ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT ĐIỀU TẠI HUYỆN KRÔNGPA – TỈNH GIA LAi

73 124 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT ĐIỀU TẠI HUYỆN KRÔNGPA – TỈNH GIA LAi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT ĐIỀU TẠI HUYỆN KRÔNGPA – TỈNH GIA LAI Sinh viên thực hiên: DƯƠNG DANH DŨNG Ngành học: NƠNG HỌC Khóa học: 2006 – 2010 Tháng 8, 2010 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT ĐIỀU TẠI HUYỆN KRƠNGPA – TỈNH GIA LAI DƯƠNG DANH DŨNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn: TS Võ Thái Dân Kỹ sư Nguyễn Đặng Toàn Chương Tháng năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Suốt đời thành kính ghi nhớ cơng lao cha mẹ sinh thành nuôi dạy khôn lớn nên người Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến Tiến sĩ Võ Thái Dân, kỹ sư Nguyễn Đặng Toàn Chương người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, truyền đạt kiến thức quý báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Phòng Nơng nghiệp huyện KrơngPa Uỷ Ban Nhân Dân xã, thị trấn địa bàn huyện KrôngPa, Cục thống kê tỉnh Gia Lai tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Cảm ơn hộ dân trồng điều huyện KrôngPa trao đổi thông tin, kinh nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra thu thập số liệu Cuối xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè động viên, giúp đỡ, chia sẻ vui buồn suốt trình học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Người thực Dương Danh Dũng ii TÓM TẮT DƯƠNG DANH DŨNG, 8/2010 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT ĐIỀU TẠI HUYỆN KRƠNGPA - TỈNH GIA LAI Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Luận văn cuối khóa, 50 trang Giáo viên hướng dẫn: TS Võ Thái Dân, kỹ sư Nguyễn Đặng Toàn Chương Đề tài tiến hành nhằm đánh giá trạng sản xuất điều, từ xây dựng quy trình canh tác điều hộ nơng dân huyện KrôngPa tỉnh Gia Lai theo hướng bền vững nâng cao suất, chất lượng thông qua việc nắm bắt quy trình canh tác điều thuận lợi khó khăn mà người trồng điều gặp phải Dựa vào mức độ thâm canh, tình hình sử dụng giống điều, kỹ thuật trồng chăm sóc điều 60 hộ nông dân vấn mẫu phiếu in sẵn trạng sản xuất điều Số liệu kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên thu thập từ phòng Nơng nghiệp huyện KrơngPa, Cục thống kê tỉnh Gia Lai - Sản xuất điều huyện KrơngPa có xu hướng thu hẹp diện tích, người dân KrơngPa khơng mặn mà với điều, hình thức canh tác điều đa số quảng canh, người dân quan tâm trọng đến việc thâm canh điều - Quy trình canh tác điều nông hộ điều tra sau: + Công tác chuẩn bị trồng điều không người dân trọng, tất hộ điều tra khơng bón vơi hay bón lót, riêng có hộ bón lót cho điều trồng với lượng phân 1kg NPK/hố, hộ hộ bón phân cho điều giai đoạn KTCB với lượng phân kg/cây + Giống chủ yếu hộ nông dân tự chọn lọc, tự sản xuất (70%), giống điều ghép (8,3%), số giống PN1, DH66, DH67 người dân sử dụng trồng thực sinh + Bón phân cho điều giai đoạn kinh doanh phụ thuộc vào khả kinh tế hộ gia đình, số hộ bón phân cho điều chiếm tỷ lệ thấp với 21 hộ iii + Sâu bệnh, cỏ dại không hộ quan tâm xử lý, có 20 hộ quan tâm xử lý sâu bệnh, chiếm 33,3%; 44 hộ diệt cỏ vườn điều chiếm 73,4% + Thu hoạch điều khoảng đến tháng rưỡi kết thúc, hộ nông dân thu nhặt hạt điều từ điều rụng xuống đất, sản phẩm thu hoạch hạt điều thô + Hạt điều thô sau thu xong bán phơi, cất trữ tùy vào điều kiện hộ nông dân + Giá điều lên xuống thất thường giá vật tư tăng cao mối quan tâm hộ trồng điều thâm canh iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Danh sách hình xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc xuất xứ 2.2 Đặc điểm thực vật học sinh trưởng phát dục điều 2.2.1 Đặc điểm thực vật học 2.2.1.1 Bộ rễ 2.2.1.2 Thân 2.2.1.3 Lá 2.2.1.4 Hoa 2.2.1.5 Quả v 2.2.1.6 Sự sinh trưởng phát dục điều 2.3 Đặc điểm sinh lý sinh thái 2.3.1 Thời tiết khí hậu 2.3.1.1 Ánh sáng 2.3.1.2 Nhiệt độ 2.3.1.3 Ẩm độ 2.3.1.4 Lượng mưa 2.3.2 Đất trồng điều 2.4 Ý nghĩa giá trị kinh tế điều 2.5 Tình hình sản xuất nghiên cứu điều giới 2.6 Tình hình sản xuất nghiên cứu điều nước 13 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Thời gian, địa điểm thực đề tài 17 3.2.1 Thời gian 17 3.2.2 Địa điểm 17 3.3 Điều kiện tự nhiên địa bàn điều tra 17 3.3.1 Điều kiện đất đai 17 3.3.2 Điều kiện khí hậu 17 3.4 Nội dung nghiên cứu 18 3.4.1 Đánh giá sơ điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển điều huyện KrôngPa, tỉnh Gia Lai 18 3.4.2 Điều tra trạng sản xuất điều huyện KrôngPa, tỉnh Gia Lai 18 3.4.3 Điều tra biện pháp trồng chăm sóc điều 18 vi 3.4.4 Điều tra tình hình thu hoạch 18 3.4.5 Điều tra chi phí đầu tư lợi nhuận điều kinh doanh 18 3.4.6 Rút quy trình trồng chăm sóc 19 3.4.7 Một số thuận lợi khó khăn sản xuất điều 19 3.5 Phương pháp nghiên cứu 19 3.5.1 Mẫu phiếu điều tra nông hộ 19 3.5.2 Cơ sở chọn hộ điều tra 19 3.5.3 Số lượng mẫu 19 3.5.4 Phần mềm sử dụng 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện KrôngPa, Tỉnh Gia Lai 20 4.1.1 Vị trí địa lý 20 4.1.2 Điều kiện đất đai 21 4.1.3 Điều kiện khí hậu 23 4.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội 24 4.2 Hiện trạng sản xuất điều huyện KrôngPa, tỉnh Gia Lai 26 4.2.1 Diện tích sản lượng điều huyện 26 4.2.2 Qui mơ diện tích 26 4.2.3 Kết điều tra suất nông hộ 29 4.3 Các biện pháp trồng chăm sóc 30 4.3.1 Chuẩn bị đất trồng 30 4.3.2 Mật độ, khoảng cách trồng 31 4.3.3 Cơ cấu giống 32 4.3.4 Tình hình bón thúc 34 vii 4.3.4.1 Bón thúc giai đoạn kiến thiết 34 4.3.4.2 Bón thúc giai đoạn kinh doanh 34 4.3.5 Tình hình sâu bệnh hại 37 4.3.6 Tình hình cỏ dại 39 4.3.7 Tình hình tưới nước 40 4.4 Tình hình thu hoạch 40 4.4.1 Thời gian thu hoạch 40 4.4.2 Sản phẩm thu hoạch 40 4.5 Điều tra lợi nhuận điều kinh doanh 41 4.5.1 Tổng chi phí đầu tư 41 4.5.2 Lợi nhuận 42 4.6 Tổng hợp qui trình trồng điều hộ điều tra 43 4.7 Một số thuận lợi khó khăn ý kiến nông hộ sản xuất điều 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TĂT FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức nông lương giới KTCB: Kiến thiết KD: Kinh doanh SD (Standard deviation): Độ lệch chuẩn UBND: Ủy ban nhân dân USD (Unitted States Dollar): Đô la Mỹ ix + Nguồn lao động chăm sóc khơng lớn, tận dụng lao động dư thừa vào cơng việc khác, ví dụ trồng thuốc - Về mặt khó khăn: + Khơng nắm rõ kiến thức trồng điều, biết qua kinh nghiệm sản xuất + Loại thuốc sâu đặc trị cho điều khơng có + Giá lên xuống thất thường gây tâm lý không tốt cho người trồng điều + Đường giao thông huyện bị hư hỏng nặng ảnh hưởng tới vận chuyển hàng hòa, đặc biệt điều + Đất đai vùng khác cho suất khác nhau, ảnh hưởng đất đến suất khoảng 20% 47 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra rút kết luận sau: - Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội phù hợp thuận lợi cho việc phát triển vùng chuyên canh điều - Tổng diện tích điều tồn huyện năm 2009 4.597,3 ha, với suất 3,4 tạ/ha, sản lượng đạt 1.563,1 - Diện tích điều trung bình hộ điều tra 2,27 Độ tuổi vườn điều kinh doanh 99% Năng suất trung bình 4,7 tạ/ha - Các hộ trồng điều không xử lý đất, khơng bón vơi, có hộ bón lót với lượng 1kg phân NPK 16 – 16 – Tất trồng điều theo cách trồng ô vuông - Mật độ khoảng cách trồng đa dạng, mật độ nhiều hộ sử dụng x 10 (m) chiếm 45% với mật độ 125 cây/ha Hố trồng điều khơng theo kích thước định - Cơ cấu giống sử dụng nhiều giống hộ nông dân tự sản xuất ra, giống tự chọn lọc, chiếm 70% Còn lại giống PN1, DH66, DH67 trồng Người dân trồng điều gieo thẳng hạt xuống đất ươm bầu Diện tích điều thực sinh chiếm 91,7%, điều ghép chiếm 8,3% - Phân bón khơng sử dụng giai đoạn kiến thiết bản, có hộ sử dụng phân bón với lần bón, lần bón kg NPK/cây 48 - Lượng phân NPK trung bình sử dụng 0,74 kg/cây Lượng phân sử dụng trung bình hộ có bón phân sử dụng là: 37,9 – 37,9 – 18,9 (kg/ha/năm) - Chỉ có hộ tưới nước, thời gian tưới nước lúc hoa đậu - Chỉ có 20 hộ sử dụng biện pháp phun thuốc để phòng trừ sâu bệnh Mức độ hại cho nhẹ Có sâu đục thân khó phòng trị, có cách đục đẽo thân cành có sâu để tiêu diệt - Cỏ dại dễ tiêu diệt biện pháp thủ công cày, phát cỏ, hay phun thuốc Còn 26,7% hộ khơng diệt cỏ vườn điều - Thời gian thu hoạch khoảng tháng đến tháng rưỡi Sản phẩm thu hoạch điều thơ - Chí phí đầu tư cho điều kinh doanh năm 2,67 triệu Có 15 hộ chi phí triệu/ha/ năm chiếm 15% - Lợi nhuận trung bình triệu/ha/năm - Giá bấp bênh điều quan tâm lớn người nông dân trồng điều địa bàn huyện KrôngPa, tỉnh Gia Lai 5.2 Kiến nghị - Ổn định diện tích điều độ tuổi kinh doanh Nâng cao suất Xây dựng lại cấu giống điều địa bàn - Đẩy mạnh công tác khuyến nông nông dân nắm rõ kỹ thuật canh tác điều (hệ thống canh tác, biện pháp phòng trừ sâu bệnh, lượng phân bón khuyến cáo) Từ nơng dân thực đầy đủ bước từ trồng, chăm sóc thu hoạch để điều đạt suất cao - Cần đẩy mạnh đầu tư thâm canh điều hộ nông dân - Các quan ban nghành liên quan cần có biện pháp ổn định giá để tạo tâm lý yên tâm cho hộ nông dân sản xuất điều 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Gia Lai, 2009 Các thơng số khí hậu thời tiết Thị xã Ayunpa, năm 2005 – 2009 Đường Hồng Dật, 1999 Cây điều kỹ thuật trồng triển vọng phát triển Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Huỳnh Công Đậm, 2006 Thực trạng triển vọng phát triển điều vùng đất cát huyện Đơng Hòa tỉnh Phú n Luận văn tốt nghiệp Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Lê Tài Hùng Biện, 2009 Điều tra giống kỹ thuật canh tác điều huyện Phước Long – tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Phòng Nơng nghiệp huyện KrôngPa, tỉnh gia lai, 2009 Niên giám thống kê huyện KrôngPa năm 2009 Trung Tâm Khuyến Nông Khuyến Ngư Quốc Gia, 2008.Kỹ thuật trồng điều Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Website: http://tapchibcvt.gov.vn/Uploaded/admin/ban%20do%20Gialai.jpg http://vi.wikipedia.org/wiki/ Gia_Lai http://www.skhcndaklak.gov.vn/Trangch%E1%BB%A7/Th%C3%B4ngtinK HCN/K%E1%BB%B9thu%E1%BA%ADt%E1%BB%A9ngd%E1%BB%A5ng/tabid /215/ctl/Details/mid/702/ItemID/548/Default.aspx http://quadieuvang.binhphuoc.gov.vn/3cms/?cmd=120&cat=1257470175942 50 PHỤ LỤC Phụ lục [1] Phiếu điều tra trạng sản xuất điều PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT ĐIỀU Người điều tra: …………………………Ngày điều tra: …………Mã số phiếu: ………… I Thông tin chung: Họ tên người vấn: ……………………………Nam, nữ Tuổi:…Dân tộc:……… II Sơ trạng sản xuất điều nông hộ: Diện tích đất nơng nghiệp:…………………………………………………………… - Diện tích đất trồng điều:………………………………………………………… - Điều Kinh Doanh:………………… - Điều Kiến thiết bản:…………… Tuổi vườn điều a < năm b – 10 năm c > 10 năm Hình thức canh tác:………………… a Độc canh b Xen canh Các loại xen canh có:…………………………………………………………… Năng suất điều:…………………………………………………………………tấn/ha III Phương pháp trồng chăm sóc điều: Làm đất: - Hố trồng: Kích thước hố:…………….cmX…………….cmX……………cm Khoảng cách (KTCB)……………….mX………………m Khoảng cách (KD)……….………….mX………………m 51 - Xử lý đất (nếu có): Loại thuốc Lượng thuốc Cách xử lý Thời gian xử lý Lượng vơi Cách bón Thời gian bón Lượng phân Cách bón Thời gian bón - Bón vơi: Loại vơi - Bón lót: Loại phân Chuẩn bị giống: - Tên giống: - Nguồn giống: a Mua/ Tự làm/ Cấp b Cây thực sinh/ Cây ghép - Tuổi giống đem trồng:…………………………………………………tháng tuổi Cách trồng: a Trồng so le b Trồng Ơ vng Bón thúc: a Giai đoạn kiến thiết bản: * Năm thứ nhất: - Số lần bón: ……………………………………………………………………… - Ghi chú: ……………………………………………………………………… 52 Lượng phân (kg/cây) Loại phân Cách bón Thời gian bón * Năm thứ hai: - Số lần bón:………………………………………………………………………… - Ghi chú:…………………………………………………………………………… Lượng phân (kg/cây) Loại phân Cách bón Thời gian bón b Giai đoạn kinh doanh: - Số lần bón: ……………………………………………………………………… - Ghi chú: ……………………………………………………………………… Loại phân Lượng phân (kg/cây) Cách bón Thời gian bón Tình hình sâu bệnh biện pháp phòng trừ: Các loại sâu bệnh Mức độ hại Biện pháp phòng trừ Tên thuốc sử dụng Tình hình cỏ dại: 53 Lượng thuốc (nếu có) Thời gian Cách sử xử lý dụng Các loại cỏ phổ biến Biện pháp xử lý Tên thuốc sử dùng (nếu có) Lượng thuốc sử dụng (nếu có) Ghi Tình hình nước tưới: a Điều kiến thiết bản: Năm thứ nhất: Thời gian tưới Cách tưới Thời gian tưới Cách tưới Thời gian tưới Cách tưới Năm thứ hai: b Điều kinh doanh: VI Tình hình thu hoạch: Thời gian thu hoạch: ……………………………………………………………… Sản phẩm: a Điều thô b Điều tinh c Dầu vỏ hạt điều V Chi phí lợi nhuận điều: Chi phí: 54 Hạng mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Đơn vi tính Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Chi phí vật tư Cơng LĐ Khác Tổng Tổng thu: Hạng mục Sản phẩm Loại Tổng VI Thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu: Thuận lợi: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2.Khó khăn: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… VII Kiến nghị nông hộ: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cơ/bác dành thời gian để trả lời vấn Ngày Họ tên chủ hộ (ký ghi rõ họ tên) tháng năm 2010 Người vấn (ký ghi rõ họ tên) 55 Phụ lục [2] Thống kê T – test tổng chi phí N Tổng chi phí Tổng chi phí Mean 60 Std Deviation Std Error Mean 2.741 0.354 2.67 Test Value = 2.0 t df Sig (2-tailed) 1.898 59 0.063 Mean Difference 0.672 90% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 0.08 1.26 Phụ lục [3] Thống kê T – test Lợi nhuận Lợi nhuận N Mean Std Deviation Std Error Mean 60 5.05 2.488 0.321 Test Value = 4.5 Lợi nhuận t df Sig (2-tailed) 1.704 59 0.094 Mean Difference 0.547 90% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 0.01 1.08 Phụ lục [4] Lượng phân bón khuyến cáo giai đoạn KTCB KD Tuổi Trồng Năm Năm Tuổi (năm) >5 Lượng phân dùng cho giai đoạn KTCB Loại phân (g/cây/năm) Urê Super Lân 100 – 130 120 – 150 240 – 280 200 – 300 450 – 550 400 – 500 Kaliclorua 30 – 35 50 – 60 100 – 120 Lượng phân dùng cho giai đoạn KD Loại phân (gam/cây/đợt) Số đợt bón (đợt/năm) Urê Super Lân Kaliclorua 800 500 150 700 500 200 Điều chỉnh lượng phân bón theo tình trạng vườn 56 Phụ lục [5] Mật độ giai đoạn kinh doanh Mật độ (cây/ha) Địa điểm Tổng 96 100 104 125 140 208 Uar 20 Chư Rcăm 8 0 20 Chư Cu 1 10 1 20 Tổng 20 27 60 33,3 6,7 10,0 45,0 3,3 1,7 100 Phần trăm (%) Phụ lục [6] Danh sách hộ điều tra STT Họ tên Giới tính Tuổi Dân tộc Địa Nguyễn Văn Thụ Nam 46 Kinh Chư Rcăm Trần Văn Chiến Nam 34 Kinh Chư Rcăm Ngô Duy Lế Nam 61 Kinh Chư Rcăm Vũ Thị Huyền Nữ 32 Kinh Uar Nguyễn Thị Huyền Nữ 33 Kinh Uar Bùi Thị Loan Nữ 43 Kinh Uar Hồ Ngọc Sáng Nam 45 Kinh Uar Trần Văn Thức Nam 37 Kinh Uar Trần Tấn Cảnh Nam 43 Kinh Uar 10 Đỗ Quang Hội Nam 45 Kinh Chư Gu 11 Bùi Giang Đông Nam 47 Kinh Chư Gu 12 Đỗ Thị Thẹt Nữ 35 Kinh Uar 13 Đinh Hữu Tiến Nam 36 Kinh Uar 14 Vũ Quốc Lập Nam 43 Kinh Uar 15 Tống Công Minh Nam 35 Kinh Uar 16 Phạm Văn Thùy Nam 28 Kinh Uar 17 Trương Đức Vu Nam 57 39 Kinh Uar 18 Nguyễn Đức Tày Nam 31 Kinh Uar 19 Đỗ Đức Hồi Nam 43 Kinh Uar 20 Rlahlan Phơ Nam 26 Jarai Uar 21 Ksor Nút Nam 30 Jarai Uar 22 Tô Vĩnh Diện Nam 29 Kinh Uar 23 Nguyễn Đức Toản Nam 32 Kinh Uar 24 Trần Bảo Trung Nam 28 Kinh Uar 25 Đỗ Văn Hướng Nam 40 Kinh Uar 26 Thao Phem Nam 46 Jarai Chư Rcăm 27 Trần Mạnh Hưng Nam 52 Kinh Chư Rcăm 28 Nguyễn Văn Quảng Nam 49 Kinh Chư Rcăm 29 Huỳnh Văn Bình Nam 60 Kinh Chư Rcăm 30 Ksor H'Din Nữ 40 Jarai Chư Rcăm 31 Nguyễn Huy Tú Nam 35 Kinh 32 Lê Minh Ngõa Nam 72 Kinh Chư Rcăm Chư Gu 33 Bùi Văn Tiến Nam 26 Kinh Chư Gu 34 Bùi Văn Phương Nam 54 Kinh Chư Gu 35 Nguyễn Thị Hoa Nữ 46 Kinh Chư Gu 36 Vũ Văn Linh Nam 40 Kinh Chư Gu 37 Phan Thế Đoan Nam 38 Kinh Chư Gu 38 Trần Văn Mác Nam 62 Kinh Chư Gu 39 Nguyễn Hữu Quang Nam 50 Kinh Chư Gu 40 Vũ Đình Sơn Nam 45 Kinh Chư Rcăm 41 Vũ Đình Hiển Nam 42 Kinh Chư Rcăm 42 Nguyễn Văn Tin Nam 30 Kinh Chư Rcăm 43 Nguyễn Văn Đỉnh Nam 36 Kinh Chư Rcăm 44 Huyỳnh Cao Thắng Nam 56 Kinh Chư Rcăm 45 Nguyễn Văn Quang Nam 38 Kinh Chư Rcăm 46 KsorPhong Nam 37 Jarai Chư Rcăm 58 47 Rả Ô Kuk Nam 46 Jarai Chư Rcăm 48 Rahlan H'Ắp Nữ 49 Jarai Chư Rcăm 49 Trần Đình Sáng Nam 35 Kinh Chư Rcăm 50 Nguyễn Quốc Nam Nam 35 Kinh 51 Ksor Dirk Nữ 36 Jarai Chư Rcăm Chư Gu 52 Ksor Black Nam 40 Jarai Chư Gu 53 Nay Binh Nam 38 Jarai Chư Gu 54 Nay Thual Nam 44 Jarai Chư Gu 55 Hoàng Văn Riêu Nam 58 Kinh Chư Gu 56 Nguyễn Xuân Ham Nam 65 Kinh Chư Gu 57 Ksor Klon Nam 42 Jarai Chư Gu 58 Nguyễn Sỹ Huế Nam 60 Kinh Chư Gu 59 Nguyễn Trọng Hời Nam 53 Kinh Chư Gu 60 Trần Văn Thuộc Nam 47 Kinh Chư Gu 59 Phụ lục [7]: Lượng phân NPK hộ điều tra có bón phân suất đạt Năng suất (tấn/ha) Lượng NPK (kg/ha/năm) 42,9 50 62,5 100 125 150 175 233,3 250 380 400 500 625 750 Số hộ 0,25 0 0 0 0 0 0 4,8 0,3 0 0 0 0 0 0 4,8 0,35 0 0 0 0 0 0 4,8 0,4 1 1 0 0 0 0 19,0 0,5 0 1 0 0 0 0 9,5 0,6 0 0 0 0 0 0 4,8 0,65 0 0 0 0 0 0 4,8 0,7 0 0 0 0 0 9,5 0,75 0 0 0 0 0 0 4,8 0 0 0 1 33,3 Số hộ 1 2 1 1 1 21 100 4,8 4,8 4,8 9,5 19,0 9,5 9,5 4,8 4,8 9,5 4,8 4,8 4,8 4,8 100 Phần trăm (%) 60 Phần trăm (%) Phụ lục [8] Các thông số khí hậu thời tiết Thị xã Ayunpa Năm Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) Ẩm độ (%) Giờ nắng (giờ) 2005 2006 2007 2008 2009 2005 2006 2007 2208 2009 2005 2006 2007 2008 2009 2005 2006 2007 2008 2009 Tháng 22,5 23,2 22,8 23,1 21,5 0,0 0,0 0,0 6,7 4,9 71,0 78,0 75,0 76,0 75,0 274,9 268,2 275,7 266,8 276,9 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 25,7 26,1 28,6 29,7 29,0 27,7 26,6 26,6 25,9 25,0 23,0 24,5 26,3 28,5 28,3 29,0 26,8 26,6 26,6 25,7 25,2 23,6 24,2 27,0 28,6 28,1 28,2 27,2 26,7 27,1 25,3 23,2 23,2 22,7 25,3 28,3 27,3 28,3 27,5 27,1 26,3 26,0 24,3 22,7 24,9 27,3 27,5 27,0 27,9 27,4 27,3 26,1 25,5 24,5 23,1 25,7 26,1 28,6 97,2 81,9 111,6 198,1 387,4 155,5 84,7 41,9 0,0 14,8 10,6 139,4 28,1 267,6 171,6 325,4 85,6 10,6 16,2 0,0 6,1 14,8 159,4 81,6 22,2 143,8 194,1 297,9 366,7 0,8 1,1 2,8 40,9 205,2 16,5 143,2 160,6 259,8 132,7 222,9 26,3 1,2 15,1 122,1 154,4 49,9 97,6 121,5 303,4 165,6 174,8 0,1 69,0 66,0 64,0 68,0 71,0 75,0 81,0 83,0 83,0 80,0 82,0 73,0 71,0 68,0 73,0 71,0 80,0 82,0 83,0 82,0 79,0 77,0 70,0 70,0 67,0 76,0 78,0 79,0 82,0 82,0 86,0 85,0 79,0 73,0 71,0 70,0 76,0 74,0 77,0 78,0 84,0 87,0 85,0 80,0 75,0 70,0 76,0 80,0 77,0 79,0 82,0 87,0 86,0 82,0 82,0 277,6 264,8 258,4 20,.4 221,7 115,5 117,5 174,8 155,9 170,4 232,6 249,4 241,7 251,9 19,.2 205,4 176,1 138,4 153,2 176,0 211,4 176,8 277,6 249,6 211,8 265,1 207,1 152,5 129,4 122,9 184,7 233,1 248,6 246,4 251,5 257,9 253,3 207,8 154,7 149,0 163,7 179,1 191,3 222,5 255,5 228,4 281,5 254,5 195,5 163,2 108,7 153,9 187,8 201,3 221,0 61 ... diện bao gồm yếu tố giống (điều trồng hạt điều ghép), mức độ canh tác (quảng canh thâm canh), loại hình canh tác (xen canh, độc canh) 3.5.3 Số lượng mẫu Mỗi xã điều tra ngẫu nhiên 20 mẫu, tổng... người dân KrơngPa khơng mặn mà với điều, hình thức canh tác điều đa số quảng canh, người dân quan tâm trọng đến việc thâm canh điều - Quy trình canh tác điều nông hộ điều tra sau: + Công tác chuẩn... có danh mục, khắc phục rừng đồi bị phá hoại chiến tranh gây lên Diện tích điều từ tăng lên theo năm tháng đến năm đầu 1990, điều trở thành loại công nghiệp cho giá trị kinh tế cao, vừa phủ xanh

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan