1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Van 7 tuan 4

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 33,26 KB

Nội dung

- Một số biện pháp NT tiêu biểu trong việc XD hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân2. Kĩ năng:.[r]

(1)

Ngày soạn: 04/ 9/ 2011

TUẦN 4 Tiết 13

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN */ Mơc tiªu:

- Nỗi khổ c/đời vất vả thân phận bé mọn người nông dân, phụ nữ XHPK; Thấy ý nghĩa phê phán XHPK đầy ải người lương thiện

- N¾m đợc cách dùng vật gần gũi bé nhỏ làm ẩn dụ cho thân phận ngời */ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1 Kiến thức:

- Hiện thức đời sống người dân lao động qua hát than thân

- Một số biện pháp NT tiêu biểu việc XD hình ảnh sử dụng ngơn từ ca dao than thân

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu câu hát than thân

- Phân tích giá trị ND NT câu hát than thân học */ Ph ¬ng ph¸p:

- Đọc hiểu, nêu, giải vấn đề Phân tích */ Chuẩn bị:

- Gv: Giáo án, ca dao

- Hs: Soạn, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi */ Tiến trình lên lớp:

n nh t chức Kiểm tra:

- Đọc thuộc lòng ca dao t/y qh đất nước Phân tích mà em thích Bài

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - PP: thuyết trình.

Ca dao, dân ca gương phản ánh đ/sống tâm hồn người nụng dõn Có nhiều ca dao - dân ca tiếng hát than thở đời, cảnh ngộ cực khổ đắng cay Những ngồi ý nghĩa than thân, cịn có ý nghĩa tố cáo xã hội pk Bài học hơm ch/ta tìm hiểu số ca dao tiêu biểu chủ đề

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 2: Đọc Tìm hiểu chung.

- Mục tiêu: ND khái quát câu hát than thân

- PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, bình giảng, nêu vấn đề.

- KT: Động nóo. G Nêu vấn đề

? Em hiĨu thÕ nµo lµ câu hát than thân? H Trả lời.

G NhËn xÐt, chèt

G H/dẫn đọc, tìm hiểu chung văn

- Hs đọc diễn cảm vb Gv kiểm tra việc học thích hs

? Hs cho biết, ca dao trc tiếp nói điều gì?

I/ Tìm hiểu chung.

1/ Những câu hát than thân:

- Nhng câu hát mượn chuyện vật nhỏ bé để giãi bày nỗi chua xót đắng cay cho c/đời khổ cực kiếp người bé mọn XH cũ

2/ §äc, chó thÝch: 2, 5, 6. 3/ Bè cơc

(2)

( + Bµi 1: Thân phận cò

+ Bài 2: Thân phận tằm, kiến, hạc, cuốc + Bài 3: Trái bần )

? Nhng vt, vật thực chất ai? ( + Bài + 2: Người lao động + Bài 3: Người phụ nữ )

? Thñ pháp nghệ thuật chủ yếu ca dao? ( + Bµi 1, 2: Èn dơ

+ Bài 3: So sánh )

? Nhng hình ảnh ẩn dụ, so sánh có liên quan đến người lao động, người phụ nữ?

( + Gần gũi với người lao động

+ Có nhiều đặc điểm giống với thân phận phẩm chất họ: Chịu khó, nhỏ bé, lam lũ ) ? Các vb thuộc kiểu vb b/cảm Đúng hay sai? Vì sao?

Hoạt động 3: Đọc – hiểu vb.

- MT: Hiểu ND NT câu hát than thân. - PP: Vấn đáp, bình giảng, đọc diễn cảm, gợi

mở, thảo luận nhóm - KT: Động não.

- Bài học hơm tìm hiểu ca dao ? c ca dao (2) - Hs thảo ln nhãm, cho biÕt ý nghÜa thĨ cđa tõng hình ảnh ẩn dụ (con tằm, hạc, kiến, cuốc)

( + Con tằm: Chỉ ăn dâu, rút ruột nhả tơ đ bị kẻ khác bòn rót søc lùc

+ Con hạc: Lánh đường mây đ đời kẻ phiêu bạt, lận đận, cố gắng vô vọng + Con kiến: Số phận nhỏ nhoi, xuôi ngược, vất vả làm lụng mà nghèo khó

+ Con cuốc: Kêu máu đ thân phận thấp cổ bé họng, khổ đau oan trái, ko lẽ công ) ? Qua đó, em thấy nỗi khổ người lao ng?

? Điệp ngữ thơng thay có ý nghĩa g×?

? Theo em, h/a khiến em cảm động nhất? Vì sao?

H Suy nghÜ, tr¶ lêi

? Em rút ý nghĩa từ ca dao này?

- Hs hiểu h/a trái bần: thứ tầm thờng, nhỏ bé bị trôi sóng nớc

? Bài ca dao đợc mở đầu từ Thân em

+ Bài 3: Thân phận ngời phụ nữ

4 Thủ pháp nghệ thuật. + Bài 2: Cách nói ẩn dụ + Bài 3: Cách nói so sánh

5 Ph ơng thức biểu đạt : Biểu cảm

II/ Đọ c hi ể u v ă n b ả n

1 Bµi 2.

+ Èn dô :

- Cuộc đời lận đận, khổ đau, nghèo khó

- ThÊp cỉ bé họng, bị bòn rút, oan trái

+ §iƯp tõ “ thư¬ng thay ”:

- Tơ đậm mối thơng cảm, xót xa cho đời cay đắng người lao động

- KÕt nèi, mở nỗi thơng khác

* Ni kh nhiều bề người lao động xã hội cũ

* Lên án xà hội bất công, áp bøc bãc lét

2 Bµi 3.

- “Thân em”: Tội nghiệp, đắng cay, gợi đồng cảm

(3)

Từ gợi cho em điều gì? Biện pháp nghệ thuật sử dụng?

( Mơ típ quen thuộc chủ đề than thõn)

? Qua hỡnh nh trái bần, em thấy sè phËn cđa ngưêi phơ n÷ xh cị hiƯn lên ntn?

- Gv bình cách so sánh, liên tởng tới ca dao khác có ý nghÜa tư¬ng tù

- Liên hệ thơ HXH Hoạt động 4: Tổng kết.

- MT: ND, NT toàn văn bản. - PP: Vấn đáp.

- KT: Động não

? Điểm chung ca dao mà em vừa học gì?

? Hs nhËn xÐt ®iĨm gièng vỊ néi dung và nghệ thuật ca dao trên?

- Hs c ghi nh /49

ố* Nỗi xót thơng thân phận ngời phụ nữ

* Tố cáo xà hội pk rẻ rúng, vùi dập họ

III/ Tæng kÕt. 1 Néi dung:

- Xãt thơng thân phận ngời xà hội cũ

- Phản kháng xà hội pk bất công 2 Nghệ thuật:

- Thể thơ lục bát: Âm điệu than thân, thơng cảm

- Hình ảnh so sánh, ẩn dơ mang tÝnh trun thèng

* Ghi nhí (Sgk)

4 Củng cố, dặn dò:

Hot ng 5: HD học nhà. - PP: Thuyết trình

- Em hiểu thêm điều đ/sống d/tộc ta qua câu hát than thân? (Chịu nhiều đau khổ; Sức sống mãnh liệt; Cần tiếp tục giải phóng phụ nữ) - Hs đọc vb phần đọc thêm

- Học thuộc vb học, sưu tầm, học thuộc có ý nghĩa tương tự - Nắm vững nội dung, nghệ thuật ca dao

- Soạn Những câu hát châm biếm , su tầm thêm số có nd t/ tù Ngày soạn:

Ngày dạy: TIẾT 14

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM. */ Mơc tiªu:

- Nắm nd ca dao mang chủ đề châm biếm: Phê phán tượng khụng bình thường sống: Lời biếng lại đời sống sang trọng, hữu danh vơ thực, mê tín dị đoan

- Nắm nghệ thuật gây cười: Khai thác chuyện ngược đời, ẩn dụ, phóng đại - Biết cỏch đọc diễn cảm phõn tớch ca dao chõm biếm

*/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1 Kiến thức:

- Ứng sử tác giả dân gian trước thói hư, tật xấu, hủ tục lạc hậu - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy ca dao châm biếm 2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu câu hát châm biếm

(4)

*/ Ph ơng pháp:

- c hiu, nờu, giải vấn đề Phân tích, bình giảng */ Chun b:

- Gv: Giáo án, câu ca dao

- Hs: Soạn, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi */ Tiến trình lên lớp:

ổn định tổ chức Kiểm tra:

- Đọc thuộc lòng ca dao thuộc chủ đề than thân Em xúc động trước ? Vì sao?

- Năm hs viết giấy: Chép xác ca dao? Nêu đặc điểm nội dung, nghệ thuật đó?

Bµi míi:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - PP: Thuyết trình

Nd cảm xúc chủ đề ca dao dân ca đa dạng Ngoài câu hát yêu thương tình nghĩa, câu hát than thân, ca dao, dân ca cịn có nhiều câu hát châm biếm Cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, câu hát châm biếm thể tập trung đặc sắc NT trào lộng dân gian VN nhằm phơi bày h/ tượng ngược đời, phê phán thói hư tật xấu, hạng người h/ tượng đáng cười xã hội

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 2: HD Đọc – tìm hiểu chung - MT: HD đọc diễn cảm, hiểu chủ đề vb - PP: Thuyết trình, vấn đáp.

- KT: Động não

- Gv H/dẫn đọc: rõ ràng, kéo dài giọng chút để mỉa mai, hài hước

- Bốn hs nối đọc ca dao - Gv kiểm tra việc học thích hs

? Vì xếp chung vào văn bản? ( Đều phản ánh h/tượng bất bình thường xh) ? Các h/tượng đáng cười vb gì? Được phản ánh nào?

? Bài dùng NT phóng đại, ẩn dụ, NT trên? ( + Phóng đại: 2,4

+ ẩn dụ tượng trưng: + Phúng đại + ẩn dụ: )

Hoạt động 2: Đọc – hiểu chi tiết vb

- MT: Nắm ND NT cỏc ca dao. - PP: Đọc hiểu, nêu, giải quyt Phõn

tích, bình giảng - KT: Động não.

- Cơ trị ta tìm hiểu

? Hình nh cò có khác hỡnh nh “con cß” văn tríc khơng? KÕt cÊu cđa

I Tìm hiểu chung.

1 Đọc.

2 Chó thÝch.

- La đà: say sưa đứng không vững

- Mâ rao: dông cụ = gỗ,

tre trũn hoc di, rng báo hiệu, phát hiệu lệnh

3 Chủ đề.

- Phản ánh h/tợng bất bình thờng xh

Gây cời, châm biếm

II - Tìm hiĨu chi tiÕt.

1 Bµi 1:

(5)

bài đc biệt ntn?

? Chỳ ti c giới thiệu ntn tính nết, thói quen? ? Từ “ hay ” hiểu theo nghĩa ?

( + Thêng xuyªn + Ham thÝch + Giái, am hiÓu.)

? Thói quen tụi qua cách diễn đạt nh giúp em hình dung điều ngời này?

? Hình ảnh yếm đào ca dao lên có đặc biệt? ( Cơ giỏi giang, đẹp, trẻ trung ) ? Cơ có giống với “ ” hay không?

? Sự đối lập cho em thấy tính nết “ ”? ( muốn cao sang)

? Qua đó, em thấy tụi có điểm xấu nào? H ( Nghiện rợu chè, lời nhác )

? VËy em h·y cho biÕt ý nghĩa ca dao này? H trả lời

G Dân gian khéo dùng từ ngữ, hỡnh ảnh đối lập nhằm chế giễu hạng ngời nghiện ngập, lời biếng vô giá trị xh Hạng ngời thời có cần phê phán )

? Nếu phải khuyên , em khuyên ntn? ( Giàu đâu kẻ ngủ tra

Sang đâu kẻ say sa tèi ngµy ” “ Tay lµm hµm nhai, tay quai miƯng trƠ”) ? Bµi nµy lµ lêi cđa nãi víi ai?

? Vì em khẳng định nh th?

H, Lời thầy bói nói với cô gái gắn với số cô

? Cô gái xem bói, muốn biết điều gì?

H Toàn chuyện hệ trọng đời: Giàu – nghèo, cha – mẹ, chồng – )

? Thầy bói phán điều ntn? H Trao đổi, trả lời

G NhËn xÐt, chèt

? Em có nhận xét điều thầy bói phán? ? Nghệ thuật châm biếm có đb?

? Bi ca dao ó phờ phán ai? Cái gì? Hoạt động 3.

- MT: ND – NT văn bản. - PP: Vấn đáp.

- KT: Động não

? Cả hướng nội dung nào?

? Em cho biết, ca dao có điểm chung nghệ thuật?

- Hs đọc ghi nhớ sgk - 53

kh¸ râ nÐt:

+ Thói quen: Nghiện chè, nát rợu lại lời biếng

+ íc muèn:

- Ước ma: Khỏi phải làm - Ước đêm dài: Ngủ đợc nhiều

ớc ăn no, ngủ kỹ

- Nghệ thuật: nói ngợc, điệp, đối

Giễu cợt, mỉa mai kẻ nghiện chè, nát rợi, lời biếng lại đòi cao sang, sung sớng

2 Bài 2:

Bài ca dao nhại lời thầy bói + Điều cô gái muốn bói: Những chuyện hệ trọng sống + Cách phán thầy bói:

Núi nc ụi

Nói điều hiển nhiên, chân lí

Vô nghĩa, nực cêi

- Kết cấu”chẳng…thì…”: lật tẩy chất lừa bịp ơng thầy bói

Phª phán kẻ hành nghề mê tín dị đoan

Châm biếm mê tín mù quáng nh÷ng ngêi Ýt hiĨu biÕt

III Tỉng kÕt. 1 Nội dung:

Phê phán, phơi bày, chế giễu tợng xấu xà hội 2 Nghệ thuật:

+ Phóng đại + ẩn dụ

* Ghi nhớ (Sgk - 53). 4 Củng cố, dặn dò

(6)

- PP: Thuyết trình.

- Theo em, vb dõn gian dùng để kể việc đời hay bộc lộ cảm xúc tư tưởng đời? (Vừa kể, vừa biểu cảm xúc.)

- Phương thức biểu đạt vb gì? ( Tự + b/cảm.) - Học thuộc lịng Nắm điều phân tích - Làm tập ( sách tập.) Sưu tầm ca dao châm biếm

- Viết cảm nhận em ca dao châm biếm tiờu biu bi hc - Soạn bài: Đại từ

Ngy son: Ngy dy: TIẾT 15

ĐẠI TỪ */ Mơc tiªu :

- Nắm khỏi niệm đại từ, loại đại từ

- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình giao tiếp */ Trọng tõm kiến thức, kĩ năng:

1 Kiến thức:

- Khái niệm đại từ - Các loại đại từ 2 Kĩ năng:

- Nhận biết đại từ văn nói viết. - Sử dụng đại từ phù hợp vi yờu cu giao tip */ Ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm Luyện tập */ Chuẩn bị:

- Gv: Gi¸o ¸n, mét sè vÝ dụ

- Hs: Soạn, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi */ Tiến trình lên lớp:

ổn định tổ chức Kiểm tra :

- Ph©n biƯt kiĨu tõ l¸y? Cho vÝ dơ? - NghÜa từ láy đợc tạo ntn? Ví dụ? Bµi míi.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - PP: Thuyết trình.

Trong sống ngày, đặc biệt lời ca Chúng ta thường sử dụng đại từ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2: Thế ĐT

- MT: Đại từ từ dùng để trỏ

Trong câu đại từ CN, VN, Phụ ngữ trong cụm DT, ĐT, TT.

- PP: Hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở. - KT: Khăn phủ bàn, động não.

Hs đọc ví dụ sgk, chia làm nhóm, nhóm

I/ Thế đại từ. 1 Ví dụ : sgk (54 + 55 )

(7)

thảo luận câu hỏi

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận, hs nhận xét, bổ sung

- Gv nhËn xÐt, bæ sung

? Từ việc ph/tích ví dụ, em cho biết đại từ? Đại từ giữ vai trị ngữ pháp câu?

(* Gv: Đại từ khụng làm tên gọi vật, hoạt động, tính chất cách trực tiếp nh DT, ĐT, TT mà để trỏ vào sv, h/t,

- Hs phát biểu, đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Cỏc loại đại từ.

- MT : Có loại ĐT : ĐT để trỏ ĐT để hỏi. - PP : Vấn đáp, gợi mở, nêu v/ đề.

- KT : Động não - Hs lần lợt cho biết:

+ Các đại từ “tơi”, “tao”, “tớ”, “chúng tao” trỏ gì?

+ Các đại từ “bấy”, “bấy nhiêu” trỏ gì? + Các đại từ “vậy”, “thế” trỏ gì? ? Vậy có loại đại từ để trỏ? * Vận dụng:

+/ Nhận xét đ/từ “tôi” câu sau: “Chợt thấy động phía sau, tơi quay lại: em theo từ lúc nào”? (Giống: l /t xng hụ

Khác: tôi(1) - Chủ ngữ; tôi(2)- Định ngữ.)

+/ Hs tỡm đại từ để trỏ ca dao học hình thức thi đua

- Hs lần lợt cho biết:

+ Cỏc i từ “ ”, “ ” hỏi điều gì? + Các đại từ “ ”, “ ” hỏi gì? + Các đại từ “ ”, “ ” hỏi gì? ? Vậy có loại đại từ để hỏi?

- Hs vẽ sơ đồ loại đại từ

- Gv: ®/tõ “ai” hái ngưêi, sv ko x® gọi đ/từ nói trống( phiếm chỉ)

H Đọc ghi nhí

Hoạt động

- MT : THực hanh kiến thức vừa học ĐT.

à “ Nó” đ/từ để trỏ vào vật + Thế: thay cho câu nói mẹ -chia đồ chơi, phụ ngữ

+ Ai: Dùng để hỏi, chủ ngữ

à “Thế, ai” đại từ để trỏ để hỏi

* Ghi nhớ: sgk (55) II/ Các loại đại từ.

1 Đại từ để trỏ: + Trỏ người + Trỏ số lượng

+ Trỏ hoạt động, tính chất, việc Có ba loại

2 Đại từ để hỏi: + Hỏi người, vật + Hỏi số lượng

+ Hỏi hoạt động, tính chất, việc Có ba loại

Ghi nhí: (Sgk/ 56). Đại từ

Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi

Trỏ Ng, vật

Trỏ số lương

Trỏ h/đ, t/c

Hỏi ng, vật

Hỏi số lượng

Hỏi h/đ, t/c III - LuyÖn tËp.

(8)

- PP : Luyện tập.

- KT : Động não, sơ đồ tư

- Hs lÇn lợt làm tập phần luyện tập sgk - Hs líp nhËn xÐt, bỉ sung

- Gv nhËn xÐt, bỉ sung, cđng cè nd bµi häc

(Mình: Ngôi thứ 1; thứ 2.) Bài 5:

Lu ý: Đại từ TV nhiều hơn, có t/c b/cảm tiếng Anh, Pháp

Củng cố, dặn dò

Hot ng 5: HD học nhà. - PP: Thuyết trình

- Khái niệm; Các loại đại từ

- Học bài, hoàn thành sơ đồ loại đại từ - Hoàn thiện tập cịn lại

- §äc thªm sgk/ 57 + 58

- Xác định đại từ vb: Những câu hát t/c g/đ, câu hát t/y quê hương, đất nước, ng

- So sánh khác ý nghĩa biểu cảm số đại từ xưng hô ngoại ngữ mà thân ó hc

- Soạn Luyện tập tạo lập văn

********************************** Ngy son:

Ngày dạy: TIẾT 16

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN */ Mơc tiªu :

- Củng cố kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước quỏ trỡnh tạo lập văn

- Dưới h/dẫn gv, cỏc em biết tạo lập vb tương đối đơn giản, gần gũi với đ/sống công việc học tập em

*/ Trọng tâm kiến thức kĩ năng: 1 Kiến thức:

Văn qui trình tạo lập văn 2 Kĩ năng:

Tiếp tục rèn kĩ tạo lập bn */ Ph ơng pháp:

- Tìm hiểu xác lập Thảo luận nhóm Luyện tËp */ ChuÈn bÞ:

- Gv: Giáo án, số đề - Hs: Soạn, chuẩn bị */ Tiến trình lên lớp:

ổn định tổ chức Kiểm tra:

- HÃy nêu bớc trình tạo lập vb? - Tác dụng bớc?

(9)

* Hoạt động Giới thiệu mới: - PP: Thuyết trình.

- Thời gian: phút.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2: Tỡm hiểu y/cầu đề bài.

- MT: HS biết định hướng xd được bố cục vb cụ thể.

- PP: Thảo luận nhóm, hs tìm hiểu và xác lập.

- KT: Độngnaox,

Gv chèt kiÕn thức câu trả lời hs Vào

- Hs đọc tình

? Dựa vào phần gợi dẫn em thấy viết cần ý yêu cầu gì? Cho biết định hướng vb?

- Hs chia nhóm, thảo luận, thống dàn

- Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp tranh ln, bỉ sung råi chän

mét dµn phù hợp

- Hs chia nhóm:

+ Nhóm 1: Thảo luận, viết phần mở + Nhóm + 3: Thảo luận dàn ý phần thân ( phần th )

+ Nhóm 4: Thảo luận viết phần kết - Các nhóm cử đại diện lên đọc phần mở bài, dàn ý lập phần thân bài, kết

- Líp nhËn xÐt, bæ sung - Gv nhËn xÐt, bæ sung

- Hs rút điều cần thiết viết vb viÕt thư

Hoạt động Luyện tập

MT: HS viết đoạn vb. PP: Gợi mở, luyện tập.

KT: Động não

I/ Tìm hiểu yêu cầu đề

Đề bài: Thư cho người bạn để bạn hiu v t nc mỡnh

1 Định h ớng:

+ Đối tợng: Bạn lứa tuổi, ngời nưíc ngoµi

+ Néi dung: ViÕt vỊ vđ sau: - Truyền thống lịch sử

- Cảnh đẹp thiên nhiên

- Đặc sắc văn hoá, phong tục VN + Mục đích: Để bạn hiểu đất nước VN + Yêu cầu: Viết thư, khoảng 1000 chữ Xây dựng bố cục

Ví dụ: Viết cảnh đẹp

+ MB: G/thiệu chung cảnh sắc th/ nhiên VN

+ TB: Cảnh mùa xn- hè- thu- đơng: khí hậu, hoa lá, chim muông…

+ KB: Cảm nghĩ, niềm tự hào đất nước Lời mời, hẹn, chúc sức khoẻ

3 Diễn đạt:

ViÕt c©u, đoạn xác, sáng, có lk chặt chẽ, mạch l¹c

4 KiĨm tra.

II/ Lun tËp

(10)

4 Cđng cè, dỈn dß

* Hoạt động 4: HD học nhà: - PP: thuyết trình.

- C¸c bớc tạo lập vb

- Yêu cầu viết ( Viết th: cần có vốn sống, trí tởng tợng, t/c chân thành Bài viết cn có tính văn học, thể t/c, tâm sự, mong đợc chia sẻ)

- Hoàn thành nốt thư

Ngày đăng: 28/06/2021, 23:06

w