Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
373,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC i DANH MỤCCÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất cam số nước vùng châu Á năm 2007 Error: Reference source not found Bảng 2.2 Tình hình sản xuất cam quýt giai đoạn 2001-2007 Error: Reference source not found Bảng 2.3 Dinh dưỡng cam – 10 tuổi ( – tháng tuổi/ cành không ) Error: Reference source not found Bảng 4.1 loại đất nông nghiệp Nghĩa Dàn – Nghệ An.Error: Reference source not found Bảng 4.2 Tình hình sử dụng quỹ đất Nghĩa Đàn sau Error: Reference source not found Bảng 4.3 Diện tích, sản lượng loại cam quýt trồng Error: Reference source not found huyện Nghĩa Đàn từ năm 2007 - 2010 Error: Reference source not found Bảng 4.4 Đất trồng cam kỹ thuật làm đất .Error: Reference source not found Bảng 4.5 Một số kỹ thuật chăm sóc phòng trừ cỏ dại cho cam Error: Reference source not found Bảng 4.6 Số lượng số loại phân bón nông hộ thường dụng Error: Reference source not found Bảng 4.7 Thành phần mức độ gây hại lọai dịch hại cam Error: Reference source not found Bảng 4.8 Bảo vệ thực vật canh tác cam quýt nông hộ Error: Reference source not found Bảng 4.9 Hạch toán kinh tế/ha số loại trồng địa bàn huyệnError: Reference source not found ii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ăn chiếm vị trí quan trọng đời sống người kinh tế quôc dân Ở Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lich sử, nghề trồng ăn trở thành phận quan trọng thiếu nông nghiệp nước nói chung vùng miền nói riêng Do có giá trị kinh tế cao nên diện tích ăn ngày tăng Tại Việt Nam năm qua, từ 426.100 năm 1997, diện tích ăn tăng lên 775.500 vào năm 2007 Trong loại ăn trồng phổ biến nhóm có múi Citrus (Cam, quýt, chanh, bưởi ) chiếm diện tích lớn 73.394 ha, tính riêng khu vực miền bắc Việt Nam năm 2009, diện tích nhóm Citrus chiếm đến 25.485 với suất bình quân 84,3 tạ/ Việt nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa ẩm tạo nên đa dạng sinh thái, thuận lợi cho nghề trồng ăn Trong năm qua nghề trồng ăn nước ta có vai trò quan trọng trình chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người lao động từ thành thị tới nông thôn Cam quýt ăn đặc sản giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Trong thành phần thịt có chứa 6-12% đường, hàm lượng vitamin C từ 40-90mg/ 100g tươi, axit hữu 0,4-1,2% có nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao với chất khoáng dầu thơm, mặt khác cam dùng ăn tươi, làm mứt, mước giải khát, chữa bệnh Trong năm gần đây, diện tích trồng cam nước ta ngày mở rộng, việc phát triển cam xem giải pháp chuyển dịch cấu trồng nhiều địa phương Huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An, có đất đai phù hợp cho nhóm có múi Citrus (cây cam, quýt, chanh, bưởi ) sinh trưởng phát triển tốt Vì vậy, Nghĩa Đàn có thương hiệu cam Vinh với chất lượng thơm ngon tiếng toàn quốc Tuy nhiên người nông dân trồng có múi, đặc biệt cam chưa có kiến thức tốt kỹ thuật canh tác, bón phân, phòng trừ sâu bệnh, cách bảo quản tiêu thụ để có hiệu kinh tế cao Do để tháo gỡ khó khăn nêu trên, cần phải có điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất cam, phân tích thuận lợi khố khăn, tồn để đề xuất biện pháp khắc phục nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế cam cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất, thời gian thực chuyên đề, tiến hành “ Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất cam huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá thực trạng sản xuất cam, thuận lợi, khó khăn biện pháp khắc phục nhằm góp phần làm tăng hiệu kinh tế cho người trồng cam Nghĩa Đàn, Nghệ An 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa huyện Nghĩa Đàn - Điều tra tình hình sản xuất cam huyện Nghĩa Đàn – Nghệ An thông qua tiêu về: diện tích đất trồng, cấu giống cam, kỹ thuật trồng, chăm sóc (bón phân, tưới nước, cắt tỉa cành, dụng thuốc bảo vệ thực vật ), biện pháp thu hoạch, bảo quản tiêu thụ - Đề xuất giải pháp khắc phục tồn sản xuất cam huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân loại cam quýt 2.1.1 Nguồn gốc Có nhiều ý kiến khác nguồn gốc cam quýt, song nhìn chung nhiều tác giả cho cam quýt có nguồn gốc vùng nhiệt đới Đông Nam Á Theo Angler Tanaka cho cam có nguồn gốc Ấn Độ Miến Điện Các tác giả Trung Quốc cho phần lớn loài trồng Trung Quốc nguyên sản (trừ bưởi, song nhập vào Trung Quốc cách 2.000 năm) Ở Trung Quốc, nghề trồng cam quýt có cách 3.000-4.000 năm, từ thời Hán phát triển sang thời Tống có “Quýt lục” Hàn Ngạn Trực, ghi chép tỉ mỷ phân loại, cách trồng chế biến Việt Nam nằm khu vực có nhiều giống cam quýt có nguồn gốc nước ta Trong tập đoàn cam, quýt ta thấy có nhiều trồng hoang dại (cây xác, gai xọng, tắt…) loài tổ tiên cam, quýt Bên cạnh có số tác giả cho nguồn gốc quýt King ( Citrus nobilis Lour ) Miền nam Việt Nam Nước ta từ Bắc đến Nam địa phương trồng cam với nhiều giống khác tùy vùng miền: Cam sành Bố Hạ, cam Sen Dình Cả Bắc Sơn, cam Bù Hà Tĩnh… Nhìn chung cam quýt trồng từ xích đạo đến vĩ tuyến 43 từ độ cao mặt biển lên tới 2.500m Các loài, chi lai hữu tính với dễ dàng, dẫn đến loài sinh thuận lợi, bố mẹ 2.1.2 Phân loại cam quýt Cây có múi thuộc nhiều chủng loại khác nhau, chi Citrus có chi khác trồng chi Poncirus (cam ba lá) chi Fortunnella (quất) công tác phân loại có gặp nhiều khó khăn phân loại nông nghiệp Có nhiều tác giả phân loại giới như: Swingle, Hodgson, Bailey, Tanaka, Scora, Reece - Chi Poncirus (cam ba lá): không trồng Việt Nam mà nhập vào để dùng làm gốc ghép có nhiều ưu điểm: chống rét, chống bệnh chảy gôm, chịu bệnh tristeza, chịu đất ẩm không chịu đất hạn, đất mặn nhiều vôi - Chi Fortunellta (quất): trồng chủ yếu Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam Giống nhỏ, màu vàng cam múi (3-7) múi, múi có 1-2 hạt Quả chua nên không dùng ăn tươi mà chủ yếu trồng làm cảnh lấy làm gia vị - Chi Citrus: gồm nhiều nhóm nhiều giống + Giống chanh yên phật thủ (Citrus medica): dưỡng sớm Trung Quốc, Ấn Độ, bán đảo Đông Dương Chanh có loại chanh vỏ mỏng chanh núm Chanh núm (Citrus limon): gốc miền Trung miền Tây Bắc Ấn Độ, không ưa khí hậu nhiệt đới ẩm mà thích nơi khí hậu không nóng không lạnh khô trồng Việt Nam, giá trị kinh tế thấp Chanh vỏ mỏng (Citrus aurantifolia): nguồn gốc vùng nóng mưa nhiều Cây nhỏ, nhiều cành, nhiều gai, cuống gần eo lá, thường nhỏ, vỏ mỏng hình trái xoan, nhiều nước chua Khi chín vỏ xanh vàng Cam chua (Citrus aurantium): trồng giống cam hình dạng có cánh to hơn, không tròn nhẵn cam Nước chua, vỏ múi đắng bưởi Trước đây, cam chua hay trồng dùng làm gốc ghép cho cam tăng sức chống rét, chống ẩm, úng, chống bệnh chảy gôm phytophtora gây lại mẫn cảm với bệnh tristeza nên không dùng Quýt (Citrus reticulata) theo Swingle đặc điểm quýt nhiều múi (9-13 múi), vỏ dễ bóc, hạt nhỏ, mầm xanh lục, theo Praloran loài Citrus reticulata phức tạp chia thành nhóm phụ là: * Quýt Satsuma chịu rét tốt, trồng Nam Nhật Bản, độ vĩ tuyến cao so với có múi khác Quýt Satsuma chín sớm, thường hạt có nhiều loài phụ * Quýt Kinh (cam sành) to, vỏ dày khó bóc, đáy lõm xuống, số hạt mầm màu xanh, thịt chín có màu đỏ vàng giống quýt nên Praloran cho giống lai cam (C.sinensisOsbeck) quýt (C.reticulata Blanco) Nhiều tác giả xếp quýt King vào loại C.nobilis, chủ yếu phân bố Thái Lan, Campuchia Việt Nam Cam sành Việt Nam thuộc loại Nguồn gốc lai giống rõ có nhiều đặc tính cam quýt: tròn, dẹt, vỏ dày, mỏng, mầm có số xanh đa số trắng Trung bình có từ 15 – 25 hạt/quả 2.2 Tình hình sản xuất cam giới nước 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt giới Hiện cam quýt phát triển khắp lục địa, phát triển vùng cam quýt giới có tương quan với cách mạng công nghiệp vùng Vùng sớm phát triển công nghiệp nghề cam quýt sớm phát triển ngược lại Năm 2005 diện tích cam quýt toàn giới 7.850.535 ha, suất trung bình đạt 157,1 tạ/ha, sản lượng đạt 109.817.920 Đến năm 2007 diện tích 8.322.605 sản lượng 115.650.545 tăng, có suất giảm đạt 156,5 tạ/ha So sánh diện tích châu lục năm 2007, châu Á có tổng diện tích lớn sau đến châu Mỹ, châu Phi, châu Âu vùng có diện tích nhỏ châu Đại Dương 39.662 - Vùng châu Mỹ: nước sản xuất nhiều Mỹ, Mêxico, CuBa, Costarica, Braxin, Achentina vùng cam, quýt châu Mỹ hình thành muộn so với vùng khác, song điều kiện thiên nhiên thuận lợi, nhu cầu đòi hỏi công nghiệp Hoa Kỳ thúc đẩy ngành cam quýt phát triển mạnh Về suất ổn định từ năm 2005 đến năm 2007 suất trung bình đạt khoảng 187,7 tạ/ha đến 194.9 tạ/ha Tuy nhiên vùng cam châu Đại Dương có diện tích nhỏ suất trung bình lại cao năm 2005 suất đạt 208,4 tạ/ha, năm 2006 đạt 195,5 tạ/ha, năm 2007 đạt 195,9tạ/ha Vùng lãnh thổ châu Á sản xuất cam, quýt gồm nước (Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia, Philippin, Thái Lan…) vùng có diện tích lớn năm 2005 3.354.056 ha, chiếm 42,7%, năm 2006 3.710.888 ha, chiếm 45,7%, năm 2007 3.859.604 ha, chiếm 46,4% tổng diện tích toàn giới Tuy nhiên suất sản lượng đạt thấp vùng châu Mỹ Năm 2005 sản lượng vùng châu Á đạt 39.534.075 tấn, chiếm 35,9%, năm 2006 đạt 43.072.363 tấn, chiếm 37,7%, năm 2007 đạt 44.873.491 chiếm 38,8%tổng sản lượng toàn giới Năm 2005 sản lượng vùng châu Mỹ đạt 46.811.134 tấn, chiếm 42,7%, năm 2006 đạt 46.507.942 tấn, chiếm 40,7%, năm 2007 đạt 46.522.167 chiếm 40,2% tổng sản lượng toàn giới Vùng sản xuất cam, quýt châu Phi có suất trung bình đạt thấp - Vùng châu Á khẳng định quê hương cam quýt, hầu châu Á sản xuất cam quýt Tuy nhiên suất bình quân mức thấp, điều kiện kinh tế, xã hội nước có hạn chế định, nghề trồng cam quýt chưa trọng nhiều tồn pha trộn kỹ thuật đại (Nhật Bản, Hàn Quốc) canh tác truyền thống Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin tình trạng sâu bệnh hại nhiều nghiêm trọng Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ FAO tình hình sản xuất cam quýt số nước châu Á năm 2007 sau: Bảng 2.1 Tình hình sản xuất cam số nước vùng châu Á năm 2007 TT Vùng, lãnh Năm 2006 Năm 2007 Diện tích Năng suất Diện tích Năng suất (ha) thổ (tạ/ha) (ha) (tạ/ha) Trung Quốc 370.00 90,7 385.500 87,5 Ấn Độ 421.50 81,4 440.000 88,6 Nhật Bản 4.280 147,1 4.350 149,4 Inđônêxia 72.390 231.3 72.400 231,2 Philippin 1.936 27,0 2.000 30,0 Thái Lan 20.000 175,0 20.000 175,0 (Nguồn: FAO STAT/FAO Statistics – năm 2008) Diện tích trồng cam lớn châu Á Ấn Độ năm 2005 có 421.500 suất đạt 81,4tạ/ha, năm 2007 diện tích suất có tăng diện tích 440.000 ha, suất đạt 88,6 tạ/ha Đứng thứ Trung Quốc năm 2006 có 370.000 ha, suất đạt 90,7 tạ/ha, năm 2007 có 385.500 ha, suất đạt 87,5 tạ/ha Về suất bình quân Inđônêxia đạt cao 231,2 tạ/ha Philippin thấp đạt 30,0 tạ/ha 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt Việt Nam Cam quýt đưa vào Việt Nam từ kỷ XVI, nhiều nhà khoa học quan tâm chọn nhiều giống cho suất cao, phẩm chất tốt đem trồng số vùng nước Từ năm hoà bình lập lại đến năm 60 kỷ 20 cam quýt Việt Nam hiếm, cam tập trung số vùng chuyên canh Xã Đoài (Nghệ An), Bố Hạ (Bắc Giang) vùng chuyên canh cam có kinh nghiệm, số gia đình biết làm giàu từ cam thị trường cam quýt mặt hàng quý Từ năm 1960 miền Bắc thành lập loạt nông trường quốc doanh, có nhiều nông trường trồng cam quýt Sông Lô, Cao Phong, Sông Bồi, Thanh Hà, Sông Con hình thành số vùng trồng cam nước ta như: vùng Nghệ An khoảng 1.000 ha, vùng tây Thanh Hoá 500 ha, vùng Xuân Mai (Hoà Bình) 500 ha, vùng Việt Bắc 500 vùng lại khác 500ha Thời kỳ có khoảng 3.000 cam quýt phát triển mạnh mẽ, sản lượng hàng năm đạt vài nghìn Trên thị trường cam quýt có giá phải chăng, người dân biết đến hương vị chúng Năng suất bình quân năm vào khoảng 135 - 140 tạ/ha Thời kỳ vùng cam đất đỏ bazan Phủ Quỳ (Nghệ An) đạt bình quân toàn nông trường 220 tạ/ha Thời kỳ từ năm 1975 trở lại miền Bắc diện tích sản lượng cam có xu hướng giảm dần, diện tích trồng vào thời kỳ 19601965 già cỗi, sâu bệnh nặng Vì vậy, chuyển sang trồng loại khác trồng lại Tuy nhiên vào thời điểm đó, miền Nam, diện tích sản lượng cam quýt lại tăng lên khu vực tư nhân, tỉnh có diện tích cam nhiều Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp * Đặc điểm khí hậu, thủy văn huyện Nghĩa Đàn Huyện Nghĩa Đàn chịu ảnh hưởng khí hậu vùng Bắc Trung vùng Tây Bắc Nghệ An, có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Theo tài liệu trạm khí tượng Tây Hiếu, Nghĩa Đàn có đặc trưng khí hậu sau: - Nhiệt độ trung bình năm 23,30C; trung bình tháng cao 28- 290C tháng 6,7; trung bình 20 0C xuất tháng: 12, Có tháng (từ tháng - tháng 10) nhiệt độ trung bình vượt qua 25 0C Tháng có nhiệt độ trung bình thấp (tháng 1) 180C Biên độ nhiệt độ ngày đêm tháng mùa hè từ - 110C , mùa đông từ - 80C - Lượng mưa trung bình 1.633 mm (bình quân tỉnh khoảng 1.600 mm), có đến 70% lượng mưa tập trung từ tháng - 10 Lượng mưa bình quân cao 2.784 mm (1978), bình quân thấp 1.016 mm (1969) Trong thời gian dài qua, tần suất bão xuất ảnh hưởng không lớn đến sản xuất Nghĩa Đàn Nhìn chung, khí hậu thời tiết Nghĩa Đàn phù hợp cho trồng phát triển, nhiên sản xuất cần lưu ý: - Vào mùa hè có gió Tây Nam khô nóng, lượng bốc lớn, nhiệt độ tăng, dễ gây hạn đất, hạn không khí, cần có giải pháp thuỷ lợi tưới, giữ ẩm, che tủ gốc lâu năm… - Mùa đông kèm theo gió mùa Đông Bắc gây lạnh, gây sương muối, biện pháp khắc phục tưới giữ ẩm cho * Nguồn nước, thủy văn Nghĩa Đàn nằm lưu vực Sông Hiếu dài 217 Km, đoạn chảy qua thị xã Thái Hoà huyện Nghĩa Đàn dài 44 Km (từ ngã ba Dinh đến Khe Đá) Tổng diện tích lưu vực 5.030 Km2, tính đến thị xã Thái Hoà có diện tích lưu vực 3.900 Km2 26 Các sông suối lớn nhỏ có nước quanh năm địa hình thích hợp tạo cho Nghĩa Đàn nhiều thuận lợi công tác đầu tư xây dựng công trình thuỷ lợi, với 100 hồ đập có trữ lượng hàng trăm triệu m3 Trong có công trình lớn hồ Sông Sào hồ Khe Đá 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Đàn * Dân số phân bố dân cư Theo số liệu thống kê đến 30/6/2010 dân số huyện Nghĩa Đàn có 30.371 hộ, 134.122 người (bằng 2,2% dân số tỉnh) 100% dân cư nông thôn, nữ có 67.154 người (chiếm 50,1%) Dân số khối nông nghiệp năm 2010 có 114.773 người, chiếm 85,57% tổng dân số Toàn huyện có 75.286 lao động độ tuổi (chiếm 56,13% dân số chung) Trong lao động nông - lâm - thuỷ sản 58.276 người, chiếm 83,1% lao động * Thuỷ lợi Huyện Nghĩa Đàn có 113 công trình hồ đập, 21 trạm bơm 441 km kênh mương Hầu hết công trình hồ chứa có quy mô nhỏ, dung tích hữu ích 200.000 m3 Diện tích tưới chủ yếu lúa, trồng khác có diện tích tưới không đáng kể 4.2 Tình hình sản xuất cam huyện Nghĩa Đàn 4.2.1 Diện tích, sản lượng giống cam Nghĩa Đàn Tại Nghĩa Đàn, nhiều năm trở lại người dân chủ yếu trồng bốn giống cam cam Vân du, cam Valenxia, cam Sông cam xã Đoài Từ năm 2007 đến 2010 diện tích sản lượng cam không ổn định với bốn giống trồng địa bàn huyện Bảng tổng hợp diện tích sản lượng cam trình bày bảng 4.5 Bảng 4.3 Diện tích, sản lượng loại cam quýt trồng huyện Nghĩa Đàn từ năm 2007 - 2010 27 Năm 2007 Giống cam (ha) Vân du Valenxia Sông Xã Đoài Tổng cộng DT Sản lượng (tấn) Năm 2008 DT ha) Sản lượng (tấn) Năm 2009 DT (ha) Sản lượng (tấn) Năm 2010 DT (ha) Sản lượng (tấn) 506 110 321 65 9614 1980 5457 1040 510 120 324 60 9792 2040 5508 960 507 125 319 53 9886 2137 5423 869 137 95 86 16 2671 1776 1496 259 1002 18091 1014 18300 1004 18316 334 6203 Từ số liệu bảng cho thấy: - Giống cam trồng nhiều cam Vân Du, giống dễ trồng dễ chăm sóc, suất ổn định Hiện loại loại trồng chủ đạo nhóm ăn có múi toàn huyện - Nhìn chung, diện tích trồng cam có xu hướng giảm từ 1.002 năm 2007 đến năm 2010 334 Sở dĩ do, năm 2010 đất nông nghiệp bị thu hồi khoảng 3000 để đầu tư cho Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH mà chủ yếu diện tích đất trồng cam - Sản lượng cam trung bình đạt khoảng 18 tấn/ha, cam Vân du đạt cao khoảng 19 tấn/ha, cam xã đoài thấp 16 tấn/ha Sản lượng cam định diện tích trồng cam suất cam, từ năm 2007 đến năm 2010 với diện tích trồng cam giảm đáng kể sản lượng cam giảm theo từ 1.8091 năm 2007 giảm xuống 6.203 năm 2010 4.2.2 Nguồn giống Qua điều tra thấy, - Chỉ khoảng 30% số hộ mua giống từ sở sản xuất cung cấp giống có đảm bảo nguồn giống Công ty rau 19-5, Trung tâm nghiên cứu ăn Phủ Quỳ, Công ty ăn 1-5 - Khoảng 50 % số hộ mua giống từ điểm cung cấp nhỏ lẻ, không chắn nguồn gốc giống 28 - Khoảng 20% dùng nguồn giống gia đình tự sản xuất theo kinh nghiệm Như dẫn đến không chắn nguồn gốc dụng nên nhiều hộ trồng cam không dám khẳng định giống mua cho sản phẩm 4.2.3 Đất trồng cam Kết điều tra theo phương pháp vấn (PRA) theo mẫu phiếu đất trồng cam kỹ thuật làm đất tổng hợp bảng 4.4 Bảng 4.4 Đất trồng cam kỹ thuật làm đất TT Khâu kỹ Chỉ tiêu đánh giá thuật -Đất đồi núi ( đất nâu vàng phù sa cổ, đất đỏ vàng đá phiến sét, đất nâu đỏ Chọn đất Tỷ lệ hộ thực (%) 95,4 mùn đỏ vàng ) -Đất ruộng ( đất phù sa không bồi, 4,6 Loại đất phù sa bồi ) - Cây họ đậu 71,7 trồng xen - Cây ngô 9,0 ( Giai đoạn kiến - Trồng màu khác họ thiết ) Kỹ thuật làm đất 15,0 - Không trồng xen - Cày lật toàn trước lên luống 4,3 23,4 - Chỉ cày nửa đất 58,6 - Chỉ cày phần đất làm luống 18,0 Như vậy, huyên Nghĩa Đàn cam trồng chủ yếu đất đồi núi dạng đất nâu vàng phù sa cổ, đất đỏ vàng đá phiến sét, đất nâu đỏ mùn đỏ vàng chiếm 95,4% Trồng chân đất ruộng it, chiếm 4,6% - Đối với cam giai đoạn kiến thiết bản, thường trồng xen với trồng khác, tỷ lệ hộ không trồng xen khoảng 4,1% Chủ yếu trồng xen với họ đậu (71,7%), màu 15%, ngô 9,0% 29 4.2.4 Mật độ khoảng cách trồng cam quýt Tùy theo tính chất đất đai đặc tính giống mà định mật độ trồng Mật độ trồng có ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng tuổi thọ ảnh hưởng đến tình hình nhiễm sâu bệnh hại Tùy theo giống cam quýt điều kiện địa hình mà người dân bố trí mật độ, khoảng cách khác Thồng thường người dân trồng với khoảng cách x 5m; x m tương ứng với 500 – 600 cây/ha cho giống cam Vân du, cam Xã Đoài, cam Valenxia 4.2.5 Chăm sóc phòng trừ cỏ dại Theo phiếu điều tra PRA, có nhận xét, Khoảng 95% số hộ trồng cam có ap dụng phương pháp kích thích cho hoa Tuy nhiên cách làm chưa phát huy hiệu người trồng cam chưa hiểu rõ chất phân bón chất kích thích sinh trưởng, xác phun vào thời điểm tốt nhất, liều lượng Do người dân không tập huấn nên sử dụng liều lượng dùng thời điểm chưa nên hiệu Bên cạnh áp dụng phương pháp không kỹ thuât nguyên nhân làm lây truyền bệnh hại nguy hiểm bệnh Greening, Tristera làm cho sinh trưởng phát triển bị ảnh hưỏng chu kỳ kinh doanh vườn bị giảm Cũng loại nhiều màu khác, xu hướng dụng thuốc trừ cỏ sản xuất cam quýt tăng mạnh năm gần Khoảng 36,7% số hộ sử dụng thuốc trừ cỏ dại, khoảng 60% số hộ kết hợp dùng thuốc trừ cỏ làm cỏ thủ công Đa số người dân quan tâm tưới nước cho cam Cây cam cần nước lại sợ úng, nhà khoa học khuyến cáo biện pháp tưới nước hiệu vào buổi sáng, có khoảng 20% số hộ thực tốt điều 30 này, có tới 50% số hộ tưới nước vào thời điểm ngày, họ có thời gian (bảng 4.5) Bảng 4.5 Một số kỹ thuật chăm sóc phòng trừ cỏ dại cho cam TT Khâu kỹ thuật Phun phân bón kích thích Chỉ tiêu đánh giá Sử dụng phân bón lá, thuốc kích Tỷ lệ hộ thực ( % ) 95,0 thích Quản lý cỏ dại Phưong thức tứơi nước Thời gian tưới nước Số hộ hiểu chất 2,8 Phun kỹ thuật hướng dẫn Làm cỏ thủ công 6,1 12,9 Sử sụng thuốc trừ cỏ 36,7 Kết hợp thuốc trừ cỏ làm cỏ 60,4 thủ công Tươi ẩm xung quanh gốc 60,2 Tưới ẩm luống trồng Buổi sáng sớm 39,8 20,0 Buổi chiều mát 25,0 Khi có thời gian 50,0 Đã áp dụng sinh trưởng 5,0 4.2.5 Sử dụng phân bón cho cam Về chủng loại phân bón lượng phân bón mà người dân sử dụng cho cam, tổng kết theo phiếu điều tra trình bày hình 4.2 bảng 4.6 31 Hình 4.2 Tỷ lệ số hộ dụng loại phân bón khác Như vậy, phân bón dùng cho cam đa dạng phong phú chủng loại, tỷ lệ số hộ sử dụng phân chuồng canh tác cam quýt cao đạt 98% , điều cho thấy mức độ thâm canh cam quýt người dân cao so với nhiều loại trồng khác Một vấn đề đáng quan tâm dụng phân bón việc dùng thuốc kích thích sinh trưởng, có tới 95% số hộ áp dụng biện pháp Nhưng chưa quan tâm nhiều tới thời điểm phun, nồng độ nhiệt độ dụng Việc sử dụng vôi bột đông số hộ thực ( 80% ), vôi bột thường trộn ủ phân chuồng trước bón lót * Về lượng phân bón Đa số hộ trồng cam Nghĩa Đàn chưa tuân thủ qui trình bón phân (bảng 4.6 ) Có chênh lệch lớn mức bón thực tế nông dân với khuyến cáo quan chuyên môn Thể rõ nét việc bón thừa phân lân; - 40 g/cây ( khoảng - 16% ); - 12g/cây (0 - 25 %), việc bón thừa phân đạm URE; 20 - 200g/cây ( 14,28 - 28,57% ) Bên cạnh tình trạng bón 32 phân hộ, nhìn chung không tuân thủ theo quy trình thời điểm bón, bón theo kinh nghiệm chủ yếu, chưa trọng tới phương pháp bón.Điều gây tốn thời gian, kinh phí, giảm chất lượng cam quýt ( thừa đạm ) giảm hiệu kinh tế Bảng 4.6 Số lượng số loại phân bón nông hộ thường dụng Cây Lượng dụng % so với thực tế Quy trình Thực tế Phân chuồng kg/cây 20 - 40 20-40 N g/cây 50 - 150 70 - 200 (25 – 28,57) P2O5 g/cây 40 – 80 40 – 80 K2O g/cây 45 45 – 60 (0 – 25) Vôi bột kg/cây - - Phân chuồng kg/cây 30 - 40 30 – 50 (0 – 20) N g/cây 200 - 245 250 - 320 (18,36 – 21,87) P2O5 g/cây 80 - 165 80 - 180 (0 – 8,3) K2O g/cây 75 65 - 85 Vôi bột kg/cây - - Phân chuồng kg/cây 30 - 40 30 - 40 N g/cây 300 - 800 350 - 1000 (14,28 – 20 ) P2O5 g/cây 210 - 330 250 - 350 (5,71 – 16 ) K2O g/cây 90 - 105 100 - 120 (10 – 12,5 ) Vôi bột kg/cây - - (nguồn: kết điều tra nông hộ quy trình kĩ thuật sở NN & Loại phân bón Năm thứ 1-3 Năm thứ 4-6 Năm thứ - > 10 đvt PTNT Nghệ An ) 4.2.6 Bảo vệ thực vật canh tác cam nông hộ Nhìn chung tình hình dịch hại cam quýt đa dạng phong phú, chúng nguyên nhân làm giảm đáng kể suất, phẩm chất chu kỳ kinh doanh cam Tại vườn cam điều tra cho thấy có nhiều loại sâu bệnh hại hại tất phận Tuy nhiên mức độ gây hại khác nhau, phụ thuộc vào giống, mùa vụ kỹ thuật chăm sóc áp dụng hộ trồng cam quýt thay đổi điều kiện thời tiết khí hậu năm Số liệu trình bày bảng 4.7 4.8 33 Bảng 4.7 Thành phần mức độ gây hại lọai dịch hại cam STT Tên sâu hại Tên khoa học Rầy chổng cánh Rệp sáp mềm Rệp muội đen Ngài chích hút Sâu vẽ bùa Sâu đục gốc Diaphorina citri Kuwayana Planococcus citris Risso Toxoptera aurantii BdeF Ophiusa coronata Fabricius Phy llocnistis citrellr (Stainton ) Anoplophora chinensis Sâu đục thân Sâu đục cành Câu cấu lớn 10 11 Câu cấu nhỏ Nhện đỏ 12 Nhện rám vàng 13 Bệnh loét 14 15 Bệnh chảy gôm Bệnh khô cành 16 Bệnh đốm đầu 17 Bệnh Greening vitalisiPic Nadezhdiella cantori Hope Chelidonium argetatum Dalmamn Hypomeces Squamosus Fabricius Platymyeterus sieversi Reitter Panonychus citri (Mc.Gregor ) Phyllocoptruta olayvora Ashmead Xanthomonas Campestris Citri ( Hance ) Dowson Phytophthora sp Diaphorthe citri Wolf Mycosphaerella citri Whiteside Liberobacteria áiaticu Ghi chú: *** Hại nặng ** hại nặng Mức độ Bộ phận bị hại hại ** ** * ** *** Hút nhựa lá, lộc Hại lá, cành, Lá non, lộc non Quả Lá * Thân * Cành ** Lá, non * Lá, non * *** Lá Lá, ** Lá, *** Lá, quả, cành *** ** Thân, cành, Cành * Lá, *** Cả * hại trung bình (Nguồn: vào số liệu phòng nông nghiệp phiếu điều tra nông hộ) Số liệu bảng 4.7 cho thây sâu bùa vẽ, nhện đỏ, bệnh chảy gôm, bệnh loét bệnh Greening gây hại nặng phổ biến nhất, sau sâu đục cành, nhện rám vàng, rầy bệnh khô cành Bảng 4.8 Bảo vệ thực vật canh tác cam quýt nông hộ TT Tiêu chí Mức đánh giá 34 Tỷ lệ hộ thực (%)