1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 9 ngữ văn từ tuần 19 - 37

182 756 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Trang 1

-Hớng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.

-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và

2 Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh

Giới thiệu chơng trình học kì II.

3 Bài mới:

*Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hớng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh độc bài.

Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết: -Bàn về sự cần thiết của việc đọc

sách,tác giả đa ra những luận điểm nào? -Nếu học vấn là những hiểu biết…học học tập thì học vấn thu đợc từ đọc sách là gì? -Khi cho rằng học vấn không chỉ là chuyện đọc sách…học của học vấn Tác giả muốn ta nhận thức đợc điều gì về đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn? *Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả phân tích rõ trong trình tự

P1(phát hiện thế giới mới):Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn.

-Học vấn đợc tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con ngời.

-Sách là kho tàng…học tinh thần nhân loại -Nhất định…học trong quá khứ làm xuất

Trang 2

Giáo án ngữ văn 9

-Theo tác giả: Sách là…học nhân loại=>Em hiểu ý kiến này nh thế nào?

?Những cuốn sách giáo khao em đang học có phải là di sản tinh thần không? -Vì sao tác giả lại quả quyết

rằng:Nếu…học xuất phát.?

Hoạt đông nhóm:

Các nhóm trả lời câu hỏi:

1.Theo ý kiến của tác giả, Đọc sách là h-ởng thụ,là chuẩn bị trên con đờng học vấn.Em hiểu ý kiến này nh thế nào? 2.Em hởng thụđợc những gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình?

3.Với những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách?

phát

-Đọc sách là hởng thụ…học …học …học con đờng học vấn.=>Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này.

-Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là những giá trị quý giá,là tinh hoa trí tuệ, t tởng, tâm hồn của nhân loại đợc mọi thế hệ lu giữ cẩn thận.

*Có, vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại.

Vì :Sách lu giữ tất cả học vấn của nhân loại Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này.

(Các nhóm trả lời vào bảng phụ)

*Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đờng học vấn, không thể không đọc sách.

*Hoạt động 3:Củng cố dặn dò: -Hệ thống toàn bài.

-Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học.

-Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài.

-Hớng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục.

-Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp.

-Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.

Trang 3

Giáo án ngữ văn 9 xem là luận điểm chính?

-Quan niệm đọc chuyên sâu đợc phân tích qua những lí lẽ nào?

*Hoạt động nhóm:Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu và cách đọc không chuyên sâu?

-Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả?

Em nhận thức đợc gì từ lời khuyên này của tác giả?

-Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc h-ớng nh thế nào?

-Vì sao lại có hiện tợng đọc lạc hớng? Cái hại của đọc lạc hớng là gì?

-Tác giả đã có cách nhìn và trình bày nh thế nào về vấn đề này?

-Em nhận đợc lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình?

-Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí(HS tóm tắt)

-Tác giả đã tỏ thái độ nh thế nào về cách đọc sách này?

-Là ngời đọc sách em nhận đợc từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích nào?Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của bản thân?

-Theo tác giả thế nào là đọc để có kiến thức phổ thông?Ví sao tác giả lại đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông?

-Em có nhận xét gì về cách trình bày lí lẽ của tác giả?Từ đó em nhận đợc gì từ lời khuyên này?

-Những kinh nghiệm đọc sách nào đợc truyền tới ngời đọc?

*Hoạt động nhóm:Theo em lời khuyên

nào bổ ích nhất?

?Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung của văn bản?

vấn cần đọc chuyên sâu.

*Lí lẽ:

-Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu

-Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.

-Đọc chuyên sâu nhng không bỏ qua đọc thởng thức.

-Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi th-ờng cách đọc không chuyên sâu.

-Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể.

-Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời

-Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh.Các học giả cũng không bỏ qua đọc

=>Đọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên sâu.

III.Tổng kết

-Nghệ thuật:Phân tích lí lẽ, đối chiếu so

Trang 4

-Häc sinh nh¾c l¹i néi dung bµi häc.

-VÒ nhµ: Häc bµi , So¹n bµi:TiÕng nãi cña v¨n nghÖ

Trang 5

-Học sinh nắm đợc khái niệm Khởi ngữ,đặc điểm,công dụng của khởi ngữ trong câu -Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách-Với Tập làm văn ở bài Phep phân tích

-Xác định CN,khởi ngữ trong câu-Tác dụng của khởi ngữ?

câu,đứng trớc CN,nêu lên đề tài đ-ợc nói đến trong câu.

Trang 6

b,Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc ->Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhng tôi cha giải

b,Cái khăn vuông thì chắc đã phải soi g-ơng mà sửa đi sửa lại.

-Hệ thống toàn bài,Học sinh nhắc lại Ghi nhớ.

-Về nhà: học bài,đọc trớc bài Các thành phần biệt lập

Trang 7

-Học sinh nắm đợc khái niệm về phân tích và tổng hợp.

-Tích hợp với văn qua văn bản:Bàn về đọc sách, với Tiếng Việt bài:Khởi ngữ -Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trong nói và viết.

-Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài,tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì?

-Hai luận điểm chính trong văn bản là gì?

Để xác lập 2 luận điểm trên,tác giả dùng phép lập luận nào?Phép lập luận này đứng ở vị trí nào trong văn bản?

-Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập luận nào? Phép lập luận này đứng ở vị trí nào trong câu?

-Nêu vai trò của phép lập luận phân tích chỉnh tề,cụ thể là sự đồng bộ,hài hòa giữa quần áo,giày ,tất trong trang phục của con ngời.

Hai luận điểm:

+Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh,tức là tuân thủ những quy tắc ngầm mang tính văn hóa xã hội.

Trang phục phù hợp với đạo đức là giản dị và hài hòa với môi trờng sống xung

-Đi đám cới…học chân lấm tay bùn.

-Đi dự đám tang không đợc ăn mặc quần áo lòe loẹt,nói cời oang oang.

b,Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức

-Dù mặc đẹp đến đâu…học làm mình tự xấu đi mà thôi.

-Xa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị,nhất là phù hợp với môi trờng =>Các phân tích trên làm rõ nhận định của tác giả là:"ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội"

*Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng một kết luận ở cuối văn bản: "Thế mới biết…học là trang phục đẹp"

=>Vai trò:

+Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng ngời từng hoàn cảnh cụ thể.

Trang 8

Giáo án ngữ văn 9

?theo em để làm rõ về một sự việc hiện tợng nào đó ngời ta làm nh thế nào?

-Học vấn là thành quả tích lũy…học đời sau -Bất kì ai muốn phát triển học thuật…học …học

Trang 9

*Đại diện các nhóm trình bày, các thành viên trong lớp nhận xét, bổ xung ý kiến *Giáo viên kết luận

-Thế nào là học qua loa,đối phó?

-Nêu những biểu hiện của học đối phó?

-Phân tích bản chất của lối học đối phó?

-Nêu tác hại của lối học đối phó?

Thứ ba:Cái hay thể hiện ở các vần thơ

2.Đoạn b:Luận điểm và trình tự phân

-Luận điểm"Mấu chốt của thành đạt là ở đâu"

-Trình tự phân tích:

+Do nguyên nhân khách quan(Đây là điều kiện cần) :Gặp thời,hoàn cảnh,điều kiện học tập thuận lợi,tài năng trời phú +Do nguyên nhân chủ quan(Đây là điều kiện đủ)

Tinh thần kiên trì phấn đấu,học tập không mệt mỏi và không ngừng trau dồi

Trang 10

-Tri thc trong sách bao gồm những kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tiễn -Càng đọc sách càng thấy kiến thức của nhân loại mênh mông.

=>Đọc sách là vô cùng cần thiết nhng cũng phải biết chọn sáhc mà đọc và phải biết cách đọc mới có hiệu quả.

IV.Bài tập 4:Thực hành tổng hợp

Yêu cầu:Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài"Bàn về đọc sách"

*Hoạt động 3 Củng cố dặn dò:

-Nhận xét giờ học,nhấn mạnh trọng tâm.

-Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập vừa phân tích vào vở -Đọc trớc bài:Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống.

*******************************************************************

Trang 11

A-Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh :

- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con ngời.

- Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.

B-Chuẩn bị:

- Giáo viên: Chân dung Nguyễn Đình Thi, toàn văn bài viết.

- Học sinh : Tìm đọc toàn văn bài viết trong mấy vấn đề về văn học, hoặc tuyển tập Nguyễn Đình Thi (tập3).

C.Tiến trình bài dạy

*Hoạt động 1: Khởi động:1-Tổ chức:

2-Kiểm tra:

- Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ? Nhận xét về cách trình bày luận điểm này của tác giả?

-Cần chọn sách và đọc sách nh thế nào?

-Kiểm tra sự chuẩn bị bài , đồ dùng học tập của học sinh.

3-Bài mới: Giới thiệu bài:

Văn nghệ có nội dung và sức mạnh nh thế nào? Nhà nghệ sỹ sáng tác tác phẩm với mục đích gì? Văn nghệ đến với ngời tiếp nhận bằng con đờng nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời câu hỏi trên qua bài nghị luận “Tiếng nói của văn nghệ”-văn bản mà chúng ta đợc tìm hiểu trong giờ học hôm nay.

? Dựa vào phần chú thích * trong SGK, hãy giới thiệu những nét

- Hoạt động văn nghệ khá đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình…học

- Năm 1996 Ông đợc Nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

*Tác phẩm: Hoàn cảnh ra đời của tiểu luận

“Tiếng nói của văn nghệ”

- Viết năm 1948- Trong thời kỳ chúng ta đang xây dựng một nền văn học nghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân: Kháng chiến chống Pháp.

- In trong cuốn “Mấy vấn đề văn học”(XB năm Trình bày luận điểm: Nội dung của văn nghệ: cùng với thực tại khách quan, nội dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả t tởng tình cản của cá nhân nghệ sỹ Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn

Trang 12

Giáo án ngữ văn 9

? Nhận xét về bố cục , hệ thống luận điểm của văn bản.

Theo dõi văn bản: Phần 1(Từ đầu đến Nguyễn Du hay Tônx Tôi) ? Nhắc lại luận điểm trong phần 1 lập luận của tác giả khi tạo lập VB nghị luận Thảo luận (Chọn lọc dẫn chứng, lập luận chặt chẽ sẽ tạo lập đợc văn bản có sức thuyết phục với

là một cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”

(2): Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ Với 2 luận điểm:

(1) - Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống của con ngời, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của dân tộc ta ở những năm đầu kháng chiến.

(2)- Văn nghệ có khả năng cảm hoá , sức mạnh lôi cuốn của nó thật là kỳ diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới mỗi con ngời qua những rung cảm sâu xa từ trái tim.

- Các phần trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc, các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau, vừa đợc tiếp xúc tự nhiên theo hớng ngày

tại khách quan mà còn thể hiện t tởng, tình cảm của nghệ sỹ, thể hiện đời sống tinh thần của cá nhân ngời sáng tác.

“Tác phẩm nghệ thuật …học góp vào đời sống xung quanh”

*Đa ra 2 dẫn chứng:

(1)-Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân trong “truyện Kiều” với lời bình:

-Hai câu thơ làm chúng ta rung động với cái đẹp lạ lùng mà tác giả đã miêu tả.

-“ cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tơi trẻ luôn luôn tái sinh ấy”.

Đó chính là lời gửi, lời nhắn - một trong những nội dung của “truyện Kiều”.

(2)Cái chết thảm khốc của Anna Ca rê nhi -na(Trong tiểu thuyết cùng tên của L Tônx tôi) làm cho ngời đọc “đầu óc bâng khuâng nặng những suy nghĩ trong lòng còn vơng vấn những vui buồn không bao giờ quên đợc nữa

Đó chính là lời gửi, lời nhắn của L.Tônx tôi Chọn lọc đa ra 2 dẫn chứng tiêu biểu, dẫn ra từ 2 tác phẩm nổi tiếng của 2 tác giả vĩ đại của văn học dân tộc và thế giới cùng với những lời phân tích bình luận sâu sắc.

Trang 13

Giáo án ngữ văn 9 ? Nh vậy nội dung của văn nghệ là

? Tiểu luận: Nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học xã hội khác ở những điểm nào.

Đa ra 2 dẫn chứng(“Truyện Kiều”, tiểu thuyết “An-na Ca-rê-nhi-na”)

Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời thuyết lý khô khan mà chứa đựng tất cả những say sa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sỹ Nó mang đến cho chúng ta bao rung động, ngỡ ngàng trớc những điều tởng chừng đã rất quen thuộc.

*Nội dung của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm của con ngời qua cái nhìn và đời sống tình cảm có tính cá nhân của ngời nghệ sỹ.

Nội dung của văn nghệ còn là dung cảm là nhận thức của ngời tiếp nhận Nó sẽ đợc mở rộng , phát huy vô tận qua thế hệ ngời đọc, ngời xem

(Những bộ môn khoa học khác nh: Lịch sử , địa lý…học khám phá , miêu tả và đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã , hội các quy luật khách quan Văn nghệ tập chung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách , số phận con ngời, thế giới bên trong tâm lý , tâm hồn con ngời.)

*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

-Khắc sâu: nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ?

-Về nhà học bài: + Câu hỏi: Phân tích nội dung phản ánh , thể hiện của văn nghệ

*********************************************

Trang 14

A-Mục tiêu bài dạy.

Tiếp tục giúp học sinh:

- Hiểu đợc sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ với đời sống con ngời.

- Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn , chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.

B-Chuẩn bị.

- GV: su tầm toàn văn bài viết trong “ Mấy vấn đề về văn học” hoặc “Tuyển tập Nguyễn Đình Thi” (tập III)

- Phân tích nội dung phản ánh của văn nghệ trong phần I của văn bản - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh

3-Bài mới: Giới thiệu bài:

Tiết trớc , chúng ta đã cùng tìm hiểu nội dung phản ánh của văn nghệ Giờ học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của văn bản , để thấy đợc sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con ngời.

Hoạt động 2 : Đọc- hiểu văn bản (tiếp)

Để hiểu đợc sức mạnh kì diệu của văn nghệ, trớc hết phải lý giải đợc vì sao con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ? 1-Nội dung của văn nghệ

2-Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sốngcon ng ời

*Con ngời cần đến tiếng nói của văn nghệ:

-“Mỗi tác phẩm lớn nh rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng…học làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ ”Văn nghệ giúp cho chúng ta đợc cuộc sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời, với chính mình VD: Các bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy, “Bài học đờng đời đầu tiên” ( trích “Dế Mèn phiêu lu ký”) của Tô Hoài, “Bức tranh của em gái tôi”-của Tạ Duy Anh.

-Văn nghệ với đời sống quần chúng nhân dân-những con ngời Việt Nam đang chiến đấu,sản xuất trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp: “ những ngời rất đông …học bị tù trung thân trong cuộc đời u tối, vất vả không mở đợc mắt” thì tiếng nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thờng bên ngoài , với tất

Trang 15

Giáo án ngữ văn 9 chất của văn nghệ Vậy bản

chất của văn nghệ là gì?

?Từ bản chất của văn nghệ, T/ G đã diễn giải và làm rõ con đ-ờng đến với ngời tiếp nhận- tạo

-Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc,đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đờng tình cảm…học Đến với một tác phẩm văn nghệ, chúng ta đợc sống cùng cuộc sống miêu tả trong đó, đợc yêu, ghét, vui, buồn, đợi chờ…học cùng các nhân vật và ngời nghệ sĩ.

-“nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đờng đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bớc lên trên đờng ấy”.

Văn nghệ giúp mọi ngời tự nhận thức mình, tự xây dựng mình Nh vậy văn nghệ thực hiện các chức năng của nó một cách tự nhiên có hiệu quả lâu bền và sâu sắc.

-Nghệ thuật lập luận: cách viết giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú, sát thực, giọng văn say sa chân

? Nêu nội dung chính của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”.

-Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sa, đặc biệt hứng dâng cao ở phần cuối.

2-Nội dung

Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim Văn nghệ giúp con ngời đợc sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách , tâm hồn mình * Ghi nhớ (SGK 17)

*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- GV hệ thống bài: +Sức mạnh kì diệu của văn nghệ với đời sống con ngời.

+Cách viết bài văn nghị luận qua văn bản của Nguyễn Đình Thi.

Trang 16

Giáo án ngữ văn 9 Ngày soạn:10-1-2008

Ngày giảng:

Tiết 98: Các thành phần biệt lập

A.Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:

- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán - Nắm chắc đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu - Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán.

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: đèn chiếu, phần ngữ liệu và bài tập vận dụng - Học sinh: chuẩn bị bài theo hớng dẫn.

C.Tiến trình bài dạy:*Hoạt động 1: Khởi động

1-Tổ chức:

2-Kiểm tra

( kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh)

3-Bài mới: Giới thiệu bài:

Các em đã đợc tìm hiểu về các thành phần câu nh CN, VN, bổ ngữ trực tiếp, trạng ngữ…học các thành phần câu này nằm trong cấu trúc ngữ pháp cuả câu Giừo học này chúng ta sẽ đợc tìm hiểu về các thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu Đó là các thành phần gì và vai trò của chúng trong câu ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

*Hoạt động 2: Bài học1.Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu

*Ngữ liệu 1: (SGK 18)

? Các từ ngữ: “chắc”, “có lẽ”, trong những câu trên thể hiện nhận định của ngời nói đối với sự việc nêu ở trong câu nh thế nào.

“Chắc”, “có lẽ” là nhận định của ngời nói đối với sự việc đợc nói trong câu: “chắc” thể hiện độ tin cậy cao, “có lẽ”: thể hiện đọ tin cậy định của ngời nói đói với sự việc trong câu, chứ không phải là thông tin sự việc của câu ( chúng không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu)

hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu

Trang 17

Giáo án ngữ văn 9 ngời nói(VD theo tôi, ý ông ấy )

3-Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của ngời

nói đối với ngời nghe (VD à, ạ, nhỉ, nhé đứng

? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu “ồ” hoặc kêu “trời ơi”

Chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu “ồ ”, “trời ơi” là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này ( đó là: sao mà độ ấy vui thế, chỉ còn có 5 phút)

Chính những phần câu tiếp sau các tiếng đó giảI thích cho ngời nghe biết tại sao ngời nói cảm thán.

? Các từ “ồ ”, “trời ơi” đợc dùng để làm gì ? Các từ “ồ ”, “trời ơi” không dùng để gọi ai cả chúng chỉ giúp ngời nói giãi bày nỗi lòng thán đợc gọi là các thành phần biệt lập Vậy em hiểu thế nào là thành phần biệt lập.

những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên dợc

- Giáo viên nhận xét, đánh giá -1HS đọc theo yêu cầu BT

Trang 18

Giáo án ngữ văn 9

nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra.

+Với từ: hình nh, ngời nói chịu trách nhiệm thấp nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra.

-Tác giả Nguyễn Quang Sáng chọn từ "Chắc"trong câu:" Với lòng chắc anh nghĩ rằng cổ anh" vì niềm tin vào sự việc có thể

+ Thứ nhất theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra nh vậy.

+ Thứ hai do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút.

4-Bài tập 4 (SGK19)

*Hoạt động 4:Củng cố dặn dò -Hệ thống toàn bài.

-Về nhà: Học bài,làm lại các bài tập.

-Chuẩn bị bài:Các thành phần biệt lập -tiếp.

Trang 19

1 số ĐV, VB về kiểu bài này.

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

*Hoạt động 1: Khởi động:1-Tổ chức:

2-Kiểm tra: -Em hiểu biết gì về kiểu bài nghị luận ?3-Bài mới: -Giới thiệu bài

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Đọc VB “Bệnh lề mề” I.Tìm hiểu bài nghị luận về 1 sự vật, hiện t ợngđời sống

Tác giả bàn luận về hiện tợng gì trong

Theo em trong đời sống còn có nhiều hiện tợng khác ? (Cãi lộn, quay cóp, nhổ bậy, nói tục, nói dối, ham chơi điện tử )

- Hiện tợng ấy có những biểu hiện nh thế nào ?

a.Những biểu hiện:

Sai hẹn, đi chậm, không coi trọng mình và ngời khác

-> Nêu bật đợc vấn đề của hiện tợng bệnh lề mề - Cách trình bày hiện tợng trong văn

bản có nêu đợc vấn đề của hiện tợng bệnh lề mề không ?

- Nguyên nhân của hiện tợng đó là do

- Coi thờng việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng ngời khác

- Bệnh lề mề có tác hại gì ? c.Những tác hại của bệnh lề mề

- Làm phiền mọi ngời, làm mất thì giờ; làm nảy sinh cách đối phó

- Tác giả phân tích tác hại của bệnh lề mề nh thế nào ?

- Phân tích tác hại:

+ Nhiều vấn đề không đợc bàn bạc thấu đáo hoặc lại phải kéo dài thời gian.

+ Ngời đến đúng giờ cứ phải đợi

+ Giấy mời phải ghi sớm hơn 30 – 1h Đọc đoạn văn kết ? đoạn văn nói lên

Đó là những giải pháp gì? - Mọi ngời phải tôn trọng nhau

-> HS thảo luận lựa chọn, bày tỏ thái

Nêu sự việc, hiện tợng tốt đáng biểu dơng của các bạn trong trờng hoặc ngoài xã hội Xem hiện tợng nào đáng viết bài nghị luận, hiện tợng nào

Trang 20

- Tìm đọc văn bản thuộc kiểu bài này

- Chuẩn bị theo yêu cầu bài “Cách làm bài văn nghị luận đời sống”

********************************************************************

Trang 21

Giáo án ngữ văn 9 Soạn : 12-1-2008

Giảng:

Tiết 100: Cách làm bài nghị luận

về một sự việc, hiện tợng đời sống

2-Kiểm tra: Đọc ghi nhớ ?3-Bài mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Đọc 4 đề văn trong SGK – 22 I.Tìm hiểu các đề bài

Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? - Giống nhau:

Chỉ ra những điểm giống nhau đó ? + Đối tợng: là sự việc, hiện tợng đời sống + Phần nên yêu cầu: thờng có mệnh lệnh (nêu suy nghĩ, nhận xét, ý kiến, bảy tỏ thái độ của mình)

- Sự khác nhau giữa các đề ? - Khác nhau:

1 + Có sự việc, hiện tợng tốt -> biểu dơng, ca ngợi

+ Có sự việc, hiện tợng không tốt -> lu ý, phê bình, nhắc

2 + Có đề cung cấp sẵếnự việc,hiện tợng dới dạng 1 truyện kể, mẫu tin để ngời làm bài sử dụng

+ Có đề không cung cấp nội dung sẵn mà chỉ gọi tên, ngời làm bài phải trình bày, mô tảụ việc, hiện tợng đó

Đọc đề bài trong sgk – 23 ? II.Tìm hiểu cách làm bài

Muốn làm bài văn nghị luận phải qua

bớc nào? (Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn 1.Tìm hiểu đề, tìm ý:

ý, viết bài, kiểm tra) a Nghĩa là ngời biết thơng mẹ, giúp mẹ việc đồng áng

Bớc tìm hiểu đề cần tìm hiểu rõ ý ? (Tính chất,nhiệm vụ của đề’ Phạm Văn Nghĩa là ai? làm

b Nghĩa là ngời biết kết hợp học và hành việc gì, ý nghĩa việc đó? Việc thành

đoàn phát động phong trào học tập tạo – làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn - GV giới thiệu khung, dàn ý trong

SGK 2.Lập dàn bài:(HS ghi khung bài trong SGK vào vở) - HS cụ thể hoá các mục nhỏ thành

dàn ý chi tiết theo các ý đã tìm ? - Mở bài: SGK- Thân bài:

a Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn Nghĩa: a, b, c

b Đánh gía việclàm Phạm Văn Nghĩa: d

c Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa:

+ Tấm gơng đời thờng, bình thờng ai cũng có thể làm dợc

+ Từ 1 gơng có thể nhiều ngời tốt -> xã hội tốt -> Tấm gơng bình thờng nhng có ý nghĩa lớn

Trang 22

Giáo án ngữ văn 9 - Kết bài: SGK - Chia nhóm 4 nhón MB, ý a, b, c 3.Viết bài:

- HS viết ĐV, trình bày ? HS viết từng đoạn - HS khác bổ sung ? Giáo viên nhận

Nêu rõ các bớc để làm 1 bài văn nghị *Ghi nhớ: SGk – 24

luận về sự việc,hiện tợng đời sống? Đọc ghi nhớ ?

*Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò

- Củng cố: Lập dàn bài cho đề 4 mục I SGK – 22

(GV gợi ý dựa vào đề đã làm lập dàn

ý) Gọi HS trả lời - Dặn dò: + Học bài Nắm vững phơng pháp làm bài HS khác bổ sung + Lập dàn ý chi tiết cho đề bài 4

+ Viết bài nghị luận về tình hình địa phơng theo yêu cầu và cách làm SGK

********************************************************************

Trang 23

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hoc sinh

- Ôn lại những kiến thức về văn nghị luận nói chung.

- Tập trung suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng - Tích hợp với các văn bản văn và các bài tiếng việt, tập làm văn.

- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tợng xã hội ở địa phơng.

B.Chuẩn bị:

-Thầy: Chuẩn bị nội dung.

-Trò: Chuẩn bị nội dung giáo viên đã hớng dẫn giờ trớc.

C.Tiến trình lên lớp:

*Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức:

2.Kiểm tra:Việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà 3.Bài mới: Giới thiệu bài:

Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con ngời phải quan tâm để tìm giải pháp tối u nh vấn đề môi trờng, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội…học Đó là những vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể của từng địa phơng phải giải quyết Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về và viết về một vấn đề thực tế ở địa phơng mình.

*Hoạt động 2: Nội dung

1.H ớng dẫn một số vấn đề cần làm

a.Xác định những vấn đề có thể viết ở địa ph ơng

? ở địa phơng em, em thấy vấn đề - Vấn đề môi trờng:

nào cần phải bàn bạc trao đổi thống + Hậu quả của việc phá rừng  lũ lụt, hạn hán…học nhất thực hiện để mang lại lợi ích + Hậu quả của việc chặt phá cây xanh  ô nhiễm chung cho mọi ngời? bầu không khí.

- Vấn đề môi trờng + Hậu quả của rác thải bừa bãi  khó tiêu hủy ? Vậy khi viết về vấn đề môi trờng

thì cần viết về những khía cạnh nào?

- Vấn đề về quyền trẻ em - Vấn đề quyền trẻ em.

? Khi viết về vấn đề này thì thực tế ở + Sự quan tâm của chính quyền địa phơng đến trẻ địa phơng em cần đề cập đến những em (xây dựng, sửa chữa trờng học…học ).

khía cạnh nào? + Sự quan tâm của nhà trờng đến trẻ em (xây dựng khung cảnh s phạm phù hợp )

+ Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình -Vấn đề về xã hội - Vấn đề xã hội:

? Khi viết về vấn đề này ta cần khai + Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình thuộc thác những khía cạnh nào ở địa diện chính sách

phơng mình? + Những tấm gơng sáng trong thực tế(về lòng nhân ái, đức hi sinh …học )

b Xác định cách viết ? Vậy khi viết bất cứ một vấn đề gì ta - Yêu cầu về nội dung

cần phải đảm bảo những yêu cầu gì + Sự việc hiện tợng đợc đề cập phai mang tính về nội dung? phổ biến trong xã hội

+ Phải trung thực có tính xây dựng, không sáo rỗng

+ Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục

+ Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu tránh dài dòng ? Vậy bố cục của một văn bản cần có - Yêu cầu về hình thức:

mấy phần? Là những phần nào? Để làm + Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB) rõ những phần đó cần trình bày ra sao? + Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận.

Trang 24

Giáo án ngữ văn 9

2 H ớng dẫn tìm hiểu một số văn bản ? Đọc lần lợt từng văn bản (đính kèm) a Văn bản: Ngời hùng tuổi 15.

Yêu cầu học sinh xác định những vấn b Văn bản: Chiến tích đề sau: c Văn bản: Nỗi đau.

? Sự việc hiện tợng nào trong xã hội d Văn bản: Cô nữ sinh nghèo học giỏi đợc đề cập?

? Em có nhận xét gì về cách nêu sự việc, hiện tợng, cách đánh giá và phân tích của tác giả?(có đảm bảo tính trung thực khách quan và thuyết phục không) ? Nội dung của bài viết nh thế nào? ? Luận điểm, luận cứ, lập luận ra sao?

*Hoạt động 3: Luyện tập

? Vậy khi viết về một vấn đề ở địa - Chú ý: Khi viết về một vấn đề ở địa phơng ta cần phơng ta cần viết nh thế nào để đảm đảm bảo các yêu cầu:

bảo yêu cầu cả về nội dung lẫn hình + Tình hình, ý kiến và nhận định của cá nhân phải thức? rõ ràng, cụ thể có thuyết minh, lập luận, thuyết

- Hệ thống nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức cơ bản.

- Về nhà viết một văn bản hoàn chỉnh (chọn một trong các vấn đề đã hớng dẫn)

- Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (theo câu hỏi sách giáo khoa- trang 30)

********************************************************************************

Trang 25

-A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nhận thức đợc những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con ngời Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính và thói quen tốt khi đất nớc đi vào công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc.

- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả - Tích hợp với tiếng việt và tập làm văn.

- Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phân tích văn bản nghị luận về vấn đề con ngời, xã hội.

2 Kiểm tra: Kiểm tra bài cũ.

-Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” có mấy luận điểm, là những luận điểm nào?

-Sau khi học xong văn bản: “Tiếng nói của văn nghệ” em có nhận xét nh thế nào về bố cục, về cách viết, về giọng văn của tác giả đã sử dụng trong văn bản?

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

Vào Thế kỷ XXI, thanh niên Việt Nam ta đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì trong hành trang của mình Liệu đất nớc ta có thể sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không? Một trong những lời khuyên, những lời trò chuyện về một trong những nhiệm vụ quan trong hàng đầu của thanh niên đợc thể hiện trong bài nghị luận của đồng chí Phó Thủ tớng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu năm 2001.

? Dựa vào phần chú thích (*) trong SGK hãy giới thiệu những nét chính về tác

- Kinh tế tri thức: Chỉ một trình độ phát triển rất cao của nền kinh tế mà trong đó tri thức trí tuệ

chiếm tỷ trọng cao trong các giá trị của sản phẩm trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân - Thế giới mạng: Liên kết, trao đổi thông tin trên phạm vi toàn thế giới nhờ hệ thống máy

Trang 26

vấn đề của tác giả ? Việc đặt vấn đề vào thời điểm đầu thế kỉ mới có ý nghĩa nh thế nào?

? Vì sao nh vậy, lần lợt trong các phần viết tiếp theo tác giả sẽ giúp ta sáng tỏ? ? Đọc phần 2? Đoạn 1?

? Luận cứ đầu tiên đợc triển khai là gì? Ngời viết đã luận chứng nó nh thế nào?

? Đọc đoạn 2 và 3 (Phần 2)?

? Ngoài 2 nguyên nhân trên còn những nguyên nhân nào khác khi nhìn rộng ra cả nớc, cả thời đại và thế giới?

? Tất cả những nguyên nhân đó dẫn đến vấn đề gì?

? Đọc đoạn 4 + đoạn 5 (Phần 2)?

? Tác giả đã nêu những cái mạnh, cái yếu nào của con ngời Việt Nam? Nguyên nhân vì sao có cái yếu?

? So với đoạn 4 thì ở đoạn 5 tác giả phân tích những cái mạnh, cái yếu của ngời Việt Nam nh thế nào? Ông sử dụng những

-ý nghĩa: Đây là thời điểm quan trọng,

thiêng liêng, đầy ý nghĩa đặc biệt là lớp trẻ Việt Nam phải nắm vững cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam  từ đó phải rèn luyện những thói quen tốt khi bớc vào nền kinh tế mới.

2- Giải quyết vấn đề.

*Luận cứ quan trọng đầu tiên là sự chuẩn

bị cho bản thân con ngời để bớc vào thế kỉ mới.

- Luận chứng làm sáng tỏ luận cứ.

+ Con ngời là động lực phát triển của lịch sử Không có con ngời, lịch sử không thể tiến lên, phát triển.

+ Trong nền kinh tế tri thức, trong thế kỉ XXI vai trò con ngời càng nổi trội.

+ Một thế giới khoa học công nghệ phát triển nhanh.

+ Sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng.

*Luận cứ trung tâm của văn bản là :

-Chỉ rõ những cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam trớc mắt lớp trẻ.

- Cái mạnh truyền thống: Thông minh, nhạy bén với cái mới  Đó là cái mạnh cốt tử của toàn dân  có tầm quan trọng hàng đầu và lâu dài  Cái yếu đợc tiềm ẩn trong cái mạnh  nhanh chóng khắc phục mới phát huy đợc cái mạnh.

- Cái mạnh: Cần cù, sáng tạo trong công việc  Đáp ứng với thực tế cuộc sống hiện đại  Cái mạnh vẫn tiềm ẩn cái yếu, những khuyết tật.

- Cái mạnh: Đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ nhau trong lịch sử dựng nớc, giữ nớc xong thực tế hiện nay còn đố kị, còn lối sống thứ bậc.

Trang 27

? Hãy tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về điểm mạnh, điểm yếu của con ngời Việt Nam trong dãy sau? Bảng phụ + Phiếu học tập.

Tổng kết-Luyện tập1.Tổng kết

*Nghệ thuật:

+ Ngôn ngữ báo chí, gắn với đời sống, cách nói trực tiếp, dễ hiểu, giản dị.

+ Sử dụng cách so sánh của ngời Nhật, ng-ời Hoa trong cùng một sự việc, hiện tợng xong lại có các thói quen và ứng xử khác nhau.

+ Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao cụ thể, sinh động.

*Nội dung: Phát huy những điểm mạnh, hạn

chế, vứt bỏ những điểm yếu để đa nớc ta tiến lên sanh vai với các quốc gia 5 châu - Miệng nói tay làm.

- Đợc mùa chớ phụ ngô khoai.

*Nói về điểm yếu của ngời Việt Nam - Học kĩ nội dung bài

Soạn bài: “Chó sói và cừu trong thơ”

Ngụ ngôn của La- phông- ten theo câu hỏi SGK trang 41 *****************************************************************************

Trang 28

Giáo án ngữ văn 9 Ngày soạn : 15-1-2008

Ngày giảng:

Tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nhận biết hai thành phần biệt lập: Gọi- đáp và phụ chú - Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.

- Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú.

-Ta đã học các thành phần biệt lập nào? Tác dụng của nó -Trình bày bài tập số 4 trang 19?

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

Giờ trớc chúng ta đã học thành phần cảm thán, thành phần tình thái trong câu mặc dù nó không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu xong nó cũng có những tác dụng nhất định: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những thành phần biệt lập đó?

? Trong các từ ngữ gọi-đáp ấy, từ ngữ nào đợc dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào đợc dùng để duy trì cuộc thoại?

- Từ “này” đợc dùng để tạo lập cuộc thoại, mở đầu sự giao tiếp.

- Cụm từ “tha ông” dùng để duy trì cuộc thoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại ? Các từ ngữ “này”, “tha ông” đợc gọi là thành phần gọi- đáp Em hiểu thế nào

2.Kết luận:

*Thành phần gọi-đáp đợc dùng để tạo lập cuộc thoại để duy trì quan hệ giao tiếp.

Trang 29

Giáo án ngữ văn 9 “tôi nghĩ vậy” thì nghĩa của sự việc của mỗi

câu có thay đổi không? Vì sao?

- Nếu ta lợc bỏ những từ ngữ gạch chân thì nghĩa sự việc của các câu không thay đổi Vì những từ ngữ đó là thành phần biệt lập đợc viết thêm vào, nó không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.

? Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh” đợc thêm vào để chú thích cho cụm

- Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” chú thích điều suy nghĩ riêng của nhân vật “tôi”.

? Các cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh”, “tôi nghĩ vậy” là thành phần phụ chú Em hiểu thế nào là thành phần phụ

- Học sinh đọc to bài tập 2  xác định yêu cầu? Một học sinh nhận xét, bổ sung  giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 3 Xác định theo yêu cầu? Từng đoạn trích  học sinh nhận xét, bổ sung  giáo viên nhận xét, đánh giá?

- Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 4? Xác định theo yêu cầu?  Học sinh nhận xét, bổ sung  giáo viên nhận xét đánh giá?

- Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 5? ? Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết ? Học sinh viết bài  trình bày trớc lớp.

* Thành phần phụ chú đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.

* Các thành phần gọi - đáp và phụ chú là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên đợc gọi là thành phần biệt lập.

*Ghi nhớ (SGK trang 32).Luyện tập:

1.Bài tập 2 (SGK trang 32)

Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao? Lời gọi - đáp đó hớng đến ai?

- Cụm từ dùng để gọi “bầu ơi”.

- Đối tợng hớng tới của sự gọi: Tất cả các thành viên trong cộng đồng ngời Việt.

2.Bài tập 3 (SGK trang 33).

Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích? Cho biết chúng bổ sung điều gì? a)- “Kể cả anh”  giải thích cho cụm từ “mọi ngời”/

b)- “Các thầy cô…học ời mẹ”  giải thích ng cho cụm từ “những ngời nắm giữ chìa khoá …học này”

c)- “Những ngời thực sự của …học kỉ tới”  giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”.

d)- “Có ai ngờ”  thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật “Tôi”.

- “Thơng thơng quá đi thôi”  thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật “Tôi” với nhân vật “Cô bé nhà bên”.

3.Bài tập 4 (SGK trang 33).

Thành phần phụ chú ở mỗi câu trong bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ nào trớc đó?

- Các thành phần phụ chú ở bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ giải thích hoặc cung cấp thông tin phụ về thái độ, suy nghĩ, tình cảm của các nhân vật đối với nhau.

4.Bài tập 5 (SGK trang 33).

- Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của

Trang 30

Giáo án ngữ văn 9 ? Giáo viên nhận xét, đánh giá  uốn nắn.

* Hoạt động 4:

em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỷ mới, trong đó có chứa thành

+ Học thuộc phần ghi nhớ (SGK trang 32) + Hoàn thiện bài tập 5.

+ Chuẩn bị viết bài viết số 5.

********************************************************************************

Trang 31

Giáo án ngữ văn 9 Ngày soạn : 16-1-2008

Ngày giảng:

Tiếtt 104-105: Viết bài tập làm văn số 5 : Nghị luận

về một sự việc, hiện tợng của đời sống.

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận.

- Tích hợp các kiến thức đã học về văn, tiếng Việt, tập làm văn.

- Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị luận về sự việc, hiện tợng, xã hội.

2.Kiểm tra: Đồ dùng (giấy, bút để viết bài).

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

*Hoạt động 2: Nội dung

- Giáo viên đọc đề trớc 1 lần? - Chép đề lên bảng?

- Đọc lại đề  giải quyết những thắc mắc của học sinh?

- Học sinh đọc to, rõ ràng đề bài? - Xác định đề thuộc kiểu loại nào? - Xác định nội dung cần viết:

Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng hoặc những nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, ngời ta cũng tiện tay vứt rác xuống…học Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tợng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.

II.Yêu cầu:

1.Thể loại: Nghị luận về sự vật, hiện tợng

trong xã hội.

2.Nội dung: Hậu quả ghê gớm của việc vứt

rác thải bừa bãi.

3.Hình thức: Đảm bảo bố cục 3 phần chặt chẽ, mạch lạc, trình bày sạch, khoa học.

4.Tổ chức:

- Trật tự, nghiêm túc viết bài.

III.Đáp án, thang điểm chấm bài1.Mở bài (2đ):

- Giới thiệu hiện tợng vứt rác bừa bãi là phổ biến hiện nay.

- Nêu khái quát tác hại của việc làm này.

2.Thân bài (5đ):

- Phân tích hiện tợng vứt rác bừa bãi trong thực tế hiện nay là phổ biến.

- Đánh giá việc vứt rác bừa bãi gây những

Trang 32

Giáo án ngữ văn 9

* Hoạt động 4: - Nhận xét giờ viết bài.

Củng cố-Dặn dò:

- Khắc sâu khái niệm văn nghị luận về sự việc, hiện tợng đời sống và cách

- Chuẩn bị trớc bài: Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý.

******************************************************************************* *

Trang 33

Giáo án ngữ văn 9 Soạn :

Giảng:

Tiết 106: Chó sói và cừu Trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten ( Trích – Hi-pô-lit ten)

A.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh hiểu đợc bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của LaPhông Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Đuy-Phông nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật: in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sỹ

- Tích hợp Tập làm văn (Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý) phần tiếng Việt (gọi, đáp, phụ chú, liên kết câu, đoạn văn) phần văn 1 số bài thơ ngụ ngôn của Laphong Ten

- Kĩ năng: Tìm, phân tích luận điểm, luận chứng; so sánh cách viết của nhà văn và nhà khoa học về cùng 1 đối tợng.

B.Chuẩn bị: Một số bài thơ La phông Ten

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

*Hoạt động 1: Khởi động:1-Tổ chức:

2-Kiểm tra: Đọc ghi nhớ “Hành trang ” ?

Đọc lại câu mở đầu, câu cuối văn bản, sự lặp ý của câu mở đầu, câu cuối thể hiện chủ định gì và đối tợng nào mà t/g bài báo hớng tới ?

(Khắc sâu chủ đề – hớng tới lớp trẻ hiện nay)

3-Bài mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản:

- GV đọc mẫu, nêu t/c đọc (thơ đúng I.tiếp xúc văn bản

nhịp; lời doạ dẫm của chó sói, van xin thê

thảm của cừu non) 1.Đọc2.Tìm hiểu chú thích:

- Gọi 2 HS lần lợt đọc tiếp ? -Tác giả: Là triết gia, sử học, nghiên cứu văn

Tìm bố cục đoạn trích ? 3.Bố cục lập luận:

+ Đầu -> "chết rồi thì vô dụng":Nhìn nhận của Buy-phông và La- phông-ten về chó sói và cừu + Còn lại: Lời bình của tác giả về hai cách nhìn trên

Cách lập luận của t/g ?

Xác định mạch NL ở từng phần ? - Mạch nghị luận: (Khi bạn về con cừu t/g thay bớc 1 bằng

trích đoạn thơ ngụ ngôn LPTen + Dới ngòi bút của La Phông-ten+ Dới ngòi bút của Đuy-Phông -> nhờ đó bài văn nghị luận trở nên sinh

II.Phân tích văn bản

Đọc “Đuy-phông –> xua đi” ? nhà khoa học có viết về 1 con cừu cụ thể ? viết về chúng nh thế nào ? và tỏ thái độ gì -> con cừu ? Đọc đoạn “Đuy-phông viết vô dụng” nhà khoa học có viết

1.Hai con vật d ới ngòi bút nhà khoa học

- Viết về loài cừu (con cừu nói chung) loài chó sói (con chó sói nói chung)

về 1 con cừu cụ thể ? Viết về chúng nh thế

nào ? Nêu dẫn chứng ? bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học nêu những đặc tính cơ bản của chúng

Trang 34

->Cừu là con vật đần độn, nhút nhát, thụ động, không biết trốn tránh hiểm nguy.

*Nhìn nhận của Buy Phông về chó sói:

-Buy Phông nhìn thấy những hoạt động bản năng về thói quen và sự xấu xí.

-Ông khó chịu và thấy ghét con sói vì lúc sống chúng có hại, lúc chết cũng vô dụng.

=>Đó là lời nhận xét đúng vì dựa trên sự quan sát những biểu hiện bản năng xấu của con vật

Trang 35

Giúp học sinh hiểu đợc bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của LaPhông Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Đuy-Phông nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật: in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sỹ

- Tích hợp Tập làm văn (Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý) phần tiếng Việt (gọi, đáp, phụ chú, liên kết câu, đoạn văn) phần văn 1 số bài thơ ngụ ngôn của Laphong của La Phông ten về cừu.

Đọc đoạn thơ này ta hiểu thêm gì về con cừu?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ

*Nhìn nhận của La Phông -ten về cừu

-Mọi chuyện đều đúng(nh Buy- Phông) -Nhng không chỉ có vậy…học

-Khi bị sói gầm lên đe dọa…học còn đang bú mẹ.

=>Hình ảnh con cừu cụ thể đã đợc nhân hóa nh một chú bé ngoan đạo,ngây xúc chủ quan tạo đợc hình ảnh vừa chân thực vừa xúc động về con vật này.

*Nhìn nhận của La-Phông -Ten về chósói:

Sói là bạo chúa của cừu, là bạo chúa khát máu, là con thú điên, là gã vô lại bó khuôn phép theo định kiến.

-Nhà thơ thấy và hiểu con sói là một kẻ độc ác, khổ sở, trộm cớp, ngờ nghệch hóa rồ vì luôn bị đói.

-Buy phông dựng một vở kịch về sự độc

Trang 36

Giáo án ngữ văn 9 nh thế nào?Nêu nhận xét của em về cách

nghị luận của tác giả trong đoạn bình luận này?

Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung của văn bản này?

ác,La Phông ten dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.

=>Dùng so sánh đối chiếu để làm nổi bật quan điểm từ đó xác nhận đặc điểm riêng sáng tạo nghệ thuật.

III Tổng kết

1.Nghệ thuật:So sánh đối chiếu,cái nhìn phóng khoáng,cách bình luận ngắn gọn 2.Nội dung: Đặc điểm của sói và

cừu,tình cảm của tác giả

Trang 37

Giúp H/s biết làm bài nghị luận về 1 vấn đề t tởng, đạo đức

Rèn kĩ năng : Nhận diện, rèn luyện kĩ năng viết 1 văn bản nghị luận xã hội về vấn đề t tởng, đạo lý.

B.Chuẩn bị: Một số đề văn, 1 số đề văn về 1 vấn đề t tởng, đạo lý.

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

*Hoạt động 1: Khởi động:1-Tổ chức:

2-Kiểm tra: Thế nào là Nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng, đời sống ? Những nội dung chính cần có ( bố cục) của 1 bài nghị luận đời sống ?

3-Bài mới: Giới thiệu bài nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau?

b Văn bản chia làm 3 phần - Mở bài ( đoạn 1): Nêu vấn đề

- Thân bài ( gồm 2 đoạn ): Nêu 2 ví dụ Chứng minh tri thức là sức mạnh

+ 1 Đoạn nêu tri thức cứu 1 cỗ máy khoẻ số phận 1 đống phế liệu

+ Một đoạn: Nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng Bác Hồ đã thu hút ngời nhà tri thức lớn theo Ngời.

- Phần kết ( đoạn còn lại )

Phê phán 1 số ngời không biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ?

Đánh dấu câu mang luận điểm chính trong bài ? Các câu luận điểm đó đã nêu rõ ràng, dứt khoát ý kiến của ngời viết cha ?

c Các câu có luận điểm : 4 câu/mởbài; câu mở đầu + 2 câu kết đoạn 2; câu mở đoạn 3; câu mở đoạn vàcâu kết đoạn 4.

VB sử dụng phép lập luận nào là chính? => tất cả các câu luận điểm đã nêu rõ ràng rứt khoát ý kiến của ngời viết về vấn đề.

d Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh + Dùng sự thực thực tế để nêu vấn đề t tởng, phê phán t tởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích.

Bài nghị luận về 1 vấn đề t tởng đạo đức khác với bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng đời sống ?

2 Sự khác nhau nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống – Nghị luận về một vấn đề t t-ởng, đạo lý

- Từ sự việc, hiện tợng đời sống mà nêu ra những vấn đề t tởng.

- Từ t tởng, đạo lý, sau khi giải thích phân tích thì vận dụng sự thật đời sống để chứng minh -> khẳng định hay phủ định vấn đề

Đọc ghi nhớ Sgk – 36 * Ghi nhớ: Sgk – 36

* Hoạt động 3 Luyện tập

Đọc văn bản phần luyện tập Văn bản “Thời gian là vàng” VB trên thuộc loại văn bản nghị luận

- Văn bản nghị luận về vấn đề gì ? - Câu l điểm chính của từng đoạn

Trang 38

Giáo án ngữ văn 9

- Chỉ ra các l.điểm chính + Thời gian là sự

+ Thời gian là thắng

(Sau mỗi luận điểm là 1 dẫn chứng để chứng minh thuyết phục)

Phép lý luận chủ yếu trong bài là gì ? c Lập luận chủ yếu là phân tích và chứng minh (Luận điểm đợc triển khai theo lối: Phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng, đa

Trang 39

- Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn - Nhận biết 1 số biện pháp liên kết thờng dùng trong việc tạo lập văn bản.

- Kĩ năng: Phân tích liên kết văn bản và sử dụng phép liên kết trong việc tạo lập văn bản.

B.Chuẩn bị:

Bảng phụ 1 số đoạn văn sử dụng phép liên kết nội dung, hình thức.

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

*Hoạt động 1: Khởi động:1-Tổ chức:

2-Kiểm tra: Thế nào là thành phần tình thái, phụ chú ? Gọi chấm đoạn văn chuẩn bị ở nhà.

3-Bài Mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Đọc ví dụ trong SGK /I ? I.Khái niệm liên kết

b Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn

1.Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại 2-Khi phản ánh thực tại, nghệ sỹ muốn nói lên một điều mới mẻ

Những nội dung ấy có quan hệ nh thế

nào ? với chủ đề của đoạn văn? Nhận xét 3-Các mới mẻ ấy là lời gửi của 1 nghệ sỹ về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn? -> Các nội dung này đều hớng vào chủ đề

của đoạn văn trình tự các ý sắp xếp hợp lý, logíc

c Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn đợc thể hiện bằng

- Từ ngữ đồng nghĩa “Cái đã có rồi, đồng nghĩa với “Những vật liệu mợn ở thực tại” học thiếu thông minh gây ra

- Nội dungcủa các câu văn đều tập trung vào vấn đề đó

Trang 40

Giáo án ngữ văn 9

- Trình tự sắp xếp hợp lý của các ý trong câu: + Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam

+ Những điểm còn hạn chế

+ Cần khắc phụ hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới

Đọc yêu cầu BT2 ? 2 Các câu đợc liên kết với nhau bằng

- Học bài; hoàn chỉnh các bài tập vào vở

- Tìm đọc các đoạn văn học tập cách triển khai chủ đề, liên kết của đoạn văn.

- Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng phép liên kết nội dung, hình thức.

- Đọc và trả lời câu hỏi bài “Luyện tập liên kết câu, liên kết đoạn văn”

- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học về liên kết câu, liên kết đoạn văn

- Rèn kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng phép liên kết khi viết văn bản.

B.Chuẩn bị: Một số bài tập

Ngày đăng: 19/09/2013, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w