1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện mường nhé, tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay

128 573 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ TRƢỜNG GIANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MƢỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ TRƢỜNG GIANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN MƢỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn khoa học Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đặng Quốc Bảo, người tận tình hướng dẫn bảo, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Cán quản lý, giáo viên, em học sinh Trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình triển khai luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Lê Trƣờng Giang i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất CĐ Cao đẳng ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HSG Học sinh giỏi KN Kỹ PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TBDH Thiết bị dạy học TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục đồ viii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2 Trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú 14 1.2.3 Học sinh giỏi bồi dưỡng học sinh giỏi 15 1.3 Tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 18 1.4 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT 19 1.4.1 Công tác phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi 19 1.4.2 Kế hoạch hóa hoạt động 21 1.4.3 Tổ chức thực kế hoạch đề 22 1.4.4 Công tác đạo 23 1.4.5 Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch 24 iii 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 26 1.5.1 Tình hình kinh tế - xã hội 26 1.5.2 Nhận thức, lực cán quản lý giáo viên 26 1.5.3 Chất lượng tuyển sinh đầu vào 27 1.5.4 Quy chế dạy học quy chế quản lý hoạt động dạy học j 27 1.5.5 Cơ sở vật chất thiết bị dạy học 28 1.5.6 Công tác thi đua, khen thưởng 29 Tiểu kết chương 30 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ THPT HUYỆN MƢỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 31 2.1 Khái quát huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Bên 31 2.2 Khái quát Trường PTDT Nội Trú THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 33 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 33 2.2.2 Cán quản lý, giáo viên học sinh Trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 34 2.2.3 Cở sở vật chất, thiết bị dạy học 38 2.2.4 Chất lượng giáo dục 39 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 40 2.3.1 Nội dung bồi dưỡng 42 2.3.2 Phương pháp bồi dưỡng 43 2.3.3 Việc tự học đội tuyển học sinh giỏi 45 iv 2.3.4 Kết bồi dưỡng học sinh giỏi 48 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 49 2.4.1 Nhận thức giáo viên học sinh mục đích hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 49 2.4.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi 51 2.4.3 Công tác phát tuyển chọn học sinh giỏi 53 2.4.4 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 53 2.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 56 2.4.6 Công tác thi đua khen thưởng hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi 58 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 61 2.5.1 Điểm mạnh 61 2.5.2 Điểm yếu 62 2.5.3 Thời 63 2.5.4 Thách thức 65 Tiểu kết chương 66 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƢỜNG PTDTNT THPT HUYỆN MƢỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 68 3.1 Bối cảnh vấn đề đặt cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 68 3.2 Nguyên tắc chọn lựa biện pháp 70 3.2.1 Đảm bảo tính kế thừa 70 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 70 v 3.2.3 Đảm bảo tính đồng 71 3.2.4 Đảm bảo tính hiệu 71 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên bối cảnh 72 3.3.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh tầm quan trọng hoạt động bỗi dưỡng học sinh giỏi 72 3.3.2 Kế hoạch hóa việc phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi 75 3.3.3 Bồi dưỡng cho giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi 81 3.3.4 Chỉ đạo giáo viên đổi nội dung phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi 86 3.3.5 Phát triển kỹ tự học cho học sinh giỏi 91 3.3.6 Cải tiến chế độ thi đua khen thưởng tích cực hộ trợ tinh thần vật chất để giáo viên, học sinh hoàn thành nhiệm vụ 95 3.4 Mối quan hệ biện pháp 97 3.5 Khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp 98 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê kết kiểm tra kiến thức giáo viên đầu năm 35 Bảng 2.2 Thống kê kết xếp loại hạnh kiểm 39 Bảng 2.3 Thống kê kết xếp loại học lực 39 Bảng 2.4 Thống kê kết học sinh đỗ tốt nghiệp so với trường nội trú vùng thành phố Điện Biên Phủ 40 Bảng 2.5 Kết khảo sát phương pháp bồi dưỡng HSG GV 44 Bảng 2.6 Kết khảo sát CBQL, GV tầm quan trọng việc tự học HSG 45 Bảng 2.7 Kết khảo sát HSG việc tự học 46 Bảng 2.8 Thống kê kết thi HSG đạt giải cấp tỉnh 48 Bảng 2.9 Thống kê số giải HSG cấp tỉnh theo môn học 49 Bảng 2.10 Kết khảo sát CBQL, GV HSG mục đích bồi dưỡng HSG 50 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ thực trạng việc lập kế hoạch bồi dưỡng HSG nhà trường 52 Bảng 2.12 Ý kiến HS thời lượng tham gia bồi dưỡng HSG 53 Bảng 2.13 Kết khảo sát GV biện pháp phát tuyển chọn HSG 54 Bảng 2.14 Kết khảo sát CBQL mức độ kiểm tra hoạt động bồi dưỡng HSG 57 Bảng 2.15 Đánh giá mức độ việc thực nội dung thi đua, khen thưởng hoạt động bồi dưỡng HSG 59 Bảng 3.1 Kết kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG 99 vii DANH MỤC BẢN ĐỒ Biểu đồ 2.1 Bản đồ hành tỉnh Điện Biên chưa tách huyện Nậm Pồ 31 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chức quản lý 10 viii - Cần đạo Hội khuyến học huyện xây dựng quỹ khuyến học để động viên, khuyến khích GV, HS có thành tích hoạt động bồi dưỡng HSG cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia Đối với cấp xã, bản, dịng họ cần có quỹ khuyến học, khuyến tài để động viên, khích lệ HS có thành tích xuất sắc học tập - Cần tuyên truyền đến lãnh đạo xã, phụ huynh HS, HS ý nghĩa nghiệp giáo dục phát triển kinh tế - xã hội Qua đó, giúp cán xã, phụ huynh HS quan tâm nhiều đến nghiệp giáo dục địa phương, hoạt động bồi dưỡng HSG, HS tài - Huyện cần xếp công việc cho sinh viên huyện Tốt nghiệp trường có cơng việc phù hợp với trình độ đào tạo, đặc biệt cần động viên, thu hút sinh viên xuất sắc người địa phương công tác huyện 2.3 Phòng giáo dục huyện Mƣờng Nhé Chỉ đạo trường THCS thơng tin kịp thời, xác đến HS việc tuyển sinh vào trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé hàng năm Động viên, khích lệ HS sau tốt nghiệp lớp THCS tiếp tục học lên cấp THPT, đặc biệt việc thi tuyển vào lớp 10 trường PTDTNT THPT huyện 2.4 Trƣờng PTDTNT THPT huyện Mƣờng Nhé Hiệu trưởng trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Giúp GV, HSG có nhận thức hoạt động bồi dưỡng HSG nhà trường Bồi dưỡng HSG phải mang tính tồn diện, giúp HSG trở thành người có kiến thức, có phẩm chất đạo đức tốt - Xây dựng kế hoạch phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng HSG phù hợp với điều kiện cụ thể năm học Đặc biệt cần tổ chức tuyên truyền, vận động để HS lớp THCS có thành tích kỳ thi HSG cấp huyện, cấp tỉnh tham gia dự thi tuyển sinh vào trường 104 - Có kế hoạch bồi dưỡng GV để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để tham gia bồi dưỡng HSG góp phần thực đổi toàn diện giáo dục giai đoạn - Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng động viên vật chất, tinh thần GV HS tham gia hoạt động bồi dưỡng HSG đạt thành tích - Phát triển KN tự học cho đội tuyển HSG, đồng thời cần tổ chức quản lý tốt hoạt động tự học lên lớp HS LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2013), Tập giảng Quản lý tài giáo dục Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 105 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Thu Huyền, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Quản lý trường phổ thông dân tộc nội trú Nxb Văn hóa – Thơng tin Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 56/2011/TT-BGDĐT ngày 25/11/2011 ban hành Quy chế thi chọn HSG cấp quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/QĐ-BGDĐT ngày 12/12/2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở trung học phổ thông Nguyễn Phúc Châu (2000), Quản lý nhà trường Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2014), Tài liệu môn học Đánh giá giáo dục Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Nguyễn Đức Chính (2014), Tài liệu môn học Quản lý chất lượng giáo dục Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 12 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Đặng Xuân Hải (2013), Tập giảng Hệ thống giáo dục quốc dân, quản lý hệ thống giáo dục quốc dân quản lý nhà trường Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 106 14 Đặng Xuân Hải (2014), Tập giảng Quản lý thay đổi giáo dục bối cảnh đổi Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 15 Nguyễn Trọng Hậu (2013), Tập giảng Hệ thống giáo dục quốc dân quản lý nhà trường Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 16 Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2011), Quản lý giáo dục Nxb Đại học sư phạm 17 Lê Ngọc Hùng (2013), Xã hội học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Tập giảng Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 20 Luật Giáo dục (2010) Nxb Lao động Hà Nội 21 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 22 Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI, số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 23 Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục 24 Phạm Văn Thuần (2014), Tập giảng Quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 25 Trịnh Đình Tùng, Đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử Nxb ĐHQGHN 26 Từ điển Giáo dục học (2001) Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 27 Từ điển tiếng Việt (1997) Nxb Đà Nẵng 28 Phạm Viết Vƣợng (2012), Giáo dục học Nxb Đại học sư phạm 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2010), Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Điện Biên đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 30 Viện sử học (1978), Văn bia Hà Nội, tập Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN 108 (Dành cho học sinh) Câu Theo em mục đích đến học tập trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên gì?  A Để hưởng chế độ sách Đảng, Nhà nước (được chăm sóc, ăn, ở, sinh hoạt trường; ưu tiên xét tuyển vào chuyên nghiệp…)  B Để HS học với thầy (cô) giáo dạy giỏi  C Để học tập ngơi trường có đầy đủ sở, vật chất, thiết bị dạy học  D Để trở thành người biết tự lập sớm môi trường nội trú Câu Theo em mục đích tham gia hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT gì?  A Để thi đạt kết cao kỳ thi HSG  B Để HS phát triển toàn diện phẩm chất, lực  C Để nâng cao uy tín nhà trường  D Để trở thành người tài sau phục vụ quê hương, đất nước  E Để HS cộng điểm khuyến khích xét Tốt nghiệp, tuyển thẳng vào Đại học Câu Em cho biết mức độ thường xuyên mà em thực công việc sau? Mức điểm: Thường xuyên điểm, điểm, điểm không điểm Stt Mức độ thường xun Khơng Thường Thỉnh Rất bao xuyên thoảng Nội dung công việc Tự học ngồi lên lớp (khơng có hướng dẫn GV) 109 Hệ thống hóa kiến thức (bằng sơ đồ, đặc biệt sơ đồ tư duy; bảng so sánh; theo chủ đề; qua việc phân tích kênh hình ) sau nội dung học lớp Làm tập thầy (cô) giao nhà Đọc thêm sách tham khảo, Tự tìm tài liệu Internet liên quan đến học Sưu tầm làm đề thi, đề kiểm tra từ năm học trước Vận dụng kiến thức học vào giải tình cụ thể thực tiễn Câu Em đánh thời lượng bồi dưỡng HSG nhà trường?  A Rất căng thẳng  B Hơi căng thẳng  C Vừa phải, thích hợp Cảm ơn hợp tác em, chúc em mạnh khỏe thành công đường học tập mình! Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) 110 Câu Theo thầy/cơ mục đích tham gia hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT gì?  A Để nâng cao uy tín trước đồng nghiệp, HS phụ huynh HS  B Để phát triển toàn diện phẩm chất, lực HS  C Để nâng cao uy tín nhà trường  D Để thầy/cơ có hội nâng cao lực chun mơn  E Để xét nâng lương trước thời hạn Câu Theo thầy/cô biện pháp để phát tuyển chọn đội tuyển HSG hiểu gì?  Qua việc quan sát ý thức học tập, say mê môn học HSG  Thông qua kết học tập môn học năm học trước  Qua kết giải tập nâng cao, tập mang tính chất logic chuyên sâu HSG  Qua việc xem xét xem học sinh có đủ điều kiện dự thi theo quy định Sở GD&ĐT Câu Thầy (cơ) có thường xun dạy học liên môn cập nhật kiến thức liên quan đến bà học khơng? A Thường xun B Ít thường xun C Rất Câu Thầy/cơ cho biết mức độ thường xuyên mà giáo viên thực công việc sau? Mức điểm: Thường xuyên điểm, điểm, điểm không điểm Mức độ thường xuyên Stt Nội dung công việc Thường xun 111 Thỉnh thoảng Rất Khơng Dạy học theo hướng phân hóa đối tượng học sinh Phương pháp thảo luận nhóm với câu hỏi vận dụng kiến thức, so sánh, nhận xét, đánh giá Phương pháp đặt giải vấn đề Nêu câu hỏi hướng dẫn HS trả lời câu hỏi Cung cấp, yêu cầu HS học làm tập đề cường GV cung cấp Rèn luyện lực thực hành môn cho HS Câu Theo thầy (cô) mức độ việc lập kế hoạch thực bồi dưỡng HSG nhà trường nào? Mức điểm: Rất tốt điểm, tốt điểm, bình thường điểm không tốt điểm Mức độ chất lượng Nội dung Stt Rất tốt Kế hoạch lập sớm thông báo rõ ràng đến GV, đội tuyển HSG Thời khóa biểu bố trí hợp lý, khoa học Nội dung kế hoạch đầy đủ bám sát chương trình bồi dưỡng HSG đội tuyển 112 Tốt Bình thường Khơng tốt Kế hoạch phân công GV giảng dạy đội tuyển đưa sớm hợp lý Kế hoạch phù hợp với điều kiện sở vật chất, ngân sách nhà trường Câu Theo thầy/cô hoạt động bồi dưỡng HSG việc hướng dẫn HS tự học có tầm quan trọng nào?  A Rất quan trọng  B Quan trọng  C Không quan trọng  D Hồn tồn khơng cần thiết Câu Thầy (cô) cho biết mức độ cần thiết việc thực nội dung thi đua, khen thưởng hoạt động bồi dưỡng HSG Mức điểm: Rất tốt điểm, cần thiết điểm, cần điểm không cần thiết điểm Mức độ cần thiết Stt Nội dung Rất cần thiết Tuyên dương GV HS đạt giải kỳ thi HSG cấp Khen thưởng xứng đáng vật chất GV có HS đạt giải Khen thưởng vật chất theo cấu, số lượng giải HSG GV 113 Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Đưa thành tích HSG tiêu chí để đánh giá, xếp loại xét nâng lương trước thời hạn cho GV Đưa GV có thành tích HSG nhiều năm liền vào quy hoạch chức danh lãnh đạo nhà trường Cảm ơn hợp tác thầy/cô, chúc thầy/cô mạnh khỏe, thành đạt hạnh phúc! 114 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý) Câu Theo thầy/cô mục đích tham gia hoạt động bồi dưỡng HSG trường THPT gì?  A Để nâng cao uy tín trước đồng nghiệp, HS phụ huynh HS  B Để phát triển toàn diện phẩm chất, lực HS  C Để nâng cao uy tín nhà trường  D Để thầy/cơ có hội nâng cao lực chuyên môn  E Để xét nâng lương trước thời hạn Câu Theo thầy/cô hoạt động bồi dưỡng HSG việc hướng dẫn HS tự học có tầm quan trọng nào?  A Rất quan trọng  B Quan trọng  C Khơng quan trọng  D Hồn tồn khơng cần thiết Câu Thầy (cô) cho biết mức độ thường xuyên việc kiểm tra hoạt động bồi dưỡng HSG Mức điểm: Thường xuyên điểm, điểm, điểm khơng điểm Mức độ thường xuyên Stt Nội dung Thường xuyên Ít thường xuyên Thỉnh Không thoảng Kiểm tra kế hoạch, giáo án, chuyên đề bồi dưỡng GV 115 Kiểm tra việc thực tiết bồi dưỡng GV theo lịch nhà trường (chiều thứ 3, thứ 5 0 0 hàng tuần) Dự rút kinh nghiệm nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng GV GV tổ chức kiểm tra HS trước bắt đầu buổi học, sau kết thúc chuyên đề bồi dưỡng theo hình thức vấn đáp, kiểm tra viết Cảm ơn hợp tác thầy/cô, chúc thầy/cô mạnh khỏe, thành đạt hạnh phúc! 116 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên bồi dƣỡng HSG) Để phục vụ mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG Trường PTDTNT THPT huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, thầy/cơ vui lịng trả lời câu hỏi tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý cách tích () vào tương ứng: Tính cấp thiết Tên biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cho GV, HS tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng HSG Biện pháp Kế hoạch hóa việc phát hiện, tuyển chọn HSG Biện pháp Bồi dưỡng cho giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG Biện pháp Chỉ đạo giáo viên đổi nội dung phương pháp bồi dưỡng HSG Biện pháp Phát triển KN tự học cho HSG Biện pháp Cải tiến chế độ thi đua khen thưởng tích cực hộ trợ vật chất tinh thần 117 Không cấp thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi để GV HS hoàn thành nhiệm vụ Cảm ơn hợp tác thầy/cô, chúc thầy/cô mạnh khỏe, thành đạt hạnh phúc! 118

Ngày đăng: 10/06/2016, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w