1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐÁNH GIÁ THƯC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI

149 346 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ TRƯƠNG THỊ MỸ NGÂN ĐÁNH GIÁ THƯC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2009 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ TRƯƠNG THỊ MỸ NGÂN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành : Khoa học đất Mã ngành : 60.62.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: TS TRẦN THANH HÙNG Hướng dẫn 2: TS PHẠM QUANG KHÁNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2009 ii iii ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI TRƯƠNG THỊ MỸ NGÂN Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: GS TSKH PHAN LIÊU Hội Khoa học đất Việt Nam Thư ký: TS TRẦN HỒNG LĨNH Trung tâm điều tra, đánh giá tài nguyên đất, Bộ TN & MT Phản biện 1: TS NGUYỄN VĂN TÂN Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 2: TS ĐÀO THỊ GỌN Hội Khoa học đất Việt Nam Uỷ viên: TS TRẦN THANH HÙNG Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Trương Thị Mỹ Ngân sinh ngày 16 tháng 12 năm 1959 huyện Gò Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang Con Ông Trương Văn Dưỡng Bà Bùi Thị Hai Tốt nghiệp Tú tài Trường Trung học phổ thông Trương Định, thị xã Gò Cơng, tỉnh Tiền Giang năm 1978 Tốt nghiệp Đại học ngành Quản lý đất đai hệ chức trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Sau làm việc trường Trung học Đo Đạc Bản Đồ II huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai (nay trường Cao Đẳng Tài Nguyên Mơi Trường thành phố Hồ Chí Minh), chức vụ Trưởng Khoa Quản lý đất đai trường Cao Đẳng Tài Nguyên Mơi Trường thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2005 theo học Cao học ngành Khoa Học Đất Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Chồng Đỗ Thanh Xn, kết hôn năm 1982, Đỗ Thanh Huy sinh năm 1984 Đỗ Thanh Diệu sinh năm 1991 Địa liên lạc: Số nhà 221, ấp Long Đức (ấp Long Đức cũ) xã Tam Phước huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai Điện thoại: NR: 0613511141 - DĐ: 0918909057 Email: ttmngan@tnmthcm.edu.vn v LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trương Thị Mỹ Ngân vi LỜI CẢM TẠ Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể quý thầy cô Khoa Quản lý đất đai - Bất động sản, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thanh Hùng, Phó Trưởng khoa Quản lý đất đai - Bất động sản, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh TS Phạm Quang Khánh, nguyên Trưởng phòng Thổ Nhưỡng, Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Miền Nam, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu Trường Cao Đẳng Tài Nguyên Môi Trường, TP Hồ Chí Minh động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, Ủy ban nhân huyện Long Thành, Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Long Thành, Ủy ban nhân dân cán địa xã, thị trấn thuộc huyện Long Thành tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tư liệu đồ trình thực đề tài - Tập thể cán phòng Thổ Nhưỡng, Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp miền Nam nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra chia sẻ tài liệu, số liệu, đồ để thực đề tài nghiên cứu Cuối xin trân trọng cám ơn người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành đề tài nghiên cứu vii TĨM TẮT Trước u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc nghiên cứu vùng có tốc độ cơng nghiệp hóa cao phát triển kinh tế nhanh huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai cần thiết, đề tài “Đánh giá thực trạng sử dụng quản lý đất nông nghiệp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai” thực cấp thiết giai đoạn Đề tài vận dụng phương pháp phương pháp điều tra, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp biểu đồ… để nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp; nghiên cứu mặt tiêu cực tích cực q trình phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động sử dụng đất nông nghiệp; làm rõ nguyên nhân bất cập việc thực thi sách pháp luật đất đai thực tế công tác quản lý đất nông nghiệp địa phương Kết nghiên cứu đề xuất số giải pháp hoàn thiện chế quản lý, sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Long Thành, nhằm bảo vệ quyền lợi người sử dụng đất nơng nghiệp khu vực cơng nghiệp hóa, đảm bảo lợi ích Nhà nước trước mắt lâu dài - Đưa nội dung, nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai theo phương án quy hoạch duyệt vào thực tế - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch sử dụng đất kiểm sốt chặt chẽ tình trạng tự phát chuyển mục đích sử dụng đất không theo kế hoạch - Giải tốt việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất thực dự án tái định cư trước giải tỏa để ổn định đời sống người dân có đất bị thu hồi - Xây dựng sở liệu pháp luật đất đai theo chủ đề phù hợp với nội dung quản lý nhà nước đất đai để cung cấp cho địa phương - Đẩy nhanh tốc độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để người sử dụng đất dễ dàng thực quyền sử dụng đất viii ABSTRACT As required by the industrialization and modernization of the country, it is necessary to research the regions having high rate of industrialization and economic development as Long Thanh district, Dong Nai province Therefore the thesis of "Assessment of reality of land use and management of agricultural land in Long Thanh district, Dong Nai province" was carried out as indispensable in the present period Some of methods were applied such as method of investigation, statistical method, analytical method, intergrated method, systematical method, v.v… to research the reality of agricultural land use; the positive and negative aspects of the process of socioeconomic development affecting to the activitives of agricultural land use; to clarify the causes of inadequate enforcement of laws and policies on land and real management of agricultural land in the locality Research results suggest some solutions to improve the management and use of agricultural land in Long Thanh district in particular, to protect the rights of agricultural land user in the industrial region but while ensuring the immediate and long-term interests of the State - Putting the contents and tasks of state management and land according to the planning approved into practice - Strengthening inspection, checking, monitoring the implementation of land use planning and strictly controlling the situation of spontaneous conversion of land use purposes is unsuitable to planning - Resolving good compensation, assistance and resettlement when the State recovers the land and carry out resettlement projects before clearance to stabilize the life of people whose land is recovered - Establishing the database of law on land relevant to the contents of management of state on land to provide localities - Accelerating the rate of issuing certificates of land use rights for land users to easily implement the land use rights v MỤC LỤC Trang tựa TRANG Trang Chuẩn y i Lý lịch cá nhân .ii Lời Cam đoan iii Lời Cảm tạ iv Tóm tắt v Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách sơ đồ, biểu đồ hình x Danh sách bảng xi MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu TỔNG QUAN 2.1 Một số vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất 2.1.1 Quyền sở hữu 2.1.2 Quyền sở hữu toàn dân đất đai 2.2 Quản lý nhà nước đất đai 2.2.1 Hệ thống tiêu phân loại đất đai 2.2.2 Cơ chế quản lý nhà nước đất đai 2.2.3 Động thái sử dụng đất trình phát triển kinh tế - xã hội 11 2.3 Tình hình quản lý đất đai qua thời kỳ 13 2.3.1 Các quy định pháp luật quản lý sử dụng đất đai 13 2.3.2 Đánh giá tình hình quản lý đất đai Việt Nam 18 2.3.3 Đánh giá tình hình quản lý đất đai tỉnh Đồng Nai 30 2.4 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 35 vi Phụ lục 03: Phiếu số:…… PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Dùng cho điều tra bổ sung mức độ phù hợp trạng sử dụng đất với tiềm đất đai ) Ngày điều tra: Địa điểm: Ấp : Tên chủ hộ : Xã : Số : ………… Số lao động: Huyện : Tổng diện tích: Tỉnh : PHẦN I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MƠ HÌNH THIẾT KẾ ĐỒNG RUỘNG 1/ Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên khu đất sản xuất TT Độ dày tầng Đá Loại đất Địa hình đất mịn lộ đầu mảnh Nước tưới Mưa Chế độ ngập Nguyên nhân Độ sâu Thời gian 2/ Sơ đồ mô thiết kế đồng ruộng (hình dáng lơ đất, kích thước, líp/mương, bờ bao…) Mảnh Mảnh Mảnh 3/ Loại chu kỳ sản xuất (Đối với lâu năm) Loại Thời kỳ kinh tế (năm) 120 Thời kỳ kinh doanh (năm) PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TT mảnh Mục đích sử dụng đất Năng suất (tạ/ha) Giấy chứng nhận Diện tích Hiện trạng Tình hình biến động đất đai Có đăng ký Khơng đăng ký PHẦN III: ĐẦU TƯ THU NHẬP CỦA CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT 4/ Biện pháp kỹ thuật, đầu tư, thu nhập loại hình sử dụng đất (LUT) LUT:…………………………; Diện tích: ………ha; Mức độ thâm canh:………… Đầu tư cho loại công việc Nội dung công việc Cây/năm thứ ………… Cây/năm thứ ………… Cây/năm thứ ………… Cây/năm thứ ………… Lần Chi phí/ha lượng/ha cơng đồng Lần Chi phí/ha lượng/ha cơng đồng Đầu tư - Khai hoang - Gom đốt, rà rễ - Đào mương + lập líp - Cống bọng - Bờ bao - San mặt - Giống LN (nếu có) - Trồng LN (nếu có) + Chia hàng, đào hố + Trồng Đầu tư hàng năm 2.1/ Chuẩn bị đồng ruộng - Nạo vét mương - Dọn bờ - Cày, bừa, phay 2.2/ Giống, trồng cấy - Giống cây, - Trồng, cấy, xạ HN 121 Lần lượng/ha Chi phí/ha Lần Chi phí/ha cơng đồng lượng/ha cơng đồng 2.3/ Chăm sóc - Làm cỏ, xới xáo - Điều tiết nước/ tưới - Dặm, tỉa cây/ tỉa cành - Bảo vệ 2.4/ Phân bón - Urea - NPK - DAP 2.5/ Thuốc bảo vệ 2.6/ Vật tư khác 2.7/ Thu hoạch - Gặt hái, đánh bắt - Gom suốt - Vận chuyển - Phơi rê, sơ chế Sản lượng - Sản phẩm - Sản phẩm phụ * TỔNG CHI * TỔNG THU PHẦN IV: TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ NGUỒN VỐN 5/ Tình hình tiêu thụ sản phẩm gia đình: Tiêu thụ năm Loại sản phẩm Ăn + Đóng Để góp Lượng nuôi giống gia súc khác bán (kg) (kg) (kg) (kg) 122 Đối tượng mua Bán % sản phẩm bán Khoảng cách Giá bán từ nhà- (đồng/kg) nơi bán 6/ Nguồn vốn đầu tư Số lượng (triệu đồng) Nguồn vốn Đầu tư cho ………………… (%) Cây Hàng năm Cây lâu năm Thủy sản Ngành nghề khác Đời sống Lãi suất (%) Vốn tự có Vốn vay - Nhà nước - Tư nhân - Hàng xóm 7/ Khó khăn sản xuất (Đánh số vào thích hợp theo thứ tự quan trọng) - Lao động - Nguồn vốn : [ ] : [ ] - Chất lượng đất : [ ] - Nguồn nước : [ ] - Sâu bệnh : [ ] - Thị trường : [ ] - Lưu thông : [ ] - Kỹ thuật -… : [ ] Chủ hộ Ngày…… tháng…… năm…… Người điều tra 123 Phụ lục 2.1 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nước Tính đến ngày 31/12/2007 124 Số giấy chứng nhận Diện tích đất So với diện Loại đất quyền sử dụng đất cấp giấy tích đất cần > 90% cấp (giấy) chứng nhận (ha) cấp (%) Đất sản xuất nông nghiệp 14.037.375 7.548.306 82,7 31 Đất lâm nghiệp 1.068.636 8.576.118 65,2 14 Đất nuôi trồng thủy sản 767.729 509.021 74,2 Đất đô thị 3.151.083 70.050 65,2 15 Đất nông thôn 10.737.167 417.228 80,2 20 Đất chuyên dùng 84.577 238.827 39,0 Đất sở tơn giáo, tín ngưỡng 11.677 8.190 42,2 Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 124 Số tỉnh đạt (tỉnh) 80%70%50%- < 50% Chưa triển 90%

Ngày đăng: 23/12/2017, 05:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w