1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh các trường trung học cơ sở quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng

125 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHUNG VĂN HÙNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn CHUNG VĂN HÙNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình nước 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái niệm Quản lý – Quản lý giáo dục 1.2.2 Quản lý kiểm tra đánh giá 10 1.2.3 Sự cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 11 1.3 LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ 13 1.3.1 Năng lực chung cốt lõi chuyên biệt mơn Vật lí cấp THCS14 1.3.2 Ý nghĩa kiểm tra - đánh giá 22 1.3.3 Chức KT-ĐG KQHT HS 23 1.3.4 Quy trình KT-ĐG KQHT HS 24 1.3.5 Các hình thức nguyên tắc KT-ĐG-KQHT HS 27 1.3.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn vật lý học sinh trường THCS 29 1.4 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS VỚI QL HOẠT ĐỘNG KT-ĐG KQHT CỦA HS 30 1.4.1 Nhiệm vụ quyền hạn HTr trường THCS 30 1.4.2 Nội dung QL hoạt động KT-ĐG HTr trường THCS 30 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC THCS QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴN G 35 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội 35 2.1.2 Về tình hình Giáo dục THCS Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 36 2.1.3 Chất lượng giáo dục THCS 40 2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN TP ĐÀ NẴNG 44 2.2.1 Mơ tả q trình điều tra, khảo sát 44 2.2.2 Nhận thức hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý theo chuẩn kiến thức kỹ cán quản lý, giáo viên giảng dạy 46 2.2.3 Thực trạng trình hoạt động kiểm tra - đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ môn Vật lý trường THCS 48 2.2.4 Hình thức, nội dung phương pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ 50 2.3 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 51 2.3.1 Thực trạng bồi dưỡng lực kiểm tra - đánh giá cho giáo viên, CBQL 51 2.3.2 Thực trạng quản lý nội dung kiểm tra - đánh giá 52 2.3.3 Thực trạng quản lý việc chấm bài, điểm kiểm tra (thường xuyên, định kỳ, tổng kết) 53 2.3.4 Thực trạng quản lý tổ chức kiểm tra (thường xuyên, định kỳ, tổng kết) 56 2.3.5 Thực trạng phân tích, đánh giá kết kiểm tra - đánh giá Sự điều chỉnh, cải tiến q trình dạy học mơn Vật lý 58 2.3.6 Thực trạng quản lý, đạo Hiệu trưởng công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý 62 2.3.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 63 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 67 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 67 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 67 3.1.2 Nguyên tắc phù hợp với quy định ban hành kiểm tra - đánh giá 67 3.1.3 Nguyên tắc kế thừa phát triển 67 3.1.4 Nguyên tắc phù hợp với tình hình thực tiễn 68 3.2 CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 68 3.2.1 Đổi kiểm tra – đánh giá theo định hướng Bộ GD-ĐT 68 3.2.2 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS Cha mẹ HS quản lí HĐ KT-ĐG KQHT học sinh THCS 70 3.2.3 Tập huấn lực CBQL GV quản lý HĐ KT- ĐG KQHT HS theo chuẩn KT- KN theo hướng đổi môn Vật lý cấp THCS 71 3.2.4 Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra – đánh giá mơn Vật lý cấp THCS 72 3.2.5 Biện pháp Quản lý xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Vật lý cấp THCS 73 3.2.6 Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 86 3.2.7 Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 87 3.2.8 Mối liên hệ biện pháp 88 3.3 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 89 3.3.1 Mô tả tóm tắt q trình khảo sát 89 3.3.2 Kết đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp, thống kê ý kiến đánh giá CBQL, TTCM, GV sau 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung STT Từ viết tắt Cán CB Cán quản lý CBQL Câu hỏi trắc nghiệm CHTN Câu hỏi tự luận CHTL Công nghệ thông tin CNTT Cơ sở vật chất CSVC Dạy học DH Đổi giáo dục ĐMGD Đổi kiểm tra đánh giá ĐM -ĐG KT 10 Đánh giá ĐG 11 Giáo dục GD 12 Giáo dục đào tạo GD&ĐT 13 Giáo viên GV 14 Học sinh HS 15 Học tập HT 16 Hiệu trưởng HTr 17 Kết học tập KQHT 18 Kiểm tra - đánh giá KT-ĐG 19 Kiến thức KT 20 Kỹ KN 21 Quản lý QL 22 Quản lý Giáo dục QLGD 23 Trung học sở THCS 24 Trắc nghiệm TN 25 Tổ trưởng chuyên môn TTCM 26 Trắc nghiệm khách quan TNKQ 27 Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 1.1 Tên bảng Bảng lực chun biệt mơn Vật lí cụ thể hóa từ lực chung Trang 16 Bảng 1.2 Năng lực chun biệt mơn Vật lí 19 Bảng 2.1 Về số lượng đội ngũ giáo viên THCS 37 Bảng 2.2 Về trường, lớp, học sinh THCS (2011-2012 đến 20142015) 38 Tổng hợp kết học sinh giỏi lớp cấp thành phố Bảng 2.3 Trường THCS Lê Lợi quận Ngũ Hành Sơn (trường đạt 41 chuẩn quốc gia) Bảng 2.4 Về chất lượng học lực năm học THCS 42 Bảng 2.5 Về chất lượng học lực môn Vật lý năm học THCS 43 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Kết việc đánh giá lực học tập môn Vật lý HS Phân bổ Phiếu điều tra CBQL, giáo viên trường Phân bổ Phiếu điều tra học sinh trường 44 45 46 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch kiểm tra-đánh giá Bảng 2.9 môn Vật lý cơng tác tun truyền mục đích, u cầu nâng cao nhận thức xây dựng hệ thống câu hỏi để 47 kiểm tra-đánh giá kết học tập học sinh Bảng 2.10 Bảng 2.11 Thực trạng trình hoạt động kiểm tra - đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ Thực trạng quản lý hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ 48 50 Thực trạng quản lý Phòng GD&ĐT, Bảng 2.12 trường nội dung, hình thức KT - ĐG KQHT học 52 sinh Bảng 2.13 Bảng 2.14 Thực trạng xử lý kết kiểm tra môn Vật lý định kì, điểm tổng hợp cuối học kì, cuối năm đơn vị Thực trạng việc đánh giá chất lượng câu hỏi TNKQ 54 55 Thực trạng kỹ xây dựng hệ thống câu hỏi TN Bảng 2.15 việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 57 CBQL, GV Bảng 2.16 Hiệu phương pháp kiểm tra môn Vật lý 58 Bảng 2.17 Kết KT- ĐG hiệu trình dạy học 58 Bảng 2.18 Nguyên nhân dẫn đến kết kiểm tra-đánh giá môn Vật lý chưa với lực học tập học sinh 59 Bảng 2.19 Những yếu tố tác động đến kết KT-ĐG môn Vật lý 59 Bảng 2.20 Tác dụng KT- ĐG trình dạy học 60 Bảng 2.21 Kết việc đánh giá lực học tập môn Vật lý học sinh 60 Bảng 3.1 Mô tả mức độ nhận thức 75 Bảng 3.2 Bảng phân bố câu trả lời kiểm tra 82 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Phân bổ Phiếu điều tra CBQL, giáo viên trường Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp GV Đánh giá tính hiệu biện pháp CBQL, TTCM 89 90 92 91 Tính cấp thiết % TT Các biện pháp Rất cấp Cấp thiết thiết Tính khả thi % Khơng Rất cấp thiết khả thi Không Khả thi khả Thi Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm 27.27 72.73 tra – đánh giá môn Vật lý cấp THCS 36.36 59.09 4.55 Biện pháp Quản lý xây dựng cấu trúc đề, viết câu 36.36 63.64 hỏi kiểm tra - đánh giá môn Vật lý cấp THCS 22.73 63.64 9.09 Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm 40.91 54.55 tra đánh giá kết học tập học sinh 4.55 31.82 63.64 4.55 Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho kiểm tra đánh 61,37 38.63 giá kết học tập học sinh 40.5 7.35 52.15 Căn vào kết thống kê phần khảo nghiệm cho ta thấy, hầu hết TTCM, GV giảng dạy môn Vật lý đồng tình cao biện pháp mà chúng tơi đề xuất Với mức độ đánh giá tính cấp thiết tính khả thi ln đạt t lệ (trên 95% cấp thiết khả thi), mức độ cần thiết mức độ khả thi phù hợp Với biện pháp: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS Cha mẹ HS quản lí HĐ KT-ĐG KQHT học sinh THCS, chiếm t lệ (81,82%) cấp thiết khả thi giai đoạn hoạt động KT- 92 ĐG KQHT học sinh trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng Bảng 3.5 Đánh giá tính hiệu biện pháp CBQL, TTCM Tính hiệu % TT Các biện pháp Rất hiệu Hiệu Ít hiệu quả Đổi kiểm tra – đánh giá theo định 64.29 35.71 hướng Bộ GD-ĐT Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS Cha mẹ HS quản lí HĐ KT-ĐG KQHT 85.71 14.29 học sinh THCS Tập huấn lực CBQL GV quản lý HĐ KT- ĐG KQHT HS theo chuẩn 57.14 42.86 KT- KN theo hướng đổi môn Vật lý cấp THCS Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình 28.57 71.43 kiểm tra – đánh giá môn Vật lý cấp THCS Biện pháp Quản lý xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi kiểm tra - đánh giá môn Vật lý cấp 57.14 42.86 THCS Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết 28.57 57.14 14.29 học tập học sinh Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho kiểm tra đánh giá kết học 58.12 41.88 tập học sinh Qua kết khảo nghiệm cho ta thấy: Hầu hết CBQL, TTCM khảo nghiệm đồng tình cao biện pháp mà đề xuất Các biện 93 pháp đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi tính hiệu mức độ cao, chứng tỏ biện pháp có khả ứng dụng vào điều kiện thực tế trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng Đặc biệt, tính hiệu với biện pháp: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS Cha mẹ HS quản lí HĐ KT-ĐG KQHT học sinh THCS chiếm t lệ (85,71%) Như vậy, hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vật lý HS CBQL cần phải quan tâm nhiều tới biện pháp trình đạo để nâng cao chất lượng giáo dục 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua vấn đề thực trạng, đề xuất biện pháp để giải hạn chế, đồng thời pháp huy mặt mạnh trình triển khai nhiệm vụ giáo dục nhà trường Các biện pháp đề xuất khảo nghiệm trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, đồng thời nhận đánh giá cao tính cấp thiết, tính khả thi tính hiệu triển khai thực 1.1.Về mặt lý luận Về mặt lý luận, đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lý luận KT-ĐG kết học tập HS, quản lý công tác xây dựng quy trình kiểm tra kết học tập Đồng thời cho thấy tính cần thiết, quan trọng cơng tác xây dựng quy trình đánh giá kết học tập học sinh Trung học sở quản lý nhà trường, mối quan hệ tương hỗ với hoạt động khác nhằm nâng cao chất lượng dạy học Quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT học sinh hoạt động cốt lõi trình quản lý chất lượng giáo dục Thông qua việc quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT học sinh GV điều khiển trình nhận thức HS; GV điều chỉnh trình dạy học phù hợp với thực trạng học sinh để nâng cao chất lượng dạy học Với sở lý luận hoạt động KT-ĐG KQHT học sinh nói chung, quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT mơn Vật lý học sinh nói riêng luận văn đúc kết làm sở cho việc nghiên cứu, phân tích thực trạng quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vật lý học sinh trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng 95 1.2.Về mặt thực tiễn Luận văn khái quát nét tình hình kinh tế - xã hội tình hình phát triển giáo dục giáo dục cấp THCS quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Đặc biệt tập trung khảo sát thực tế tất trường THCS địa bàn quận; đánh giá thực trạng hoạt động KTĐG KQHT học sinh hiệu trưởng, từ rút mặt làm mặt yếu kém, tồn Đề xuất biện pháp để khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Kết nghiên cứu cho thấy: - Về hoạt động KT-ĐG KQHT học sinh trường THCS quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy hoạt động dạy học So với quy trình KT-ĐG KQHT học sinh chưa đáp ứng theo yêu cầu - Công tác quản lý hiệu trưởng hoạt động KT-ĐG KQHT học sinh trường THCS quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng có nhiều đổi nhiều mặt hạn chế, chưa thật phát huy hiệu KT-ĐG - CSVC, điều kiện triển khai thực quy trình KT-ĐG cịn thiếu thốn, phịng học mơn cịn thiếu, chưa đủ chuẩn, yếu tố ảnh hưởng lớn trình quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT học sinh - GV chưa có kỹ tốt để biên soạn đề TNKQ, công tác tập huấn hoạt động KT-ĐG KQHT học sinh có triển khai theo kế hoạch bồi dưỡng việc áp dụng vào thực tế giảng dạy nhiều hạn chế 96 1.3.Về biện pháp Từ sở lý luận thực tiễn hoạt động KT-ĐG KQHT học sinh địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, luận văn xây dựng 07 nhóm biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT mơn Vật lý học sinh, cụ thể là: - Đổi kiểm tra – đánh giá theo định hướng Bộ GD-ĐT - Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS Cha mẹ HS quản lí HĐ KT-ĐG KQHT học sinh THCS - Tập huấn lực CBQL GV quản lý HĐ KT- ĐG KQHT HS theo chuẩn KT- KN theo hướng đổi môn Vật lý cấp THCS - Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra – đánh giá môn Vật lý cấp THCS - Biện pháp Quản lý xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi kiểm tra - đánh giá môn Vật lý cấp THCS - Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Tăng cường xây dựng sở vật chất điều kiện cho kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Mỗi biện pháp có tính độc lập tương đối có mối quan hệ biện chứng với nhau, đòi hỏi Hiệu trưởng cần áp dụng cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo trình quản lý mình, tùy theo thời điểm để sử dụng nhiều biện pháp lúc Các nhóm biện pháp nêu, qua khảo nghiệm đa số CBQL, GV đối tượng hỏi trí cho cấp thiết có tính khả thi cao, áp dụng thực tiễn quản lý hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vật lý HS trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng 97 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Có chế quản lý giáo dục thống để tạo điều kiện thuận lợi KT-ĐG KQHT HS phù hợp với thực tiễn Khi ban hành chương trình giáo dục phổ thơng, cần có hướng dẫn cụ thể việc vận dụng chuẩn KT-KN theo mức độ nhận thức dạy học KT-ĐG KQHT HS nhằm thống việc sử dụng nội dung chương trình, sách giáo khoa, đồng thời tạo chế chủ động cho trường THCS GV việc khai thác sử dụng khung phân phối chương trình phù hợp với đặc điểm cụ thể GV, HS sở vật chất trường THCS 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao nâng cao nhận thức, lực cho CBQL, GV, HS Cha mẹ HS quản lí HĐ KT-ĐG KQHT học sinh THCS Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng đạo thực công tác xây dựng ngân hàng đề theo môn dùng cho KT-ĐG KQHT HS theo chuẩn KT-KN Chỉ đạo hiệu trưởng trường THCS thực giao lưu, hợp tác lĩnh vực xây dựng ngân hàng đề thi, kiểm tra, tạo môi trường thuận lợi cho GV trường việc tham khảo đề kiểm tra có chất lượng 2.3 Đối với trường sư phạm - Đề xuất Bộ GD&ĐT đạo thực quy trình KT-ĐG KQHT học sinh phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - Trong trình đào tạo sinh viên sư phạm cần trọng đến kỹ nâng cao lực cho GV hoạt động KT-ĐG KQHT HS 98 2.4 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo - Chỉ đạo đồng trường học, mơn học quy trình KT-ĐG KQHT học sinh Đồng thời tổ chức trường THCS thực giao lưu, hợp tác lĩnh vực xây dựng ngân hàng đề thi, kiểm tra, tạo môi trường thuận lợi cho GV trường việc tham khảo đề kiểm tra có chất lượng - Tăng cường đạo thực công tác xây dựng ngân hàng đề theo môn dùng cho KT-ĐG KQHT HS theo chuẩn KT-KN 2.5 Ĉ͙LYͣLFiFWU˱ͥQJ7+&6 Chủ động xây dựng kế hoạch nâng cao nhận thức bồi dưỡng lực chuyên môn cho GV hoạt động KT-ĐG KQHT môn Vật lý HS Chỉ đạo tổ chuyên môn thực nghiêm túc xây dựng ngân hàng đề Liên hệ hợp tác, trao đổi chuyên môn với trường nhóm trường đổi phương pháp dạy học, KT-ĐG xây dựng ngân hàng đề, trước mắt thực thường xuyên tổ chức thao giảng nhóm trường trao đổi đề kiểm tra, lập ngân hàng đề chia câu hỏi để dùng chung tổ chun mơn trường nhóm trường Kịp thời động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể làm tốt quy trình KT-ĐG KQHT HS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm QLGD, trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội [2] Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lốc, Phạm Quang Sang, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam [3] Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học trường trung học sở, NXB Giáo dục [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ngày 12/12/2011 Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở trung học phổ thông [6] Nguyễn Đức Chính (2004), Đo lường đánh giá GD, Khoa sư phạm Hà Nội [7] Nguyễn Đức Chính - Đinh Thị Kim Thoa (2005), Kiểm tra, đánh giá theo mục tiêu, Hà Nội [8] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [9] Bùi Minh Hiền (Chủ biên, 2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [10] Phạm Minh Hạc (1989), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển KT-XH, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [11] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 100 [12] Nước CHXHCNVN (2005), Luật Giáo dục năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đo lường đánh giá kết học tập, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội [14] Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, nhà xuất khoa học xã hội [15] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2003), Nghiên cứu xây dựng sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận nhằm cải tiến hoạt động đánh giá kết học tập vật lý bậc đại học, Luận án Tiến sĩ GDH, Trường ĐH Vinh; [16] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2011), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, NXB Đà Nẵng; [17] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2012), “Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ chương Động học chất điểm với hỗ trợ phần mềm Vitesta”, Tạp chí Khoa học&Cơng nghệ ĐHĐN, Số 8(57)/2012, Quyển II, Tr 59-64; [18] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2014), “Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá trường phổ thông thông qua khảo sát ý kiến cán quản lý giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán trẻ trường Đại học Sư phạm tồn quốc lần thứ 4-Hải Phịng, Trang 668-673; [19] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2014), Đề tài NCKH công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá kết học tập học sinh trung học sở giai đoạn nay, Mã số Đ2014-03-66 ... Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường THCS địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý kiểm tra – đánh giá kết học tập. .. TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC THCS QUẬN NGŨ... động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Chúng lựa chọn đề tài luận văn ? ?Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vật lý học sinh trường THCS quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w