Ở phần trước các em đã tự hào với bài thơ “sông núi nước Nam” thì bây giờ các em lại thấy rõ hơn tinh thần độc lập, khí phách hào hùng và khát vọng lớn lao của dân tộc ta được thể hiện m[r]
(1)Tuaàn 5: Tieát 17: Ngày soạn 20/09/09 Ngaøy daïy 24/09/09 TUAÀN 5: SÔNG NÚI NƯỚC NAM PHOØ GIAÙ VEÀ KINH (Traàn Quang Khaûi) I Muïc tieâu cần đạt : Giúp HS - Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc - Bước đầu thể thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật Baøi phoø giaù veà kinh ( gioáng noäi dung treân ) II Chuẩn bị Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học HS: SGK, soạn bài, học bài III Tieán trình daïy vaø hoïc : OÅn ñònh Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa H : Kiểm tra phần luyện tập đề và Bài : Giới thiệu bài: Từ ngàn xưa dân tộc Việt Nam đã đứng lên chống giặc ngoại xâm oanh liệt, kiên cường Tự hào thay, ông cha ta đã đưa đất nước bước sang trang sử đó là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc kỷ nguyên mở Vì bài thơ : sông núi nước Nam đời coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên, khẳng định quốc gia độc lập, tự chủ Vậy nào là tuyên ngôn độc lập, cô và các em tìm hiểu Văn 1: SÔNG NÚI NƯỚC NAM Hoạt động G - H Hoạt động :Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc và tìm chú thích G gọi H đọc phần * sgk G:Hướng dẫn đọc G đọc mẫu lần, H đọc lại H nhaän xeùt Giaûi thích soá chuù thích khoù Hoạt động : Tìm hiểu thể thơ G: ? Theo em baøi thô thuoäc theå thô naøo ? H : Đây là thơ Đường luật ( đời thời nhà Đường 618 – 907 phải theo niên luật thuộc thất ngôn tứ tuyệt ) ? Vì em nhaän bieát theå thô treân : ( - Số câu câu – chữ - Cách hiệp vần : vần với chữ cuối ) Hoạt động : Tìm hiểu chi tiết G:? Bài sông núi nước Nam nói vấn đề gì ? H: Được coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên dân tộc G:? Thế nào là tuyên ngôn độc lập ? H: Là lời tuyên bố chủ quyền đất nước và khẳng định không lực nào xâm phạm 41 Lop7.net Noäi dung I Đọc- hiểu chú thích Đọc văn chú thích II Phaân tích văn : Hai câu đầu : “ Nam quốc Đế cư Tieät nhieân thieân thö” Nước Nam là người nước Nam ở, sách trời định sẵn rõ ràng (2) G: Sông núi nước Nam là bài thơ thiên biểu ý ? Sự biểu ý này thể bố cục nào ? H: Chia laøm yù : Ý : câu đầu : Nước Nam là Nam Ý : câu sau : Kẻ thù không xâm phạm Nếu xâm phạm chuốc laáy thaûm hoïa thaát baïi ? Nội dung hai câu đầu nói cái gì? ? Thế nào là “vua Nam, sách Nam” ? ? Em có nhận xét gì giọng thơ hai câu đầu? ? em hiểu nội dung hai câu thơ đầu nào? ? nội dung hai câu thơ cuối thể điều gì? ? e có nhận xét gì giọng thơ hai câu thơ cuối ? ? Như vậy, tuyên ngôn độc lập bài thơ : “Sông núi nước Nam” laø gì ? H: Thể lĩnh, khí phách dân tộc ta nêu cao chân lý lớn lao nhaát, thieâng liêng vónh vieãn nhaát G: Giảng nước Việt Nam là người Việt Nam, không xâm phaïm Hoạt động :Hướng dẫn luyện tập Baøi trang 65 G gọi H đọc bài tập 1: ? Trong bài thơ không nói “ Nam nhân cư” mà nói “ Nam Đế cư” Giải thích: G boå sung yù cuûa H: Vua Nam nguyên văn là “ Nam Đế” tức là vua nước Nam Cần hiểu rõ quan niệm đương thời “ đế” tức là vua, “ đế” là đại diện cho nước cho dân Vì nước phải có ông vua đứng đầu để lãnh đạo nhân dân, có vua thì phải có người dân Do đó bài thơ không phải có mình vua Nam mà còn có người Nam Giong thơ hùng hồn, mạnh mẽ khẳng đinh độc lập dân tộc, đồng thời thể niệm tự hào tác giả Hai caâu sau : “ Nhö haø xaâm phaïm Nhữ đẳng bại hư” Kẻ thù không xâm phạm, xaâm phaïm seõ bò chuoác laáy haäu quaû thaát baïi - Lời thơ đanh thép hùng hồn, cảnh báo lực có ý định xâm lược, thể ý chí tâm chiến đấu để bảo vệ đất nước III Toång keát : Ghi nhớ (trang 65) IV Luyeän taäp: Vaên baûn 2: PHOØ GIAÙ VEÀ KINH Giới thiệu bài: Lịch sử dân tộc ta là lịch sử chống ngoại xâm Biết bao lần bọn phong kiến phương Bắc sang xâm lược nước ta bị thất bại thảm hại Ở phần trước các em đã tự hào với bài thơ “sông núi nước Nam” thì bây các em lại thấy rõ tinh thần độc lập, khí phách hào hùng và khát vọng lớn lao dân tộc ta thể mạnh mẽ qua bài thơ: “ Phò giá kinh” thượng tướng Trần Quang Khải Hoạt động G - H Hoạt động : Đọc và tìm hiểu chú thích G gọi H đọc mục chú thích * sgk ? Dựa vào sgk, em hãy giới thiệu tác giả Trần Quang Khải và hoàn cảnh đời bài thơ ? ? Những trận chiến nào đã đề cập đến bài : hãy giới thiệu vài nét các trận chiến đó ( sgk trang 67 ) Hoạt động : Tìm hiểu thể thơ : 41 Lop7.net Noäi dung I/ Đọc – hiểu chú thích 1/ Đọc văn 2/ Chú thích (3) G: ? Em hãy nhận dạng bài thơ “ tụng giá hoàn kinh sư”? H: Số câu : câu, chữ Vần : và vần với Hoạt động : Tìm hiểu chi tiết G: ? Baøi thô coù maáy yù cô baûn ? H: yù Gọi H đọc câu đầu G: ? Có từ đoạt, cầm, theo em nó thuộc từ loại nào ? Đứng vị trí đâu ? H: Động từ, đứng đầu câu G: ? Nó đứng đầu câu nhằm nhấn mạnh điều gì ? H: Đã chiến thắng G : ? Tác giả đã xếp chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử theo trình tự nào ? H: Đảo trước sau G: ? Giaëc Nguyeân Moâng laø teân giaëc nhö theá naøo ? H: Đế Quốc phong kiến mạnh trên trái đất G gọi H đọc câu thơ sau : Cho H thaûo luaän nhoùm: G: ? Hai câu thơ sau có giọng đọc khác với hai câu đầu nào ? ? Giang san laø gì ? ? Hai caâu sau coù noäi dung nhö theá naøo ? Hoạt động : Tổng kết ? Em hãy nhận xét cách diễn đạt bài thơ H: Giống bài : “ sông núi nước Nam” vì cảm xúc trữ tình nén ý tưởng G: ? Haõy chæ ñieåm gioáng cuûa hai baøi thô H: Hai baøi thô theå hieän baûn lónh cuûa daân toäc ta + Một bài nêu cao chân lý lớn lao nhất, thiêng liêng + Một bài thể khí chiến thắng dân tộc với quân giặc Ngheä thuaät : + Một bài thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt + Một bài thuộc thể ngũ ngôn tứ tuyệt Nhưng chung ý tưởng Hoạt động 5: Luyện tập G gọi H đọc yêu cầu bài tập 1, trang 68 H: Cách nói đơn sơ, cô đọng… có tác dụng thể mạnh mẽ lòng tự hào chiến thắng vẻ vang dân tộc tư lớn mạnh, ngang tầm thời đại dân tộc ta thời nhà Trần 4.Cuûng coá : Em hãy giới thiệu thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật Daën doø: Học thuộc hai bài thơ và ghi nhớ Đọc phần đọc thêm Soạn bài: Côn Sơn ca, Thiên Trường vãn vọng 41 Lop7.net II/ Phaân tích : 1.Hai câu thơ đầu : Haøo khí chieán thaéng “ Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm hồ Hàm Tử quan” Haøo khí chieán thaéng cuûa daân toäc ta giặc Nguyên Mông xâm lược Cách đảo trật tự trước sau 2.Hai caâu sau : Tö theá daân toäc “Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san” Lời động viên xây dựng phát triển đất nước hòa bình và niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước Sô keát : Ghi nhớ : IV/Toång keát : V/ Luyeän taäp: (4) Từ Hán Việt Tuaàn 5: Tieát 18: Ngày soạn 20/09/09 Ngaøy daïy 25/09/09 TỪ HÁN VIỆT I.Yeâu caàu : Giuùp hs : - Hiểu nào là yếu tố hán việt - Nắm cách cấu tạo đặt biệt từ ghép Hán Việt II Chuẩn bị Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học HS: SGK, soạn bài, học bài III.Tieán trình daïy vaø hoïc : OÅn ñònh : Kieåm tra baøi cuõ : ? Thế nào là đại từ? Cho ví dụ ? Phân loại đại từ và cho ví dụ loại? Bài : Ở lớp 6, chúng ta đã biết nào là từ Hán Việt, bài này chúng ta tìm hiểu yếu tố cấu tạo Hán Việt và từ gheùp Haùn Vieät Hoạt động G – H Noäi dung Hoạt động 1: Hướng dẫn H tìm hiểu cấu tạo từ Hán Việt G: ? Thế nào là từ Hán Việt ? H: Từ Hán Việt là từ mượn tiếng Hán G gọi H đọc bài thơ “ Nam quốc sơn hà” G: ? Hãy giải thích các từ trên” Nam, quốc, sơn, hà” H: Nam : phương nam, nước nam, người miền nam quốc : nước; sơn : núi; hà : sông G: ? Tiếng nào dùng độc lập, tiếng nào không ? H: “ Nam” có thể dùng độc lập, các tiếng quốc, sơn, hà không dùng độc lập mà làm yếu tố cấu tạo từ ghép ( nam quốc, quốc gia, quốc kyø, giang sôn, sôn haø ) G cho H so sánh quốc với nước các ví dụ 1.Cụ là nhà thơ yêu nước Quoác 2.Mới tù đã tập leo núi Sôn 3.Nó nhảy xuống sông cứu người chết đuối Haø G: ? Vậy “ tiếng” để tạo từ Hán Việt gọi là gì ? H:Yếu tố Hán Việt => Ghi nhớ trang 69 ? Từ đó các em có nhận xét gì yếu tố HV? Ghi nhớ + sgk – 69 G: Gọi H đọc ví dụ : ? Tiếng “ thiên” từ thiên thư có nghĩa trời 41 Lop7.net I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt 1.Ví dụ 2.Ñaëc ñieåm : Phần lớn không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ gheùp c.Chuù yù : Có yếu tố Hán Việt đồng âm nghóa khaùc xa (5) Vậy tiếng thiên các từ sau có nghĩa là gì ? - Thiên thư = trời đồng âm - Thieân nieân kyû = nghìn khaùc nghóa - Thiên đô Thăng Long = dời Hoạt động : Hướng dẫn phân loại từ ghép Hán Việt Gọi hs đọc phần : G:? Các từ : sơn hà, xâm phạm, giang san, thuộc từ loại ghép gì ? H: Từ ghép đẳng lập ? Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép nào H: Từ gheùp chính phuï G: ? Trật tự các yếu tố này có giống trật tự các tiếng từ ghép thuaàn Vieät khoâng ? H: Giống : yếu tố chính đứng trước, phụ đứng sau G: ? Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép gì H: Chính phuï ? Trật tự các yếu tố này có khác trật tự các tiếng từ ghép Việt cùng loại ? H: Khác : yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau G giảng cho H hiểu rõ trật tự từ ghép Hán Việt Hoạt động : Luyện tập Bài – 70 : phân biệt nghĩa các yếu tố HV đồng âm sau : Hoa : boâng hoa tham 1: ham muoán Hoa2 : đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ tham : goùp maët Phi : bay Phi : khoâng phaûi Gia : người nhà Phi : vợ vua gia : theâm vaøo Baøi 3: G gọi H đọc yêu cầu bài tập 3: Xếp các từ ghép vào nhóm thích hợp a.Yếu tố chính đứng trước, phụ đứng sau Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa b Yếu tố phụ đứng trước, chính đứng sau Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi Cuûng coá: ? Theá naøo laø yeáu toá Haùn Vieät? ? Có loại từ ghép Hán Việt? Daën doø: Hoïc baøi , laøm baøi taäp veà nhaø Chuẩn bị bài: Từ Hán Việt ( tt) Tìm hiểu chung văn biểu cảm **************************************** 41 Lop7.net 2.Phân loại từ ghép Hán Việt Có hai loại chính - Từ ghép đẳng lập - Từ ghép chính phụ Trật tự có trường hợp yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau và ngược lại II/ Luyeän taäp: (6) Tuaàn 5: Tieát 19: Ngày soạn 20/09/09 Ngaøy daïy 26/09/09 Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè (ë nhµ) I Môc tiªu cần đạt: Gióp HS: - Ôn tập và củng cố kiến thức văn tự sự, miêu tả đã học lớp 6; - LuyÖn kÜ n¨ng kÓ chuyÖn s¸ng t¹o b»ng lêi v¨n cña riªng m×nh II Chuẩn bị Thầy: SGK, giáo án, bài kiểm tra đã chấm, đồ dùng dạy học HS: SGK, xem lại đề kiểm tra số 1, học bài III Tiến trình hoạt động ổn định tổ chức: KiÓm tra: D¹y bµi míi: Hoạt động thầy và trò GV: Chép đề lên bảng HS: Chép đề vào GV?: Xác đinh thể loại, nội dung cần làm đề? HS: ThÓ lo¹i: KÓ chuyÖn Nội dung: Một câu chuyện cảm động: Quyên góp quá tặng cho bạn nghèo; Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn Gv: Lập dàn ý cho đề văn trên HS: tr×nh bµy , bæ sung , nhËn xÐt GV: nêu tóm tắt ưu và nhược điểm Hs qua bài làm văn Phần ghi bảng §Ò bµi: KÓ cho bè mÑ nghe mét chuþªn lÝ thó ( HoÆc cảm động, buồn cười ….) mà em gặp trường I.Tìm hiểu đề: ThÓ lo¹i: KÓ chuyÖn Nội dung: Một câu chuyện cảm động: Giúp đỡ bạn có hoµn c¶nh khã kh¨n II LËp dµn ý: 1.Mở bài: Giới thiệu htời gian địa diểm xảy câu chuyện Đó là câu chuyện cảm đọng Th©n bµi: - Đang học văn bạ Hương báo cổng gặp người nhà - Bạn trở vào với đôi mắt buồn rầu và đỏ hoe - Cô giáo hỏi lí do, Hương cho biết bố bị tai nạn giao th«ng - Cả lớp lặng vì xúc đọng - Cô giáo cử hai bạn chở Hương đến bẹnh viẹn - Cả lớp nhanh chóng quyên góp để giúp đỡ cho gia đình bạn 3.KÕt bµi: - Rất thương người bạn bất hạnh - ThÊm thÝa bµi häc vÒ lßng nh©n ¸i III Nhận xét ưu và nhược điểm ¦u ®iÓm - Néi dung - C¸ch tr×nh bµy ý Nhược điểm - Néi dung - C¸ch tr×nh bµy ý IV Ch÷a lçi sai Sai c©u Sai tõ GV: Yêu cầu HS đọc bài làm tốt: 41 Lop7.net (7) Sai ch×nh t¶ Sai cách diễn đạt 4.Cñng cè - Rót kinh nghiÖm cho bµi viÕt lÇn sau -chuÈn bÞ bµi tiÕp theo Dặn dò Về nhà soạn bài: tìm hiểu chung văn biểu cảm Tuaàn 5: Tieát 20: Ngày soạn 27/09/09 Ngaøy daïy 28/09/09 TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN BIEÅU CAÛM I.Yeâu caàu : Giuùp hs : - Hiểu văn biểu cảm nảy sinh là nhu cầu biểu cảm người - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp phân biệt các yếu tố đó văn II Chuẩn bị Thầy: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học HS: SGK, soạn bài, học bài III Tieán trình daïy vaø hoïc OÅn ñònh Kieåm tra baøi cuõ: ? Nhắc lại các bước tạo lập văn bản? Bài : Giới thiệu bài: Trong đời sống có tình cảm, tình cảm cảnh, tình cảm vật, người Tình cảm người lại tinh vi phức tạp, cụ thể và phong phú Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa không nói thì người ta dùng thơ, văn để biểu tình cảm Loại văn thơ đó văn thơ biểu cảm, văn biểu cảm là loại văn nhö theá naøo ? Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua tieát hoïc hoâm Hoạt động G - H Hoạt động : Tìm hiểu phần G: Gọi H đọc ví dụ sgk G: ? Moãi caâu ca dao treân thoå loä tình caûm, caûm xuùc gì ? H: Câu : Thương cho người yêu nước – bày tỏ tâm can, kêu gọi người không đáp ứng Câu : Đứng cánh đồng và tự hào sắc đẹp tuổi xuân mình G: ? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì ? H: Là khêu gợi lòng đồng cảm nói người đọc G: ? Vậy thì nào người ta dùng văn biểu cảm ? H: Khi có tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu cho người khác thì người ta có nhu cầu biểu cảm ? Trong thư em có thường hay biểu lộ tình cảm không ? H: Em phải biểu lộ tình cảm nhu cầu viết thư là nhu cầu bộc lộ tình caûm Lop7.net 41 Noäi dung I.Baøi hoïc: Nhu caàu bieåu caûm vaø vaên bieåu caûm a.Nhu cầu biểu cảm người * Khaùi nieäm: Vaên bieåu caûm laø vaên theå hieän tình caûm người giới chung quanh nhằm khêu gợi đồng cảm nơi người đọc (8) GV đọc câu : Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang G: ? Ví dụ này sử dụng biểu cảm nào ? H: Ca dao G : Vậy ngoài ca dao, bài thơ, bài văn, thư chính laø phöông tieän bieåu caûm ? Trong môn tập làm văn người ta gọi chung đó là văn gì ? H: Vaên bieåu caûm G chuyeån yù : Ñaëc ñieåm chung cuûa vaên bieåu caûm laø gì ? chuùng ta tìm hieåu phaàn Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm chung văn biểu cảm G gọi H đọc đoạn văn : G: ? Cho biết nội dung biểu cảm hai đoạn văn ? H: + Nỗi nhớ – kỉ niệm + Tình yêu quê hương đất nước ? Em có nhận xét gì tình cảm hai đoạn văn? ? Thể tư tưởng gì? H: Thấm nhuần tư tưởng nhân văn ? Nhaân vaên laø gì ? ? Nét đẹp đó biểu nào ? => Hai đoạn có cách biểu cảm khác G: ? Vậy đoạn 1: biểu cảm qua từ ngữ nào ? H: Thương nhớ ơi, mong nhớ các kỉ niệm ? Đây thuộc hình thức biểu cảm nào? H: Biểu cảm trực tiếp ? Ở đoạn biểu cảm qua chuỗi hình ảnh và liên tưởng là gì? H: Hình aûnh lan vang gioïng haùt ? Liên tưởng , tưởng tượng thuộc phương thức biểu cảm nào ? ? Có phương thức biểu cảm ? Hoạt động 3: Luyện tập G hướng dẫn H thực các bài tập b Ñaëc ñieåm cuûa vaên bieåu caûm + Noäi dung : Biểu tình cảm cao đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn + Hình thức: Biểu cảm trực tiếp, gián tiếp * Ghi nhớ: Sgk/73 Baøi taäp 1: So sánh hai đoạn văn sau và cho biết đoạn văn nào là đoạn văn biểu cảm ? vì sao? Hãy nội dung biểu cảm đoạn văn ? Đoạn a: Không phải là văn biểu cảm vì : nêu đặc điểm hình dáng và công dụng cây hải đường, chưa bộc loä caûm xuùc Đoạn b : Là văn biểu cảm vì có đầy đủ đặc điểm văn biểu cảm - Kể chuyện : từ cổng vào, lần nào tôi phải - Mieâu taû : màu đỏ thắm lá sống lâu nên cội cành - So saùnh : troâng daân daõ nhö caây , caùnh hoa - Liên tưởng : nhớ năm xưa - Suy nghó : hoa hải đường rạng rỡ => Người viết cảm nhận vẻ đẹp rạng rỡ cây hải đường, xao xuyến lòng người Baøi taäp – 74 : 41 Lop7.net (9) Hai bài thơ “ Nam quốc sơn hà, tụng giá hoàn kinh sư” thuộc biểu cảm trực tiếp vì hai bài nêu trực tiếp tư tưởng, tình cảm không thông qua phương tiện trung gian miêu tả, kể chuyện nào Baøi – 74 : Haõy keå teân moät soá baøi vaên bieåu caûm maø em bieát Lượm, ca dao tình yêu quê hương đất nước và tình cảm gia đình 4.Cuûng coá : ? Theá naøo laø vaên bieåu caûm? Gọi H đọc ghi nhớ 5.Daën doø: Hoïc baøi, laøm baøi taäp coøn laïi Chuaån bò baøi: Ñaëc ñieåm cuûa vaên bieåu caûm 41 Lop7.net (10)