Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
11,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM TRONG ĐIỀU TRA KHOANH VẼ HIỆN TRẠNG RỪNG TẠI PHÂN KHU PHỤC HỒI SINH THÁI - VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC Họ tên sinh viên: MAI VĂN HÙNG Khoa: LÂM NGHIỆP Niên khóa: 2004-2008 Tháng 07/2008 ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM TRONG ĐIỀU TRA KHOANH VẼ HIỆN TRẠNG RỪNG TẠI PHÂN KHU PHỤC HỒI SINH THÁI - VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC Tác giả MAI VĂN HÙNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành lâm nghiệp Giáo viên hướng dẫn Thạc Sĩ: TRƯƠNG VĂN VINH Tháng 07 năm 2008 i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn đến: - Thạc sĩ Trương Văn Vinh, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài - Tồn thể Thầy Cô khoa Lâm Nghiệp – trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua - Các chú, anh Phân viện Điều Tra Rừng II Phía Nam tận tình dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian lấy số liệu - Các cán Vườn quốc gia Phú Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành thực đề tài phân khu phục hồi sinh thái vườn quốc gia Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể anh Hạt Kiểm Lâm thuộc Vườn Quốc Gia bạn bè giúp đỡ suốt trình thực đề tài Nhưng trình độ kiến thức thời gian hạn chế nên không tránh khỏi thiếu xót mong đóng góp ý kiến người giúp tơi hồn thiện đề tài tốt Xin trân trọng gửi đến q Thầy Cơ, Anh Chị lòng biết ơn sâu sắc Sinh viên Mai Văn Hùng ii TÓM TẮT Tên đề tài: “ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM TRONG ĐIỀU TRA KHOANH VẼ HIỆN TRẠNG RỪNG TẠI PHÂN KHU PHỤC HỒI SINH THÁI - VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC” Thời gian từ tháng – năm 2008 Phân khu phục hồi sinh thái – VQG Phú Quốc – huyện Phú Quốc – tỉnh Kiên Giang Phương pháp thực hiện: - Tiến hành khoanh vẽ trạng thái rừng xuất ảnh viễn thám Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam cung cấp, sau trạng thái rừng giống gắn chung kí hiệu Tiếp đến chọn bốn trạng thái rừng IIA, IIB, IIIA1, IIIA2 để nghiên cứu số tiêu sinh trưởng chúng - Kết hợp đồ phúc tra trạng với sử dụng máy định vị JPS trình điều tra để bấm tọa độ nơi đến kiểm tra xác định trạng thái Đồng thời với trạng thái lập 03 ô tiêu chuẩn tạm thời (diện tích 1000 m2 trạng thái rừng IIA IIB, 2000 m2 trạng thái rừng IIIA1 IIIA2) để đo đếm đường kính tầm cao 1,3 m chiều cao vút có đường kính từ 08 cm trở lên Ngồi lập thêm 01 thứ cấp có diện tích 400 m2 đo thêm đường kính tán dạng để vẽ trắc đồ David – Richards - Cuối trình nội nghiệp hoàn thành đồ trạng rừng Phân khu phục hồi sinh thái tính tiêu sinh truởng tiêu phân bố số theo chiều cao, phân bố số theo cấp đường kính, độ tàn che để xác định trạng thái IIA, IIB, IIIA1, IIIA2 có xác so với trạng thái đựợc giải đoán ảnh viễn thám Kết quả: - Phân khu phục hồi sinh thái có 12 trạng thái trạng thái có rừng tự nhiên gồm: IIA, IIB, IIIA1, IIIA2, RL Trạng thái khơng có rừng gơm: IA, IB, IC, vùng canh tác nơng nghiệp nguời dân sống gần rừng Ngồi xuất rừng trồng, rừng tràm phi lao ven biển - Kết xuất đồ trạng rừng phân khu phục hồi sinh thái Vườn Quốc gia Phú Quốc iii - Đưa tình hình phân bố trạng thái theo tiểu khu trạng thái IA, IB, IC, IIA, IIB, IIIA1, IIIA2, RL, rừng tràm, rừng trồng từ làm sở đề xuất số biện pháp quản lý, bảo vệ nuôi dưỡng rừng tốt - Từ sô liệu 03 tiêu chuẩn qua xử lý tính tốn xác định tiêu sinh trưởng, mơ tả phân bố số theo cấp chiều cao, đường kính đồng thời xác định độ tàn che trạng thái dựa trắc đồ David – Richards Các kết cho thấy giải đoán ảnh so với ngồi thưc địa xác - Việc sử dụng ảnh viễn thám điều tra, khoanh vẽ trạng rừng nên sử dụng rộng rãi nhằm giảm bớt thời gian khối lượng cơng việc ngồi thực địa iv MỤC LỤC MỤC LỤC v Chương I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.3 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm chung viễn thám 2.2 Tình hình sử dụng ảnh viễn thám giới 2.3 Tình hình sử dụng ảnh viễn thám Việt Nam 2.4 Nguyên tắc phân chia trạng thái rừng Chương 10 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 3.1 Điều kiện tự nhiên 10 3.1.1.Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình, địa mạo 3.1.3 Khí Hậu 3.1.4 Thủy văn 10 11 12 13 3.2 Các nguồn tài nguyên 13 3.2.1 Tài nguyên đất 13 a Nhóm đất cát: Diện tích 11.044 ha, chiếm 18,62% tổng diện tích tự nhiên, chia đơn vị dẫn đồ sau: 13 - Đất cát biển trắng vàng (C): Diện tích 5.640 ha, chiếm 9,51% tổng diện tích tự nhiên, phân bố thành giải kéo dài song song với đường bờ biển Đất có thành phần giới thô, thay đổi từ cát đến cát pha Hàm lượng dinh dưỡng đất thấp Tuy lượng dinh dưỡng thấp song độc tố đất cát khơng có Mặt khác, đất phân bố địa hình tương đối cao, phẳng, thành phần giới nhẹ, độ xốp cao, khả thoát nước nhanh, dễ cải tạo Tập trung nhiều xã Gành Dầu, Hàm Ninh, Cửa Dương, Bãi Thơm… 13 - Đất cát có tầng mặt giàu mùn (Ch): Diện tích 5.033 ha, chiếm 8,49% tổng diện tích tự nhiên, phân bố khu vực có địa hình thấp, tập trung nhiều xã Dương Tơ, Hàm Ninh, Bãi Thơm, Cửa Cạn, Cửa Dương An Thới Đất có thành phần giới mịn số yếu tố dinh dưỡng mùn, đạm kali cao so với đất cát trắng Tuy nhiên, lại bị hạn chế địa hình thấp trũng thường bị ngập nước vào mùa mưa 14 v - Đất cồn cát trắng vàng (Cc): Diện tích 371 ha, chiếm 0,63% tổng diện tích tự nhiên, phân bố thành giải hẹp kéo dài, có địa hình cao dốc thuộc xã Dương Tơ, Cửa Dương Cửa Cạn Đất cồn cát trắng vàng vừa phân bố địa hình dốc nhấp nhơ, vừa có thành phần giới thơ, nghèo dinh dưỡng Vì vậy, chủ yếu thích nghi cho lâm nghiệp với điều kiện nên khu vực hình thành mảng rừng RL chủ yếu 14 lùn b Nhóm đất phù sa: Nhóm đất phù sa có đơn vị dẫn đồ Đất phù sa gley (Pg): Diện tích 1.177 ha, chiếm 1,98% tổng diện tích tự nhiên Phân bố địa hình thấp trũng, thuộc xã Dương Tơ, Hàm Ninh, An Thới Cửa Cạn 14 c Nhóm đất xám: Diện tích 10.372ha, chiếm 17,49% tổng diện tích tự nhiên, gồm đơn vị dẫn đồ sau: 14 - Đất xám đá mác ma axit đá cát (Xa): Diện tích 4.020 ha, chiếm 6,78% tổng diện tích tự nhiên, phân bố tập trung nhiều xã Gành Dầu, Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ Bãi Thơm, dạng địa hình cao, dốc nhẹ (độ dốc phổ biến