1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến đổi trong lễ hội sayangva của tộc người châu ro ở huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu trong bối cảnh hiện nay

112 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH THỊ PHÚC BIẾN ĐỔI TRONG LỄ HỘI SAYANGVA CỦA TỘC NGƢỜI CHÂU RO Ở HUYỆN CHÂU ĐỨC TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HOC PGS TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Được hỗ trợ tận tình bạn bè, quan nỗ lực thân, qua thời gian học tập, tìm hiểu nghiên cứu nghiêm túc hoàn thành luận văn “Biến đổi lễ hội SaYangVa tộc người Châu Ro huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu bối cảnh nay" Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Châm, cô trực tiếp hướng dẫn khoa học định hướng cho vấn đề trọng tâm đề tài từ lúc xây dựng đề cương hoàn thành luận văn Đồng thời, chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Văn hóa học, Học Viện khoa học xã hội, cán Viện Văn hóa, lãnh đạo Ban Tôn giáo, Dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, lãnh đạo huyện Châu Đức, cô chú, anh chị người Châu Ro tỉnh bạn bè hỗ trợ, cung cấp thông tin trình nghiên cứu thực đề tài Trong trình thực đề tài, với tinh thần nghiêm túc cố gắng chủ động việc tiếp cận địa bàn nghiên cứu, tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn kế thừa công trình nghiên cứu trước Tuy nhiên, điều kiện thời gian khả thân có hạn chế định, nên chưa làm rõ hết tất nội dung có liên quan Vì vậy, mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Bà Rịa- Vũng Tàu, tháng 02 năm 2017 Tác giả Huỳnh Thị Phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học chuyên ngành Văn hóa học với đề tài “Biến đổi lễ hội SaYangVa tộc ngƣời Châu Ro huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bối cảnh nay” kết nghiên cứu công sức nỗ lực tôi, thông tin sử dụng luận văn trung thực, ghi thông tin trích dẫn có ghi nguồn cụ thể đáng tin cậy Tác giả Huỳnh Thị Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận… 1.2 Địa bàn nghiên cứu 12 CHƢƠNG LỄ HỘI SAYANGVA TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI 26 2.1 Lễ hội SaYangVa truyền thống 26 2.2 Những biến đổi lễ hội SaYangVa nay… 36 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ SỰ BIẾN ĐỔI TRONG LỄ HỘI SAYANGVA HIỆN NAY 53 3.1 Các nhân tố tác động đến biến đổi lễ hội SaYangVa 53 3.2 Giao lưu văn hóa .64 3.3 Vai trò lễ hội SaYangVa đời sống tộc người Châu Ro .66 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO… 76 PHỤ LỤC … 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ/ cụm từ viết tắt Từ/ cụm từ viết đầy đủ BR-VT Bà Rịa- Vũng Tàu CP Chính phủ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐH Đại học CT, NĐ Chỉ thị, Nghị định Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư QĐ Quyết định TS Tiến sĩ 10 TTg Thủ Tướng 11 Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh 12 VHTT&DL Văn hóa thể thao Du lịch BẢNG PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ cư trú văn hóa tộc người Châu Ro, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Phụ lục 2: Một số hình ảnh đời sống văn hóa lễ hội SaYangVa tộc người Châu Ro Châu Đức, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Phụ lục 3: Các số liệu có liên quan đến tộc người Châu Ro Châu Đức, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Phụ lục 4: Danh sách người cung cấp thông tin MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, Châu Ro tộc người thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Môn Khơ-me, sống rải rác miền núi Nam Đông Dương chủ yếu tỉnh miền Đông Nam bộ, tập trung tỉnh Đồng Nai, Bà RịaVũng Tàu…Cũng đồng bào Châu Ro sinh sống vùng đất khác, với tư cách cư dân địa BR-VT, bên cạnh việc lưu giữ nét văn hóa ăn, mặc, phong tục tập quán tộc người, với suy nghĩ vạn vật có linh hồn nên người Châu Ro nơi có niềm tin tôn thờ Thần linh (Yang) gắn với tượng thiên nhiên, vật gần gũi với sống họ Thần Lúa (YangVa), Thần Rừng (YangVri), Thần Nhà (YangNhi) Nói đến tín ngưỡng dân gian tộc người Châu Ro nói đến lễ hội dân gian lễ hội mang đậm dấu ấn tín ngưỡng đa thần gắn liền với sống môi trường thiên nhiên tộc người Trong đó, lễ hội SaYangVa hai lễ hội lớn có kết hợp gia đình với cộng đồng xã hội, mang ý nghĩa giáo dục truyền thống, tạo dựng nên nét văn hoá mang đậm sắc dân tộc, góp phần vào đa dạng văn hoá Việt Nam Nhưng từ kỷ XX lễ hội SaYangVa tộc người Châu Ro huyện Châu Đức, tỉnh BR- VT có thay đổi định nhiều yếu tố khác như: đặc thù địa lý, đặc điểm ngôn ngữ, CNH, HĐH, tốc độ đô thị hoá nông thôn, giao lưu mạnh mẽ với văn hoá tộc người thiểu số khác người Kinh địa phương, sách phát triển kinh tế xã hội, ảnh hưởng xuất phát từ mong muốn chủ quan nhà quản lý việc ban hành, thực thi sách, lựa chọn phương pháp bảo tồn phát huy sắc văn hoá tộc người chưa phù hợp…tất điều nhiều làm cho truyền thống văn hoá độc đáo mang đậm sắc dân tộc lễ hội YangVa người Châu Ro ngày bị biến đổi Trước thực trạng xu hướng biến đổi văn hoá tộc người thiểu số, mà cụ thể biến đổi thực hành lễ hội SaYangVa người Châu Ro tỉnh BR- VT điều kiện hội nhập phát triển nay, chọn đề tài “Biến đổi lễ hội SaYangVa tộc ngƣời Châu Ro huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu bối cảnh nay” làm luận văn tốt nghiệp lớp cao học chuyên ngành Văn hoá học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lễ hội nghiên cứu loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian mang tính cộng đồng với phong tục tập quán, hệ thống biểu tượng nhằm thực hóa giới ý niệm đời sống tâm linh nghi thức cộng đồng hay tộc người nhiều nhà khoa học nước thực từ sớm Tuy có nhiều quan điểm khác nhau, từ góc độ tiếp cận khác văn hóa dân gian, lễ hội dân gian biến đổi lễ hội Nhưng công trình nghiên cứu từ trước đến có đóng góp đáng kể, đặt móng cung cấp thông tin cho nghiên cứu sau vấn đề có liên quan đến văn hóa, lễ hội Các công trình nghiên cứu văn hóa dân gian Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Huyên, Ngô Đức Thịnh, Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng, Chu Xuân Diên đóng góp nhiều công sức nghiên cứu đưa quan điểm văn hóa dân gian chỉnh thể nguyên hợp Trong công trình này, thuật ngữ lễ hội dân gian dùng thuật ngữ khoa học hiểu tượng văn hóa dân gian mang tính chất tổng thể với khía cạnh vật chất, tinh thần, tôn giáo tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường…tất có gắn kết với Theo tác giả, lễ hội hình thành sở cốt lõi nghi lễ, tín ngưỡng với lễ phần chủ đạo hội tái sinh, tích hợp giới thiêng liêng Vì thế, để hiểu mối quan hệ hữu chúng với lễ hội với thực xã hội, có cách nhìn biến đổi lễ hội tất yếu với biến đổi xã hội theo dòng thời gian nhân tố tác động khác nên phương pháp luận thường dùng việc nghiên cứu lễ hội phương pháp hệ thống tổng thể để Đáng ý công trình nghiên cứu Tín ngưỡng dân gian văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Ngô Đức Thịnh khái quát số vấn đề hình thức tín ngưỡng dân gian, có phác họa số nét tín ngưỡng tộc người phân tích cách toàn diện tín ngưỡng dân gian bao gồm lễ hội cổ truyền với đặc trưng giá trị lễ hội cổ truyền đời sống với vấn đề khác có liên quan đến lễ hội Hay Từ nhìn tổng thể lễ hội, nói đến phương pháp luận nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng tiếp cận lễ hội nhiều cách thức từ nghiệm sinh miêu tả đến quan sát miêu tả, nên ý đến bối cảnh sinh thái nhân văn xã hội cố nhiên phải có kết hợp nhìn sinh thái với nhìn tiến hóa ông cho lễ hội có biến dạng (từ “biến dạng” có hàm ý nói đến biến đổi chăng) Nhóm tác giả Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm bàn lễ hội biến đổi lễ hội Giáo trình lễ hội dân gian số công trình khác, có quan tâm đến lễ hội dân gian, tượng văn hóa lâu đời lịch sử văn hóa dân tộc nhân dân tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tín ngưỡng họ đương nhiên Cũng tượng văn hóa khác, trải qua thời gian lịch sử với đổi thay xã hội, lễ hội dân gian bất biến mà có thay đổi theo tác động kinh tế, sinh thái tự nhiên, biến động dân cư, truyền thông Riêng với việc nghiên cứu văn hóa dân gian, lễ hội, tín ngưỡng người Châu Ro tính từ sau năm 1986 đến tác giả nước thực có phát triển với công trình công bố tạp chí, hội nghị khoa học, nhà nghiên cứu bước đầu nghiên cứu người Châu Ro lĩnh vực như: tín ngưỡng dân gian, văn nghệ dân gian, nhà ở, trang phục, ngành nghề thủ công bật như: sách Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX Nhà xuất Khoa học xã hội phát hành vào năm 2000 giới thiệu người Châu Ro với vai trò dân tộc địa hai tỉnh Đồng Nai BR-VT Hay Người Châu Ro Đồng Nai tác giả Huỳnh Văn Tới tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu người Châu Ro địa bàn tỉnh Đồng Nai Tác phẩm Múa dân gian tộc người Mạ, Chơ ro, X’tiêng vùng Đông Nam Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội phát hành năm 2004 tác giả Nguyễn Thành Đức nghiên cứu chuyên sâu múa dân gian người Châu Ro vùng Đông Nam bộ, có người Châu Ro BRVT Các viết tác giả Lâm Nhân số tác giả khác trình bày tổng quan dân số, phân bố dân cư, phương thức canh tác cổ truyền, cấu trúc xã hội, gia đình, tục lệ người Châu Ro Nhìn chung, phương pháp tiếp cận mục đích nghiên cứu khác công trình nghiên cứu văn hoá tộc người Châu Ro, khảo tả chi tiết, cung cấp nhiều thông tin bổ ích người Châu Ro miền Đông Nam Trong công trình nghiên cứu mình, tác giả Huỳnh Văn Tới, Lâm Nhân, Phan Đình Dũng…đều cho người Châu Ro khu vực có tín ngưỡng đa thần, với hệ thống thần linh vô phong phú như: Thần Rừng, Thần Nhà dù cách gọi tên có khác âm tiết nơi khác nhau, đặc biệt Thần Lúa tín ngưỡng thờ Thần Lúa với lễ hội mừng lúa coi nét đặc trưng văn hóa Châu Ro Còn BR-VT có vài viết tộc người Châu Ro, văn hóa dân gian lễ hội như: Nghiên cứu âm nhạc dân gian người Châu Ro tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu tác giả Võ Lê, Đêm hội đồng bào Châu Ro tác giả Ngân Thương vài viết khác đăng báo website địa phương dừng lại việc giới thiệu khái quát văn hoá, lễ hội tộc người mà chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu lễ hội SaYangVa biến đổi thực hành văn hóa dân gian người Châu Ro tỉnh BR-VT giai đoạn cách hệ thống góc nhìn khoa học Sau tìm hiểu nguồn tài liệu để thực luận văn này, sở kế thừa công trình nghiên cứu người trước, nhận thấy thành tựu từ nghiên cứu, viết người Châu Ro, đặc biệt tín ngưỡng thờ Thần Lúa- YangVa với lễ hội SaYangVa nguồn tài liệu vô quý sở để tác giả tìm hiểu kỹ lưỡng biến đổi lễ hội SaYangVa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Qua việc tìm hiểu lễ hội SaYangVa truyền thống thực trạng biến đổi lễ hội này, luận văn hướng đến việc phân tích nhân tố tác động đến biến đổi lễ hội SaYangVa người Châu Ro vấn đề đặt từ biến đổi lễ hội giai đoạn Luận văn đặt nhiệm vụ: sở lý luận lễ hội biến đổi lễ hội; Miêu tả lễ hội SaYangVa truyền thống thực trạng biến đổi lễ hội nay; Phân tích nhân tố tác động đến lễ hội; Bàn luận vấn đề đặt từ biến đổi lễ hội SaYangVa bối cảnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Từ việc chọn đối tượng nghiên cứu đề tài biến đổi lễ hội SaYangVa tộc người Châu Ro, tác giả xác định phạm vi nghiên cứu theo phân chia địa giới hành huyện Châu Đức, tỉnh BR- VT- địa bàn có số nhân người Châu Ro sinh sống đông tỉnh Ngoài ra, tác giả tiến Phụ lục 3: Các số liệu có liên quan đến tộc ngƣời Châu Ro Châu Đức, Bà Rịa- Vũng Tàu Số Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 92 Số (tiếp theo) Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 93 Số Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 94 Số Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 95 Số (tiếp theo) Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 96 Số (tiếp theo) Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 97 Số Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 98 Số (tiếp theo) Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 99 Số (tiếp theo) Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 100 Số Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 101 Số (tiếp theo) Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 102 Số Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 103 Số Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 104 Số (tiếp theo) Trích dẫn từ báo cáo tổng hợp Cục Thống kê Ban dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 105 Phụ lục Danh sách ngƣời cung cấp thông tin Ông Đỗ Đình Quốc- Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Ông Dương Văn Hạnh, dân tộc Châu Ro- Phó Ban Dân Tộc tỉnh Bà RịaVũng Tàu Ông Đào Văn Phước, dân tộc Châu Ro- Phó Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Ông Võ Văn Tư- nguyên Giám đốc Trung tâm Văn hoá tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Ông Nguyễn Tấn Bản- Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Đức Ông Đinh Xuân Thành, Phó Giám đốc Trung tâm VHTT&TT huyện Châu Đức, Chủ nhiệm Nhà văn hóa dân tộc Bàu Chinh Ông Nguyễn Đức Nhi- Phó Chủ tịch xã Bàu Chinh Bà Lý Thị Nhiễn 72 tuổi, xã Bàu Chinh- Chủ nhiệm CLB cồng chiêng Nhà văn hoá dân tộc Bàu Chinh Ông Lý Văn Dương, 62 tuổi, dân tộc Châu Ro 10 Ông Đào Văn Hùng, 47 tuổi, dân tộc Châu Ro, thị trấn Ngãi Giao 11 Chị Dương Thị Triên, 41 tuổi, dân tộc Châu Ro, xã Bàu Chinh 12 Em Dương Văn Phát, người Châu Ro- học sinh Trường Dân tộc nội trú tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 106 ... lễ hội SaYangVa người Châu Ro vấn đề đặt từ biến đổi lễ hội giai đoạn Luận văn đặt nhiệm vụ: sở lý luận lễ hội biến đổi lễ hội; Miêu tả lễ hội SaYangVa truyền thống thực trạng biến đổi lễ hội nay; ... Bản đồ cư trú văn hóa tộc người Châu Ro, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Phụ lục 2: Một số hình ảnh đời sống văn hóa lễ hội SaYangVa tộc người Châu Ro Châu Đức, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Phụ lục 3: Các số... gian tộc người Châu Ro, bao gồm lễ hội SaYangVa tập trung nghiên cứu, phân tích nguyên nhân biến đổi thực hành lễ hội SaYangVa người Châu Ro huyện Châu Đức làm rõ vấn đề đặt từ biến đổi lễ hội

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w