Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH NGƠ MINH CHÂU ĐIỀUTRAĐÁNHGIÁHIỆNTRẠNGSẢNXUẤTCÂYMAIPHỤCVỤQUYHOẠCHNGÀNHHOAKIỂNGỞTỈNHBÌNHDƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH NGƠ MINH CHÂU ĐIỀUTRAĐÁNHGIÁHIỆNTRẠNGSẢNXUẤTCÂYMAIPHỤCVỤQUYHOẠCHNGÀNHHOAKIỂNGỞTỈNHBÌNHDƯƠNG Ngành: Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S.TRƯƠNG THỊ CẨM NHUNG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2008 i MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINNING NONG LAM UNIVERSITY - HO CHI MINH CITY NGO MINH CHAU SURVEYING AND EVALUATING THE CURRENT PRODUCTION OF THE Ochna integerrima Merr TO DEVELOP ORNAMENTAL PLANT AND FLOWER IN BINHDUONG PROVINCE Department of Landscaping and Environmental Horticulture GRADUATED THESIS Advisor: TRUONG THI CAM NHUNG, M.Sc Ho Chi Minh City July 2008 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành tri ân cô giáo kỹ sư Trương Thị Cẩm Nhung tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn: Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chủ Nhiệm Bộ Mơn Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên Quý Thầy, Cô trường Đại học Nông Lâm Đã tạo điều kiện giúp đỡ, truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt khóa học 2004 - 2008 Xin chân thành cám ơn Các hộ gia đình, Nghệ nhân trồng maitỉnhBìnhDương nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ giúp đỡ tinh thần, phương tiện cần thiết cho thời gian thực tập tốt nghiệp Cám ơn bạn lớp DH04CH giúp đỡ suốt trình học tập iii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “ ĐiềutrađánhgiátrạngsảnxuấtmaiphụcvụquyhoạchngànhhoakiểngtỉnhBình Dương”, tiến hành huyện thị xã tỉnhBình Dương, thời gian từ 22 / 02 / 2008 đến 15 / 06 / 2008 Đề tài tiến hành điềutra ngẫu nhiên Kết thu được: Điềutra tham khảo ý kiến nghệ nhân thống kê kỹ thuật q trình trồng chăm sóc mai Tổng số hộ điềutra 108, mức độ tập trung sảnxuất cao Thuận An Nêu nhận xét kiến nghị nhằm phụcvụquyhoạchngànhhoakiểngtỉnhBìnhDương iv SUMMARY Thesis:” surveying and evaluating the current production of the ochna integerrima merr to ornamental plant and flower in binhduong province ” had carried out in district and town of BinhDương province, from 22 / 02 / 2008 to 15 / 06 / 2008 Topic had carried out by random investigative method The results are: After Investigated and referenced craftsmans idea, I have been total up basic techniques in process grow and cultivate ochna integerrima Merr The total number household investigated were 108, in there concentrate level the best production was Thuan An district To mention comments and petition order served trade decorative plants project in BinhDuong province v MỤC LỤC TRANG Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ Chương II TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ CÂYMAI 2.1.Tổng quan BìnhDương 2.1.1 Vị trí địa lý : 2.1.2.Địa hình : 2.1.3.Tổng quan huyện thị xã cần điều tra: 2.1.3.1.Huyện Bến Cát 2.1.3.2 Huyện Dĩ An 2.1.3.3 Huyện Thuận An 2.1.3.4 Thị Xã Thủ Dầu Một: 2.2.Tổng quan Mai 2.2.1.Các giống Mai 2.2.1.1 Mai rừng 2.2.1.2 Mai sẻ: 2.2.1.3 Mai Châu 2.2.1.4 Mai liễu 2.2.1.5 Mai xanh: 2.2.1.6 Mai chùm gởi: 2.2.1.7 Mai thau 2.2.1.8 Mai thơm, mai hương, mai ngự: 2.2.1.9 Mai 100 cánh: 2.2.1.10 Mai 120 cánh Bến tre 2.2.1.11 Mai huỳnh tỷ: 2.2.1.12 Mai giảo mỏng: 2.2.1.13 Mai giảo gai: II.2.1.14 Mai Tứ Quý: vi 2.2.1.15 Maitrắng cẩm thạch 2.2.1.16 Mai cam: 2.2.2 Đặc tính sinh học chung Mai 10 2.2.3 Cách trồng chăm sóc Mai 11 2.2.3.1 Bứng Mai 11 2.2.3.2 Chọn đất trồng Mai 12 2.2.3.3 Trồng Mai 12 2.2.3.4 Trồng hạt 13 2.2.3.5 Kỹ thuật bón phân 14 2.2.3.6 Tưới nước cho Mai 15 2.2.3.7 Ghép Mai 16 2.2.3.8 Cách chơi Maikiểng 18 2.2.3.9.Thay đất 18 2.2.3.10 Điều khiển cho Maihoa tết 19 2.2.4 Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới Mai 20 2.2.4.1 Nhiệt độ 20 2.2.4.2 Ánh sáng 20 2.2.4.3 Ẩm độ 20 2.2.4.4 Độ thông thoáng 21 2.2.4.5 Mưa 21 2.2.4.6 Gió 21 2.2.4.7 Sâu bệnh 21 Chương III 22 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mục tiêu: 22 3.2 Nội dung: 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 22 3.3.1 Phạm vi điềutra 22 3.3.2 Cách tiếp cận 22 3.3.3 Phương pháp tiến hành 23 Chương IV 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 vii 4.1 Huyện Thuận An 24 4.1.1 Hiệntrạngsảnxuất 24 4.1.2 Thời gian lập nghiệp 26 4.1.4 Quy mô đầu tư & hiệu sảnxuất 27 4.1.5 Phân tích SWOT: Thuận lợi – Khó khăn – Cơ hội – Thách thức 29 4.1.5.1 Thuận lợi 29 4.1.5.2 Khó khăn: 30 4.1.5.3 Cơ hội: 30 4.1.5.4 Thách thức: 30 4.1.6 Những mong muốn người dân đề xuất hướng phát triển: 30 4.2 Thị Xã Thủ Dầu Một: 33 4.2.1 Hiệntrạngsản xuất: 33 4.2.2 Thời điểm lập nghiệp 35 4.2.3 Quy mô đầu tư hiệu sảnxuất 36 4.2.4 Phân tích SWOT: Thuận lợi – Khó khăn – Cơ hội – Thách thức 37 4.2.4.1 Thuận lợi 37 4.2.4.2 Khó khăn: 37 4.2.4.3 Cơ hội: 37 4.2.4.4 Thách thức: 38 4.2.5 Những mong muốn người dân đề xuất hướng phát triển: 38 4.3 Huyện Dĩ An 39 4.3.1 Hiệntrạngsảnxuất 39 4.3.2 Thời điểm lập nghiệp 41 4.3.3 Quy mô đầu tư hiệu sảnxuất 42 4.3.4 Phân tích SWOT: Thuận lợi – khó khăn – hội – thách thức 43 4.3.4.1 Thuận lợi 43 4.3.4.2 Khó khăn 44 4.3.4.3 Cơ hội 44 4.3.4.4 Thách thức 44 4.3.5 Những mong muốn người dân đề xuất hướng phát triển 45 4.4 Huyện Bến cát: 45 4.4.1 Hiệntrạngsảnxuất 45 viii 4.4.2 Thời điểm lập nghiệp 47 4.4.3 Quy mô đầu tư hiệu sảnxuất 48 4.4.4 Phân tích SWOT: Thuận lợi – khó khăn – hội – thách thức 49 4.4.4.1 Thuận lợi 49 4.4.4.2 Khó khăn 49 4.4.4.3 Cơ hội 50 4.4.4.4 Thách thức 50 4.4.5 Những mong muốn người dân đề xuất hướng phát triển 50 Chương V 51 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 51 Kết luận: 51 Kiến nghị: 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 Phụ lục 53 DANH SÁCH CÁC HỘ SẢNXUẤT – KINH DOANH MAI KHẢO SÁT 53 Phụ lục 58 PHIẾU ĐIỀUTRAHIỆNTRẠNGSẢNXUẤTMAIPHỤCVỤQUYHOẠCHNGÀNHHOAKIỂNGỞTỈNHBÌNHDƯƠNG 58 ix Biểu đồ 11: Biểu đồ phân bố hộ trồng Mai Bến Cát Qua biểu đồ 4.11 ta thấy số hộ trồng Mai nguyên liệu Bến Cát nhiều nơi khác Sở dĩ xảy tượng do: Các hộ có diện tích vườn rộng Trồng Mai ngun liệu tốn phải bận tâm nhiều vấn đề kỹ thuật Bến Cát nguồn cung cấp Mai nguyên liệu quen thuộc cho vùng Mai lân cận tỉnh Đất đất sét pha cát, không phù hợp với Mai ghép cho Một điểm khơng có phát triển đơng đúc thị nhu cầu chơi kiểng chắn không cao nơi đô thị Chỉ có hộ dân có nhà mặt tiền hai bên đường đại lộ BìnhDương hay trồng kinh doanh Mai ghép Số hộ trồng Mai Bến Cát phân bố thưa, xã có hộ lại cách xa Do nên cạnh tranh tương đối dẫn đến việc tiêu thụ Mai người trồng Mai nơi thuận lợi 46 Tuy khơng có nhiều hộ trồng kinh doanh Mai nơi khác hội chi hội sinh vật cảnh nơi hoạt động mạnh có hỗ trợ lớn cho người dân 4.4.2 Thời điểm lập nghiệp Đa phần bà nông dân lập vườn Mai vào khoảng 1995 – 2000, theo điềutra khảo sát 18 hộ có đến hộ (50% ) lập vườn vào thời gian 1995 – 2000 Biểu đồ 12: Biểu đồ thời gian lập nghiệp hộ dân huyện Bến Cát Vào năm từ 1995 – 2000, BìnhDương đà phát triển mạnh mẽ, thay đổi sách, hướng phát triển làm cho diện mạo BìnhDương thay đổi hẳn Chính mà bà nơng dân mạnh dạn lập vườn, theo đuổi nghề có lợi nhuận có tương lai nghề trồng Mai 47 4.4.3 Quy mô đầu tư hiệu sảnxuất Các hộ dân đếu có sẵn diện tích đất rộng nên lập vườn khó khăn vốn phần loại bỏ Hơn ban đầu hộ trồng kinh doanh Mai nguyên liệu trước sau chuyển dần sang Mai ghép hai loại hình Biểu đồ 13: : Biểu đồ diện tích vườn Mai Bến Cát Qua biểu đồ 4.13 ta thấy phần lớn hộ trồng kinh doanh Mai Bến Cát có vườn ươm Nguồn giống chủ yếu tự cung cấp, phần mua miền tây Hiệu sảnxuất mà nghề trồng Mai mang lại bàn cãi, hộ tham gia vào nghề có sống giả, ổn định Nếu xét riêng bán Mai mùa tết lợi nhuận thu trung bình hộ đạt:15 20 triệu đồng cộng thêm việc kinh doanh loại khác năm coi ổn định 48 4.4.4 Phân tích SWOT: Thuận lợi – khó khăn – hội – thách thức 4.4.4.1 Thuận lợi Bến Cát có nhiều thuận lợi đẻ phát triển nghề trồng Mai: Diện tích đất nơng nghiệp cao, mơi trường chưa bị ô nhiễm vùng khác Đã có kinh nghiệm lâu năm trồng Mai nguyên liệu, mối lái hoạt động mạnh huyện Bến Cát Do vườn Mai phân bố xa nên việc tiêu thụ phần lớn bỏ cho mối lái Nguồn nước giếng khoan xài tốt vấn đề nước tưới cho Mai không đáng lo lắng Hơn Bến Cát huyện có đất cao huyện khác nên khơng bị ngập nước Thuận An Mai loại đặc biệt, già, lão có giá trị nên mùa khơng bán để chờ mùa sau Nếu hộ có đủ kinh nghiệm khả chờ đến giá cao bán thu lợi nhuận 4.4.4.2 Khó khăn Sự phân bố thưa thớt hộ trồng Mai dẫn đến khó khăn việc thu hút thị trường tiêu thụ học hỏi kinh nghiệm Thêm khó khăn phân bón, hộ dân không đầu tư nhiều vốn để mua phân nên mua lần khơng nhiều, nên chất lượng phân có thay đổi, làm cho Mai khơng thích nghi tốt, dẫn đến chậm phát triển Vấn đề tiêu thụ có điểm khó khăn hộ trồng Mai vào mùa tết gặp nhiều khó khăn cơng tác bán Mai Vì xa thành phố Hồ Chí Minh cho dù có th đất để trung bán hoaMai vơ vàn khó khăn quyền khơng cho chiếm lề đường, bị người mua ép giá đêm giao thừa… 49 4.4.4.3 Cơ hội Bến Cát nhiều hộ dân có diện tích đất rộng, biết kêu gọi khuyến khích họ tham gia vào nghề trồng Mai sách hỗ trợ mạnh Khi Thị Xã Thủ Dầu Một đạt chuẩn thành phố nguy hộ trồng Mai Thị Xã Thủ Dầu Một chuyển dần sở Thuận An Bến Cát điều dễ xảy ra, Bến Cát vùng cung cấp Mai không thua vùng khác lân cận 4.4.4.4 Thách thức Nhiều hộ dân cho việc trồng ăn trái xồi, dâu, mít…là có lợi nhuận không dám mạnh dạn đầu tư vào trồng kinh doanh kiểng Hệ thống giao thơng chưa hồn thiện, có tuyến đường quốc lộ hay tỉnh lộ thu hút nhiều hộ dân tham gia nghề trồng MaiỞ vùng xa đường lớn sống lạc hậu Việc khắc phục khó khăn đất thách thức Phần lớn diện tích đất đất cát pha sét không thuận lợi cho trồng trọt 4.4.5 Những mong muốn người dân đề xuất hướng phát triển Qua trao đổi với hộ tham gia trồng kinh doanh Maiđiều mà hộ dân cần việc tạo thành vùng chuyên trồng Mai Vĩnh Phú Bến Cát Như việc thu hút thị trường tiêu thụ dễ dàng việc trao đổi kinh nghiệm thuận lợi Ngồi có ý kiến cần quan, ngân hàng mở rộng sách vay vốn ưu đãi mức lãi xuất có nhiều hộ tham gia lập nghiệp nghề trồng Mai Chính nên tơi đề xuất hướng phát triển sau: quyhoạch sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật trồng Mai cho nơng dân nên trọng tính tốn vùng trọng điểm Có thể xã có điều kiện thuận lợi Lai Uyên, An Điền Giao thông khía cạnh cần đầu tư, phát triển Bên cạnh việc nâng cấp tuyến đường việc xây dựng dầu hóađường phụ xã yếu tố có khả thúc đẩy phát triển mọimặt cho địa phương 50 Chương V KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua tháng điềutra , khảo sát tổng số hộ điềutra 108 hộ chiếm 70% số hộ trồng mai huyện thị xã Tình hình chung có 95% ( 108 hộ ) số hộ dân chọn mai ghép làm chủ lực Quy mô đầu tư vốn, đất đai người dân trồng maiBìnhDương đạt mức trung bình Về kỹ thuật, người dân BìnhDương có trọng đầu tư nhiều nên nghề trồng kinh doanh mai có phát triển thuận lợi Các khó khăn thuận lợi cụ thể cho vùng riêng, hội thách thức phân tích rõ ràng nhằm tạo sở để nhà quyhoạch có hướng cụ thể Kiến nghị: Cần có thêm sách hỗ trợ người nông dân mạnh mẽ ; tổ chức đào tạo tay nghề , kỹ thuật cho người nông dân Tích cực theo dõi xúc tiến hoạt động hội chi hội sinh vật cảnh báo đài địa phương Thực quyhoạch theo hướng chun canh hóa nơng nghiệp, mà trồng Mai giải pháp phù hợp Cần tạo liên kết chặt ché nhà nông, nhà khoa học nhà quản lí để tận dụng triệt để ưu nghề trồng Mai 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Chương (2004), kỹ thuật trồng mai, nhà xuất Phương đông Đỗ Hữu Gia (2005), giảng Cây xanh & Cây cảnh, tủ sách môn Cảnh quan & Kỹ Thuật Hoa Viên Huỳnh Văn Thới (2005), Cây cảnh Việt Nam, nhà xuất Nông nghiệp Ủy ban nhân dân tỉnhBìnhDương (2006), điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến măm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnhBìnhDương (2006), Đầu tư xây dựng tháng đầu năm 2007 Ủy ban nhân dân tỉnhBìnhDương (2006), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2007 Ủy ban nhân dân tỉnhBìnhDương (2006), Phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2007 52 PHỤ LỤC Phụ lục DANH SÁCH CÁC HỘ SẢNXUẤT – KINH DOANH MAI KHẢO SÁT Huyện Thuận An Diện tích STT Tên chủ hộ Địa Nguyễn Văn Tấn 15/14ấp tây, xã Vĩnh Phú, Thuận An 4000 Huỳnh Văn Tấn 9/10 ấp Tây, Vĩnh Phú, Thuận An 3000 Lê Hữu Trang Nguyễn Thị Nhỏ Từ Quang Vinh Nguyễn Cẩm Hồng Trang Thị (m2) 10B Khu phố Hòa Lân, TT Lái Thiêu, Thuận An Tuyết Nga Nguyễn Đình Sang Dương Văn Minh 10 Nguyễn Minh Tâm 11 Triệu Văn Quá 12 Vương Ngọc Bửu 22/11 ấp đông, xã Vĩnh Phú, Thuận An 312/2 Thạnh Bình, An Thạnh, Thuận An 2000 900 2500 ấp Phú Hội,Vĩnh Phú, Thuận An 1800 ấp Tây, xã Vĩnh Phú, Thuận An 2800 8/9 ấp Trung, Vĩnh Phú, Thuận An 1200 02 ấp Hưng Phước, Hưng Định, Thuận An Ấp Tây, Vĩnh Phú, Thuận An 14/11 ấp Hòa Long, TT Lái Thiêu, Thuận An 2000 1500 1700 18/10 ấp Hòa Long,TT Lái Thiêu, 1900 53 Thuận An 13 Bùi Đình Chiến Quốc lộ 13, thuận giao, Thuận An 1500 14 Nguyễn Huy 5/9 ấp Trung, Vĩnh Phú, Thuận An 700 15 Nguyễn Văn Long 26/7 ấp Phú Hội, Vĩnh Phú 1800 16 Lê Minh Tâm 10/6 ấp Tây, Vĩnh Phú, Thuận An 1500 17 Nguyễn Văn Đông 404 kp Nguyễn Trãi, TT Lái Thiêu 1600 18 Bùi Công Tuyền 24/2 ấp Tây, Vĩnh Phú 1400 19 Đặng Văn Ba 1/6 ấp Tây, Vĩnh Phú 1400 20 Phạm Quý Hải 23/5 ấp Đông, Vĩnh Phú 1200 21 Quách Quang 27/4 ấp Tây, Vĩnh Phú 800 22 Dương Ngọc Tuấn ấp Hòa Long, Vĩnh Phú 1400 23 Nguyễn Văn Cường 23/7 ấp Trung, Vĩnh Phú 1400 24 Đặng Văn Cơng 42/1 ấp Bình Giao, Thuận Giao 3000 25 Dương Thị Sáng 1/72 ấp Hòa Lân 2, Thuận Giao 950 26 Bùi Hồng Ngun A10b Bình Đức, Bình Nhâm 1700 27 Đào Văn Danh 78Bis K5 Bình phước,Bình Nhâm 1100 28 Đỗ Cơng Vinh 3/149 Bình Thuận, Bình Nhâm 900 29 Hồng Hữu Lộc 12/6 ấp Đồng An, BìnhHòa 1200 30 Phạm Thọ Truyền 100hương lộ9,kp Thạnh Lợi,An Thạnh 1900 31 Đặng Công Thành 82 tổ 10 kp Thạnh Lộc, An Thạnh 1700 32 Nguyễn Xuân Huy 10/1 đường Lê Văn Duyệt, An Thạnh 800 33 Bùi Văn Đơng 40a An Hòa, An Sơn 1900 34 Đào Văn Kha 115/1 ấp 1A, An Phú 1300 35 Giang Hữu Đại ấp Bình Phước A, Bình Chuẩn 850 Thị Xã Thủ Dầu Một: Bùi Văn Long Ấp – Định Hòa 900 Nguyễn Văn Thưởng 37/8 ấp – Định Hòa 1400 Đặng Hồng Long 139/28 khu ,phường Phú Thọ 3000 54 Đặng Long Tiến 120 tổ41, khu 3, Phú Thọ 2900 Hoàng Minh Ký 19/24 khu phố 5, p Phú Thọ 1200 Bùi Tứ Đại 22/32 tổ 32 khu phố 3, p Phú Thọ 800 Hồ Thị Đạt 18/32 tổ 32, khu phố 3, p Phú Thọ 1600 Bùi Minh Hoàng K5/d105c T47, p Hiệp Thành 1300 Nguyễn Văn Giang 4/3 ấp Mỹ Hảo – Chánh Mỹ 1400 10 Hoàng Ngọc Tươi 01/10 khu 4, ấp Mỹ Hảo, Chánh Mỹ 1700 11 Đỗ Anh Long 25/3đường CMT8, khu 1, Chánh Mỹ 2000 12 Bồ Ngọc Nương 10/3CMT8, Chánh Mỹ 1600 13 Đặng Văn Sang 76/3tổ 3,kp 1,Chánh Lộc, Chánh Mỹ 2400 14 Bùi Văn Nhâm 32/4 chánh Lộc, Chánh Mỹ 1800 15 Đỗ Huỳnh Long 32/8 Huỳnh Văn Nghệ, p Phú Hòa 2100 16 Hồng Đình Minh 28/4 khu 9, p Phú Hòa 1000 17 Bùi Ngọc Cường Đinh Bộ Lĩnh, kp 1, p Phú Hòa 2400 18 Lê Thanh Tùng Nguyễn Văn Triếtkhu 4, p Hiệp Thành 1900 19 Nguyễn Xuân Cường 92 CMT8, tổ 23, p Chánh Nghĩa 2300 20 Lý Hòa Tung D155/40 khu 5, p Chánh Nghĩa 1600 21 Âu Minh Tuán A144/6 đ Bàu Bảng, Chánh Nghĩa 1600 22 Ng Thành Thượng 174A, CMT8, P Chánh Nghĩa 1200 23 Phạm Hồng Liệt 57/11 Phan Đình Giót, p Phú Cường 2100 24 Nguyễn Thị Tường 64/3b tổ 3, Chánh Mỹ 2800 Giang 25 Đào Văn Đạt 39/35 khu 8, ấp4, Tân An 2400 26 Cao Minh Sang 45/52 Khu2 ấp Tân Vạn 1700 27 Lê Văn Tùng 2/41 ấp 2, Tân An 2000 28 Đỗ Thái Sơn 25/7 ấp 2, Chánh Mỹ 1500 ấp Tây, Đơng Hòa 1200 Huyện Dĩ An: Nguyễn Văn Xanh 55 Nguyễn Thị Sinh 14/16 ấp Tân Hòa, Đơng Hòa 900 Trần Sinh Tiền 20/0 Tây Hòa, Đơng Hòa 1300 Đinh Quang Sinh 24/14 ấp Đơng chiêu, Tân Đông Hiệp 1400 Bùi Thị Xâm 25/6c Đông Tác, Tân Đông Hiệp 1700 Lê Văn Xanh 34/13 kp Thống Nhất, TT Dĩ An 1400 Phan Hồng Sang 18/8 kp Đông Tân, TT Dĩ An 1900 Phùng Sinh Tình 8/18 kp Thống Nhất, TT Dĩ An 800 Thân Đức Sinh 30/1 Lý Thường Kiệt, TT Dĩ An 1500 10 Tô Văn Giang 409/1a kp Đông Tân, TT Dĩ An 1400 11 Trần Quang Hào 18/9 kp Thắng Lợi 2, TT Dĩ An 2400 12 Ong Thế Ích 11b/6 ấp BìnhĐường 2, Bình An 1600 13 La Văn Thế 19/20 ấp BìnhĐường 1, Bình An 2700 14 Đặng Văn Giàu 309b ấp Bình Thung, Bình An 900 15 Đỗ Ngọc Lý 124a ấp Bình Thung, Bình An 1400 16 Lê Tuấn Vỹ 93b ấp Bình Thung, Bình An 1800 17 Cao Quang VũĐường 743, Bình An 3000 18 Nguyễn Hữu Hải ấp Nội Hóa, Bình An 1300 19 Lê Khương Kế ấp Ngãi Thắng, Bình An 2100 20 Vũ Minh ấp Bình Thắng, Bình An 1600 21 Nguyễn Thái HòaĐường 1K, Bình An 1300 22 Đinh Quang Nhân Km1877, Quốc lộ 1K, xã Bình An 800 23 Trịnh Văn Mừng 125b ấp Tân Phú, Tân Bình 1200 24 Lê Văn Hồi 72b ấp Tân Phú, Tân Bình 1900 25 Hồ Ngọc Giàu 269a ấp Tân Phú, Tân Bình 900 Huyện Bến Cát: Lê Văn Sinh A1 Lai Uyên 1400 Nguyễn Hữu Tuyến ấp Bàu Hốt, Lai Uyên 1900 Kiều Thị Tuyên ấp 2b, Lai Uyên 1600 56 Vũ Kim Long 129 tổ ấp cầu sắt, Lai Hưng 2400 Lí Sinh 284 tổ 13 kp 1, TT Mỹ Phước 2200 Nguyễn Văn Minh Kp TT Mỹ Phước 2500 Dương Mỹ Đông Kp 1, TT Mỹ Phước 3000 Nguyễn Vũ Tuyên Khu Công nghiệp Mỹ Phước 2400 Lê Quang Tuyền 100 kp 2, TT Mỹ Phước 2600 10 Nguyễn Kim Ngọc Kp 4, TT Mỹ Phước 2800 11 Lê Châu Xanh ấp Tân Lập, An Điền 2600 12 Nguyễn Đại Ấp 4, An Điền 3200 13 Huỳnh Văn Mừng ấp , Thới Hòa 2100 14 Hồ Xâm Hạ Ấp Rạch BẮp, An Tây 3500 15 Hồ Sĩ Sinh ấp 3, An Tây 2900 16 Đỗ Văn Ngang 231/8 ấp 1, Tân Định 3000 17 Huỳnh Ngọc Quang ấp 5, Tân Hưng 2300 18 Ngô Ngọc Tư ấp 3, Tân Hưng 2700 57 Phụ lục PHIẾU ĐIỀUTRAHIỆNTRẠNGSẢNXUẤTMAIPHỤCVỤQUYHOẠCHNGÀNHHOAKIỂNGỞTỈNHBÌNHDƯƠNG Mong quý nhà vườn tham gia giúp đỡ cơng việc tìm hiểu cách điền trả lời hoàn chỉnh câu hỏi Họ tên hộ sản xuất: ………………………………………………… Địa : ………………………………………………… Diện Tích……………………………………………………………… Xin bà cho biết vườn trồng giống Mai nào: …… ………………………………………………………………………………… Xin bà cho biết loại hình sảnxuấtMai vườn nhà ông (bà): a/ Mai ghép b/ Mai nguyên liệu c/ Mai ghép nguyên liệu Xin bà cho biết phương pháp nhân giống Mai ơng ( bà): …… ………………………………………………………………………………… Xin bà cho biết bắt đầu sảnxuấtMaiquy mô lớn để kinh doanh từ năm nào: ……………………………………………………………………… Những khó khăn mà ơng (bà) thường gặp trình trồng kinh doanh Mai: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bà có nhận quan tâm giúp đỡ cấp ngành có liên quan khơng: ……………………………………………………………………… Phương pháp tiêu thụ Mai ông ( bà) là: 58 a bán b cho thuê c dưỡng d ghép thuê Xin bà cho biết tổng chi phí đầu tư cho Mai từ lúc nhân giống đến lúc bán: ………………………………………………………………… Xin bà cho biết trước trồng Mai ông ( bà) có làm nghề có liên quan đến nông nghiệp không: ……………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Thị trường tiêu thụ vườn nhà ơng ( bà) đâu:…………………… ………………………………………………………………………………… 11 Ơng (bà) có đầu tư vào việc xây dựng vươm khơng: ……………………….Diện tích:…………………………………………… 12 Việc tưới nước vườn bằng: a Hệ thống tự động b Thủ công 13 Tỷ lệ thành phần đất chậu Mai: a Đất: ………………… % b Tro trấu: …………… % c Xơ dừa: ………………% d Các thành phần khác:………….% 14 Xin bà cho biết vườn nhà có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khơng: …………… 15 Với khí hậu tỉnhBìnhdương tưới nước cho Mai hợp lý: …… ………………………………………………………………………………… 16 Xin bà cho biết chế độ phân bón vườn Mai nhà ơng ( bà): ………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 17 Ơng ( bà) có muốn phát triển cho Mai trở thành chủ lực vườn khơng: ……………………………………………………………………… 59 18 Mong muốn góp ý bà cho việc phát triển nghề trồng Mai: ………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn tham gia giúp đỡ bà thời gian qua 60 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH NGƠ MINH CHÂU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÂY MAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH NGÀNH HOA KIỂNG Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Cảnh... tập iii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “ Điều tra đánh giá trạng sản xuất mai phục vụ quy hoạch ngành hoa kiểng tỉnh Bình Dương , tiến hành huyện thị xã tỉnh Bình Dương, thời gian từ 22 / 02 / 2008... 53 DANH SÁCH CÁC HỘ SẢN XUẤT – KINH DOANH MAI KHẢO SÁT 53 Phụ lục 58 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT MAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH NGÀNH HOA KIỂNG Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 58 ix