Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – nhân khẩu

14 116 3
Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – nhân khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài: Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – nhân khẩu, cho ví dụ cụ thể? Bài làm1. Khái niệm cơ cấu xã hội – nhân khẩu Cơ cấu xã hội – nhân khẩu được hiểu là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác được quy định tại khoản 3 điều 3 Pháp lệnh dân số năm 2003.Cơ cấu xã hội – nhân khẩu có ảnh hưởng lớn đến quá trình vận động, phát triển của xã hội. Những biến động về dân số, cư dân sinh sống, các đặc điểm của dân cư ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, đất đai và đặc biệt quyết định đến sự thay đổi hệ thống pháp luật, các quy định hiện hành của hệ thống pháp luật. Chỉ số về tỉ suất sinh, tử, di dân, thành phần lao động, lứa tuổi có ảnh hưởng nhiều đến nguồn lao động trong tương lai. Cơ cấu xã hội – nhân khẩu giúp tìm hiểu quá trình tái sản xuất dân cư (sinh sản, tử vong...), mật độ dân số và cơ cấu dân cư, sự biến động của dân cư (di dân), độ tuổi, tỷ lệ giới tính và cấu trúc thế hệ...Thông qua đó, dự báo được quy mô biến đổi và những đặc trưng xu hướng xã hội của dân số, sự tương tác của cơ cấu dân số đến những vấn đề liên quan trực tiếp đến số lượng và chất lượng cuộc sống con người. Chẳng hạn: Sự phân phối nguồn lao động cho nền kinh tế, kế hoạch xây dựng nhà ở, các vấn đề về phát triển đô thị và nông thôn, bảo vệ phúc lợi xã hội... Sự vận động của cơ cấu dân số phụ thuộc vào hoạt động sản xuất, tính chất của các quan hệ xã hội, các chuẩn mực văn hoá, các định hướng giá trị tâm lý của con người...Sự phát triển dân số không hợp lý sẽ dẫn đến việc hạ thấp năng suất lao động, làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, dẫn tới đói nghèo...Từ sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các đặc tính cơ cấu xã hội – nhân khẩu chúng ta có thể thấy việc nghiên cứu xu hướng, đặc trưng phá triển của cơ cấu xã hội – nhân khẩu góp phần tìm ra quy luật, sự phụ thuộc các yếu tố về nhân khẩu trong xã hội để đưa ra những đánh giá kịp thời, chính xác nhất. Từ những đánh giá đó, các nhà quản lý, Mục lục:1. Khái niệm cơ cấu xã hội – nhân khẩu12. Mối quan hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – nhân khẩu22.1 Mối quan hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – nhân khẩu dựa trên cơ cấu giới tính22.2 Mối quan hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – nhân khẩu dựa trên cơ cấu lứa tuổi52.2.1 Căn cứ vào đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi62.2.2 Căn cứ vào khả năng lao động, cơ cấu lứa tuổi112.2.3 Căn cứ vào tình trạng hôn nhân12

Đề bài: Phân tích mối liên hệ pháp luật với cấu xã hội – nhân khẩu, cho ví dụ cụ thể? Bài làm Khái niệm cấu xã hội – nhân Cơ cấu xã hội – nhân hiểu tổng số dân phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân đặc trưng khác quy định khoản điều Pháp lệnh dân số năm 2003 Cơ cấu xã hội – nhân có ảnh hưởng lớn đến trình vận động, phát triển xã hội Những biến động dân số, cư dân sinh sống, đặc điểm dân cư ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa, đất đai đặc biệt định đến thay đổi hệ thống pháp luật, quy định hành hệ thống pháp luật Chỉ số tỉ suất sinh, tử, di dân, thành phần lao động, lứa tuổi có ảnh hưởng nhiều đến nguồn lao động tương lai Cơ cấu xã hội – nhân giúp tìm hiểu trình tái sản xuất dân cư (sinh sản, tử vong ), mật độ dân số cấu dân cư, biến động dân cư (di dân), độ tuổi, tỷ lệ giới tính cấu trúc hệ Thơng qua đó, dự báo quy mô biến đổi đặc trưng xu hướng xã hội dân số, tương tác cấu dân số đến vấn đề liên quan trực tiếp đến số lượng chất lượng sống người Chẳng hạn: Sự phân phối nguồn lao động cho kinh tế, kế hoạch xây dựng nhà ở, vấn đề phát triển đô thị nông thôn, bảo vệ phúc lợi xã hội Sự vận động cấu dân số phụ thuộc vào hoạt động sản xuất, tính chất quan hệ xã hội, chuẩn mực văn hoá, định hướng giá trị tâm lý người Sự phát triển dân số không hợp lý dẫn đến việc hạ thấp suất lao động, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, dẫn tới đói nghèo Từ phụ thuộc lẫn đặc tính cấu xã hội – nhân thấy việc nghiên cứu xu hướng, đặc trưng phá triển cấu xã hội – nhân góp phần tìm quy luật, phụ thuộc yếu tố nhân xã hội để đưa đánh giá kịp thời, xác Từ đánh giá đó, nhà quản lý, nhà lãnh đạo đưa chủ trương, sách, quy định pháp luật cách phù hợp, kịp thời, giải tốn phát sinh từ q trình phát triển xã hội Mối quan hệ pháp luật với cấu xã hội – nhân 2.1 Mối quan hệ pháp luật với cấu xã hội – nhân dựa cấu giới tính Giới tính để đặc điểm sinh học nam, nữ theo Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006 Theo nhà khoa học giới tính quy định gen di truyền từ cha mẹ sang Là đặc tính, sản phẩm q trình tiến hóa sinh học trình độ cao, biến đổi theo quy luật sinh học khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan cá nhân Người ta phân biệt giới tính khác cấu tạo thể chất, giải phẫu, sinh lý, gen, quan sinh dục, hooc môn…) Giới cách gọi để đặc điểm, vị trí, vai trò nam, nữ quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật, đồng thời phản ánh khác biệt nam nữ khía cạnh xã hội Sự khác biệt xuất phát từ đặc điểm khác tự nhiên giới, từ yếu tố văn hóa, lịch sử, truyền thống, kinh tế trị… Tuy nhiên, phần lớn nhà khoa học xã hội lại cho phần lớn dẫn đến khác biệt nam nữ xã hội tạo Ví dụ miền bắc đàn ơng thường người trụ cột gia đình đặc tính định cư sống từ xa xưa, đồng bào miền bắc chủ yếu sống săn bắn, họ thường xuyên chịu cảnh chiến tranh xâm lược nên sức mạnh người đàn ơng vơ quan trọng, từ hình thành nên chế độ phụ hệ, người đàn ông trụ cột gia đình Tuy nhiên số đồng bào vùng Tây Nguyên Ê đê, Ba Na sống chủ yếu hái lượn, nuôi tằm… để sinh tồn nên họ đòi hỏi khéo léo, tỉ mỉ người phụ nữ Vì hình thành nên chế độ mẫu hệ Những khác biệt, quan niệm vai trị nam- nữ giới có khác dẫn đến bất bình đẳng giới diễn xã hội Từ nhà nước phải áp dụng quy định pháp luật để điều chỉnh quan niệm góp phần tạo cân bằng, ổn định xã hội Sự khác biệt nam giới nữ giới tương đối, khơng có tự nhiên để chứng tỏ thống trị đàn ơng, đàn bà Vì bình đẳng coi yếu tố tự nhiên cần phải trì Tuy nhiên hầu hết xã hội có quy định đặc thù cho nam nữ Quan niệm hình thành hàng vài nghìn năm đến tồn Việc khác vai trò nam, nữ phụ thuộc lớn vào yếu tố chế độ trị khu vực, quốc gia Riêng Việt Nam từ thành lập, văn pháp luật ln ln có quy định quyền bình đẳng giới nam nữ Điển Điều Hiến pháp 1946 quy định “ Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Các hiến pháp từ Hiến pháp 1959, 1980, 1992 quy định quyền bình đẳng giới Gần Hiến pháp 2013 với điều 26 khẳng định nhấn mạnh quyền bình đẳng nữ với nam xã hội Điều 26 quy định: “1 Công dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phá huy vai tỏ xã hội 3.Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” Chưa dừng lại việc quy định cách nguyên tắc bình đẳng giới, Nhà nước Việt Nam cịn cụ thể hóa ngun tắc Luật Bình đẳng giới năm 2006 Cụ thể Điều quy định “ Mục tiêu bình đẳng giới xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế-xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình.” Ngồi ln cố gắng trì thực thi cách nghiêm túc quy định bình đẳng giới lĩnh vực: giáo dục, lao động, trị, văn hóa… Dù có nhiều văn quy định đối xử bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội quan niệm phân biệt giới tính cịn tồn nước ta Bằng chứng việc cân giới tính sinh trẻ em nam trẻ nữ cho thấy phận không nhỏ người dân cịn trọng nam khinh nữ, thích sinh trai với quan niệm lối dõi tông đường Hiện theo thống kê tỉ lệ chênh lệch giới tính sinh 115 trẻ em nam/100 trẻ nữ Điều vơ hình chung nảy sinh nhiều hệ lụy cho phát triển xã hội sau Ngoài vấn nạn bạo lực gia đình tồn có dấu hiệu gia tăng biểu bất bình đẳng giới tính Theo thống kê gần nhất, có tới 58% phụ nữ chịu cảnh bạo lực thể xác, tinh thần, tình dục Phụ nữ cịn tham gia vào lĩnh vực trị, thường tham gia cơng việc giản đơn, bị trả cơng loại hình cơng việc Những năm gần đây, quan niệm giới xã hội Việt Nam có thay đổi đáng kể Ngày xuất nhiều người giám đứng nhận thuộc nhóm đồng tính luyến nữ, đồng tính luyến nam, song tính luyến ái, cộng đồng chuyển giới Điều tác động lớn tới hệ thống pháp luật giới địi hỏi phải có thay đổi để đảm bảo quyền lợi nhóm xã hội -> Như vậy, cấu xã hội - nhân phân chia theo giới tác động mạnh mẽ đến hệ thống pháp luật giới, đòi hỏi thay đổi, thích nghi hệ thống pháp luật nhằm phù hợp với mục tiêu trị góp phần cân bằng, đảm bảo tồn tại, phát triển giới xã hội Ví dụ: - Trước chênh lệch cấu giới tính nam nữ có nguy để lại hệ lụy cho trình phát triển xã hội sau Nhà nước ban hành loạt văn để hạn chế cân Pháp lệnh dân số năm 2003 nghiêm cấm việc lựa chọn giới tính cho thai nhi Nghị định số 176/2013/NĐ-CP quy định cụ thể chế tài xử phạt với hành vi vi phạm hành dân số trẻ em Để cụ thể hóa giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng này, ngày 23/3/2016 Thủ tướng ban hành Quyết định số 468/QĐ-Ttg nhằm kiểm sốt cân giới tính giai đoạn 2016-2025 - Trong năm gần đây, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với nước giới, trào lưu thừa nhận giới tính thật người thuộc cộng đồng đồng tính nam, đồng tính nữ ngày phổ biến Trước thay đổi đó, chúng chưa thừa nhận người thuộc nhóm văn pháp lý có điều chỉnh để văn mềm mại hơn, phù hợp với xu chung giới tư cách người Điển hình thay đổi Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Tại khoản điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “2 Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính.” Đây bước thay đổi lớn tư người làm công tác lập pháp người đồng tính Qua quy định cho thấy pháp luật thay đổi cách nhìn với hôn nhân đồng giới Pháp luật không nghiêm cấm cách cứng nhắc trước mà không thừa nhận nhân người đồng giới Do đó, cặp đơi đồng tính tổ chức đám cưới thực tế, chung sống với có nhu cầu mặt pháp lý khơng pháp luật thừa nhận vợ chồng Cùng với đó, Nghị định 110/2013/NĐ-CP khơng quy định việc xử phạt vi phạm hành hành vi kết người đồng tính Hiện nay, nhu cầu công nhận hôn nhân đồng giới Việt Nam lớn Các cặp đôi đồng tính nước ta kỳ vọng pháp luật Việt Nam cho phép kết hôn đồng giới 26 quốc gia khác giới Những người cộng đồng LGBT khao khát kết hôn với người có giới tính để đồng cảm, chia sẻ, quan tâm chăm sóc lẫn nhau, xây dựng hạnh phúc gia đình Tuy nhiên để Việt Nam chấp nhận nhân đồng giới cần nhiều thời gian Bản thân nước ta nước có văn hóa Á Đơng, thừa nhận gây hệ lụy tiêu cực với xã hội, không phù hợp với phong mỹ tục, truyền thống gia đình Việt Nam, khơng phù hợp quy luật sinh học khơng bảo đảm chức trì nịi giống gia đình Hiện tại, người có nhìn cởi mở, tích cực cộng đồng LGBT để hợp pháp hóa nhân đồng giới lại vấn đề cần cân nhắc kĩ lưỡng Dưới góc độ pháp lý, thừa nhận nhân đồng giới phải sửa đổi, bổ sung tất quy định liên quan hệ thống pháp luật, xác định quan hệ vợ chồng, quan hệ tài sản, xác định cha, mẹ Cùng với vấn đề sửa đổi hộ tịch phát sinh, gây việc khó khăn việc thực thi, quản lý 2.2 Mối quan hệ pháp luật với cấu xã hội – nhân dựa cấu lứa tuổi Cơ cấu lứa tuổi phân chia cấu xã hội theo nhóm tuổi sở đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi theo khả lao động nhóm tuổi khác Có nhiều cách phân chia cấu lứa tuổi để chia thành nhóm nhân khác thông thường người ta dựa vào đặc điểm dựa vào đặc điểm tâm sinh lý dựa vào đặc điểm khả lao động 2.2.1 Căn vào đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi Dựa vào yếu tố chia cấu lứa tuổi thành nhóm: trẻ em, niên, trung niên, người cao tuổi Trẻ em theo quy định Luật Trẻ em 2016 người 16 tuổi Trẻ em theo quan niệm phải học để rèn luyện quy tắc ứng xử, học tập thái độ tình cảm tốt đẹp thơng qua q trình xã hội hóa Q trình bắt nguồn từ mơi trường gia đình, thực cách khơng thức, sản phẩm trình tương tác học tập xã hội Cách giáo dục, hướng dẫn cho trẻ em gia đình khác mang tính đặc thù Những quy tắc ứng xử, kinh nghiệm trẻ xuất phát từ thành viên gia đình, từ tạo nên đứa trẻ với tính cách riêng biệt đặc thù Ngồi đình trẻ em học tập bơi nhân tố xã hội chúng tiếp xúc giao lưu Ví dụ nhóm bạn bè, thầy cơ, mơi trường sống xung quanh đứa trẻ Chẳng hạn đứa trẻ trở nên ngoan ngoãn, hiền lành sống môi trường với người tử tế, cư xử chuẩn mực, biết yêu thương giúp đỡ Trái lại đứa trẻ hư hỏng, bướng bỉnh mơi trường nhiều bạo lực, có vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội Những hành vi xử cha mẹ, thành viên xã hội tiếp xúc với trẻ em tác động trực tiếp đến trẻ em Một chương tình giáo dục phù hợp giúp định hình thói quen xử theo quy định pháp luật trẻ Do đặc thù thể chất trí lực nên thân trẻ em có nhận thức chưa đầy đủ tồn diện mặt Vì quyền trẻ em đơi phải thực thông qua cha mẹ, người giám hộ, người nuôi dưỡng, nhà trường… Tùy lĩnh vực pháp lý mà độ tuổi trẻ em có đổi khác Chẳng hạn lĩnh vực hình độ tuổi chịu trách nhiệm trẻ em 14 tuổi trở lên số loại tội phạm Trong hệ thống pháp luật nước ta, trẻ em luôn quan tâm bảo vệ thời điểm trước nguy xâm hại đến an toàn sức khỏe, thể chất, tinh thần trẻ Từ Hiến pháp văn pháp lý cao luật chuyên ngành trẻ em, công ước quốc tế quyền trẻ em nhà nước quan tâm đảm bảo thực cách nghiêm túc Hiếp pháp 2013 quy định: “ Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc, giáo dục, tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi vi phạm quyền trẻ em” Để cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp, Luật Trẻ em 2016 quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ trẻ em, thành viên có trách nhiệm ni dưỡng, bảo vệ giáo dục trẻ em Trên phương diện quốc tế Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1990 Tất lĩnh vực khác từ hình sự, dân sự, lao động, nhân gia đình hướng tới bảo vệ đảm bảo tốt cho quyền trẻ em thực đầy đủ Thanh niên theo quy định người từ đủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi Trong suốt tiến trình thành lập phát triển đất nước vai trị niên ln Đảng nhà nước trọng công xây dựng, bảo vệ tổ quốc Các sách nhà nước tạo điều kiện để niên học tập, tham gia vào hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Với đặc trưng niên người có trình độ, nhiều mơ ước cống hiến lại chưa đủ kinh nghiệm lý trí để vượt qua rào cản khó khăn sống đầy cám dỗ Vì việc tính đến khả điều chỉnh văn pháp luật vai trò, định hướng cho hệ niên cần phải quan tâm, thay đổi kịp thời góp phần đưa nhóm người thực trở thành chỗ dựa cho đất nước Người cao tuổi theo định nghĩa Luật Người cao tuổi năm 2009 công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên Nhưng quy định Luật phải cân nhắc tính theo hướng điều chỉnh theo điều chỉnh độ tuổi lao động, tuổi nghỉ hưu Bởi lẽ theo kết điều tra năm 2018, tuổi thọ trung bình nam giới 70,6, nữ giới 76 Tỉ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên nước ta 10% dân số Như với thống kê thức bước sang giai đoạn dân số “già” Nếu khơng có điều chỉnh nhanh chóng sách dân số nguồn lực cho phát triển đất nước bị ảnh hưởng nhiều Việc trẻ hóa dân số giải pháp để cải thiện tình trạng Việc quan tâm chăm sóc sức khỏe đời sống người cao tuổi trọng Luật Người cao tuổi năm 2009 quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm nhân tổ chức việc chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi Một loạt sách hỗ trợ động viên người cao tuổi quan tâm Ví dụ người cao tuổi 80 khơng có lương hưu hưởng trợ cấp hàng tháng Các địa phương Hội Người cao tuổi phát triển trở thành tổ chức sinh hoạt cộng đồng người cao tuổi Trách nhiệm chăm sóc phụng dưỡng ơng bà nói riêng đồng thời trách nhiệm giới trẻ với người cao tuổi Luật Hơn nhân gia đình quy định cụ thể Những hành vi vi ngược lại với truyền thống đạo lý kính trọng, biết ơn với người cao tuổi bị coi hành vi phạm tội Bộ luật Hình 2015 có quy định tội ngược đãi , hành hạ ông bà cha mẹ, vợ chồng, cháu người có cơng ni dưỡng có quy định giảm nhẹ trách nhiệm cho người cao tuổi họ phạm tội, đồng thời tăng nặng hình phạt cho người phạm tội có nạn nhân người cao tuổi Ví dụ: Trước xây dựng Bộ luật hình năm 2015, theo thống kê Bộ Công an tỉ lệ tội phạm trẻ em ngày trẻ hóa độ tuổi với mức độ nghiêm trọng nguy hiểm trước Vì vậy, xây dựng độ tuổi chịu trách nhiệm hình trẻ em Bộ luật hình diễn nhiều tranh luận trái chiều để phù hợp với tình hình thực tế xã hội Có nhiều quan điểm khác đề cập đến độ tuổi chịu TNHS Nhóm quan điểm thứ cho rằng, cần quy định độ tuổi chịu TNHS sớm 14 Quan điểm cho rằng, việc quy định tuổi chịu TNHS sớm không vi phạm pháp luật quốc tế khơng làm giảm tính chất nhân đạo pháp luật hình Việt Nam Do điều kiện sống trẻ em ngày tốt hơn, phát triển thể chất, lực nhận thức, lực hành vi trẻ em vượt bậc so với hệ trước Trẻ em tham gia quan hệ xã hội từ sớm, có hội tiếp cận dịch vụ công nghệ nên ngày có kinh nghiệm sống, phán xét, xử lý tình nhanh nhạy Cũng hành vi phạm tội trẻ em gây ngày nghiêm trọng Đặc biệt trẻ hóa độ tuổi phạm tội trẻ em thời gian qua gióng lên hồi chng báo động, cảnh báo tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội nước ta Do đó, cần quy định độ tuổi chịu TNHS từ đủ 12 tuổi Quan điểm khác cho rằng, giữ nguyên độ tuổi chịu THNS trẻ em quy định 14 Quy định độ tuổi chịu TNHS nước ta hợp lý không nên giảm độ tuổi chịu TNHS Trẻ em phạm tội thường người có hồn cảnh khó khăn, có tuổi thơ phức tạp, giáo dục khơng đầy đủ dẫn đến nhận thức lệch lạc Vì vậy, thay dán nhãn tội phạm cho đứa trẻ, gia đình xã hội trước hết cần phải giải từ “cái gốc”, tức từ nguyên nhân gây nên hành vi phạm tội người vị thành niên, để từ cơng tác phịng chống tội phạm hiệu quả, đồng thời góp phần ngăn chặn tình trạng tái phạm người phạm tội vị thành niên Đồng với quan điểm trên, bàn tuổi tối thiểu chịu TNHS có quan điểm cho quy định tuổi chịu TNHS không đơn vào lực nhận thức người mà phải vào sách Nhà nước việc bảo vệ giáo dục trẻ em, sách hình Nhà nước Quy định độ tuổi chịu TNHS không nên nhấn mạnh yêu cầu điều kiện để chủ thể có lực TNHS biểu sách hình mà phải kết hợp hai Do đó, để đảm bảo tính ổn định tương đối luật hình sự, điều kiện phương tiện đấu tranh phòng chống người chưa thành niên vi phạm phạm tội ngày đa dạng không thiết phương tiện pháp luật hình sự, nên giữ nguyên tuổi tối thiểu phải chịu TNHS 14 tuổi quy định luật hình Khác với quan điểm trên, quan điểm cho dù chịu TNHS, trẻ em từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng bị đưa vào trường giáo dưỡng Biện pháp biện pháp xử lý vi phạm hành chính, có nội dung loại biện pháp cưỡng chế có tính chất hạn chế tự do vi phạm hình Do đó, mở rộng phạm vi nghiên cứu nói rằng, độ tuổi thấp mà người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật họ vi phạm pháp luật hình Việt Nam 12 tuổi Tuổi chịu TNHS vấn đề thiếu pháp luật hình quốc gia, thể quan điểm Nhà nước cách thức xử lý người phạm tội, vừa đảm bảo trật tự an toàn cho xã hội phải vừa đạt mục đích bảo vệ quyền người, đặc biệt quyền người chưa thành niên, quyền trẻ em kể họ thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Từ quy định độ tuổi trẻ em theo Luật Trẻ em, Điều 12 BLHS năm 2015 quy định tuổi chịu TNHS trẻ em sau: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS tội giết người, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều sau đây: …” Khoản Điều 12 liệt kê cụ thể tội danh mà người từ đủ 14 tuổi đến 16 phải chịu TNHS nhằm đảm bảo tính minh bạch, nhân đạo xử lý đối tượng theo tinh thần Hiếp pháp năm 2013 Công ước LHQ Quyền trẻ em Theo đó, người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng 28 tội danh quy định khoản Điều 12 Sửa đổi phù hợp với quan điểm quán Nhà nước ta thể BLHS năm 1985 năm 1999 xem xét TNHS người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; đồng thời phù hợp với Công ước LHQ Quyền trẻ em mà Việt Nam thành viên Như vậy, nhận thấy rằng, so với BLHS năm 1999, độ tuổi chịu TNHS trẻ em BLHS năm 2015 không nhiều thay đổi Tuy nhiên, BLHS năm 2015 điều chỉnh phạm vi chịu TNHS trẻ em cho phù hợp với pháp luật quốc tế 10 Vấn đề tuổi chịu TNHS trẻ em nói riêng người chưa thành niên nói chung luôn vấn đề tranh luận rộng rãi giới Giới hạn tối thiểu độ tuổi chịu TNHS trẻ em điều cần thiết phần cơng lý trừng phạt Vì trẻ em “người lớn thu nhỏ”, nên trẻ em khơng thể chịu TNHS họ gây người thành niên hay chí chịu TNHS giảm nhẹ Quy định biện pháp chịu TNHS trẻ em phải hướng tới mục đích giáo dục chủ yếu chừng mực định phải đảm bảo lợi ích tốt trẻ em 2.2.2 Căn vào khả lao động, cấu lứa tuổi Dựa vào khả lao động, cấu lứa tuổi người ta chia thành nhóm: chưa đến tuổi lao động; độ tuổi lao động, nghỉ hưu Như biết cấu lứa tuổi theo khả lao động có ảnh hưởng lớn đến q trình bố trí, phân công lao động xã hội Việc xã hội có nhiều người độ tuổi lao động tiền đề để phát triển sản xuất, nâng cao GDP cho kinh tế, phát triển đất nước Tuy nhiên, quốc gia trải qua giai đoạn thường đối mặt với giai đoạn già hóa dân số cần phải cân nhắc đến yếu tố để điều chỉnh cấu độ tuổi lao động Sự thay đổi số lượng nhóm tuổi chưa đến tuổi lao động, đến tuổi lao động, nghỉ hưu có ảnh hưởng đến cường độ tính chất di động xã hội, tính tích cực xã hội, suất lao động Việc trọng tìm quy luật cấu xã hội – nhân góp phần củng cố luận thay đổi nhằm xác định đường phát triển kinh tế đất nước giai đoạn Ví dụ: Để có biện pháp thích ứng với q trình già hóa dân số diễn nhanh nước ta thời gian gần đây, đồng thời đảm bảo phù hợp với quy mô, cấu, chất lượng, thể trạng sức khỏe tuổi thọ người lao động Việt Nam quy định Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019 vừa Quốc hội khóa XIV thơng qua Kỳ họp thứ VIII, dư luận quan tâm việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu Lý tăng nhà quản lý dự điều kiện thực tế đất nước bắt đầu bước vào thời kỳ “dân số vàng” Đặc biệt, tuổi thọ 11 người Việt Nam cải thiện tốt hơn, tuổi thọ bình quân đạt mức trung bình giới Hơn nữa, điều kiện lao động cải thiện đáng kể, nên người lao động có xu hướng muốn kéo dài thời gian làm việc để tăng thu nhập cải thiện lương hưu già Việc đề xuất mốc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu nam lên 62, nữ lên 60 (từ 60 với nam 55 với nữ theo Bộ luật Lao động hành) cần thiết phù hợp với quy định tổ chức ILO mà thành viên tham gia 2.2.3 Căn vào tình trạng nhân Dựa vào tình trạng nhân người ta chia cấu dân số thành nhóm bao gồm: chưa kết hôn, hôn nhân, li thân, li hơn, góa liên minh tự Việc biến động tăng, giảm dân số tỉ lệ thuận, nghịch với cấu nhân có nhiều người hôn nhân, tác động trực tiếp đến sức khỏe, mức sinh, tỉ lệ tử vong nhóm Việc phát triển kinh tế kéo theo xu hướng kế hôn thay đổi tương đối rõ ràng Theo khảo sát gần đây, quốc gia phát triển kinh tế xu hướng kết muộn xu hướng chủ đạo Còn quốc gia nghèo, phát triển việc kết trở lên dễ dàng độ tuổi thấp Ở Việt Nam chúng ta, theo Tổng điều tra dân số nhà 2019, tuổi kết trung bình nam giới 26,8 nữ giới 22,9 Nghiên cứu nữ giới thường bước vào hôn nhân sớm nam giới Dân số độ tuổi từ 15 trở lên có 1,3% số nam tình trạng li thân li hôn, tỉ lệ nữ 2,5% Điều tỉ lệ li li thân nữ cao nhiều với nam Ngoài nhóm nhóm khác có ảnh hưởng đến trình phát triển dân số nhiên lại gây khó khăn cho quan quản lý việc thống kê liên minh tự Liên minh tự tình trạng cặp đơi chung sống vợ chồng khơng đăng kí kết hơn, tượng gần lại phát triển mạnh ảnh hưởng q trình du nhập văn hóa, lối sống từ bên Địa bàn lý tưởng xuất lối sống đô thị nơi mà không bị ràng buộc giá trị truyền thống Nguyên nhân họ khơng thích ràng 12 buộc yếu tố nhân với nhiều trách nhiệm xung quanh gia đình Họ muốn sống tự do, ưu chuộng tôn sùng chủ nghĩa cá nhân Số khác lựa chọn sống thử tiến tới hôn nhân sau cảm thấy chắn Hiện tượng đòi hỏi nhà nước phải có nắm bắt tình hình, thu thập thơng tin dự báo yếu tố xảy để đưa điều chỉnh thích hợp Ví dụ: Sau q trình thống kê, thu thập thơng tin quan nhà nước nhận thấy xu hương kết hôn, sinh muộn diễn ngày phổ biến nam nữ Đây vấn đề ảnh hưởng không tốt đến cấu dân số trình phát triển đất nước Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định số 588/QĐ-TTg Phê duyệt "Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp vùng, đối tượng đến năm 2030” Tại Quyết định này, Thủ tướng yêu cầu quyền địa phương đạt mức sinh thay có mức sinh thấp: nghiên cứu, ban hành biện pháp hỗ trợ cặp vợ chồng sinh đủ hai Một số nội dung hỗ trợ, khuyến khích cần thí điểm sau: + Hỗ trợ tư vấn, cung cấp dịch vụ nhân gia đình: Phát triển câu lạc kết bạn trăm năm, hỗ trợ nam, nữ niên kết bạn; tư vấn sức khỏe trước kết hơn; khuyến khích nam, nữ kết hôn trước 30 tuổi, không kết hôn muộn sớm sinh con, phụ nữ sinh thứ hai trước 35 tuổi + Thí điểm, nhân rộng dịch vụ thân thiện với người lao động đưa, đón trẻ, trơng trẻ, ngân hàng sữa mẹ, bác sỹ gia đình + Hỗ trợ phụ nữ mang thai, sinh sinh đủ hai con: Tư vấn, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em bao gồm sàng lọc vô sinh, sàng lọc trước sinh sau sinh, phòng chống suy dinh dưỡng; tạo điều kiện trở lại nơi làm việc cho phụ nữ sau sinh con; giảm thuế thu nhập cá nhân; miễn giảm khoản đóng góp cơng ích theo hộ gia đình + Từng bước thí điểm biện pháp tăng trách nhiệm đóng góp xã hội, cộng đồng trường hợp cá nhân không muốn kết hôn kết hôn muộn 13 Tất điều mục đích nhằm khuyến khích nam nữ kết sớm trước tuổi 30 sinh đủ điều kiện dân số nước ta tiến tới độ già hóa Hết! Danh mục tài liệu tham khảo: Bài đăng Ths NGUYỄN THỊ LAN ANH Ths HÀ LỆ THỦY - Khoa Luật hình sự, Trường Đại học Luật Huế Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Viện Nghiên cứu Lập pháp http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208056 Giáo trình Xã hội học pháp luật /Trường Đại học Luật Hà Nội ; TS.Ngọ Văn Nhân chủ biên ; TS Phan Thị Luyện Mục lục: 14 ... trình phát triển xã hội Mối quan hệ pháp luật với cấu xã hội – nhân 2.1 Mối quan hệ pháp luật với cấu xã hội – nhân dựa cấu giới tính Giới tính để đặc điểm sinh học nam, nữ theo Điều Luật Bình đẳng... sinh, gây việc khó khăn việc thực thi, quản lý 2.2 Mối quan hệ pháp luật với cấu xã hội – nhân dựa cấu lứa tuổi Cơ cấu lứa tuổi phân chia cấu xã hội theo nhóm tuổi sở đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi... động lớn tới hệ thống pháp luật giới đòi hỏi phải có thay đổi để đảm bảo quyền lợi nhóm xã hội -> Như vậy, cấu xã hội - nhân phân chia theo giới tác động mạnh mẽ đến hệ thống pháp luật giới, địi

Ngày đăng: 27/06/2021, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khái niệm cơ cấu xã hội – nhân khẩu

  • 2. Mối quan hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – nhân khẩu

    • 2.1 Mối quan hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – nhân khẩu dựa trên cơ cấu giới tính

    • 2.2 Mối quan hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – nhân khẩu dựa trên cơ cấu lứa tuổi

      • 2.2.1 Căn cứ vào đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi

      • 2.2.2 Căn cứ vào khả năng lao động, cơ cấu lứa tuổi

      • 2.2.3 Căn cứ vào tình trạng hôn nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan