1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT ĐIỀU TẠI Ã QUẢNG TRỊ HUYỆN ĐẠ TẺH TỈNH LÂM ĐỒNG

71 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 599,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT ĐIỀU TẠI Xà QUẢNG TRỊ HUYỆN ĐẠ TẺH TỈNH LÂM ĐỒNG TRIỆU HÙNG PHONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGHÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Thực Trạng Sản Xuất Điều Xã Quảng Trị Huyện Đạ Tẻh Tỉnh Lâm Đồng” Triệu Hùng Phong, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Người hướng dẫn Th.S Trang Thị Huy Nhất (Ký tên) Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm Tháng Năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tri ân đến bố mẹ, người có cơng sinh thành, dưỡng dục cho có ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, đặc biệt giáo viên khoa kinh tế, người cung cấp kiến thức quý báu cho em có đủ hành trang tự tin bước vào đời Xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Trang Thị Huy Nhất, người quan tâm, giúp đỡ, nhắc nhở suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp Trong thời gian thực tập thu thập số liệu xã, nhận giúp đỡ vô quý báu ban lãnh đạo xã Quảng Trị, đặc biệt cô bên phận nông nghiệp, phận thống kê xã, cô anh chị cán phòng thống kê huyện Đạ Tẻh, cung cấp cho tài liệu vô quý giá để hồn thành đề tài tốt nghiệp, tơi xin chân thành biết ơn Đề tài tốt nghiệp khơng thể hồn thành cách tốt đẹp khơng có giúp đỡ bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp kinh tế nơng lâm niên khóa 2006-2010 bạn thân yêu học tập, chia sẻ buồn vui năm tháng học trường Một lần xin gửi đến người lòng biết ơn sâu sắc Sinh viên: Triệu Hùng Phong ii NỘI DUNG TÓM TẮT TRIỆU HÙNG PHONG Tháng năm 2010 “Phân Tích Thực Trạng Sản Xuất Điều Tại Xã Quảng Trị, Huyện Đạ Tẻh, Tỉnh Lâm Đồng” TRIEU HUNG PHONG July 2010 "Analysing The Practical Situation Of Cashew Production In Quang Tri Commune, Da Teh district, Lam Dong Province" Đề tài tìm hiểu thực trạng sản xuất điều nông hộ xã Quảng Trị Với hỗ trợ phần mềm Word, Excel, để tổng hợp phân tích số liệu từ đánh giá hiệu kinh tế điều địa phương đưa kết luận Nhưng suất điều thấp, để đáp ứng nhu cầu điều nguyên liệu cho nhà máy chế biến cải thiện sống người sản xuất việc nâng cao suất điều cần thiết quan trọng Bằng cách phân tích tính tốn chi phí, lợi nhuận, doanh thu, tiêu đánh giá kết quả, hiệu sản xuất… Để đánh giá việc trồng điều người sản xuất có đạt hiệu kinh tế khơng, từ đưa biện pháp nhằm nâng cao suất điều hiệu Cuối đưa số kiến nghị người sản xuất, nhà nước, doanh nghiệp chế biến suất để việc nâng cao suất điều có tính khả thi iii MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt …………………………………………………… viii Danh mục bảng ………………………………………………………… ix Danh mục hình …………………………………………………………… x Danh mục phụ lục ……………………………………………………………… xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU ……………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề ……………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………… 1.2.1 Mục tiêu chung …………………………………………… 1.2.2 Mục tiêu cụ thể …………………………………………… 1.3 Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………… 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ……………………………………… 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN ………………………………………………… 2.1 Điều kiện tự nhiên ………………………………………………… 2.1.1 Vị trí địa lý ……………………………………………… 2.1.2 Địa hình thổ nhưỡng 2.1.3 Thời tiết khí hậu ……………………………………… 2.1.4 Thủy văn 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội …………………………………………… 2.2.1 Điều kiện kinh tế ………………………………………… 2.2.2 Điều kiện xã hội ………………………………………… 10 2.3 Các sách phát triển nơng nghiệp …………………………… 12 2.3.1 Tín dụng ………………………………………………… 12 2.3.2 Khuyến nơng …………………………………………… 12 2.4 Tình hình sản xuất điều …………………………………………… 12 2.4.1 Tình hình sản xuất điều Thế Giới …………………… 12 v 2.4.2 Tình hình sản xuất điều Việt Nam ……………………… 13 2.4.3 Tình hình sản xuất điều Lâm Đồng …………………… 15 2.5 Thuận lợi khó khăn …………………………………………… 16 2.5.1 Thuận lợi ………………………………………………… 16 2.5.2 Khó khăn ………………………………………………… 16 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………… 17 3.1 Cơ sở lý luận ……………………………………………………… 17 3.1.1 Khái niệm vai trị kinh tế nơng hộ ………………… 17 3.1.2 Giới thiệu sơ lược điều …………………………… 17 3.1.3 Tầm quan trọng nghành điều kinh tế …… 18 3.1.4 Kỹ thuật trồng điều ……………………………………… 19 3.1.5 Kỹ thuật chăm sóc cho điều ……………………………… 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 21 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu …………………… 21 3.2.2 Phương pháp thống kê mô tả …………………………… 22 3.2.3 Phương pháp phân tích lợi ích chi phí ………… ……… 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ………………… 26 4.1 Tình hình sản xuất điều …………………………………………… 26 4.1.1 Tình hình sản xuất điều huyện Đạ Tẻh ……………… 26 4.1.2 Tình hình sản xuất điều xã Quảng Trị ………………… 26 4.2 Tình hình chung hộ điều tra ……………………………… 27 4.2.1 Giống điều ……………………………………………… 27 4.2.2 Tình hình nhân lao động ………………………… 28 4.2.3 Trình độ học vấn ………………………………………… 30 4.2.4 Đất đai …………………………………………………… 31 4.2.5 Tình hình vay vốn nơng hộ ………………………… 32 4.2.6 Q trình tham gia cơng tác khuyến nông ……………… 33 4.2.7 Thực trạng tiêu thụ hạt điều nông hộ ………………… 33 4.3 Đánh giá kết hiệu sản xuất hecta điều địa bàn xã ……………………………………………………………………… 4.3.1 Chi phí đầu tư cho hecta điều giai đoạn ………… vi 34 34 4.3.2 Chi phí đầu tư cho hecta điều năm kinh doanh ……… 36 4.3.3 Kết hiệu hecta điều nông hộ ……… 37 4.3.4 Kết dự tính cho hecta điều vòng 15 năm kinh doanh …………………………………………………………… 38 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng sản xuất hiệu điều địa bàn xã ………………………………………………… 44 4.4.1 Tập quán sản xuất người dân ………………………… 44 4.4.2 Ảnh hưởng thời tiết khí hậu ………………………… 45 4.4.3 Dịch bệnh bọ xít gây hại ……………………………… 45 4.4.4 Sự đầu tư người dân ………………………………… 45 4.5 Thuận lợi khó khăn sản xuất điều địa bàn xã Quảng Trị ……………………………………………………………………… 46 4.5.1 Thuận lợi ………………………………………………… 46 4.5.2 Khó khăn ………………………………………………… 46 4.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao suất điều ………………… 46 4.6.1 Tăng cường chi phí đầu tư ……………………………… 46 4.6.2 Giải pháp kỹ thuật ……………………………………… 47 4.6.3 Hỗ trợ vốn cho người sản xuất …………………………… 47 4.6.4 Giao thông thủy lợi ……………………………………… 47 4.6.5 Giải pháp đầu ………………………………………… 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………… 50 5.1 Kết luận …………………………………………………………… 50 5.2 Kiến nghị ………………………………………………………… 50 5.2.1 Đối với nhà nước ………………………………………… 50 5.2.2 Đối với doanh nghiệp ……….……………………… 51 5.2.3 Đối với người sản xuất điều ……………………………… 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 52 PHỤ LỤC ……………………………………………………………………… 53 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CĐ Cao đẳng CCLĐ Công cụ lao động CCS Cơng chăm sóc CP Chi phí DT Doanh thu ĐH Đại học ĐT-TTTH Điều tra tính tốn tổng hợp ĐVT Đơn vị tính EU Liên minh châu Âu (European Union) GĐCB Giai đoạn GĐKD Giai đoạn kinh doanh GTTSL Giá trị tổng sản lượng HSCK Hệ số chiết khấu IRR Suất nội hoàn (Internal Rate of Return) KTTT Kích thích tăng trưởng LN Lợi nhuận NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NPV Hiện giá (Net Present Value) SXCN Sản xuất công nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TC Trung cấp TMDV Thương mại dịch vụ Tr.đ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ (United States Dollar) WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế xã Quảng Trị năm 2009 ……………………… Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất đai xã Quảng Trị ………………………… Bảng 2.3 Cơ cấu trồng xã năm 2009 ………………………………… Bảng 2.4 Tình hình phân bố dân cư xã Quảng trị tính đến tháng năm 2010 …………………………………………………………………………… 10 Bảng 2.5 Số liệu xuất nhân điều Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2009 14 Bảng 4.1 Năng suất điều xã huyện Đạ Tẻh năm 2009 ………… 26 Bảng 4.2 Giống điều hộ trồng …………………………………………… 27 Bảng 4.3 Tình hình nhân hộ điều tra …………………………… 28 Bảng 4.4 Tình hình lao động nơng nghiệp hộ điều tra ………… 29 Bảng 4.5 Độ tuổi lao động chủ hộ trồng điều …………………………… 30 Bảng 4.6 Trình độ văn hóa chủ hộ trồng điều …………………………… 31 Bảng 4.7 Tổng diện tích trồng điều hộ điều tra ……………………… 32 Bảng 4.8 Tình hình vay vốn nơng hộ …………………………………… 32 Bảng 4.9 Tình hình tham gia công tác khuyến nông nông hộ …………… 33 Bảng 4.10 Chi phí cho hecta điều giai đoạn ……………………… 35 Bảng 4.11 Chi phí cho hecta điều năm kinh doanh ………………………… 36 Bảng 4.12 Kết hiệu hecta điều …………………………… 38 Bảng 4.13 Bảng chiết tính NPV, IRR cho hecta điều trồng …………… 40 Bảng 4.14 Bảng giá trị NPV, IRR B/C …………………………………… 41 Bảng 4.15 Thời gian hoàn vốn cho người sản xuất ………………………… 41 Bảng 4.16 Phân tích độ nhạy NPV theo giá bán hạt điều …………………… 42 Bảng 4.17 Độ nhạy NPV giá bán suất chiết khấu thay đổi ……… 43 Bảng 4.18 Độ nhạy IRR giá bán suất chiết khấu thay đổi ……… 44 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng ………………… Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế xã Quảng Trị năm 2009 ……………………… Hình 2.3 Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp xã năm 2009 ………………… Hình 4.1 Tình hình lao động nơng nghiệp hộ điều tra …………… 30 Hình 4.2 Trình độ văn hóa chủ hộ ……………………………………… 31 x hộ gặp nhiều khó khăn nên nguyên nhân làm cho suất đạt đươc thấp 4.5 Thuận lợi khó khăn sản xuất điều địa bàn xã Quảng Trị 4.5.1 Thuận lợi Địa bàn xã có nhiều thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp lâu năm ăn trái Hầu hết người dân biết chữ ham học hỏi kinh nghiệm trồng trọt chăn ni thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất Hệ thống giao thông nâng cấp thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hóa bên ngồi tiêu thụ 4.5.2 Khó khăn Do đặc tính điều dễ trồng nhiều vùng đất khác nhau, số diện tích điều trồng vùng đồi, gị cao, vùng xa khơng có nguồn nước tưới mùa khơ Dịch bệnh thường xảy trồng, điều hay mùa Việc thiếu vốn sản xuất đầu tư thâm canh điều như: Khoan giếng, phân bón, thuốc BVTV… gây ảnh hưởng đến việc nâng cao suất điều Về việc tiêu thụ sản phẩm: Nông dân sản xuất bán sản phẩm thơ khơng qua chế biến, chịu biến động giá thị trường dẫn đến thu nhập nông dân bấp bênh không ổn định 4.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao suất điều Năng suất trồng phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên Tuy nhiên với trình độ sản xuất ngày tiến người sản xuất tự tác động đến trồng nhằm nâng cao suất, hạn chế phụ thuộc vào tự nhiên Sau số giải pháp tác động đến trồng nhằm nâng cao suất: 4.6.1 Tăng cường chi phí đầu tư Tư tưởng coi điều xóa đói khơng cịn phù hợp Cần tăng cường chi phí đầu tư cho điều để nâng cao suất Tổ chức buổi hướng dẫn người dân cách bón phân, xịt thuốc cách chọn loại phân, loại thuốc thích hợp cho điều để người dân chăm sóc cách hợp lý có hiệu Tăng cường lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật diện tích điều điều 46 bón lượng phân q ít, thực tế có hộ khơng bón phân cho vườn điều nên chưa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng hay có tượng khơ trái non Cần xây dựng hệ thống cung cấp nước tưới cho điều vào mùa nắng 4.6.2 Giải pháp kỹ thuật Thay đổi tập quán canh tác cũ, loại bỏ thói quen sản xuất chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên với tư tưởng nhờ trời, cần đầu tư chăm sóc cho vườn điều nhiều Hiện người dân canh tác điều quảng canh nên điều chưa đem lại hiệu kinh tế phải bước chuyển qua sản xuất chuyên canh, đồng thời bước thay vườn điều già cỗi giống cho suất cao Thường xuyên để ý xử lý kịp thời loại dịch bệnh côn trùng gây hại điều Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc điều, bảo vệ thực vật điều, xử lý hoa… Xây dựng điểm trình diễn giống mới, cách tuyên truyền có hiệu để người dân học hỏi áp dụng kỹ thuật vào sản xuất 4.6.3 Hỗ trợ vốn cho người sản xuất Nguồn thu nhập người dân thấp họ tiêu cho năm tốn nhiều khoản chi phí gia đình giá hàng hóa lại tăng cao Do cần hỗ trợ vốn để đầu tư cho q trình sản xuất Hiện sách cung cấp vốn cho người dân sản xuất kinh doanh hệ thống ngân hàng dàng số lượng hạn chế nhiều bất cập Những hộ sản xuất có điều kiện kinh tế khó khăn lại có hội để vay vốn họ khơng dám vay sợ khơng có khả trả nợ Cần có sách thơng thống cho người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn tín dụng 4.6.4 Giao thơng thủy lợi Đầu tư phát triển nâng cao mạng lưới giao thông nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại vận chuyển hàng hóa người dân vùng sản xuất điều Tiếp tục xây dựng mơ hình tưới tiết kiệm nước để nơng dân học tập nhân rộng nhằm giảm chi phí cơng lao động, nâng cao hiệu kinh tế hộ gia đình Xây dựng đập nước để dự trữ nước phục vụ cho nhu cầu tưới cho vào mùa nắng 4.6.5 Giải pháp đầu 47 Một yếu tố quan trọng tác động đến suất trồng giá sản phẩm nông nghiệp Yếu tố không tác động trực tiếp phân bón hay thuốc xịt mà tác động gián tiếp qua người Phải có mức giá phù hợp cho sản phẩm nơng sản nói chung sản phẩm điều nói riêng Cần có hợp tác bốn nhà: nhà nước – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp – nhà nông Để có liên kết chặt chẽ khoa học giúp nơng dân sản xuất có khoa học nâng cao suất trồng Nhà nước đưa sách hỗ trợ nhà nông sản xuất, hỗ trợ nhà doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm thị trường giới hỗ trợ nhà khoa học nghiên cứu loại giống đồng thời phải giám sát chất lượng hàng hóa bên nhằm đưa thị trường sản phẩm có chất lượng cao Nhà khoa học nghiên cứu, lai tạo giống đảm bảo chất lượng kháng sâu bệnh cho suất cao Nhà doanh nghiệp chế biến tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Các doanh nghiệp cần hoạt động trung thực tạo niềm tin cho đối tác kinh doanh, đưa thị trường mặt hàng đảm bảo chất lượng để xây dựng khẳng định thương hiệu sản phẩm thị trường giới Cần có mức giá thu mua hạt điều thô nông dân cách hợp lý để người dân tích cực sản xuất Nhà nơng có nhiệm vụ sản xuất nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng cho nhà chế biến Hiện sản phẩm điều Việt Nam có thương hiệu thuận lợi cho ngành điều phát triển Tuy nhiên theo nhận định chun gia ngành điều cịn nhiều ngổn ngang: thiếu nguyên liệu, thiếu công nhân nhà máy chế biến công nhân nhà máy đáp ứng 60% công suất nhà máy… Ngành điều Việt Nam nhiều tiềm để phát triển để bảo vệ thành mà ngành điều Việt Nam đạt chặng đường gian nan Bởi vì, đối thủ cạnh tranh nặng ký thị trường giới xuất nhân điều nước ta Ấn Độ, họ có thị trường nội địa chắn, nhiều năm liền giữ vị trí đứng đầu nên họ dễ dàng giành lại vị trí số xuất điều, bên cạnh ngành sản xuất hạt điều nội địa bị cạnh tranh mạnh ngành sản xuất khác như: Trong lĩnh vực chế biến có cạnh tranh cơng nhân, trồng điều có cạnh tranh với trồng khác có giá trị cao (cạnh tranh diện tích) 48 Theo nhận định chuyên gia nước cho biết Ngành điều Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển song cách để thành đạt mang tính bền vững? Và làm cách để Việt Nam cường quốc xuất điều hàng đầu giới lâu dài? Đó vấn đề cấp bách ngành điều chưa tìm câu trả lời 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng nước ta Trong q trình hội nhập ngành sản xuất nơng nghiệp nước ta có nhiều hội phát triển ngành điều số Để đáp ứng nhu cầu ngày nhiều nguyên liệu cho nhà máy chế biến hạt điều việc tăng diện tích canh tác nâng cao suất điều việc làm cần thiết Cây điều trồng phổ biến địa bàn xã Quảng Trị Với mức giá trung bình 13.000 đồng/kg năm 2010 suất đạt 3,5 tạ/ha việc trồng điều khơng mang lại lợi ích cho người dân xã điều có khả bị giảm diện tích cạnh tranh có giá trị cao Thực tế cho thấy sau thu hoạch điều nhiều hộ nông dân sản xuất cưa bớt vườn điều để trồng xen canh loại khác ca cao ăn trái Nếu tình trạng kéo dài có nguy thiếu trầm trọng nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến khu vực Tình trạng người dân xã cưa bớt vườn điều để trồng loại khác suất giá điều cịn thấp dẫn đến tình trạng sản xuất hiệu điều Một phần nguyên nhân dẫn đến tình trạng sản xuất hiệu điều kiện thời tiết không thuận lợi cho điều, phần dịch bệnh sâu bọ gây hại, ngồi cịn tập qn sản xuất người dân chưa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Hiện điều hồ tiêu hai loại quan tâm nhà nước Trong sản phẩm hai loại mặt hàng có sức cạnh tranh cao thị trường giới Do để người dân đẩy mạnh sản xuất mặt 50 hàng nhà nước cần có sách hỗ trợ thích hợp cho người dân sản xuất điều Mở nhiều đợt huấn luyện khuyến nông để truyền bá tư tưởng tiến sản xuất nông nghiệp Hỗ trợ người dân việc đầu tư chăm sóc điều chế độ ưu đãi cung cấp vồn sản xuất Xây dựng vùng sản xuất điều chuyên canh, hồ chứa để cung cấp nước tưới cho vào mùa khô Xây dựng hệ thống giao thông thuận tiện cho người dân việc chuyên chở hàng hóa Xây dựng mối quan hệ thân thiết nông dân cán bộ, tạo lòng tin nhân dân 5.2.2 Đối với doanh nghiệp Ngành điều Việt Nam khẳng định tên tuổi thị trường giới Đây thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng thị trường Một lợi cho doanh nghiệp sản xuất điều nước ta có nguồn nguyên liệu chỗ với giá tương đối rẻ chất lượng đảm bảo Để ngành chế biến hạt điều hoàn toàn chủ động nguồn tin nguyên liệu việc nâng cao suất vườn điều việc làm cần thiết Do doanh nghiệp cần hợp tác với người dân trình thu mua nguyên liệu Hiện hầu hết doanh nghiệp thu mua hạt điều thô chủ yếu qua trung gian người nông dân chịu phân phối thương bn Họ hồn tồn khơng biết giá hạt điều thô thực tế thị trường Để hạn chế điều doanh nghiệp chế biến nước cần có hợp tác với để đưa mức giá chung thông báo rộng rãi đến người sản xuất qua nguồn thơng tin đại chúng Bên cạnh cần đa dạng hóa sản lượng nhằm nâng cao giá trị kinh tế điều Giữa doanh nghiệp người sản xuất cần xây dựng tiếng nói chung, việc xây dựng mối quan hệ doanh nghiệp người sản xuất quan trọng 5.2.3 Đối với người sản xuất điều Hăng hái tiếp thu khoa học kỹ thuật, mạnh dạn áp dụng vào sản xuất Phải thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu Cần thay vườn điều già cỗi, vườn cho suất thấp giống điều cho suất cao Đẩy mạnh đầu tư chăm sóc cho điều Kết hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRẦN ĐỨC LUÂN, 2009 Giáo Trình Dự Án Đầu Tư Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 211 trang PHÙNG THỊ LÊ OANH, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07 Năm 2006 “Phân Tích Hiện Trạng Sản Xuất Và Tiêu Thụ Hồ Tiêu Của Nông Hộ Trên Địa Bàn Huyện Châu Đức, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Quảng Trị 20 Năm Thành Lập Phát Triển Ủy ban nhân dân xã Quảng Trị Báo Cáo Tổng Kết Tình Hình Kinh Tế - Xã Hội Năm 2009 Và Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Năm 2010 Ủy ban nhân dân xã Quảng Trị Báo Cáo Chính Thức Diện Tích - Năng Suất - Sản Lượng Cây Lâu Năm Năm 2009 Huyện Đạ tẻh Thống kê huyện Đạ Tẻh tháng năm 2010 Báo Cáo Chính Thức Diện Tích - Năng Suất - Sản Lượng Cây Lâu Năm Năm 2009 Xã Quảng Trị Thống kê xã Quảng Trị tháng năm 2010 Tình Hình Sản Xuất Điều Trên Thế Giới 10/04/2010 www.agro.gov.vn Tình Hình Sản Xuất Điều Ở Việt Nam 10/04/2010 www.agro.gov.vn Tình Hình Sản Xuất Điều Ở Lâm Đồng 10/04/2010 www.agro.gov.vn Kim Nghạch Xuất Khẩu Hạt Điều www.vinanet.vn Ở Việt Nam Qua Các Năm 10/05/2010 Kĩ thuật trồng chăm sóc cho điều 10/04/2010 www.agro.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục Chi Phí Cho Hecta Điều Giai Đoạn Cơ Bản Năm Khoản mục Đvt Số lượng Cày đất Hecta 500.000 500.000 17,64 Đào hố Công 25.000 125.000 4,41 Giống Kg 8.000 24.000 0,85 Phân chuồng Tạ 100.000 100.000 3,53 Bao 1,5 250.000 375.000 13,23 Chai 30.000 60.000 2,12 Cơng chăm sóc Cơng 60 25.000 1.500.000 52,93 150.000 5,29 2.834.000 42,05 Phân NPK Thuốc BVTV Đơn giá CCLĐ Phân chuồng Tạ Phân NPK Thuốc BVTV Thành tiền Tỷ lệ (%) 1,5 100.000 150.000 7,54 Bao 250.000 500.000 25,13 Chai 30.000 90.000 7,56 Cơng chăm sóc Cơng 50 25.000 1.250.000 59,77 1.990.000 29,53 Phân chuồng Tạ 100.000 200.000 10,44 Phân NPK Bao 250.000 500.000 26,11 Thuốc BVTV Chai 30.000 90.000 4,7 Cơng chăm sóc Cơng 45 25.000 1.125.000 58,75 1.915.000 28,42 6.739.000 100 Tổng Phụ lục Chi Phí Cho Hecta Điều Năm Kinh Doanh Của Các Hộ Điều Tra Tháng Năm 2010 50 Khoản mục Giá trị (1000đ) Tỷ lệ (%) Chi phí vật chất 2.240 45,81 Phân NPK 2.000 40,9 240 4,91 0 Chi phí lao động 2.650 54,19 Cơng chăm sóc 1.750 35,79 Cơng thu hoạch 900 18.4 4.890 100 Thuốc BVTV Chi phí khác Tổng Phụ lục Danh Sách Các Hộ Điều Tra STT Họ tên Địa Đặng Sỹ Văn Thôn Nguyễn Thể Thôn Hồ Đặng Thôn 4 Lê Bá Lịch Thôn 5 Phùng Thế Giã Thôn 6 Lại Văn Hiền Thôn 7 Lưu Hải Đông Thôn Hồ Minh Thuyền Thôn Nguyễn Cảnh Thôn 10 Phạm Cao Thăng Thôn 11 Nguyễn Thi Xoan Thôn 12 Nguyễn Khắc Trinh Thôn 13 Lương Nghiên Thôn 14 Nguyễn Hồng Học Thôn 15 Nguyễn Hạnh Thôn 16 Trương Ngọc Minh Thôn 17 Nguyễn Tuyến Thôn 51 18 Bùi Minh Thôn 19 Phạm Thị Vui Thôn 20 Nguyễn Thị Lưu Thôn 21 Ngô Cửu Thôn 22 Nguyễn Kiến Quốc Thôn 23 Nguyễn Thanh Tâm Thôn 24 Lê Thanh Thôn 25 Nguyễn Ngọc Thanh Thôn 26 Lê Thị Hảo Thôn 27 Phạm Văn Thái Thôn 28 Bùi Văn Hùng Thôn 29 Nguyễn Ngọc Tiến Thôn 30 Lê Văn Thảo Thôn 31 Lê Thị Hồng Thôn 32 Nguyễn Xuân Năng Thôn 33 Lê Văn Thân Thôn 34 Phan Thị Liễu Thôn 35 Trần Thị Phương Thơn 36 Nguyễn Đức Hóa Thơn 37 Đồn Thị Hương Thơn 38 Lê Hùng Thôn 39 Võ Thị Hữu Thôn 40 Nguyễn Hữu Trí Thơn 41 Nguyễn Thị Hoan Thơn 42 Hồ Viết Thành Thôn 43 Lữ Thị Quyên Thôn 44 Nguyễn Văn Đắc Thôn 45 Đỗ Thị Tiếp Thôn 46 Lê Mậu Thành Thôn 47 Đỗ Thị Hữu Thôn 48 Đặng Bá Duệ Thôn 52 49 Lê Thị Hữu Thôn 50 Nguyễn Huy Sung Thôn 51 Lê Thị Hoa Thôn 52 Bùi Thị Mến Thơn 53 Đồn Thanh Bình Thơn 54 Nguyễn Quốc Hùng Thơn 55 Ngô Văn Kháng Thôn 56 Trần Thị Tuyết Thôn 57 Nguyễn Văn Thắng Thôn 58 Lưu Văn Khoa Thôn 59 Phạm Cao Quỳnh Thôn 60 Phan Văn Nương Thôn Phụ lục Câu Hỏi Điều Tra 53 Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Lớp kinh tế nông lâm 32 PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Đề Tài : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT ĐIỀU TẠI Xà QUẢNG TRỊ HUYỆN ĐẠ TẺH TỈNH LÂM ĐỒNG Ngày…… tháng…….năm……… Phiếu số………… I - Thông tin đối tượng vấn Họ tên : ………………………………………………………………………… Tuổi : …………………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: ………………… Địa : ……………………………………………………………………… Tình hình nhân khẩu: TT Họ tên Quan Tuổi hệ với chủ hộ Nam / Trình nữ độ văn Nghề nghiệp hóa II - Thông tin tình hình sản xuất Tổng diện tích đất nơng nghiệp gia đình: ………………………………… Diện tích trồng điều: ………………………………………………………… Lý chọn trồng điều: ………………………………………………………… 54 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mật độ trồng điều:…………………………………………………………… Giống điều: ………………………………………………… Tuổi vườn điều: …………………………………………… Nguồn tin vốn sản xuất: Nguồn vốn đầu tư Số tiền Thời hạn vay Lãi suất (%) (tháng) Vốn tự có Vốn vay - Vay Ngân Hàng - Vay hội ND-PN - Khác Tổng Số lần tham gia khuyến nông ông/bà từ trồng điều? □ lần □ lần □ lần □ □ lần >3 lần Đánh giá ơng / bà vai trị & ý nghĩa khuyến nông ? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… III – Thơng tin chi phí sản xuất Cây giống ông / bà mua hay tự ươm lấy? □ Mua □ Ươm lấy □ Khác Bảng chi phí cho điều giai đoạn đầu tư bản: (thời gian 2,5 - năm) Chi phí vật chất giai đoạn bản: 55 Khoản mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Mua giống Phân bón: - Phân chuồng - Phân NPK Thuốc kích thích tăng trưởng Thuốc trừ sâu CCLĐ Tổng Chi phí lao động giai đoạn bản: Khoản mục Công Nhà Số lượng Đơn giá Công Thuê Số lượng Thành tiền Đơn giá Cày đất Đào hố Bón phân Tưới nước Làm cỏ Xịt thuốc Tổng Chi phí cho điều giai đoạn kinh doanh: (bắt đầu từ năm trở đi) Chi phí vật chất giai đoạn kinh doanh: 56 Khoản mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Phân chuồng Phân NPK Thuốc kích thích tăng trưởng Thuốc trừ sâu Thuốc xịt cỏ Tổng Chi phí lao động giai đoạn kinh doanh: Khoản mục Công Nhà Số lượng Công Thuê Đơn giá Số lượng Thành tiền Đơn giá Tỉa cành Làm cỏ Bón phân Xịt thuốc Thu hoạch Tổng IV – Tình hình tiêu thụ Ông / bà thường bán điều đâu? … Tại nhà … Thương buôn … Điểm thu mua nhỏ Giá bán …………………………….đồng/ kg Ông / bà biết giá thông qua: … Thương lái … Báo đài … Internet Ơng / bà có thường xun tìm hiểu giá điều không? … Thường xuyên … Thỉnh thoảng … Không Sản lượng thu hoạch trung bình:………………………………………Kg/ tháng Cảm ơn ơng bà cung cấp thơng tin ! 57 ... ty chế biến hạt điều nước Đó lý tơi thực đề tài: “ Phân Tích Thực Trạng Sản Xuất Điều Tại Xã Quảng Trị Huyện Đạ Tẻh Tỉnh Lâm Đồng ” để giúp nông dân xã biết tình hình sản xuất thực tế đưa biện...Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận ? ?Phân Tích Thực Trạng Sản Xuất Điều Xã Quảng Trị Huyện Đạ Tẻh Tỉnh. .. Tình hình sản xuất điều huyện Đạ Tẻh Huyện Đạ Tẻh có 3573,0 điều có 3154,0 cho sản phẩm thu hoạch Sản lượng đạt 1230 tấn, suất bình quân đạt 3,9 tạ /ha Diện tích trồng điều phân bố xã sau: Bảng

Ngày đăng: 28/02/2019, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN