ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN MỘC HÓA TỈNH LONG AN

60 160 0
ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA TẠI  HUYỆN MỘC HÓA TỈNH LONG AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN MỘC HÓA TỈNH LONG AN NGÀNH : NƠNG HỌC KHĨA : 2007-2011 SINH VIÊN THỰC HIỆN : HỒ THANH LIÊM THÁNG 11 / 2012 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN MỘC HÓA TỈNH LONG AN Tác giả HỒ THANH LIÊM Luận văn đệ trình để hồn thành u cầu cấp kỹ sư nơng nghiệp ngành Nông học Giảng viên hướng dẫn: TS TRẦN THỊ DẠ THẢO TP Hồ Chí Minh Tháng 11 / 2012 ii LỜI CẢM TẠ Thành kính ghi ơn cha mẹ dạy bảo chăm lo hết lòng tương lai Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Nơng học Xin chân thành cảm ơn: Cô Trần Thị Dạ Thảo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập tốt nghiệp hoàn thành luận văn Tất quý thầy cô khoa Nông học truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập hoàn thành tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo UBND, Phòng nơng nghiệp, Trạm khuyến nơng huyện Mộc Hóa Các cán nơng nghiệp cán kỹ thuật xã Bình Hòa Đơng xã Bình Phong Thạnh tồn thể hộ nơng dân tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn bạn lớp ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Sinh viên thực Hồ Thanh Liêm iii TÓM TẮT HỒ THANH LIÊM, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, tháng 11/2012 “Điều tra trạng sản xuất lúa huyện Mộc Hóa tỉnh Long An” Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Dạ Thảo Đề tài thực xã Bình Hòa Đơng xã Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa tỉnh Long An từ tháng 8/2012 - 11/2012 nhằm đánh giá trạng sản xuất lúa địa phương Phương pháp điều tra nhanh từ phòng nơng nghiệp, trạm khuyến nơng huyện, xã điều tra vấn trực tiếp 50 nông hộ theo phiếu điều tra soạn sẵn hai xã Bình Hòa Đơng xã Bình Phong Thạnh Kết cho thấy: Địa điểm điều tra vùng chuyên canh lúa nên khả tiếp cận áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhanh chóng Đất phù sa màu mỡ, phù hợp với điều kiện thâm canh lúa địa phương Các giống lúa trồng phổ biến là: VĐ-20, Jasmine, Nàng hoa 9, OM4900, OM6976, IR50404 Mật độ sạ phổ biến 150 – 180 kg/ha (sạ lan) Hầu hết hộ nông dân không sử dụng phân hữu cơ, chủ yếu dùng phân vơ Lượng phân bón sử dụng có dao động lớn hộ, lượng đạm, lân, kali (quy lượng phân nguyên chất) phổ biến sử dụng cho 80 - 140 kg N, 25 - 60 kg P2O5, 30 - 75 kg K2O Trên đồng ruộng xuất đối tượng sâu bệnh hại, đó, sâu đục thân, rầy nâu đạo ôn ba đối tượng gây hại với mức độ từ nhẹ đến trung bình Địa điểm điều tra có hệ thống thủy lợi tốt, nước tưới đầy đủ, giao thơng thuận tiện, nơng dân có có kinh nghiệm sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật từ cán nông nghiệp đủ vốn đầu tư Giá vật tư giống tăng cao, thời tiết diễn biến thất thường, áp lực sâu bệnh ngày lớn Lợi nhuận trung bình sản xuất lúa 27.112.000 đồng/vụ/ha, đó, vụ đơng xn 30.870.000 đồng/vụ/ha, vụ hè thu 24.066.000 đồng/vụ/ha vụ mùa 26.400.000 đồng/vụ/ha iv MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, phân loại đặc điểm thực vật học lúa 2.1.1 Nguồn gốc .3 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Đặc điểm thực vật học lúa 2.2 Tình hình sản xuất lúa giới .5 2.3 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 2.4 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Long An huyện Mộc Hóa .7 2.4.1 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Long An 2.4.2 Tình hình sản xuất lúa huyện Mộc Hóa Chương 10 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Thời gian địa điểm điều tra .10 3.1.1 Thời gian điều tra 10 v 3.1.2 Địa điểm điều tra 10 3.2 Phương pháp điều tra 10 3.2.1 Điều tra nhanh 10 3.2.2 Điều tra nông hộ 10 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 13 Chương 14 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .14 4.1 Điều kiện tự nhiên huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An .14 4.1.1 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 14 4.1.1.1 Khí hậu 14 4.1.1.2 Thủy văn 14 4.1.2 Địa hình đất đai, thổ nhưỡng 15 4.2 Điều kiện tự nhiên tình hình sản xuất nơng nghiệp hai xã Bình Hòa Đơng, Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An 16 4.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 4.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Bình Hòa Đơng Bình Phong Thạnh.16 4.3 Điều tra nông hộ 17 4.3.1 Thời vụ trồng 17 4.3.2 Phân bố diện tích ruộng 19 4.3.3 Kỹ thuật làm đất 20 4.3.4 Tình hình sử dụng giống .20 4.3.5 Gieo sạ 22 4.3.6 Mật độ sạ hai xã Bình Hòa Đơng Bình Phong Thạnh 23 4.3.7 Dặm tỉa, làm cỏ, điều tiết nước .23 4.3.8 Mức đầu tư phân bón 24 4.3.9 Tình hình sâu bệnh hại 27 4.3.10 Thu hoạch, bảo quản 29 4.3.11 Hiệu kinh tế 29 Chương 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 vi 5.2 Đề nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC .35 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc IPM (Intergrated Pest Managerment): Quản lý dịch hại tổng hợp NSTB: suất trung bình NSS: ngày sau sạ STT: số thứ tự USDA (U.S Department of Agriculture): Bộ Nông nghiệp Mỹ viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa giới giai đoạn 2004 - 2008 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lúa số nước giới năm 2008 Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lượng lúa tỉnh Long An từ năm 2005 - 2010 Bảng 2.5 Năng suất lúa huyện Mộc Hóa giai đoạn 2002 – 2010 Bảng 4.1 Diện tích trồng hàng năm xã Bình Hòa Đơng xã Bình Phong Thạnh Bảng 4.2 Tình hình sản xuất lúa hai xã diều tra Bảng 4.3 Số vụ gieo trồng hai xã diều tra Bảng 4.4 Thời gian gieo trồng lúa hai xã điều tra Bảng 4.5 Phân bố ruộng hai xã điều tra Bảng 4.6 Tình hình sử dụng giống lúa hai xã điều tra Bảng 4.7 Đặc điểm số giống lúa nông dân sử dụng Bảng 4.8 Mức đầu tư phân đạm Bảng 4.9 Mức đầu tư phân lân Bảng 4.10 Mức đầu tư phân kali Bảng 4.11 Thành phần mức độ sâu bệnh hại lúa Bảng 4.12 Một số loại thuốc sử dụng phổ biến Bảng 4.13 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hai xã Bình Hòa Đơng Bình Phong Thạnh ix DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình Giống OM6976 48 Hình Giống IR50404 48 Hình Giống OM4900 49 Hình Giống VĐ - 20 49 Hình Giống Jasmine 50 Hình Giống Nàng hoa 50 36 Bảng 1.3 Chi phí sản xuất cho vụ đơng xn STT Chi phí Đơn Số Đơn giá Thành tiền vị lượng (nghìn đồng) (nghìn đồng) Giống kg 150 1350 Cày xới, trục 1500 1500 Xuống giống 250 250 Bơm nước 800 Phân bón 5700 Thuốc BVTV 350 Phun thuốc, bón phân 630 Làm cỏ, dặm, khử lẫn công 100 800 Thu hoạch 2000 2000 10 Vận chuyển 7,5 100 750 11 Tổng chi 12 Tổng thu 13 Lợi nhuận 14130 kg 7500 45000 30870 Bảng 1.4 Chi phí sản xuất cho vụ hè thu STT Chi phí Đơn Số Đơn giá Thành tiền vị lượng (nghìn đồng) (nghìn đồng) Giống kg 180 8,8 1584 Cày xới, trục 1.500 1500 Xuống giống 250 250 Bơm nước 800 Phân bón 6200 Thuốc BVTV 400 Phun thuốc, bón phân 700 Làm cỏ, dặm, khử lẫn công 10 100 1000 Thu hoạch 2000 2000 10 Vận chuyển 100 700 11 Tổng chi 15134 37 12 Tổng thu 13 Lợi nhuận kg 7000 5,6 39200 24066 Bảng 1.5 Chi phí sản xuất cho vụ mùa STT Chi phí Đơn Số Đơn giá Thành tiền vị lượng (nghìn đồng) (nghìn đồng) Giống kg 150 8,8 1320 Cày xới, trục 1.500 1500 Xuống giống 250 250 Bơm nước 800 Phân bón 6000 Thuốc BVTV 400 Phun thuốc, bón phân 650 Làm cỏ, dặm, khử lẫn công 10 100 1000 Thu hoạch 2000 2000 10 Vận chuyển 7,2 100 720 11 Tổng chi 12 Tổng thu 13 Lợi nhuận 14640 kg 7200 5,7 41040 26400 38 DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA STT Họ tên DT trồng lúa (ha) Địa điểm Nguyễn Văn Sơn ấp 1, Bình Hòa Đơng Nguyễn Văn Thưởng ấp 1, Bình Hòa Đơng Dương Văn Nam ấp 1, Bình Hòa Đơng Nguyễn Đức Thắng ấp 1, Bình Hòa Đơng Nguyễn Hữu Thắng 4,5 ấp 1, Bình Hòa Đơng Văn Cơng Thành ấp 1, Bình Hòa Đơng Nguyễn Văn Thành 2,5 ấp 1, Bình Hòa Đơng Phạm Văn Tiến ấp 1, Bình Hòa Đơng Phạm Văn Cảnh ấp 1, Bình Hòa Đơng 10 Phạm Văn Nghiệp ấp 1, Bình Hòa Đơng 11 Phan Q Đạt ấp 1, Bình Hòa Đơng 12 Nguyễn Văn Tùng ấp 1, Bình Hòa Đơng 13 Nguyễn Văn Chinh 2,5 ấp 1, Bình Hòa Đơng 14 Nguyễn Văn Em ấp 1, Bình Hòa Đơng 15 Phan Văn Tốn ấp 1, Bình Hòa Đơng 16 Phan Văn Iêm ấp 1, Bình Hòa Đơng 17 Trần Văn Lê ấp 1, Bình Hòa Đơng 18 Trần Hùng Anh ấp 2, Bình Hòa Đơng 19 Trần Thanh Thủy ấp 2, Bình Hòa Đơng 20 Đỗ Văn Nhi ấp 2, Bình Hòa Đơng 21 Nguyễn Hữu Nam ấp 2, Bình Hòa Đơng 22 Phan Văn Bé ấp 2, Bình Hòa Đơng 23 Nguyễn Tuấn Phong ấp 2, Bình Hòa Đơng 24 Phan Thị Lùng 1,5 ấp 2, Bình Hòa Đơng 25 Nguyễn Thị Ngọc Yến ấp 2, Bình Hòa Đơng 26 Trần Văn Lạc ấp 1, Bình Phong Thạnh 27 Nguyễn Văn Đầm ấp 1, Bình Phong Thạnh 28 Nguyễn Văn Thắng ấp 1, Bình Phong Thạnh 39 29 Nguyễn Quốc Thắng ấp 1, Bình Phong Thạnh 30 Trần Văn Nghị ấp 1, Bình Phong Thạnh 31 Nguyễn Thành Hữu ấp 1, Bình Phong Thạnh 32 Nguyễn Văn Dũng ấp 1, Bình Phong Thạnh 33 Nguyễn Văn Lùng ấp 1, Bình Phong Thạnh 34 Nguyễn Tuấn Linh ấp 1, Bình Phong Thạnh 35 Phạm Văn Thành ấp 1, Bình Phong Thạnh 36 Nguyễn Văn Điệp ấp 1, Bình Phong Thạnh 37 Nguyễn Thị Đẹp 0,5 ấp 1, Bình Phong Thạnh 38 Phan Văn Tình 1,5 ấp 1, Bình Phong Thạnh 39 Phạm Thành Đạt ấp 3, Bình Phong Thạnh 40 Nguyễn Tấn Lợi ấp 3, Bình Phong Thạnh 41 Phan Văn Lộc ấp 3, Bình Phong Thạnh 42 Nguyễn Cơng Lộc ấp 3, Bình Phong Thạnh 43 Lê Văn Tấn ấp 3, Bình Phong Thạnh 44 Nguyễn Văn Lĩnh ấp 3, Bình Phong Thạnh 45 Nguyễn Hữu Thoại ấp 3, Bình Phong Thạnh 46 Phạm Văn Tài 1,5 ấp 3, Bình Phong Thạnh 47 Nguyễn Văn Quang ấp 3, Bình Phong Thạnh 48 Nguyễn Văn Tí 2,5 ấp 3, Bình Phong Thạnh 49 Phạm Văn Triết ấp 3, Bình Phong Thạnh 50 Phan Văn Hữu ấp 3, Bình Phong Thạnh 40 ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN Điều kiện tự nhiên - Tổng diện tích đất tự nhiên - Vị trí địa lý: đơng, tây, nam, bắc giáp? - Đặc điểm khí hậu: nhiệt độ, lượng mưa, số chiếu sáng, ẩm độ khơng khí, độ bốc nước? - Đất đai (loại đất, thành phần dinh dưỡng), địa hình (độ cao so với mặt nước biển, nguồn nước tưới) - Bản đồ hành chánh huyện có ghi xã điều tra - Hiện trạng tình hình sử dụng đất: + Đất có khả làm nơng nghiệp, đất lâm nghiệp + Đất canh tác:  Đất trồng lâu năm: ăn quả, lâu năm khác  Đất trồng hàng năm: lúa, màu… + Đất xây dựng bản, đất ở, đất khác Điều kiện xã hội - Phân bố dân cư Dân số lao động:……………….người, tổng số nhân khẩu…………… , số người làm nông nghiệp……………… , lao động nam:……… , nữ:…… - Tình hình sử dụng đất Tình hình sản xuất lúa - Số xã/huyện:……… , gồm xã:……………………………… ……………………………………………………………., có xã sản xuất lúa:………………………………………………………………………… - Các xã trồng nhiều lúa là:……………………………………………… , với diện tích trồng lúa xã là:……………………………………… - Các xã trồng lúa là:……………………………………………………., với diện tích lúa xã là:……………………………………… - Tổng số hộ/xã:……………………., số hộ/xã trồng lúa:…………  Phương pháp điều tra: 41 - Liên hệ với phòng Nơng nghiệp – Phát triển nơng thơn phòng thống kê để thu thập thơng tin có liên quan đến sản xuất nơng nghiệp: điều kiện tự nhiên, dân số, lao động, đất đai canh tác - Tiếp xúc cán nông nghiệp xã điều tra để tìm hiểu bước đầu khu vực sản xuất lúa, hộ trồng lúa có diện tích lớn (>1 ha), diện tích trồng lúa xã Từ chọn điểm điều tra - Dựa vào phiếu điều tra nông hộ soạn thảo, tiến hành vấn nông hộ trồng lúa kĩ thuật canh tác (giống, mật độ, phân bón, sâu bệnh, suất…của vụ trồng lúa 42 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN MỘC HÓA TỈNH LONG AN Họ tên người vấn: ,ngày…/…./…… Xã , huyện ……………………., tỉnh ………………… Tên nông hộ: Diện tích đất canh tác:…………………………………ha Diện tích đất trồng lúa: .ha, thời gian trồng lúa:…………….năm THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ NÔNG HỘ Đã tham dự lớp tập huấn kĩ thuật canh tác , IPM , khác TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GIỐNG Giống trồng: Stt Giống Thời vụ Giá giống trồng (đ/kg) Diện Lượng hạt tích giống (ha) (kg/ha) Năng suất Giá bán (tấn/ha) (đ/kg) Nguồn gốc giống: Mua giống từ trung tâm giống Trao đổi nơng dân Mua giống trồng, sau tự giữ giống cho vụ sau Tự chọn lọc từ ruộng sản xuất Tự lai tạo Hợp tác thử nghiệm chọn giống tốt Mỗi vụ có chọn lọc khử lẫn để làm giống cho vụ sau: Có Khơng 43 Cấp giống để sử dụng sản xuất: , Cấp xác nhận Cấp nguyên chủng , Sản xuất hợp tác xã hay tổ giống Đánh giá nông dân giống sử dụng: ……………………………… Lý thay đổi giống:…………………………………………………………… Anh (chị) biết giống qua: Báo Đài Cán kỹ thuật Nơng dân Anh (chị) có quan tâm đến nguồn giống cho sản xuất: Có Khơng Kĩ thuật làm đất: Cày xới:………………lần Trục:………………….lần Vệ sinh đồng ruộng:……………………………………………………………… Phương thức canh tác: Sạ: Sạ hàng , mật độ sạ hàng:………………….cm Lượng giống sạ hàng:………………….kg/ha Sạ lan , lượng giống sạ lan:………………………….kg/ha Cấy: Mật độ gieo:………………… Số tép cây:……., ngày cấy:…………, tuổi mạ:……… Lý chọn phương thức canh tác:………………………………………………… Thời vụ trồng: Stt Vụ trồng Năng suất (tấn/ha) Ngày xuống giống Ngày thu hoạch 44 Cơ cấu canh tác: vụ lúa: Vụ 1………… Vụ 2………… Vụ 3…………… vụ lúa + màu: Vụ 1………… Vụ 2………… Vụ 3………… vụ lúa + màu: Vụ 1………… Vụ 2………… Phân bón: A Vụ mùa: Lần bón Loại phân Lượng phân (kg/ha) Thời gian bón Kĩ thuật bón (NSS) Bón lót B Vụ Hè Thu: Lần bón Bón lót Loại phân Lượng phân (kg/ha) Thời gian bón (NSS) Kĩ thuật bón 45 C Vụ Đơng Xn: Lần bón Loại phân Lượng phân (kg/ha) Thời gian bón Kĩ thuật bón (NSS) Bón lót D Phân bón lá: Lần bón Loại phân Lượng phân (cc/bình lít) Thời gian bón (NSS) Chăm sóc: Dặm, tỉa:…………………………………… NSS Làm cỏ:………………lần Lần 1:…………………….NSS Lần 2:…………………….NSS 10 Tình hình sâu bệnh hại: Thời vụ Sâu hại Thời gian xuất Bệnh hại Thời gian xuất Mức độ hại Vụ mùa Hè Thu Đơng Xn Tình hình sử dụng thuốc trừ bệnh: Có sử dụng Khơng sử dụng - Thuốc trừ bệnh:…………………………., liều lượng sử dụng……………… Số lần phun/vụ:……… , thời gian bắt đầu phun thuốc: NSS, thời gian kết thúc phun thuốc:………… NSS Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu: Có sử dụng Khơng sử dụng 46 - Thuốc trừ sâu:……………………………., liều lượng sử dụng:……………… Số lần phun/vụ:……… , thời gian bắt đầu phun thuốc: NSS, thời gian kết thúc phun thuốc:………… NSS - Phương pháp diệt cỏ: Bằng giới Bằng thuốc Thuốc diệt cỏ:…………………………, liều lượng sử dụng:…………………… Thời gian phun thuốc:………………………… Thuốc khác: Loại thuốc:………………………., liều lượng sử dụng:…………… Số lần phun/vụ:………………………… 11 Áp dụng IPM: Có Hiệu quả: Khơng Có Khơng 12 Thủy lợi: Hệ thống dẫn nước: Chủ động Chưa chủ động Cung cấp nước có đủ cho suốt vụ khơng? Vụ hạn:…………………………… Vụ ngập:………………………… 13 Áp dụng bảng so màu lúa: Có Khơng 14 Thu hoạch: Thu hoạch khi:……………% lúa đồng chín 15 Bảo quản: Phơi Sấy Bán lúa tươi 16 Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất: Áp dụng theo hướng dẫn cán kỹ thuật: Có Khơng Trồng theo kinh nghiệm: Có Khơng Áp dụng theo hướng dẫn sách: Có Khơng 47 17 Những thuận lợi khó khăn sản xuất lúa: 18 Chi phí sản xuất lúa: Chi phí sản xuất Đơn vị tính Số lượng Giống kg Sửa soạn đất: - Vệ sinh đồng ruộng công - Cày xới - Trục Xuống giống Bơm nước Phân bón - kg - kg - kg - kg Thuốc bảo vệ thực vật cơng Chi phí phun, bón phân Làm cỏ, dặm, khử lẫn công Thủy lợi phí 10 Thu hoạch: - Cắt - Phơi/sấy - Vận chuyển - Làm - Đóng gói, bảo quản Tổng chi phí Đơn giá Thành tiền 48 19 Hiệu kinh tế: Tổng chi Giá bán Năng suất (đ/kg) (tấn/ha) Tổng thu Hình Giống OM6976 Hình Giống IR50404 Giá thành sản Lợi nhuận xuất (đ/kg lúa) (đ/ha) 49 Hình Giống OM4900 Hình Giống VĐ - 20 50 Hình Giống Jasmine Hình Giống Nàng hoa ... giữ cho đứng vững, vận chuyển nước muối khoáng lên để thực chức quang hợp, đồng thời vận chuyển sản phẩm đồng hóa đến phận khác Thân dự trữ đường, bột cho phát dục thời kỳ sau Lá: Lá lúa ho n...  Vụ bị hạn:…………………  Vụ bị ngập:……………… + Thu ho ch:  Thu ho ch khi:……………  Phương pháp thu ho ch:……………… + Bảo quản: phơi sấy + Mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất:…………… - Điều tra hiệu... lợi tương đối ho n chỉnh - Điều kiện thời tiết phù hợp cho lúa phát triển, áp lực sâu bệnh hại tương đối thấp nên vụ thích hợp cho sản xuất giống lúa chất lượng cao: VĐ - 20, Nàng hoa 9, Jasmine,…

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan