Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
10,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU HÙNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT BƯỞI PHÚC TRẠCH TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU HÙNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT BƯỞI PHÚC TRẠCH TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 8620110 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ TIẾN DŨNG HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Tĩnh, ngày tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Hữu Hùng ii LỜI CẢM ƠN Để luận văn đạt kết tốt đẹp, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gửi tới thầy cô khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Huế lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo hướng dẫn tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành luận văn, đề tài: “Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất bưởi Phúc Trạch huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Lê Tiến Dũng quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm Huế, Phòng Đào tạo Sau đại học, Phòng chức nhà Trường; tạo điều kiện thuận lợi lãnh đạo Văn phòng Điều phối thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn tỉnh Hà Tĩnh, UBND huyện Hương Khê, lãnh đạo xã Phúc Trạch, Hương Trạch bà nông dân tạo điều kiện cho thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn động viên hỗ trợ tận tình gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Hữu Hùng iii TĨM TẮT Bưởi Phúc Trạch có tên khoa học Citrus grandis L Osbeck giống bưởi đặc sản địa huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Giai đoạn 2000 - 2010, suất giống bưởi Phúc Trạch suy giảm rõ rệt, hoa nhiều tỷ lệ đậu thấp, chí khơng đậu Đặc biệt tượng mùa xảy gần 10 năm liên tục khiến người dân không yên tâm đầu tư chăm sóc, số hộ gia đình chặt bỏ bưởi đưa loại trồng khác Trầm Hương, Keo, vào trồng xen vườn Thực trạng làm nhiều vườn bưởi Phúc Trạch Hương Khê suy thoái nghiêm trọng, sinh trưởng kém, sâu bệnh gây hại nặng, diện tích trồng bưởi suy giảm với tốc độ nhanh Giai đoạn gần tốc độ phát triển diện tích bưởi Phúc Trạch tăng lên cách nhanh chóng Đề tài “Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất bưởi Phúc Trạch huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh” với mục tiêu đánh giá vai trò yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ẩm độ khơng khí, lượng mưa điều kiện thời tiết đặc biệt) ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển bưởi Phúc Trạch; trạng sản xuất; đánh giá tình hình sâu bệnh hại Từ đề tài tập trung nội dung: (1) Điều tra thu thập số liệu khí tượng, thủy văn đánh giá vai trị yếu tố tới sinh trưởng, phát triển bưởi Phúc Trạch; (2) đánh giá thực trạng sản xuất phát triển bưởi Phúc Trạch; (3) đánh giá tình hình sâu, bệnh hại bưởi Phúc Trạch; (4) Điều tra, thu thập kết đề tài, dự án thực hiện; (5) vấn, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân trồng bưởi Phúc Trạch Kết điều tra thu thập số liệu khí tượng thủy văn điều tra 100 hộ sản xuất bưởi Phúc Trạch xã Phúc Trạch xã Hương Trạch, huyện Hương Khê cho thấy: - Xét cách tổng quan điều kiện khí hậu Hương Khê phù hợp cho sinh trưởng, pháp triển bưởi Phúc Trạch Khi lấy trị số trung bình tiêu nhiệt độ, ẩm độ khơng khí giai đoạn bưởi Phúc Trạch mùa nghiêm trọng (từ 2000 đến 2005), giai đoạn phục hồi suất (từ 2006 đến 2010) giai đoạn suất tăng nhanh trở lại (2011 - 2018) khơng có sai khác đáng kể, chứng tỏ thay đổi nhiệt độ, ẩm độ khơng khí 18 năm Hương Khê khơng nhiều Sự sai khác thể lượng mưa trung bình tháng đến tháng 4, giai đoạn cho lớn giai đoạn bưởi Phúc Trạch mùa Khí hậu, đặc biệt nhiệt độ, ẩm độ có ảnh hưởng lớn đến q trình hoa, đậu bưởi Phúc Trạch Hương Khê Hà Tĩnh - Bưởi Phúc Trạch giống ăn có diện tích lớn cấu ăn Hương Khê, chiếm 51,4% tổng diện tích ăn quả, trồng tất xã, iv thị trấn huyện, xã trồng tập trung là: Phúc Trạch (370 ha); Hương Trạch (302 ha); Lộc Yên (218,9 ha); Hương Thủy (200 ha); Hương Đô (180 ha); - Kỹ thuật canh tác người dân trồng bưởi Phúc Trạch địa bàn Phúc Trạch Hương Trạch phần đáp ứng chuẩn mực kỹ thuật phổ biến hộ dân tưới nước, làm cỏ chăm sóc, phương thức canh tác, phịng trừ dịch hại - Về tình hình sử dụng phân bón: 100% hộ dân xã sử dụng phân hữu cơ, mức độ đầu tư phân hữu hộ xã Hương Trạch cao sơ với xã Phúc Trạch; 100% số hộ sử dụng phân vô phân tổng hợp NPK, liều lượng bón chủ yếu dao động từ – kg/cây/năm - Giống bưởi Phúc Trạch mẫn cảm với nhiều loại sâu, bệnh hại, có loại sâu, bệnh hại nguy hiểm như: sâu nhớt, sâu đục thân, rệp sáp, ruồi đục quả, bệnh đốm đen, chảy gôm Người dân xã Phúc Trạch Hương Trạch nhận biết đặc trưng, triệu chứng gây hại dẫn tới việc phòng trừ đạt hiệu cao - Biện pháp kỹ thuật thụ phấn bổ sung góp phần hiệu khắc phục tượng hoa không đậu bưởi Phúc Trạch, giúp tăng suất, hiệu kinh tế vườn hộ v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng thể 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiển 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiển CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI BƯỞI 1.2 PHÂN LOẠI THỰC VẬT 1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ BƯỞI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi giới 1.3.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ bưởi Việt Nam 1.4 CÁC YÊU TỐ NGOẠI CẢNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CÓ MÚI VÀ CÂY BƯỞI 12 1.4.1 Đất dinh dưỡng 12 1.4.2 Nhiệt độ khơng khí 14 1.4.3 Ánh sáng 15 1.4.4 Ẩm độ lượng mưa 15 1.4.5 Gió 16 vi 1.5 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CÁC ĐỢT LỘC CỦA CÂY BƯỞI 16 1.6 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY BƯỞI PHÚC TRẠCH 18 1.6.1 Nguồn gốc bưởi Phúc Trạch 18 1.6.2 Đặc điểm hình thái giống bưởi Phúc Trạch 19 1.7 NHỮNG NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY CÓ MÚI VÀ CÂY BƯỞI 20 1.7.1 Nghiên cứu kỹ thuật cắt tỉa tạo hình 20 1.7.2 Nghiên cứu thụ phấn, thụ tinh 22 1.7.3 Nghiên cứu khoanh vỏ 25 1.7.4 Nghiên cứu tỷ lệ C/N 28 1.7.5 Nghiên cứu dinh dưỡng 31 1.7.6 Nghiên cứu chất điều hòa sinh trưởng 34 1.7.7 Nghiên cứu phòng trừ sâu, bệnh hại 35 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 37 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Điều tra thu thập số liệu khí tượng, thủy văn đánh giá vai trò yếu tố tới sinh trưởng, phát triển bưởi Phúc Trạch 37 2.2.2 Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất phát triển bưởi Phúc Trạch 37 2.2.3 Điều tra, đánh giá sâu, bệnh hại bưởi Phúc Trạch 37 2.2.4 Điều tra, thu thập kết đề tài, dự án thực 37 2.2.5 Phỏng vấn, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân vùng bưởi 37 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.3.1 Điều tra thu thập bổ sung số liệu khí tượng, thủy văn đánh giá vai trị yếu tố tới sinh trưởng, phát triển bưởi Phúc Trạch 37 2.3.2 Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất phát triển bưởi Phúc Trạch 37 2.3.3 Điều tra, đánh giá sâu, bệnh hại bưởi Phúc Trạch 38 vii 2.3.4 Điều tra, thu thập kết đề tài, dự án thực 38 2.3.5 Phỏng vấn, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân vùng bưởi 38 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU VỀ KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN VÀ ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA CÁC YẾU TỐ CHÍNH TỚI SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA BƯỞI PHÚC TRẠCH 39 3.1.1 Đặc điểm khí hậu vùng Hương Khê – Hà Tĩnh 39 3.1.2 Đánh giá vai trò yếu tố khí hậu q trình hoa, đậu 44 3.2 ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN CÂY BƯỞI PHÚC TRẠCH 49 3.2.1 Vai trò giống bưởi Phúc Trạch cấu ăn huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh 49 3.2.2 Diễn biến diện tích, suất giống bưởi Phúc Trạch 51 3.2.3 Thực trạng canh tác bưởi Phúc Trạch người dân: 55 3.3 ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VỀ SÂU, BỆNH HẠI TRÊN CÂY BƯỞI PHÚC TRẠCH 57 3.3.1 Thành phần sâu bệnh hại bưởi Phúc Trạch, xác định đối tượng hại tác hại chúng 57 3.3.2 Sự ảnh hưởng sâu bệnh hại đến suất 60 3.3.3 Kết kiểm tra bệnh greening bưởi Phúc Trạch 62 3.4 ĐIỀU TRA, THU THẬP KẾT QUẢ CỦA CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN ĐÃ THỰC HIỆN 65 3.5 PHỎNG VẤN, TÌM HIỂU TÂM TƯ, NGUYỆN VỌNG CỦA NHÂN DÂN TRỒNG BƯỞI 67 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 4.1 KẾT LUẬN 68 4.2 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 75 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Nghĩa đầy đủ Ẩm độ KK Ẩm độ khơng khí BVTV Bảo vệ thực vật TTS Hàm lượng chất khô tổng số HCVS Hữu vi sinh TT Thứ tự TL Tỷ lệ 67 Trong thời điểm cụ thể, đề tài, dự án có đóng góp định cho việc phát nguyên nhân suy thoái biện pháp khắc phục Kết có tính ứng dụng cao lan toả rộng kết thụ phấn bổ sung 3.5 PHỎNG VẤN, TÌM HIỂU TÂM TƯ, NGUYỆN VỌNG CỦA NHÂN DÂN TRỒNG BƯỞI Kết điều tra, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng người dân trồng bưởi xã Phúc Trạch Hương Trạch tổng hợp bảng sau: Bảng 3.20 Nguyện vọng người dân phát triển bưởi Phúc Trạch TT Tên xã TL hộ muốn mở rộng DT (%) TL hộ thiếu vốn đầu tư (%) TL hộ muốn tham gia tập huấn (%) TL hộ kiến nghị đầu tư (%) Hương Trạch 78,18 80,91 84,55 90,91 Phúc Trạch 47,37 77,63 65,79 57,89 Kết điều tra cho thấy: Tỷ lệ người dân xã Hương Trạch muốn mở rộng diện tích cáo 78,18% so với xã Phúc Trạch 47,37% Điều chứng tỏ bưởi Phúc Trạch có ý nghĩa với người dân Hương Trạch Phúc Trạch mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ trồng bưởi Mặc dù mong muốn mở rộng diện tích hầu hết hộ cho gia đình thiếu vốn đầu tư, mong muốn tập huấn kỹ thuật đầu tư vốn (xấp xỉ 100% số hộ hỏi) Để phát triển diện tích bưởi Phúc Trạch, cần tiếp tục có biện pháp hỗ trợ cho người dân như: tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ giống, phần phân bón,…là cần thiết 68 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 4.1.1 Xét cách tổng quan điều kiện khí hậu Hương Khê phù hợp cho sinh trưởng, pháp triển bưởi Phúc Trạch Khi lấy trị số trung bình tiêu nhiệt độ, ẩm độ khơng khí giai đoạn bưởi Phúc Trạch mùa nghiêm trọng (từ 2000 đến 2005) giai đoạn phục hồi suất (từ 2010 đến 2018) khơng có sai khác đáng kể, chứng tỏ thay đổi nhiệt độ, ẩm độ khơng khí 18 năm Hương Khê khơng nhiều Khí hậu, đặc biệt nhiệt độ, ẩm độ có ảnh hưởng lớ14n đến trình hoa, đậu bưởi Phúc Trạch Hương Khê - Hà Tĩnh 4.1.2 Kỹ thuật canh tác người dân trồng bưởi Phúc Trạch địa bàn Phúc Trạch Hương Trạch phần đáp ứng chuẩn mực kỹ thuật phổ biến hộ dân tưới nước, làm cỏ chăm sóc, phương thức canh tác, phịng trừ dịch hại 4.1.3 Về tình hình sử dụng phân bón: 100% hộ dân xã sử dụng phân hữu cơ, mức độ đầu tư phân hữu hộ xã Hương Trạch cao sơ với xã Phúc Trạch; 100% số hộ sử dụng phân vô phân tổng hợp NPK, liều lượng bón chủ yếu dao động từ – kg/cây/năm 4.1.4 Giống bưởi Phúc Trạch mẫn cảm với nhiều loại sâu, bệnh hại, có loại sâu, bệnh hại nguy hiểm như: sâu nhớt, sâu đục thân, rệp sáp, ruồi đục quả, bệnh đốm đen, chảy gôm Người dân xã Phúc Trạch Hương Trạch nhận biết đặc trưng, triệu chứng gây hại dẫn tới việc phòng trừ đạt hiệu cao 4.1.5 Biện pháp kỹ thuật thụ phấn bổ sung góp phần hiệu khắc phục tượng hoa không đậu bưởi Phúc Trạch, giúp tăng suất, hiệu kinh tế vườn hộ 4.2 KIẾN NGHỊ 4.2.1 Nghiên cứu biện pháp quản lý trồng tổng hợp cho bưởi Phúc Trạch; 4.2.2 Đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt bưởi Phúc Trạch; 4.2.3 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật điều tiết bưởi Phúc Trạch hoa trái vụ; 69 4.2.4 Nghiên cứu biện pháp thụ phấn bổ sung giới để thay biện pháp thụ phấn bổ sung thủ công nay; 4.2.5 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tạo bưởi Phúc Trạch không hạt; 4.2.6 Đầu tư, nâng cấp thâm canh 2.219,1 bưởi Phúc Trạch có đạt tiêu chuẩn hàng hóa bền vững 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2010), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng bưởi Diễn trồng đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngơ Xn Bình (2010), Kỹ thuật trồng bưởi, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Đình Ca cộng (2010), “Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất bưởi Thanh Trà khắc phục tượng rụng non gây mùa bưởi Phúc Trạch”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (1) Đồ Đình Ca Vũ Việt Hưng (2010), “Kết bước đầu tìm hiểu nguyên nhân rụng non gây mùa bưởi Phúc Trạch”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (1) Đồ Đình Ca Lê Cơng Thanh (2006), Ảnh hưởng GA3 đến suất, phẩm chất cam Xã Đoài, Báo cáo kết thực đề tài, Viện Nghiên cứu rau Cục Nông nghiệp Quảng Tây (2009), Kỹ thuật trồng bưởi Sa Điền, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Cục Nông nghiệp thành phố Phúc Châu, Phúc Kiến (2009), Tình hình sản xuất kỹ thuật trồng bưởi tỉnh Phúc Kiến, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Trịnh Nhất Hằng (2006), “Kỹ thuật thụ phấn bổ sung & tỉa cành tạo tán cho Cây mãng cầu dai (Annona Squasmosa)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1) Trần Văn Hâu (2005), Giáo trình mơn học xử lý hoa, Trường Đại học Cần Thơ 10 Trần Văn Hâu (2009), Biện pháp kích thích hoa, Trường Đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Quỳnh Hoa (2010), Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học bưởi Diễn chọn lọc ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất phẩm chất bưởi Diễn trồng xã Minh Khai - Từ Liêm - Hà Nội, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 71 12 Vũ Việt Hưng (2011), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng bưởi Phúc Trạch Hương Khê – Hà Tĩnh, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 13 Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê, Nhà xuất thống kê 14 Trần Thị Diệu Linh (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh sản hữu tính số dòng thuộc họ cam quýt, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 15 Lương Kim Oanh (2011), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) số vùng sinh thái miền núi phái Bắc Việt Nam, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nơng lâm, Đại học Thái Ngun 16 Hồng Thanh Phượng (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh học số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng giống bưởi Diễn trồng huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên 17 Nguyễn Thị Kim Sơn (2003), Bệnh chảy gơm nấm Phytopthora spp.hại ăn có múi số tỉnh miền Bắc biện pháp phòng chống, Báo cáo kết thực đề tài, Viện Nghiên cứu Rau 18 Võ Hữu Thoại Nguyễn Minh Châu (2003), Hiệu số loại phân bón bưởi Năm Roi, Kết Nghiên cứu khoa học công nghệ Rau 2002-2003, Viện Nghiên cứu Cây ăn Miền Nam 19 Đào Thanh Vân Ngơ Xn Bình (2003), Giáo trình ăn (dành cho cao học), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hà Thiên Văn Thành Thận Khôn (2007), Kỹ thuật cắt tỉa có múi, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hồ Nam - Trung Quốc 21 Hoàng Văn Việt (2014), “Nghiên cứu đa dạng hóa thị trường tiêu thụ chuỗi giá trị bưởi Da Xanh Bến Tre”, Hội nhập phát triển 16 (26) Tài liệu tiếng Anh 22 Albrigo, L.G and Sauco, V.G (2004), “Flower bud induction, flowering anh fruit – set of some tropical and subtropical fruit tree crops with special reference to citrus”, Acta Horticulture (632), pp.81-90 23 Ashman, T.L (2000), “Pollinator selectivity and its implications for the evolution of dioecy and sexual dimorphism”, Ecology 81 72 24 Chacoff, N P and Aizen, M A (2006), “Effects on flower visiting insects in grapefruit plantations bordering premontate subtropical forest”, J Appl Ecol 43, pp 18-27 25 Chen Qiu-xia and Xu – Chang Jie (2005), “Effect of artificial pollination on fruit development and quality in storage of Yongjiazaoxiangyou pomelo,China”, Journal of Fruit Science 26 Chen Qiu Xia and Huang Pinhu (2004), Effects of pollination cultivars on fruit set rate and eating quality of pummelo cultivar YongJia Zaoxiangyou, China Fruits, Zhejiang Research Institure for Subtropical Crops, Wenzhou, Zhejiang, China 27 FAO (2016), FAO Statistic Divition 28 Freeman, T anh Robbertse, P J (2003), “Internal quality of ‘Valencia’ orange fruit as influenced bay tree fruit position and winter girdlinh”, South African Journal of Plan anh Soil 20 (4), pp 199-202 29 González-Rossia, D C at al (2008), “Changes on carbohydrates anh nitrogen content in the bark tissues induced by artificial chilling anh its relationship with dormancy bud break in Prunus sp”, Scientia Hort (118), pp 275-281 30 Guo Chang Pin anh Sun MeiLi (2007), Effects of girdling anh ring-cut on the fruit set of Fukumoto Navel orange cultivar, Citrus Research Institute, CAAS, Chongqinh, China South China Fruits 31 Iglesias, D J., at al (2006), Carbohydrate anh ethylene levels regulate citrus fruitlet drop through the abscision zone A during early development Trees (20) 32 Iglesias, D J., at al (2003), “Fruit set dependence on carbohydrate availability in citrus tress”, Tree Physiol (23), pp 199-204 33 Ito, A., Hayama, H., and Kashimura, Y (2004), “Possible roles of sugar concentration and its metabolism in the regulation of flower bud formation in Japanese pear (Pyrus pyrilolia)”, Acta Horticulture (636), pp 365-737 34 Jelel, Mahouachi, at al (2009), “Delay of early fruitlet abscission by branch girdling in citrus coincides with previous increases in carbohydrate and gibberillin concentrarions”, Plant Growth Regul (58), pp 15-23 35 Kim W S and Chung, S J (2000), “Effect of GA3, ethephon, girdling anh wiring treatment on the berry enlargement and maturity of ‘Himrod grape”, J Korean Soc Hort Sci (41), pp 75-77 36 Koller, O L., Soprano, E., and Yamasishi, O K, (2000), “Flowering induction anh fruit production in oranges cv ‘Shamouti’”, Laranja (21), pp 307-325 73 37 Kremas, R J and Goswami, A M (2000), “Effect of different pollen parents on fruit set and physico-chemical qualities of lemon (Citrus limon Burn.)”, Indian Journal of Horticulture 57(3), pp 231-235 38 Nie Lei and Liu Hong Xian (2007), Effect of pollination on thechange of endohormones in the fruit of Shatianyou pomelo variety, Foshan Sci-Tech College, Nanhai, Guangdung 528231, China 39 Rivas, F., Gravina, A., and Agusti M (2007), Girdling effects on fruit set and quantum yield efficiency of PSII in two Citrus cultivars, Vol 27, Tree Physiol 40 Rivas, F., at al (2006), “Girdling increases carbohydrate availability and fruitset in citrus cultivars irrespective of parthenocarpic ability.” J Hortic Sci Biotechnol (81), pp 289-295 41 Robert, W H (1967), “Horticultural Vareties of Citrus”, The Citrus Industry 42 Schafer, G., Koller, O C., and Sartori, I A (2000), Effect of irrigation, shoot ringing and growth regulators on fruit retention of ‘Monte Parnaso’ Navel orange, Faculdade de Agronomia, Universidade Federal Rio Grande Sul, Brazil 43 Somsri Song Pol and Suchat, Vuchirananda (2007), Tropical fruit production and marketing in Thailand, Horticultrure Reaserch Institure bangkok – Thailand, Bangkok 44 Thiwaporn, Phadung, Krisana, Krisanapook, and Lop, Phavaphutanon (2011), “Paclobutrazol, Water Stress and Nitrogen Induced Flowering in ‘Khao Nam Phueng’ Pummelo’’, Kasetsart J (Nat, Sci.) (45) pp 189-200 45 Thiwaporn, Phadung, Krisana, Krisanapook, and Lop, Phavaphutanon (2011), “Paclobutrazol, Water Stress and Nitrogen Induced Flowering in ‘Khao Nam Phueng’ Pummelo ’’, Kasetsart J (nat.Sci.) (45) pp 189-200 46 Timmer, L.W and Larry, W (1999), “Citrus Health Management”, Afp press the American Phytopathological Society 47 Vaio, C., Petito, A., and Buccheri, M (2001), “Effect of girdling on gas exchanges and leaf mineral content in the ‘Independence’ nectarine” J Plant Nutr (24), pp 1047-1060 48 Wallace, H.M (2002), Effect of self – pollination and cross – pollination on Clementine madarin, University of the Sunshine Coast, Austraylia 49 Wilton, J (2000), “Girdling studies”, Orchardist (73), pp 14-17 50 Binh, Ngo Xuan, at al (2001), “Pollen tube behaviors in self – incompatible and incompatible Citrus” J Fac Agri Kyushu Univ, pp 343-357 74 Tài liệu Website 51 FAOSTAT http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC 52 Trung tâm thương mại quốc gia (2012), Báo cáo nghiên cứu ngành hàng rau quả, http://vietrade.gov.vn/bao-cao-nghien-cuu.html, ngày 12/4/2013 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN NÔNG HỘ PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN BƯỞI PHÚC TRẠCH Thông tin chung Tên chủ hộ: Tuổi: Số lao động gia đình: Địa chỉ: Xin Ơng (bà) cho biết thơng tin sau: Bón phân: - Phân hữu cơ… ; Phân vô cơ… ; Phân hữu + vô ; Phân bón lá… ; Khơng bón - Số lần bón : lần/năm….2 lần/năm….3 lần/năm….4 lần/năm… - Thời điểm bón: tháng… tháng… tháng… tháng… Cắt tỉa: - Có tiến hành cắt tỉa hàng năm khơng?: Có Khơng - Cắt tỉa vào thời gian (tháng mấy):…………………………… - Mơ tả quy trình cắt tỉa áp dụng: Tưới nước: Có Khơng Mơ tả cách thức, thời điểm, lượng tưới (nếu có): Làm cỏ, xới xáo: Hàng năm có tiến hành làm cỏ, xới xáo thường xun khơng? Có Khơng Mơ tả cách thức tiến hành (nếu có): 76 Sử dụng thuốc BVTV Có Khơng Mơ tả cách thức tiến hành (nếu có): Hiểu biết loại sâu, bệnh hại phổ biến Nhện hại: Sâu vẽ bùa, sâu nhớt: Bệnh chảy gôm: Bệnh đốm đen: Các biện pháp khác: Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! Ngày tháng năm 2018 Người điều tra Nguyễn Hữu Hùng 77 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SÂU, BỆNH HẠI TRÊN CÂY BƯỞI PHÚC TRẠCH 1: Tình hình sâu hại vườn bưởi Phúc Trạch TT Tên loại sâu hại Thời gian gây hại Mức độ gây hại Bộ phận gây hại (tháng) Nặng T.Bình Nhẹ Biện pháp phịng trừ 2: Tình hình sâu hại vườn bưởi Phúc Trạch TT Tên loại sâu hại Thời gian gây hại Mức độ gây hại Bộ phận gây hại (tháng) Nặng T.Bình Nhẹ Biện pháp phòng trừ Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! Ngày tháng năm 2018 Người điều tra Nguyễn Hữu Hùng 78 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU TÂM TƯ, NGUYỆN VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN TRỒNG BƯỞI Thông tin chung Tên chủ hộ: Tuổi: Số lao động gia đình: Địa chỉ: Xin Ông (bà) cho biết thông tin sau: I Đánh giá hộ chất lượng bưởi Phúc Trạch Sắp xếp thứ tự mức độ ưa chuộng người tiêu dùng chất lượng bưởi Phúc Trạch với giống bưởi khác (thứ tự giảm dần): Chất lượng bưởi Phúc Trạch định yếu tố nào: - Hương vị (mô tả): - Mẫu mã (mô tả): - Dễ bóc tách: - Đặc tính khác: Chất lượng bưởi Phúc Trạch chia làm loại, tiêu chí loại (màu sắc, trọng lượng, hương vị, độ dày vỏ quả, ): Loại 1: Loại 2: Loại 3: II Định hướng phát triển, nguyện vọng Ơng (bà) có kế hoạch để mở rộng diện tích trồng bưởi khơng? Có Khơng Diện tích mở rộng thêm: Ơng (bà) có thiếu vốn đầu tư sản xuất bưởi Phúc Trạch khơng? Có Khơng Ơng (bà) có thiếu kiến thức kỹ thuật thâm canh bưởi Phúc Trạch không? 79 Có Khơng Ơng (bà) có muốn tham gia lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất bưởi Phúc Trạch khơng? Có Khơng Ơng (bà) có đề xuất, kiến nghị với nhà nước, quyền địa phương để phát triển bưởi Phúc Trạch Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! Ngày tháng năm 2018 Người điều tra Nguyễn Hữu Hùng 80 PHỤC LỤC 2: CÁC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA TẠI NƠNG HỘ Hình Vườn bưởi Phúc Trạch Hình Thụ phấn bổ sung Hình Quả sau thụ phấn Hình Tưới nhỏ giọt Hình Bao Hình Cơ sở nhân giống 81 Hình Quả xanh Hình Quả chín Hình Quả thu hoạch Hình 10 Gian hàng bán sản phẩm Hình 11 Bệnh chảy gơm Hình 12 Bệnh muội đen ... triển bưởi Phúc Trạch 2.2.2 Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất phát triển bưởi Phúc Trạch 2.2.3 Điều tra, đánh giá sâu, bệnh hại bưởi Phúc Trạch 2.2.4 Điều tra, thu thập kết đề tài, dự án thực. .. ứng đòi hỏi thực tiễn sản xuất giống bưởi Phúc Trạch địa phương Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng thể Đánh giá thực trạng sản xuất bưởi Phúc Trạch nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất bưởi Phúc Trạch 2.2 Mục...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU HÙNG ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT BƯỞI PHÚC TRẠCH TẠI HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC