn bị bài Hôi Thoại (tt) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiêt108 TLV TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Bổ sung nâng cao hiểu biết văn nghị luận - Nắm vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận và cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 1/ Kiến thức: Lập luận là phương thức biểu đạt chính văn nghị luận - Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận góp phần tạo nên sức lay động truyền cảm bài văn nghị luận 2/ Kĩ năng: Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng nó bài văn nghị luận - Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí 3/ Thái đô: Giáo dục kĩ sống ( Biết cách biểu cảm nghị luận vấn đề ) B CHUẨN BỊ:1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra HĐ2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình HĐ3/ Bài HĐ thầy và trò HĐ Tìm hiểu yếu tố biểu cảm bài NL Mục tiêu: đọc bài văn, xácđịnh yếu tố NL và tác dụng chúng Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - HS: đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trang 95-96 @ Hãy tìm từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt tác giả và câu cảm thán bài văn trên?(Hỡi định phải – Các câu có dấu chấm than biểu lộ cảm xúc) @ Về mặt xử dụng từ ngữ cách đặt có tính chất biểu cảm bài này có giống với HTSĩ Trần Quốc Tuấn không? (Giống: có nhiều từ ngữ và câu văn biểu cảm – HTS cảm xúc bộc lộ câu nghi vấn, còn vb này có nhiều câu cảm thán) @ Hai VB trên có nhiều yếu tố biểu cảm là kiểu VB NL Vì sao? (Vì VB không dùng để bộc lộ tình cảm mà mục đích dùng để NL) - GV: VB NL biểu cảm khôg thể đóng vai trò chủ đạo mà là yếu tô phụ trợ cho quá trình NL mà thôi…Nhưng yếu tố NL biểu cảm lại giúp cho bài Nl hay – BC là yếu tố có khả gây hứng thú cảm xúc đẹp đẽ mạnh liệt xâu lắng nghĩa có khả cao làm cho VB hay) - Quy nạp: ghi nhớ (điểm 1) – HS đọc * HĐ2: hướng dẫn HS tìm hỉêu cách phát huy yếu tố BC văn NL @ Thiếu yếu tố BC văn NL thiếu sức thuyết phục Nhưng có phải có yếu tố BC nào thì sức thuyết phục VB NL mạnh mẽ lên không? Nội dung cần đạt I/ Bài học: 1/ Văn NL có thể tác động đến người đọc người nghe lí trí và tình cảm Yếu tố biểu cảm giúp cho văn NL có hiệu thuyết phục cao vì nó tác động mạnh mẽ đến tình cảm người đọc người nghe Để yếu tố biẻu cảm thực phát huy tác dụng nó bài văn NL , người làm văn phải: - thực sực có cảm xúc điều (38) - HS thảo luận nhóm câu hỏi mục SGK - Đại diện HS trình bày GV chốt lại số ý chính: + Yếu tố BC không có giá trị phá vỡ mạch NL BV làm Bv đứt đoạn, quẩn quanh + Phải thực có cảm xúc thì BC + Phải biết tìm ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc + Cảm xúc phải chân thực - Quy nạp: ghi nhớ điểm SGK HS đọc mình viết, nói - Biết diễn tả cảm xúc đó từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm - Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực,nằm kết cấu lập luận phục vụ cho mục đích lập luận không phá vỡ mạch NL bài văn II/ Luyện tập BT1: Yếu tố BC mục I (Thuế Máu): Tg dùng nhiều từ ngữ có giá trị châm biếm, mỉa mai, đả đích, sâu cay để thể thái độ căm thù, kinh bỉ sâu sắc Yếu tố BC đã tạo tiếng cười châm biếm, sâu cay BT2: Bài văn bộc bạch nỗi buồn khổ tâm nhà giáo chân chính trước xuống cấp lối làm văn học văn HS Để BC tg đã thể rõ mặt: từ ngữ, câu văn, giọng điệu lời văn BT3: Viết đoạn văn NL để trình bày luận điểm: Chúng ta không nên học vẹt (HS tự viết) Đv tham khảo: “Rắn là loài bò …rắn là loài bò…sát không chân …sát không chân” Đó là câu chuyện vui để chế giễu lối học vẹt phổ biến học sinh chúng ta mà biết ? Lối học này cần đọc thuộc lòng mà không cần suy nghĩ tổ làm cho đầu óc người học càng ngày càng trở nên kém cỏi mà thôi Phải vừa học vừa suy nghĩ vừa vận dụng để giải bài tập mong hiểu bài và nắm vững bài Học vẹt là lối học thuộc lòng không cần suy nghĩ giống loài chim vẹt học nói tiếng người, nói mà không hiểu nó nói gì Nếu học sinh chúng ta trì lối học vẹt này thì khả tư chúng ta ngày càng kém đi, không có khả giải vấn đề nảy sinh bất ngờ học tập sống Tóm lại chúng ta không nên học vẹt HĐ 5/ DẶN DÒ: - Học bài, đọc thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập vào vở, Lưu ý bài số - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập yếu tố BC vào bài văn NL trang 108 ( Lập dàn ý các luận điểm và luận cần thiết cho để bài sau: “Sự bổ ích chuyến tham quan du lịch HS”) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐÃ in đến đây Tiêt109,110 Văn ĐI BỘ NGAO DU (Trích Êmin hay Về giáo dục - Ru-xô) Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu quan điểm ngao du tác gỉa - Thấy nghệ thuật lập luận mang đậm sắc thái cá nhân nhà văn Pháp Ru-xô 1/ Kiến thức: Mục đích - ý nghĩa việc theo quan điểm tác giả - Cách lập luận chặt chẽ sinh động tự nhiên nhà văn - Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục bàn lợi ích hứng thú việc ngao du 2/ Kĩ năng: Đọc - hiểu văn nghị luận nước ngoài - tìm hiểu phân tích các luận điểm luận cứ, cách trình bày vấn đề bài văn nghị luận cụ thể 3/ Thái đô: Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ thên nhiên môi trường B CHUẨN BỊ:1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra @ Nêu đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa văn " Thuế máu" ? HĐ2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Có VB NL mang sắc thái đặc thù: lý lẽ luôn hoà quyện với thực tiễn sống khiến VB không sống động mà ta còn cảm nhận tâm hồn tg “Đi ngao du” là VB NL Hôm chúng ta cùng tìm hiểu ! HĐ3/ Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: (39) Mục tiêu: HS nắm nét chính tác giả tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ @ Nêu hiểu biết em tác giả và tác phẩm ? @ nêu xuất xứ đoạn trích “Đi ngao du”? HĐ2 Đọc - hiểu văn Mục tiêu: Qua việc hướng dẫn đọc tìm hiểu giúp HS hiểu m ục - Tác giả: Ru-xô ( 1712- 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động XH có tư tưởng tiến nước Pháp - Tác phẩm: VB trích V tác phẩm “ Ê-min hay Về giáo dục” II Đọc - hiểu văn bản: Đọc: đích - ý nghĩa việc theo quan điểm tác giả Cách lập luận chặt chẽ sinh động tự nhiên - Lối viết nhẹ Từ khó: Phân tích: nhàng có sức thuyết phục * Luận điểm chính: Lợi ích việc Rèn kĩ xây dựng và trình bày luận điểm -Đọc: giọng rõ ràng biểu cảm thể lập luận chặt chẽ và tâm hồn tg (HS đọc và GV sửa lỗi) - Tìm hiểu từ khó (SGK) @ VB viết theo kiểu phương thức biểu đạt nào? (NL chứng minh) *Hướng dẫn đọc hiểu VB: - GV đọc qua một lượt @ VB đặt vấn đề gì? (Lợi ích việc  ngao du thì * Các luận điểm mở rộng: - Đi ngao du tạo nên trạng thái tinh nên bộ) thần thoải mái, ko bắt buộc, ko phụ thuộc; Hết tiết 109 sang tiết 110 - Đi ngao du có dịp trau dồi vốn tri @ Để thuýêt phục người tin vào điều này tg đã mở rộng thức vốn hiểu biết ta luận điểm nào? Hãy tóm tắt luận điểm đó? (HS phát - Đi ngao du có tác dụng tốt cho SK và tinh thần hiện, GV chốt bảng phụ) @ Để làm rõ cho luận điểm tác giả đã dùng luận  Như vậy, ngao du đem lại cảm hứng tự tuyệt đối; bồi dưỡng nhận nào? @ Yếu tố biểu cảm đã sử dụng luận điểm có phát thức, làm giàu hiểu biết và rèn luyện sức khỏe, tinh thần người huy hiệu cho bài ngị luận ko ? _ HS phát hiện, GV phân tích bình giảng mở rộng thêm +Tìm hiểu trật tự luận điểm @ Nếu chứng minh ích lợi việc ngao du em xếp hệ thống luận điểm ntn? (Có thể xếp theo trình tự hợp lý, ý quan trọng đặt trước) @ Cách xếp luận điểm tg có hợp lý không? Vì sao? (cách xếp tg hợp lý vì với Ru – xô tự là mục tiêu quan trọng hàng đầu, là việc học tập vì thuở nhỏ ông không học nhiều nên khao khát việc học, Cuối cùng đến sức khỏe) + Tìm hiểu sinh động bài văn - HS: khảo sát đoạn văn cách dùng đại từ nhân xưng “ta” và “tôi” @ Khi nào thì tác giả xưng ta ? Khi nào thì tác giả xưng”tôi” ? ( Xưng ta lí luận chung xưng tôi nói trải nghiệm và cảm nhận riêng ông – Cũng có trải nghiệm cá nhân thể dạng kể chuyện Êmin- người học trò ông dù đây là nhân vật tưởng tượng) - Mhờ xen kẽ lập luận trừu tượng và trải nghiệm cá nhân tác giả nên áng văn ko khô khan mà sinh động + Tìm hiểu người và tư tưởng tình cảm tác giả @ Qua bài văn em hiểu gì người và tư tưởng tình cảm Ru-xô ? (yêu thiên nhiên yêu tự do, giản dị) @ Hãy nêu chi tiết chứng tỏ ông yêu thiên nhiên, yêu tự do, giản dị) ( Ông đề cập đến núi sông đồng ruộng cây cối… Đặt luận điểm tự lên hàng đầu và khao khát tự do) Liên hệ giáo dục môi trường cho HS: Cần giữ gìn bảo vệ thiên nhiên vì thiên nhiên là người bạn thân chúng ta, môi trường giúp cho sức khỏe người HĐ4: Hướng dẫn tổng kết- Luyyện tập Mục tiêu: Giúp HS tổng kết khái quát lại vấn đề đã phân tích, nắm đặc sắc nghê thuật và ý nghĩa văn 2) Trật tự các luận điểm: - Được xếp hợp lí vì điều này gắn liền với đặc điểm đời ông ( khao khát tự nên tự quan trọng nhất, it học hành nên khao khát kiến thức nên luận điểm này xếp thứ ahi) 3) Bài văn nghị luận sinh động: - Nhờ xen kẽ lí luận trừu tượng và trải nghiệm cá nhân tác giả nên áng văn sinh động - Yếu tố biểu cảm sử dụng khá nhiều 4) Bóng dáng nhà văn: - Ru-xô là người giản dị quí trọng tự do, yêu thiên nhiên D Tổng kết - Luyện tập: 1/ Nghệ thuật: Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiên sinh động gắn với thực tiễn (40) @ Em có nhận xét gì sức hấp dẫn nghệ thuật bài văn? @ Qua bài văn em hiểu gì người, tư tưởng tình cảm tác giả ? - HS trả lời, gv tổng kết và định hs đọc ghi nhớ SGK - Hướng dẫn luyện tập 2/ Ý nghĩa văn bản: Từ điều mà " Đi ngao du " đem lại tri thức, sức khỏe, cảm giác thoải mái, nhà văn thể tinh thần tự dân chủ- tư tưởng tiến thời đại sống - Xây dựng các nhân vật hoạt động giáo dục, thầy giáo và học sinh - Sử dụng đại từ nhân xưng " tôi", "ta" hợp lí, gắn kết nội dung mang tính khái quát và kiến thức mang tính chất trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm thân người viết , làm cho lập luân thêm thuyết phục E/ Dặn dò: - Đọc lại văn bản, nắm nội dung và ý nghĩa VB– Tìm hiểu cách khai luận điểm và cách lập luận nhà văn - Nắm đặc sắc nghệ thuật bài văn và ý nghĩa văn - Chuẩn bị bài : Ông Giuốc đanh mặc lễ phục Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiếng việt Tiết 111 Soạn: Giảng: HỘI THOẠI (TT) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu khái niệm lượt lời và cách vận dụng chúng giao tiếp 1/ Kiến thức: Khái niệm lượt lời - Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể thái độ và phép lịch giao tiếp 2/ Kĩ năng: Xác định các lượt lời các thoại - Sử dụng đúng lượt lời giao tiếp 3/ Thái đô: Giáo dục kĩ sống ( qua cách vận dụng hội thoại giao tiếp ) B CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Kiểm tra @ Thế nào là vai xã hội hội thoại ? @Có các mối quan hệ nào vai xã hội ? @ HS làm bài tập số 3, 2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình 3/ Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt B1 Tìm hiểu bài học A Bài học: Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm lượt lời Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể thái độ và phép lịch giao tiếp Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ -HS đọc đoạn hội thoại SGK @ Trong thoại đó nhân vật nói bao nhiêu lượt ? ( bé Hồng lượt, người cô lượt) 1/Trong hội thoại nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại gọi là (41) - Cho hs quan sát đoạn hội thoại (BP) lượt lời @ Chỉ các lượt lời nhân vật thể đoạn hội hội thoại ? -HS , gv diễn guảng và qui nạp cho hs khái niệm lượt lời - 2/ Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời Giáo dục kĩ sống: Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác tránh nói tranh lượt lời, cắt lời, người khác tránh nói tranh lượt lời, cắt lời, chêm vào lượt lời chêm vào lượt lời người khác người khác Nói đúng lượt lời, không ngắt lời người khác Nói đúng lượt lời, không ngắt lời người khác là thể lắng là thể lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng nghe, thấu hiểu, tôn trọng người cùng tham gia hội thoại người cùng tham gia hội thoại - Tìm hiểu thêm nguyên tắc hội thoài khác: @ Trong thoại bao nhiêu lần Hồng nói H ko nói ? (2lần) @ Sự im lặng thể thái độ gì Hồng người cô ? @ Vì H ko cắt lời người cô ? (giữ thái độ lễ pháp, ko vô 3/ Có trường hợp, người nói bỏ lượt lễ vì H thuộc vai dưới) lời(im lặng) cách biểu lộ thái độ B2: Hướng dẫn LTập -Củng cố: Mục tiêu: Giúp HS xác định các lượt lời các thoại - Sử dụng đúng lượt lời giao tiếp.Giáo dục kĩ sống GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu yêu cầu đề BT và giải theo yêu cầu BT1: Chị Dậu nhún nhường, kháng cự đe doạ và thể lời đe doạ (tính cách người phụ nữ đảm mạnh mẽ) Cai lệ, hống hách, anh Dậu nín nhịn BT2: a) Thoạt đầu Tý nói nhiều chị Dâụ im lặng, sau Tý nói ít chị Dậu lại nói nhiều b) Tác giả miêu tả diễn biến hội thoại phù hợp với tâm lý nhân vật, lúc đầu Tý vô tư vì nó chưa biết là bị bán Còn chị Dậu thì đau lòng vì buộc phải bán nên im lặng Về sau, Tý biết bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nói hẳn còn chị Dậu phải nói nhiều để thuyết phục c) Việc tg tô đâm hồn nhiên hiếu thảo Tý phần đầu càng làm tăng đau lòng chị Dậu và tô đậm nỗi bất hạnh Tý Củng cố: cho HS đọc lại ghi nhớ HĐ5/ DẶN DÒ: Học bài - Làm tất các BT vào Chuẩn bị bài tiếp theo: Lựa chọn trật tự từ câu Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiêt112 TLV LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Củng cố kiến thức và nâng cao kĩ vận dụng đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 1/ Kiến thức: Hệ thống kiến thức văn nghị luận - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 2/ Kĩ năng: Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó bài văn nghị luận B CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Kiểm tra @ Yếu tố biểu cảm đóng vai trò nào bài văn nghị luận ? Chỉ cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài " Hịch Tướng Sĩ" TQT ? @ Muốn đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận có hiệu ta cần làm nào ? @ Viết đoạn văn khuyên các bạn không nên học vẹt, học tủ có dùng yếu tố biểu cảm 2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình ( GV giới thiệu) 3/Bài Hoạt động thầy và trò HĐ1: Hướng dẫn HS viết đoạn văn Mục tiêu: Vận dụng kiến thức văn nghị luận - Rèn cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn bài đề bài: Sự bổ ích chuyến thăm quan du lịch HS Gv hướng dẫn HS cách triển khai luận điểm và cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn Nội dung cần đạt 1/ Trình bày luận điểm mở bài: VD: Tục ngữ VN có câu: " Đi ngày đàng học sàng khôn" " Đi cho biết đó biết đây, Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn" điều đó chứng tỏ vai trò quan trọng việc đây đó để mở rộng tầm nhìn tầm hiểu biết người Ngày xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ, điều kiện lại dễ dàng nên ta cần tăng cường (42) I/ Mở bài: Nêu vấn đề cần chứng minh (Sự bổ ích du lịch việc tham quan du lịch Bởi tham quan du tham quan đói với HS) lịch bổ ích người, đặc biệt là học II/ Thân bài: nêu số luận điểm để làm rõ vấn đề sinh a) Du lịch tham quan giúp ta mở rộng vốn hiểu biết: - Giúp ta có thêm kiến thức văn hoá, lịch sử, 2/ Trình bày luận điểm thân bài: tự nhiên… mà sách chưa ghi chép hết ta chưa đọc Tham quan du lịch không giúp ta yêu mến hết gắn bó với thiên nhiên mà du lịch còn giúp ta bồi - Giúp ta khắc sâu kiến thức đã học từ nhà bổ thêm sức khỏe Được bộ, đến với trường từ sách vở, từ thầy cô… vùng sơn cước, trèo đèo lội suối tay b) Du lịch thăm bồi bổ cho ta tình cảm đẹp chân ta có thể bị trầy sướt bù lại - yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu người và yêu cứng cáp dẻo dai Được đầm mình bơi sống lội dòng nước sông nước biển ta thấy tinh - Gần gữi hơn, yêu thương thần sảng khoái vô cùng Để ta có thể ăn c) Du lịch tham quan còn bồi bổ sức khoẻ cho ta: bữa tối ngon lành và ngủ giấc ngủ thật - Khi bộ, leo trèo tay chân ta cứng cáp dẻo dai sâu ! Lúc đó ta thấy sống thú vị vô - Khi bơi thuyền bơi lội nước mát ta tăng cùng vì sức khỏe bạn thật dồi dào ! cường sức khoẻ cho mình nhiều III/ Kết bài: - Du lịch tham quan ích lợi với người đặc biệt là HS - Cần dành thời gian để tham quan du lịch phù hợp * HS nhìn bảng phụ xác định luận điểm bài văn 3/ Trình bày luận điểm kết bài: * HS hoạt động nhóm để viết luận điểm bài văn Tóm lại tham quan du lịch là hoạt động không Nhóm 1,8 viết LĐ mở bài thể thiếu đời sống người đại Nhóm 2, viết luận điểm a ngày Học sinh chúng ta càng cần phải tham Nhóm viết LĐ b quan du lịch nhiều vì tác dụng bổ ích Nhóm viết luận điểm c thiết thực nó Cần xếp thời gian hợp lí để Nhóm 5,6 viết luận điểm kết bài tham quan du lịch bạn nhé ! GV cho HS nhận xét sửa chữa E Dặn dò : Từ dàn ý trên tập viết thành bài văn hoàn chỉnh Chuẩn bị bài : Trả bài số ( Ôn tập lại luận điểm cách trình bày luận điểm ) Rút kinh nghiệm: IN ĐẾN ĐÂY 20/3/2013 Tiết 113 Văn KIỂM TRA VĂN HỌC Soạn: Giảng: A Mục tiêu cần đạt: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi theo yêu cầu đề Rèn kĩ tìm hiểu đề và kĩ trình bày bài - giáo dục ý thức tự giác làm bài B Chuẩn bị: HS ôn bài - GV đề phù hợp với học sinh C Kiểm tra: - Ổn định kiểm tra sĩ số - Giao đề ( đính kèm đề và đáp án) Đề bài thống tổ chuyên môn Nội dung kiểm tra bám sát trọng tâm, mục tiêu cần đạt - Hs làm bài GV nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, tự giác, tận dụng đúng thời gian mình có - GV thu bài vào cuối tiết D Dặn dò: Ôn bài - Chuẩn bị bài : Ông GĐ mặc lễ phục (43) Tiêt114 Tiếng việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Nắm cách xếp và hiệu xếp trật tự từ câu Từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 1/ Kiến thức: Cách xếp trật tự từ câu – Tác dụng diễn đạt trật tự khác 2/ Kĩ năng: Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn văn học – Phát và sửa số lỗi xếp trật tự từ 3/ Thái đô: B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN Bảng phụ chép sẵn đoạn văn SGK - Chuẩn bị số VD cụ thể tác dụng trật tự từ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Kiểm tra: @ Thế nào là lượt lời? Khi sử dụng lượt lời giao tiếp cần lưu ý gì? 2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Hỏi đáp Xét hai ví dụ sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu hoảng hốt bồng hai đứng dậy Hoảng hốt, chị Dậu bồng hai đứng dậy Vì câu sau hai từ hoảng hốt lại đảo lên đầu câu? Để hiểu rõ tác dụng các cách xếp chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm 3/ Bài HĐ1: Tìm hiểu nhận xét chung: - GV cho HS đọc đoạn văn đã ghi bảng - yêu cầu HS chú ý câu in đậm @ Có thể thay đổi trật trự từ câu in đậm theo cách nào mà không làm thay đổi ý nghĩa câu? (HS thay đổi trường hợp GV di chuyển băng dính để có câu tương ứng) @ Tại tg lại chon trật tự từ câu đoạn trích? thử chọn trật tự khác và nhận xét tác dụng thay đổi (nếu chon trật tự khác thì không A/ Tìm hiểu chung: (SGK) B/ Bài học: 1/ Nhận xét chung: Trong câu văn có thể có nhiều cách xếp khác Mỗi cách xếp có dụng ý định Khi viết câu cần chú ý xếp cho phù hợp (44) làm rõ thái độ hắc dịch cai lệ) 2/Một số tác dụng xếp trật tự từ: GV quy nạp cho HS ý a/ Thể thứ tự định vật tượng hoạt Chỉ định HS đọc ghi nhớ động: HĐ2: Một số tác dụng xếp trật tự từ VD: Đầu lòng hai ả tố nga - Cho HS đọc VD a đã chép bảng phụ Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân @ Trật tự từ phận câu in đậm trên thể điều gì? (thể thứ tự định việc) b/ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật tượng - cho HS đọc VD b VD: Thẻ nó, người ta giữ Hình nó, người ta @ Trật tự từ phận câu in đậm thể đã chụp điều gì? (thể thứ bậc hai nhân vật và thể c/ Liên kết câu với câu khác VB trình tự quan sát tg) VD: Giàu, tôi giàu Sang, tôi sang - Cho HS VD mục và so sánh cách xếp trật tự từ d/ Bảo đảm hài hòa ngữ âm lời nói ví dụ, sau đó quy nạp cho HS biết cách xếp VD: Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay thứ đảm bào hài hoà ngữ âm nắm thóc - Quy nạp cho HS tác dụng và cho VD minh hoạ kèm theo HĐ3: Củng cố - luyện tập: - Chỉ định HS đọc ghi nhớ - Hướng dẫn làm BT mục LT Mục a: Thể thứ tự định Mục b: Nhấn mạnh đặc điểm, tính chất và đảm bảo hài hoà ngữ âm Mục c: Tạo liên kết chặc chẽ E/ Dặn dò: Học bài xem kỹ bài tập đã giải, chuẩn bị bài: Luyện tập Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiêt115 TLV TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức:- Giúp HS củng cố kiến thức và kỹ đã học phần lập luận chứng minh và giải thích, cách sử dụng từ ngữ đặt câu và đặc biệt luận điểm và cách trình bày luận điểm 2/ Kĩ năng:- Tự đánh giá bài làm mình 3/ Thái đô: Học hỏi bạn để làm tốt B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1/ Giáo viên Chấm chữa bài kĩ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, ôn lí thuyết luận điểm, lập luận C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Kiểm tra: Kiểm tra ghi bài vài HS 2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết minh 3/ Bài HĐ1: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu bài làm - GV chép lại đề bài lên bảng: Trình bày suy nghĩ em câu nói sau dây Bác: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì khó” - Chỉ định HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu yêu cầu chung đề bài.và lập dàn bài: A/ Yêu cầu chung: HS biết vận dụng kiến thức đã học và ôn tập để viết bài nghị luận hoàn chỉnh, biết cách viết đoạn văn nghị luận theo các cách diễn dịch và qui nạp, biết liên kết câu và liên kết đoạn để tạo thành văn hoàn chỉnh theo yêu cầu đề B/ Yêu cầu cụ thể: 1/ Mở bài: Tài và đức là hai yếu tố để làm nên người toàn diện hữu ích – Do đó Bác Hồ có nhắc nhở (Dẫn câu nói Bác) 2/ Thânbài: 1/ Giải thích các khái niệm: Tài là gì? Là khả hoàn thành công việc (45) Đức là gì? Là đạo đức là hạnh kiểm nhân phẩm làm người - Người vô dụng là người nào? Là người không giúp ích gì cho gia đình xã hội - Câu nói Bác nhằm khuyên nhủ ta điều gì? 2/ Khẳng đinh câu nói Bác là lời khuyên vô cùng đúng đắn quí báu cho tất chúng ta Có tài mà không có đức thì dùng tài đó để làm việc có hại cho người gây rối cho xã hội (DC) Có đức mà không có tài thì lúng túng hỏng việc 3/ Cần rèn luyện tài và đức để trở thành người hữu ích cho xã hội 3/ Kết bài: Khẳng định giá trị câu nói Bác Nêu suy nghĩ thân em HĐ3: Hướng dẫn HS trình bày vài luận điểm HĐ4: Nhận xét bài làm HS - Ưu điểm: HS cố gắng làm bài đa số hiểu yêu cầu đề, biết cách xây dựng LĐ, trình bày bài làm rõ ràng - Khuyết điểm: Vẫn còn số em xác định yêu cầu để chưa đúng, chưa có kĩ trình bày luận điểm HĐ5: Trả bài sửa lỗi sai: - GV trả bài cho HS + Chữa số lỗi điển hình + Cho HS trao đổi với bạn và sửa lối sai còn sót + GV cho HS đọc các bài hay để HS học hỏi 8/2 Kim Thục, Trúc Hà 8/3 Diễm Mi, Bùi Mĩ Duyên Thống kê chất lượng Giỏi Khá Trung Bình Yếu TB trở lên 8/2 (34) 8/3(34) 4/ Dặn dò: Tiếp tục rèn luyện bài làm Nghị luận Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu yếu tố tự và miêu tả văn NL Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 116 Tập làm văn TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm vai trò yếu tố tự và miêu tả văn NL và biết vận dụng vào bài văn nghị luận 1/ Kiến thức:- Giúp HS hiểu sâu văn nghị luận, thấy yếu tố miêu tả và tự là yếu tố cần thiết bài văn nghị luận Nắm cách thức đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận 2/ Kĩ năng: Vận dụng các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1/ Giáo viên: GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, ôn lí thuyết luận điểm, lập luận C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra: @ Vì bài văn nghị luận cần có yếu tố biểu cảm? @ Muốn đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận ta làm nào? HĐ2/Giới thiệu bài:Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết minh HĐ3/ Bài mới: HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt B1 Hướng dẫn tìm hiểu đoạn văn A.Tìm hiểu đoạn trích: Mục tiêu cần đạt: Giúp HS tìm hiểu các đoạn NL có dùng tự + Hai đoạn văn (a) và (b) không phải là đoạn tự và miêu tả để rút kết luận cần nhớ bài học hay đoạn miêu tả Hai đoạn văn này là Phương pháp: Đọc, hỏi đáp, tìm hiểu đoạn văn nghị luận vì văn này tác giả viết *GV cho HS đọc yêu cầu (1) có đoạn văn a, b NAQ nhằm vạch rõ đúng sai, phải trái và hỏi: + Tác dụng các yếu tố tự và miêu tả đó là @ Đoạn (a) có yếu tố tự không phải là văn làm cho việc trình bày luận điểm, luận rõ tự ? Đoạn (b) có yếu tố miêu tả không phải là ràng, cụ thể, s động hơn, có sức thuyết phục miêu tả? Vì ?@ Tác dụng yếu tố tự và miêu + Nếu bỏ thì đoạn văn giảm sức thuyết phục còn các ý chính, khô khan, rời rạc (46) tả đoạn văn trên? @ Nếu đoạn (a) không có yếu tố tự (chi tiết bắt lính kỳ quặc) và đoạn (b) không có dòng miêu tả cảnh người lính bị xích, bị nhốt, lính gác, lưỡi lê thì giá trị thuyết phục đoạn văn này bị ảnh hưởng nào? - HS làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời Lớp trao đổi GV bổ sung - GV cho HS ghi ý chính vào - GV cho HS đọc đoạn văn Cao Huy Đỉnh GV nêu câu hỏi để HS làm việc theo nhóm: @ Tìm các yếu tố tự và miêu tả? @ Những chi tiết, hình ảnh nào kể tả lại cách kỹ càng? Vì sao? Các nhóm trao đổi GV nhận xét, bổ sung - HS tự ghi ý chính vào - Sau phân tích xong các đoạn văn, GV cho HS thấy tầm quan trọng yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận, cách sử dụng.GV cho HS đọc phần ghi nhớ GV nhấn mạnh để HS ghi ý chính B2 Hướng dẫn luyện tập - GV cho HS đọc BT1 (đoạn văn Lê Trí Viễn) Sau đó nêu câu hỏi tác dụng yếu tố tự và miêu tả đoạn văn để HS thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp (Dùng câu hỏi SGK) GV nhận xét, bổ sung HS sửa bài tập + Yếu tố tự sự:Các truyện cổ tích Việt Nam, truyện Chàng Trăng và Nàng Han, cuối truyện có so sánh Yếu tố MT: Chàng Trăng khg nói không cười + Những chi tiết, hình ảnh kể lại đoạn văn (mẹ chàng Trăng nằm mơ Nàng Han thông minh, dũng cảm, lớn lên đánh giặc ) Đó là hình ảnh, chi tiết phục vụ cho mục đích nghị luận (lý giải điều so sánh truyện này với truyện Thánh Gióng) Ghi nhớ (SGK) + Văn nghị luận cần có yếu tố tự và miêu tả để việc trình bày luận điểm, luận rõ ràng, cụ thể, sinh động, hấp dẫn, thuyết phục + Đưa các yếu tố tự và miêu tả vào văn nghị luận phải xuất phát từ nhu cầu nghị luận, phải phù hợp với nội dung nghị luận, phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch nghị l BT1.+ Yếu tố tự giúp người đọc hình dung rõ hoàn cảnh sáng tác và tâm trạng nhà thơ (sắp trung thu người tù phải lên) + Yếu tố miêu tả giúp người đọc thấy trước mắt khung cảnh đêm trăng và cảm xúc người tù-nhà thơ BT2 (Giao nhà) HĐ5/ DẶN DÒ: Học thuộc lí thuyết – Làm BT vào đầy đủ Sưu tầm vài đoạn văn có yếu tố miêu tả và tự và phân tích ác dụng chúng Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập đưa yếu tố miêu tả và tự vào bài văn NL Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 117, upload.123doc.net Văn ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC Trích “Trưởng giả học làm sang” Mô-li-e Soạn : Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Bước đầu biết đọc- hiểu văn hài kịch- Thấy tài nhà văn Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động, hấp dẫn 1/ Kiến thức:- Tiéng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang”- Tài nhà văn Mô-li-e việc xây dựng lớp hài kịch sinh động, hấp dẫn 2/ Kĩ năng: Đọc phân vai kịch văn học- Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch 3/ Thái đô: Rèn kĩ sống, biết trang phục đúng văn hóa B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1/ Giáo viên: GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra: @ Văn “Đi ngao du” thuộc kiểu văn gì? Nêu luận điểm cảu bài văn? @ Đọc đoạn cuối VB và yếu tố biểu cảm dùng kết hợp? HĐ2/Giới thiệu bài:Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết minh HĐ3/ Bài mới: HĐ thầy và trò Bước Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm số nét chính tác giả và tác phẩm - Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ @ Nêu hiểu biết em tác giả Mô-li-e? @ Em biết gì hài kịch “T giả học làm sang”? @ Đoạn trích học nằm vị trí nào tác p? -HS trả lời, GV mở rộng thêm môt số vấn đề liên quan đến tác giả tác phẩm Nội dung cần đạt A Tìm hiểu chung: Tác giả Mô-li-e (1622-1673) nhà soạn kịch tiếng Pháp với nhiều kịch tiếng Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang Tác phẩm: Trưởng giả học làm sang thuộc thể loại hài kịch nhằm giễu cợt phê phán cái xấu, cái lố bịch xã hội Đoạn trích này nằm hồi lớp kịch (47) Bước Đọc – hiểu văn Mục tiêu: Giúp HS đọc và nắm bố cục đoạn kịch, thấy giá trị nội dung, nghệ thuật xây dựng kịch và ý nghĩa đoạn trích- Phương pháp : Đọc phân vai, hỏi đáp phân tích, nêu vấn đề Đọc: Hướng dẫn HS đọc và tìm bố cục, phân tích - Hướng dẫn HS đọc:Đọc đúng ngôn ngữ nhân vật (chú ý giọng vai, nhấn giọng, gây cười ) - Giáo viên cho học sinh nam đóng vai và đọc lời thoại ông Giuốc đanh, phó may, thợ phụ và học sinh nữ đọc lời chuyển cảnh in nghiêng SGK -Hướng dẫn tìm hiểu từ khó, bố cục và tìm hiểu đoạn kịch @ Qua việc đọc chú thích SGK em hiểu gì nhân vật ông Giuốc –đanh?(HS trả lời, GV bổ sung thêm và cho ghi) @ Hãy cho biết lớp kịch gồm cảnh? Các hoạt động kịch diễn bối cảnh nào? Gồm nhân vật nào? (Gồm cảnh, hành động kịch diễn phòng khách nhà ông Giuốc đanh-Bác phó may và tay thợ phụ mang lễ vật đến) @ Căn vào các dẫn in nghiêng và số lượng người cảnh và cùng các loại động tác, âm trên sân khấu, em hãy chứng minh càng sau kịch càng sôi động? (C1: Chủ yếu là lời thoại, có động táccử chỉ,cảnh không có lời thoại mà còn xem thợ phụ cởi quần áo, mặc lễ phục cho Gđanh tiếng nhạc và động tác nhảy múa nên kịch sôi động hẳn) - Hướng dãn tìm hiểu cảnh @Cuộc hội thoại ông GĐ và bác phó may xoay quanh vấn đề nào, vấn đề chính là gì? (xoay quanh lễ phục, đôi bít tất, tóc giả chủ yếu là lễ phục) GV: Ở cảnh đầu tính cách học đòi làm sang ông GĐ thể nào và bị lợi dụngổa chúng ta cùng tìm hiểu @ Ông GĐ có phát áo may ngược hoa không? Tay phó may vụng chéo khéo chông nào? Vì nói đây là đoạn giàu kịch tính nhất? (mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật thể rõ nhất) @ Ông GĐ còn phát tay thợ may làm gì? (ăn bớt vải) Khi bị phát đã lợi dụng thói học đòi GĐ nào? (nịnh hót, khen vải đẹp là GĐ nguôi ngoai ngay) @ Qua cảnh em có nhận xét gì ông GĐ? (Do dốt nát thiếu hiểu biết lại háo danh học đòi làm sang nên trở thành nạn nhân thói học đòi: bị ăn bớt vải, lễ phục may hỏng bị ngược hoa, ) Hết tiết 116 sang tiết 117 - Tìm hiểu cảnh -Chỉ định HS đọc lại cảnh @ Em có nhận xét gì cách chuyển tiếp từ cảnh trước sang cảnh sau? (Tự nhiên và khéo léo) @ Những tay thợ phụ đã giúp ông GĐ làm gì? (mặc lễ phục) Bọn này đã lợi dụng thói háo danh và học đòi ông GĐ nào? (Gọi GĐ từ tôn xưng giới quí tộc làm ông sung sướng và thưởng tiền, thấy chúng đã tôn xưng GĐ càng lúc càng cao để rút tiền thưởng) @ Qua cảnh này em có nhận xét gì nhân vật GĐ? (Cũng dốt nát thiếu hiểu biết lại háo danh học đòi làm sang nên trở thành nạn nhân thói nịnh bợ - bị rút tiền thưởng) HĐ4 Hướng dẫn tổng kết – Luyện tập @ Hãy tóm tắt hành động kịch đoạn trích? Kịch tính đoạn kịch phát triển nào? -Ong GĐ có ý định may quàn áo sang trọng để khẳng định vị trí xã hội thơựng lưu B Đọc – hiểu văn bản: I Đọc: II Từ khó: III Bố cục: IV Phân tích: 1/ Sơ nhân vật ông GĐ: Tuổi ngoài 40, nhà buôn giàu có Tuy dốt nát quê kệc muốn học đòi làm sang nên nhiều kẻ lợi dụng tính cách đó để moi tiền Diễn biến hành động kịch: - Diễn phòng khách nhà ông Giuốc đanh – Gồm bác phó may và tay thợ phụ và ông GĐ - Lớp kịch gồm cảnh, càng sau kịch càng sôi động hẳn lên (Ông GĐ may lễ phục để khẳng định vị trí xã hội thượng lưu trở thành trò cười gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả - Do dốt nát thiếu hiểu biết lại háo danh nên trở thành nạn nhân thói học đòi: bị ăn bớt vải, lễ phục may hỏng bị ngược hoa, thành nạn nhân thói nịnh bợ-bị rút tiền thưởng) Ông GĐ và bác phó may: - Đối thoại đôi bít tất, tóc giả và chủ yếu là lễ phục -Ông GĐ dã phát áo bị may ngược hoa tay thợ may ranh mãnh vụng chéo kheo chống đã lợi dung GĐ dễ dàng - Ông GĐ còn phát mình bị ăn bớt vải vài lời khen vải đẹp là nguôi ngoai  Do dốt nát thiếu hiểu biết lại háo danh học đòi làm sang nên trở thành nạn nhân thói học đòi: bị ăn bớt vải, lễ phục may hỏng bị ngược hoa Ông GĐ và tay thợ phụ: -Cách chuyển cảnh tự nhiên và khéo léo - Ông GĐ thích tôn xưng thành ông lớn, thành đức ông Mỗi lần gọi là lần các tay thợ phụ thưởng tiền Cũng dốt nát thiếu hiểu biết lại háo danh học đòi làm sang nên trở thành nạn nhân của thói nịnh bợ-bị rút tiền thưởng C Tổng kết- Luyện tập: Nghệ thuật: - Khắc họa tài tình tính cách lố lăng nhân vật thông qua lời nói và hành động - Dựng nên lớp hài kịch ngắn với mâu thuẫn kịch (48) - Ông GĐ dốt nát thiếu hiểu biết lại háo danh học đòi làm thể sinh động hấp dẫn gây cười sang nên trở thành nạn nhân thói học đòi: bị ăn bớt vải, Ý nghĩa văn bản: Kể việc ông GĐ muốn thay đổi lễ phục may hỏng bị ngược hoa cách ăn mặc, tác giả muốn phê phán thói học đòi cao thói học đòi: bị ăn bớt vải, lễ phục may hỏng bị ngược hoa sang tầng lớp trưởng giả - Ông GĐ còn là nạn nhân thói nịnh bợ- bị rút tiền thưởng @ Tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật đoạn kịch?  Yêu cầu HS phát biểu suy nghĩ nhân vật GĐ (nói) HĐ5.DẶN DÒ: Đọc lại đoạn kịch và đoạn đọc thêm SGK – Tập viết văn abnr ngắn trình bày suy nghĩ em nhân vật ông GĐ Chuẩn bị bài tiếp theo: Tổng kết phần văn (kẻ bảng hệ thống các văn đã học, tổng hợp kiến thức nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa) Rút kinh nghiệm: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 119 Tiếng Việt LUYỆN TẬP Lựa chọn trật tự từ câu Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Phân tích tácdụng số cách xếp trật tự từ - Biết viết câu có sử dụng trật tự từ hợp lí 1/ Kiến thức:- Tácdụng diễn đạt số cách xếp trật tự từ 2/ Kĩ năng: - Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ VB – Lựa chọn TT hợp lí nói và viết phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp 3/ Thái đô: Rèn kĩ sống: biết dùng lời nói giao tiếp có hiệu B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1/ Giáo viên: GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra: @ Thế nào là trật tự từ ?Nêu nhận xét chung TTT câu? @ Việc xếp TTT thường có tác dụng nào? HĐ2/Giới thiệu bài:Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết minh(HS giới thiệu) Từ lí thuyết đã học tiết trước TTT câu, tiết này ta cùng luyện tập thực hành để nắm vững lí thuyết và cáh dùng TTT nói viết HĐ3/ Bài mới: Đây là tiết luyện tập để HS rèn luyện lực lựa chọn, xếp trật tự từ câu cho có hiệu quả.- GV tổ chức cho HS làm bài tập cách giao việc cho cá nhân cho nhóm, sau đó trình bày trước lớp Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung GV cho HS ghi vắn tắt các đáp án đúng vào bài tập Bài tập 1: a Mỗi việc kể là khâu công tác vận động quần chúng: đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng, tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo làm cho đúng, kết là làm cho tinh thần yêu nước quần chúng thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến b Các hoạt động xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn hàng ngày bà mẹ là bán bóng đèn; còn bán vàng hương là thêm phiên chợ chính Bài tập 2: Các cụm từ in nghiêng lặp lại đầu câu là để liên kết câu với câu trước cho chặt (ở tù - tù, vốn từ vựng ấy, còn trâu ) Bài tập 3: Hiệu biểu đạt việc đảo trật tự từ (in nghiêng) (49) a câu thực và luận bài thơ Qua đèo Ngang: nhấn mạnh hình ảnh, tâm trạng nêu đầu câu (nhớ nước, thương nhà, lom khom, lác đác) b Trong đoạn thơ Tố Hữu: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều nhấn mạnh vẻ đẹp hình ảnh anh đội ngày kháng chiến chống Pháp Bài tập 4: - Cả câu (a) và (b) có cụm CV trung tâm là Tôi// thấy Câu (a) phần phụ nêu tên nhân vật và hành động nhân vật Câu (b) phần phụ có từ trịnh trọng cách thức hành động đứng trước động từ, nhấn mạnh "làm làm tịch" nhân vật - Dựa vào văn cảnh, là câu cuối đoạn trích, nên dùng câu (b) điền vào chỗ trống là hợp lý Bài tập 5: Đoạn kết bài Cây tre với từ xanh, nhũn nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm có nhiều cách xếp trật tự từ (Cách xếp Thép Mới là hợp lý vì nói đúc kết phẩm chất đáng quý cây tre theo trình tự miêu tả bài văn) Bài tập 6: (Gọi HS khá giỏi lên bảng trình bày, GV chấm chữa) Viết doạn văn nêu lợi ích việc bộ-giải thích cách xếp trật tự từ câu VD: Đi xem hoạt động thể dục thể thao đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe cho lứa tuổi Tuổi thiếu niên giúp cho bắp săn chắc, giúp thể tăng sức đề kháng, khả chống bệnh cao Tuổi trung niên giúp tiêu lượng mỡ thừa, giảm estrons máu, hạn chế các bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường Tuổi già tối và sáng sớm giúp khả đề kháng với bệnh tật cao Chính vì mà có nhiều người tham gia vào phong trào địa phương * TRật tự từ câu 2, cụm từ Tuổi thiếu niên đặt đầu câu nhằm tạo liên kết với các câu trước HĐ5 DẶN DÒ: - Nắm cách lựa chọn trật tự từ câu với hiệu biểu đạt - Chuẩn bị bài tiết sau: Chữa lỗi diễn dạt (làm BT SGK vào soạn trước, đến lớp chữa bài ) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 120 Tập làm văn LUYỆN TẬP Đưa yếu tố miêu tả và tự vào bài văn nghị luận Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Củng cố hiểu biết tác dụng các yếu tố tự và miêu tả văn NL và tập đưa hai yếu tố này vào bài văn nghị luận 1/ Kiến thức:-Hệ thống kiến thức văn nghị luận-Tầm quan trọng yếu tố tự và miêu tả bài văn nghị luận 2/ Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ viết văn nghị luận- Xácđịnh và lập hệ thống luận điểm cho bài văn NL-Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận cách thục 3/ Thái đô: Rèn kĩ sống: biết dùng lời nói giao tiếp có hiệu B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1/ Giáo viên: GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn bài, DDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra: Việc soạn bài HS @ Vì văn tự cần các yếu tố miêu tả và tự sự? HĐ2/Giới thiệu bài:Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết minh(HS giới thiệu) Trong tiết trước ta đã tìm hiểu lí thuyết và biết tác dụng yếu tố miêu tả tự văn NL Tiết này ta cùng thực hành viết đoạn văn NL có dùng miêu tả và tự để bài văn NL có tính thuyết phục cao HĐ3 Bài mới: B1 Sau câu hỏi kiểm tra miệng GV hệ thống lại các vấn đề lý thuyết văn nghị luận, yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận + Yếu tố tự và miêu tả văn nghị luận là cần thiết, phải phù hợp, có mức độ, không phá vỡ mạch nghị luận, cùng với yếu tố biểu cảm để bài nghị luận hấp dẫn + Các bài nghị luận mẫu mực đã kết hợp sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm cách hợp lý, nhuần nhuyễn.VD: Hịch tướng sĩ, Tinh thần yêu nước cảu nhân dân ta, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến B2 Luyện tập: B1 Định hướng làm bài Đề bài: Gần đây có số bạn ăn mặc không giản dị lành Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm các mạnh Em hãy Viết bài nghị luận để thuyết phục các bạn thay BT thực hành SGK đã yêu cầu vào vở, thấy đổi cách ăn mặc cho đứng đắn TS và MT là yếu tố cần thiết bài NL Chọn các luận điểm để đưa vào bài văn (50) vì chúng có khả giúp người nghe, người đọc nhận thức nội dung NL sâu sắc @ Nên chọn LĐ nào để đưa vào bài viết? HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi thảo luận GV bổ sung HS tự ghi các luận điểm cần thiết vào bài tập B2 Hướng dẫn HS đưa yếu tố miêu tả và tự vào luận điểm MT: Tiếp tục rèn luyện kĩ viết văn NL, biết chọn các yếu tố tự sự, MT cần thiết và biết đưa các yếu tố đó vào dạon văn,bài văn NL cách thục @ Có nên đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài viết không ? Vì sao? @ Nhận xét đoạn văn (a) và (b) SGK HS làm việc độc lập Đứng chỗ trả lời Lớp trao đổi thêm.GV bổ sung.HS tự sửa bài tập.Trình bày trước tổ (lớp)1luận điểm nào đó thành lời văn HS làm việc độc lập (viết vào giấy nháp) đọc trước lớp đoạn văn.Lớp nhận xét GV bổ sung a Người VN thường chuộng lối ăn mặc kín đáo và lịch b Gần đây, cách ăn mặc các bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh trước c.Việc chạy theo các "mốt" ăn mặc có nhiều tác hại các bạn lầm tưởng ăn mặc là văn minh d Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại, phải phù hợp với truyền thống văn hoá và nói lên phẩm cách e Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho lmạnh, đứng đắn + Trong luận điểm (b): "Gần đây đứng đắn"có thể kể quan niệm bạn đó (tự sự), có thể miêu tả quần hay áo mà bạn mặc + Trong đoạn văn (b) có yếu tố tự (kể số bạn ), có yếu tố miêu tả (tóc, áo, quần ) + Trong đoạn văn (c), việc kể lại chuyện ông Giuốc đanh mặc lễ phục là cần thiết và hợp lý (đặt may lễ phục, áo quần may hoa lộn ngược, bị đám thợ phụ lột quần áo ).2 Trình bày luận điểm Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho lành mạnh, đứng đắn.Gồm các ý:+ Giản dị, gọn gàng.+ Phù hợp vóc dáng, màu sắc, kiểu cách.+ Phù hợp nơi, lúc, hoàn cảnh (Sắp xếp thành các câu văn đoạn văn nghị luận có tự và miêu tả) HĐ DẶN DÒ: Ôn lại lí thuyết – Tiếp tục viết thành bài hoàn chỉnh có kết hợp MT và NL Soạn bài tiếp theo: Chuẩn bị làm bài viết số (lưu ý các đề bài SGK đã gợi ý) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 121 Tập làm văn CTĐP: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH TA Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Trình bày quan điểm mình chủ đề dịa phương xác định trước Chủ đề chọn là môi trường chung quanh ta (tập trung vào khía cạnh: rác thải và cây xanh) 1/ Kiến thức:- Hiểu vai trò cây xanh và rác thải môi trường 2/ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ trình bày quan điểm mình vấn đề liên quan đến MT 3/ Thái đô: Rèn kĩ sống: có ý thức bảo vệ môi trường B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1/ Giáo viên: GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn bài, DDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra: Việc soạn bài HS HĐ2.Giới thiệu bài: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết minh Môi trường, đó là mối quan tâm toàn nhân loại nay, là vấn đề quan trọng liên quan đến tồn loài người Môi trường chung quanh chúng ta tình trạng nào? Vấn đề rác thải và cây xanh liên quan nào đến môi trường? Tiết học hôm giúp chúng ta nhìn rõ vấn đề này HĐ3 Bài mới: HĐ1 Gv nêu yêu cầu tiết học, học sinh báo cáo kết điều tra GV yêu cầu đại diện nhóm (mỗi nhóm đại diện cho tổ) báo cáo kết điều tra vấn đề xử lí rác thải các hộ nhóm Cả lớp theo dõi, sau đó gọi hay HS nhận xét chung vấn đề trên HĐ2 HS trình bày cách viết mình vấn đề rác thải và cây xanh địa phương mình Đại diện nhóm trình bày bài NL vấn đề (một bài cây xanh, bài rác thải) * Yêu cầu: Trình bày miệng ngắn gọn rõ ràng truyền cảm Cả lớp lắng nghe có thể góp ý GV gọi HS trình bày các bài viết thuộc thể loại khác (thơ, vè, truyện ngắn, ca dao, tục ngữ ) vấn đề trên Cả lớp lắng nghe và nhận xét GV nhận xét việc thực tiết học HS HĐ Thử tài sáng tác tục ngữ và ca dao vấn đề rác thải và cây xanh GV trình chiếu treo bảng phụcác câu sau, cho HS thực BT nối các cột A với B cho hợp lí (51) TT Vế A Nhiều cây xanh thì mát Nhiều cây xanh chim đến hót Trồng cây xanh bóng mát Nhiều cây đẹp nhà TT A B C D Vế B Nhiều hoa đẹp ong bướm Hay ca hát thì vui Nhiều hoa đẹp xóm Hay xả rác xấu xóm làng Đáp án: 1B, 2A, 3D, 4C  Nhiều cây xanh thì mát, Hay ca hát thì vui Nhiều cây xanh chim đến hót, Nhiều hoa đẹp ong bướm Trồng cây xanh bóng mát, Hay xả rác xấu xóm làng Nhiều cây đẹp nhà nhiều hoa đẹp xóm  GV động viên học sinh bắt chước cách viết trên thử tạo vài câu tục ngữ HĐ4.GV đọc cho HS vài sáng tác liên quan vấn đề môi trường : Cái cò lặn lội bờ ao , Bảo có rác thì đào hố chôn Đừng có vất bậy đường, Môi trường đẹp xóm làng yên vui Đọc bài thơ “Tiếng chổi tre” Tố Hữu HĐ5 Dặn dò: GV hướng dẫn HS nhà làm tập báo viết môi trường (Mỗi em viết bài theo các phương thức biểu đạt tự chọn, nộp cô giáo môn chấm chữa và đóng thành tập Nhắc HS có ý thức bảo vệ môi trừng hành động cụ thể, luôn tuyên truyền cho người cùng bảo vệ môi trường Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 122 Tiếng Việt CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LỖI LOGIC) Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Phát và khắc phục số lỗi liên quan dến lo gic 1/ Kiến thức:- Hiệu việc diễn đạt lo - gic 2/ Kĩ năng: Biết phát lỗi và chữa lại cho chính xác 3/ Thái đô: Rèn kĩ sống: có ý thức diễn đạt lo gic dễ hiểu B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1/ Giáo viên: GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn bài, DDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra: Việc soạn bài HS @ Làm BT số (SGK) – gọi HS lên bảng trình bày, sau đó GV chấm chữa HĐ2.Giới thiệu bài: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết minh(GV giới thiệu) HĐ3 Bài B1 GV hướng dẫn HS chữa các lôi lo gic câu theo yêu cầu SGK GV cho HS đọc câu hỏi, làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời Lớp nhận xét GV bổ sung HS chép a)Lỗi diễn đạt: quần áo, dày dép (nghĩa rộng) còn đồ dùng học tập không cùng loại với quần áo, dày dép , đồ dùng học tập không có nghĩa rộng quần áo, dày dép - Sửa: + Chúng em đã giúp các bạn HS vùng bị bão lụt quần áo, dày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác + Chúng em đã giúp nhiều q.áo, giày dép và đồ dùng s hoạt khác cho các bạn HS vùng bị bão lụt b)Lỗi : Thanh niên không thể đồng với bóng đá.Trong kiểu cấu trúc(A) nói chung B) nói riêng thì A phải có nghia rộng còn B phải có nghĩa hẹp -Sửa:+ Trong thniên nói chung và s viên nói riêng, niềm say mê học tập là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công + Trong thể thao nói chung và bóng đá nói riêng, niềm say mê thành công c)- Lỗi: Lão Hạc, Bước đường cùng, Ngô Tất Tố không cùng trường từ vựng - Sửa: + Lão Hạc Bước đường cùng và Tắt đèn đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám + Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu tháng Tám d)- Lỗi : Trí thức có nghĩa bao hàm bác sĩ -Sửa: + Em muốn trở thành người trí thức hay chiến sĩ QĐND Việt Nam? + Em muốn trở thành kỹ sư chế tạo máy hay bác sĩ? (52) e)- Lỗi : - Nghệ thuật (nghĩa rộng) bao hàm ngôn từ(nghĩa hẹp), người viết lại đặt ngang hàng (mà còn) Trong kiểu cấu trúc : Không A mà còn B thì A và B phải ngang hàng -Sửa: + Bài thơ không hay nghệ thuật mà còn sắc sảo nội dung + Bài thơ không hay bố cục mà còn sắc sảo ngôn từ g)- Lỗi: (Giống lỗi câu đ, e).Trong kiểu cấu trúc Một thì A Một thì B (A và B phải có quan hệ đối lạp nhau) -Sửa: + Trên sân ga còn lại hai người Một người thì cao gầy, còn người thì thấp béo + Trên sân ga còn lại hai người Một người thì mặc áo trắng, còn người thì mặc áo ca rô * Lưu ý : + Cách sửa các câu h, i, ki giống các câu trên + GV có thể cho HS bổ sung thêm cách sửa khác cho phong phú cách diễn đạt + GV cho HS rút lỗi diễn đạt các câu lỗi lô gíc; không hiểu các khái niệm, vật, việc mối quan hệ phụ thuộc, bao hàm hay ngang B2: Tìm lỗi diễn đạt bài làm văn, g tiếp hàng ngày, trên các phương tiện thông tin đại chúng (BT 2) - GV chuẩn bị số bài làm HS có câu sai diễn đạt để làm tư liệu HS lên bảng trình bày lỗi diễn đạt và đề xuất cách sửa Lớp và GV nhận xét, bổ sung - GV cho đề tài (đi học muộn) và gọi HS lên tham gia thoại Lớp theo dõi thật sát (có thể ghi lại vào giấy, có thể GV dùng máy ghi âm) + Tìm câu sai lô gíc, phạm lỗi diễn đạt + Đề xuất các cách sửa - GV cho HS tìm sách, báo các câu sai lô gíc và đề xuất cách sửa HĐ5 DẶN DÒ: Tự làm lại BT đã hướng dẫn vào lần để nhớ và tránh các lỗi diễn đạt trên Chuẩn bị bài tiếp theo: Ôn tập TV kiểm tra HKII (tự ôn lại lí thuyết và làm tất các BT tr 130, 138 vào soạn bài) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 123, 124 Tập làm văn BÀI VIẾT SỐ (Văn nghị luận) Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS viết bài văn nghị luận hoàn chỉnh có dùng các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm 1/ Kiến thức:- Hiểu yêu cầu đề 2/ Kĩ năng: Biết xây dựng hệ thống luận điểm và triển khai luận điểm- Biết kết hợp miêu tả, tự sự, biẻu cảm đề làm bài NL tăng tính thuyết phục 3/ Thái đô: Rèn kĩ sống thông qua đề bài (giáo dục tình yêu thương) B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1/ Giáo viên: GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : Giấy làm bài, ôn lí thuyết và chuẩn bị các đề bài SGK C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra: Việc chuẩn bị giấy làm bài HS HĐ2.Giới thiệu bài: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết minh(GV giới thiệu) HĐ3 Bài ( Tiến hành kiểm tra theo các bước)  GV chép đề bài lên bảng (có đề và đáp án đính kèm)  Dặn dò HS đọc đề kĩ, lập dàn bài trước làm bài  Nghiêm túc, không trao đổi, tự lập làm bài (không chép văn mẫu)  Cuối tiết thu bài nhà chấm chữa cẩn thận HĐ4 DẶN DÒ: Tự ôn tập và luyện tập làm bài nghị luận nhiều lần để thi HKII tốt Chuẩn bị cho tiết ôn tập Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (53) Tiết 125 Văn Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Củng cố hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức bản, giá trị tư tưởng , nghệ thuật các văn thơ đã học lớp 1/ Kiến thức:- Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn chủ đề đề tài, nội dung yêu nước cảm hứng nhân văn Hệ thống văn đã học, noọi dung và đặc trưng thể loại thơ văn Sự đổi thơ VN từ đầu kỉ XX dến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ Sơ giản thể thơ Đường luật, thơ TỔNG KẾT PHẦN VĂN 2/ Kĩ năng: KQ hệ thống hóa, so sánh đối chiếu các tư liệu để nhận xét các tác phẩm văn học trên số phương diện cụ thể - Cảm thụ phân tích chi tiết nghệ thuạt tiêu biểu số tác phẩm thơ đại đã học 3/ Thái đô: Rèn kĩ sống qua nội dung các tác phẩm văn chương B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1/ Giáo viên: GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn bài, DDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra: Việc soạn bài HS @ Làm BT số (SGK) – gọi HS lên bảng trình bày, sau đó GV chấm chữa HĐ2.Giới thiệu bài: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết minh(GV giới thiệu) HĐ3 Bài B1 : Hệ thống hoá kiến thức - GV cho HS đọc yêu cầu tổng kết mục (1) GV có thể kẻ bảng hệ thống (như SGK) HS mở bài tập đã chuẩn bị nhà, đứng chỗ trả lời lên bảng điền vào bảng hệ thống Các HS khác theo dõi, đối chiếu với chuẩn bị mình, góp ý - bổ sung - GV nhận xét, đánh giá Sau đó có thể trình bày bảng hệ thống ôn tập máy chiếu (qua giấy trong) bảng in đến HS Văn Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu Vào nhà ngục Phan Bội Châu TNBC Phong thái ung dung đường hoàng và khí phách k cường QĐông cảm tác ĐL bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt tác giả Đập đá Côn Lôn Phan Châu TNBC Giúp ta cảm nhạn hình tượng đẹp lẫm liệt ngang Trinh ĐL tàng người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan không sờn lòng đổi chí (54) Muốn làm thằng Tản Đà cuội Tâm Tản Đà: Bất hòa sâu sắc với thực tầm thường xấu xa, muốn thoát li mộng tưởng lên cung trăng dể bầu bạn với chị Hằng Khát khao tự do; chán gét cảnh sống tù túng, tầm thường, Nhớ rừng Thế Lữ Thơ giả dối và lòng yêu nước thầm kín Trần Tuấn Song thất Tâm yêu nước TTK và khích lệ lòng yêu nươc, ý chí Hai chữ nước nhà Khải lục bát cứu nước đồng bào Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thảo để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường tù túng và niềm Nhớ rừng Thế Lữ Tự khao khát tự mãnh liệt Bài thơ đã khơi gợi lòng yeu nước thầm kín người dân nước thuở Niềm cảm thương chân thành trước lớp người Ông đồ VĐL Ngũ ngôn tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa tác giả Vẻ đẹp tranh làng quê và tình yêu quê hương Quê hương Tế Hanh Tự sáng thiết tha nhà thơ Lòng yêu sống lòng khao khát tự cháy bỏng Khi tu hú Tố Hữu Lục bát người chiến sĩ CM cảnh tù đày Thơ tứ Tinh thần lạc quan cách mạng, phong thái ung dung và Tức cảnh Pắc Bó Hồ Chí Minh tuyệt tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung Thơ tứ Ngắm trăng HCM Hồ Chí Minh cảnh tù ngục cực khổ tối tuyệt tăm Thơ tứ Từ việc đường núi đã gợi chân lí đường đời vượt qua Đi đường HCM tuyệt gian lao chồng chát tới thắng lợi vẻ vang B2 So sánh hình thức nghệ thuật thơ GV cho HS đọc yêu cầu mục (2) HS đứng chỗ trả lời GV bổ sung Yêu cầu sau: a.3 văn (trong bài 15, 16) là Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông, Đập đá Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Thể thơ này có số câu chữ hạn định, với luật trắc, phép đối, quy tắc gieo vần chặt chẽ (ở lớp có bài Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà) b.3 văn (trong bài 18, 19) là Nhớ rừng, Quê hương, Ông đồ Số chữ các câu (Nhớ rừng, Quê hương câu chữ, Ông đồ câu chữ), có vần nhịp điệu, tức là có quy tắc định, không chặt chẽ gò bó thơ luật Đường (thoát khỏi thi pháp thơ Trung Hoa): Có số câu không hạn định, lời thơ tự nhiên, không ước lệ khuôn sáo, cảm xúc nhà thơ bộc lộ tự Vì gọi là thơ (từ năm 1932).(HS đối chiếuvới bài chuẩn bị nhà, tự sửa bài tập) B3: So sánh các văn tự - GV cho HS nêu nội dung và nghệ thuật số văn tự đã học lớp Lớp trao đổi, bổ sung GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - Yêu cầu sau: Ba văn là Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc a Giống + Nội dung: Những đau khổ, bi kịch người xã hội cũ Tố cáo xã hội phong kiến, thông cảm với số phận người + Nghệ thuật: Những tác phẩm tự đã xây dựng nhân vật điển hình Kết hợp các yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm b Khác Nội dung: + Trong lòng mẹ là tình cảm bé Hồng mẹ + Tức nước vỡ bờ là tiềm phản kháng người phụ nữ nông dân trước cách mạng + Lão Hạc là lòng nhân hậu bao dung và cái chết thê thảm người nông dân Nghệ thuật : + Trong lòng mẹ văn hồi ký kết hợp kể và bộc lộ cảm xúc, giọng văn đằm thắm giàu chất trữ tình, hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm + Tức nước vỡ bờ xây dựng tính cách nhân vật điển hình qua các chi tiết, hành động, ngôn ngữ nhân vật; phong cách ngữ nhuần nhuyễn + Lão Hạc là lối kể chuyện kết hợp với tả, bình luận Nhân vật có đời sống nội tâm phong phú (lão Hạc, ông giáo); cách xây dựng tình truyện hấp dẫn (HS ghi nội dung chính vào vở) E DẶN DÒ : Hướng dẫn HS nhà Học bài theo bảng hệ thống, tự ôn thêm đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa vb Chuẩn bị tiết tổng kết phần Văn bài còn lại SGK (Thống kê theo mẫu các văn nghị luận và VB nước ngoài) Rút kinh nghiệm: TNBC ĐL (55) ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 126 Tiếng Việt ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Củng cố hệ thống hóa các kiểu câu, hành đọng, lựa chọn trật tự từ câuNâng cao hiểu biết và khả sử dụng từ Tiếng Viêt 1/ Kiến thức:- Hệ thống kiến thức các kiểu câu NV, CK, CT, TT, PĐ – CÁc hành động nói – Cách thực hành đông nói các kiểu câu khác 2/ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực các mục đích giao tiếp khác 3/ Thái đô: Rèn kĩ sống qua nội dung các ví dụ dùng từ đặt câu giao tiếp GD môi trường thông qua các ví dụ B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1/ Giáo viên: GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn bài, DDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra: Việc soạn bài HS Tiến hành quá trình ôn tập HĐ2.Giới thiệu bài: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết minh(GV giới thiệu) HĐ3 Bài B1: 1.Ôn tập các kiểu câu Bài tập 1: GV cho HS làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời, lớp trao đổi GV bổ sung Yêu cầu : Cả câu là câu trần thuật Bài tập 2: Đặt câu nghi vấn HS làm việc độc lập Đứng chỗ trả lời Lớp trao đổi, góp ý GV bổ sung HS sửa vào bài tập Yêu cầu: + Cái tính tốt người ta có thể bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ che lấp chăng? + Những gì có thể che lấp cái tính tốt người ta? + Cái tính tốt người ta có thể bị gì che lấp mất? Bài tập : Đặt câu cảm thán có từ "buồn" (hoặc vui, hay đẹp )Cách tổ chức (giống bài tập 1, 2) Yêu cầu + Chao ôi buồn ! + Ôi buồn quá ! + Buồn là buồn ! Bài tập 4: Yêu cầu nhận diện các kiểu câu là: + Câu trần thuật là các câu 1, 3, + Câu cầu khiến là câu + Câu có hình thức cấu tạo là kiểu câu nghi vấn : câu 2, 5, + Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu (Ăn hết tiền thì dến lúc chết lấy gì mà lo liệu?) + Câu nghi vấn không dùng để hỏi là câu 2, + Câu phủ định bác bỏ là câu (bác bỏ nội dung câu 4, 5) B II Ôn tập hành động nói Do nội dung quá dài, GV tổ chức cho HS giải các bài tập SGK (giao việc cho cá nhân nhóm) GV bổ sung Yêu cầu sau: Bài tập 1: Xác định hành động nói các câu bảng: - Kể, trình bày - Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên trước lo xa lão Hạc - Trình bày, nhận định sức khoẻ lão Hạc - Điều khiển, đề nghị lão Hạc để tiền mà ăn - Trình bày giải thích tiếp ý trên - Trình bày, bác bỏ ý ông giáo - Hỏi chính mình (hết tiền lúc chết lầy gì lo liệu) Bài tập 2: Sắp xếp các câu bài tập theo các cột sau: Số TT Hành động nói Hình thức các kiểu câu Cách dùng cho sẵn thực (1) câu kể trình bày trực tiếp (2) câu hỏi bộc lộ cảm xúc gián tiếp (3) câu cảm thán trình bày trực tiếp (4) câu cầu khiến điều khiển trực tiếp (56) (5) câu cảm thán trình bày gián tiếp (6) câu phủ định trình bày trực tiếp (7) câu hỏi hỏi trực tiếp Hoạt động 3: III Ôn tập lựa chọn trật tự từ câu GV cho HS giải các bài tập Vì thời gian ít (chỉ tiết) nên HS đứng chỗ trả lời GV bổ sung HS tự sửa chữa bài tập Đáp án sau: Bài tập 1: Giải thích lý xếp các cụm từ in nghiêng văn Thánh Gióng: - Con ngựa sắt có giá trị lớn cái roi sắt Ngựa, roi sắt là để công (đánh), giáp sắt để phòng bị (đỡ)  đánh quan tâm trước đỡ - Các trạng thái và hoạt động sứ giả xếp theo đúng trình tự: đầu tiên là tâm trạng kinh ngạc, sau đó là mừng rỡ, cuối cùng là hoạt động tâu vua Bài tập 2: Giá trị khác trật tự từ câu: - a: Nối kết câu (ý vua - ý vua) - b: Nhấn mạnh, làm bật đề tài câu nói (của Bác - Bác) Bài tập 3: Đối chiếu câu, tìm tính nhạc đổi trật tự từ man mác (câu a rõ tính nhạc hơn) HĐ DẶN DÒ: + Tự ôn lí thuyết, nắm vững các vấn đề lí thuyết – Tự giải lại các BT đã hướng dẫn và chép vào đầy đủ - BT nhà: Giải BT trang 138 vào + Ch Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… uẩn bị bài tiết sau: Kiểm tra tiết Tiết 127 Tập làm văn VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nhận biết và nắm đặc điểm, cách làm loại văn tường trình 1/ Kiến thức:- Hệ thống kiến thức văn hành chính – Mục đích yêu cầu và qui cách làm văn tường trình 2/ Kĩ năng: Nhận diện và biết phân biệt VB tường trình với các loại văn hành chính khác Tái lại vấn đề văn tường trình 3/ Thái đô: Rèn kĩ sống qua nội dung các ví dụ B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1/ Giáo viên: GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn bài, DDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra: Việc soạn bài HS @ Kể văn hành chính, công vụ mà em đã học và em biết? (đơn từ, biên bản, báo cáo, đề nghị ) HĐ2.Giới thiệu bài: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết minh(GV giới thiệu) HĐ3 Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt B1 Tìm hiểu đặc điểm VB tường trình 1.Đặc điểm VB tường trình - GV cho HS đọc tường trình (về việc nộp bài * Người viết, người nhận tường trình chậm và xe đạp) Nêu các câu hỏi: Mục đích : xin nộp bài chậm @ Ai là người viết tường trình và là người nhận và đề nghị nhà trường giúp tìm xe đạp tường trình? Mục đích viết tường trình? Nội dung : trình bày lý do, việc Cần chú ý gì nội dung và hình thức viết Hình thức : trang trọng, đúng quy cách tường trình? Những việc cần tường trình trường em sinh hoạt @ Những việc cần tường trình ? và học tập học muộn, làm gẫy bàn thế, không - GV cho HS đọc yêu cầu mục (2) các tình mang khăn quàng đỏ (mất tài sản không lớn thì không cần làm tường trình nên làm tường trình tới quan công an) HS đứng chỗ trả lời, giải thích Lớp trao đổi GV bổ Tường trình để cấp trên tổ chức nào đó hiểu sung đúng chất việc - GV cho HS rút đặc điểm tường trình * Tường trình cần nói rõ nội dung, tường trình cho ai, việc, thời gian (tường trình khác báo cáo, đơn từ, biên bản) GV cho HS trao đổi các tình SGK (về Cách làm VB tường trình: (57) tình nên và không cần làm tường trình HS đứng chỗ trả lời GV bổ sung - GV cho HS đọc thầm mục (2) cách làm văn tường trình Sau đó GV dùng bảng phụ đèn chiếu HS thấy thể thức, nội dung, quy cách tường trình @ Thể thức phần đầu VB tường trình cần có nội dung gì và trình bày nào ? @ Thể thức phần ND VB tường trình cần có nội dung gì và trình bày nào ? @ Thể thức phần kết thúc VB tường trình cần có nội dung gì và trình bày nào ? - HS trả lời, GV chốt lại vấn đề và cho HS ghi - GV cho HS đọc ghi nhớ (HS ghi ý chính phần Ghi nhớ) - GV cho HS đọc phần lưu ý SGK * Tình cần phải viết tường trình: + Mục đích tường trình? + Sự việc xảy chưa? + Cấp trên có sở để hiểu chất việckhông? * Cách làm văn tường trình (SGK) a Thể thức mở đầu tường trình - Tên quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên văn bản: Bản tường trình Về việc - Lời mở đầu : Kính gửi b Nội dung tường trình: người viết, thời gian, việc, địa điểm c Thể thức kết thúc tường trình: Thời gian, địa điểm làm tường trình, chữ ký - họ tên người làm tường trình - Ghi nhớ: (SGK) khái niệm, đặc điểm, cách làm * Lưu ý: quy cách chữ viết, trình bày văn tường trình (SGK) HĐ DẶN DÒ:- Học bài để nắm vững đặc điểm cách làm tường trình - Chuẩn bị bài tiếp : Luyện tập Văn Tường trình (làm BT vào soạn) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 127 Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TƯỜNG TRÌNH Sọan:: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Củng cố lại hiểu biết văn tường trình – Viết mọt văn tường trình thục 1/ Kiến thức:- Hệ thống kiến thức văn hành chính – Mục đích yêu cầu và cấu tạo văn tường trình 2/ Kĩ năng: Nhận biết rõ tình cần viết VB tường trình Quan sát và nắm trình tự việc để tường trình Nâng cao bước kĩ tạo lập VB tường trình và viết văn TT đúng qui cách 3/ Thái đô: Rèn kĩ sống qua việc xác dịnh cách chọn tình viết tường trình B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1/ Giáo viên: GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn bài, DDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra: Việc soạn bài HS @ Nêu đặc điểm chủ yếu VB tường trình ? Cách trình bày thể thức VB tường trình phần đầu? HĐ2.Giới thiệu bài: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết minh(GV giới thiệu) HĐ3 Bài Phần ôn tập lý thuyết thực kiểm tra bài cũ GV tiến hành tổ chức các hoạt động để HS luyện tập làm văn tường trình Hoạt động thầy và trò B1 Hướng dẫn HS giải BT (SGK) - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập HS mở bài tập đã chuẩn bị nhà, trình bày cho lớp nghe Lớp nhận xét GV bổ sung HS sửa vào bài tập Nội dung cần đạt Bài tập 1: Chỉ chỗ sai các tình huống: a Cô giáo chủ nhiệm muốn bạn nhận rõ khuyết điểm và thành khẩn sửa chữa ! (cần) b Đại hội Chi đội lại làm tường trình (không cần) c Thành tích Chi đội lại viết tường trình (không cần) (Tình b và c) (không phù hợp với văn tường trình) - HS đứng chỗ nêu tình (hoặc nhiều Bài tập 2: tình huống) cần làm tường trình Hai tình cần tường trình: + Đi học muộn vì giúp em bé rơi xuống ao + Một vụ gây gổ đánh em và bạn lớp khác Hoạt động 2: Bài tập (58) GV cho HS độc lập làm việc, viết vào bài tập Viết tường trình lớp với tình cụ thể mà Gọi HS đọc trước lớp Lớp nhận xét GV nhận xét, HS đã gặp (chọn TH 2) bổ sung HS viết đúng quy cách tường trình Cộng hòa - Xã hội - Chủ nghĩa - Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nam Phước, ngày tháng năm BẢN TƯỜNG TRÌNH Về vụ gây gổ đánh với các bạn lớp khác Kính gởi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 8/2 Em tên là Học sinh lớp: Trường , xin tường treình với cô vụ đánh nahu với các bạn lớp khác sau: Hôm qua lúc vừa tan học em vào nhà xe dắt xe đạp về, chẳng may em làm ngã xe cảu bạn lớp 8/4 không dựng lên nên các bạn lớp 8/4 thấy liện rủ đánh em, buộc em phải kêu thêm bạn lớp mình đánh trả Đang đánh thì bác bảo vệ đến, chúng em bỏ chạy hết Em xin cam đoan vụ việc trên tường trình hoàn toàn đúng thật Người làm tường trình (ghi rõ họ tên) HĐ DẶN DÒ: Nắm yêu cầu, cách thức làm văn tường trình Chuản bị bài tiếp theo: Ôn tập TLV thi HKII (Ôn lí thuyết và làm bài văn nghị luận) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 129 Văn TỐNG KẾT PHẦN VĂN (Tiết 2) Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Tiếp tục củng cố hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức bản, giá trị tư tưởng , nghệ thuật các văn nghị luận đã học chương trình (có tích hợp với các VB lớp 7) 1/ Kiến thức:- Một số vấn đề liên quan đến văn Nghị luận (khái niệm, cách lập luận, điểm khác biệt NLTĐ Và NLHĐ( Thấy giá trị nhân văn các VB đã học) 2/ Kĩ năng: KQ hệ thống hóa, so sánh đối chiếu các tư liệu để nhận xét các tác phẩm NL và VHNN trên số phương diện cụ thể 3/ Thái đô: Rèn kĩ sống qua nội dung các tác phẩm văn học B CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1/ Giáo viên: GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN, bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, soạn bài, DDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Kiểm tra: Việc soạn bài HS @ Kể tên các văn thơ và tên tác giả em đã học chương trình ngữ văn ? @ Nêu nội dung chủ yếu và đặc sắc nghệ thuật bài thơ “Ngắm trăng” ? HĐ2.Giới thiệu bài: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết minh(GV giới thiệu) HĐ3 Bài HĐ thầy và trò Nội dung cần đạt B1 Ôn kiểu VB nghị luận I Các VB nghị luận Mục tiêu: Củng cố hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức bản, giá trị tư tưởng nghệ thuật cụm VB nghị Khái niệm: là loại VB nhắm xác lập cho người đọc luận đã học lớp người nghe tư tưởng quan điểm nào đó @ Thế nào là VB nghị luận? (là loại VB nhắm xác lập cho người đọc người nghe tư tưởng quan điểm nào đó) @ Kể tên các VB nghị luận trung đại đã học chương trình? (Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học) @ Nhắc lại kiến thức các thể hịch Các VB nghị luận đã học: (59) trung đại: Cáo, tấu, chiếu, hịch ? - VB trung đại: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại - GV chốt lại và yêu cầu HS ôn SGK Việt ta, Bàn luận phép học @ Kể tên các VB nghị luận đại đã học Đặc điểm: Đều dịch từ Hán ngữ, là nghị luận trung chương trình lớp và lớp ? ( Thuế máu, TT yêu nước đại: có từ ngữ cổ, văn phong cổ, tính ước lệ, câu văn nhân dân ta, Ý nghĩa văn chương, TV ta giàu biền ngẫu, còn mang tư tưởng thiên mệnh Gồm các đẹp) thể: chiếu, hịch, cáo, tấu @ So sánh khác NL trung đại và NL - VB đại:Thuế máu, TT yêu nước nhân dân ta, đại? ( dịch từ Hán ngữ, là nghị luận trung đại: có từ Ý nghĩa văn chương, TV ta giàu đẹp ngữ cổ, văn phong cổ, tính ước lệ, câu văn biền ngẫu, Đặc điểm: từ ngữ - câu văn giản dị, gần gũi đời sống còn mang tư tưởng thiên mệnh (chiếu, hịch, cáo) Còn các bài nghị luận đại, từ ngữ - câu văn giản dị, gần gũi đời sống Nhưng hai loại có nét chung VB nghị luận) * Tìm hiểu cách lập luận VB nghị luận @ Qua các VB đã học chương trình em hãy chứng minh các văn trên viết có lí có tình nên sức thuyết phục cao Gợi ý: cho HS tìm hiểu nào là có lí ? Thế nào là có Cách lập luận: phải có lí, có tình tình? ( có lí là LĐ xác đáng, lập luận chặt chẽ Có tình - Có lí là LĐ xác đáng, lập luận chặt chẽ là có cảm xúc, còn có chứng là có thật hiển nhiên - Có tình là có cảm xúc để khẳng định luận điểm Trong bài văn NL yếu tố đó - Có chứng là có thật hiển nhiên để khẳng định phải kết hợp chặt chẽ, yếu tố có lí là chủ chốt) luận điểm - HS chứng minh các VB đã học, GV chốt lại vấn Trong bài văn Nghị luận yếu tố đó phải kết hợp đề và CM thêm lượt sơ đồ văn “Nước chặt chẽ, yếu tố có lí là chủ chốt Đại Việt ta” và vb “Chiếu dời đô” để thấy cách lập luận chặt chẽ các văn (GV tích hợp với môn tập làm văn nhắc các em học tập cách xếp luận điểm và luận chặt chẽ để tăng tính thuyết phục cho bài văn viết mình) * So sánh VB nghị luận trung đại với Thuế máu So sánh VB nghị luận trung đại với “Thuế máu”: @ Em hãy tìm điểm giống và điểm khác Giống: Đều bao trùm tinh thần dân tộc sâu sắc cụm VB này? Khác: Giống nhau: Đều bao trùm tinh thần dân tộc sâu sắc Ở các văn trung đại tinh thần thể ý chí tự (thể ý chí tự cường, tinh thần chién cường, tinh thần chién thắng giặc, ý thắng giặc, ý thức tự hào sâu sắc đất thức tự hào sâu sắc vè đất nước độc lập => đây là nước đọc lập)=> Đây là cái gốc yếu tố biểu cảm cái gốc yếu tố biểu cảm Ở “Thuế máu” tình cảm chính là lòng căm thù sâu sắc mãnh liệt CNTD Cái gốc lòng căm thù là Ở “Thuế máu” tình cảm chính là lòng căm thù sâu sắc tình thương vô hạn nhân dân các nước thuộc địa mãnh liệt CNTD => thể ngòi bút trào bị đày đọa Cái tình thể ngòi bút trào phúng đặc sắc phúng đặc sắc * Tìm hiểu vì nói “NĐVT” là TNĐL “NĐVT” có ý nghĩa TNĐL @ Vì nói “NĐVT” có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập? (Đã khẳng định dứt khoát rõ ràng nước Qua NĐVT độc lập dân tộc đã khẳng ta là nước có lãnh thổ, chủ quyền, có văn hóa, lịch sử định với văn hiến lâu đời, có lãnh thổ, chủ quyền, lâu đời, có phong tục riêng, kẻ thù phản lại nhân nghĩa có văn hóa, lịch sử lâu đời, có phong tục riêng, kẻ thù ý trời bị trừng trị đích đáng) phản nhân nghĩa bị trừng trị đích đáng -GV mở rộng thêm: So với SNNN, ý thức dân tộc VB - QN nhân văn tiến bộ: “nhân nghĩa cốt yên dân”, làm này phát triển cao sâu sắc và toàn diện nên đất nước là “hào kiệt đời nào có” nhiều -QN tiến đất nước: bao gồm không cương vực @ Nêu quan niệm nhân văn tiến NĐVT nhân địa phận mà giá trị tinh thần văn hóa, dân và đất nước thể nào? truyền thống, tài người B2 Hướng dẫn HS ôn các VB văn học nước ngoài (GV hướng dẫnlập bảng tên tác phẩm, tác giả, nước để tiét sau tổng kết dễ dàng hơn) GV kẻ các cột theo mẫu lên bảng HS lên điền các nội dung Lớp nhận xét GV bổ sung STT Tên văn Cô bé bán diêm (trích) Đánh với cối xay gió (trích) Chiếc lá cuối cùng (trích) Hai cây phong (trích) Đi ngao du (trích) Tên tác giả H.C.An đéc xen Xéc - van - tex O'Hen-ri Ai-ma-tốp G.G.Ru-xô Tên nước Đan Mạch Tây Ban Nha Mỹ Cư-rô-gư-xtai Pháp Thế kỷ 19 16, 17 19, 20 20 18 Thể loại Tự (truyện ngăn) Tự (tiểu thuyết) Tự sự(truyện ngắn) Tự (truyện ngắn) Nghị luận (60) Ông Giuốc đanh mặc lễ phục (trích) Mô-li-e Pháp 17 Kịch HĐ5 DẶN DÒ: - Tự ôn tập lại nội dung, ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật bài văn đã học để thi HKII tốt (nên kẻ bảng hệ thống kiến thức các văn nghị luận đã học) - Chuẩn bị bài tiếp theo: Tổng kết phần văn (tt): Nội dung tổng kết gồm các VB VH nước ngoài và VBND Lập bảng hệ thống kiến thức nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn vào soạn Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 130 Tiếng Việt Soạn: Giảng: KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua tiết học yêu cầu HS Biết vận dụng kiến thức Tiếng Việt đã học để làm bài văn kiểm tra Rèn kĩ tìm hiểu đề, trình bày bài làm đúng yêu cầu Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài có ý thức vận dụng lí thuyết đã học vào thực hành B/ CHUẨN BỊ: HS: Ôn lí thuyết, chuẩn bị giấy làm bài GV: Ra đề, nhắc hs làm bài nghiêm túc C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1/ Kiểm tra sĩ sĩ số, ổn định HĐ2/ Chép đề HĐ3/ HS làm bài HĐ4/ GV thu bài vào cuối tiết D/ DẶN DÒ: Tiếp tục tự ôn luyện Tiếng Việt kì thêm nhà Chuẩn bị bài mới: Thi học kì Tiết 131 Văn TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS - Hệ thống hoá kiến thức Văn học thông qua sửa đề văn, bài làm văn tiết - Rèn cho HS kĩ tìm hiểu đề kĩ trình bày bài làm - Giáo dục ý thức tự học tự bồi dưỡng B CHUẨN BỊ: HS: Ôn lí thuyết, chuẩn bị sửa bài GV: Chấm chữa bài tập hợp các lỗi cần sửa C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra: KT ghi bài HS Bài mới: B1.Tổ chức trả bài - GV chép lại đề văn lên bảng - GV cho HS xác định đề (về nội dung, thể loại, các ý lớn, nhỏ ) - Hướng dẫn HS chữa bài vào gv hướng dẫn chữa câu theo đáp án tiết kiểm tra B2 Nhận xét tình hình làm bài HS - GV nhận xét ưu điểm, hạn chế bài làm Ưu: Đa số HS làm bài tốt, bám sát yêu cầu đề ra, làm tốt phần trắc nghiệm và trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức đọc-hiểu tương đối đảm bảo Khuyết điểm: Một số bài làm chưa đảm bảo nội dung và hình thức Đặc biết còn nhiều bài làm chưa tốt câu yêu cầu viết bài văn ngắn, số bài trả lời bài thiếu nghiêm túc, còn trả lời chắp đuôi, thiếu chủ ngữ, vị ngữ - Chữa số lỗi bật, phổ biến số bài làm B3 Trả bài và lấy điểm vào sổ (61) - GV trả bài cho HS HS đọc thầm, xem kỹ chỗ GV phê, sửa và nhận xét - Tuyên dương số bài làm tốt để HS học tập - Sửa số lỗi điển hình GV chọn bài số HS yếu để chữa các lỗi diễn đạt, chính tả, lỗi kiến thức Thống kê chất lượng Giỏi Khá 8/2(34) Trung bình Yếu (kém) 8/3(34) HĐ4 HƯỚNG DÃN HỌC Ở NHÀ - Hệ thống kiến thức Vănhọc kỳ và năm để chuẩn bị thi HKII - Hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt để tiết sau kiểm tra Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 132 Tập làm văn Soạn: giảng: TRẢ BÀI SỐ (Văn nghị luận) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Nắm lại yêu cầu chung và yêu cầu chi tiết đề Thấy ưu khuyết điểm mình đã mắc phải bài làm 2/ Kĩ năng: Rèn thêm kĩ làm bài văn nghị luận có kết hợp miêu tả, biểu cảm , kĩ lập dàn ý, xây dựng hệ thóng luân điểm 3/ Thái đô: Giáo dục hs ý thức học hỏi bạn bè điểm hay B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Kiểm tra 2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình 3/ Bài HĐ thầy và trò Hđ1 gv chép đề, hướng dẫn hs xác định lại yêu cầu đề HĐ2 Phát bài cho hs- Yêu cầu hs đọc lại bài, đọc lời phê, chú ý các lỗi đã sửa gv HS trao đổi bài cho để tham khảo HĐ3: GV nhận xét bài làm hs Ưu điểm: Đa số xác định đúng yêu cầu đề ra- làm đúng phương pháp nghị luận, trình bày ý kiến quan điểm mình vấn đề cần nghị luận Khuyết điểm: Một số bài làm quá sơ sài nội dung (chưa biết xây dựng hệ thống LĐ, chưa biết nêu dẫn chứng và lí lẽ để làm rõ vấn đề), hình thức trình bày chưa đảm bảo yêu cầu (chữ viết sai chính tả nhiều, lại không rõ ràng, chấm câu sai ngữ pháp ) HĐ4: GV hướng dẫn hs chữa số lỗi điển hình Lớp 8/2 chọn bài các hs: Thế Vinh, Tấn Bản Lớp 8/3: Chọn bài Phúc, Hiếu, Nam Chữa số lỗi chính tả, lỗi sai kiến thức thể loại và lỗi diễn đạt HĐ5 Hướng dẫn hs lập lại dàn bài chung cho đề ( Tham khảo đề và đáp án đã ) Lớp/SS Giỏi Thống kê chất lượng Khá TBình Nội dung cần đạt A Tìm hiểu đề: - Kiếu bài : NL - Nội dung nghị luận: B Sửa lỗi điển hình: - Lỗi câu: - Lỗi chính tả: - Lỗi dùng từ: - Lỗi kiến thức sai: C Tìm ý - Lập dàn ý: 1/ Mở bài: giới thiệu vấn đề cần nghị luận 2/ Thân bài: - Giải thích vấn đề - CM tính đúng đắn vấn đề - Bàn luận mở rộng vấn đề 3/ Kết bài: Khẳng định vấn đề Yếu Trên TB (62) 8/2 (34) 8/3 (34) E DẶN DÒ: Tiếp tục ôn kiểu bài nghị luận- Tập làm các đề bài SGK Chuẩn bị ôn tập thi HKII tốt Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 133,134 Tập làm văn THI HỌC KÌ II Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Trả lời số kiến thức thuộc chương trình học kì theo hướng tích hợp 2/ Kĩ năng: Trả lời câu hỏi và làm đươc bài văn nghị luận hoàn chỉnh 3/ Thái đô: Giáo dục cho HS ý thức tự giác làm bài B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Kiểm tra 2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình 3/ Bài mới: Tiến hành thi theo lịch chung Tiết 135 Tập làm văn TRẢ BÀI THI HỌC KÌ II Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Nắm lại yêu cầu chung và yêu cầu chi tiết đề Thấy ưu khuyết điểm mình đã mắc phải bài làm 2/ Kĩ năng: Rèn thêm kĩ làm bài văn nghị luận có kết hợp miêu tả, biểu cảm , kĩ lập dàn ý, xây dựng hệ thóng luân điểm 3/ Thái đô: Giáo dục hs ý thức học hỏi bạn bè điểm hay B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: 1/ Giáo viên GK, SGV, Tài liệu chuẩn KTKN 2/ Học sinh : SGK, ghi chép, ĐDHT C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Kiểm tra 2/Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình 3/ Bài HĐ thầy và trò Hđ1 gv chép đề, hướng dẫn hs xác định lại yêu cầu đề HĐ2 Phát bài cho hs- Yêu cầu hs đọc lại bài, đọc lời phê, chú ý các lỗi đã sửa gv HS trao đổi bài cho để tham khảo Nội dung cần đạt A Sửa bài phần vào vở: -Trắc nghiệm -Lí thuyết - Tập làm văn: B Sửa lỗi điển hình: (63) HĐ3: GV nhận xét bài làm hs Ưu điểm: Đa số xác định đúng yêu cầu đề ra- làm đúng trắc nghiệm, trả lời đúng các câu hỏi lí thuyết văn và TV, bài TLV hầu hết làm đúng phương pháp nghị luận, trình bày ý kiến quan điểm mình vấn đề cần nghị luận Khuyết điểm: Một số bài làm quá sơ sài nội dung (chưa biết xây dựng hệ thống LĐ, chưa biết nêu dẫn chứng và lí lẽ để làm rõ vấn đề), hình thức trình bày chưa đảm bảo yêu cầu (chữ viết sai chính tả nhiều, lại không rõ ràng, chấm câu sai ngữ pháp ) HĐ4: GV hướng dẫn hs chữa số lỗi điển hình Chọn bài chưa đạt điểm trung bình để sửa Chữa số lỗi chính tả, lỗi sai kiến thức thể loại và lỗi diễn đạt HĐ5 Hướng dẫn hs lập lại dàn bài chung cho đề ( Tham khảo đề và đáp án đã ) Lớp/SS 8/2 (34) Giỏi Khá - Lỗi câu: - Lỗi chính tả: - Lỗi dùng từ: - Lỗi kiến thức sai: C Tìm ý - Lập dàn ý cho đề TLV: 1/ Mở bài: giới thiệu vấn đề cần nghị luận 2/ Thân bài: - Giải thích vấn đề - CM tính đúng đắn vấn đề - Bàn luận mở rộng vấn đề 3/ Kết bài: Khẳng định vấn đề Thống kê chất lượng TBình Yếu Trên TB 8/3 (34) E DẶN DÒ: Tiếp tục ôn kiểu bài nghị luận- Tập làm các đề bài SGK Chuẩn bị ôn tập thi HKII tốt Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 136 TỔNG KẾT PHẦN VĂN Văn học (Tiết 3) Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học các văn VHNN và cụm VBND đã học SGK lớp - Rèn kĩ hệ thống hoá kiến thức, biết đối chiếu so sánh để khái quát kiến thức B CHUẨN BỊ: HS: chuẩn bị theo dặn dò GV: Chuẩn bị bảng hệ thống hoá các VB nhật dụng và VBNN C KIỂM TRA: Việc chuẩn bị HS D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1: Lập bảng hệ thống các tác phẩm văn học nước ngoài: Tên VB Tác giả Đánh Xéc với Van cối xay Tét gió Tên nước Thế kỷ Tây Ban XVI Nha Thể loại Tiểu thuyết Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Sự tương phản mặt Xây dựng cặp nhân Đon Kihote và Xan cho Pan xa vật tương phản đã tạo nên cặp nhân vật bất hủ VHTG Đionkihote thật nực cười có phẩm chất đáng quý, Xan cho Pan xa có mặt tốt song bộc lộ (64) Chiếc lá O hen Mỹ cuối ri cùng XIX Hai cây Ai ma Cư rơ gư XX phong tốp xtan Đi Ru xo ngao du Pháp TN TN XVIII TT điểm đáng chê trách Truyện làm cho ta rung cảm trước tình yêu thương cao người nghèo khổ Miêu ta cây phong, truyền cho ta tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì là cây phong gắn với câu chuyện thầy Đuy sen , người đã vun trồng ước mơ hi vọng cho học trò nhỏ mình Đi ngao du đem lại cho nhiều lợi ích Bài văn cho thấy tác giả là người giản dị quý trọng tự yêu thiên nhiên Tình tiết chặt chẽ khéo léo Kết cấu đảo ngược tình Miêu tả sinh động ngòi bút đạm chất hội ho, cách kể chuyện hấp dẫn sinh động, ngôi kể đặc biệt Chứng minh lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục lý lẽ và thực tiễn sống tác gỉ trải qua bổ sung cho Khắc hoạ thành công tính cách Tính cách nhân vật lố lăng tay trưởng giả đươc khắc hoạ sinh muốn học đòi làm sang gây nên động taì tình tiếng cười sảng khoái cho khán giả Ông Molie Pháp XVII Kịch Giuốc Đanh mạc lễ phục Hướng dẫn học sinh rút nhận xét: - Thời gian : rải từ cuối kỷ XVI đến kỷ XX - Phạm vi: các nước âu Mỹ - Thể loại: truyện , kịch, văn nghị luận - Nội dung tư tưởng: thể tinh thần nhân đạo, lòng thương cảm người nghèo khổ, bất hạnh, khát vọng hướng sống tươi đẹp, tình yêu thiên nhiên, tình cảm quê hương, thầy trò, phê phán lối sống xa thực tế, ảo tưởng HĐ2: Tổng kết các văn nhật dụng Tên Văn Nội dung Thông tin ngày Kêu gọi ngày ko dùng bao bì ni lông trái đát năm 2000 Giải thích cho tác hại việc dùng bao bì ni lông, lợi ích việc giảm boét chất thải này Đây laàviệc có thể làm để cải thiện môi trường bảo TĐ ngôi nhà chung chung ta Ôn dịch thuốc lá Giống ôn dịch, nạn nghienẹ thuốc lá dễ lây lan và gây tổn thất cho sức khoẻ người Nó còn gây tác hại nhiều mặt sống gia đình va xã hội Muốn chống lại nó cần phải có tâm cao và biện pháp triệt để là phòng chống ôn dịch Bài toán dân số Đất đai ko sinh thêm người ngày càng nhiều gấp bội Nếu ko hạn chế gia tăng dân số thì người tự làm hại chính mình Nghệ thuật Hình thức diễn đạt trang trọng, cách giải thích đơn giản, sáng tỏ Cách chững minh giải thích số liệu cụ thể, lý lẽ vững Từ câu chuyện bài toán cổ cấp số nhân, tác giả đưa số buộc ng đọc phải tin tưởng và suy ngẫm gia tăng DS đáng lo ngại TG, là các nước chậm PT Hướng dẫn HS nhắc lại chủ đề lớn các VB nhật dụng đã học: Môi trường, chống tệ nạn ma tuý, thuốc lá, dân số và tương lai nhân loại (cẦn phân biệt chủ đề và vấn đề cụ thể đề cập) Cho HS nhắc lại các PTBĐ các VB nhật dụng: - Hai VB đầu chủ yếu là thuyết minh có yếu tố nghị luận và biểu cảm - VB sau chủ yếu là nghịluận song kết hợp với thuyết minh tự đó đã tạo không khí nhẹ nhàng, tính chất sinh động tăng thêm sức thuyết phục cho luận điểm chính (65) E.DẶN DÒ: - Ôn tập tất cácVB thi học kì ( học thuộc lòng thơ, nắm tgiả, thể loại, nội dung chủ yếu, đặc sắc NT…) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 137 Tập làm văn ÔN TẬP TLV Soạn: Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : - Hệ thống hoá các kiến thức và kĩ TLV đã học năm, nắm kĩ và biết cách viết VB thuyết minh Biết kết hợp tự miêu tả biểu cảm văn NL - Rèn kĩ viết đoạn theo các phương thức biểu đạt khác B.CHUẨN BỊ: HS: trả lời câu hỏi SGK/51 GV: bảng phụ C KIỂM TRA: Tiến hành quá trình ôn tập D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1: ÔTập văn tự HS tra lời câu hỏi, sau đó luyện tập @ Vì phải tóm tắt VB tự sự? Muốn tóm tắt VB tự ta phải làm ntn, dựa vào yêu cầu nào? @ Yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì văn tự sự? @ Viết đoạn văn tự sự, kết hợp miêu tả cần chú ý gì? * Luyện tập: Viết đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm theo các đề tài sau: - Kể lại giây phút gặp gỡ ng thân xa cách lâu ngày - Kể lại việc tốt em đã làm - Chẳng may em làm vỡ lọ hoa HS viết, GV chọn số bài để sửa HĐ2: Ôn kiểu bài thuyết minh Cho HS trả lời câu hỏi sau đó luyện tập: @ Nêu đặc điểm VB thuyết minh? @ Muốn làm VB thuyết minh yêu cầu ng thuyết minh phải làm gì? Vì sao? Cho biết phương pháp thuyết minh thương dùng để thuyết minh @ Nêu bố cục chung bài văn thuyết minh các đối tượng sau: - Một đồ dùng - Cách làm SP - Một di tích danh lam thắng cảnh - Một loài động vật, thực vật - Một tượng tự nhiên HĐ3: Ôn kiểu bài nghị luận @ Thế nào là luận điểm bài văn NL? Hãy nêu luận điểm làm ví dụ? Dùng luận để làm sáng tỏ luận điểm em vừa nêu? @ Tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm văn NL? * Luyện tập: - Triển khai câu chủ đề sau thành đoạn văn quy nạp: Đọc sách có lợi - Con người yêu quê cha đất tổ mình (HS viết nối tiếp câu miêu tả và biểu cảm) - Mỗi quân giạc xâm phạm bờ cõi thì dân ta già trẻ gái trai đứng lên giết giặc.(HS kể vài tích đánh giặc - Những kẻ ích kỉ không thể nhìn thấy điều gi xa lợi ích nhỏ bé họ (HS tiếp nối câu biểu cảm) E DẶN DÒ: - Ôn lí thuyết các kiểu bài - Thực hành các bài tập( theo hình thức đã luyện tập) - Ôn tập các kiểu bài nghị luận Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (66) Tiết 138 Tập làm văn Soạn: Giảng: VĂN BẢN THÔNG BÁO A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS - Hiểu trường hợp cần viết VB thông báo - Nắm đặc điểm VB thông báo - Biết cách làm VB thông báo đúng cách B CHUẨN BỊ: HS: Soạn bài theo yêu cầu SGK GV: bảng phụ C KIỂM TRA: Việc chuẩn bị bài HS D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1: Hình thành cho HS khái niệm VB thông báo - HS đọc thông báo SGK và trả lời câu hỏi: @ Ai là ng viết thôgn báo? @ Viết thôgn báo cho ai? @ Viết thông báo nhằm mục đích gì? @ Nội dung chính thông báo là gì? @ Hình thức thông báo là gì? @ Hãy dẫn số trường hợp cần viết thông báo học tập và sinh hoạt trường? - Từ các câu hỏi HS trả lời, GV dẫn dắt quy nạp cho HS ý1 phần ghi nhớ HĐ2: B1 Cho HS tìm hiểu tình cần viết thông báo @ Dựa vào kết trả lời các câu hỏi mục em hãy cho biết tình nào cần viết thôgn báo: - HS đọc và trả lời câu hỏi a,b ,c mục trang 142 - HS thảo luận nhóm đưa tổng kết ( Tình a: ko viết TB, cần thì viết tường trình TH b phải viết TB THuống c có thể viết TB giấy mời B2: Tìm hiểu cách viết thông báo - HS đọc, quan sát và suy nghĩ để rút phần chủ yếu VB thông báo - Cho HS tìm hiểu cách viết phần từ VB thông báo đã trình bày trên bảng phụ - Cho HS đọc ghi nhớ SGK HĐ3: Luyện tập Cho HS tập viết thông báo theo tình b mục II A Bài học: Đặc điểm VB thông báo Ghi nhớ 1-SGK Cách làm VB thông báo Ghi nhớ 2,3- SGK E DẶN DÒ: Ôn kĩ và nắm vững lí thuyết Chuẩn bị bài mới: Luyện tập làm VB thông báo (ôn lí thuyết theo câu hỏi trang 148-149, làm các bài tập luyện tập 1, 2, 3, vào vở) Tiết tiếp theo: Chuẩn bị cho tiết chương trình địa phương: Một số cách xưng hô phổ biến địa phương ( soạn bài theo hướng dẫn tài liệu dành cho HS ) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 139 Tiếng Việt MỘT SỐ CÁCH XƯNG HÔ Ở QUẢNG NAM A KIẾN THỨC CẦN ĐẠT: Giúp HS Xác định các từ xưng hô địa phương các văn Hiểu thêm số cách xưng hô Quảng Nam Có ý thức sử dụng cách xưng hô mang tính địa phương đúng hần cảnh giao tiếp B CHUẨN BỊ: HS: Soạn bài GV: Sưu tầm số từ ngữ xưng hô địa phương QN ( bảng phụ ) C KIỂM TRA: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS nhà D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Giới thiệu bài Soạn: Giảng: (67) Trong HKI các em đã học từ địa phương và biệt ngữ xã hội, biết phân biệt khác loại và cách sử dụng chúng gioa tiếp Trong tiết học này chúng ta tìm hiểu số từ xưng hô địa phương quảng Nam và biết cách dùng chúng phù hợp gioa tiếp HĐ2 Vào bài HĐ1/ cho HS đọc các ví dụ (tài liệu) và trả lời câu hỏi Cho HS thảo luận nhóm trình bày kết - Ở BT1 : Từ xưng hô địa phương: u Từ toàn dân: mẹ Từ không thuộc lớp từ trên: mợ - BT2 từ xưng hô QN vd trên và tìm từ toàn dân tương ứng: qua (tôi), em( anh ,chị) , tui (tôi) @ từ xưng hô địa phương QN có đặc điểm gì giống và khác với từ địa phương các vùng khác ? ( Giống: dùng hoàn cảnh tiếp xúc và sinh hoạt mang tính đời thường gần gúi thân tình) -BT3/ Hãy tìm từ xưng hô khác dùng địa phương QN mà em biết ? HS tìm, sau đó GV bổ sung và hoàn chỉnh bảng phụ đã chuẩn bị Cho HS tìm từ toàn dân tương ứng với các từ địa phương đó Từ Xưng hô ĐPhương Tu, tui, tau, qua mụ, lão bậu Từ toàn dân tương ứng tôi chị, anh, em nó A BT tìm hiểu B Ghi nhớ: Cũng cách xưng hô mang tính địa phương khác, cách xưng hô người dân QN thường sử dụng hoàn cảnh tiếp xúc và sinh hoạt mang tính đời thường gần gũi thân tình, Tránh lạm dụng cách xh đó giao tiếp mang tính trang trọng nghi thức Nhiều nhà văn QN đã thành công việc sử dụng giới hạn cho phép cách xh QN vào các tác phẩm mình nhằm góp phần khắc hoạ thêm sắc thái QN các nhân vật @ Có nên sử dụng quá nhiều từ xưng hô địa phương hoàn cảnh giao tiếp không ? vì ? ( Không nên lạm dụng vì tính trang trọng nghi thức giao tiếp) HĐ2 Cho HS rút ghi nhớ HĐ3/ Luyện tập ( Cho hs làm bT theo hướng dẫn tài liệu) Hãy tìm hiểu số cách xưng hô thường dùng QN quan hệ mang tính chất huyết thống gia đình VD: cha, mẹ, cậu, mợ, cô, dượng, chú, thím, bác, ông, bà, bà ngoại dì, bà ngoại cô E DẶN DÒ: Về nhà học bài và làm BT vào Tiếp tục sưu tầm các đoạn văn có dùng từ xưng hô địa phương các nhà văn các tác phẩn và ghi vào Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 140 Tập làm văn LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO Soạn : Giảng: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs - Ôn lại tri thức văn thông báo: mục đích yêu cầu cấu tạo văn thbáo - Nâng cao lực viết thông báo cho hs - Giáo dục hs học hỏi bạn để làm tốt bài tập SGK yêu cầu B CUẨN BỊ: HS: Làm bài tập luyện tập vào GV: Giải các bài tập vào C KIỂM TRA: Việc huẩn bị hs KIểm tra lí thuyết đã học D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1 Gv giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết luyện tập (HS trình bày BT đã chuẩn bị gv và hs cùng nhận xét hoàn chỉnh bài làm) HĐ2: Tiến hành luyện tập (ôn lí thuyết) Lần lượt trả lời câu hỏi SGK VD: Ôn v ề tri th ức th ông b áo (68) Gv g ọi l ần l ợt hs, m ỗi em tr ả l ời m ột c âu h ỏi m ục I c SGK BT2: Lu ỵen t ập n ầng cao Bài 1àm : m ỗi em thực câu hỏi Trong nh ững trường hợp cần viết thông báo, các em cần cho bi ết các thông tin: - thông b áo, th ông b áo cho ai, - th ông b áo v ề vi ệc g ì v à dự ki ến nội dung c ần th ông b áo - Nếu g ặp tình cần viết tường trình thì yêu cầu trình bày sơ lược cách làm loại vb TT HĐ3: Làm BT luyện tập BT1 a) Trong tình đó cần viết thông báo b) báo cáo c) thông báo BT2/ Tìm chỗ sai Để làm tốt BT này, GV cho HS đọc lại vb sau đó hướng dẫn HS kiểm tra lại các yêu cầu sau: - Thông báo đầy đủ các mục cần thiết chưa? - Phần nội dung công việc đã thông báo đầy đủ chưa? - Lời văn thông bá có gì sai sót không? Gợi ý: Thiếu số công văn, thiếu nơi gửi các góc trái phía Nội dung thông TB không phù hợp với tên TB ( nội dung VB xếp kế hoạch) Cần ghi rõ thông báo việc gì BT3/ Tình cần viết thông báo: ( cho HS thảo luận nhóm trình bày kết thảo luận) VD: - thông báo việc kiểm tra công tác vệ sinh phòng học các lớp - thông báo kế hoạch nghỉ Tết Nguyên Đán - thông báo kế hoạch tổ chức ôn tập và thi học kì II - thông báo qui định nghỉ lụt học sinh E Dặn dò: Ôn tập lại lí thuyết văn thông báo Chọn tình bài tập và viết thàmh văn hoàn chỉnh Chuẩn bị bài mới: Trả bài thi Học kì Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (69)

Ngày đăng: 29/06/2021, 03:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan