Rất hay và bổ ích !
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 2
1.3 Yêu cầu 2
1.4 Ý nghĩa của đề tài 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4
2.2 Nguồn gốc, phân loại và đặc điểm của cây có múi 4
2.2.1 Nguồn gốc 4
2.2.2 Phân loại 5
2.2.3 Đặc điểm hình thái cây bưởi 6
2.3 Tình hình sản xuất, nghiên cứu trên thế giới và trong nước 8
2.3.1 Tình hình sản xuất, nghiên cứu trên thế giới 8
2.3.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu cây ăn quả trong nước 15
2.4 Giống và công tác chon giống 19
2.4.1 Gống 19
2.4.2 Công tác chọn giống và nhân giống bưởi 20
2.4.3 Đặc điểm một số giống bưởi có triển vọng ở nước ta 25
2.5 Yêu cầu ngoại cảnh của cây bưởi 27
2.5.1 Yêu cầu về điều kiện khí hậu 27
2.5.2 Yêu cầu về điều kiện đất đai 29
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30
3.1.1.Đối tượng nghiên cứu 30
3.1.2.Phạm vi nghiên cứu 30
3.1.3.Thời gian nghiên cứu 30
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 30
3.2.1 Nội dung nghiên cứu 30
1
Trang 23.2.2 Phương phấp nghiên cứu 30
3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 30
3.3 Phương pháp sử lý số liệu và tính toán 32
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Đại Minh - huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái 33
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33
4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 35
4.2 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp của huyện Yên Bình 36
4.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp 36
4.2.2 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 37
4.3 Tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Yên Bình 40
4.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi trên địa bàn huyện 40
4.3.2 Hiện trạng sản xuất cây ăn quả của xã Đại Minh 40
4.3.3 Hiện trạng về các giống bưởi hiện trồng tại Đại Minh 41
4.4 Một số đặc điểm của những cây bưởi tốt được sơ tuyển tại Đại Minh 44
4.5 Đặc điểm sinh trưởng, ra hoa, đậu quả của cây bưởi đã tuyển chọn 47
4.5.1 Đặc điểm hình thái 47
4.5.2 Đặc điểm hình thái và kích thước lá 48
4.5.3 Khả năng sinh trưởng lộc của các cây bưởi được bình tuyển trong xã Đại Minh 49
4.5.4 khả năng ra hoa và đậu quả của các cây bưởi được tuyển chọn trong xã Đại Minh 53
4.6 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại 57
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
5.1 Kết luận 58
5.2 Kiến nghị 58
TÀI THAM KHẢO 59
2
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất quả có múi trên thế giới từ 2006- 2010 8
Bảng 2.2: Sản lượng quả có múi ở một số nước năm 2010 9
Bảng 2.3: Tiêu chuẩn các nguyên tố trong lá cây có múi 13
Bảng 2.4: Định mức các loại phân bón cho cây có múi 14
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất quả có múi ở Việt Nam từ 2006 – 2010 15
Bảng 2.6: Tình hình sản xuất quả có múi 1 số vùng ở Việt Nam năm 2005 16
Bảng 2.7: Thang điểm đánh giá cây bưởi ưu tú 22
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 38
Bảng 4.3 : Diện tích cây ăn quả của xã Đại Minh 41
Bảng 4.4: Đặc điểm hình thái của một số giống bưởi trồng tại Đại Minh 42
Bảng 4.5: Một số đặc điểm về quả của một số giống bưởi hiện trồng tại Đại Minh 43 Bảng 4.6: Tuổi cây và hình thức nhân giống của cây bưởi tốt 44
Bảng 4.7: Tình hình ra quả của cây bưởi ưu tú từ năm 2009 – 2011 46
Bảng 4.8: Đặc điểm hình thái các cây bưởi được tuyển chọn 47
Bảng 4.9: Đặc điểm hình thái lá các cây bưởi được tuyển chọn 48
Bảng 4.10: Tỷ lệ các loại cành của vụ hè 49
Bảng 4.11: Đặc điểm sinh trưởng của lộc hè 51
Bảng 4.12: Động thái sinh trưởng của các đợt lộc hè và lộc thu 52
Bảng 4.13: Tình hình ra hoa của cây bưởi xã Đại Minh 54
Bảng 4.14: Tỷ lệ đậu quả của cây bưởi Đại Minh ở các ngưỡng thời gian khác nhau 55
4
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1 Đồ thị động thái tăng trưởng của lộc hè lộc và thu năm 2011 53Hình 4.2 Đồ thị tỷ lệ đậu quả bưởi Đại Minh qua các khoảng thời gian khác nhau 56
5
Trang 6PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta là một nước có điều kiện sinh thái đa dạng.Trải dài trên vĩ độ
15 từ bắc vào nam, với chế độ khí hậu nhiệt đới ẩm và á nhiệt đới cùng với sựphân bố về địa hình, đã tạo nên những vùng khí hậu đặc thù có thể phát triểnnhững loại cây ăn quả nhiệt đới, á nhiệt đới và cây ăn quả ôn đới Bên cạnh
đó dù có điều kiện khí hậu đất đai thuận lợi cho phát triển cây ăn quả, nhưng
do điều kiện kinh tế xã hội nghề trồng cây ăn quả còn đang ở trong tình trạngkém phát triển và sản lượng hàng hóa thấp
Những năm gần đây, nghề trồng cây ăn quả đã góp phần vào việcchuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng sản lượng và giá trị sử dụng đất, tăng thunhập cho người nông dân, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, cải thiệnmôi trường sinh sống Chính vì vậy mà ngành cây ăn quả là một trong nhữngngành sản xuất hàng hóa lớn và có giá trị kinh tế cao trong tương lai không
xa, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người
Mặc dù chúng ta đã có được một nguồn tài nguyên phong phú thuận lợicho việc phát triển ngành cây ăn quả, nhưng theo các chuyên gia cây ăn quả(Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miên Nam) nhận định : hiện nay, chúng
ta cần phải lựa chọn một số chủng loại cây ăn quả có ưu thế và khả năng cạnhtranh để đầu tư và phát triển, nhằm xây dựng thương hiệu và chiến lược xúctiến thương mại với mục đích xuất khẩu và chiếm lấy thị trường thế giới.Theo như các chuyên gia thì hiện nay chúng ta đang có một số chủng loại cây
ăn quả như ; thanh long, măng cụt, sêri, vải và bưởi
Bưởi là loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao và có vai trò quan trọngtrong mô hình VAC cũng như sản xuất trang trại Bưởi trồng không chỉ manglại hiệu quả kinh tế cao mà nó còn có giá trị dinh dưỡng
Theo GS -TS Trần Thế Tục [ 1 ] thành phần hóa học có trong 100g quảbưởi tươi phần ăn được: Đường 6 – 12%, lipit 0,1g, protein 0,9g, vitamin C90mg, P 2 O 5 12 mg, xenluloza 0,2g, ngoài ra còn có các loại vitamin B1,B2,…….caroten 0,2 mg, các khoáng chất ở dạng vi lượng rất cần thiết cho cơthể con người Trong 1kg bưởi thành phần ăn được cung cấp từ 530 – 600
Trang 7calo nguồn năng lượng rễ tiêu Ngòai dùng ăn tươi bưởi còn được dùng đểchế biến thành rất nhiều những sản phẩm có giá trị như: nước uống, mứt, ….Trong công nghiệp chế biến vỏ và hạt để lấy tinh dầu, bã tép để sản xuấtpectin có tác dung bồi bổ cơ thể Đặc biệt bươi rất tốt để chữa các bệnh đườngruột, tim mạch, cũng như chống ung thư.
Trong quá trình sản xuất, qua các quá trình chọn lọc tự nhiên một sốgiống địa phương và một số giống nội nhập từ lâu đời đã trở thành nổi tiếngnhư: bưởi Năm Roi, bưởi Thanh Trà, bưởi Phúc Trạch Trong cơ chế thịtrường hiện nay, bất cứ ngành nào cũng phải phát huy hết được những lợi thếtự nhiên sẵn có để sản xuất ra các mặt hàng thế mạnh mang tính đặc sản của địaphương mình Vì vậy, nghiên cứu tìm tòi để phát huy tiềm năng sản xuất quả cómúi của vùng cao đó là vấn đề cần thiết để nâng cao cuộc sống và phát triển
Yên Bái là một tỉnh vùng cao có nhiều loại cây ăn quả, đang và đãđược mọi người biết đến như: cam Lục Yên, quýt sen Văn Chấn Trong đóbưởi Đại Minh là giống bưởi quý, theo như kể lại thì cây bưởi Đoan Hùng cónguồn góc từ cây bưởi tổ của xã Đại Minh, giông bưởi này có đặc điểm rấtgần với các tiêu chí đánh giá là một giống bưởi tốt, chúng sinh trưởng và pháttriển khỏe mạnh, năng xuất ổn định, ngọt rễ ăn rễ bóc, co thể bảo quản đượcrất lâu từ 4 – 5 tháng Tuy nhiên những năm gần đây do thiếu đầu tư, bỏ bêkhông chăm sóc đúng kỹ thuật nên giống bưởi này mai một dần, dẫn đến tìnhtrạng năng xuất và chất lượng ngày càng giảm sút Từ đó, để khôi phục lại
giống bưởi này chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Điều tra, đánh giá hiện trạng sản xuất bưởi và nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây bưởi đầu dòng tại xã Đại Minh - huyện Yên Bình – tỉnh Yên Bái ”
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Bình tuyển cây bưởi đầu dòng nhằm phát triển và nhân giống với quy
mô rộng tại xã Đại Minh huyện Yên Bình
- Nhằm nâng cao năng xuất và chất lượng bưởi Đại Minh
Trang 8- Sơ tuyển một số cây bưởi tốt và thoe dõi khả năng sinh trưởng, phát triển
của chúng làm cơ sở để tuyển chọn cây bưởi ưu tú trên địa bàn xã Đại Minh
1.4 Ý nghĩa của đề tài
1.4.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu
- Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng một cách sáng tạo nhữngkiến thức đó vào thực tiên sản xuất Có cơ hội học hỏi thêm những kinhnghiệm trong thực tiễn sản xuất, nâng cao năng lực nghiên cứu, củng cố kiếnthức cho bản thân
- Góp phần bổ sung và hoàn thiện quy trình tuyển chọn cây bưởi ưu túnói chung và cây bưởi Đại Minh nói riêng
1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
- Nâng cao nhận thức của người dân địa phương khi tiếp nhận các tiến
bộ khoa học kỹ thuật vao sản xuất, tạo sự tin tưởng tuyệt đối của dân đối vớicác tiến bộ kỹ thuật
- Góp phần xây dựng vùng bưởi đặc sản, xây dựng thương hiệu chobưởi Đại Minh, mở rộng diện tích sản xuất nhăm góp phần vào nâng cao đờisống cho người dân
Trang 9PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
Cây họ cam quýt có những nhu cầu nhất định về môi trường và về dinhdưỡng Mỗi một vùng nhất định, do tính phong phú, đa dạng của điều kiệnsinh thái, đã sinh ra nhiều chủng loại và có nhiều biến dị để chọn lọc Qua quátrình chọn lọc tự nhiên có những chủng loại cam quýt có đặc tính quý đáp ứngđược nhu cầu của sản xuất
Cây họ cam quýt do có đặc điểm là giao phấn nên đa số các giống cây
họ quả có múi được trồng từ hạt (cây thực sinh) có tính biến dị lớn, trong quátrình sản xuất người dân đã bắt đầu chọn lọc và đào thải biến dị (cây xấu), do
đó đã co những cây tốt để đáp ững cho nhu cầu cua sản xuất
Do đặc tính tích ứng của giống cây ăn quả có múi với điều kiện môitrường (mà chủ yếu là khí hậu) rồi qua các quá trình di thực (bằng conđường nhân giống vô tính), nên nhiều giống còn giữ được một số đặc tínhtốt của cây mẹ nơi nguyên sản, ngoài ra còn biểu hiện một số đặc tính tốthơn của cây mẹ
Công tác chọn giống rất có ý nghĩa trong việc tìm ra các giống quýmang đặc tính riêng của từng vùng, như một thứ đặc sản (nguồn gen quý) củamột vùng nhất định, để có thể duy trì và nhân giống ra sản xuất bằng phươngpháp nhân giống vô tính Dùng phương pháp chon lọc vô tính để cố định cácđặc tính tốt và tiếp tục chọn lọc sau khi đã chọn dòng bởi vì vẫn có nhữngbiến dị sau khi các cá thể được nhân ra từ phương pháp vô tính
Điều tra tuyển chọn các giống sẵn có ở địa phương là biện pháp manglại những hiệu quả cao, để giải quyết vấn đề đó ta cần nhanh chóng bìnhtuyển và nhân giống, các giống quý của địa phương nhằm chọn lựa các cây cóđặc tính tốt để nhân giống đưa ra sản xuất
2.2 Nguồn gốc, phân loại và đặc điểm của cây có múi
2.2.1 Nguồn gốc
Theo sơ đồ phân loại cây có múi của Swingle, 1948 thì bưởi và bưởichùm là hai loại khác nhau trong cùng một chi cutrus, vì vậy bưởi đơn vàbưởi chùm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Trang 10Theo Webber, (1943) bưởi chùm xuất hiện ở Barbados (Tây Ấn Độ).Năm 1930, Macfadyen đã phân chia bưởi chùm thành một loài mới lấy tên làCitrus paradisi Macf
Như vậy, nguồn gốc của bưởi chùm được xác định ở Tây Ân Độ, còntheo nguồn gốc của bưởi đơn thì hiện nay vẫn còn nhiều tranh luận
Theo Chawalit Niyomdham, (1992) [16] cho rằng : bưởi có nguồn gốc
từ Malaixia, sau đó lan sang Indonexia, Trung Quốc, phía nam Nhật Bản, phíaTây Ấn Độ, Địa Trung Hải và Mỹ Decondolle cũng cho rằng bưởi có nguồngốc ở phía đông Malayxia kể cả đảo Fuji và Friendly
Janata cho rằng : bưởi được thu nhập từ những cây hoang dại ởGarohilli, từ vùng nguyên sản này bưởi được trồng và chuyển đến phía đôngcủa vùng trồng cây có múi Yongtze và phía nam đại dương theo đườngSalween hoặc đường Songka
Theo quan điểm của Giucopki để có tài liệu chắc chắn về nguồn gốccủa cây bưởi cần nghiên cứu các thực vật thuộc họ Rutaceae và nhất là họ phụAurantiodea ở vùng núi Hymalaya miền tây Trung Quốc và các núi thuộc bánĐảo Đông Dương Một số tác giả Trung Quốc cho rằng : cây bưởi hiện đangtrồng ở Trung Quốc có thể được du nhập vào Trung Quốc cách đây trên 2000năm Theo GS Vũ Công Hậu thì cây bưởi có nguồn gốc từ Trung Quốc và
Ân Độ
Vậy nguồn gốc cây bưởi cho đến nay vẫn chưa được thống nhất Câybưởi có thể có nguồn gốc từ Malayxia, Ân Độ, Trun g Quốc, Thái Lan, ViệtNam ……
2.2.2 Phân loại
Cây bưởi có tên khoa học là : Citrus drandis ( L ) Osbeck
Cây bưởi thuộc bộ : Rustales
Họ : Rustales
Họ phụ : Aurantioideae
Chi : Citrus
Chi phụ : Eucitrus
Loài : Citrus maxima (grandis)
Trang 112.2.3 Đặc điểm hình thái cây bưởi
Bưởi là cây ăn quả thân gỗ sống lâu năm, tán rộng, lá xanh quanh năm,cây trưởng thành thân to, tán rộng, quả to khoảng 1kg, hạt bưởi là hạt đơnphôi,…
* Rễ : nhìn chung thì họ cây có múi có bộ rễ ăn nông, rễ cọc cắm sâuvào đất giúp cây có thể đứng vững Theo V P Ekimốp (Nga) thì trên biểu bìcủa rễ non có mần cộng sinh Nấm có tác dụng tốt cho rễ của cây họ quả cómúi như tác dụng của một lông hút giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt
Sự sắp sếp rễ của cam quýt phụ thuộc vào từng giống khác nhau, mựcnước và chế độ canh tác, chăm bón nhưng nhìn chung thì rễ cam quýt ăn nôngkhoảng 0 – 30 cm (Trần Như Ý và cộng sự, 2000) [8]
* Thân cành :
Trong 1 năm cam quýt hay cây bưởi có nhiều đợt cành ra :
+ Cành xuân nảy mầm vào tháng 2, 3, 4
+ Cành hè nảy mầm vào tháng 6, 7, 8
+ Cành thu nảy mầm vào tháng 9, 10
+ Cành đông nảy mầm vào tháng 11, 12
Tùy vào từng giống, từng cây, tùy vào điều kiện khí hậu và chăm sócmà lượng cành, thời gian của cây họ có múi ra cành khác nhau, cành non cóthể quang hợp được, trong các đợt ra cành của cây bưởi thì cành ra vào đợtxuân là tháng 2, 3, 4 thường ra đều hơn, tập chung và cành ngắn, còn cành rađợt hè thì khỏe lá to nhưng ra không tập chung, cành thu và cành đông thì rayếu ớt không có chất lượng (Trần Như Ý và cộng sự, 2000) [8] Trong đó,cành cam quýt có 3 loại cành là cành mẹ, cành dinh dưỡng và cành quả
- Cành mẹ : Sinh ra cành quả nó có thể là cành xuân, cành hè hay cành
từ năm trước Qua theo dõi thì thường cành thu và cành hè là cành mẹ tùytheo giống khi đó số cành có nhiều quả và tỉ lệ đậu quả cao
- Cành quả : Tùy vào từng giống mà cam quýt hay bưởi ra quả, chúng
có độ từ 3 – 25cm thông thường thì chỉ dài từ 3 – 9cm Cành quả có nhiều láthường ra nhiều quả hơn và tỉ lệ đậu quả cao hơn cành không có lá hay ít lá
- Cành dinh dưỡng : Cành không ra hoa, quả chỉ có lá xanh làm nhiệmvụ chính là quang hợp, thực ra giữa cành mẹ và cành dinh dưỡng không có
Trang 12giơi hạn nhất định, năm nay là cành dinh dưỡng nhưng sang năm có thể làcành mẹ.
* Lá : Cam quýt vốn là lá kép nhưng hiện nay dấu vết còn lại là lá eo,lá ở gốc thì là lá đơn, lá là chỉ tiêu để đánh giá phân loại các giống, điều kiệntuổi thọ phụ thuộc vào những yếu tố như khí hậu, điều kiện dinh dưỡng haychế độ chăm sóc cho cây Ở Việt Nam tuổi thọ trung bình của lá là từ 15 – 24tháng, ở vùng á nhiệt đới có thể dài hơn
Tùy theo giống và mùa vụ, lá có thể khác nhau về kích thước, hình thái,mật độ khí khổng , màu sắc, mật độ túi dầu
Lá có quan hệ chặt chẽ với sản lượng nhất là với trọng lượng quả
* Hoa : Hoa có công thức K 5 C 5 A (20−40) G (8−15)
Hoa thường ra rộ ra đồng thời với cành non Một cây có thể ra tới 60.000hoa nhưng chỉ cần đạt được tỉ lệ 1% đậu quả là đã đáp ứng được tiêu chuẩnsản lượng 100kg/cây Vì vậy hoa, quả non thường rụng nhiều, có giống yêucầu thụ phấn nhưng có giống không yêu cấu thụ phấn cũng đậu quả như camNavel
* Qủa : Khi còn xanh thì chiếm nhiều axit nhưng khi quả chin thì lượngaxit giảm, hàm lượng đường và chất tan tăng lên Cấu tạo quả gồm 2 phần làvỏ và thịt quả
+ Vỏ quả : Gồm có vỏ ngoài và vỏ giữa
+ Thịt quả : Bộ phận chính của thịt là các tép, chúng có màu trắng, haycòn phụ thuộc vào các sắc tố của vỏ Trong dịch nước quả còn có các hạt dầuthơm, chung quyết định yếu tố chất lượng và hương vị quả
+ Qủa có 2 đợt rụng sinh lý
- Đợt 1 : Sau khi ra hoa khoảng 1 tháng (3 – 4) quả còn nhỏ khi rụng mangtheo cả cuống
- Đợt 2 : Khi quả đạt kích thước 3 – 4cm (cuối tháng 4) quả rụng khôngmang theo cuống
* Hạt : Tùy theo giống mà hạt có kích thước khác nhau, màu sắc hay phôihạt cũng khác nhau Các loại quả có múi đa số là mang hạt đa phôi riêng bưởilà hạt đơn phôi
Trang 132.3 Tình hình sản xuất, nghiên cứu trên thế giới và trong nước
2.3.1 Tình hình sản xuất, nghiên cứu trên thế giới
2.3.1.1 Tình hình sản xuất trên thế giới
Nghề trồng cây ăn quả nói chung và nghề trồng cây có múi nói riêngtrên thế giới không ngừng tăng Vì cây có múi cho thu hoạch, giá trị dinhdưỡng cao, hiệu quả kinh tế cao Ba khu vực sản xuất chủ yếu hiện nay là:Châu Á, Châu Mỹ và khu vực Địa Trung Hải
Vành đai trồng cam quýt trải dài từ 400 vĩ độ bắc xuống 400 vĩ độ nam,nghĩa là cam quýt chỉ được trồng ở vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới Các vùngtrồng cam quýt nổi tiếng trên thế giới hiện nay chủ yếu nằm ở những vùng cókhí hậu ôn hòa ven biển chịu ảnh hưởng nhiều của khí hậu đại dương Nhữngnước trồng cam quýt nổi tiếng hiện nay phải kể đến một số nước Địa TrungHải và Châu Âu như: Tây Ban Nha,Italia, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ…; vùng BắcMỹ như: Hoa Kỳ, Mêxicô; vùng Nam Mỹ như: Brazil, Venezuela,Argentina…; vùng cam Châu Á chủ yếu là Trung Quốc, Nhật Bản…, ngoài racòn vùng cam ở Bắc Phi, Úc…
Theo số liệu điều tra của FAO [15], sản lượng quả có múi trên thế giớinăm 2006 là 117.591,695 nghìn tấn, năm 2008 là 121.936,794 nghìn tấn và đếnnăm 2010 tổng sản lượng quả có múi trên thế giới đạt 123.694,474 nghìn tấn
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất quả có múi trên thế giới từ 2006- 2010
Trang 14Bảng 2.2: Sản lượng quả có múi ở một số nước năm 2010 (1000 tấn)
(Nguồn: thống kê của FAO,2012)
Phân vùng địa lý trên thế giới hiện nay có các vùng trồng cam quýtchính sau:
* Vùng cam quýt Địa Trung Hải
Bao gồm các nước như: Tây Ban Nha, Italia, Ai Cập, Ma Rốc,Israel… Đây là vùng phát triển khá mạnh và sớm nhất do đây là vùng cónền công nghiệp tư bản phát triển sớm nhất Vì vậy nhu cầu của người dâncũng lớn nhất
Trang 15Vùng này có những nước sản xuất và xuất khẩu nhiều năm đứng đầu thếgiới như: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia… Năm 2010 Tây Ban Nha sảnxuất 3.120 nghìn tấn cam, 1.708,2 nghìn tấn quýt, 578,2 nghìn tấn chanh, 43,2nghìn tấn bưởi.
* Vùng cam quýt Châu Mỹ
Các nước sản xuất nhiều như: Mỹ, Cuba, Mêxicô… Ở Nam Mỹ cóAchentina, Brazil… Năm 2010 sản lượng cam, quýt của Mỹ là: Cam 7.478,83nghìn tấn, Quýt 539,77 nghìn tấn, Chanh 800,14 tấn, Bưởi 1.123,09 nghìn tấn.Tuy vùng cam quýt Châu Mỹ hình thành muộn hơn nhiều so với cácvùng khác nhưng do điều kiện tự nhiên thuận lợi, do nhu cầu cao nên ngànhtrồng cam, quýt ở đây phát triển mạnh Mỹ là nước nhiều năm có sản lượnglớn nhất thế giới
Ngoài 3 vùng cam, quýt chính trên đây hiện nay còn một số vùng củaChâu Úc như: Australia, Niuzilan… cũng đang trên đà phát triển hiện naycam, quýt bắt đầu được trồng nhiều trong nhà kính ở các nước có khí hậu lạnhnhư: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan… Tuy nhiên sản lượng của những nước
này không nhiều, chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước
2.3.1.2 Tình hình ngiên cứu về cây bưởi trên thế giới
Trải qua một thời gian dài nghiên cứu, thế giới đã đạt được một số thànhtựu về ngiên cứu cây bưởi
S P Ghosh (1985) [12] đã nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ là mùađông đến sự ra hoa, đậu quả của cây bưởi Thí nghiêm được tiến hành trongnhà lưới với đối tượng bưởi Tasabutan ghép trên gốc Poncirus trifoliata với
Trang 16các thang nhiệt độ khác nhau Kết quả cho thấy rằng nhiêt độ cao của mùađông làm hoa ra sớm hơn Trong những chùm hoa, số lượng lá có tương quanđến tỷ lệ đậu quả, nhiệt đọ càng cao trong qúa trình phát triển quả thì càng to,vỏ dày, lõi quả rỗng, hàm lượng chất khô và axit giảm.
Nghiên cứu sinh lý về ra hoa cà đậu quả của bưởi chùm và bưởi cònđược nghiên cứu tại trạm nghiên cứu Sukhumi (Liên Xô cũ).theo R.K.Karaya(1998) đã nghiên cứu 6 giống bưởi và 4 giống bưởi chùm thì mỗi giống có xuthế đậu quả khác nhau, có giống chỉ có thể đậu quả khi có sự thụ phấnchéo(bưởi Pyriform và bưởi chùm Yubileinyi), có giống có khả năng tự thụphấn.Cũng nghiên cứu về tỷ lệ đậu quả của các giống bưởi khác nhau, tác giảHoàng Bích Liễu trạm nghiên cứu cây ăn quả Quảng Đông Trung Quốcchứng minh rằng khi bưởi Sa Điền ra phấn với bưởi chua thì tỷ lệ đậu quảnâng từ 1,99% lên 25% (Lý Gia Cầu 1993)[13]
Nghiên cứu sự đậu quả của bưởi Thái Lan cũng cho thấy : tỷ lệ đậu quảkhi tự thụ phấn rất thấp (từ 0 – 2.8%) nhưng khi giao phấn giữa các giống thì
tỷ lệ đậu quả tăng từ 9 đến 24%
Tác giả Lý Gia Cầu [13] đã tiến hành quan sát sơ bộ về quy luật ra hoa,quả của bưởi Sa Điền ghép trên gốc bưởi chua có tuổi từ 9 đến 10 tuổi.TheoTác giả số lượng nụ rụng chiếm 21,6% tổng số hoa, số hoa rụng chiếm 78,6%tổng số hoa.Thời gian rụng hoa tương đối ngắn, tập trung trong giai đoạn từkhi ra hoa đến 13 ngày sau.Giai đoạn rụng quả sinh lý tương đối dài, thời kìrụng quả sinh lý lần thứ nhất bắt đầu tù ngày 10 đến 14 sau khi hoa nởrộ.Thời kì này quả rụng mang theo cuống, đường kính cắt ngang của quả nhỏhơn 1 cm.Thời gian tuy ngắn nhưng ở thời kì này số lượng quả rụng rất lớn,ước tính khoảng 72% tổng số quả non rụng.Rụng quả sinh lý lần 2 bắt đầu saurụng quả lần thứ nhất sau đến 60 ngày khi hoa nở rộ.Quả rụng lần này khôngmang theo cuống, tỷ lệ rụng ước đạt 16,9% tổng số quả rụng, trong đó 9% quảrụng có kích thước nhỏ hơn 1 cm rụng vào giai đoạn từ ngày thứ 14 đến 20ngày sau khi hoa nơ rộ, 5,2% số quả rụng có đường kính từ 1 đến 3 cm và giai
Trang 17đoạn từ ngày 21 đến ngày 25 sau khi hoa nở rộ.2.7% số quả có đường kính từ
3 đến 5 cm rụng vào giai đoạn từ 30 đến 60 ngày sau thời kì hoa nở rộ.Từnghiên cứu cho thấy quả non rụng lúc đường kính chưa đạt 1 cm chiến 80%,
vì vậy tác giả cho rằng để giữ quả thì vấn đè then chốt là tác động vào giaiđoạn rụng quả sinh lý lần thứ nhất.Giữ quả đạt tới đường kính 5 cm là có thểyên tâm
Vị trí kết quả cũng được tác giả theo dõi, đối với cây trẻ, đại đa số quảtập kết dưới tán cây và bên trong tán cây trên các cành mùa xuân khi cây dầnlớn tuổi vị trí này được chuyển lên phía trên và ra ngoài tán.Điều này đặc biệt
có ý nghĩa trong kĩ thuật cắt tỉa cho cây bưởi
Trong các vấn đề nghiên cứu vê cây có múi trên thế giới thì nghiển cứudinh dưỡng cây có múi là vấn đê cơ bản
Theo S.P.Ghosh [12] thì cây có múi là loại cây ưa thâm canh Cókhoảng 15 nguyên tố quan trong đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây cómúi, những nguyên tố đa lượng là : N, P, K, Mg, S Nguyên tố vi lượng là :
Zn, Cu, Fe, Bo….việc bổ sung các nguyên tố trên là cần thiết cho cây bưởisinh trưởng và phát triên tốt
Theo Woo – Nang Chang và Jan Bay – Petersen (2003) [14] tại Châu Ánhiều vườn cây ăn quả được bố trí trên đất dốc và xấu , chua , có hàm lượngchất hữu cơ thấp, hàm lượng Ca và Mg trên đất này cũng rất thấp Trước đâycác nhà vườn ở Châu Á thường xêm việc bón vôi là không quan trọngvaf cácchất hữu cơ, sử dụng quá nhiều phân bón hóa học để tăng năng xuất tối đa.Kết quả là các vườn cây bị mất cân băng dinh dưỡng và bón quá nhiều N, P,
K Khi sảy ra điều đó thì năng xuất và chất lượng quả giám sút nghiêm trọng,
có nhiều cây bị rối loạn dinh dưỡng
Để có cơ sở cho việc xác định liều lượng, tỉ lệ bón phân cho cây cómúi, hiện nay trên thế giới người ta áp dụng nhiều biện pháp khác nhau:
+ Dựa vào kết quả phân tích của Ken Bevington và CTV, 1992 đã phântích hàm lượng các nguyên tố trong lá
Trang 18Bảng 2.3: Tiờu chuõ̉n các nguyờn tụ́ trong lá cõy có múi
Nguyên tố thiếu(A) Mức Mức thấp Mức đạt yêu cầu Mức cao Mức quá cao
Tớnh trờn phõ̀n (%) sinh khối của lá
(Nguồn : Ken Bevington và CTV , 1992)
Người ta chọn những lá trờn lộc xuõn (vị trớ lấy mõ̃u là lá thứ 2 và thứ 3kờ̉ từ đõ̀u cành) đánh dấu và 4 – 6 tháng sau mới thu đờ̉ phõn tớch hàm lượngdinh dưỡng, sau đú dựa vào chuõ̉n phõn tớch lá trờn đờ̉ quyết định liều lượngvà tỉ lệ phõn bún cho cõy cú mỳi
+ Dựa vào tuụ̉i cõy và năng xuất thu hoạch trong điều kiện đất đai cụthờ̉ người ta cú thờ̉ xác định được liều lượng và tỉ lệ bún phõn cho cõy cú mỳi
Theo Woo – Nang Chang và Jan Bay – Petersen (2003) [14] khuyến cáo:
Trang 19Bảng 2.4: Định mức các loại phân bón cho cây có múi (g/cây/năm)
Tuổi cây ( năm ) hay
năng suất quả ( kg ) N
P 2 O 5
Chuyển đổi sang định mức của hỗn hợp phân bónn
N o 5 cho cây lớn tuổi và
N 0 43 cho cây con
(Woo – Nang Chang và Jan Bay – Petersen, 2003)
Thời gian bón phân cho cây có múi cũng tùy thuộc vào các loại phân,điều kiện khí hậu, tuổi cây và vùng trồng Vùng trồng cây có múi ở phía bắcẤn Độ thường bón 2 lần trong năm, lần 1 vào tháng 6, lần 2 vào tháng 12.Nam Phi bón 2 lần trong năm đó là vào tháng 6 và tháng 10 hay tháng 11 Phương pháp bón : Theo Viện nghiên cứu cây ăn quả có 2 cách bón chính :+ Bón trực tiếp vào đất, đây là cách bón phổ biến, đầu tiên người ta đàomột rãnh xung quanh tán có độ sâu khoảng 30 – 40 cm sau đó giải phân đềuvào các rãnh và lấp lại, khi bón kết hợp với nước tưới
+Bón phân qua lá : cách bón nay dựa trên nguyên lý lá cây có thể hấp thụđược các nguyên tố dinh dưỡng và chuyển hóa thành năng lượng nuôi cây Sửdụng phân bón lá là phổ biến đối với nhiều nước trồng cây ăn quả có múi vàáp dụng trong các trường hợp sau : Đất nghèo dinh dưỡng, đất khô hạn bộ rễkém phát triển Khi sử dụng phân bón lá cần lưu ý hòa tan phân vào nước,nguồn nước sử dụng phải không chứa kiềm hoặc có axit
Trang 202.3.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu cây ăn quả trong nước
2.3.2.1 Tình hình sản xuất trong nước
Nhìn chung cam, quýt đã trồng ở nước ta từ lâu đời, tuy nhiên mãinhững năm 60 của thế kỷ 20, diện tích trồng cây có múi mới có bước pháttriển vượt bậc so với trước đây Những nông trường chuyên trồng cam, quýt
ra đời ở miền bắc như: Sông Con, Sông Bôi, Thanh Hà, Vân Du, Sông Lô…với diện tích khoảng 3000 ha
Từ những năm 1975, sau khi miền Nam hoàn toàn được giải phóng, đấtnước thống nhất, vành đai trồng cam quyt trải dài từ Bắc đến Nam
Đến năm 2010, theo FAO thì cả nước có 63,500 ha cam, quýt với sảnlượng 752,000 tấn, tăng 106 nghìn tấn so với năm 2006 và tăng 34,924 nghìntấn so với năm 2009
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất quả có múi ở Việt Nam từ 2006 – 2010
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000 tấn)
(Nguồn: Thống kê của FAO, 2012)
Sự phân bố vùng trồng cây có múi ở nước ta tập trung ở cả ba miềnBắc, Trung, Nam với tổng diện tích năm 2010 là 63,5 nghìn ha, trong đó chialàm 8 vùng sinh thái trồng cây có múi khác nhau Phân bố diện tích ở cácvùng là: vùng Đồng bằng sông Hồng 5,9 nghìn ha, vùng Đông Bắc 13,3 nghìn
ha, vùng Tây Bắc là 1,3 nghìn ha, vùng Bắc Trung Bộ là 9,4 nghìn ha, vùngDuyên hải Nam Trung Bộ là 1,0 ha, vùng Tây Nguyên 0,6 nghìn ha, vùngĐông Nam Bộ 7,3 nghìn ha, vùng Đồng bằng sông Cửu Long 48,4 nghìn ha.Tổng sản lượng cam quýt năm 2010 là 752 nghìn tấn, với năng suất trungbình là 118,425 tạ/ha
Trang 21Bảng 2.6: Tình hình sản xuất quả có múi 1 số vùng ở Việt
Nam năm 2005
(1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000 tấn)
* Các vùng trồng cam quýt chủ yếu ở Việt Nam
- Vùng cam quýt miền núi và Trung du phía Bắc:
Bao gồm các tỉnh miền núi phía Bắc như: Tuyên Quang, Hà Giang, YênBái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Thái Nguyên… Khu vực này nằm sát vùng
Á nhiệt đới, chủ yếu là vùng núi cao có độ cao so với mặt biển trên 300m chonên khí hậu phân mùa rõ rệt Đất đai khá đa dạng, đất mùn đá vôi là loại đấtkhá điển hình ở đây rất thích hợp để phát triển cây cam quýt Nhìn chungmiền núi phía Bắc Việt Nam có tiềm năng lớn về đất đai, những ưu thế về khíhậu để phát triển mạnh nghề trồng cam quýt
Tuy nhiên vùng trồng cam quýt miền núi phía Bắc còn có những hạn chế
cơ bản sau: Địa hình đất dốc, lượng mưa phân bố không đều làm đất nhanh bịnghèo kiệt do rửa trôi, xói mòn Việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vàosản xuất còn rất hạn chế do hạn chế trình độ học vấn và nhận thức của ngườidân, chủ yếu vẫn là độc canh một giống, canh tác theo phương pháp
Trang 22truyền thống Do vậy chưa thâm canh, tăng được năng suất cây ăn quả.Nếu khắc phục được những trở ngại trên thì vùng trung du và miền núiphía Bắc sẽ trở thành vùng sản xuất quan trọng với cam quýt nói riêng vàcây ăn quả nói chung.
Theo só liệu bảng 2.4 đến năm 2005, diện tích trồng cam quýt ở các tỉnhmiền núi và Trung du phía Bắc là 14,6 nghìn ha, năng suất được xếp vào loạirung bình của cả nước (6,7 tấn/ha) Những tỉnh trồng nhiều cam quýt phải kểđến là Tuyên Quang, Hà Giang, Lạng Sơn,…
- Vùng sản xuất cam quýt ven biển miền Trung
Gồm các tỉnh như: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình… với tổng diệntích cây có múi của vùng năm 2005 là 10,4 nghìn ha, do hạn chế về khí hậu,đất đai nên năng suất bình quân đạt rất thấp khoảng 5,7 tấn/ha (ngoại trừ vùngchuyên canh cam Phủ Quỳ) Sản lượng đạt 4.504 nghìn tấn Đây là khu vựctrồng cam quýt có ưu thế về tiêm năng đất đai, được nhà nước đầu tư xâydựng các nông trường Vì vậy ở đây có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân
có kinh nghiệm về cây có múi Tuy vậy vùng cam quýt miền Trung còn cónhững hạn chế như: thời tiết khí hậu tương đối khắc nghiệt, mưa về mùa nóngkhô về mùa đông phần nào hạn chế sự sinh trưởng của cam quýt Sự tiến bộkhoa học không ổn định và không đồng đều giữu các địa phương trong vùng
- Vùng cam quýt đồng bằng sông Cửu Long
Bao gồm các tỉnh như: Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long,…vùng đồng bằng sông Cửu Long có lịch sử trồng cam quýt khá lâu đời gắnliền với việc khai phá vùng đất này Cam quýt được trồng nhiều ở vùng phù
sa ven sông Tiền, sông Hậu Nông dân ở đây có trình độ trồng cam quýt khácao, đặc biệt là kỹ thuật chăm sóc như: khắc phục hiện tượng ra hoa cáchnăm, điều khiển ra hoa sớm muộn, tạo tán, hạn chế chiều cao cây, trồng vớimật độ hợp lý để tận dụng tối đa ánh sáng mặt trời, dinh dưỡng, nước, khoảngkhông gian, tạo sự cân bằng khá hoàn chỉnh giữa cây với môi trường sinh tháivùng đồng bằng
Năm 2005 diện tích trồng cam quýt của vùng là 48,4 nghìn ha với sảnlượng 430,5 nghìn tấn và là vùng sản xuất cam quýt có diện tích và sản lượnglớn nhất cả nước Vùng cam quýt đồng bằng sông Cửu Long cũng có một tập
Trang 23đoàn giống khá phong phú của địa phương như: cam giấy, cam sành, cammật, bưởi đường, bưởi Long Tuyền… Đặc biệt là giống bưởi Năm Roi quả tovừa phải, ngọt pha vị chua nhẹ, không hạt rất phù hợp cho xuất khẩu.
Vùng cam quýt ồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh là nhờ khí hậu,đất đai phù hợp và một thị trường tiêu thụ rộng lớn Song Mêkông là conđường giao thông đường thủy khá thuận lợi để vận chuyển, tiêu thụ sản phẩmcho nội địa và xuất khẩu Tuy nhiên vùng trồng cam quýt này còn một số khókhăn là nhiệt độ chênh lệch ngày và đêm không cao, thời tiết nóng quanhnăm, lũ lụt và sâu bệnh phá hại nhiều làm giảm năng suất, chất lượng
2.3.2.2 Tình hình nghiên cứu cây ăn quả trong nước
Trong nghiên cứu, cây bưởi ít được quan tâm hơn các loại cây có múikhác Kết quả bước đầu nghiên cứu về bưởi của Trần Thế Tục năm 1977 [1] Tác giả tiến hành nghiên cứu 8 giống bưởi : Đoan Hùng, bưởi ngọt Như Quỳnh,Đai học Nông Nghiệp I (Pumello), bưởi đường Yên Phong, Phú Thọ I, Phú Thọ II,Phú Thọ III Tác giả đã nêu ra các đặc tính cấu tạo, tỷ lệ từng phần quả, thành phầnhóa học trong nước ép của từng giống (Trần Thế Tục, 1977)
Trong 3 năm nghiên cứu (1993 – 1995), Mạc Thị Đua [2] đã tiến hànhchọn lọc bưởi Thanh Trà Tác giả đã chon được 8 cây đầu dòng cho năng xuấtcao, phẩm chất tốt
Phạm Thị Chữ [3] đã nghiên cứu tuyển chọn bưởi Phúc Trạch tại HươngKhê – Hà Tĩnh Tác giả đã chon được 3 cây đầu dòng là M1, M4, M5, đểnhân giống nhanh ra phát triển đại trà
Kết quả bình tuyển ở các tỉnh phía nam cho biết : tính đến 6/1998 có 67giống bưởi đã được điều tra và ghi nhận, có 54 giống được lưu giữ tại ViệnNghiên cứu cây ăn quả miền Nam Trong đó các cá thể bưởi đường là camBD34 và bưởi Năm Roi BNR03, BNR25 được đề xuất nhân ra diện rộng(Phạm Ngọc Liễu và cs, 1998 – 2000) [7]
Ở nước ta, hiện nay bưởi trồng chu yếu là bằng phương pháp triết cành.Một số vườn ở nước ta sử dụng cây ghép thì gốc ghép là bưởi chua, sử dụngbưởi chua làm gốc ghép cây sinh trưởng khỏe, dễ sông nhung hat lai là hạt
Trang 24đơn phôi do đó tính biến dị lớn, ngoài ra tính chống chịu bệnh chảy gôm ởcây bưởi chua là rât kém.
Khi canh tác bưởi muốn có hiệu quả cao ta cần có những biên phap đồng
bộ, trong đó các biện pháp kỹ thuật tác động vào giai đoạn kinh doanh nhămcải thiện khả năng đậu quả, mã quả và năng xuất quả là rất quan trọng
Cắt tỉa: thời kì kinh doanh cây bưởi đã có tán ổn định, hàng năm ta cắt bỏnhững cành sâu bệnh, cành vượt, cành yếu, cành nằm trong tán
Ngắt bỏ hoa dị hình, hoa nhỏ, quả non ra muộn, ở vị trí không thuận lợicho việc hình thành quả
Ở thời kì đậu quả 1 – 2 tuần ta phun các chất điều tiết sinh trưởng kếthợp với các chất vi lượng nhằm xúc tiến quá trình lớn, giảm số hạt làm đẹp
mã quả (Vũ Công Hậu , 1996) [6]
Theo Võ Hữu Thoại và cs [4] (Viện nghiên cứu cây ăn quả miềnNam)khi cây ở thời kì ra hoa ta có thể tác động các biện pháp kĩ thuật để sử lí
ra hoa cho cây bưởi Theo tac giả: bưởi ra hoa cần khí hậu khô hạn để phânhóa màn hoa, vì vậy các vườn quản lí được nước thì có thể tạo điều kiện khôhạn để bưởi ra hoa đồng loạt Tạo sự khô hạn tư 12 – 01 năm sau,thu hoạchvào tết trung thu hay tết Nguyên Đán (Chính vụ vào khoảng tháng 12 dươnglich) Gặp lúc trời mưa ta có thể dùng nilon để bao quanh gốc tạo sư khô hạnđể sử lí hoa Cũng theo tác giả : để có thể thu hoach bưởi vào tháng 11 – 12 ta
có thể sử dụng biện pháp sau: Sau khi thu hoạch thì ta cần vệ sinh vườn như :cắt tỉa cành già , cành sâu bệnh ,làm cỏ , quét vôi quanh gốc… rồi bón phâncho cây tùy vào độ tuổi của cây hay hàm lượng dinh dưỡng đã có trong đất.Cây được bón phân lần 2 sau khi ra hoa, đến đầu tháng 3 thì ngừng tưới nướccho cây đến 20 ngày sau và bắt đầu tưới nước trở lại mỗi ngày tưới 2 -3 lầnliên tục trong 3 ngày Sau đó ngừng tưới nước, nếu cây ra lộc non ta cần bóncác loại phân cho lá mau thành thục Đến ngày thứ 4 tưới nước mỗi ngày 1lần sau 15 ngày sau cây hoa bắt đầu dụng cánh và đậu quả
2.4 Giống và công tác chon giống
2.4.1 Gống
Trang 25Bưởi thường có nhiều giống, người ta phân biệt giống căn cứ vào đặcđiểm trong và ngoài của vỏ quả Công việc này chỉ mới bắt đầu ở Việt Namvà được bắt đầu ở Vân Du, Tây Lộc và Xuân Mai Hiện nay Tổng công ty rauquả cũng bắt đầu nhập các giông địa phương hay nhập các giống ở nướcngoài về.
Ở Việt Nam, có nhiều giống đã được trồng trong sản xuất, nhưng chỉvới quy mô nhỏ Có thể kể ra một số tên giống theo người trồng : gồm cóbưởi Chí Đám – Phú Thọ , quả nhiều nước hương vị tốt , bảo quản tới 4 – 5tháng nhưng nhiều hạt, bóc vỏ khó hay nát tép ; Bưởi Phúc Trạch – Hà Tĩnhquả to trung bình , rễ bóc không nát tép ; Bưởi Năm Roi – Vĩnh Long rễ bóc ,hương vị tốt, ít hạt ;Bưởi Tân Triều –Biên Hòa ; Bưởi hồng không hạt TiềnGiang ;Bưởi Thanh Trà – Huế,…
2.4.2 Công tác chọn giống và nhân giống bưởi
Công tác chọn tạo giống cây ăn quả có múi nói chung và cây bưởi nóiriêng bây giờ chủ yếu là nghiên cứu tuyển chọn các giống địa phương và nhậpnội từ nước ngoài
Từ lâu người dân đã tuyển chọn các giống can, quýt và bưởi tốt để lưugiữ nên còn nhiều giống quý trong các đia phương của cả nước Tuy nhiên,việc chọn giống theo phương pháp khoa học chưa được áp dụng
Theo Hoàng Ngọc Thuận (2002) [5] muốn đạt hiệu quả cao trong chọntạo giống của cây ăn quả có múi nói chung và bưởi nói riêng chúng ta cầnphai tìm ra hướng và phương pháp hợp lí:
- Tuyển chọn cây đầu dòng có khả năng sinh trưởng khỏe, năng xuấtcao, phẩm chất tốt từ các gtioongs địa phương, xác định gốc ghép thích hợpcho các cây ghép, các dòng đã tuyển chọn Liên tục kiểm tra sâu bệnh đểtránh gây ảnh hưởng đến công tác tuyển chọn và nhân giống
- Trên cơ sở những vật liệu sẵn có ở trong nước (cam, quýt, bưởi ….)tiến hành chọn tạo các dòng có năng xuất cao, phẩm chất tốt (mã đẹp, quả to, mọngnước, thơm ngon, ít hạt, có khả năng cất giữ được lâu….), thích nghi với nhiềuvùng sinh thái trong nước và có khả năng chống chịu với sâu bệnh hại
Trang 26- Việc sử dụng các nguồn vật liệu là các giống nhập nội cũng rất cầnthiết trong chon giống cho cây ăn quả có múi và đặc biệt là cây bưởi Cácgiống nhập nội có thể làm vật liệu cho lai tạo giống mới hoặc nghiên cứu thửnghiệm với các gốc ghép thịch hợp.
Nói chung trong hoàn cảnh nước ta hiện nay có thể chọn lọc cây ăn quả
có mui nói chung và cây bưởi nói riêng theo 2 cách :
- Chon và phục tráng những giống nổi tiếng và đã thích nghi tốt vớiđiều kiện tự nhiên ở nước ta Bằng biện pháp này ta có thể ngăn ngừa hiệntượng thoái hóa giông cây có múi có giá trị
- Trên cơ sở những giống và dòng có sẵn ở trong nước ta hoặc giốngnhập nội ta tiến hành nhân nhanh các giống có năng xuất cao, phẩm chất tốtvà thích nghi với điều kiện vùng sinh thái ở nước ta
Về nhân giống bưởi phổ biến là phương pháp triết cành và ghép mắt,rất ít người trồng bằng hạt Nhân giống bằng phương pháp ghép là phươngpháp phổ biến và chủ yếu ở Việt Nam Cây nhân giống bằng phương phápnày gồm 2 phần : gốc ghép và phần cành ghép
- Gốc ghép là phần có khả năng sinh trưởng khỏe, kết hợp tốt với cáccành ghép đã chon để nhân giống, chống chịu được với điều kiện bất lợi củamôi trường (hạn hán, đất chua hay mặn) và đặc biệt có khả năng chống chịuđược với sâu bệnh hại như bệnh chảy gôm hay sâu đục thân Do vậy khighép ta phai xác định được gốc ghép và xử lí đúng với tiêu chuẩn đặt ra khinhân giống Ở nước ta hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về cácgốc ghép cho bưởi, do vậy trước mắt ta có thể dùng các giống bưởi chua đểnhân giống
- Phần cành ghép là những giống cần để nhân, được lấy từ vườn cây mệ
ưu tú lấy từ vườn sản xuất của nông dân Cây mẹ được chon phải là nhữngcây đã được theo dõi cẩn thận qua một số năm và có những đặc tính tốt, đápứng yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá cây bưởi ưu tú, đầu tư chăm soc tạo nguồn
Trang 27vật liệu để tiến hành bồi dưỡng và bảo tồn cây bưởi ưu tú Mở rộng diện tíchtrồng bưởi.
Dưới đây là bảng thang điểm đánh giá cho cây bưởi ưu tú
Bảng 2.7: Thang điểm đánh giá cây bưởi ưu tú
Mẫu số : …… Ngày đánh giá : ……
Người đánh giá : ………
Thang điểm Điểm đạt
2 Sinh trưởng tốt không mắc sâu bệnh 6 - 7
III Đặc điểm chất lượng
+ Không hạt hoặc hạt lép từ 5 – 10
Trang 286 Độ bám chắc của vỏ ngoài múi
- Màu khác, vàng nâu, xám, xanh nâu 5 - 7
8 Độ mịn thịt quả/tép múi
9 Độ bám chắc của vỏ với thịt quả
Trang 29- Mỏng, hơi dai, dễ tách 9 – 10
- Ngọt, không có vị he đắng 21 – 22
Trang 30-Từ 200 – 249 điểm : Đat tiêu chuẩn cây ưu tú.
- Từ 170 – 199 điểm : Đạt tiêu chuẩn cây tốt
Tuy nhiên qua nghiên cứu của các tác giả trong nước và ngoài nướccho thấy công tác chọn lọc và cải tiến giống ở mỗi nước,mỗi vùng trong nước
ta, không phai là áp dung tất cả các quá trình trong công tác chọn giống, nhângiống cho sản xuất Điều đó cho ta thây được có thể xây dựng các giả thiếttrong điều tra đánh giá và xây dưng thang điểm cho phù hợp dựa trên thangđiểm chuẩn ở trên
2.4.3 Đặc điểm một số giống bưởi có triển vọng ở nước ta
Tập đoàn giống bưởi nước ta khá đa dạng, phân bố ở nhiều vùng sinhthái khác nhau Qua nhiều năm dưới tác động của chọn lọc tự nhiên và nhântạo đã tạo nên những giống bưởi đặc trưng cho vung sinh thái
* Bưởi Năm Roi (Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng) : Cây sinh trưởng
khỏe phân cành trung bình, góc phân cành nhỏ, tán cây hình trụ, hoa ra vàotháng 3 tháng 4 hàng năm và thu hoạch vào tháng 1 hay tháng 12 hàng năm.Qủa hình quả lê, nặng trung bình 0,9 – 1,45kg/quả, khi chín có màu vàng, contép chóc khỏi vách múi và bó chặt nhau, có nhiều nước hương thơm và có vịngọt chua Độ Brix: (9% - 11 %) hạt ít khoảng 0 – 10 hạt/quả, tỷ lệ thịt quả >50% Hiện đây là giống bưởi có triển vọng và đã có thương hiệu bưởi NămRoi do công ty Hoang Gia và tỉnh Vĩnh Long khai thác thu mua và xuất khẩu
* Bưởi Da Xanh (Bến Tre, Tiền Giang) : Dạng quả hình cầu nặng
trung bình từ 1,2kg đến 2,5kg/quả, vỏ vẫn giữ màu xanh khi chín, dễ tách vỏ,mọng nước (14 – 18 mm), con tép màu hồng đỏ, bó chặt và dễ tách múi, nướcquả khá, vị ngọt không đắng độ Brix : 9,5% - 12% khá nhiều hạt
* Bưởi đường lá cam (Đồng Nai, Bình Dương) : Cây sinh trưởng
khỏe, phân cành nhiều, tán hình bán nguyệt, lá hình bầu dục màu xanh đậm.Dạnh quả hình quả lê nặng trung bình 0,8kg – 1,4kg/quả Vỏ quả nhãn màuxanh vàng khi chín, mỏng và rê tách Con tép bó chặt, vị ngon ngọt Nhượcđiểm là khá nhiều hạt
Trang 31* Bưởi Phúc Trạch : Cây sinh trưởng trung bình, phân cành nhiều góc
nhỏ lẻ, tán cây hình quạt, lá ovan và xanh nhạt Qủa hình cầu khi chín có màurơm, tép màu hồng nhạt, vị ngọt thanh (độ Brix là 12% - 14%) không đắng,trọng lượng quả đạt sấp sỉ 900g, số hạt trên quả là 85,5 hạt, phần hạt ăn đượclà 47,87%
* Bưởi Đoan Hùng : Hiện được trồng nhiều ở Đoan Hùng, tỉnh Phú
Thọ Trên đất phù sa ven sông Lô và sông Chảy.Tại đây có hai giống bưởiđược coi là tốt nhất, đó là bưởi Tộc Sửu và bưởi Bằng Luân Bưởi Bằng Luântrái hình cầu hơi dẹt, trọng lượng trung bình từ 0,7 – 0,8kg/quả, vỏ màu vàngxám, tép múi màu trắng xanh và mọng nước Vị hơi nhạt, độ Brix từ 9 – 11.Được thu hoạch vào tháng 10, tháng 11, có thể để được rất lâu sau thu hoạchkhoảng 5 – 7 tháng Bưởi Tộc Sửu có trái lớn, trọng lượng trung bình từ 1 –1,3 kg/quả, vị ngọt lạ và có màu trắng xanh,thu hoạch sớm hơn bưởi BằngLuân trước nửa tháng
* Bưởi Diễn : Là giống bưởi ngọt có nguồn gốc từ Đoan Hùng – Phú
Thọ Hiện đang được trồng ở xã Phú Diễm huyện Từ Liêm - Hà Nội Cinhtrưởng trung bình phân cành nhiều, tán hình bán cầu, lá hình ovan màu xanhnhạt, ra hoa vào khoảng tháng 2 tháng 3 hàng năm, thu hoạch vào tháng 11 vàtháng 12 Qủa hình cầu khi chín có màu vàng tươi, tép màu vàng nhạt, khôngđắng (độ Brix 12 - 14), trọng lượng trung bình đạt xấp sỉ 900g/quả, số hạttrung bình là 95,2 hạt Tỷ lệ phần ăn được là 47,8%
* Bưởi Đại Minh : Là giống bưởi ngọt, thuộc xã Đại Minh là một xã
của huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái, cây bưởi tổ được nằm trên xã và đã đượccông nhận Đến nay thì cây bưởi có khả năng sinh trưởng tốt, cho năng xuấtcao, cành phân tán bình thường Lá có màu xanh đậm, quả màu vàng, nặngtrung bình từ 0,8 – 1,2 kg/quả Tép bó chặt dễ tách, ngọt có mùi thơm đặctrưng, nhiều nước và khi thu hoạch thì chon những quả không dập nát, không
có sau bệnh để bảo quản Bưởi sau khi thu hoạch có thể bảo quản được 6 - 7tháng, bưởi Đại Minh Đang ngày càng được ưa chuộng trên thị trường
Trang 32Bưởi Đại Minh nếu chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật thì sau khi trồng
4 – 5 năm đã cho thu hoạch quả, khoảng 15 năm cây bắt đầu cho quả ổn địnhvà rất sai quả, có thẻ keo dài thời kì này đến 50 – 70 năm.Cây có thể đạt từ
150 – 350 quả/cây, bưởi ở đây có thể bảo quản được rất lâu, mặt khác khôngphải dùng bất kì loại hóa chất nào Tuy nhiên bưởi trồng với diện tích nhỏ lẻ,diện tích không lớn, chỉ có một số hộ trồng với quy mô kinh doanh và cónăng xuất rất cao, đạt khoảng 160 – 200 quả/cây Mỗi khi thu hoạch thì cácthương lái vào tận vườn để mua Bưởi Đại Minh đã được ưa chuộng nhiều vớiđặc trưng riêng là thơm ngon, ngọt, không đắng he và mọng nước, đạt tiêuchuẩn chất lượng tốt
Bưởi Đại Minh có đặc trưng riêng nhưng gần đây do không chăm sócđúng kỹ thuật nên dần mất đi những đặc tính đó, ngoài ra do các nha buôndùng những loại bưởi không đúng tiêu chuẩn về bán và cũng làm mất đi nhữngphẩm chất sẵn có của nó Chính vì lý do đó mà chúng ta phải có kế hoạch phùhợp để lưu giữ, bồi dưỡng nguồn gen quý bưởi ở địa phương để từ đó phát triểnbưởi thành sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao đặc trưng cho vùng
2.5 Yêu cầu ngoại cảnh của cây bưởi
Bưởi có khả năng thích ứng rộng với điều kiện khí hậu, đất đai Thực tế ởnước ta vùng nào cũng có bưởi và bưởi của mỗi vùng khác nhau thì có đặc trưngriêng của vùng đó Tuy nhiên để trồng trọt có hiệu quả cao thì phải chọn nhữngvùng trồng có các yếu tố khí hậu, đất đai phù hợp thích ứng với từng giống
2.5.1 Yêu cầu về điều kiện khí hậu
Nhìn chung các giống bưởi đều ưa khí hậu á nhiệt đới Bưởi trồng ởnhững vùng này thường cho năng xuất cao và chất lượng quả ngon Các yếu
tố khí hậu tác động đến năng xuất, chất lượng bưởi và chủ yếu là nhiệt độ,ánh sáng và chế độ nước
- Yêu cầu về nhiệt độ: Vùng trồng bưởi cần có nhiệt độ bình quân nămtrên 20 0 C Nhiệt độ mùa đông không quá lạnh, trung bình từ 15 0 C – 18
0
C, và nhiệt độ mùa hè không quá nóng trung bình từ 23 0 C – 29 0 C
Trang 33Nhiệt độ dưới 12 0 C hoặc trên 40 0 C thì cây bưởi ngừng sinh trưởng Đểquả ngon và năng xuất thì vùng trồng bưởi phải có sự chênh lệch nhiệt độgiữa ngày và đêm cao Ban ngày nhiệt độ cao giúp cho cây bưởi quang hợptốt ban đêm nhiệt độ thấp sẽ giúp cho cây vận chuyển tích lũy đường bột vàkích thích hình thành các sắc tố làm cho mã quả đẹp
Vùng trồng bưởi cần tránh những vùng có mùa đông quá lạnh, đặc biệt làvào tháng 1, tháng 2 nếu nhiệt độ dưới 15 0 C kếp hợp với mưa phùn thì sẽ làmcho cây bưởi không có khả năng thụ phấn, thụ tinh dụng quả dẫn đến mất mùa
- Yêu cầu về nước: Độ ẩm của nước là nguyên nhân dẫn đến hạn chếsự đậu quả, làm giảm kích thước quả và chất lượng bên trong quả Yêu cầulượng nước chung cho những vùng trồng bưởi phải có lượng mưa trung bìnhlà 1600 – 1800 mm, tùy vào điều kiện khí hậu, tuổi cây và loại đất mà ta cóchế độ tưới khác nhau Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt,đặc biệt là những thời kì: bắt đầu ra hoa và ra quả cây cần nước Trong cácthời kì này lượng mưa phải đủ để đảm bảo độ ẩm đất đạt từ 60 – 70% ẩm độbão hòa Tuy nhiên trên thực tế điều kiện này ở nước ta không có, chỉ có ởmột số vùng miền Trung lượng mưa đủ lớn đạt từ 1700 – 2000mm nhưngphân bố lại không đồng đều, tập trung vào mùa mưa gây úng lụt, hoặc chỉ cómưa phùn gây hạn hán đất, không khí thì ẩm ướt gây cản trở quá trình thụphấn, thụ tinh của hoa Để khắc phục tình trạng này cần phải quy hoạchnhững vùng chủ động về nước tưới và áp dụng kỹ thuật giữ ẩm cho đất vàomùa khô cạn
Cần lưu ý bưởi là cây ưa ẩm nhưng không chịu được úng vì rễ của bưởilà loại rễ nấm (hút nước qua một hệ thống nấm cộng sinh) nêú ngập úng thì rễthiếu oxy gây ảnh hưởng đến sự hoạt động của rễ, để lâu rễ bị thối, cây bị chếthoặc dụng quả non, rụng lá
- Chế độ ánh sáng: Bưởi là cây ưa sáng hơn các loại cây có múi khácsong vẫn cần chế độ ánh sáng thích hợp để sinh trưởng và phát triển tốt Chế
độ ánh sáng thích hợp nhất với bưởi là ánh sáng tán xạ có cường độ từ 10.000
Trang 34đến 15.000 lux, ứng với 0,6 calo/cm 2 Ánh sáng trực xạ kết hợp với nhiệt
độ cao làm cho cây không có khả năng quang hợp, lá có thể bị khô héo, dụng
do bốc hơi nước mạnh, ngược lại nếu trời âm u thiếu ánh sánh thì làm cho câykhông có khả năng đậu quả hay dụng quả hàng loạt, nếu ẩm độ kết hợp vớinhiệt độ cao tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển Chính vì vậy khi trồngbưởi ta cần có kế hoạch trồng và sử dụng các biện pháp kỹ thuật áp dụng vàotrong sản xuất để điều chỉnh chế độ ánh sáng cho hợp lí…
2.5.2 Yêu cầu về điều kiện đất đai
Bưởi có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, nếu làm trên đất xấuthì phải đầu tư cao hơn
Đất tốt cho trồng bưởi phải là đất có tầng canh tác dầy từ 1m trở nêngiầu mùn (hàm lượng mùn từ 2 – 2,5 %), hàm lượng các chất dinh dưỡng N,
P, K, Ca, Mg… đạt từ (N : 0,1 – 0,15% ; P 2 O 5 : 5 – 7mg/100g đất; K 2
O 5 : 7 – 10mg/100g đất; Ca, Mg : 3 – 4 mg/ 100g đất); độ chua PH kcl =5,5 – 6,5 ; đặc biệt là phải thoát nước tốt, thành phần cơ giới cát pha và đấtthịt nhẹ (cát pha đến thịt chiếm 65 – 70%), địa hình hơi dốc từ 3 - 8 0
Trên thực tế những vùng trồng bưởi ở nước ta đa số là tròng ở vensông, suối trên các loại đất phù sa cổ, phù sa được bồi và không được bồihàng năm, có đặc tính nhẹ xốp rễ thoát nước và giàu dinh dưỡng Từ thực tếtrên cho ta biết dược cách là khi trồng bưởi thì phải xác định đất trồng vàphân tích đánh giá hàm lượng dinh dưỡng có trong đất