1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2004 2006

88 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 565,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2004 - 2006 ĐINH THỊ HỒNG HẠNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN & KHUYẾN NƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2004 - 2006", ĐINH THỊ HỒNG HẠNH, sinh viên khóa 29, ngành PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN & KHUYẾN NƠNG bảo vệ thành cơng trước hội đồng vào ngày NGUYỄN VĂN NĂM Người hướng dẫn, Ngày tháng năm 2007 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2007 Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2007 LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, người có công sinh thành, nuôi dưỡng tạo điều kiện tốt cho có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường toàn thể thầy cô đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Thầy Nguyễn Văn Năm tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Các chú, anh chị phòng Kinh tế huyện Long Thành giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập địa phương Bà nông dân cung cấp cho thông tin quý báu Những người bạn giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Đinh Thị Hồng Hạnh NỘI DUNG TÓM TẮT ĐINH THỊ HỒNG HẠNH Tháng năm 2007 “ Đánh Giá Thực Trạng Sản Xuất Nông Nghiệp Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai, Giai Đoạn 2004 – 2006” ĐINH THI HONG HANH July 2007 “Evaluating Real Situation Agricutulral Production in Long Thanh District, Dong Nai Province, Period 2004 – 2006” Khóa luận tìm hiểu thực trạng sản xuất ngành trồng trọt chăn nuôi huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2004 - 2006 Bằng phương pháp phân tích, so sánh số liệu thứ cấp sơ cấp thu thập năm nhằm xác định trồng, vật ni có hiệu kinh tế cao có khả phát triển Từ đề số giải pháp phát triển nơng nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Trên sở đó, nội dung khóa luận góp phần định hướng cho sản xuất nơng nghiệp huyện tương lai, giúp người dân việc đáp ứng đủ lương thực, thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống Bên cạnh đó, ngành sản xuất nơng nghiệp huyện hướng đến xuất thu ngoại tệ với loại nơng sảngiá trị kinh tế cao như: cao su, điều, tiêu,… MỤC LỤC Trang viii Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng ix Danh mục hình ix Danh mục phụ lục xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu khóa luận 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.2 Đặc điểm tổng quát địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 13 3.1 Cơ sở lý luận 3.1.1 Vai trò sản xuất nơng nghiệp phát triển kinh tế nói 13 chung 3.1.2 Những vấn đề phân tích thực trạng sản xuất nơng nghiệp 15 3.1.3 Các tiêu phân tích thực trạng sản xuất nông nghiệp 17 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu 17 3.2.2 Phương pháp điều tra nông hộ 17 3.2.3 Phương pháp mơ tả 18 3.2.4 Phương pháp phân tích, đánh giá 18 3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 18 v CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp năm 2006 19 4.2 Cơ cấu nông nghiệp dịch chuyển cấu nông nghiệp 20 4.2.1 Trồng trọt 20 4.2.2 Chăn ni 27 4.2.3 Tình hình lâm nghiệp 31 4.2.4 Tình hình thủy sản 33 4.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp năm từ năm 2004 - 2006 35 4.3.1 Giá trị sản lượng ngành nông – lâm – ngư nghiệp huyện 35 từ năm 2004 - 2006 4.3.2 Kết sản suất ngành nông – lâm – ngư nghiệp huyện Long Thành từ năm 20042006 36 36 4.4 Các tiểu vùng kinh tế 4.4.1 Tiểu vùng (Vùng đồng ven sông) 36 4.4.2 Tiểu vùng (Vùng đồi thấp lượn sóng) 37 4.5 Kết điều tra thực tế nông hộ 37 4.5.1 Tình hình lao động 37 4.5.2 Trình độ học vấn chủ hộ 38 4.5.3 Quy mô sản xuất nông nghiệp hộ 38 4.5.4 Thu nhập chi tiêu hộ gia đình 39 4.5.5 Tình hình tham gia lớp THKN vay vốn 39 4.6 Tính tốn kết - hiệu số trồng năm 2007 41 4.6.1 Cây lúa 41 4.6.2 Cây bắp lai 43 4.6.3 Kết - hiệu mô hình Lúa – Lúa – Bắp huyện Long Thành 44 4.6.4 Cây khoai mì 45 4.6.5 Cây điều 46 4.6.6 Cây sầu riêng 47 4.6.7 Tổng hợp kết sản xuất loại trồng huyện 48 vi 4.7 Tính tốn kết - hiệu số vật ni năm 2007 50 4.7.1 Chăn ni bò thịt 50 4.7.2 Chăn ni heo 51 4.7.3 Ni gà thả vườn 53 4.7.4 Tổng hợp kết - hiệu loại vật ni huyện 54 4.8 Thị trường tiêu thụ nông sản 55 4.9 Nhu cầu sản xuất người dân tiểu vùng 57 4.9.1 Tiểu vùng 57 4.9.2 Tiểu vùng 58 4.10 Định hướng giải pháp phát triển nông sản xuất nông nghiệp huyện Long Thành đến năm 2020 59 10.1 Đối với toàn huyện 59 10.2 Đối với tiểu vùng cụ thể 61 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 67 5.2 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CN Cơng nghiệp CP Chi phí DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GTSL Giá trị sản lượng HSĐV Hiệu suất đồng vốn KHKT Khoa học kỹ thuật KTXH Kinh tế xã hội LN Lợi nhuận NTTS Nuôi trồng thủy sản NS Năng suất UBND Ủy Ban Nhân Dân PTTH Phổ thông trung học SL Sản lượng TN Thu nhập THCS Trung học cỏ sở TSLN Tỷ suất lợi nhuận TSTN Tỷ suất thu nhập THKN Tập huấn khuyến nông XC Xuất chuồng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Chỉ Tiêu Tổng Hợp Dân Số Qua Các Năm Bảng 2.2 Biến Động Tình Hình Lao Động Bảng 2.3 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Năm 2006 Bảng 4.1 Tình Hình Sử Dụng Đất Nơng Nghiệp Năm 2006 19 Bảng 4.2 Cơ Cấu Diện Tích Gieo Trồng Các Loại Cây Nông Nghiệp từ Năm 21 Bảng 4.3 Biến Động Diện Tích – Năng Suất Các Loại Cây Trồng Chính từ Năm 20042006 22 Bảng 4.4 Biến Động Sản Lượng – Giá Trị Sản Lượng Các Cây Trồng Chính từ Năm 2004 - 2006 25 Bảng 4.5 Biến Động Đàn Gia Súc Trên Địa Bàn Huyện từ Năm 20042006 27 Bảng 4.6 Biến Động Giá Trị Sản Lượng Ngành Chăn Nuôi Huyện Long Thành từ Năm 20042006 29 Bảng 4.7 Tình Hình Lâm Nghiệp Huyện Long Thành từ Năm 20042006 31 Bảng 4.8 Giá Trị Sản Lượng Ngành Lâm Nghiệp Huyện Long Thành từ Năm 20042006 32 Bảng 4.9 Tình Hình NTTS Huyện Long Thành Thời Kỳ 2004 -2006 33 Bảng 4.10 Biến Động Giá Trị Sản Lượng Ngành Thủy Sản từ Năm 2004 -2006 34 Bảng 4.11 Giá Trị Sản Lượng Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp Huyện Long Thành từ 2004 - 2006 35 Bảng 4.12 Kết Quả Sản Xuất Nông – Lâm – Ngư Nghiệp Huyện từ Năm 20042006 36 Bảng 4.13 Tình Hình Lao Động 90 Hộ Điều Tra 37 Bảng 4.14 Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ 38 Bảng 4.15 Quy Mơ Diện Tích Đất Nơng Nghiệp Các Hộ 38 Bảng 4.16 Mức Thu Nhập Bình Quân Người Tháng 39 Bảng 4.17 Mức Chi Tiêu Sinh Hoạt Bình Quân Người Tháng 39 Bảng 4.18 Kết Quả – Hiệu Quả Canh Tác Ha Lúa Vụ Huyện Long Thành Năm 2007 (tiểu vùng 1) 41 ix Bảng 4.19 Kết Quả – Hiệu Quả Canh Tác Ha Bắp Lai Vụ Huyện Long Thành Năm 2007 (tiểu vùng 1) 43 Bảng 4.20 Kết Quả - Hiệu Quả Canh Tác Trên Ha Mơ Hình Lúa – Lúa – Bắp Huyện Long Thành (tiểu vùng 1) 44 Bảng 4.21 Kết Quả – Hiệu Quả Canh Tác Ha Khoai Mì Huyện Long Thành (tiểu vùng 2) 45 Bảng 4.22 Kết Quả – Hiệu Quả Canh Tác Ha Điều Huyện Long Thành Năm 2007 (tiểu vùng 2) 46 Bảng 4.23 Kết Quả – Hiệu Quả Canh Tác Ha Sầu Riêng Huyện Long Thành Năm 2007 (tiểu vùng 2) 47 Bảng 4.24 Tổng Hợp Kết Quả - Hiệu Quả Một Số Cây Trồng Chính Hàng Năm Huyện Long Thành Tính Trên Ha 48 Bảng 4.25 Tổng Hợp Kết Quả - Hiệu Quả Một Số Cây Trồng Chính Lâu Năm Huyện Long Thành Tính Trên Ha 49 Bảng 4.26 Kết Quả - Hiệu Quả Kinh Tế Ni Bò Thịt 50 Bảng 4.27 Kết Quả - Hiệu Quả Kinh Tế Nuôi Heo Thịt 51 Bảng 4.28 Kết Quả - Hiệu Quả Kinh Tế Nuôi Heo Nái 52 Bảng 29 Kết Quả - Hiệu Quả Kinh Tế Nuôi Gà Thả Vườn 53 Bảng 4.30 Tổng Hợp Kết Quả - Hiệu Quả Các Loại Vật Ni Chính Huyện Năm 2006 54 x Áp dụng mơ hình Lúa – Lúa – Bắp nhằm măng lại hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích đất canh tác Một số vùng đất bị ngập úng thường xuyên lên liếp để trồng ăn sầu riêng đồng thời kết hợp với nuôi cá Tiếp tục sửa chữa, nâng cấp đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi để tưới tiêu kịp thời phục vụ sản xuất Các cơng trình sửa chữa nâng cấp như: sửa chữa nâng cấp đập Long Phú, nâng cấp đập ấp Đầu tư bờ bao xã Long Hưng, xây dựng trạm bơm nước Tam Phước Kiên cố hóa kênh mương, nạo vét suối nước An Phước, kiên cố hệ thống kênh đập Suối Cả, nạo vét kênh tiêu ấp (Phước Thái) b) Tiểu vùng Định hướng Đất đai vùng chủ yếu có nguồn gốc bazan, đất đỏ vàng phù sa cổ đất xám, tầng đất mỏng bị kết von, đồng thời nguồn nước mặt hạn chế nên hướng phát triển nông nghiệp trồng cạn Hiện trạng vùng trồng cao su, điều, công nghiệp hàng năm màu huyện Định hướng lâu dài vùng vùng công nghiệp lâu năm, công nghiệp hàng năm hoa màu Giải pháp phát triển Giảm diện tích cao su, cà phê điều, nhiên tăng diện tích điều khu vực đất xấu, nước ngầm hạn chế.Tập trung phát triển thâm canh tăng suất loại trồng cho hiệu kinh tế cao như: khoai mì, cao su, cà phê, điều Tăng diện tích sầu riêng vùng đất bazan thuộc xã: Bàu Cạn, Cẩm Đường, Suối Trầu, Bình Sơn,….đồng thời đa dạng hóa số ăn khác như: chơm chơm, xoài, nhãn xuồng cơm vàng khu vực hạn chế nước ngầm Đầu tư xây dựng hồ chứa nước để đảm bảo nước tưới mùa khô, gồm hồ như: Hồ cầu (Cẩm Đường, Bàu Cạn), Hồ đá vàng (Phước Bình, Tân Hiệp), Hồ Bình Sơn (Bình Sơn),… Nguồn vốn cho dự án thủy lợi tiểu vùng trích từ ngân sách huyện, có hỗ trợ tỉnh đồng, thời huy động giúp sức người dân doanh nghiệp đóng địa bàn huyện 62 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nhìn chung, sản xuất nông nghiệp huyện không ngừng tăng lên vòng năm qua (từ 2004 – 2006) Ngoài việc đáp ứng đủ lương thực, thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân, ngành sản xuất nơng nghiệp huyện dành lượng lớn cho xuất thu ngoại tệ với loại nơng sảngiá trị kinh tế cao như: cao su, điều, tiêu,… Trong cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao 64,66% Hiện nay, có chuyển đổi cấu trồng theo hướng, giảm dần diện tích lúa vụ Mùa suất thấp tăng diện tích màu, đặc biệt bắp lai có hiệu kinh tế cao Hiện điều sầu riêng loại lâu năm cho lợi nhuận cao loại trồng huyện Còn lúa hiệu kinh tế không cao điều sầu riêng chủ lực huyện trồng lúa tập quán canh tác truyền thống lâu đời người dân Quy mô đất canh tác hộ manh mún, nhỏ lẻ nên khó áp dụng giới hóa vào sản xuất Diện tích gieo trồng loại giảm qua năm nhu cầu đất phi nông nghiệp mở Tuy nhiên, giá trị sản lượng lại tăng lên suất loại tăng nhờ ứng dụng giống mới, tiến KHKT vào sản xuất Về chăn nuôi: hầu hết chăn nuôi hộ gia đình, nhỏ lẻ, kỹ thuật đơn giản, hộ nông dân thiếu vốn để mở rộng quy mô sản xuất Tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 26,5% cấu nông – lâm – ngư nghiệp huyện, tương đối cao Tuy nhiên, ảnh hưởng dịch cúm gia cầm H5N1 dịch lở mồm long móng gia súc nên việc đầu tư cho chăn nuôi bị hạn chế để tránh rủi ro 5.2 Đề nghị Về đất đai: Phòng Tài nguyên Môi trường phối hợp với UBND xã quy hoạch cụ thể vùng trồng trọt, vùng chăn nuôi, khu công nghiệp khu đô thị Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân an tâm trồng trọt chăn nuôi.Tạo môi trường pháp lý thuận lợi để người dân thực tốt quyền nghĩa vụ theo luật định Về vốn: thủ tục vay vốn phải đơn giản, nhanh gọn, nguồn vốn dễ tiếp cận cho đối tượng có nhu cầu vay Thực cho vay vốn sản xuất với lãi suất ưu đãi không cần chấp để người nghèo vay vốn phát triển sản xuất Nguồn vốn phải vay trung hạn dài hạn nhằm giúp người dân xoay sở Về thủy lợi: cần tiếp tục đầu tư phát triển thủy lợi, xây dựng cơng trình tạo nguồn hệ thống kênh tưới, tiêu nước, đặc biệt xã dọc sông Đồng Nai để tạo điều kiện thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích sản xuất Về giá thị trường tiêu thụ: có sách ổn định giá loại nông lâm sản để người dân yên tâm đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Mở rộng thị trường tiêu thụ nước, tìm đầu cho sản phẩm Tạo mối liên kết chặt chẽ nhà: nhà nông – nhà nước – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp Tăng cường công tác thông tin kinh tế, giá thị trường nhanh chóng kịp thời đến với người dân để họ chủ động sản xuất tiêu thụ sản phẩm Về khuyến nơng: tăng cường vai trò hoạt động khuyến nông xã, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa Thường xuyên mở lớp tập huấn khuyến nông cho hộ nông dân tham gia, chuyển giao giống kỹ thuật xuống hộ dân Tổ chức lớp trình diễn mơ hình, đưa người dân tham quan học hỏi mơ hình canh tác đạt hiệu kinh tế cao 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Ngọc Lan, 2003 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp hiệu kinh tế số trồng vật ni huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định giai đoạn 20012003 Luận văn tốt nghiệp Cử Nhân Kinh Tế, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Năm, 2000 Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn Khoa Kinh Tế trường Đại học Nông Lâm – Tp.HCM, 174 trang Nguyễn Kim Thoa, 2002 Phân tích trạng định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp thị trấn Võ Xa, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận Luận văn tốt nghiệp Cử Nhân kinh Tế, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Long Thành năm 2001 – 2005, Phòng Thống kê huyện Long Thành, 18, ngày tháng 12 năm 2005 Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu năm 2006, Phòng Thống kê huyện Long Thành, 25, ngày 18 tháng 12 năm 2006 Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2010 định hướng phát triển đến năm 2020, 36, ngày 27 tháng 12 năm 2005 Quy hoạch sử dụng đất huyện Long Thành 2004 -2006, Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Long Thành, 16, ngày 27 tháng 12 năm 2006 69 BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Địa điểm: Ấp………………………………….Xã………………………………… Phần I: Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ………………………………………………………………… Tuổi ………………Giới tính ………… TĐVH……………… Tổng số nhân hộ ……………………… Người Số người độ tuổi lao động ………………… … Người Trong đó, Lao động nơng nghiệp……………… … Ng ười Lao động phi nông nghiệp…………… … Người T diện tích đất hộ……………………………… Trong đó, diện tích đất sản xuất nông nghiệp ……………ha Ngành sản xuất hộ ……………………… T số thu nhập năm ………………….nghìn đồng Trong đó, T sản xuất nơng nghiệp…………… nghìn đồng T làm th ………………………… nghìn đồng Lương ………………………………… nghìn đơng Nghề phụ ………………… nghìn đồng Nghề khác………………………………nghìn đồng Chi tiêu năm…………………………… nghìn đồng Trong đó, sản xuất nơng nghiệp ………………… nghìn đồng Phần II: Thơng tin chung tình hình sản xuất Gia đình có tham gia lớp THKN ch ưa? a có b chưa Nếu có, lớp gì?……………………………Số lần năm ………………lần Ai tổ chức huấn luyện? a Nhà nước b Công ty/ đơn vị sản xuất c Cả Mức độ áp dụng? a Hoàn toàn áp dụng b Chỉ áp dụng lần c Khơng áp dụng Gia đình có vay vốn để sản xuất khơng? a có b khơng Nếu khơng, sao? ………………………………………………………… Thường gia đình vay vốn từ đâu? Nguồn vốn Lãi suất (%/ tháng) Ngân hàng Nông Nghiệp Quỹ XĐGN Hội Phụ nữ Vay từ người thân Vay Khác…………… Thời điểm vay vốn có vào lúc cần vốn khơng? a có b khơng Nếu khơng, lý do………………………………………………………………… Lượng vốn vay có đáp ứng nhu cầu sản xuất khơng? a có b khơng Gia đình có nhu cầu vay thêm vốn để sản xuất không ? a có b khơng Nếu khơng, sao?……………………………………………………………… Việc vay vốn sản xuất nơng nghiệp có gặp khó khăn khơng? a có b khơng Nếu có, lý do…………………………………………………………………… Nguồn giống để sản xuất gia đình lấy từ đâu? a Trung tâm KN b Mua/ trao đổi c khác 11 Sản phẩm sau thu hoạch thường bán cho ai? a Tư thương b Đại lý DN c khác 12 Gía sản phẩm nào? a ổn định b theo thị trường c khác 13 Phương thức bán nào? a Bán toán b Bán toán sau c Bán theo hợp đồng d khác 14 Theo gia đình thuận lợi khó khăn lớn sản xuất nơng nghiệp gì? Thuận lợi Khó khăn Giá Giá Nước Nước Vốn Vốn Kỹ thuật Kỹ thuật Đất đai Đất đai Vận chuyển Vận chuyển Khác……………… Khác……………… 15 Tình hình sản xuất A Cây trồng A.1 Cây hàng năm Loại trồng ………………………………Diện tích …………………………….ha Chỉ tiêu ĐVT Vụ Đơng xuân Thu hoạch Chi phí Chi phí vật chất Giống Phân bón NPK Ure Phân chuồng … Vơi Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Chi phí dịch vụ Thuê làm cỏ Thuê vận chuyển Thuê làm đất, cày kéo Thuê thu hoạch Chi phí lao động Lao động nhà Lao động thuê Thủy lợi phí Chi phí khác kg kg kg kg kg kg kg chai chai đồng đồng đồng đồng công công Hè thu Sản lượng Vụ Mùa Đơn giá (1.000 đồng) Thành tiền (1.000 đồng) A.2 Cây lâu năm ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Thu hoạch 2.Chi phí Chi phí vật chất Giống Phân bón NPK Ure Phân chuồng … … Vôi Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Chi phí dịch vụ Thuê làm cỏ Thuê vận chuyển Thuê làm đất, cày kéo Thuê thu hoạch Chi phí lao động Lao động nhà Lao động thuê Khấu hao MMCC Chi phí khác Năm … B Chăn nuôi B.1 Vật nuôi thịt Loại vật nuôi………………………Quy mô nuôi …………….Thời gian nuôi……… Chỉ tiêu ĐVT Sản lượng Đơn giá (1.000 đồng) Thành tiền (1.000 đồng) Sản lượng kg 2.Chi phí Chi phí vật chất Con giống Thức ăn kg ………… ………… Thuốc thú y lần Lao động Lao động nhà công Lao động thuê công Điện, nước 1.000 đồng Khấu hao chuồng trại Chi phí khác B.2 Vật ni sinh sản Loại vật nuôi………………………Quy mô nuôi …………….Thời gian nuôi……… Chỉ tiêu ĐVT Số lứa đẻ năm lứa Số đẻ lứa Thời gian nuôi ngày Giá bán 1.000 đồng Sản lượng kg Chi phí Khấu hao giống Thức ăn gia súc Mẹ kg Con kg Khấu hao chuồng trại Thuốc thú y lần Công lao động ngày Điện, nước 1.000 đồng Chi phí khác Sản lượng Đơn giá (1.000 đồng) Thành tiền (1.000 đồng) DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA Nguyễn Đức An 32 Trần văn Hưng Nguyễn Thành An 33 Vũ Thị Hương Trần Văn Bá 34 Lê Thành Huy Lưu Thị Bạch 35 Nguyễn Minh Kiệt Nguyễn Văn Bình 36 Lưu Văn Lai Lê Văn Cảnh 37 Trần Minh Lâm Lý Thị Châu 38 Võ Tường Lâm Phạm Thị Xuân Cúc 39 Đặng Văn Lê Võ Văn Cường 40 Nguyễn Văn Lộc 10 Phạm Công Đằng 41 Lê Hữu Lợi 11 Lê Hồng Danh 42 Phan Bá Long 12 Lê Đức Dậu 43 Nguyễn Văn Lý 13 Nguyễn Văn Định 44 Trần Văn Mai 14 Trần Bá Định 45 Nguyễn Văn Mậu 15 Lê Khánh Dư 46 Võ Văn Mười 16 Đinh Phú Đức 47 Trần Nguyễn Minh Nam 17 Nguyễn Văn Dũng 48 Nguyễn Đức Nam 18 Võ Đại Được 49 Hồ Xuân Nam 19 Nguyễn Văn Duy 50 Lê Thị Nga 20 Đặng Văn Giang 51 Nguyễn Thị Nga 21 Nguyễn Văn Hải 52 Nguyễn Văn Nhân 22 Lê Văn Hậu 53 Lý Công Nhật 23 Lê Thị Hiên 54 Lê Đình Niệm 24 Vũ Văn Hiến 55 Nguyễn Nhật Phát 25 Phạm Văn Hồ 56 Nguyễn Văn Phương 26 Lê Văn Hoa 57 Lâm Văn Quân 27 Lê Bá Hoàng 58 Lê Xuân Quý 28 Bùi Thị Hồng 59 Nguyễn Văn Quang 29 Lê Minh Hùng 60 Hoàng Văn Sơn 30 Nguyễn Mạnh Hùng 61 Đỗ Đức Sơn 31 Lê Tấn Hưng 62 Lê Quốc Sơn 63 Võ Thái Sơn 64 Trần Đức Tài 65 Nguyễn Văn Tâm 66 Nguyễn Văn Thanh 67 Phạm Tấn Thành 68 Nguyễn Văn Thành 69 Mai Thị Thảo 70 Hà Văn Thêm 71 Đinh Tấn Thọ 72 Trần Thị Thuận 73 Lý Văn Thuận 74 Trần Văn Tô 75 Hồ Quốc Tồn 76 Lý Thị Tốt 77 Đào Văn Trí 78 Phạm Văn Triều 79 Nguyễn Văn Trọng 80 Đồn Cơng Tú 81 Nguyễn Thị Tư 82 Lê văn Tuấn 83 Nguyễn Anh Tuấn 84 Phan Thanh Tùng 85 Bùi Văn Tùng 86 Đào Thị Hồng Vân 87 Ngô Tùng Vân 88 Nguyễn Văn Vinh 89 Trần Đình Vũ 90 Đỗ Văn Vũ ... tập thực khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Đinh Thị Hồng Hạnh NỘI DUNG TÓM TẮT ĐINH THỊ HỒNG HẠNH Tháng năm 2007 “ Đánh Giá Thực Trạng Sản Xuất Nông Nghiệp Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai, Giai Đoạn. .. thực tế trên, tơi tiến hành nghiên cứu khóa luận: Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2004 - 2006 với hy vọng khóa luận giúp địa phương xác định...Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w