GIÁO ÁN MÔN HỌC NGỮ VĂN LỚP 12 KỲ 2, Trường THPT Như Thanh

80 76 0
GIÁO ÁN MÔN HỌC NGỮ VĂN LỚP 12 KỲ 2, Trường THPT Như Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN MÔN HỌC, NGỮ VĂN LỚP 12 KỲ 2, Trường THPT Như Thanh

Trường THPT Như Thanh GV: Nguyễn Thị Hồng Ngày soạn: Tiết 55, 56: VỢ CHỒNG A PHỦ TƠ HỒI A Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu sống cực nhục, tối tăm trình đồng bào dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi áp bức, kìm kẹp bọn thực dân chúa đất thống trị - Thấy nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, giàu chất thơ đậm màu sắc dân tộc tác phẩm; đóng góp nhà văn việc khắc họa tính cách nhân vật, tinh tế việc diễn tả nội tâm, sở trường quan sát nét riêng phong tục, tập quán lối sống người Mông B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm, diễn giảng Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C.Tiến trình dạy:  Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1 : Hd tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung TT1: GV yêu cầu HS: Nêu nét Tác giả đời nghiệp sáng tác - Tên khai sinh: Nguyễn Sen, sinh năm : Tơ Hồi? 1920 HS dựa vào sgk trả lời - Quê: Hà Đông – Hà Nội GV nhận xét, chốt: - Năm 1943: Ông gia nhập Hội văn hóa cứu quốc - Hơn 60 năm sáng tác TH có gần 200 đầu sách với nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện… - Tác phẩm chính: O chuột, Dế Mèn phiêu lưu kí, Truyện Tây Bắc… - Quan điểm sáng tác: “Viết văn q trình nói thật Đã thật khơng tầm thường cho dù phải đập vỡ thần tượng lòng người đọc” ⇒Tơ Hồi bút văn xuối hàng đầu văn học đại Việt Nam Ông am hiểu đời sống phong tục nhiều vùng đất Sử dụng lối trần thuật tự nhiên, hóm hỉnh, sinh động TT2: GV yêu cầu: Giới thiệu đôi nét với vốn từ ngữ giàu có đơi 11 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”? HS dựa vào sgk tiến hành, phát biểu GV nhận xét, chốt: TT3: GV yêu cầu: Xác định vị trí đoạn trích? HS tiến hành GV nhận xét, định hướng lại: TT4: GV yêu cầu HS tóm tắt đoạn trích HS tiến hành, GV nhận xét, bổ sung HĐ2: Hd đọc hiểu văn TT1: GV hỏi: Mị cô gái trước làm dâu thống lí Pá Tra? HS bs vb, trả lời GV nhận xét, chốt lại: TT2: GV hỏi: Cuộc sống sôi Mị chấm dứt từ lúc nào? Vì sao? HS trả lời GV nhận xét, chốt: TT3: GV yêu cầu: Tìm chi tiết, hình ảnh thể sống Mị nhà thống lí Pá Tra? HS bs vb, tìm chi tiết, trả lời GV nhận xét, chốt: TT4: GV yêu cầu HS: Nhận xét sống Mị nhà thống lí ? HS suy nghĩ, trao đổi, phát biểu GV nhận xét chung, định hướng lại GV nhấn mạnh: TH miêu tả chân thực sống người dân nghèo, đồng thời tố cáo thủ đoạn bóc lột thủ đoạn cho vay nặng lãi, biến người dân nghèo thành nô lệ suốt đời cho bọn nhà giàu, làm cho sống họ quẩn, đau khổ Đây giá trị thực tác phẩm TT5: GV yêu cầu: Tìm chi tiết nhận xét diễn biến tâm trạng Mị từ nhà thống lí Pá Tra đến bố chết? HS tìm chi tiết, nhận xét GV nhận xét chung, định hướng lại: TT6: GV gọi HS đọc đoạn miêu tả diễn biến tâm trạng Mị ngày tết hỏi: Chi tiết, hình ảnh thể tâm trạng Mị ngày tết? GV: Nguyễn Thị Hồng bình dân, thơng tục Tác phẩm - Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” rút từ tập “Truyện Tây Bắc” (1953) - Tác phẩm gồm phần: + P1: Miêu tả đời, số phận Mị nhà thống lí Pá Tra + P2: Mị A Phủ thành vợ chồng, giác ngộ cách mạng, họ trở thành du kích đánh giặc, giải phóng q hương - Đoạn trích : phần 1: Mị A Phủ Hồng Ngài Tóm tắt đoạn trích II Đọc - hiểu Nhân vật Mị a Thời thiếu nữ Xinh đẹp, tài hoa, có tình u, sống tự hạnh phúc b Cuộc sống Mị nhà thống lí Pá Tra - Là dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra + Bên ngoài: dâu + Bên trong: Con nợ (con nợ chung thân) Mị bị chiếm đoạt sức lao động tuổi trẻ - Cúi mặt, mặt buồn rười rượi - Như rùa xó cửa, khổ trâu ngựa - Sống buồng có cửa sổ bàn tay - Sống với người khơng u Thân phận cực nhục, đau khổ, bị chà đạp tinh thần, nhân phẩm, hết tự - “Sông lâu ….khổ rồi” Cam chịu nhẫn nhục, sống cách vô thức ⇒Cuộc sống ngục tù, tối tăm, tuyệt vọng, nô lệ - Nguyên nhân: Nghèo khổ, mê tín, thủ đoạn bóc lột lực cường quyền  Gía trị thực tác phẩm c Diễn biến tâm trạng Mị - Khi bị bắt làm dâu gạt nợ: Mị muốn tự  tuyệt vọng vẫ ý thức sống – Khi cha chết: Mị không nghĩ đến chuyện tự  Cam chịu, nhẫn nhục, khơng ý thức sống, tồn cách vô thức 22 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh Diễn biến tâm tạng Mị nào? HS phát hiện, suy nghĩ, trao đổi, trả lời TT7: GV hỏi:Với vận động tâm lí Mị có ý thức sống thực mình? HS trao đổi nhóm nhỏ, trả lời GV nhận xét chung, chốt lại: TT8: GV yêu cầu: Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm trạng TH? HS trao đổi, trả lời GV nhận xét, định hướng lại: TT9: GV yêu cầu HS đọc đoạn cuối văn hỏi: Diễn biến tâm trạng Mị đêm cứu A Phủ nào? HS tìm chi tiết, suy nghĩ, trả lời GVnhận xét, chốt lại: TT10: GV nêu câu hỏi thảo luận : Giải thoát cho A Phủ có phải hành động bột phát, ngẫu nhiên khơng? Phân tích ý nghĩa hành động Mị? HS tìm chi tiết, trao đổi nhóm nhỏ, đại diện nhóm phát biểu TT11: GV hỏi: Số phận A Phủ miêu tả nào? HS tìm chi tiết, suy nghĩ, phát biểu GV nhận xét, chốt: TT12: GV yêu cầu: Nhận xét đời A Phủ đoạn trích ? HS khái quát, phát biểu GV nhận xét, chôt lại: HĐ3: Hd tổng kết TT1: GV yêu cầu: Khái quát giá trị nội dung văn bản? HS khái quát, phát biểu GV nhận xét, chốt: TT2: GV yêu cầu: Khái quát nét nghệ thuật tùy bút? HS khái quát, kết luận GV nhận xét, chốt: HĐ4: Củng cố GV yêu cầu HS khái quát lần chủ đề tác phẩm GV: Nguyễn Thị Hồng - Ngày tết: + Tiếng sáo tha thiết + Men rượu  Mị thấy phơi phới, sung sướng, nhớ lại q khứ, thấy trẻ, bới lại tóc, lấy áo hoa, thắp sáng đèn, muốn chơi ⇒ Niềm khao khát hạnh phúc hồi sinh, ý thức sống vốn tiềm ẩn bùng cháy Mị Đó sức sống tiềm tàng Mị * Nghệ thuật miêu tả tâm trạng: Dùng vẻ bề hành động để làm bật nội tâm - Đêm Mị cứu A Phủ + Lúc đầu: thản nhiên, dửng dưng, lãnh đạm + Sau đó: thấy dòng nước mắt A Phủ, Mị bắt đầu suy nghĩ, thấy đồng cảm, thấu rõ tội ác thống lí Pá Tra + Hành động: Cởi trói cho Phủ, Mị đứng lặng bóng tối, Mị hốt hoảng chạy theo A Phủ ⇒ Hành động táo bạo, liệt để đấu tranh tự giải phóng đời nơ lệ thay đổi số phận người khác Đó tinh thần phản kháng mạnh mẽ Mị  Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Nhân vật A Phủ - Đứa trẻ mồ cơi - Lao động giỏi, có sức khỏe - Tính cách gan góc, mạnh mẽ, khơng sợ cường quyền - Làm công gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra ⇒ A Phủ nạn nhân chế độ phong kiến miền núi III Tổng kết Nội dung - Giá trị thực: Miêu tả chân thực sống người vùng Tây Bắc - Giá trị nhân đạo: Thương cảm sâu sắc số phận bi thảm, đồng thời đề cao khát vọng sống sức sống tiềm tàng người Tây Bắc Qua tá giả tố cáo, lên án giai cấp thống trị phong kiến miền núi đương thời Nghệ thuật 33 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh GV nhận xét, củng cố học GV: Nguyễn Thị Hồng - Kể chuyện uyển chuyển, sáng tạo - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật logic - Xây dựng tình điển hình hồn cảnh điển hình - Miêu tả cụ thể phong tục, tập quán, sắc vùng Tây Bắc Dặn dò: - Bài cũ: + Nắm nộ dung đoạn trích: * Số phận bi thảm Mị A Phủ * Diễn biến tâm trạng Mị * Chủ đề đoạn trích Bài mới: * Đọc trước học * Thử phân tích ngữ liệu học Ngày soạn: Tiết 57, 58: BÀI VIẾT SỐ A Mục tiêu: Giúp HS: - Vận dụng kĩ năng, kiến thức học để viết văn nghị luận ý kiến bàn văn học B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: GV lựa chọn đề phù hợp với HS Phương tiện: HS thực viết C Tiến trình dạy : Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1 : GV kiểm tra nhanh chuẩn Đề bài: bị HS Khi phát biểu cảm nghĩ truyện “Vợ chồng A 44 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh HĐ2: GV ghi đề lên bảng: GV: Nguyễn Thị Hồng Phủ” Tơ Hồi viết “Những điều kì diệu cực lực tội ác không giết sức sống người Lay lắt, đói khổ, nhục nhã Mị xống âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt” Anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến qua nhân vật Mị truyện “Vợ chồng A Phủ” (đoạn trích học) HĐ3: HS tiến hành làm  Dặn dò: - Bài cũ: + Ghi lại đề + Lập dàn ý cho đề Ngày soạn: Tiết 59: Tự học có hướng dẫn: NHÂN VẬT GIAO TIẾP A Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững đặc điểm, vai trò hoạt động giao tiếp tác động chi phối lời giao tiếp nhân vật giao tiếp - Có kĩ nói, viết thích hợp với vai giao tiếp ngữ cảnh định B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Kết hợp lí thuyết ví dụ minh họa, trao đổi, thảo luận Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C Tiến trình dạy : 55 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh  Kiểm tra cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: HdHS phân tích ví dụ – sgk TT1: GV yêu cầu HS đọc đoạn trích câu hỏi sgk TT2: HS trao đổi nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi a – sgk Các nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung, chốt: TT3: HS tiếp tục trao đổi nhóm nhỏ, trả lời câu b Sau nhóm nhận xét, GV chốt: GV: Nguyễn Thị Hồng NỘI DUNG BÀI HỌC I Phân tích ví dụ - sgk Ví dụ – sgk a Có nhân vật giao tiếp chủ yếu: - Lứa tuổi ngang - Cùng tầng lớp lao động - Khác giới tính b Các nhân vật giao tiếp hai chiều, luân phiên lượt lời, lượt lời đầu thị hướng đến hai đối tượng: - Các bạn gái :“có khối…mấy” TT4: HS trao đổi, tiếp tục trả lời câu - Tràng: “Này…đấy” c GV nhận xét, chốt: c Các nhân vật bình đẳng vị xã hội lứa tuổi tầng lớp lao động TT5: HS tiếp tục trao đổi nhóm nhỏ, d Quan hệ xa lạ lúc đầu, sau nhanh chóng trả lời câu d Sau nhóm nhận thiết lập quan hệ gần gũi, thân mật xét, GV chốt: e Các đặc điểm vị thế, quan hệ thân sơ, lứa TT6: : HS trao đổi, tiếp tục trả lời câu tuổi, giới tính, nghề nghiệp …đã chi phối đến e GV nhận xét, chốt: lời nói nhân vật - Nói đùa vẻ trêu chọc, tán tỉnh - Câu thiếu chủ ngữ - Lời nói mang tính chất ngữ - Lời nói phối hợp với cử chỉ, điệu * Lưu ý: - Trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ nói nhân vật giao tiếp phải thường xuyên luân TT7: GV hỏi: Qua ví dụ em phiên lượt lời với cho biết để có hđgt hồn chỉnh - Các đặc điểm giới tính, nghề nghiệp, vốn nvgt phải thực yêu sống, văn hóa, vị xã hội, quan hệ thân sơ… cầu nào? Các đặc điểm chi ln chi phối lời nói nhân vật nội phối lời nói nvgt? dung hình thức ngơn ngữ HS khái qt, trả lời Ví dụ - sgk GV nhận xét chung, chốt: a Có nhiều nhân vật giao tiếp, có hai nhân vật giao tiếp bá Kiến Chí Phèo : HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích ví dụ - Hội thoại Bá Kiến với Chí Phèo Lí - sgk Cường có người nghe TT1: GV yêu cầu HS đọc đoạn trích - Hội thoại với bà vợ dân làng có nhiều câu hỏi sgk HS tiếp tục người nghe làm việc theo nhóm, trả lời câu b Vị bá Kiến cao vị người hỏi vd – sgk hoạt động GV nghe, bá Kiến thường nói với giọng kẻ nhận xét chung, định hướng lại: cả, trịch thượng, hống hách 66 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh GV: Nguyễn Thị Hồng C Chiến lược giao tiếp Bá Kiến: - Đuổi người về, tránh làm to chuyện, lập Chí Phèo để dễ dàng dụ dỗ - Hạ nhiệt tức Chí Phèo cử nhẹ nhàng: + Xưng hô tôn trọng (anh) + Giọng đùa (cái anh hay) + Cách nói quan tâm, thân mật (về bao giờ…) + Nâng cao vị Chí Phèo (là người nhà, người lớn, người có họ…) + Giả vờ kết tội Lí Cường để gián tiếp bênh vực Chí Phèo d Bá Kiến đạt mục đích hiệu giao tiếp TT2: GV nêu câu hỏi: Qua ví dụ - Người dân khơng nói nể sợ sợ liên lụy em cho biết để đạt mục đích - Lí Cường khơng đáp y cớ để bá giao tiếp nhân vật giao tiếp phải Kiến đánh đòn tâm lí Chí Phèo làm q trình giao tiếp? - Chí Phèo đáp lại cách yếu ớt, bước HS khái quát, phát biểu bị cụ bá đánh gục đầu hàng im lặng GV nhận xét chung, chốt: * Lưu ý: - Để đạt mục đích hiệu qủa giao tiếp, HĐ3: GV hdHS luyện tập nhân vật giao tiếp tùy thuộc vào ngữ cảnh TT1: GV yêu cầu HS làm bt1 trang mà lựa chọn thực chiến lược giao 21– sgk tiếp phù hợp (bao gồm việc lựa chọn đề tài, nội HS tiến hành làm theo nhóm nhỏ, dung, phương tiện, cách thức…) trình bày kết * Luyện tập GV yêu cầu nhóm nhận xét, bổ Bài tập – sgk sung, sau định hướng lại - Hai nhân vật giao tiếp hai vị khác nhau: + Ơng lí vị cao TT2: GV yêu cầu HS đọc bt2, tiếp tục + Anh Mịch vị thấp làm theo nhóm, cử đại diện trình bày - Lời nói khác nhau: GV nhận xét chung, định hướng: + Ơng lí vẻ bề trên: hống hách., hăm dọa (xưng hô: mày – tao, giơ roi, dậm dọa…) + Anh Mịch khúm núm, van xin (xưng hô: ông – con, lạy ông…) Bài tập – sgk - Hội thoại 1: Độc thoại sếp Tây - Hội thoại 2: Lời nhận xét nhân vật giao tiếp trước đối tượng - Năm nhân vật giao tiếp hội thoại hai có vị xã hội khác nhau, độ tuổi khác nhau, trình độ học vấn khác nhau, giới tính khác nên có nhận xét khác trước đối tượng  Dặn dò: - Bài cũ: + Làm tập – sgk, xem thêm tập sách tập 77 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh - Bài mới: GV: Nguyễn Thị Hồng + Chuẩn bị \ Ngày soạn: Tiết 60,61: VỢ NHẶT KIM LÂN A Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu tình cảnh thê thảm người nông dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân Pháp phát xít Nhật gây - Cảm nhận niềm khát khao tổ ấm gia đình, niềm tin bất diệt vào sống niềm thương yêu, đùm bọc lẫm người nghèo khổ bờ vực chết - Nắm đặc sắc nghệ thuật tác phẩm A Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm, diễn giảng Phương tiện: GV: Giáo án, tranh ảnh minh họa HS: Phần chuẩn bị bài, sgk B Tiến trình dạy:  Bài cũ  Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1 : Hd tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung TT1: GV yêu cầu : Nêu nét Tác giả khái quát đời nghiệp - Kim Lân (1920 – 2007) văn học Kim Lân? - Quê: Bắc Ninh HS dựa vào sgk trả lời - Năm 1944 Kim Lân tham gia Hội văn hóa cứu GV nhận xét, chốt: quốc, sau ơng tiếp tục tham gia hoạt động cách mạng - Nhà văn chuyên viết truyện ngắn - Tác phẩm Kim Lân tập trung thể 88 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh TT2: GV yêu cầu: Trình bày hcst “Vợ nhặt”? HS dựa vào tiểu dẫn, phát biểu GV nhận xét, chốt: TT3: GV yêu cầu HS tóm tắt văn HS tiến hành GV nhận xét chung HĐ2: Hd ọc hiểu văn TT1: GV gọi HS đọc đoạn đầu vb hỏi: Cuộc sống xóm ngụ cư nạn đói tràn đến miêu tả nào? HS bs vb, tìm chi tiết, trả lời GV nhận xét, định hướng lại: TT2: GV yêu cầu: Nhận xét nghệ thuật miêu tả tg? Cách miêu tả gợi cho em cảm giác gì? HS phát hiện, trả lời GV nhận xét, chốt: TT3: GV hỏi: Qua cách tả KL, em cảm nhận nạn đói năm 1945 nào? HS suy nghĩ, phát biểu GV nhận xét, chốt: TT4: GV hỏi: Thị gặp Tràng hoàn cảnh nào? Thị miêu tả qua lần gặp ấy? TT5: GV hỏi: Cảm nhận em thị lần xuất thứ hai này? Suy nghĩ em hành động thị theo không làm vợ Tràng? GV: Nguyễn Thị Hồng khung cảnh nông thôn người nông dân Kim Lân xem nhà văn làng quê Việt Nam Tác phẩm “Vợ nhặt” xuất sắc KL Tp viết lại từ thảo”Xóm ngụ cư”, đưa vào tập truyện ngắn “Con chó xấu xí” (1962) KL lấy bối cảnh nạn đói năm 1945 làm bối cảnh xã hội cho Tóm tắt văn II Đọc - hiểu Bức tranh thực “Vợ nhặt” a Cuộc sống xóm ngụ cư nạn đói ập đến - Người chết ngã rạ - Người sống xanh xám, dật dờ lại bóng ma - Khơng khí mùi thối rác rưởi mùi gây xác người - Tiếng quạ gào lên hồi thê thiết Từ ngữ gợi hình, tơ đậm cảm giác tang tóc, thê lương ⇒ Nạn đói tai họa khủng khiếp, hủy diệt dần sống người b Thân phận người hồn cảnh đói khát * Hồn cảnh người vợ nhặt - Lần đầu xuất hiện: + Hồn nhiên, bạo dạn, vô tư - Lần thứ hai xuất hiện: + Rách rưới, tả tơi + Gợi ý để mời ăn + Ăn liền bốn bát bánh đúc Nghệ thuật: miêu tả cụ thể: ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động  Cái đói làm thị trở nên đanh đá, liều lĩnh, đánh lòng tự trọng  Chấp nhận theo khơng Tràng q đói Thị nạn nhân thê thảm nạn đói ⇒ Gía trị người vào thời điểm đói khát thật rẻ mạt, đáng thương tội nghiệp * Tình Tràng nhặt vợ - Tràng: xấu trai, nhà nghèo, dân ngụ cư lại lấy vợ 99 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh GV: Nguyễn Thị Hồng HS khái quát, trao đổi, trả lời GV nhận xét chung, chốt: TT6: GV yêu cầu: Từ việc thị theo không Tràng em có cảm nhận thân phận người nạn đói? HS suy nghĩ, trao đổi nhóm nhỏ, đại diện phát biểu GV nhận xét chung, định hướng lại: TT7: GV hỏi: Tại nói việc Tràng nhặt vợ tình độc đáo truyện?, phân tích ý nghĩa nó? HS trao đổi nhóm, đại diện phát biểu GV nhận xét chung, định hướng lại - Không lấy vợ theo cách thông thường mà nhặt vợ - Lấy vợ thời buổi đói khát, ni thân chẳng xong ⇒ Tình vừa lạ, vừa éo le, bi thảm thấm đẫm tình người  Gía trị nhân đạo tác phẩm “Vợ nhặt” - Bức tranh lòng nhân khát khao tổ ấm gia đình a Nhân vật Tràng - Sẵn lòng đãi người đàn bà xa lạ bốn bát bánh đúc - Chấp nhận thị theo khơng với tình cảnh đói khổ  Tấm lòng nhân hậu, thương người Tràng - Tràng lấy vợ  thách thức với sống, đồng thời khát khao tổ ấm gia đình - Diễn biến tâm trạng Tràng sau lấy vợ + Trên đường đưa thị về: TT8: GV yêu cầu: Nhận xét em • Phớn phở, tủm tỉm cười mình…vừa ngạt tính cách Tràng – chứng nhiên, vừa hạnh phúc minh chi tiết? + Sáng hôm sau: HS bs vb, tìm chi tiết, khái qt trả • Trong người êm ái, lửng lơ giấc mơ lời GV nhận xét, chốt lại nhấn mạnh: • Có thay đổi, lạ Dù tình cảnh khốn khó nhất, • Hắn thấy thương u, gắn bó với nhà người nghĩ đến sống, khát khao mái ấm gia đình  Ý thức trách nhiệm, thấy trưởng Đây phát đầy tính nhân văn thành tác giả ⇒ Hạnh phúc bất ngờ làm biến đổi số phận Tràng, bước ngoặc quan trọng làm thay đổi đời Tràng, giúp Tràng hướng đến TT9: GV hỏi: Tâm trạng Tràng điều tốt đẹp tương lai  Gía trị nhân miêu tả dẫn đạo tác phẩm vợ nhà? b Nhân vật bà cụ Tứ HS tìm chi tiết, trả lời - Tâm trạng: GVnhận xét, chốt lại: + Ngạc nhiên, bàng hồng, xót xa, lo lắng + Thương cho người đàn bà trẻ xa lạ TT10: GV yêu cầu: Tâm trạng + Tươi tỉnh hẳn lên, nói tồn chuyện vui, chuyện Tràng chuyển biến ntn vào sáng tương lai hơm sau? Vì có thay đổi đó? ⇒ Người phụ nữ nhân hậu, cảm thông cho HS suy nghĩ, trả lời người cảnh ngộ Biết biến đắng cay GV nhận xét chung, định hướng l thành ngào, đau khổ thành hạnh phúc, có niềm tin vững vào tương lai , chỗ dựa TT11:GV yêu cầu: Nhận xét tâm tinh thần cho trạng bà cụ Tứ? Ý Nghĩa đoạn kết HS tìm chi tiết, trả lời 1010 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh GV: Nguyễn Thị Hồng Giúp học sinh: -Hệ thống hoá kiến thức hoạt động giao tiếp ngơn ngữ học chương trình Ngữ văn THPT -Nâng cao thêm lực giao tiếp Tiếng Việt hai trình: tạo lập lĩnh hội văn B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ: * Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ Nội dung mới: Hoạt động GV HS -Hoạt động 1: Tổ chức hệ thốg hoá kiến thức Giáo viên hệ thống hoá kiến thức gằng cách nêu số câu hỏi để học sinh trả lời: Giao tiếp gì? Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Nội dung kiến thức I Hệ thống hoá kiến thức Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nằm hoạt động giao tiếp -Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động -Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động bao gồ hai trình: trình tạo lập văn người nói hay người viết thực hiện, q trình lĩnh hội văn người nghe người đọc thực Trong hoạt động giao tiếp, ngôn ngữ sử dụng hai dạng; nói viết Hai dạng có khác biệt: -Về phương tiện hỗ trợ (ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu ngơn ngữ nói dấu câu, kí hiệu văn Phân biệt khác biệt ngôn tự, mơ hình bảng biểu ngơn ngữ viết) ngữ nói ngơn ngữ viết? -Về dùng từ, đặt câu tổ chức văn bản,… Hoạt động giao tiếp diễn ngữ cảnh định -Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử Thế ngữ cảnh? Ngữ cảnh dụng ngôn ngữ tạo lập văn đồng thời làm bao gồm nhân tố nào? để lĩnh hội thấu đáo văn Nhân vật giao tiếp nhân tố quan trọng ngữ cảnh Các nhân vật giao tiếp phải có lực tạo lập lực lĩnh hội văn Trong giao tiếp dạng nói, họ thường đổi vai cho hay luận phiên lượt lời 6666 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh Nhân vật giao tiếp có vai trò đặc điểm gì? Thế nghĩa câu? Câu có thành phần nghĩa? Là thành phần nghĩa nào? Đặc điểm thành phần? Làm để giứ gìn sánh Tiếng Việt? Học sinh ôn tập lại kién thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ sở câu hỏi gọi ý Giáo viên -Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn trích Sgk phần tích theo yêu cầu: Phân tích đổi vai luân phiên lượt lời hoạt động giao tiếp Những đặc điểm hoạt động giao tiếp dạng ngôn ngữ thể qua chi tiết nào? (lời nhân vật lời tác giả) GV: Nguyễn Thị Hồng Khi giao tiếp, nhân vật giao tiếp sử dụng ngôn ngữ chung xã hội để tạo lời nói-những sản phẩm cụ thể cá nhân Trong hoạt động giao tiếp, câu có nghĩa -Nghĩa câu nội dung mà câu biểu đạt -Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: nghĩa việc nghĩa hình thái Trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, nhân vật giao tiếp cần có ý thức, hói quen kĩ gìn sáng Tiếng Việt II Luyện tập Sự đổi vai luận phiên lượt lời hoạt động giao tiếp Lão Hạc ông giáo: Lão Hạc (nói) Ơng giáo -Câu Vàng đời ơng giáo ạ! -Cụ bán r -Bán rồi! Họ vừa bắt xong -Thế c -Khốn nạ…nó khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó! -Cụ tư -Ơng giáo nói phải! kiếp chẳng -Kiếp c hạn! Những đặc điểm hoạt động giao tiếp dạng ngơn ngữ nói thể qua chi tiết: -Hai nhân vật: Lão Hạc ông giá luận phiên đổi vai lượt lời -Đoạn trích đa dạng vê ngữ điệu -Trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ nói đoạn trích trên, nhân vâth giao tiếp cử dụng phương tiện hỗ trợ, nhân vật Lã Hạc: lão "cười mếu", "mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra…" -Từ ngữ dùng đoạn trích đa dạng, từ ngữ mang tính ngữ, từ đưa đẩy, chêm xen (đi đời rồi, rồi, à, ư, khốn nạ, chả hiểu đâu, ra,…) 6767 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh GV: Nguyễn Thị Hồng 4, Củng cố: -Nắm nội dung học 5, Dặn dò: -Lấy đoạn trích có nhiều lời thoại để phân tích hoạt động giao tiếp -Thực mọt hoạt động giao tiếp trực tiếp (nói), nghi âm lại tiến hành phân tích -Tiết sau học "Ơn tập phần làm văn" Ngày soạn: Tiết thứ: 94, 95 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Hệ thống hoá tri thức cách viết kiểu loại văn học THPT, đặc biệt lớp 12 -Viết kiẻu koại văn học, đặc biệt văn nghị luận B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ: * Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Nội dung mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập tri thức chung Giáo viên yêu cầu học sinh nhới lại thống kê kiểu loại văn học chương trình Ngữ văn THPT cho biết yêu cầu kiểu loại văn Nội dung kiến thức I Ôn tập tri thức chung Các kiểu loại văn a Tự sự: Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết cục nhằm biểu người, đời sống, tư tưởng, thái độ,… b Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, vật, tượng, vấn đề,…giúp người đọc có tri thức thái độ đắn đối tượng thuyết minh Học sinh làm việc theo nhóm (mỗi c Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận nhóm thống kê khối lớp) xét, đánh giá, vấn đề xã hội văn nhóm lầm lượt trình bày học qua luận điểm, luận cứ, lập luận có tính thuyết phục 6868 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh GV: Nguyễn Thị Hồng Giáo viên đánh giá q trình làm Ngpài ra, có văn nhật dụng, gồm: kế việc học sinh nhấn mạnh hoạch cá nhân, quảng cáo, tin, văn tổng số kiến thức kết,… Cách viết văn Giáo viên nêu câu hỏi: Để viết Để viết bản, vần thực văn bản, cần thực công việc: cơng việc gì? -Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn mục đích, yêu cầu cụ thể văn Học sinh nhớ lại kiến thức -Hình thành ý xếp thành dàn ý cho văn học để trả lời -Viết văn bản: Mỗi câu văn tập trung thể chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn Các câu văn có liện kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hồn chỉnh nội dung tương ứng với nội dung hình thức thích hợp Hoạt động 2: Tổ chức ôn tập tri II Ôn tập tri thức văn nghị luận thức văn nghịl luận Đề tài văn nghị luận nhà Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trường ôn lại đề tài văn nghị a Có thể chia đề tài văn nghị luận nhà luận: trường thành hai nhóm: nghị luận xã hội (các vấn a Có thể chia đề tài văn nghị đề thuộc lĩnh vực xã hội) nghị luận văn học (các luận nhà trường thành vấn đề thuộc lĩnh vực văn học) nhóm nào? Lập luận văn nghị luận b Khi viết nghị luận đề tài a Lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm đó, có điểm chung dẫn dắt người đọc (người nghe) đến kết luận khác biệt? mà người viết (người nói) muốn đạt tới Lập luận gồm yếu tố: luận điểm, luận cứ, phương Học sinh suy nghĩ trả lời pháp lập luận Giáo viên nêu câu hỏi ôn tập lập b Luận điểm ý khiến thể tư tưởng, quan luận văn nghị luận: điểm người viết (nói) vấn đề nghị luận Luận a Lập luận gồm yếu tố điểm cầ xác, minh bạch Luận clà lí lẽ, chứng dùng để soi sáng cho luận điểm Các thao tác lập luận bản: đ Kể tên thao tác lập luận -Thao tác lập luận phân tích bản, cho biết cách tiến hành sử -Thao tác lập luận so sánh dụng tho tác lập luận -Thao tác lập luận bác bỏ nghị luận -Thao tác lập luận bình luận Học sinh nhớ lại kiến thức đac học Cách tiến hành sử dụng thao tác lập luận để trình bày vấn đề nghị luận: sử dụng cách tổng hợp 6969 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh GV: Nguyễn Thị Hồng Các học sinh khác nhận xét, thao tac lập luận bổ sung chưa đầy đủ Bố cục văn nghị luận thiếu xác a Mở có vai trò nêu vấn đề nghị luận, định hướng cho baig nghị luận thu hút ý a Mở có vai trò nào? người đọc (người nghe) Phải đạt yêu cầu gì? Cách b Thân phần viết Nội dung mở cho kiểu nghị luận phần thân triển khai vấn đề thành b Vị trí phần thân bài? Nội dung luận điểm, luận cư với cách sử dụng phương bản? Cách xếp nội dung pháp lập luận thích hợp đó? Sự chuyển ý đoạn? c Kết có vai trò thơng báo kêt thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát c Vai trò yêu cầu phần kết người viết khía cạnh bật vấn bài? Cách kết cho kiểu nghị đề, gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc luận học? Diến đạt văn nghị luận -Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với vấn Hoạt động 3: Luyện tập đề cần nghị luận, tránh dùng từ ngữ từ Giáo viên yêu càu học sinh đọc ngữ sáo rỗng, cầu kì Kết hợp dụng biện hai đề văn Sgk hướng dẫn học pháp tu từ vựng (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,…) sinh thực yêu cầu luyện số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để tập bộc lộ cảm xúc phù hợp b Lập dàn ý cho viết III Luyện tập Trên sở tìm hiểu đề, Giáo viên Đề văn Sgk chia học sinh thàn hai nhóm, Yêu cầu luyện tập nhóm tién hành lập dàn ý cho +Với đề 1: Trược hết cần khẳng định câu nói đề Mỗi nhóm cử đại diện trình Xơ-cơ-rát với người khách giải thích ơng bày bảng để lớp phân tích, lại nói vậy? Sau rút học từ câu chuyện nhận xét bình luận +Với đề 2: Trược hết cần chọn đoạn thơ để phân tích Sau vào nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật đoạn để chia thành luận điểm b Lập dàn ý cho viết: Tham khảo sách Bài tập Ngữ văn 12 Dàn làm văn 12 Củng cố: -Nắm nội dung ơn tập Dặn dò: -Tập viết phần mở cho viết -Chon ý dàn để viết thành đoạn văn -Tiết sau học "Giá trị văn học tiếp nhận văn học" 7070 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh GV: Nguyễn Thị Hồng Ngày soạn: Tiết thứ: 96, 97 GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Cảm nhận giá trị văn học -Hiểu nét chất hoạt động tiếp nhận văn học B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ: * Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Nội dung mới: Hoạt động Gv HS Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu giá trị văn học Giáo viên nêu câu hỏi: Thế giá trị văn học? Văn học có giáo trị nào? Học sinh dựa nội dung Sgk nhận thức cá nhân để trả lời câu hỏi Một học sinh đọc mục (phần I-Sgk) Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy nêu vắn tắt sở xuất nội dung giá trị nhận thức cho ví dụ Học sinh đọc hiểu, tóm tắt thành ý Nêu ví dụ cho nội dung giá trị nhận thức Giáo viên nhận xét nhấn mạnh ý Nội dung kiến thức I Giá trị văn học *Khái quát chung: -Giá trị văn học sản phẩm kết tinh từ trình văn học, đáp ứng nhu cầu khác sống người, tác động sâu sắc tới người sống -Những giá trị bản: +Giá trị nhận thức +Giá trị giáo dục +Giá trị thẩm mĩ Giá rị nhận thức *Cơ sở: -Tác phẩm văn học kết trình nhà văn khám phá, lí giải thực đời sống chuyển hố hiểu biết vào nội dung tác phẩm Bạn đọc đến với tác phẩm đáp ứng nhu cầu nhận thức -Mỗi người sống khoảng thời gian định, không gian định với mối quan hệ định Văn học có khả phá vỡ giới hạn tồn thời gian, không gian thực tế cá nhân, đem lại khả sống sống nhiều người, nhiều thời, nhiều nơi -Giá trị nhận thức khả văn học đáp ứng yêu cầu người muốn hiểu biết 7171 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh Một học sinh đọc mục (phần I-Sgk) Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy nêu vắn tắt sở xuất nội dung giá trị giáo dục cho ví dụ Học sinh đọc hiểu, tóm tắt thành ý Nêu ví dụ cho nội dung giá trị giáo dục Giáo viên nhận xét nhấn mạnh ý GV: Nguyễn Thị Hồng sống thân, từ tác động vào sống cách có hiệu *Nội dung: -Quá trình nhận thức sống văn học: nhận thức nhiều mặt sống với thời gian, khồn gian khác (Quá khứ, tại, tương lai, vùng đất, dân tộc, phong tục, tập qn,…) Ví dụ (…) -Q trình tự nhân thức văn học: người đọc hiểu chất người nói chung (mục đích tồn tại, tư tưởng, khát vọng, sức mạnh người), Từ mà hiểu thân Ví dụ (…) Giá trị giáo dục *Cơ sở: -Con người khồn có nhu cầu hiủ biết mà có nhu cầu hướng thiện, khao khát cụoc sống tốt lành, chan hồ tình u thương -Nhà văn ln bộc lộ tư tưởng-tình cảm, nhận xét đánh giá,…của tác phẩm Điều tác động lớn có khả giáo dục người đọc -Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giá dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức *Nội dung: -Văn học đem đến cho người học quý giá lẽ sống Ví dụ (…) -Văn học hình thành người lí tưởng tiến bộ, giúp học có thái độc quan điểm đắn sống Ví dụ (…) -Văn học giúp người biết yêu ghét đắn, làm cho tân hồn người trở nên lành mạnh, sáng, cao thượng Ví dụ (…) -Văn học nâng đỡ cho nhân cách người phát triển, giúp cho họ biết phân biệt phải-trái, tốt-xấu, đúng-sai, có quan hệ tốt đẹp biết gắn bó sơng cá nhân với sống người Ví dụ (…) *Đặc trưng giáo dục văn học từ đường cảm xúc đến nhận thức, tự giáo dục (khác với pháp luật, đạo đức,…) Văn học cảm hố người hình tượng, thật, đúng, đẹp nên giáo dục cách tự giác, thấm sâu, lâu bền Văn học khơng góp phần hồn thiện thân người mà hướng người tới hành động cụ thể, thiết thực, 7272 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh Một học sinh đọc mục (phần I-Sgk) Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy nêu vắn tắt sở xuất nội dung giá trị thẩm mĩ cho ví dụ Học sinh đọc hiểu, tóm tắt thành ý Nêu ví dụ cho nội dung giá trị thẩm mĩ Giáo viên nhận xét nhấn mạnh ý Giáo viên nêu câu hỏi: Ba giá trị văn học có mối quan hệ với nào? Học sinh lực khái quát, liên tưởng, suy nghĩ cá nhân trình bày Giáo viên nhận xét nhận mạnh mối quan hệ giá trị GV: Nguyễn Thị Hồng đời ngày tốt đẹp Ví dụ ( ) Giá trị thẩm mĩ *Cơ sở: -Con người ln có nhu cầu cảm thụ, thưởng thức đẹp -Thế giới thục có sẵn đẹp khơng phải nhận biết cảm thụ Nhà văn, lực đưa đẹp vào tác phẩm cách nghệ thuật, giúp người đọc vừa cảm nhận đẹp đời vừa cảm nhận đẹp tác phẩm -Giá trị thẩm mĩ khả văn học đem đến cho người rung động trước đẹp (cái đẹp sống đẹp tác phẩm) *Nội dung: -Văn học đem đến cho người vẻ đẹp mn hình, mn cẻ đời (thiên nhiên, đất nước, người, đời, lịch sử,…) Ví dụ ( ) -Văn học sâu miêu tả vẻ đẹp người (ngoại hình, nội tâm, tư tưởng-tình cảm, hành động, lời nói …) Ví dụ (…) -Văn học phát vẻ đẹp vật nhỏ bé, bình thường vẻ đẹp đồ sộ, kì vĩ Ví dụ (…) -Hình thức đẹp tác phẩm (kết cấu,ngơn ngữ,…) nội dung quan trọng giá trị thẩm mĩ Ví dụ (…) Mối quan hệ giá trị văn học -Ba giá trị có mối quan hệ mật thiết, khơng tách rời, cung tác động đến người đọc (khái niệm chân-thiện-m cha ông) -Giá trị nhận thức tiền đề giá trị giá dục Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức Giá trị thẩm mĩ khiến cho giá trị nhận thức giá trị giáo dục phát huy Khơng có nhận thức đắn văn học khơng thể giáo dục người nhận thức khơng để nhận thức mà nhận thức để hành động Tuy nhiên, giá trị nhận thức giáo trị giáo dục phát huy cách tích cực nhất, có hiệu cao gắn với giá trị thẩm mĩ-giá trị tạo nên đặc trưng văn học 7373 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh Hoạt động 2: Tổ chức tìm hiểu tiếp nhận văn học Một học sinh đọc mục (phần II-Sgk) Giáo viên nêu câu hỏi: Tiếp nhận văn học gì? Phân tích tính chất tiếp nhận văn học Học sinh đọc hiểu, tóm tắt thành ý Nêu khái niệm, phân tích tính chất, có ví dụ Giáo viên nhận xét nhấn mạnh ý GV: Nguyễn Thị Hồng II Tiếp nhận văn học Tiếp nhận đời sống văn học -Tiếp nhận văn học q trình người đọc hồ vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên ngôn từ, lắng tai nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo Bằng trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hố tâm hồn mình, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng, nhân vật,…làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức hút -Tiếp nhận văn học hoạt động tích cực cảm giác tâm trí người đọc nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí -Phân biệt tiếp nhận đọc: tiếp nhận rộng hợn đọc tiếp nhậ truyền miệng kênh thính giác (nghe) Tính chất tiếp nhận văn học -Tiếp nhận văn học thực chất trình giao tiếp (tác giả người tiếp nhậ, người nói người nghe, người bày tỏ ngưpời chia sẻ, cảm thơng) Vì vậy, gặp gỡ, đồng điệu hồn tồn điều khó điều thể hai tính chất sau: +Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tích cực ngời tiếp nhận Các yếu tố thuộc cá nhân có vai vai trò quan trọng: lục, thị hiếu, sở tích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,…Tính khuynh hướng tư tưởng, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ làm cho tiếp nhận mang đậm nét cá nhân Chính chủ động, tích cực người tiếp nhận làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm Ví dụ ( ) +Tính đa dạng, khơng thống nhất: cảm thụ, đánh giá công chúng tác phẩm khác nhau, chí cung người nhiều thời điểm có nhiều khác nhu cảm thụ đánh giá Nguyên nhận tác phẩm (nội dung phong phú, hình tượng phức tạp, ngơn ngữ đa nghĩa,…) người tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng,…) Ví dụ (…) Các cấp độ tiếp nhậ văn học a Có ba cấp độ tiếp nhận văn học: 7474 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh Một học sinh đọc mục (phần II-Sgk) Giáo viên nêu câu hỏi: Có cấp độ iếp nhận văn học? Làm để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự? Học sinh đọc hiểu, tóm tắt thành ý Nêu ví dụ Giáo viên nhận xét nhấn mạnh ý Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập Giáo viên hướng dẫn , gợi ý để học sinh tự làm nhà Bài tập 1: Có người cho giá trị có q văn chương ni dưỡng đời sống tâm hồn người, hay nói Thạch Lam "làm cho lòng người phong phú hơn" Nói có khơng? Vì sao? Bài tập 2: Phân tích tác phẩn văn học cụ thể (tự chọn) để làm sáng tỏ giá trị (hoặc cấp độ) tiếp nhận văn học Bài tập 3: Thế cảm nhận hiểu tiếp nhận văn học? GV: Nguyễn Thị Hồng -Cấp độ thứ nhất: cảm thụ tập trung vào ộôi dung cụ thể, nội dung trực tiếp tác phẩm, nội dung trực tiếp tác phẩm Đây cách tiếp nhận đơn giản phổ biến -Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng tác phẩm -Cấp độ thứ ba: cảm thụ ý đến nội dung hình thức để thấy giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm b Để tiếp nhận văn học có hiệu thực sự, người tiếp nhận cần: -Nâng cao trình độ -Tích luỹ kinh nghiệm -Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm cách khác quan, toàn vẹn -Tiệp nhận cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới hay, đẹp, -Không nên suy diễn tuỳ tiện III Luyện tập Bài tập 1: -Đây cách nói để nhấn mạnh giá trị giáo dục văn chương, khơng có ý xem nhẹ ý khác -Cầm đặt giá trị giáo dục mối quan hệ tách rời với cá giá trị khác Bài tập 2: Tham kháo ví dụ Sgk giảng Giáo viên Củng cố: -Nắm nội dung học Dặn dò: -Làm tập phần luyện tập cách chi tiết -Vận dụng kiến thức để soi chiếu vào tác phẩn học chương trình -Tiết sau học Tiếng Việt Ngày soạn: Tiết thứ: 98, 99 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH VÀ CÁC PHONG CÁCH NGƠN NGỮ 7575 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh GV: Nguyễn Thị Hồng A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Hệ thống hoá kiến thức lịch sử, đặc điểm loại hình, phong cách ngôn ngữ Tiếng Việt học từ lớp 10 đến lớp 12; nắm đặc điểm phong cách việc sử dụng phong cách ngữ cảnh giao tiếp phù hợp -Nâng cao thêm kĩ lĩnh hội văn kĩ tạo lập văn thuộc phong cách cần thiết B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ: * Giáo viên : Soạn giáo án * Học sinh : Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ Nội dung mới: Hoạt động 1: Tổng kết nguông gốc, lịch sử phát triến Tiếng Việt đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập -Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng điền vào thông tin học -Học sinh làm việc cá nhân trình bày trước lớp Các học sinh khác nhận xét, bổ sung -Giáo viên đánh giá trìng làm viễ học sinh nhắc lại nội dung Nội dung cần đạt: Nguồn gốc lịch sử phát triển Đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập a Nguông gốc Tiếng Việt thuộc: a Tiếng đơn vị sở ngữ pháp -Họ: ngôn ngữ Nam Á Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết; -Dòng: Mơn-Khmer mặt sử dụng, tiếng từ - b Các thời kì lịch sử: yếu tố cấu tạo từ -Tiếng Việt thời kì dựng nước b Từ khơng biến đổi hình thái -Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ c Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý -Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ -Tiếng Việt thời kì từ sau cách mạng tự trước sau sử dụng hư từ tháng Tám đến Hoạt động 2: Tổng kết phong cách ngôn ngữ văn -Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ bảng điền vào thông tin học 7676 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh GV: Nguyễn Thị Hồng -Học sinh làm việc cá nhân trình bày trước lớp Các học sinh khác nhận xét, bổ sung -Giáo viên đánh giá trìng làm viễ học sinh nhắc lại nội dung BẢNG THỨ NHẤT Tên phong cách ngôn ngữ (PCNN) thể loại văn tiêu biểu cho phong cách PCNN sinh hoạt Thể -Dạng loại nói (độc văn thoại, đối thoại) tiêu -Dạng biể viết (nhật u kí, hồi ức cá nhân, thư từ) -Dạng lời nói tái (trong tác phẩm văn học) PCNN nghệ thuật -Thơ ca, hò vè,… Truyện , tiểu thuyết, kí,… -Kịch PCNN báo chí PCNN luận PCNN khoa học PCNN hành -Thể loại chính: tin, phong sự, tiểu phẩm -Ngoài ra: thư bạn đọc, vấn, quảng cáo, bình luận thời sự,… -Cương lĩnh -Tuyên bố -Tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu -Các bình luận, xã luận -Các báo cáo, tham luận, phát biểu hội thảo, hội nghị trị -Các loại văn khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo coá khoa học,… -Các văn dùng để giảng dạy môn khoa học: giáo trình, giáo khoa, thiết trình dạy,… -Các văn phổ biến khoá học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, báo, phê bình, điểm sách, … -Nghị định, thông tư, thông cáo, thị, định, pháp lệnh, nghị quyết,… -Giấy cứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,… -Đơn, khai, báo cáo, biên bản,… BẢNG THƯ HAI Tên phong cách ngôn ngữ đặc trưng phong cách PCNN sinh hoạt PCNN nghệ thuật PCNN báo chí PCNN luận PCNN khoa học PCNN hành 7777 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh Đặc trư ng -Tính cụ thể -Tính cảm xúc -Tính cá thể -Tính hình tượng -Tính truyền cảm Tính cá thể hố GV: Nguyễn Thị Hồng Tính thơng tin thời -Tính ngắn gọn -Tính sinh động, hấp dẫn Hoạt động GV HS Hoạt động 3: Lưyện tập Bài tập 1: So sánh hai phần văn (mục 4-Sgk), xác định phong cách ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ hai văn Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đề xác định phân tích Học sinh thảo luận theo nhóm học tập, cử đại diện trình bày tham gia tranh luận với nhóm khác Bài tập 2: Đọc văn lước trích (mục 5-Sgk) thực yêu cầu: a Xác định phong cách ngơn ngữ văn b Phân tích đặc điểm từ ngữ, câu văn, kết cấu văn c Đóng vai trò phóng viên báo hàng ngày giả định văn vừa kí ban hành vài giời trước, anh (chị) viết tin ngắn theo phong cách báo chí (thể loại tin) để đưa tin kiện ban hành văn -Tính cơng khai quan điểm trị -Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận -Tính truyền cảm, thuyết phục -Tính trừu tượng, khái quát -Tính lí trí, lơgic -Tính phi cá thể -Tính khn mẫu -Tính xác Tính cơng vụ Nội dung kiến thức Luyện tập Bài tập 1: Hai phần văn có chung đề tài (trăng) viết với hai phong cách ngôn ngữ khác nhau: -Phần văn (a) viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngơn ngữ dùng thể tính trừu tượng, khái qt, tính lí trí, lơgic, tính phi thể -Phần văn (b) viết theo phng cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngơn ngữ dùng thể tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hố Bài tập 2: a Văn viết theo phong cách ngôn ngữ hành b Ngon ngữ sử dụng văn có đặc điểm: -Về từ ngữ: văn sử dụng nhiều từ ngữ thường gặp phong cách ngơn ngữ hành như: định, cứ, luật, nghị định 299/HĐBàI TậP, ban hành điều lệ, thi hành định này,… -Về câu văn: Văn sử dụng kiểu câu thường gặp định (thuộc văn hành chính): UBND thành phố Hà Nội cứ…xét đề nghị…quyết định…I…II…III…IV…V… VI… -Về cấu trúc: văn có kết cấu theo ngôn ngữ ba phần: +phần đầu: quốc hiệu, quan định, 7878 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh Giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu Học sinh làm việc cá nhân trình bày kết trước lớp để thảo luận GV: Nguyễn Thị Hồng ngày tháng năm, tên định +Phần chính: nội dung định +Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái) c Tin ngắn: Cách vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tân Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội kí định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội Quyết định việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, câu phòng ban,…còn quy định địa điểm cho Bản hiểm Y tế Hà Nội cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành Củng cố: -Nắm nội dung học Dặn dò: -Một số hình thức ơn tập rèn luyện: +Ơn tập theo nhóm học để nắm nội dung kiến thức cách cụ thể, chi tiết +Lấy số văn (đoạn trích) để phân tích nội dung ôn tập +Viết số văn thep phong cách khác 7979 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015 Trường THPT Như Thanh GV: Nguyễn Thị Hồng Tiết thứ: 100 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM a MỤC TIÊU BÀI HỌC - Phát bổ sung mặt yếu kiến thức kỹ - Rút kinh nghiệm bổ ích để chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp THPT b PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bài làm HS - Thiết kế học C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - HS thảo luận, bày tỏ ý kiến, phân tích sai sót khẳng định câu trả lời - Giáo viên tổng kết kinh nghiệm làm kiểm tra tổng hợp, chốt lại kiến thức, kĩ Tiến trình tổ chức dạy học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá I Nhận xét, đánh giá kết kết Nhận xét nội dung sau: GV vào kết chấm để nhận - Về kiến thức xét - Về kĩ - Những ưu điểm nhược điểm chung - Những ưu điểm nhược điểm riêng Hoạt động II: Rút kinh nghiệm II Rút kinh nghiệm - GV trả - Cá nhân xem kĩ toàn bài, tự đánh giá - HS xem lại bài, đổi cho để thân thảo luận, rút kinh nghiệm - Trao đổi cho để thảo luận - Phát sửa chữa lỗi - Trình bày kinh nghiệm làm kiểm tra tổng hợp Hoạt động 3: Xây dựng dàn III Xây dựng dàn cho đề tự luận cho đề tự luận Nội dung cần đạt theo đáp án đề GV HS xây dựng thành dàn kiểm tra (tham khảo soạn Bài kiểm tra tổng chi tiết bảng hợp cuối năm) 8080 Giáo án Ngữ văn 12 Năm học: 2014 - 2015

Ngày đăng: 27/09/2019, 18:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan