Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
835,74 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG NGHÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HỌ VÀ TÊN: ĐỒN NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM AN GIANG, THÁNG NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG NGHÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HỌ VÀ TÊN: ĐỒN NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM MSSV: DNH117380 GVDH: ThS PHÙNG NGỌC TRIỀU AN GIANG, THÁNG NĂM 2015 LỜI CẢM TẠ Trong thời gian từ bắt đầu học tập trường, kết hợp với thời gian thực tập Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Tỉnh An Giang, học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân Để có kiến thức hồn thành chun đề tốt nghiệp nhờ giảng dạy, giúp đỡ tận tâm quý Thầy/Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học An Giang; với hướng dẫn tận tình Cơ Th.S Phùng Ngọc Triều; dẫn nhiệt tình Cô, Chú, Anh, Chị cán Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Tỉnh An Giang Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: quý Thầy/Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học An Giang; Cô Th.S Phùng Ngọc Triều; Ban Giám Đốc với Anh/chị Cán nhân viên Ngân hàng Chính sách xã hội – Chi nhánh Tỉnh An Giang, đặc biệt Anh/chị Phòng Kế hoạch – Nghiệp vụ tín dụng tạo điều kiện cho tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Thời gian kiến thức hạn chế nên chuyên đề cịn nhiều thiếu sót, thân mong nhận đóng góp q báu q Thầy/Cơ Trường Đại học An Giang; Ban Giám Đốc, Cán nhân viên Anh/chị Phịng Kế hoạch – Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội – Chi nhánh Tỉnh An Giang Kính chúc sức khỏe thành cơng sống! Long Xuyên, ngày 12 tháng năm 2015 Sinh viên thực Đồn Nguyễn Thị Bích Trâm i TĨM TẮT Ngân hàng Chính sách xã hội đời quản lý Ngân hàng Nhà nước Việc xây dựng Ngân hàng Chính sách xã hội điều kiện để mở rộng thêm đối tượng phục vụ hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, đối tượng sách cần vay vốn để giải việc làm, lao động có thời hạn nước ngồi tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh thuộc xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu vực II III Trong cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn đối tượng tiêu biểu cho mục tiêu mà Ngân hàng hướng tới Cùng với Hội sở, Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Tỉnh An Giang cố gắng thực chủ trương mục tiêu đề Mặc dù vậy, tình hình cho vay học sinh, sinh viên Chi nhánh Tỉnh An Giang cịn khó khăn, hạn chế Do đó, đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu, thống kê, phân tích số liệu qua năm nhằm tìm mặt mạnh hạn chế từ khắc phục khó khăn mà Ngân hàng gặp phải trình hoạt động Tình hình cho vay học sinh, sinh viên qua 03 năm 2012 – 2014 có doanh số cho vay tăng liên tục, dư nợ cho vay chiếm 30% tổng chương trình Ngồi ra, nợ q hạn có xu hướng giảm nhanh cịn chiếm tỷ lệ cao Để nâng cao chất lượng cho vay chương trình này, tổ quản lý nắm bắt thông tin, hướng dẫn cho người vay thực nghĩa vụ Ngồi ra, Ngân hàng Hội đồn thể có liên kết chặt chẽ; cho vay đối tượng, mục đích sử dụng vốn; cấp lãnh đạo tạo điều kiện việc làm cho đối tượng học sinh, sinh viên sau trường Từ học sinh, sinh viên có việc làm ổn định thay đổi đời sống thoát nghèo trả nợ hạn Góp phần nâng cao chất lượng cho vay học sinh, sinh viên nâng cao đời sống cho hộ gia đình nói riêng phát triển kinh tế tồn Tỉnh nói chung ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục .iii Danh sách bảng vi Danh sách biểu đồ hình vii Danh mục viết tắt viii CHƢƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu .1 1.4 Giới hạn đề tài 1.5 Bố cục nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI NHCSXH 2.1 Giới thiệu NHCSXH 2.1.1 Khái niệm NHCSXH 2.1.2 Mục đích hoạt động NHCSXH 2.1.3 Các dịch vụ NHCSXH 2.2 Tổng quan cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn NHSCXH 2.2.1 Khái niệm cho vay cho vay HSSV 2.2.2 Sự cần thiết cho vay HSSV 2.2.3 Hoạt động cho vay HSSV 2.3 Chất lượng cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn .12 2.4 Những yếu tố tác động đến chất lượng cho vay HSSV .12 2.4.1 Các yếu tố Ngân hàng 12 2.4.2 Các yếu tố khách hàng 12 2.4.3 Các yếu tố bên khác 13 2.5 Những tiêu đánh giá chất lượng cho vay HSSV 13 2.5.1 Khái niệm doanh số thu nợ .13 iii 2.5.2 Khái niệm doanh số cho vay .13 2.5.3 Khái niệm dư nợ .13 2.5.4 Hệ số thu nợ 13 2.5.5 Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn .14 2.5.6 Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 14 2.5.7 Vòng quay vốn tín dụng 14 CHƢƠNG GIỚI THIỆU NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG 15 3.1 Lịch sử hình thành NHCSXH 15 3.2 Giới thiệu NHCSXH Chi nhánh Tỉnh An Giang 16 3.3 Tổng kết hoạt động NHCSXH Tỉnh An Giang 2012 – 2014 18 3.3.1 Thành tựu thách thức 19 3.3.2 Định hướng, mục tiêu đến năm 2020 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHO VAY HSSV TẠI NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG 22 4.1 Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH Tỉnh An Giang 03 năm 2012 – 2014 22 4.2 Tình hình cho vay NHCSXH Tỉnh An Giang 03 năm 2012 – 2014 23 4.3 Thực trạng cho vay học sinh sinh viên NHCSXH Chi nhánh An Giang 03 năm 2012 – 2014 24 4.3.1 Doanh số cho vay HSSV 24 4.3.2 Doanh số thu nợ HSSV .27 4.3.3 Dư nợ cho vay HSSV 29 4.3.4 Nợ hạn cho vay HSSV .31 4.4 Đánh giá chung chất lượng cho vay HSSV NHCSXH Chi nhánh Tỉnh An Giang 03 năm 2012 – 2014 33 4.4.1 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay HSSV .33 4.4.2 Những mặt đạt 34 4.4.3 Những mặt chưa đạt 35 4.5 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH 36 4.5.1 Định hướng hoạt động cho vay HSSV 36 4.5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay HSSV NHCSXH 36 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 iv 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 5.2.1 Đối với NHCSXH Chi nhánh Tỉnh An Giang 37 5.2.2 Đối với UBND xã, phường .38 5.2.3 Đối với tổ TK&VV 38 5.2.4 Đối với gia đình vay vốn HSSV 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Tổng kết hoạt động NHCSXH Tỉnh An Giang 2012 – 2014 .19 Bảng Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH Tỉnh An Giang 2012 – 2014 22 Bảng Tình hình cho vay qua 03 năm 2012 – 2014 23 Bảng DSCV HSSV theo địa bàn 2012 – 2014 25 Bảng DSTN HSSV theo địa bàn 2012 – 2014 28 Bảng DNCV HSSV theo địa bàn 2012 – 2014 30 Bảng NQH HSSV theo địa bàn 2012 – 2014 .32 Bảng Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay HSSV 2012 – 2014 .33 vi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Trang Hình Quy trình cho vay HSSV thơng qua đại diện gia đình NHCSXH Hình Quy trình cho vay HSSV mồ cơi NHCSXH Hình Cơ cấu tổ chức NHCSXH Chi nhánh Tỉnh An Giang 17 Biểu đồ Tỷ trọng DSCV HSSV tổng DSCV 2012 – 2014 24 Biểu đồ Tỷ trọng DSTN HSSV tổng DSTN 2012 – 2014 27 Biểu đồ Tỷ trọng DNCV HSSV tổng DNCV 2012 – 2014 29 Biểu đồ Tỷ trọng NQH HSSV tổng NQH 2012 – 2014 31 vii DANH MỤC VIẾT TẮT Ý nghĩa Ký hiệu DNCV Dư nợ cho vay DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ HSSV Học sinh, sinh viên LS Lãi suất NH CSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NQH Nợ hạn NV Nguồn vốn NVTW Nguồn vốn Trung ương PGD Phòng giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng TK&VV Tiết kiệm vay vốn TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân viii Thoại Sơn 10.969 14.558 16.282 3.589 32,72 An Phú 9.591 10.610 9.104 1.019 10,62 Châu Đốc 6.760 8.003 7.625 1.243 18,39 -378 -4,72 111.365 117.824 122.407 6.549 5,80 4.583 3,89 Tổng 1.724 11,84 -1.506 -14,19 (Nguồn: Báo cáo kết cho vay HSSV NHCSXH Chi nhánh An Giang năm 2012 - 2014) Qua số liệu Bảng 4, nhìn chung doanh số cho vay tăng qua 03 năm Tổng doanh số cho vay năm 2013 117.824 triệu đồng, tăng 5,8% so với năm 2012 Đến năm 2014 tốc độ tăng không năm trước, tăng thêm 4.583 triệu đồng tương ứng tăng 3,89% so với năm trước Doanh số cho vay tăng chủ yếu số lượng khách hàng vay lần tăng nhu cầu vay thêm năm học sau gia đình vay trước Năm 2012, địa bàn có doanh số cho vay HSSV chiếm tỷ trọng cao HSSV vay vốn Ngân hàng tăng nhiều huyện Chợ Mới, Phú Tân, Tân Châu, Thoại Sơn Châu Thành Qua năm 2013 DSCV địa bàn có thay đổi huyện Chợ Mới, Phú Tân Tân Châu giảm, không đáng kể; riêng huyện Thoại Sơn tăng mạnh với 3.589 triệu đồng với tỷ lệ 32,59% Các địa bàn có doanh số cho vay thấp có gia tăng, đặc biệt huyện Tịnh Biên với mức tăng 60,95% Chương trình cho vay phổ biến rộng rãi tới tận vùng sâu vùng xa, đặc biệt huyện miền núi huyện Tịnh Biên, Tri Tôn Các hộ nghèo có HSSV thân HSSV an tâm phần nhận giúp đỡ cấp quyền đồn thể Trong đó, số HSSV giải ngân tháng 12/2013 cao huyện Chợ Mới 380 HSSV có 191 HSSV vay lần đầu, huyện Tịnh Biên có 37 HSSV có 34 HSSV vay lần đầu Đến năm 2014, doanh số cho vay có phân bố khơng Huyện Chợ Mới có doanh số cho vay cao nhất, nhiên số giảm so với năm 2013 Doanh số cho vay thấp huyện Tịnh Biên tốc độ tăng dần qua 03 năm Có chênh lệch hai yếu tố quan trọng trình độ dân trí trình độ kinh tế địa phương Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, cho biết địa bàn có hộ nghèo cao huyện Tịnh Biên, Tri Tôn Số lượng HSSV địa bàn thấp kinh tế nhiều khó khăn Mặt khác, huyện Chợ Mới, Tân Châu, Phú Tân Châu Thành đà phát triển kinh tế lẫn trình độ học vấn, số lượng HSSV khó khăn nhiều Ngân hàng hỗ trợ để góp phần cải thiện đời sống vật chất trang trải chi phí xây dựng nơng thơn địa phương Thành phố Long Xuyên tăng đáng kể tỷ lệ số lượng HSSV vay tăng lên nhiều, tính riêng tháng 12 năm 2013 có 53 HSSV đến 2014 kỳ có 132 HSSV Huyện Châu Thành Thoại Sơn có số lượng học HSSV vay vốn tăng, làm cho tình hình doanh số cho vay tăng so với địa bàn khác 26 4.3.2 Doanh số thu nợ cho vay HSSV Công tác thu hồi nợ Ngân hàng qua 03 năm có gia tăng doanh số đáng kể Doanh số thu nợ tăng qua 03 năm; bên cạnh đó, việc thu nợ chương trình cho vay HSSV chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số nợ thu 4.3.2.1 Tỷ trọng doanh số thu nợ HSSV năm 2012 – 2014 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Doanh số thu nợ chương trình khác Biểu đồ Tỷ trọng DSTN HSSV tổng DSTN 2012 – 2014 Doanh số thu nợ HSSV (Nguồn: Báo cáo kết cho vay HSSV NHCSXH Chi nhánh An Giang năm 2012 - 2014) Năm 2012, doanh số thu nợ đạt 183.971 triệu đồng, thu nợ HSSV chiếm 15,02% Tỷ lệ đạt 29,28% vào năm 2013 với doanh số thu nợ gấp đôi so với doanh số năm trước Người vay nhận thức việc trả nợ chủ yếu HSSV Đặc biệt yếu tố gửi tiền tiết kiệm hàng tháng tạo bước thuận lợi việc thu nợ Ngân hàng HSSV giảm áp lực trả nợ việc định kỳ trả nợ cho Ngân hàng Ngân hàng tiếp tục nâng cao nghiệp vụ công tác thu nợ cho Cán tín dụng kết hợp với ban ngành địa phương việc tạo hội việc làm thoát nghèo cho HSSV Năm 2014 tỷ trọng đạt 32,57% tổng doanh số thu nợ HSSV Trong năm 2014, UBND tỉnh hỗ trợ giải việc làm cho 35.000 lao động tồn Tỉnh, qua đào tạo chiếm 47% Các gia đình vay vốn có hồn cảnh khó khăn nên khơng có nghề nghiệp ổn định, chủ yếu nuôi trồng, buôn bán với quy mô nhỏ 4.3.2.2 Doanh số thu nợ HSSV theo địa bàn 2012 – 2014 Doanh số thu nợ theo địa bàn có chiều hướng tăng khơng nhỏ, doanh số thu có khác địa bàn huyện, thị, thành khác 27 Bảng Doanh số thu nợ HSSV theo địa bàn 2012 – 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Năm 2013/2012 2014/2013 Thu nợ cho vay Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền % Số tiền % Long Xuyên 3.266 5.534 8.610 2.268 69,44 3.076 55,58 Châu Thành 2.530 4.314 6.341 1.784 70,51 2.027 46,99 Châu Phú 2.404 6.045 10.464 3.641 151,46 4.419 73,10 Chợ Mới 6.764 14.631 19.768 7.867 116,31 5.137 35,11 Phú Tân 3.048 5.636 7.603 2.588 84,91 1.967 34,90 Tân Châu 1.923 6.053 9.269 4.130 214,77 3.216 53,13 Tịnh Biên 1.391 1.922 3.481 38,17 1.559 81,11 Tri Tôn 1.020 2.859 3.907 1.839 180,29 1.048 36,66 Thoại Sơn 2.093 4.163 7.230 2.070 98,90 3.067 73,67 An Phú 1.662 5.505 7.658 3.843 231,23 2.153 39,11 Châu Đốc 1.539 3.143 5.024 1.604 104,22 1.881 59,85 27.640 59.805 89.355 32.165 116,37 29.550 49,41 Tổng 531 (Nguồn: Báo cáo kết cho vay HSSV NHCSXH Chi nhánh An Giang năm 2012 - 2014) Doanh số thu nợ địa bàn huyện không đồng Năm 2013, huyện Chợ Mới có doanh số thu nợ cao 14.631 triệu đồng, tính riêng tháng 12/2014 số lượng HSSV đến tất toán nợ 337 HSSV, cao tỉnh Một phần lý huyện Chợ Mới có nhiều làng nghề phát triển ngành du dịch sông nước, điều đem lại thu nhập tạm thời cho HSSV chưa có việc làm ổn định lâu dài Bên cạnh đó, huyện An Phú có tốc độ tăng cao 231,23% Trong năm 2013 khơng có địa bàn giảm tiêu này, tăng mạnh so với năm 2012 Doanh số thu nợ 2013 thấp huyện Tịnh Biên, đạt 1.922 triệu đồng yếu tố kinh tế vùng núi nên điều kiện khó khăn, số HSSV cịn thụ động, địa phương kinh tế chưa phát triển nhiều Năm 2014, tỷ lệ gia tăng doanh số thu nợ địa bàn tương đối đồng nhau, cao doanh số thu nợ huyện Chợ Mới, địa bàn đặc 28 trưng vùng sông nước, nằm ba nhánh sông: sông Tiền, sông Hậu sông Vàm Nao nên có nhiều hoạt động ni trồng, đánh bắt thủy sản… Huyện Tịnh Biên có thay đổi vượt trội công tác thu nợ nên tỷ lệ tăng cao 81,11% Do ý thức gia đình HSSV nâng cao; trách nhiệm thu nợ cán ngày có phương pháp tốt Tuy nhiên, địa bàn chưa đem lại kết cao tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn 4.3.3 Dƣ nợ cho vay HSSV Chương trình cho vay HSSV chương trình chủ yếu mục tiêu mà NHCSXH hướng tới Dư nợ cho vay HSSV chiếm tỷ lệ phần ba tổng dư nợ cho vay chương trình mà Ngân hàng thực 4.3.3.1 Tỷ trọng dư nợ cho vay HSSV năm 2012 – 2014 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 33,16% Dư nợ cho vay chương trình khác Dư nợ cho vay HSSV Biểu đồ Tỷ trọng DNCV HSSV tổng DNCV 2012 – 2014 (Nguồn: Báo cáo kết cho vay HSSV NHCSXH Chi nhánh An Giang năm 2012 - 2014) Theo Báo cáo kết cho vay hộ nghèo đối tượng sách năm 2013, chương trình cho vay HSSV có số dư nợ cao chương trình 658.511 triệu đồng ; đó, vị trí thứ hai, thứ ba cho vay hộ nghèo 456.877 triệu đồng cho vay trả chậm nhà 270.952 triệu đồng Tình hình dư nợ cho vay NHCSXH Tỉnh An Giang có gia tăng qua 03 năm Trong đó, dư nợ cho vay chương trình HSSV chuyển biến tăng, tốc độ tăng dư nợ cho vay HSSV không tốc độ tăng tổng chương trình khác Vì vậy, tỷ trọng dư nợ cho vay HSSV giảm nhẹ tổng chương trình Dư nợ cho vay đến cuối năm 2012 1.785.334 triệu đồng, chương trình cho vay HSSV chiếm 600.488 triệu đồng với tỷ lệ 33,63% Tuy năm 2013 2014 tỷ trọng có giảm mặt doanh số tăng, tỷ trọng chiếm 30% tổng dư nợ cho vay chương trình cải thiện đời sống khó khăn hộ nghèo toàn Tỉnh 29 4.3.3.2 Dư nợ cho vay HSSV theo địa bàn 2012 – 2014 Bảng Dƣ nợ cho vay HSSV theo địa bàn 2012 – 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Dƣ nợ cho vay Năm Năm 2013/2012 2014/2013 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Long Xuyên 47.436 49.884 51.994 2.448 5,16 2.110 4,23 Châu Thành 47.506 54.782 62.361 7.276 15,32 7.579 13,83 Châu Phú 53.557 55.998 55.123 2.441 4,56 -875 -1,56 Chợ Mới 108.374 111.681 109.306 3.307 3,05 -2.375 -2,13 Phú Tân 62.254 71.138 77.357 8.884 14,27 6.219 8,74 Tân Châu 63.657 71.867 75.899 8.210 12,90 4.032 5,61 Tịnh Biên 26.088 29.041 30.888 2.953 11,32 1.847 6,36 Tri Tôn 34.157 36.321 37.778 2.164 6,34 1.457 4,01 Thoại Sơn 67.588 77.966 87.027 10.378 15,35 9.061 11,62 An Phú 57.054 62.159 63.587 5.105 8,95 1.428 2,30 Châu Đốc 32.817 37.674 40.279 4.857 14,80 2.605 6,91 600.488 658.511 691.599 58.023 9,66 33.088 5,02 Tổng Số tiền % Số tiền % (Nguồn: Báo cáo kết cho vay HSSV NHCSXH Chi nhánh An Giang năm 2012 - 2014) Nhìn chung, tình hình dư nợ cho vay HSSV tăng qua 03 năm Cụ thể, năm 2013 dư nợ cho vay tăng 58.023 triệu đồng với tỷ lệ 9,66% Đây mức gia tăng cao Tuy nhiên, năm 2014, dư nợ cho vay có giảm so với năm trước mức 5,02% Trong đó, tình hình dư nợ cho vay huyện Chợ Mới, Thoại Sơn chiếm doanh số cao 03 năm Năm 2013, dư nợ cho vay huyện Thoại Sơn tăng cao huyện với doanh số 10.378 triệu đồng, tỷ lệ tăng 15,35% so với năm 2012 cho vay HSSV lần đầu năm 2013 cao, ngược lại công tác thu hồi nợ Ngân hàng chưa hiệu làm cho nợ hạn chiếm lớn tổng dư nợ Ngoài ra, thành phố Châu Đốc, huyện Phú Tân có dư nợ cho vay tăng 14% Trong năm này, huyện có dư nợ cho vay tăng thấp Chợ Mới, tăng 3,05% so với năm 2012, tình hình thu nợ có tiến triển xấp xỉ doanh số cho vay 30 nên dư nợ cho vay cao huyện tỷ lệ tăng thấp Đặc biệt tháng 12 năm 2013 số HSSV đến tất toán nợ vay huyện 337 HSSV Đến cuối năm 2014, doanh số cho vay tăng không tốc độ tăng năm trước Trong đó, địa bàn huyện Châu Thành Thoại Sơn có dư nợ cho vay tăng 10% Ngược lại, huyện Chợ Mới Châu Phú giảm so với năm 2013, với tỷ lệ giảm 2,13% 1,56% Một phần có giảm doanh số cho vay năm hai huyện thấp doanh số thu nợ nên tình hình dư nợ cho vay tính đến cuối năm 2014 có sụt giảm 4.3.4 Nợ hạn cho vay HSSV Qua 03 năm, tổng nợ hạn cho vay HSSV giảm mạnh Năm 2013, giảm 10,80% so năm trước tiếp tục giảm 71,00% vào năm 2014 Tuy NQH giảm tỷ trọng nợ hạn HSSV lại tăng 4.3.4.1 Tỷ trọng NQH HSSV năm 2012 - 2014 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nợ hạn chương trình khác Nợ hạn cho vay HSSV Biểu đồ Tỷ trọng NQH HSSV tổng NQH 2012 – 2014 (Nguồn: Báo cáo kết cho vay HSSV NHCSXH Chi nhánh An Giang năm 2012 - 2014) Cụ thể, năm 2012, sau 05 năm thực chương trình, nợ hạn chiếm 11,23%, đến năm 2013, tỷ lệ 15,71%, tổng nợ hạn giảm nợ hạn HSSV lại tăng nên làm tỷ lệ tăng lên Đạt kết nhờ cố gắng xử lý nợ ý thức trả nợ người vay Năm 2014, nợ hạn HSSV giảm gần 50%, lại chiếm tỷ lệ cao với 27,30% tổng nợ hạn, tốc độ giảm không số tổng chương trình Các hộ vay chương trình đa phần thuộc diện hộ nghèo cận nghèo nên phụ huynh HSSV vay thêm vốn thơng qua chương trình cho vay hộ nghèo hộ cận nghèo Nguồn vốn ni trồng hay buôn bán phù hợp với pháp luật quy định Nguồn sinh lợi trang trải chi phí cho việc trả lãi hàng tháng, giúp nghèo có hội phát triển kinh tế gia đình Do đó, thu nợ HSSV nhẹ phần kinh tế gia đình giả hơn, đảm bảo mặt trả nợ 31 4.3.4.2 Nợ hạn cho vay HSSV theo địa bàn 2012 – 2014 Bảng Nợ hạn cho vay HSSV theo địa bàn 2012 – 2014 Đơn vị tính: triệu đồng Nợ hạn Năm 2012 Năm 2013 2013/2012 Năm 2014 Số tiền % 2014/2013 Số tiền Long Xuyên 793 1.727 546 934 Châu Thành 412 675 319 263 63,83 -356 -52,74 1.677 1.884 791 207 12,34 -1.093 -58,01 Chợ Mới 777 1.159 569 382 49,16 -590 -50,91 Phú Tân 369 547 294 178 48,24 -253 -46,25 Tân Châu 1.418 1.467 763 49 3,46 -704 -47,99 Tịnh Biên 83 270 131 187 225,30 -139 -51,48 Tri Tôn 486 537 599 51 10,49 62 11,55 Thoại Sơn 717 1.503 1.017 786 109,62 -486 -32,34 1.269 910 440 -359 -28,29 -470 -51,65 109 573 202 464 425,69 -371 -64,75 8.110 11.252 5.671 3.142 38,74 -5.581 -49,60 Châu Phú An Phú Châu Đốc Tổng 117,78 -1.181 % -68,38 (Nguồn: Báo cáo kết cho vay HSSV NHCSXH Chi nhánh An Giang năm 2012 - 2014) Năm 2013, tình hình nợ hạn tăng, hầu hết huyện, thị, thành tăng có huyện An Phú giảm Các địa bàn tăng mạnh Thành phố Châu đốc tăng 425,69%, huyện Tịnh Biên, Thoại Sơn Thành phố Long Xuyên tăng 100% so với 2012 Theo Báo cáo kết cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn năm 2012 2013, cho thấy nguyên nhân chủ yếu doanh số nợ đến hạn địa bàn nhiều tăng qua năm việc tất toán trả nợ định kỳ HSSV lại không đạt Các địa bàn khác tăng cao, trung bình 50% so với năm trước Đến 2014, hầu hết huyện giảm gần 50% so với năm 2013 Do đời sống kinh tế có tăng trưởng nhẹ nên gia đình HSSV có nhiều điều kiện mở rộng khả vượt khó, nhờ sách hỗ trợ Chính phủ Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg tín dụng hộ cận nghèo Với sách giúp rát nhiều hộ vay cận nghèo có HSSV có vốn làm ăn, cải thiện sống mà giữ tốt mối quan hệ với Ngân hàng Riêng Tri Tôn, tiêu tăng qua năm, điều kiện kinh tế vùng có đời sống cịn nhiều khó khăn chưa khắc phục kịp, ảnh hưởng đến việc không trả nợ gốc hạn 32 4.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG CHO VAY HSSV NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG TRONG 03 NĂM 2012 – 2014 4.4.1 Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay HSSV Hoạt động đánh giá tiêu cho vay quan trọng, thể mức độ hồn thành công việc ngân hàng 01 năm, cụ thể qua 03 năm: Bảng Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay HSSV 2012 – 2014 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 DSTN (triệu đồng) 27.640 59.805 89.355 DSCV (triệu đồng) 111.365 117.824 122.407 25,82 50,76 73,00 600.488 658.511 691.599 1.792.940 1.983.731 2.174.559 Tỷ lệ DNCV/Tổng NV (%) 33,49 33,20 31,80 NQH (triệu đồng) 8.110 11.252 5.671 600.488 658.511 691.599 1,35 1,71 0,82 27.640 59.805 89.355 558.389 629.499,5 675.055 0,049 0,095 0,132 HSTN (%) DNCV (triệu đồng) Tổng NV (triệu đồng) DNCV (triệu đồng) Tỷ lệ NQH/DNCV (%) DSTN (triệu đồng) DNCV bình qn (triệu đồng) Số vịng quay (vòng) (Nguồn: Báo cáo kết cho vay HSSV NHCSXH Chi nhánh An Giang năm 2012 - 2014) Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ qua 03 năm tăng liên tục Năm 2012 hệ số đạt 25,82% cho thấy cho vay nhiều mà công tác thu nợ chưa hiệu Do hoạt động sách thực 05 năm nên cịn nhiều hạn chế thao tác xử lý nợ chưa thành thạo, cán chưa quen với quy trình cho vay Ngoài ra, yếu tố quan trọng thời gian trả nợ HSSV bắt đầu sau 12 tháng trường nên năm 2012 khởi đầu thực công tác thu nợ cho số HSSV vay năm đầu Đến năm 2013, hệ số thu nợ tăng gấp đôi so với năm 2012, đạt 50,76%, doanh số thu nợ tăng mạnh thay đổi biện pháp thu nợ ý thức trả nợ hộ vay Hệ số tiếp tục tăng vào năm 2014, đạt 73,00% Cho thấy phần thu nợ cải thiện, tiến trình cho vay thu nợ diễn song song, tạo nguồn vốn xoay vòng kịp thời đáp ứng cho hộ vay khác có nhu cầu 33 Tỷ lệ DNCV/Tổng nguồn vốn Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn chương trình cho vay HSSV giảm liên tục qua 03 năm Năm 2012, tỷ số 33,49%, tiếp đến 2013 2014 33,20% 31,80% Nguyên nhân sụt giảm tỷ lệ từ ngày 16/4/2013 chương trình cho vay hộ cận nghèo áp dụng rộng rãi nước Số lượng hộ cận nghèo cần nguồn vốn sử dụng nhiều Chỉ tính đến cuối tháng 12/2013 số khách hàng vay vốn hộ cận nghèo 4.138 hộ, cho vay HSSV 4.913 hộ Vì nguồn vốn mà Ngân hàng cấp trải để thực cho vay chương trình khác.Bên cạnh đó, việc xem xét hộ vay tổ TK&VV đánh giá UBND xã /phường kỹ để đưa nguồn vốn vay với gia đình HSSV thực cần sử dụng mục đích Khơng cho vay để gia tăng dư nợ mà phải đảm bảo giữ độ an toàn vấn đề thu nợ Tỷ lệ NQH/DNCV Tỷ lệ dư nợ hạn qua 03 năm có biến động, tỷ lệ mức thấp, cho thấy ý thức trả nợ HSSV cao chủ động Năm 2012 tỷ lệ 1,35% đến 2013 tăng lên 1,71%, sau giảm xuống cịn 0,82% vào năm 2014 Năm 2014, số lượng HSSV đến hạn trả nợ 5.379 hộ, số HSSV tất toán nợ 5.447 hộ Đa phần hộ vay nghiêm túc thực việc trả nợ cho Ngân hàng, số hộ vay rơi vào tình trạng nợ hạn thường trường hợp HSSV chết, tích hồn cảnh gia đình q khó khăn khơng có khả trả nợ cho Ngân hàng Một số trường hợp khác hộ vay có khả trả nợ khơng thực nghĩa vụ, cố tình khơng trả trốn tránh cán Ngân hàng đến tận gia đình để xử lý nợ Vòng quay vốn Vòng quay vốn qua 03 năm tăng liên tục, nhiên số vòng thấp Tình hình thu hồi nợ cịn nhiều vướng mắc Cụ thể, năm 2012 0,049 vòng, năm 2013 0,095 vòng năm 2014 0,132 vòng Ngân hàng gặp khó khăn cơng tác thu nợ đối tượng đặc biệt thời gian thu nợ lâu, đa phần 05 năm hoàn tất việc thu nợ Do đó, phần tạo khó khăn dẫn đến rủi ro gia tăng Tuy nhiên, qua 03 năm có xu hướng tăng, cho thấy nguồn vốn xoay vòng nhanh để tạo hội cho hộ khác có nhu cầu Điều đáng quan tâm nguồn vốn cho vay HSSV tương đối cao, tối đa 44 triệu đồng/HSSV, để thu hồi nợ thuận lợi điều kiện tất yếu sinh viên trường phải có việc làm ổn định 4.4.2 Những mặt đạt đƣợc Được quan tâm cấp ủy, quyền, đặc biệt phối hợp chặt chẽ tổ chức trị - xã hội sở nên việc chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi đến đối tượng thụ hưởng kịp thời phát huy tối đa lực Ngân hàng 34 Thực chủ trương đường lối Đảng Nhà nước giao phó, NHCSXH Tỉnh An Giang củng cố, xây dựng đơn vị vững mạnh Trong 03 năm qua, chương trình cho vay có chuyển biến thay đổi Mặc dù vậy, tất lãnh đạo toàn thể nhân viên cố gắng phấn đấu để đạt tiêu tốt mà Ngân hàng đề Qua nhiều năm hoạt động Ngân hàng giữ mục đích mở rộng tới người dân vùng sâu vùng xa Đặt biệt Ngân hàng đạt tiêu cho vay, thu nợ dư nợ Trong đó, chương trình cho vay HSSV đóng góp lớn ba chương trình Ngân hàng Điều mà Ngân hàng thành cơng lòng tin đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân có hồn cảnh khó khăn Đặc biệt công tác giúp HSSV trang trải gánh nặng phần chi phí học tập suốt q trình học Đó điều mà hầu hết HSSV có hồn cảnh khó khăn mong muốn Qua 03 năm, tổ TK&VV có nhiều thay đổi thành viên, nhiên đa số họ giữ tinh thần trách nhiệm thân với công việc Tổ TK&VV, đặc biệt thành viên tổ trưởng cánh tay thứ hai Ngân hàng Tổ trưởng hỗ trợ tốt, đặc biệt công tác thu lãi hạn, kết hợp với UBND để kiểm tra xét duyệt cho vay Tuy hoa hồng tổ trưởng hưởng không cao họ làm việc siêng nỗ lực trách nhiệm cơng việc 4.4.3 Những mặt chƣa đạt đƣợc Nguồn vốn đưa vào chương trình cho vay có tốc độ tăng chậm năm trước Do việc xét duyệt UBND tổ TK&VV ngày sâu sát để đảm bảo nguồn cho vay thu hồi an tồn Vì vậy, việc cho vay HSSV có phần bị hạn chế, sơ suất khâu xét duyệt nên không thực cho vay HSSV thực cần vốn Bên cạnh thành công mà Ngân hàng đạt được, cịn gặp khơng trở ngại khó khăn tất chương trình nói chung chương trình cho vay HSSV nói riêng Quan trọng nợ hạn HSSV chiếm tỷ trọng cao với tỷ lệ 27,30% tổng chương trình, nợ hạn tổng chương trình giảm mạnh 20.776 triệu đồng Nguyên nhân năm 2014, số lượng HSSV chết, tích, làm xa tăng lên ảnh hưởng nhiều đến công tác thu hồi nợ Nhiều hộ gia đình chưa thực hiểu nắm bắt hết quy trình thủ tục vay vốn Các tổ trưởng tổ TK&VV chưa quán triệt hết yêu cầu cách thức vay cho thành viên tổ Người vay đại diện gia đình đứng vay cho HSSV, thân họ HSSV chưa hiểu rõ việc gửi tiền tiết kiệm có lợi ích trả lãi thời hạn Hàng tháng Ngân hàng gặp trao đổi với tổ trưởng vào ngày giao dịch hàng tháng theo quy định, phần lớn tổ trưởng tham gia họp giao ban khơng Chính từ điều cán tín dụng Ngân hàng khơng thể qn triệt cho tồn tổ trưởng nội dung quan trọng, vấn đề trọng tâm nội 35 dung từ Ngân hàng Điều ảnh hưởng lớn việc tuyên truyền thực chương trình cho vay Xã hội ngày phát triển đòi hỏi HSSV phải cố gắng thật nhiều để trường tìm việc làm, điều dẫn đến số HSSV khơng thể tiếp sức cho gia đình trả nợ 4.5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY HSSV CÓ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 4.5.1 Định hƣớng hoạt động cho vay HSSV Theo Báo cáo Tổng kết tình hình hoạt động năm 2014 định hướng 2015, Ngân hàng đề định hướng kịp thời cho thời gian tới: - Đẩy mạnh phong trào thi đua sâu rộng đến toàn thể cán công nhân viên đơn vị, tạo khí thi đua sơi tồn Chi nhánh nhằm hoàn thành tiêu nhiệm vụ hàng năm - Thực thường xuyên công tác tuyên truyền chủ trương, sách, hoạt động NHCSXH chương trình, đặc biệt chương trình cho vay HSSV góp phần to lớn vào cơng xây dựng tri thức - Cố gắng thực đạt tiêu DSCV năm tới, nợ hạn phải 2%, đảm bảo thu hồi tốt nguồn vốn 4.5.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay HSSV NHCSXH - Tranh thủ tối đa nguồn vốn phân bổ từ trung ương, vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm để chủ động đáp ứng nhu cầu vay vốn HSSV Để góp phần nâng cao DSCV đạt tiêu đảm bảo an toàn khả thu hồi nợ Tập trung vận động khuyến khích gia đình vay vốn gửi tiền tiết kiệm hàng tháng hưởng lãi suất nguồn tiền để bù đắp trả nợ tới hạn Cán tín dụng tổ TK&VV thường xuyên nhắc nhở, hướng dẫn gia đình HSSV vay vốn thực tốt mục đích sử dụng vốn, trao đổi thông tin cần thiết hàng tháng - Việc thẩm định xét duyệt hồ sơ phải thực cơng khai, minh bạch Trong q trình nhận đơn đề nghị hộ vay HSSV, tổ trưởng cần xem xét thận trọng giấy tờ cần thiết, chủ yếu tình hình cư trú ổn định, có HSSV cịn học, có hồn cảnh khó khăn chịu khó học giỏi Cán tín dụng phụ trách địa bàn tổ trưởng TK&VV theo dõi tình hình sử dụng vốn HSSV thơng qua việc thăm hỏi thời gian đóng học phí việc mua sắm phương tiện cần thiết cho học tập - Tổ chức họp tổ TK&VV để hộ vay trao đổi với Ngân hàng đại diện UBND xã/phường lắng nghe ý kiến hộ vay, đồng thời hộ vay có hội trao đổi với chương trình cho vay Qua đó, hộ vay tốt chia sẻ kinh nghiệm để hộ vay khác hồn thành tốt nghĩa vũ Đồng thời đánh giá tình hình trả nợ đưa phương hướng, cách thức trả nợ phù hợp gia đình HSSV Cán tín dụng phân cơng tổ trưởng TK&VV quản lý tối đa 60 hộ vay để đảm bảo kiểm sốt tốt thơng tin tình hình thu nợ 36 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chương trình cho vay HSSV chương trình cho vay khác từ NHCSXH đem lại khơng tiếng cười cho người dân có hồn cảnh khó khăn Có câu bỏ học từ bỏ tương lai, chương trình cho vay HSSV phản ánh phần tương lai họ Để góp phần thực tiếng cười phải kể đến cán ngân hàng địa phương Họ người làm việc cống hiến mình; tận tâm cơng việc để tạo ý nghĩa to lớn cho xã hội Qua 03 năm hoạt động ngân hàng có thay đổi chương trình cho vay HSSV có vấn đề cần trọng: Doanh số cho vay qua 03 năm 2012 – 2014 tăng tỷ lệ tăng không liên tục, 2013 17,88% 17,05%, năm 2014 đạt 473.773 triệu đồng Doanh số thu nợ tăng năm 2014 85.355 triệu đồng, chiếm phần ba tổng chương trình, chương trình cho vay HSSV cịn cao chương trình cho vay hộ nghèo Tình hình dư nợ giảm doanh số cho vay cao Về nợ hạn chương trình HSSV lại chiếm 27,30% với 5.671 triệu đồng, chiếm tỷ lệ cao mặt tổng thể nợ hạn Ngân hàng giảm đáng kể qua 03 năm Chương trình giúp đỡ, tiếp sức nhiều HSSV có hồn cảnh khó khăn góp phần tạo động lực, niềm tin để HSSV an tâm việc học tập, tạo lòng tin vào lãnh đạo Đảng Nhà nước NHCSXH Chi nhánh An Giang sau 12 năm hoạt động thực ngày tốt nhiệm vụ cung cấp tín dụng cho người nghèo đối tượng sách khác nhằm đảm bảo an sinh xã hội, góp phần vào phát triển kinh tế địa phương 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với NHCSXH Chi nhánh Tỉnh An Giang - Cần thẩm định kỹ tình hình điều kiện kinh tế HSSV để có mức cho vay hợp lý, sát với nhu cầu đời sống thực tế HSSV Nâng cao vai trò quản lý nghiệp vụ, tác phong làm việc, bồi dưỡng cán nắm vững mục tiêu Ngân hàng - Thường xuyên đào tạo, rèn luyện kiến thức cho Hội đoàn thể, tổ TK&VV chương trình cho vay HSSV chương trình khác Tạo điều kiện cần thiết cho tổ trưởng để họ đảm bảo thực hồn thành cơng việc cách tốt - Cần có biện pháp mạnh để xử lý hộ vay khơng có thiện chí trả nợ Nên bổ sung đối tượng vay học sinh học cấp từ bậc Tiểu học đến bậc Trung học phổ thơng đối tượng cần hỗ trợ 37 5.2.2 Đối với UBND xã, phƣờng - Cấp lãnh đạo quản lý trực tiếp công tác cho vay phải nắm rõ thơng tin, đời sống hồn cảnh hộ gia đình khó khăn địa bàn Từ đó, làm sở để xét duyệt gia đình tham gia vay vốn đối tượng Đảm bảo liên kết thơng tin với NHCSXH gia đình HSSV vay vốn Cần nắm rõ nội dung chương trình tín dụng HSSV cụ thể như: đối tượng cho vay, mục đích cho vay, cách thức vay… tránh việc hiểu chưa rõ dẫn đến nhầm lẫn, sai sót Cán giảm nghèo phải nắm rõ trách nhiệm quyền hạn trình lập hồ sơ đến lúc giải ngân thu nợ, để kịp thời xử lý khó khăn với tinh thần trách nhiệm quyền hạn - Tuyên truyền chương trình tín dụng HSSV phương tiện thơng tin đại chúng, vào đầu năm học để gia đình hộ nghèo, cận nghèo, khó khăn đủ điều kiện vay vốn tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi 5.2.3 Đối với tổ TK&VV - Tổ trưởng tổ TK&VV nên tổ chức sinh hoạt tổ định kỳ để phổ biến, nhắc nhở hộ vay thực nghĩa vụ trả lãi gửi tiền tiết kiệm; tuyên truyền sâu rộng đến hộ vay thông tin cấp thiết từ Ngân hàng Phải nắm rõ nguyên tắc văn thay đổi quy định cho vay để có phương hướng quản lý tổ tốt Tổ chức họp công khai, minh bạch, rõ ràng vấn đề bình xét cho vay vốn hộ vay Thường xuyên trao dồi kinh nghiệm tu dưỡng phẩm chất đạo đức để góp phần nêu cao ý nghĩa tinh thần hoạt động cho vay 5.2.4 Đối với gia đình vay vốn HSSV - Cần tìm hiểu quy định quy trình cho vay chương trình HSSV Cung cấp thơng tin xác, hồn cảnh cụ thể cho UBND, tổ trưởng Ngân hàng; sử dụng mục đích vốn vay; hoàn thành tốt nghĩa vụ trả lãi tham gia tiết kiệm hàng tháng thông qua tổ trưởng, trả nợ hạn; HSSV cố gắng học tập thật tốt để sau trường có việc làm ổn định, trả nợ hạn cho Ngân hàng cải thiện đời sống cho thân gia đình 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội nghị tổng kết đề án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng sách xã hội Tỉnh An Giang giai đoạn 2012 – 2014 (01.04.2015) Truy cập từ: http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSS zPy8 xBz9CP Kiểm tra công tác nhận ủy thác vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội qua kênh Đồn Thanh niên năm 2015 (12.03.2015) Truy cập từ: http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSS zPy8 xBz9CP0os3j Lịch sử hình thành.(k.n) Truy cập từ http://vbsp.org.vn/gioi-thieu/lich-su- hinhthanh.html Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Tỉnh An Giang (2013) Báo cáo tổng hợp kết cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác (Tháng 12 năm 2012) An Giang: Phòng kế hoạch nghiệp vụ - tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Tỉnh An Giang (2013) Báo cáo kết cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn (Tháng 12, 2012) An Giang: Phòng kế hoạch nghiệp vụ - tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Tỉnh An Giang (2014) Báo cáo tổng hợp kết cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác (Tháng 12, 2013) An Giang: Phòng kế hoạch nghiệp vụ - tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Tỉnh An Giang (2014) Báo cáo kết cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn (Tháng 12 năm 2013) An Giang: Phòng kế hoạch nghiệp vụ - tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh An Giang (2015) Báo cáo tổng hợp kết cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác (Tháng 12, 2014) An Giang: Phịng kế hoạch nghiệp vụ - tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh An Giang (2015) Báo cáo kết cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn (Tháng 12, 2014) An Giang: Phịng kế hoạch nghiệp vụ - tín dụng Lê Thơng (2014) Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Nơi xuất bản: Nhà xuất Đại học Sư Phạm Nguyễn Đăng Dờn (2005) Tín Dụng Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê 39 Nguyễn Trung Hiếu (2014) Tăng cường thu hồi nợ từ cho vay học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Truy cập từ http://123doc.org/document/2556332-luan-van-thac-sy-tang-cuong-thuhoi-no-tucho-vay-hoc-sinh-sinh-vien-tai-ngan-hang-chinh-sach-xahoi-viet-nam.htm Nguyễn Ngọc Toàn.(2015) Phân tích tinh hình cho vay Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cờ Đỏ Trường Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ Lê Minh Lý.(2012) Phân tích tình hình cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật tổ chức tín dụng Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật Trung tâm đào tạo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013) Văn nghiệp vụ Hà Nội Ủy Ban Nhân Dân tỉnh An Giang (Tháng 4, 2013) Tổng kết 10 năm hoạt động Bài viết trình bày hội nghị Tổng kết 10 năm thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh An Giang giai đoạn 2003 – 2012 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang (2014) Công văn Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, phương thức, nhiệm vụ năm 2015 Ngân hàng Chính sách xã hội Truy cập từ http://vbsp.org.vn/: Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Truy cập từ http://voer.edu.vn/m/cac-chi-tieudanh-gia-chat-luong-tin dung/42e2eb40 40 ... lúc giải ngân Để hiểu thêm hoạt động cho vay học sinh sinh viên nên tơi chọn đề tài: ? ?Phân tích hoạt động cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Tỉnh An Giang? ?? làm đề... lý thuyết cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Tỉnh An Giang Chương 3: Giới thiệu Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Tỉnh An Giang Chương... ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH AN GIANG NGHÀNH: TÀI CHÍNH