1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN CHÂU ĐỨC TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

56 337 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 792,12 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA HUYỆN CHÂU ĐỨC - TỈNH RỊA VŨNG TÀU NGÀNH: NƠNG HỌC KHĨA: 2007 - 2011 SVTH: TRƯƠNG ĐĂNG THIÊM Tháng 8/2011   i    ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA HUYỆN CHÂU ĐỨCTỈNH RỊA VŨNG TÀU TRƯƠNG ĐĂNG THIÊM Luận văn đệ trình để hồn thành u cầu cấp kỹ sư nơng nghiệp ngành nông học GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS TRẦN THỊ DẠ THẢO Tháng 8/2011   ii    LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm ơn Gia đình, người thân tạo điều kiện để học tập Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Nông học; quý thầy, cô tận tình dạy suốt thời gian theo học trường Cô Trần Thị Dạ Thảo- môn Cây lương thực- khoa Nơng học tận tình dẫn để tơi hồn thành luận văn Tập thể lớp DH07NH giúp đỡ tơi q trình học tập trường Hội nông dân huyện Châu Đức; phòng Nơng nghiệp, phòng Thống kê huyện Châu Đức; Vân, hội nông dân huyện Châu Đức; anh Vương, chủ tịch hội Nơng dân xã Bình Giã; Sáng, chủ tịch hội Nơng dân xã Bình Trung tận tình giúp đỡ tơi q trình điều tra ĐH Nơng Lâm TPHCM, 8/2011 Sinh viên thực Trương Đăng Thiêm   iii    TÓM TẮT Trương Đăng Thiêm, Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 8/2011 Đề tài: “Điều tra trạng sản xuất lúa huyện Châu Đức - tỉnh Rịa Vũng Tàu” thực từ tháng 3/2011 đến tháng 6/2011 nhằm tìm hiểu trạng canh tác lúa địa phương; qua đó, giới thiệu giống lúa triển vọng kỹ thuật canh tác đạt suất cao có hiệu kinh tế GVHD: Ths Trần Thị Dạ Thảo Phương pháp điều tra Điều tra nhanh để thu thập thông tin, số liệu có liên quan đến sản xuất nơng nghiệp địa phương Dựa vào phiếu điều tra soạn sẵn tiến hành điều tra vấn 60 nông hộ hai xã Bình Giã Bình Trung Qua kết điều tra cho thấy: Người nông dân vùng điều tra có kinh nghiệm việc sản xuất lúa (trung bình 20 năm trồng lúa); song việc tiếp thu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật hạn chế Số lượng nơng dân tham gia chương trình “3 giảm tăng” (8,33 %) Khâu làm đất giới hóa đồng Các giống trồng phổ biến giống ngắn ngày: VND9520, OM4218, OM5451, OM3536, OM4900, OM6161, OM6162; đó, giống VND9520 có diện tích gieo trồng lớn (chiếm 27,36 %); Các trung tâm giống tỉnh đáp ứng khoảng 46,67 % nhu cầu giống nơng dân Diện tích trồng vụ đơng xn (khoảng 22,9 %) Số hộ chủ động nước tưới vụ đơng xn (18,33 %) Có 100 % hộ điều tra sạ lúa theo phương thức sạ vãi; lượng hạt giống nông dân sử dụng phổ biến 120 kg/ha (80 %)   iv    Phân bón: khơng sử dụng phân chuồng, phân hữu cơ, bón phân hóa học Mức phân đầu tư trung bình thấp (68 kg N - 20 kg P2O5 - 25 kg K2O) Đối tượng sâu bệnh chính: đạo ơn (76,67 %), sâu (78,33 %) Đa số nơng dân sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh; chưa áp dụng IPM Thu hoạch có 85 - 90 % số hạt lúa chín màu vàng rơm Cắt tay, sử dụng máy tuốt lúa (81,67 %), sử dụng máy gặt đập liên hợp (18,33 %) Trong năm, vụ lúa đông xuân có suất hiệu kinh tế cao (5,21 tấn/ha; 13,50 triệu đồng/ha)   v    MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách biểu đồ ix Danh sách hình ix Chương Mở đầu .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Giới hạn đề tài .2 Chương Tổng quan tài liệu 2.1 Nguồn gốc phân loại .3 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.2 Tình hình sản xuất lúa 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Rịa Vũng Tàu 2.2.4 Tình hình sản xuất lúa huyện Châu Đức .7 2.4 Đặc điểm sinh thái lúa 2.4.1 Điều kiện khí hậu .8 2.4.1.1 Nhiệt độ 2.4.1.2 Ánh sáng 2.4.1.3 Lượng mưa 2.4.1.4 Gió 10   vi    2.4.2 Điều kiện đất đai 10 2.5 Kỹ thuật bón phân cho lúa 10 2.5.1 Bón lót 10 2.5.2 Bón thúc đẻ 11 2.5.3 Bón ni đồng, nuôi hạt 11 2.6 Tạo dùng giống lúa 11 2.7 Thời vụ gieo trồng yêu cầu kỹ thuật số giống lúa 12 2.7.1 Giống VNĐ 95-20 12 2.7.2 Giống OM 576-18 12 2.7.3 Giống OMCS 2000 12 2.7.4 Giống IR 64 12 2.7.5 Giống OM 2517 13 Chương Nội dung phương pháp 14 3.1 Thời gian điều tra 14 3.2 Địa điểm điều tra 14 3.3 Nội dung điều tra 14 3.4 Phương pháp điều tra 14 3.4.1 Điều tra nhanh 14 3.4.2 Điều tra nông hộ 14 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 Chương Kết thảo luận 17 4.1 Kết điều tra 17 4.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 17 4.1.2 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2.1 Vị trí địa lý 17 4.1.2.2 Điều kiện khí hậu, thời tiết 18 4.1.2.3 Địa hình 18 4.1.2.4 Thổ nhưỡng 18 4.1.2.5 Nguồn nước 18 4.1.3 Dân số, lao động 19 4.1.4 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 19   vii    4.2 Điều tra nông hộ 21 4.2.1 Tình hình sản xuất lúa 21 4.2.1.1 Điều tra thời vụ trồng 21 4.2.1.2 Điều tra tình hình sử dụng giống 22 4.2.1.3 Điều tra kỹ thuật làm đất 25 4.2.1.4 Hình thức gieo sạ 25 4.2.1.5 Chăm sóc 25 4.2.1.6 Mức đầu tư phân bón 25 4.2.1.7 Tình hình sâu bệnh hại 27 4.2.1.8 Thu hoạch 30 4.2.1.9 Bảo quản 30 4.2.2 Điều tra hiệu kinh tế 30 4.2.2.1 Tổng chi phí đầu tư 30 4.2.2.2 Lợi nhuận 30 4.2.3 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 31 4.2.4 Những thuận lợi khó khăn q trình sản xuất lúa 32 Chương Kết luận đề nghị 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề nghị 35 Tài liệu tham khảo 36 Phụ lục 37     viii    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CPĐP: Chi phí đầu tư DT: Diện tích ĐX: Đơng xuân FAO: Tổ chức lương nông giới IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp GTSX: Giá thành sản xuất HC: Hoạt chất LN: Lợi nhuận NS: Năng suất NSG: Ngày sau gieo STT: Số thứ tự TĐ/ha: Triệu đồng/ha TĐ/ha/vụ: Triệu đồng/ha/vụ TGBĐ: Thời gian bắt đầu TGKT: Thời gian kết thúc TGXH: Thời gian xuất TSLN: Tỷ suất lợi nhuận   ix    DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các quốc gia có diện tích sản xuất lúa lớn giới Bảng 2.2: Diện tich, suất sản lượng lúa giới Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam Bảng 2.4: Diện tích, sản lượng lúa tỉnh Rịa Vũng Tàu .7 Bảng 2.5: Diện tích, sản lượng, suất lúa huyện Châu Đức Bảng 4.1: Cơ cấu đất nông nghiệp huyện Châu Đức .19 Bảng 4.2: Các loại trồng xã Bình Giã xã Bình Trung 20 Bảng 4.3: Tình hình sản xuất lúa xã Bình Giã 20 Bảng 4.4: Tình hình sản xuất lúa xã Bình Trung 21 Bảng 4.5: Thời vụ trồng 21 Bảng 4.6: Tình hình sử dụng giống xã Bình Giã 22 Bảng 4.7: Tình hình sử dụng giống xã Bình Trung 23 Bảng 4.8: Đặc tính số giống lúa nơng dân sử dụng 24 Bảng 4.9: Lượng hạt giống gieo sạ 25 Bảng 4.10: Thời gian bón phân 25 Bảng 4.11: Mức đầu tư phân lân lúa 26 Bảng 4.12: Mức đầu tư phân kali lúa 26 Bảng 4.13: Các đối tượng mức độ sâu bệnh hại lúa 27 Bảng 4.14: Mức đầu tư thuốc bảo vệ thực vật lúa 29 Bảng 4.15: Bảng chi phí đầu tư sản xuất lúa 31 Bảng 4.16: Mức lợi nhuận vụ lúa 31 Bảng 4.17: So sánh hiệu kinh tế với số màu khác 31 Bảng 4.18: Tình hình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 31 Bảng 4.19: Những thuận lợi nông dân 32 Bảng 4.20: Những khó khăn nơng dân 32   31    Bảng 4.16: Mức lợi nhuận vụ lúa Năng suất Tổng chi Tổng thu Lợi nhuận (tấn/ha) (TĐ/ha) (TĐ/ha) (TĐ/ha) TSLN Đông xuân 5,21 12,54 26,04 13,50 1,07 Hè thu 4,35 12,75 21,75 9,00 0,71 Vụ mùa 3,72 12,72 18,60 5,88 0,46 Vụ lúa Trong năm, vụ lúa đông xuân có suất hiệu kinh tế cao (NS: 5,21 tấn/ha, LN: 13,50 triệu đồng/ha); vụ mùa có suất thấp (3,72 tấn/ha), vụ có hiệu kinh tế thấp (5,88 triệu đồng/ha) Bảng 4.17: So sánh hiệu kinh tế với số màu vụ đông xuân Năng suất Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Tỷ suất (tấn/ha) (TĐ/ha/vụ) (TĐ/ha/vụ) (TĐ/ha/vụ) lợi nhuận Bắp 6,80 27,20 12,40 14,80 1,19 Đậu xanh 1,20 24,00 10,80 13,20 1,22 Lúa 5,21 26,04 12,54 13,50 1,07 Cây trồng Trong số màu trồng địa phương bắp có mức lợi nhuận cao giá bắp tăng người dân sử dụng giống cao sản Đậu có mức lợi nhuận thấp lúa đơng xn chi phí đầu tư thấp Cần dựa vào điều kiện cụ thể đất canh tác mà cấu trồng hợp lý để có hiệu kinh tế cao   32    4.2.3 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Bảng 4.18: Tình hình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Các tiến khoa học kỹ thuật Số hộ áp dụng Tỷ lệ (%) Sử dụng giống bảo đảm chất lượng 25 41,67 Cơ giới hóa khâu làm đất 60 100,00 Sử dụng máy suốt lúa thu hoạch 49 81,67 Sử dụng máy gặt đập liên hợp 11 18,33 Áp dụng phun thuốc theo nguyên tắc 41 68,33 Nhìn chung việc giới hóa khâu làm đất thực đồng bộ, giới hóa làm tăng suất, giảm nhẹ sức lao động, đảm bảo canh tác thời vụ, quy trình kỹ thuật, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo thêm sức cạnh tranh cho nơng sản hàng hóa; có nhiều hộ áp dụng phun thuốc theo nguyên tắc (68,33 %), điều có ý nghĩa cơng tác phòng trừ dịch hại, hạn chế mức thiệt hại đến mức thấp Việc giới hóa khâu thu hoạch, đặc biệt sử dụng máy gặt đập liên hợp hạn chế công lao động thất thoát khối lượng thu hoạch 4.2.4 Những thuận lợi khó khăn q trình sản xuất nông dân Bảng 4.19: Những thuận lợi nông dân Ý kiến Số hộ Tỷ lệ (%) Cơ giới hóa 53 88,33 Được tập huấn kỹ thuật 47 78,33 Thuận lợi nông dân số khâu sản xuất giới hóa nhằm đảm bảo canh tác thời vụ, quy trình kỹ thuật, góp phần nâng cao suất chất lượng sản phẩm Việc sử dụng giống có nguồn gốc từ trung tâm giống chưa cao (41,67 %) Một thuận lợi quan trọng nông dân tập huấn kỹ thuật canh tác lúa (78,33 %), giúp nông dân chủ động sản suất, phòng trừ dịch hại   33    Bảng 4.20: Những khó khăn nơng dân Ý kiến Số hộ Tỷ lệ (%) Không chủ động nguồn nước 49 81,67 Sử dụng giống chưa rõ nguồn gốc 35 58,33 Thiếu vốn để đầu tư sản xuất 33 55,00 Dịch bệnh 12 20,00 Giá phân bón, thuốc BVTV tăng cao 26 43,33 Khó khăn lớn nông dân nguồn nước tưới (81,67 %); bên cạnh nguồn giống bảo đảm chất lượng cung cấp cho sản xuất chưa nhiều; người dân phải mua giống từ nhiều nguồn mà không rõ nguồn gốc (58,33 %), chất lượng; dẫn đến việc mua lầm, mua sai giống gây khó khăn sản xuất Mức thu nhập từ trồng lúa thấp so với số trồng khác, hộ trồng lúa thường thiếu vốn (55,00 %); vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến việc đầu tư cho sản xuất Bên cạnh đó, giá phân bón, thuốc BVTV tăng ảnh hưởng nhiều đến mức đầu tư vào sản xuất   34    Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Huyện Châu Đức huyện có giá trị sản phẩm nơng nghiệp lớn tỉnh (hơn 1/3 giá trị tồn tỉnh); đó, lúa canh tác với diện tích lớn (4.285 ha) Với kết điều tra kết luận số điểm trạng canh tác lúa huyện Châu Đức: Nông dân tham gia lớp tập huấn kỹ thuật canh tác lúa; song hiệu lớp tập huấn chưa cao Nông dân tiếp cận số giống có suất ổn định phẩm chất tốt: VND9520, OM5451, OM4218, OM3536, OM4900,OM6161, OM6162 Tuy nhiên, việc sử dụng giống có nguồn gốc rõ ràng từ trung tâm giống chưa cao (41,67 %), số lại phải mua giống từ nhiều nguồn khác nhau, nguồn giống chưa đảm bảo chất lượng Hình thức gieo sạ: 100 % hộ sạ vãi tay; lượng hạt giống gieo sạ 100 - 120 kg/ha, lượng hạt giống gieo sạ 120 kg/ha cho suất trung bình cao (5,23 tấn/ha) Khâu làm đất giới hóa đồng bộ, thuận lợi để thâm canh lúa; góp phần làm tăng hiệu kinh tế Hệ thống thủy lợi chưa hoàn chỉnh; diện tích sản xuất lúa vụ đơng xn khơng nhiều (22,9 %) Trong số hộ trồng vụ đông xuân có 18,33 % số hộ chủ động nguồn nước Mức đầu tư phân bón trung bình thấp (68 kg N: 20 kg P2O5 : 25 kg K2O) Bón phân chưa cân đối thành phần đạm - lân - kali giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa Số hộ áp dụng bảng so màu để bón phân (11,67 %) Khơng sử dụng phân chuồng, phân hữu Đối tượng sâu bệnh hại phổ biến sâu (78,33 %), bệnh đạo ôn (76,67 %), thời gian xuất từ 20 đến 25 ngày sau gieo   35    Sử dụng máy gặt đập liên hợp thu hoạch (18,33 %) Công tác phơi bảo quản lúa gặp thuận lợi Trong năm, vụ lúa đông xuân cho hiệu kinh tế cao (13,50 triệu đồng/ha); vụ hè thu (9,00 triệu đồng/ha); thấp vụ mùa (5,88 triệu đồng/ha) 5.2 Đề nghị Cần phải có mơ hình trình diễn cụ thể để nơng dân có điều kiện tiếp cận dễ dàng kiến thức khoa học trồng lúa Tăng cường đầu tư, phát triển chương trình “3 giảm, tăng” Cần phổ biến kiến thức cho nông dân kỹ thuật bón phân lúa hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế Cần khuyến khích nơng dân sử dụng bảng so màu lúa để bón phân Tăng cường công tác khuyến nông, phổ biến thông tin giống lúa mới, triển vọng công nhận; mở rộng diện tích sản xuất lúa giống đảm bảo chất lượng để cung cấp cho nông dân   36    TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Thiên An, 2003 Giáo trình côn trùng chuyên khoa Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Bùi Huy Đáp, 1999 Một số vấn đề lúa Nhà xuất Nông Nghiệp Trần Văn Đạt, Nguyễn Văn Ngưu, 2010 Phát triển nông nghiệp Việt Nam kỷ 21 Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Ngọc Đệ, 2009 Giáo trình lúa Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hoan, 2003 Cây lúa kỹ thuật thâm canh cao sản hộ nông dân Nhà xuất Nghệ An Vũ Triệu Mân, 2007 Giáo trình bệnh chuyên khoa Nhà xuất Nông Nghiệp Ngô Đằng Phong, 2010 Trình bày viết luận văn tốt nghiệp Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Minh Triết, 2003 Bài giảng lúa Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Phòng NN PTNT huyện Châu Đức, 2010 Sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2009 địa bàn huyện Châu Đức Sở NN PTNT tỉnh Rịa Vũng Tàu, 2010 Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2009 Internet: http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/08/23_giongvnd9520.htm http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/08/19_giongomcs57618.htm http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/08/27_giongomcs2000.htm http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/08/16_giongir64.htm http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/08/28_giongomcs2517.htm http://faostat.fao.org/site/339/default.aspx   37    PH Ụ L ỤC Phụ lục Phiếu điều tra tình hình sử dụng giống kỹ thuật canh tác lúa Họ tên người vấn: ………………………………………………………………… Ngày ………./……… /………… Xã ………………………, huyện ……………………………, tỉnh …………………………………… Tên nông hộ: ………………………………………………………………………………………… Diện tích đất canh tác: ……………… Diện tích đất trồng lúa: ……………… Ha, thời gian trồng lúa …………… năm Thông tin tổng quát nông hộ Đã tham dự lớp tập huấn kỹ thuật canh tác IPM khác Tình hình sử dụng giống Giống trồng: Giống Vụ trồng Giá giống Diện tích Lượng hạt Năng suất Giá bán (đ/kg) (ha) giống (kg/ha) (tấn/ha) (đ/kg) Nguồn giống: Mua giống từ trung tâm giống , Trao đổi nơng dân Mua giống mới, sau tự giữ giống cho vụ sau Tự lai tạo Tự chọn lọc từ ruộng sản xuất Mỗi vụ có chọn lọc hay khử lẫn để làm giống cho vụ sau: có , không Cấp giống để sử dụng sản xuất: Cấp xác nhận Cấp nguyên chủng Sản xuất hợp tác xã hay tổ giống Đánh giá nông dân giống sử dụng: Lý thay đổi giống: ……………………………………………………………………………………………………… Anh (chị) biết giống qua: Báo, đài Cán kỹ thuật Anh (chị) có quan tâm đến nguồn giống cho sản suất: có Nơng dân khơng   38    Kỹ thuật làm đất: Cày xới ………… lần Trục …………… lần Vệ sinh đồng ruộng: ……………………………………… Phương thức canh tác: Sạ vãi Sạ hàng Mật độ sạ hàng ………… cm, lượng giống sạ hàng …… kg/ha Cấy Mật độ gieo: ……………, số tép cấy: ………… , tuổi mạ: ……………… Lý chọn phương thức canh tác: …………………………………………………………………………………… Thời vụ trồng: Vụ trồng Năng suất (tấn/ha) Ngày xuống giống Ngày thu hoạch Vụ đông xuân Vụ hè thu Vụ mùa Phân bón: a Phân hữu cơ: ………………… kg/1000 m2 b Phân hóa học: ……………… Kg/1000 m2 Quy trình bón phân: - Bón lót: loại phân …………………………………………………, số lượng ……………………… - Bón thúc: số đợt bón ………………………………………… Đợt bón Loại phân Lượng phân Thời gian bón (kg/ha) (NSG) Kỹ thuật bón   39    c Phân bón lá: Lần bón Loại phân Liều lượng Thời gian bón (NSG) (cc/bình lít) Chăm sóc: - Dặm, tỉa: …………………………………………………………… NSG - Làm cỏ: ……………………………………………………………… lần + Lần 1: ……………………………………………………………… NSG + Lần 2: ……………………………………………………………… NSG Tình hình sâu bệnh hại sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: - Tình hình sâu bệnh hại: Thời vụ Sâu hại Bệnh hại Thời gian Mức độ hại xuất (NSG) Đông xuân Hè thu Mùa Tình hình sử dụng thuốc trừ bệnh: có sử dụng khơng sử dụng - Thuốc trừ bệnh: ………………………………………………, liều lượng sử dụng ……………………………………… Số lần phun/vụ ………., thời gian bắt đầu phun thuốc …… NSG, thời gian kết thúc phun thuốc … NSG Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu: có sử dụng khơng sử dụng - Thuốc trừ sâu: ……………………… , liều lượng sử dụng ………………………………………… Số lần phun/vụ …, thời gian bắt đầu phun thuốc … NSG, thời gian kết thúc phun thuốc …… NSG   40    - Phương pháp diệt cỏ: giới thuốc - Thuốc diệt cỏ: ……………………, liều lượng sử dụng ……………………….……………… Số lần phun/vụ: ……., thời gian phun thuốc: ……….………………………………………… - Thuốc khác: loại thuốc ……………… , liều lượng sử dụng ……………, số lần phun/vụ ………………… 10 Áp dụng IPM: có khơng 11 Thủy lợi: Hệ thống dẫn nước: chủ động chưa chủ động Cung cấp nước có đủ cho suốt vụ khơng? Vụ hạn: ……………………………………………………………………………… Vụ ngập: ……………………………………………………………………………… 12 Áp dụng bảng so màu lúa: có khơng 13 Thu hoạch: Thu hoạch khi: ………………………………… % lúa đồng chín 14 Bảo quản: phơi sấy 15 Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất: Áp dụng theo hướng dẫn cán kỹ thuật: có Trồng theo kinh nghiệm: có khơng khơng Áp d ụng theo hướng dẫn sách: có khơng 16 Những thuận lợi khó khăn sản xuất: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………   41    17 Chi phí sản xuất lúa: Chi phí sản xuất Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Kg Giống 2.Sửa soạn đất: - Vệ sinh đồng ruộng công - Cày xới - Trục Xuống giống Bơm nước Phân bón Thuốc BVTV Chi phí, phun rãi phân công Làm cỏ, dặm, khử lẫn công Thủy lợi phí 10 Thu hoạch cơng - Cắt - Suốt công - Phơi/sấy - Vận chuyển - Làm - Đóng bao, bảo quản Tổng chi phí 18 Hiệu kinh tế: Tổng chi Giá bán (đ/kg) Năng suất (kg/ha) Tổng thu Giá thành sản Lợi nhuận xuất (đ/kg) (đ/ha)   42    Phụ lục Bảng chi phí đầu tư sản xuất lúa (ha/vụ) Hạng mục Số lượng Giống 120 kg Làm đất Xuống giống cơng Phân bón 250 kg Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 12.000 1.440.000 2.500.000 2.500.000 80.000 400.000 2.500.000 Thuốc BVTV 800.000 Chăm sóc 30 cơng Thu hoạch 80.000 2.400.000 2.000.000 Chi phí khác 570.000 Tổng cộng 12.610.000 Phụ lục Bảng chi phí đầu tư sản xuất bắp (ha/vụ) Hạng mục Số lượng Giống 25 kg Làm đất Xuống giống 10 cơng Phân bón 350 kg Chăm sóc 30 cơng Thu hoạch Chi phí khác Tổng cộng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 60.000 1.500.000 2.500.000 1.500.000 80.000 800.000 3.500.000 80.000 2.400.000 2.000.000 700.000 12.400.000   43    Phụ lục Bảng chi phí đầu tư sản xuất đậu xanh (ha/vụ) Hạng mục Số lượng Đơn giá (đồng) Giống 1.200.000 Làm đất Xuống giống 10 cơng Phân bón 200 kg 1.500.000 1.500.000 80.000 800.000 2.000.000 Thuốc BVTV 300.000 Chăm sóc 30 cơng Thu hoạch Chi phí khác Tổng cộng Thành tiền (đồng) 80.000 2.400.000 2.000.000 600.000 10.800.000   44    Phụ lục Danh sách hộ điều tra STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Họ tên Nguyễn Trí Đức Phan Cẩm Nguyễn Hồng Cảnh Võ Quang Trọng Nguyễn Xuân Quảng Nguyễn Hữu Thành Nguyễn Hồng Ân Đinh Châu Khiết Nguyễn Thanh Tuyền Trương Xuân Vinh Trần Ngọc Trần Quốc Lành Phan Phú Trương Xuân Mỹ Nguyễn Kim Cương Nguyễn Xuân Triều Bạch Đình Cầm Nguyễn Hương Trần Bích Hồ Văn Lý Hồ Văn Thư Nguyễn Hữu Cường Nguyễn Văn Việt Trương Đình Dũng Phạm Văn Nghị Phạm Văn Thắng Nguyễn Ngọc Linh Nguyễn Huy Hoàng Nguyễn Đình Tùng Trương Xuân Linh Trần Văn Châu Nguyễn Văn Khương Nguyễn Đình Sáng Phạm Văn Nhàn Nguyễn Xuân Đường Nguyễn Văn Hồn Diện tích (ha) 0,20 0,40 0,40 0,30 0,60 0,45 0,60 0,50 0,30 0,50 0,40 0,35 0,60 0,55 0,30 0,40 0,65 0,35 0,80 0,70 0,55 0,40 0,35 0,70 0,18 0,70 0,90 0,30 0,60 0,80 0,50 1,00 0,90 1,00 0,60 0,80 Xã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Giã Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung   45    37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Nguyễn Đức Ý Hồ Sỹ Châu Nguyễn Đức Minh Đặng Xuân Hùng Nguyễn Sỹ Nguyễn Khấu Nguyễn Đình Hoan Nguyễn Văn Quang Nguyễn Đình Tạo Đặng Văn Thi Trần Văn Thắng Nguyễn Văn Hương Phan Hội Vũ Văn Viên Trần Quang Dương Đặng Đình Trâm Võ Cơng Tường Lê Đình Khải Nguyễn Cơng Đồn Hồng Kim Hòa Trần Đình Tâm Nguyễn Văn Mẫn Võ Văn Liêm Nguyễn Thành Trung 0,70 0,50 0,70 0,70 0,40 1,00 0,70 1,20 0,60 0,60 0,30 0,40 1,00 0,20 0,80 0,40 0,70 0,35 0,70 0,30 0,60 0,60 0,55 0,90 Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung Bình Trung  

Ngày đăng: 11/06/2018, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w