ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
II. Đọc hiểu văn bản đoạn trích
1. Hình ảnh ông lão và con cá kiếm.
-Xan-ti-a-gô là một ông già đánh cá ở vùng nhiệt lưu. Đã ba ngay hai đem ông ra khơi đánh cá.
Khung cảnh trời biển mênh mông chỉ mọt mình ông lão. Khi thì ông trò chuyện với mây nước, khi thì đuổi theo con cá lớn, khi thì đương đầu với đàn cá mập xông vào xâu xé con cá. Cuối cùng kiệt sức, vào đến bờ thì con cá kiếm chỉ còn trơ lại bộ xương. Câu chuyện đã mở ra nhiều tầng ý nghĩa.
Một cuộc tìm kiếm con cá lớn nhất, đẹp nhất đời, hành trình nhọc nhằn dũng cảm của ngườ lao động trong mot xã hội vô hình, thể hiện thành ccong và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi thêo đuổi ước mơ sáng tạo rồi trình bày nó trước mắt người đời…
-Đoạn trích có hai hình tượng: ông lão và con cá kiếm. Hai hình tượng mang một vẻ đẹp song song tương đồng trong một tình huống căng thẳng đổi
45 45
Câu hỏi 6: Hãy rút ra ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích.
Học sinh thảo luận và trì
Giáo viên yêu câu học sinh đọc lại đoạn trích và thảo luận:
Câu hỏi: Ngoài việc miêu trả bằng lời của người kể chuyện, còn có loại ngôn ngữ nào trực tiếp nói lên hành động và thái độ của ông lão trước con cá kiếm nữa không? Sử dụng loại ngôn nhữ này có tác dụng gì khi noi lên mối quan hệ giữa ông lão và con cá kiếm?
Học sinh làm việc cá nhân với văn bản rồi thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
lập:
+Nhà văn miểu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đè cao vẻ đẹp của con người. Đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp của con người đi chinh phục càng được tôn lên. Cuộc chiến đấu gian nan với biết bao thử thách đau đớn đã tôn vinh vẻ đẹp của người lao động: giản dị và ngoan cường thục hiện bằng ước mơ của mình.
2. Nội dung tư tưởng của đoạn trích.
Con cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng. Nó là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên, tiểu biểu cho vẻ đẹp, tính chất kiêu hùng vĩ đại của tự nhiên. Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với con người không phải lúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù. Con người và thiên nhiên vừa là bạn vừa là đối thủ. Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà con gnười ít nhất từng theo đuổi một lần trong đời.
3. Nghệ thuật đoạn trích.
Đặc diểm ngôn ngữ kẻ chuyện trong tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-minh-uê có ngôn ngữ của người kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của ông già được thể hiện bằng: "lão nghĩ…", "lão nói…".
-Ngôn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách quan sự việc.
-Lời phát biểu trực tiếp của ông lão: đây là ngôn từ trực tiếp của nhân vật. Có lúc nó là độc thoại nội tâm.
-Ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp:
+Đưa người đọc như đang trực tiếp chứng kiến sự việc.
+Hình thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô coi con cá kiếm như một con người.
+Nội dung đối thoại cho thấy ông lão chiêm ngưỡng nó, thông cảm với nó và cảm thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nó.
+Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên.
+Ý nghĩa biểu thượng của con cá kiếm.
+Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi 46 46
-Hoạt động 5: Tổng kết.
Giáo viên tóm tắt lại bài học.
Bài tập: Hãy rút ra những nhận xét, đánh giá chung về đoạn trích.
Học sinh tự viết phần tổng kết.
và đạt được ước mơ của mình.
III. Tổng kết.
Đoạn văn tiểu biểu cho phng cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con người đơn đôc trưqớc thử thách. Con người phải vượt qua thử thách, vượt qua giới hạn của chính mình đề đạt được ước mơ khát vọng của mình. Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn trích tiêu biểu cho nguyên li "tảng băng trôi" của Hê-minh-uê.
4. Củng cố: -Nắm nội dung, nghệ thuật đoạn trích.
5. Dặn dò: -Tên tác phẩm nguyên văn tiếng Anh: the old man and the sea. Các bản dịch của Việt Nam đều bổ sung thêm một định ngữ "Ông gì và biển cả". Nêu dịch đúng nguyên văn chỉ là: "Ông già và biển". Anh (chị) thích lối dịch nào hơn? Vì sao?
Ngày tháng năm
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày soạn:
Tiết thứ: 84 DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Có ý thức một cách sáng rõ và đầy đủ hơn về những chuẩn mực ngôn từ của bài văn ghị luận.
-Biết cach tránh các lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp vơi chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận.
-Nâng cao kĩ năng vận dụng những cách diến đạt khác nhau một cách hài hoà để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
C. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên : Soạn giáo án.
* Học sinh : Soạn bài.
47 47
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và Hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận.
Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ 1 Sgk bằng một số câu hỏi:
a. Tìm những điểm khác nhau trong việc sử dụng từ ngữ của hai đoạn văn.
b. Nhận xét ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ.
c. Viết một đoạn văn với nội dung tương tự nhưng dùng một số từ ngữ khác.
Học sinh dựa vào những câu hỏi để thảo luận và trình bày.
Giáo viên nhận xét, khắc sâu những ý cơ bản.