Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** LÊ THANH TRUNG TÌMHIỂUCÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNHỆTHỐNGCANHTÁCVƯỜNHỘTẠITHÔN4,XÃQUỐCOAI,HUYỆNĐẠTẺH,TỈNHLÂMĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NƠNG LÂM KẾT HỢP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng / 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** LÊ THANH TRUNG TÌMHIỂUCÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNHỆTHỐNGCANHTÁCVƯỜNHỘTẠITHÔN4,XÃQUỐCOAI,HUYỆNĐẠTẺH,TỈNHLÂMĐỒNG NGÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ KIM TÀI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng / 2011 LỜI CẢM TẠ Lời cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ người thân gia đình, người sát cánh bên tôi, động viên mặt vật chất tinh thần suốt thời gian qua Để hồn thành luận văn tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM - Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM - Cô Nguyễn Thị Kim Tài tận tìnhhướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài - Thầy chủ nhiệm toàn thể Quý thầy cô Khoa Lâm Nghiệp Quý thầy trường tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt trình học tập trường - Gia đình Tốn, bác Dũng (bí thư), Khoa (trưởng thơn) tồn thể người dân Thơn4, UBND XãQuốc Oai – Huyện Đảh Tẻh – TỉnhLâmĐồng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập số liệu - Tập thể lớp DH07NK cung toàn thể bạn bè động viên giúp đỡ sống, suốt trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 15 tháng 07 năm 2011 LÊ THANH TRUNG ii NỘI DUNG TĨM TẮT Đề tài: “Tìm hiểuyếutốảnhhưởngđếnhệthốngcanhtácvườnhộthôn4,xãQuốcOai,Huyện Đạh Tẻh,TỉnhLâm Đồng” thực từ Tháng 2/2011 đến 7/2011 Luận văn nhằm đưa yếutốảnhhưởngđến định chấp nhận người dân hệthốngvườnhộ đề giải pháp khắc phục hạn chế việc áp dụng hệthống nêu thôn4,xãQuốcOai,HuyệnĐạTẻh,TỉnhLâmĐồng Qua đó, đề giải pháp phát triển, cải thiện hiệu mơ hình góp phần nâng cao đời sống người dân địa phương Kết nghiên cứu cho thấy sản xuất nông nghiệp sinh kế chủ yếu người dân thơnTại địa phương có phương thức sử dụng đất sau: ) Điều – Ca cao – Chăn nuôi ) Điều – Tiêu – Chăn nuôi ) Điều – Cà phê – Chăn nuôi ) Tiêu – Cà phê – Chăn nuôi ) Điều – Cà phê – Ca cao – Chăn nuôi ) Điều – Tiêu – Cà phê – Chăn nuôi ) Điều – Ca cao – Cao su – Chăn nuôi ) Điều – Cà phê – Cao su – Chăn nuôi Cácyếutốảnhhưởngđến việc áp dụng hệthống bao gồm ba nhóm yếu tố: sách nhà nước, điều kiện tự nhiên yếutốxã hội nhân văn Trong đó, yếutố sách nhà nước ảnhhưởng mạnh người dân Dựa vào thực trạng nơi nghiên cứu nhu cầu người dân, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện phát triển mơ hình kể iii SUMMARY Project: "Researching the factors affecting the farming systems in rural Village 4,Quoc Oai Ward, Da Teh District, LamDong Province" was conducted from in February to July, 2011 Thesis’s purpose is identify the factors affecting the decision to accept people for garden systems and suggest measures to overcome the limitations in applying the system described in rural Village 4,Quoc Oai Ward, Dah Teh District, LamDong Province Based on that,giving some solution to proposed development, improve the efficiency of these models contribute to improving the lives of local people Research results show that agriculture is the main livelihood of villagers There are eight ways use land at local: 1) Cashew – Cocoa – Livestock 2) Cashew – Pepper – Livestock 3) Cashew – Coffee – Livestock 4) Pepper – Coffee – Livestock 5) Cashew – Coffe – Cocoa – Livestock 6) Cashew – Pepper – Coffee – Livestock 7) Cashew – Cocoa – Rubber – Livestock 8) Cashew –Coffee – Rubber – Livestock There are three group of factors affecting agricultural production: Government policies, natural conditions and social and human factors In particular, Government policies is the most powerful influence on people Based on the situation where research and the needs of the people, the thesis has proposed some solutions to improve and develop the models listed above iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i LỜI CẢM TẠ ii Nội dung tóm tắt iii Mục lục v Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Danh mục từ viết tắt x CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử phát triển vườnhộ nước khái niệm vườnhộ 2.1.1 Lịch sử phát triển vườnhộ nước 2.1.2 Khái niệm vườnhộ 2.1.3 Một số phương thức trồng vườn Việt Nam 2.1.4 Mối quan hệ loại trồng hệthốngcanhtác 2.1.5 Một số nghiên cứu hệthốngcanhtácvườnhộ Việt Nam LâmĐồng 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên xãQuốc Oai 2.2.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 11 2.2.3 Giới thiệu ThônXãQuốc Oai 15 CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.1.1 Mục tiêu chung 16 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 16 3.1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu 17 v 3.1.5 Cấu trúc luận văn 17 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 18 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Dòng lịch sử thônxãQuốc Oai 20 4.2 Cáchệthốngcanhtácvườnhộ địa phương 22 4.2.1 Điều- Ca cao- Chăn nuôi 22 4.2.2 Điều- Tiêu- Chăn nuôi 24 4.2.3 Điều- Cà phê- Chăn nuôi 25 4.2.4 Cà phê- Tiêu- Chăn nuôi 26 4.2.5 Điều- Cà phê- Ca cao- Chăn nuôi 27 4.2.6 Điều- Tiêu- Cà phê- Chăn nuôi 28 4.2.7 Điều- Ca cao- Cao su- Chăn nuôi 29 4.2.8 Điều -Cà phê- Cao su Chăn nuôi 30 4.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy hệthốngcanhtácvườnhộ 31 4.3.1 Mơ hình Điều- Ca cao- Chăn ni 31 4.3.2 Mơ hình Điều- Tiêu- Chăn nuôi 32 4.3.3 Mơ hình Điều- Cà phê- Chăn nuôi 33 4.3.4 Mơ hình Cà phê- Tiêu- Chăn ni 34 4.3.5 Mơ hình Điều- Cà phê- Ca cao- Chăn nuôi 35 4.3.6 Mơ hình Điều- Tiêu- Cà phê- Chăn nuôi 36 4.3.7 Mơ hình Điều- Ca cao- Cao su- Chăn ni 37 4.3.8 Mơ hình Điều -Cà phê- Cao su Chăn nuôi 38 4.4 Tínhhiệu kinh tế tính ổn định suất trồng 38 4.4.1 Cây Điều 39 4.4.2 Cây Cà phê 40 4.5 Cácyếutốảnhhưởngđến áp dụng hệthốngcanhtác vi vườn người dân 40 4.5.1 Chính sách nhà nước 41 4.5.2 Yếutốxã hội nhân văn 42 4.5.3 Điều kiện tự nhiên 44 4.6 Nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại mơ hình 46 4.6.1 Từ phía sách 46 4.6.2 Từ phía quản lí tổ chức 46 4.6.3 Trình độ chun mơn người dân 48 4.6.4 Yếutố thị trường 48 4.7 Một số giải pháp áp dụng 48 4.7.1 Giải pháp vốn 48 4.7.2 Giải pháp học vấn 49 4.7.3 Giải pháp kỹ thuật 49 4.7.4 Giải pháp sách thực sách 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 Tài liệu tham khảo 53 Phụ lục 54 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG TRANG Bảng 3.2: Phân bố quản lý sử dụng đất xãQuốc Oai 12 Bảng3.3: Thành phần dân cư theo nhóm dân tộc xãQuốc Oai 13 Bảng 3.4: Hiện trạng giao thơngxãQuốc Oai 15 Bảng 4.1:Tóm lược dòng lịch sử thôn – xãQuốc Oai 21 Bảng 4.2: Các mơ hình sử dụng đất hộ dân 22 Bảng 4.3: Mức độ hiểu biết sách thực thơn người dân 41 Bảng 4.4: Sự biến động giá nông sản kéo theo biến đổi trồng qua năm 42 Bảng 4.5: Kiến thức chuyên môn kỹ thuật người dân 43 Bảng 4.6 : Diện tích đất vườnhộ người dân thôn 4. 44 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH TRANG Hình 4.2.1: Mơ hình Điều – Ca cao 23 Hình 4.2.2: Mơ hình Điều – Tiêu 24 Hình 4.2.3: Mơ hình Điều – Cà phê 25 Hình 4.2.4: Mơ hình Cà phê – Tiêu 26 Hình 4.2.5: Mơ hình Điều – Cà phê – Ca cao 27 Hình 4.2.6: Mơ hình Điều – Tiêu – Cà phê 28 Hình 4.2.7: Mơ hình Điều – Ca cao – Cao Su 39 Hình 4.2.8: Mơ hình Điều – Cà Phê – Cao Su 30 Hình 4.6: Sơ đồ Venn ảnhhưởngtổ chức, đoàn thể đến người dân 47 ix 4.6 Nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại mơ hình Căn vào kết SWOT mục 4.3 kết phân tích mối quan hệyếutố mục 4.5, kết luận nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại mơ hình canhtácvườnhộ bao gồm: - Phần thực phổ biến sách cán thiếu quán - Sự quản lý quyền địa phương - Các chương trình hỗ trợ giống trồng đưa giống không phù hợp với khí hậu địa phương - Địa phương thiếu chuyên gia nghiên cứu phòng trừ dịch bệnh cho trồng - Trình độ chun mơn người dân - Bị yếutố giá thị trường chi phối - Có thể tóm lược nội dung sau: 4.6.1 Từ phía sách Từ kết mục 4.5.1 cho thấy sách yếutố có ảnhhưởng hàng đầu đến người dân việc lựa chọn loại trồng hệthốngcanhtácvườnhộ Như phân tích mục 4.5.1, ngun nhân thất bại mơ hình q trình thực phổ biến sách cán nhà nước không triệt để, dẫn đếntình trạng tin tưởng từ phía người dân Nhiều chương trình hỗ trợ vốn cho hộ nghèo tiến hành tình trạng người nghèo thiếu vốn xảy Thiết nghĩ chương trình hỗ trợ thực nghiêm túc nhiều hộ dân mở rộng hệthốngcanhtácthơng qua hệthốngcanhtácvườnhộ mở rộng địa phương 4.6.2 Từ phía quản lý tổ chức Qua vấn nhờ hộ chấm điểm mức độ ảnhhưởngtổ chức, đoàn thể địa phương, có sơ đồ venn ảnhhưởngtổ chức, đoàn thể đến người dân sau: 46 Phòng nơng Hội phụ nghiệp xã nữ Hội nơng dân Người dân Chính quyền thơn Chính quyền xã Hình 4.6: Sơ đồ Venn ảnhhưởngtổ chức, đoàn thể đến người dân Theo Sơ đồ 4.6 quyền thơntổ chức có ảnhhưởng nhiều người dân, quyền xã, hội phụ nữ, cuối hội nông dân Cáctổ chức phòng nơng nghiệp xã lẽ phải có ảnhhưởng người dân lại khơng tạo tin tưởng gần gũi với nhân dân Từ bất hợp lý sơ đồ giải thích phần nguyên nhân dẫn đến thất bại chương trình hộ trỡ địa phương Mặt khác, theo vấn từ trưởng thôn, sách trợ cước, trợ giá… cho người dân bị chủ buôn lạm dụng để làm lợi riêng cho Trên thực tế địa phương, nhận tiền trợ cước nhà nước chủ buôn mua người dân với giá thấp trước có chương trình Còn quyền địa phương nói bán phân với giá rẻ cho người dân lại bán cho họ loại phân có chất lượng thấp Khi người dân phản ảnh quyền khơng có biện pháp giải quyết. 47 4.6.3 Trình độ chun mơn người dân Theo kết thu từ bảng vấn, hộ dân phần chưa có kinh nghiệm nên chưa dám thử nghiệm loại trồng (40 tổng số 50 hộ, chiếm 80 %), phần khác thụ động chưa chịu học hỏi người xung quanh để mở rộng kiến thức chuyên môn Khi hỏi không trồng tiêu hay trồng cho hiểu kinh tế cao mà trồng điều hộ trả lời khơng có điều kiện trồng tiêu trồng không dám mạo hiểm trồng trồng mà trồng 4.6.4 Yếutố thị trường Cáchệthốngcanhtácvườnhộ tồn phụ thuộc nhiều vào nhu cầu thị trường yếutố giá (sự ổn định giá cả) dòng thị trường địa phương Những năm gần giá điều tăng cao nên người dân xem điều trồng thường trống xen vào điều số loại trồng khác như: cà phê, ca cao, tiêu… Chứ khơng có ý định phá điều để trồng trồng khác điều dần thoai hóa cho suất thấp 4.7 Một số giải pháp áp dụng Dựa vào kết mục 4.5, Điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy hệthốngcanhtácvườn hộ ở mục 4.3 nguyên nhân dẫn đến thất bại hay thành công hệthốngcanhtácvườnhộ mục 4.6, nhận thấy số giải pháp áp dụng sau: 4.7.1 Giải pháp vốn Tại địa phương, nhiều chương trình vốn thực hiện, nhiên có phần chưa hợp lý Nhiều hộ kinh tế khó khăn chưa nhận hỗ trợ vốn từ nhà nước phải vay vốn tư thương bị ép giá Theo qui định, hộ muốn vay vốn phải có khả chi trả có giấy tờ chấp vay, hộ nghèo không hưởnghỗ trợ từ chương trình Giải pháp cho vấn đề cần tạo thuận lợi cho hộ khó khăn có điều kiện vay vốn nhà nước cần biết chọn lọc nông dân giỏi biết vươn lên khó khăn để nguồn vốn tận dụng có ích khơng bị lãng phí 48 4.7.2 Giải pháp học vấn Hầu hết trẻ em thôn học, nhân thức người dân địa phương nâng cao Tuy nhiên người dân khơng biết cách phòng trừ sâu bệnh cho trồng cách hợp lý Với lại tập quán canhtácđa số lạc hậu, trì trệ, bảo thủ, chủ quan tất mặt yếulàmảnhhưởngđến suất trồng 4.7.3 Giải pháp kỹ thuật Hầu hết hộ dân tập huấn tập huấn loài trồng ca cao, mà loại thị trường tiêu thụ hẹp, mà khơng có chun gia hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc loại trồng lâu năm địa phương điều, cà phê… hay biện pháp phòng trừ sâu bệnh cho người dân Mặt khác, điều kiện khơng có nên có cán tham gia tập huấn, cán lại không truyền đạt lại cho người dân nên khó tránh khỏi tình trạng thiếu kiến thức chun mơn nơng dân Giải pháp đề cần tổ chức nhiều đợt tập huấn kỹ thuật trồng phòng trừ sâu bệnh cho người dân Đồng thời, đưa nhà chuyên môn địa phương nghiên cứu trước điều kiện tự nhiên, thử nghiệm trồng thành công đưa giống trồng cho người dân trồng đại trà Tránh trường hợp loại trồng đưa trồng hàng loạt không thành công dẫn đến hoang phí tiền nhà nước lại tạo bất mãn nhân dân Mặt khác, cán cần tạo điều kiện cho nơng dân giỏi, có tinh thần học hỏi cao tập huấn để nâng cao kiến thức chun mơn Tránh tình trạng tổ chức tập huấn khơng có hiệu tại, làm thời gian người gây chán nản cho người dân Tại địa phương tình trạng có ảnhhưởng nghiêm trọng khơng có nơi cung cấp thuốc phòng trừ sâu bệnh cho trồng nên phải xa, gây nhiều khó khăn cho người dân Mỗi loại thuốc dùng cho mùa, đến mùa khác lại phải mua Để khắc phục tình trạng cần hỗ trợ chặt chẽ cán địa phương nhà nước, tổ chức chuyển thuốc địa phương Công tác 49 cần có nghiên cứu từ trước nhà chun mơn, tránh tình trạng đưa nhầm loại thuốc không dùng đến, loại thuốc cần dùng đến lại thiếu, tạo hoang phí rắc rối 4.7.4 Giải pháp sách thực sách Như nêu phần trên, nhiều chương trình thử nghiệm nhà nước trồng ca cao thực không thành công cho Do cán không thử nghiệm trước mà đưa trồng nên thất bại tạo lãng phí Mặt khác, sản phẩm từ ca cao chưa có điểm thu mua thức nên tạo nghi ngờ từ phía người dân, tất yếu dẫn đến thất bại Đối với tình trạng quản lý khơng chặt chẽ từ phía tổ chức, đồn thể nhà nước, nên có phương pháp khắc phục tổ chức kiểm tra công tác cán thông qua vấn ngẫu nhiên hộ dân Qua phát kịp thời trường hợp khơng làm tròn nhiệm vụ làm sai để có biện pháp xử lý ngăn chặng kịp thời tệ nạn Đối với sách chương trình hỗ trợ nhà nước, nên phân công cán theo dõi trình thực địa phương nhằm phản ánh kịp thời điều không hợp lý với điều kiện thực tế địa phương để có điều chỉnh phù hợp kịp thời Nên tạo điều kiện nhiều cho hộ nghèo nhận hỗ trợ vốn nhà nước hộ thực cần đến vốn để mở rộng qui mơ thành phần mơ hình canhtácvườnhộ 50 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu thảo luận trình bày rút kết luận sau: 1) Tạithơn có tất mơ hình canhtácvườnhộ Bao gồm: ) Điều – Ca cao – Chăn nuôi ) Điều – Tiêu – Chăn nuôi ) Điều – Cà phê – Chăn nuôi ) Tiêu – Cà phê – Chăn nuôi ) Điều – Cà phê – Ca cao – Chăn nuôi ) Điều – Tiêu – Cà phê – Chăn nuôi ) Điều – Ca cao – Cao su – Chăn nuôi ) Điều – Cà phê – Cao su – Chăn nuôi Trong mô hình trên, Điều trồng chính, loại trồng lại trồng xen phụ thu 2) Tínhhiệu kinh tế tính ổn định suất số trồng điều, cà phê…Giá cả, đầu nông sản, suất trồng vấn đề nông dân quan tâm yếutố chi phối mạnh đến việc trì hệthống 3) Cácyếutốảnhhưởngđến định áp dụng hệthống NLKH địa phương Theo kết chương 4, nhóm yếutố có ảnhhưởngđếnhệthốngcanhtácvườnhộ địa phương, yếutố có ảnhhưởngđến định áp dụng hệthống sau: 51 Nhóm yếutố sách nhà nước: bao gồm vấn đề thực sách qui định sách Nhóm yếutốxã hội nhân văn: bao gồm ổn định giá cả, nhu cầu thị trường, tập quán canhtác dân tộc, kinh nghiệm người dân Nhóm yếutố điều kiện tự nhiên: diện tích đất, địa hình 4) Một số giải pháp áp dụng: giải pháp vốn, giải pháp học vấn, giải pháp kỹ thuật, giải pháp sách thực sách 5.2 Kiến nghị Qua q trình thực đề tài, nhận thấy có số điểm cần lưu ý sau: Tăng cường học hỏi nâng cao trình độ cho người dân, cần tính tốn chọn lựa loại trồng, vật ni phát triển hệthốngcanhtácvườnhộ phù hợp nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa phương Cán khuyến nông cần phải truyền đạt kĩ thuật đến với người dân Nhà nước cần hỗ trợ thêm cho người dân vốn để đầu tư hoạt đôngcanh tác, sản xuất nông hộ 52 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Bùi Việt Hải, 2007 Phương pháp nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa cộng đồng – Nghiên cứu có tham gia Nhà xuất Nơng nhiệp, Tp Hồ Chí Minh, 228 trang Dự thảo báo cáo kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2006-2010 có điều chỉnh quy hoạch xãQuốcOai,huyệnĐạTẻh,tỉnhLâmĐồng Dương Thị Kim Hồng, 2010 Đánh giá hiệuhệthống Nông Lâm Kết Hợp Tạixã Xuân Tân thị xã Long Khánh tỉnhĐồng Nai Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Nông lâm kết hợp, Khoa Lâm nghiệp Thư viện trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Dương Văn Nam, 2009 Nghiên cứu q trình hình thành phân tích yếutốảnhhưởngđến khả lan rộng mơ hình Nơng Lâm Kết Hợp thơn 1, thơn 2, xã Biển Hồ, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm Nghiệp, Trường ĐH NL TP.HCM Đinh Thị Tuyết Nhung, 2009 Mô tả phân tích yếutốảnhhưởngđến việc người dân định chuyển đổi sang cao su vườnhộxã Thanh Phú, huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Nông lâm kết hợp, Khoa Lâm nghiệp Thư viện trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Lê Duy Thước, 1995 Nông lâm kết hợp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Văn sở, 1998 Kỹ thuật nông lâm kết hợp Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM (Lưu hành nội bộ) Nguyễn Văn Sở cộng tác viên, 2002 Bài giảng nông lâm kết hợp Tài liệu giảng dạy, Trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh(Lưu hành nội bộ) UBND XãQuốc Oai – HuyệnĐạ Tẻh – TỉnhLâmĐồng Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ KT – XH,AN – QP năm 2010 kế hoạch thực nhiệm vụ KT – XH,AN – QP năm 2011(Lưu hành nội bộ) 53 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Lịch thời vụ loại trồng Thơn Tháng (dl ) Cây trồng Điều Cà phê Ca cao Tiêu Cao su Chú thích: Chăm sóc Thu hoạch 10 11 12 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Xin chào, tên Lê Thanh Trung, sinh viên Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chính Minh Chúng tơi thực vấn để tìmhiểu số thơng tin địa phương nhằm mục đích phục vụ cho luận văn tốt nghiệp cuối khóa Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời câu hỏi bảng hỏi Xin Anh/Chị chọn câu trả lời mà Anh/Chị cho đánh dấu V dấu X vào ô thích hợp, đồng thời ghi phương án trả lời cụ thể vào dòng……… với câu hỏi mở Chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị để hoàn thành bảng câu hỏi cách thuận lợi A - Thông tin người trả lời vấn: Họ tên người trả lời:…………………… Giới tính: Trình độ văn hóa: nam nữ mù chữ tiểu học THCS THPT học nghề cao đẳng/đại học hệ đào tạo khác Nghề nghiệp: công nhân làm nông làm thuê buôn bán/dịch vụ làm nghề rừng khả lao động cán nhà nước Khác Có người gia đình tham gia lao động ? B - Hiện trạng trồng địa phương : Diện tích vườn nhà (m2):…………………………………… Gia đình địa phương từ năm ? …………………… Gia đình trồng loại trồng vườn ? (kể tên cụ thể, kết hợp quan sát) STT Cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tấn) Giá (đồng) Các loại trồng xen xếp, bố trí ? 10 Tại gia đình lại chọn trồng ? mà không chọn loại trồng khác ? 11 Việc trồng xen loại trồng có thuận lợi khó khăn ? Thuận lợi Khó khăn 12 Gia đình có cách giải để hạn chế khó khăn trên? C - Điều kiện tự nhiên – xã hội –chính sách: 13 Khí hậu (gió ,mưa ,độ ẩm …) có ảnhhưởng gây khó khăn cho trồng hay không ? 14 Đất loại đất ? 15 Đất có thuận lợi cho việc trồng trọt khơng? 16 có (tại sao) không (tại sao) Nguồn nước tưới cho trồng lấy từ đâu? Nước mưa 17 Nước giếng Nước suối Người dân có hướng dẫn kĩ thuật trồng chăm sóc trồng khơng ? Có 18 Khơng có Anh/chị/gia đình có tham gia lớp khuyến nơng/hội họp/tập huấn/ địa phương năm qua không? Khơng biết 19 Có Tại sao? Không Tại sao? Gia đình có quan tâm khố tập huấn hay khơng? Có Tại sao? Không Tại sao? D – Tập quán canh tác: 20 21 Anh/chị thường làm đất cách ? Làm tay Làm máy Dùng trâu bò Kết hợp cách Anh/chị dùng biện pháp để cải thiện chất lượng đất đây? Tại sao? 22 Phương thức chăm sóc loại trồng đất sao? E - Thông tin thị trường: 23 Trong nguồn thu gia đình, anh/chị thấy nguồn ổn định hơn? Tại sao? 24 25 Giá mua sản phẩm so với nơi khác nào? Thấp Tương đương Cao Anh (chị) gặp khó khăn cần bán nơng sản hay số loại hàng hóa khác? 26 27 người mua (ép giá, cân không đúng) thiếu phương tiện vận chuyển khoảng cách xa lại khó khăn giá bấp bênh khác (ghi rõ) Những khó khăn tồn trình trồng trọt? Thiếu vốn Thiếu lao động Thiếu kĩ thuật Ý kiến khác Anh /chị có biện pháp để khắc phục khó khăn ? ... Đề tài: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống canh tác vườn hộ thôn 4, xã Quốc Oai, Huyện Đạh Tẻh, Tỉnh Lâm Đồng thực từ Tháng 2/2011 đến 7/2011 Luận văn nhằm đưa yếu tố ảnh hưởng đến định... TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** LÊ THANH TRUNG TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG CANH TÁC VƯỜN HỘ TẠI THÔN 4, XÃ QUỐC OAI, HUYỆN ĐẠ TẺH, TỈNH LÂM ĐỒNG NGÀNH NÔNG LÂM... Mục tiêu chung Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống canh tác vườn hộ thôn 4, xã Quốc Oai, Huyện Đạh Tẻh, Tỉnh Lâm Đồng 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Mơ tả trạng phân tích hệ thống vườn hộ địa phương