1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH

120 578 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI - BẤT ĐỘNG SẢN **************** NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Khoa học đất Mã số : 60.62.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: TS PHẠM QUANG KHÁNH TS TRẦN THANH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2009 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS NGUYỄN VĂN TÂN Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Thư ký: TS ĐÀO THỊ GỌN Hội Khoa học đất Việt Nam Phản biện 1: GS.TSKH PHAN LIÊU Hội Khoa học đất Việt Nam Phản biện 2: TS TRẦN HỒNG LĨNH Trung tâm điều tra, đánh giá Tài nguyên đất, Bộ TN&MT Ủy viên: TS PHẠM QUANG KHÁNH Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tơi tên: Nguyễn Thị Bích Phượng, sinh ngày 27 tháng năm 1978, huyện Châu Thành- tỉnh Tây Ninh Con Ông: Nguyễn Văn Căn Bà: Lê Thị Thạch Tốt nghiệp tú tài Trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo, Thị xã Tây Ninh- tỉnh Tây Ninh Năm tốt nghiệp: 1996 Tốt nghiệp Đại học ngành: Quản lý đất đai, hệ Chính quy, niên khóa 19962001, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Sau làm việc Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tây Ninh, chức vụ: Phó trưỏng khoa Quản lý đất đai, cơng việc giảng dạy ngành Quản lý đất đai Tháng năm 2005 theo học Cao học ngành: Khoa học đất, Trường Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Chồng: Lê Võ Tâm Nhân, năm kết hôn: 2003 Địa liên lạc: Nguyễn Thị Bích Phượng - Kinh tế - Kỹ thuật Tây Ninh, ấp Long Yên, xã Long Thành Nam, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh Điện thoại: 0989767062 Email: phuongntb78@yahoo.com ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Thị Bích Phượng iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu, nhận động viên, giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình Cơ quan, Thầy, Cơ, Gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS Phạm Quang Khánh, Trưởng phòng Thổ nhưỡng, Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Miền Nam TS Trần Thanh Hùng, Phó trưởng khoa Quản lý đất đai & Bất động sản, trường Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh TS Nguyễn Văn Tân, Trưởng khoa Quản lý đất đai & Bất động sản, trường Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Tập thể Thầy, Cô, cán công nhân viên Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản, trường Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Tập thể cán cơng nhân viên phòng Thổ nhưỡng, Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Miền Nam Ban Giám Hiệu trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tây Ninh Chân thành cảm ơn giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp Tây Ninh, tháng năm 2009 NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG iv TĨM TẮT Đề tài “Đánh giá tình hình sử dụng quản lý đất nông nghiệp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh” nhằm cung cấp sở khoa học cho việc bố trí sử dụng hợp lý quản lý chặt chẽ tài nguyên đất nông nghiệp Đề tài thực từ tháng 01/2008 đến tháng 8/2008 Đề tài thực theo phương pháp điều tra, phân tích, đánh giá trạng sử dụng đất điều kiện có chi phối công tác quản lý nhà nước đất đai Kết đạt sau: (1) Các nguồn lực ảnh hưởng đến trình sử dụng quản lý đất nông nghiệp huyện Trảng Bàng như: - Các nguồn lực tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, tài ngun đất…rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt loại hình sử dụng đất như: lúa vụ, luân canh lúa – màu, chuyên rau màu - Các nguồn lực kinh tế-xã hội: lao động, sở hạ tầng, phát triển ngành kinh tế… thuận lợi cho phát triển công nghiệp Công nghiệp ngày phát triển nên việc sử dụng đất đai vào xây dựng cơng trình phục vụ sản xuất, phục vụ phát triển cơng nghiệp ngày cao, góp phần làm giảm diện tích đất nơng nghiệp (2) Hiện trạng sử dụng tài ngun đất cho thấy, sản xuất nơng nghiệp có loại hình sử dụng đất: (i) 03 vụ lúa (ĐX- HT- mùa); (ii) 02 vụ lúa (ĐX- HT); (iii) 02 vụ lúa (HT- mùa); (iv) 01 vụ lúa mùa; (v) lúa- màu công nghiệp hàng năm; (vi) chuyên rau màu công nghiệp hàng năm; (vii) mía; (viii) cao su; (ix) ăn (x) ni trồng thủy sản nước (3) Tình hình quản lý đất nông nghiệp Huyện: nội dung quản lý nhà nước đất đai có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng đất nơng nghiệp như: tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tình hình tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất, sách quản lý sử dụng đất nơng nghiệp, sách thuế sử dụng đất nơng nghiệp, sách bồi thường hỗ trợ thu hồi đất (4) Kết đề xuất khả bố trí sử dụng đất nơng nghiệp Huyện sau: Đất chuyên canh lúa 6.730 ha; Đất luân canh lúa với hàng năm 10.160 ha; Đất chuyên trồng hàng năm 2.910 ha; Đất chuyên trồng lâu năm 8.430 ha; Đất chuyên nuôi trồng thủy sản 471 ha; Đất trồng cỏ chăn nuôi 155 v ABSTRACT The Thesis “Assessment of reality of land use and management of agricultural land in Trang Bang district, Tay Ninh province” to provide scientific basis for the arrangement and rational use and strict control of land resources for agriculture This research was implemented from January 2008 to August 2008 Some methods were applied such as method of investigation, analysis and assessment of reality of land use with the management of land use in the locality Some of the results were obtained: (1) The resources affecting the use and management of agricultural land in Trang Bang district, such as: - The natural resource: its geographical location, topography, climate, hydrology, land resources are very favorable for agricultural development, especially the type of land use such as three-crop rice, rice-vegetables rotation, specializing in vegetables - The socio-economic resource: labor, infrastructure, development of economic sectors are very convenient for industrial development Industrial development needs to use the land to build the works for production, for industrial development increasing, so it causes the reduction of the area of agricultural land (2) The reality of land use shows that there are some land-use types in agricultural production: (i) three-crop rice (winter-spring crop; summer-autumn crop; winter crop); two-crop rice (winter-spring crop; summer-autumn crop); (iii) two-crop rice (summer-autumn crop; winter crop); (iv) one-crop rice (winter crop); (v) rice-vegetables or annual industrial crops; (vi) specializing in vegetables or annual industrial crops; (vii) sugar-cane crop; (viii) rubber-tree crop (ix) fruit crops; (x) freshwater aquaculture (3) The management of agricultural land use of the district: the contents of state management on land have a big impact with the use of agricultural land such as the certification of land use rights, the implementation of planning and using land, land use management policies of agricultural land, tax policy for agricultural land, compensation policy for supporting the land acquisition (4) Research results suggest the ability of agricultural land use arrangement in the district: 6,730 hectares of land specializing in rice; 10,160 hectares of riceannual crops rotation land; 2,910 hectares of land specializing in annual crops; 8,430 hectares of land specializing in perennial plants; 471 hectares of aquaculture land; 155 hectares of land for grass breeding vi MỤC LỤC Trang Trang Chuẩn Y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Tóm tắt v Abstract vi Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt x Danh sách hình, đồ xi Danh sách bảng xii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Đất đai vai trò đời sống xã hội 2.1.1 Khái niệm đất đai 2.1.2 Vai trò đất đai 2.1.2.1 Đất đai tài nguyên 2.1.2.2 Đất đai với phát triển ngành kinh tế 2.1.3 Phân loại đất theo mục đích sử dụng 2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 10 2.2.3 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Đông Nam Bộ 12 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Tây Ninh 13 vii 2.3 Tình hình Quản lý Nhà nước đất đai 15 2.3.1 Tình hình quản lý nhà nước đất đai Việt Nam 21 2.3.2 Quản lý Nhà nước đất đai tỉnh Tây Ninh 25 2.3.3 Căn pháp lý 29 2.4 Tổng quan tài liệu nghiên cứu địa bàn 29 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Nội dung nghiên cứu 33 3.1.1 Các nguồn lực tác động đến trình sử dụng quản lý đất nông nghiệp huyện Trảng Bàng 33 3.1.2 Tình hình sử dụng đất (SDĐ) nơng nghiệp 33 3.1.3 Tình hình quản lý đất (QLĐ) nông nghiệp 34 3.1.4 Một số giải pháp hoàn thiện chế quản lý đất đai 34 3.1.5 Đề xuất sử dụng đất 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Các nguồn lực tác động đến trình sử dụng quản lý đất nơng nghiệp huyện Trảng Bàng 37 4.1.1 Nguồn lực tự nhiên 37 4.1.1.1 Vị trí địa lý vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 37 4.1.1.2 Địa hình sản xuất nông nghiệp 39 4.1.1.3 Khí hậu sản xuất nơng nghiệp 39 4.1.1.4 Tài nguyên nước vấn đề cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp 40 4.1.1.5 Tài nguyên sinh vật 42 4.1.1.6 Tài nguyên đất sản xuất nông nghiệp 42 4.1.1.7 Đánh giá chung tác động yếu tố tự nhiên đến trình sử dụng quản lý đất nông nghiệp 50 4.1.2 Nguồn lực kinh tế - xã hội 50 4.1.2.1 Dân số lao động 50 4.1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 51 4.1.2.3 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp 52 viii 4.1.2.4 Tình hình phát triển thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp 53 4.1.3 Đánh giá chung nguồn lực KT-XH tác động đến việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp 53 4.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 54 4.2.1 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp 54 4.2.2 Diễn biến sử dụng tài nguyên đất 55 4.2.2.1 Đặc điểm trạng sử dụng đất nông nghiệp 57 4.2.2.2 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 60 4.2.2.3 Năng suất loại hình sử dụng đất 60 4.2.2.4 Hiệu sản xuất loại hình sử dụng đất 61 4.2.3 Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp so với tiềm đất đai 62 4.3 Tình hình quản lý đất nơng nghiệp 64 4.3.1 Giai đoạn 1995 – 2005 64 4.3.2 Giai đoạn từ năm 2005 đến 70 4.3.2.1 Tình hình cấp GCN QSDĐ 71 4.3.2.2 Tình hình tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất 75 4.3.2.3 Chính sách quản lý sử dụng đất nơng nghiệp 79 4.3.2.4 Chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp 82 4.3.2.5 Chính sách bồi thường hỗ trợ thu hồi đất 84 4.3.2.6 Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất 86 4.3.3 Đánh giá chung công tác quản lý Nhà nước đất đai 91 4.4 Một số giải pháp thực chế quản lý đất đai 93 4.5 Đề xuất sử dụng đất 96 4.5.1 Căn đề xuất sử dụng đất 96 4.5.2 Phân vùng định hướng sử dụng đất nông nghiệp 97 4.5.3 Đề xuất khả sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp 101 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 ix Chính sách đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất nhiều bất cập Phần lớn khu vực quy hoạch dự án chưa triển khai xây dựng đồng bộ, dẫn đến phần diện tích đất nơng nghiệp lại tổ chức sản xuất, đất bỏ hoang hệ thống thủy lợi, hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp bị phá hủy việc triển khai dự án dạng da beo Đồng thời giá đất đền bù Nhà nước quy định thường thấp giá đất thực tế nên người sử dụng đất khó ổn định sống khơng đất để sản xuất Vấn đề tự ý chuyển mục đích sử dụng đất gây khó khăn cho việc quản lý sử dụng đất đai Thực tế người dân tự ý chuyển mục đích sử dụng giá đất chênh lệch cao đất nơng nghiệp đất phi nơng nghiệp Bên cạnh đó, việc chuyển mục đích sử dụng đất yêu cầu khách quan, q trình cơng nghiệp hóa làm cho đất khu cơng nghiệp khơng phù hợp với mục đích sản xuất nơng nghiệp tiền SDĐ phải nộp chuyển mục đích lại cao Do đó, phần lớn người dân chuyển mục đích trái phép, khơng theo quy định Nhà nước Tóm lại, công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Trảng Bàng giai đoạn đạt nhiều kết khả quan nhiều bất cập Nguyên nhân chủ yếu trình phát triển công nghiệp làm cho đất nông nghiệp lao động ngành bị chi phối mạnh, dẫn đến nhiều phức tạp công tác quản lý 4.4 Một số giải pháp hoàn thiện chế quản lý đất đai Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa dẫn đến thay đổi cấu sản xuất cấu nghề nghiệp lực lượng lao động địa phương, gia tăng tỷ trọng sản xuất cơng nghiệp dịch vụ, làm giảm diện tích đất nông nghiệp giảm tỷ trọng sản xuất nông nghiệp điều tất yếu Tuy nhiên động thái địa bàn huyện Trảng Bàng có đặc thù riêng Sự giảm sản xuất nơng nghiệp ngồi lý diện tích đất nơng nghiệp giảm chuyển sang đất chun dùng phục vụ phát triển cơng nghiệp thị hóa, mà tác động ảnh hưởng nguyên nhân khách quan chủ quan sau: - Nguyên nhân khách quan 93 + Hiệu kinh tế nông nghiệp thấp thiếu hụt lực lượng lao động nơng nghiệp, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp vào mục đích dịch vụ khác có hiệu tương đối cao + Một phần diện tích đất nơng nghiệp chuyển nhượng cho người khơng có mục đích đầu tư sử dụng sản xuất nơng nghiệp, mà nhằm mục đích đầu đất đai + Hoạt động chuyển nhượng đầu đất đai làm cho giá trị thị trường đất đai tăng cao giá trị bồi thường thiệt hại đất nhà nước góp phần làm cho người bị thu hồi đất đai khơng có khả tái tạo quỹ đất sản xuất - Nguyên nhân chủ quan + Chính sách tài đất đai khơng phù hợp, sách bồi thường thiệt hại đất đai, nghĩa vụ tài chuyển đổi mục đích sử dụng… thiếu sách đầu tư hỗ trợ sản xuất nông nghiệp phát triển sở hạ tầng xã hội + Công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất đai, quản lý hoạt động chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai chưa chặt chẽ… Có thể nói nguyên nhân khách quan nêu đồng thời hệ q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Công nghiệp phát triển tập trung, mặt thu hút phần lớn lực lượng lao động từ nông nghiệp, mặt khác kéo theo q trình thị hóa với hiệu kinh tế tụ hội thị có tính ngoại vi làm gia tăng giá trị đất nông nghiệp vùng lan tỏa ảnh hưởng (và làm xuất hoạt động đầu đất đai) Đây trình khách quan, hình thành loại đất đai có giá trị kinh tế khác với giá trị đất nông nghiệp, đất chuyên dùng đất đô thị, định hình thể chế hóa loại đất đai pháp lý Luật Đất đai 2003 Vấn đề không xác định loại đất đai vùng giáp ranh khu vực thị hóa làm cho việc xác định áp dụng chế độ sử dụng quản lý loại đất đai gặp nhiều lúng túng, bất cập phân tích trình bày phần Do đó, để tháo gỡ khó khăn bất cập công tác quản lý đất đai khu vực cơng nghiệp hóa thị hóa, đề tài đề xuất số giải pháp trước mắt lâu dài cho địa phương trung ương sau: (1) Đối với địa phương 94 Trước mắt thời gian tới, quan quản lý đất đai địa phương cần phải hoàn tất việc xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất đai chi tiết địa bàn huyện, xác địch rõ ràng loại đất đai với chế độ sử dụng quản lý cụ thể phù hợp với quy định Luật Đất đai Nghị định hướng dẫn thi hành Đồng thời áp dụng biện pháp hỗ trợ tài vật chất cần thiết trường hợp phù hợp với quy luật phát triển Cụ thể là: + Xây dựng lại quy hoạch sử dụng đất đai theo định hướng phát triển kinh tế-xã hội toàn huyện Cần phải xác định rõ vùng giáp ranh khu vực cơng nghiệp hóa thị hóa, để từ có kế hoạch tập trung nhân lực tài lực vào công tác quản lý đất đai vùng Qua kết nghiên cứu đề tài xác định sơ vùng giáp ranh địa bàn huyện thể đồ kèm theo + Đầu tư, có sách khuyến khích đầu tư phát triển nhà cho người có thu nhập thấp, nhằm giảm bớt tình trạng vi phạm pháp luật nhu cầu xúc nhà + Cần tăng cường sách hỗ trợ tài chính, kỹ thuật thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất + Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật theo quy định hành, đồng thời xem xét xử lý trường hợp vi phạm pháp luật phù hợp với quy hoạch phát triển quan điểm hài hồ lợi ích người dân nhà nước (2) Đối với trung ương Trước mắt, điều chỉnh lại sách pháp luật cho phù hợp với đời sống người dân xu hướng phát triển, cụ thể là: + Có kế hoạch cụ thể thu hút vốn đầu tư phù hợp phân bố đến tay người nơng dân để họ có vốn sản xuất + Quy hoạch phát triển công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp, ưu tiên khu công nghiệp chế biến bảo quản nơng sản + Điều chỉnh sách nghĩa vụ tài chuyển mục đích sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp khác 95 + Luật Đất đai nên quy định chặt chẽ điều kiện chuyển nhượng đất nông nghiệp nhằm tránh tình trạng chia nhỏ diện tích đất nơng nghiệp để chuyển nhượng, đặt biệt đất không phù hợp quy hoạch Về lâu dài quan quản lý đất đai trung ương cần phải: + Xây dựng thể chế hóa tiêu chí phân loại đất đai theo ngun tắc hệ thống Đặc biệt cần phải thể chế hóa loại đất hoang hóa, loại đất đai xác định mục đích đối tượng sử dụng, khơng đưa vào sử dụng Điều tạo thuận lợi xác cơng tác kiểm kê, thống kê đất đai hàng năm, theo dõi biến động đất đai góc độ kinh tế-xã hội Từ đánh giá xác động thái sử dụng đất đai trình phát triển kinh tế-xã hội để có điều chỉnh sách đất đai phù hợp + Thể chế hoá loại đất đai đặc thù vùng giáp ranh khu vực thị hóa, với chế độ sử dụng quản lý đất đai tương ứng sở quy luật giá trị quan điểm định hướng thị trường + Hoàn thiện sở khoa học, quy trình phương pháp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai tuân thủ theo quy luật vận hành kinh tế thị trường 4.5 Đề xuất sử dụng đất Qua kết phân tích đánh giá trạng sử dụng đất thực trạng quản lý sử dụng đất nơng nghiệp đại bàn trình bày phần trên, đề tài đưa đề xuất sử dụng đất nông nghiệp cụ thể sau: 4.5.1 Căn đề xuất sử dụng đất Những đề xuất khả bố trí sử dụng đất nơng nghiệp huyện Trảng Bàng dựa sở sau: - Những tiêu quy hoạch sử dụng đất huyện Trảng Bàng đến năm 2010 trình bày báo cáo "Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Trảng Bàng- tỉnh Tây Ninh thời kỳ 1997-2010" - Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh huyện Trảng Bàng trình bày "Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ X" (nhiệm kỳ 2006-2010) - Hiện trạng sử dụng đất năm 2007 huyện Trảng Bàng - Mức độ thích nghi cao (S1 S2) loại hình sử dụng đất khu vực đất 96 Theo kết đánh giá thích nghi đất đai đơn vị đất đai thích hợp với nhiều loại hình sử dụng đất ngược lại, loại hình sử dụng đất thích nghi nhiều đơn vị đất đai Vậy việc lựa chọn loại hình sử dụng đất để đề xuất bố trí cần cân nhắc dựa nguyên tắc sau: - Phù hợp với phương hướng phát triển nông nghiệp huyện; - Ưu tiên loại hình sử dụng đất có mức thích nghi trung bình đến cao; Có giá trị thu nhập tỷ suất lãi cao; Có nhiều vụ trồng năm sử dụng tốt tiềm đất có ý nghĩa việc bảo vệ, cải tạo bồi dưỡng đất cho sử dụng lâu bền 4.5.2 Phân vùng định hướng sử dụng đất nông nghiệp Căn vào định hướng phát triển kinh tế- xã hội huyện, trạng sử dụng đất, sản xuất nông nghiệp đặc điểm tài nguyên đất, định hướng sử dụng đất nông nghiệp Trảng Bàng chia vùng sau: - Vùng I (Vùng phát triển cơng nghiệp lâu năm): có quy mơ diện tích 9.526,7 ha, chiếm 28,00% diện tích tồn huyện, gồm xã Đôn Thuận Hưng Thuận Đây vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển lâu năm, đặc biệt cao su, với đặc trưng: Có đến 5.710 đất xám phù sa cổ, tầng đất dày, địa hình bậc thềm cao phẳng; 3.069 đất xám địa hình thấp, thuận lợi nguồn nước tưới; 599 đất phù sa sơng Sài Gòn địa hình thấp trũng, thuận lợi nước tưới Từ đặc trưng đó, tồn vùng xếp vào đơn vị đất đai (LMU), số 1, 9, 11, 13 14 Trong đó: LMU số có diện tích 599 đất phù sa; LMU số 11 có diện tích 3.069 đất xám địa hình thấp, có tưới chủ động; LMU số 13 14 có diện tích 5.710 đất xám địa hình cao, tầng đất dày Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp bao gồm: đất trồng lâu năm: 4.270 ha; đất chuyên canh lúa nước: 2.941 ha; đất luân canh lúa- màu: 1.047 ha; phần đất nơng nghiệp lại 336 chuyên trồng cạn hàng năm đất có mặt nước ni thủy sản Về định hướng sử dụng đất nơng nghiệp: Mở rộng diện tích trồng cao su bậc thềm phù sa cổ cao thoát nước, chuyển phần lớn diện tích chuyên canh lúa sang luân canh lúa với trồng cạn hàng năm bắp, đậu phộng rau thực phẩm - Vùng II (Vùng phát triển công nghiệp hàng năm, ăn luân canh lúa-cây trồng cạn hàng năm): có quy mơ diện tích 14.108,57 ha, chiếm 41,46% diện tích toàn huyện, gồm thị trấn Trảng Bàng, xã Gia Bình, Gia Lộc, 97 Lộc Hưng phần diện tích xã An Tịnh, An Hòa Hưng Thuận Đây vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển đa dạng hóa trồng, với đặc trưng: Nằm khu vực thuận lợi nguồn nước tưới từ hệ thống kênh Đơng, có đến 7.306 đất xám địa hình thấp; 6.270 đất xám địa hình cao, tầng đất dày; 215 đất phù sa sông Vàm Cỏ Đông 176 đất phèn tiềm tàng sâu Từ đặc trưng đó, tồn vùng xếp vào đơn vị đất đai (LMU), số 2, 3, 6, 9, 11 13; đó, LMU số có diện tích 215 đất phù sa; LMU số có diện tích 176 đất phèn tiềm tàng sâu; LMU số 11 có diện tích 7.303 đất xám địa hình thấp, có tưới chủ động; LMU số 13 có diện tích 6.273 đất xám địa hình cao, tầng đất dày Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, gồm: đất chuyên canh lúa nước: 5.451 ha; đất luân canh lúa- trồng cạn hàng năm: 2.060 ha; đất chuyên trồng hàng năm: 1.475 ha; đất trồng lâu năm: 2.779 ha; phần đất nơng nghiệp lại 106 đất có mặt nước ni thủy sản đất nông nghiệp khác Định hướng sử dụng đất nông nghiệp: Phát triển cơng nghiệp hàng năm mía, lạc đất xám địa hình thấp; ăn đất xám địa hình cao; chuyển phần lớn diện tích chuyên canh lúa sang luân canh lúa với trồng cạn hàng năm bắp, đậu phộng rau thực phẩm - Vùng III (Vùng luân canh lúa với trồng cạn hàng năm): có quy mơ diện tích 4.743,53 ha, chiếm 13,94% diện tích tồn huyện, gồm phần bậc thềm phù sa cổ xã cánh tây: Phước Chỉ, Bình Thạnh Phước Lưu Đây vùng đất xám nằm phía tây sơng Vàm Cỏ Đông, tưới nước từ trạm bơm Phước Chỉ hệ thống kênh tạo nguồn dẫn nước từ sông Vàm Cỏ Đơng Về đặc điểm đất đai, có đến 3.368 đất xám địa hình thấp; 196 đất xám địa hình cao; 510 đất phèn sâu Tồn vùng có đơn vị đất đai, số 7, 8, 10, 12 13; đó, LMU số có diện tích 510 đất phèn hoạt động hay tiềm tàng sâu; LMU số 10 12 có diện tích 3.668 đất xám địa hình thấp, có tưới từ trạm bơm Phước Chỉ hệ thống kênh tạo nguồn từ sông Vàm Cỏ Đơng; LMU số 13 có diện tích 553 đất xám địa hình cao Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, gồm: đất chuyên canh lúa nước: 2.243 ha; đất luân canh lúa- trồng cạn hàng năm: 1.335 ha, có khoảng 420 lúa- thuốc lá; đất trồng lâu năm: 666 ha; phần đất nơng nghiệp lại 25 đất có mặt nước ni thủy sản đất trồng hàng năm khác 98 Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp: Phát triển mở rộng diện tích ln canh lúa với trồng cạn hàng năm thuốc lá, bắp, đậu phộng rau thực phẩm đất xám địa hình thấp, chuyển từ đất chuyên canh lúa nước sang; cải tạo vườn tạp chuyển thành vườn ăn đất xám địa hình cao - Vùng IV (Vùng chuyên canh lúa nước kết hợp nuôi thủy sản): có quy mơ diện tích 5.649,13 ha, chiếm 16,60% diện tích tồn huyện, gồm phần thấp trũng ven sông Vàm Cỏ Đông thuộc xã An Tịnh, An Hòa, Phước Lưu Phước Chỉ Đây vùng có lợi cho chuyên canh lúa nước nuôi trồng thủy sản nước ngọt, với đặc trưng: Địa hình thấp, phân bố ven sông Vàm Cỏ Đông, tưới từ nguồn nước sông vàm Cỏ Đông thông qua hệ thống kênh tạo nguồn trạm bơm; loại hình thổ nhưỡng gồm chủ yếu đất phát triển trầm tích trẻ đất phù sa 2.925 ha, đất phèn sâu 1.507 ha; đất xám địa hình thấp 601 có 80 đất xám địa hình cao Tồn vùng có đến 10 đơn vị đất đai phân chia theo loại hình thổ nhưỡng, trạng thái phèn, đặc điểm địa hình chế độ ngập úng; gồm đơn vị đất đai số 2, 4-8, 10, 12, 13 14; đó, LMU số 3, có diện tích 2.925 đất phù sa sông Vàm Cỏ; LMU số 6, có diện tích 1.507 đất phèn hoạt động hay tiềm tàng sâu; LMU số 10 12 có diện tích 601 đất xám địa hình thấp; LMU số 13 14 có diện tích 80 đất xám địa hình cao Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp, gồm: đất chuyên canh lúa: 3.714 ha; đất luân canh lúa- trồng cạn hàng năm: 439 ha; đất trồng lâu năm: 641 ha; đất có mặt nước ni thủy sản: 120 ha; đất nơng nghiệp lại 41 đất đất trồng hàng năm khác Định hướng sử dụng đất nông nghiệp: tập trung đầu tư thủy lợi bao gồm cung cấp đủ nước tưới vào mùa khô chống úng lũ vào mùa mưa để phát triển thành vùng chuyên canh lúa nước 2-3 vụ, đồng thời kết hợp với mở rộng diện tích ni trồng thủy sản nước 99 100 4.5.3 Đề xuất khả sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp Dựa kết nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp định hướng phát triển nông nghiệp huyện Trảng Bàng đến năm 2010, đề tài đề xuất khả bố trí sử dụng đất nơng nghiệp cụ thể sau: Bảng 4.17 Kết đề xuất sử dụng đất nông nghiệp Hạng mục Hiện trạng năm 2007 (ha) Đề xuất sử dụng (ha) Điều chỉnh (1) (2) (3) (4) = (3) – (2) Tổng diện tích tự nhiên Đất Nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất NN 1.1.1 Đất trồng HN a Đất trồng lúa, lúa màu - Đất chuyên trồng lúa + Lúa 2-3 vụ + vụ lúa mùa - Đất luân canh lúa-màu b Đất trồng HN khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm - Đất trồng CN lâu năm + Cao su + Điều + Cây khác (dừa, tiêu ) - Đất trồng ăn 1.2 Đất nuôi trồng thủy sản 1.3 Đất trồng cỏ chăn nuôi 1.4 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 34.027,93 29.635,75 29.221,89 20.758,02 19.047,18 14.349,21 11.312,29 3.036,92 4.697,97 1.710,84 8.463,87 2.231,47 1.483,36 695,90 52,21 6.232,40 300,86 0,00 113,00 4.373,93 18,25 34.027,93 28.856,15 28.230,00 19.800,00 16.890,00 6.730,00 6.730,00 0,00 10.160,00 2.910,00 8.430,00 2.880,00 2.500,00 320,00 60,00 5.550,00 471,15 155,00 0,00 5.171,78 0,00 0,00 -779,60 -991,89 -958,02 -2.157,18 -7.619,21 -4.582,29 -3.036,92 5.462,03 1.199,16 -33,87 648,53 1.016,64 -375,90 7,79 -682,40 170,29 155,00 -113,00 797,85 -18,25 Đất chuyên canh lúa, đề nghị bố trí 6.730 ha, bao gồm: đất chuyên canh lúa vụ 3.730 lúa vụ 3.000 Trong 6.730 đất chun canh lúa diện tích vùng I 600 ha, vùng II 1.600 ha, vùng III 1.100 vùng IV 3.430 So với trạng, diện tích đất chuyên canh lúa giảm 7.619 chuyển sang đất luân canh lúa với trồng cạn hàng năm, đất trồng trồng cạn hàng năm đất phi nông nghiệp - Đất luân canh lúa với trồng cạn hàng năm, đề nghị bố trí 10.160 ha; đó, diện tích vùng I 3.050 ha, vùng II 4.350 ha, vùng III 2.260 ha, 101 vùng IV 500 So với trạng, diện tích đất luân canh lúa với trồng cạn hàng năm tăng 5.279ha Hầu hết diện tích tăng lấy từ đất chuyên canh lúa - Đất chuyên trồng trồng cạn hàng năm, gồm mía, thuốc lá, bắp, lạc rau đậu thực phẩm, đề nghị bố trí 2.910 ha; đó, diện tích vùng I 250 ha, vùng II 2.600 ha, vùng III 40 vùng IV 20 So với trạng, diện tích đất chuyên trồng trồng cạn hàng năm tăng 1.190 ha; phần diện tích gia tăng lấy từ đất vườn tạp đất chuyên canh lúa - Đất chuyên trồng lâu năm, đề nghị bố trí 8.430 ha; đó, diện tích vùng I 4.450 ha, vùng II 2.730 ha, vùng III 650 vùng IV 600 So với trạng, diện tích đất trồng lâu năm tăng 73 ha; song có chuyển dịch mạnh loại trồng nội diện tích lâu năm mà chủ yếu chuyển đất vườn tạp sang vườn chuyên với trồng có giá trị thu nhập cao cao su ăn Riêng cao su, đề nghị bố trí 2.500 tăng 1.059 so với trạng, tập trung vùng I - Đất chuyên nuôi trồng thủy sản, đề nghị bố trí 471 ha; đó, diện tích vùng I 31 ha, vùng II 110 ha, vùng III 30 vùng IV 300 So với trạng, diện tích đất chun ni trồng thủy sản tăng 200 ha, chủ yếu lấy từ đất trồng 1-2 vụ lúa thường bị ngập úng sâu ven sông Vàm Cỏ Đông - Đất trồng cỏ chăn ni, đề nghị bố trí 155 ha; đó, diện tích vùng II 100 ha, vùng III 50 vùng I 102 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huyện Trảng Bàng có điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt loại hình sử dụng đất lúa vụ, luân canh lúa – màu, chuyên rau màu Tuy nhiên, vị trí địa lý điều kiện kinh tế xã hội Huyện thuận lợi cho phát triển công nghiệp Nếu công tác quản lý nhà nước đất đai thực tốt việc đầu tư phát triển cơng nghiệp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp, tiến tới xây dựng vùng nguyên liệu Ngược lại, công nghiệp phát triển mạnh làm cho đất nông nghiệp bị chia cắt manh mún, người dân sống sản xuất nông nghiệp Hiện trạng sử dụng tài ngun đất nơng nghiệp có loại hình sử dụng đất: (i) 03 vụ lúa (ĐX- HT- mùa); (ii) 02 vụ lúa (ĐX- HT); (iii) 02 vụ lúa (HTmùa); (iv) 01 vụ lúa mùa; (v) lúa- màu công nghiệp hàng năm; (vi) chuyên rau màu cơng nghiệp hàng năm; (vii) mía; (viii) cao su; (ix) ăn (x) nuôi trồng thủy sản nước Loại hình sử dụng đất 01 vụ lúa mùa có suất hiệu thấp (3,5 cho lãi 2.524.500 đồng/ha/năm), có xu hướng tăng (3.036,92 ha, chiếm 10,4% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp) Do đó, để nâng cao hiệu sử dụng đất nên đầu tư phát triển loại hình sử dụng đất lại Chính sách đất đai đất nông nghiệp ngày cải thiện, đa số người nông dân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chứng thư pháp lý để bảo vệ quyền sử dụng đất hợp pháp họ Đồng thời sách chuyển mục đích sử dụng đất, thuế sử dụng đất nơng nghiệp nghiệp, thời hạn sử dụng đất ngày cải thiện, nâng cao Công tác tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất địa bàn Huyện đạt hiệu chưa cao Nguyên nhân quy hoạch thực từ năm 1996, số dự án quy hoạch thiếu tính khả thi gặp khó khăn vốn đầu tư, sở hạ 103 tầng khơng thu hút đầu tư dẫn đến tình trạng quy hoạch “treo” Trong tương lai, Huyện khắc phục cách tăng cường kết hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đầu tư sở hạ tầng với kế hoạch sử dụng đất giai đoạn cụ thể, có sách hỗ trợ cho nơng dân, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Công tác đầu tư phải kết hợp với việc giữ đất nông nghiệp cho nông dân sản xuất, nhằm nâng cao hiệu kinh tế nông nghiệp hạn chế việc giảm diện tích đất nơng nghiệp Chính sách quản lý sử dụng đất nơng nghiệp ngày cải thiện, thời hạn sử dụng đất ngày cải thiện, nâng cao Chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp mang lại nhiều kết khả quan việc khuyến khích nơng dân đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, sách thuế sử dụng đất nơng nghiệp làm tính cơng hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi mặt bằng, phận tham gia sản xuất kinh doanh có hiệu lại thực nghĩa vụ thuế, khơng tham gia đóng góp cho cộng đồng Chính sách đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất nhiều bất cập Phần lớn khu vực quy hoạch dự án chưa triển khai xây dựng đồng bộ, dẫn đến phần diện tích đất nơng nghiệp lại khơng thể tổ chức sản xuất, đất bỏ hoang hệ thống thủy lợi, hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp bị phá hủy việc triển khai dự án dạng da beo Vấn đề tự ý chuyển mục đích sử dụng đất gây khó khăn cho việc quản lý sử dụng đất đai Thực tế người dân tự ý chuyển mục đích sử dụng giá đất chênh lệch cao đất nông nghiệp đất phi nơng nghiệp Bên cạnh đó, việc chuyển mục đích sử dụng đất yêu cầu khách quan, q trình cơng nghiệp hóa làm cho đất khu cơng nghiệp khơng phù hợp với mục đích sản xuất nông nghiệp tiền SDĐ phải nộp chuyển mục đích lại q cao Do đó, phần lớn người dân chuyển mục đích trái phép, khơng theo quy định Nhà nước Tóm lại, cơng tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Trảng Bàng giai đoạn đạt nhiều kết khả quan nhiều bất cập Nguyên nhân chủ yếu q trình phát triển cơng nghiệp làm cho đất nông 104 nghiệp lao động ngành bị chi phối mạnh, dẫn đến phức tạp công tác quản lý Trên sở kết đánh giá khả thích nghi đất đai, đồng thời vào định hướng phát triển kinh tế- xã hội theo vùng lãnh thổ trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện, định hướng bố trí sử dụng đất nơng nghiệp đề nghị theo 04 vùng phát triển nông nghiệp Kết đề xuất khả bố trí sử dụng đất nơng nghiệp huyện sau: Đất chuyên canh lúa 6.730 ha; Đất luân canh lúa với hàng năm 10.160 ha; Đất chuyên trồng hàng năm 2.910 ha; Đất chuyên trồng lâu năm 8.430 ha; Đất chuyên nuôi trồng thủy sản 471 ha; Đất trồng cỏ chăn nuôi 155 5.2 KIẾN NGHỊ Đánh giá việc sử dụng quản lý đất nông nghiệp huyện Trảng Bàng có ý nghĩa việc cung cấp thơng tin sử dụng quản lý tài nguyên đất nông nghiệp Tuy nhiên, đề tài dừng lại mức nghiên cứu, đánh giá trạng sử dụng đất so với tiềm đất đai quản lý đất nông nghiệp, chưa tính đến hiệu cụ thể Vì phụ thuộc nhiều vào chế quản lý quy định Nhà nước đất nông nghiệp phát triển kinh tế-xã hội địa phương Từ đề xuất biện pháp mở rộng quy mô sản xuất nơng nghiệp, tiến tới cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, 2005 Tài liệu kiểm kê đất đai tồn quốc năm 2005 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất 2005-2010, Hà Nội Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân, 1999 Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, 175 trang Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, 2007 Niên giám thống kê năm 2007 tỉnh Tây Ninh Vũ Năng Dũng, 2001 Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi triển vọng đến năm 2010 Kết nghiên cứu khoa học 1996-2001 Nhà xuất trị quốc gia:1825 FAO/UNESCO/ISRIC, 1990 Soil map of the world, revised legend World Soil Resources Reports 60; Rome, Italy FAO, 1993 Computerized systems of land resources appraisal for agricultural development World Soil Resources Reports 72; Rome, Italy FAO, 1993 An international Framework for Evaluating Sustainable Land Management , Rome, Italy Hội Khoa học đất Việt Nam, 1996 Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 171 trang 10 Hội Khoa học đất Việt Nam, 2000 Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 412 trang 11 Tôn Gia Huyên, Nguyễn Đình Bồng, 2006 Quản lý đất đai thị trường bất động sản Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 121 ISSS/FAO/UNESCO, 1998 World references base for soil resources World soil resources reports 84, FAO, Rome 13 IUSS /IRRIC/FAO, 2006 World reference base for soil resources 2006 2nd Edition World Soil Resources Reports No 103 FAO, Rome 14 Hoàng Sĩ Khải, 2001 Nông nghiệp nước ASEAN 10 năm qua- Những học kinh nghiệm Kết nghiên cứu khoa học 1996-2001 Nhà xuất trị quốc gia: 166-172 106 15 Phạm Quang Khánh, 1995 Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ- Hiện trạng tiềm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 140 trang 16 Phạm Quang Khánh, Nguyễn Đăng Tý, 1998 Báo cáo Tài nguyên đất huyện Trảng Bàng- tỉnh Tây Ninh Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 17 Phạm Quang Khánh, Nguyễn Xuân Nhiệm, Trần Văn Huệ, Hứa Anh Tuấn, 2004 Báo cáo thuyết minh Bản đồ đất tỉnh Tây Ninh Phân viện Quy họach Thiết kế nông nghiệp 18 Phạm Quang Khánh, 2007 Đánh giá đất đai Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh 19 Phan Liêu, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Xuân Nhiệm, Phan Xuân Sơn, 1990 Bản đồ đất tỉnh Tây Ninh tỷ lệ 1/100.000 Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 20 Phan Liêu, 1992 Đất Đông Nam Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 150 trang 21 Trần An Phong, 2001 Quan điểm định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học 1996-2001 Nhà xuất trị quốc gia: 37-47 22 Phòng Kinh tế huyện Trảng Bàng, 2006 Báo cáo Tổng kết tình hình thực năm 2006 kế hoạch năm 2007 23 Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Trảng Bàng, 2005 Báo cáo kết kiểm kê đất đai huyện Trảng Bàng xã, thị trấn địa bàn huyện 24 Trần Công Tấu, 2006 Tài nguyên đất Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội, 204 trang 25 Hứa Anh Tuấn, 2006 Đề tài: Xác định đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 26 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 1984 Quy phạm điều tra lập đồ đất tỷ lệ lớn Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 68-84 38 trang 27 Viện thổ nhưỡng nơng hóa, 1998 Sổ tay phân tích Đất – Nước phân bón trồng Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 28 Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bàng, 1998: Quy hoạch sử dụng đất huyện Trảng Bàng thời kỳ 1997-2010 Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 29 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2002 Rà soát, bổ sung quy hoạch nông ngiệp tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 107 ... 4.17 Kết đề xuất sử dụng đất nông nghiệp 101 xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thi t đề tài Đất đai tài nguyên thi n nhiên vô quý giá tư liệu sản xuất quan trọng, chủ yếu sản xuất sản phẩm trồng... thể thi n nhiên hình thành lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố gồm: đá mẹ, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình thời gian Tất loại đất trái đất hình thành sau trình thay đổi lâu đời thi n... đai tài nguyên thi n nhiên, tặng vật tự nhiên cho lồi người, khơng có quyền chiếm đoạt thành sở hữu riêng mình, người có quyền hưởng dụng lợi ích từ khai thác đất đai tài nguyên thi n nhiên Đất

Ngày đăng: 23/12/2017, 05:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w