1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý lao động tại Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May

26 1,2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 123 KB

Nội dung

Luận văn kinh tế:Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý lao động tại Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May

Trang 1

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368

Mục lục

Lời mở đầu

Phần I Cơ sở lý luận về quản lý lao động trong doanh

nghiệp

A Một số nội dung cơ bản của quản lý lao động

B Sự cần thiết phải quản lý lao động trong doanh

nghiệp

C Một vài nhân tố ảnh hởng tới công tác quản lý lao

động trong doanh nghiệp

Phần II Quá trình hình thành và phát triển của công ty

A Một vài nét cơ bản về Viện Kinh tế – Kỹ thuật Dệt

May

B Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sản

xuất và Dịch vụ Dệt -May

Phần III Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý lao

động của Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May

A Cấu thành cán bộ công nhân viên của Công ty

7

99

12

19

192025

28

Lời mở đầu.

Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời Lao động

là một hành động diễn ra giữa ngời và giới tự nhiên Trong quá trìnhlao động, con ngời vận dụng sức tiềm tàng trong thân thể của mình, sửdụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy nhữngvật chất trong tự nhiên, biến đổi vật chất đó làm cho chúng trở nên cóích cho đời sống của mình Quá trình lao động đồng thời là quá trình

Trang 2

sử dụng sức lao động Sức lao động là năng lực lao động của con ngời,

là toàn bộ thể lực và trí lực của con ngời Sức lao động là yếu tố tíchcực nhất, hoạt động nhất trong quá trình lao động

Nh chúng ta đã biết, để có quá trình lao động diễn ra phải có

3 yếu tố cơ bản là t liệu lao động, đối tợng lao động và ngời lao động

Nh vậy nếu thiếu yếu tố con ngời thì t liệu lao động và đối tợng lao

động chỉ là vật chết Ngời lao động là yếu tố động nhất, cách mạngnhất của quá trình sản xuất Là động nhất bởi yếu tố con ngời thờngxuyên biến động theo xu hớng ngày càng giảm chi phí lao động choviệc sản xuất sản phẩm Là cách mạng ở chỗ con ngời tạo ra máy mócthiết bị-tiền đề cho cách mạng kỹ thuật làm thay đổi trạng thái kỹthuật

Nếu xét theo các tiềm năng kinh tế cần và có thể khai thác

đối với mỗi doanh nghiệp tronh sản xuất kinh doanh thì tiềm năng vềcon ngời là một nguồn tiềm năng chủ yếu của doanh nghiệp

Sức lao động của con ngời trong sản xuất kinh doanh đợccoi nh:

- Một yếu tố chi phí sẽ đi vào giá thành của sản phẩm(thông qua tiền lơng, tiền thởng, quyền lợi vật chấtkhác)

- Một yếu tố đem lại lợi ích kinh tế Nếu quản lý tốt sẽ đalại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp

Chính vì vậy việc tổ chức quản lý và sử dụng lao động cóhiệu quả là yêu cầu cần thiết đối với mọi doanh nghiệp trong mọi thời

kỳ Muốn sử dụng có hiệu quả con ngời trong sản xuất, trong lao

động, điều quan trọng và có ý nghĩa quyết định là xây dựng các chínhsách quản lý nhân lực phù hợp với điều kiện và quy mô của từngdoanh nghiệp

Do đó em đã chọn đề tài :” Quản lý về lao động ở Công tySản xuất và Dịch vụ Dệt -May “ để phân tích trong “Báo cáo quản lý “của mình với bố cục nh sau:

Phần I: Cơ sở lý luận về quản lý lao động trong doanhnghiệp

Phần II: Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Phần III: Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý lao độngtại Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tìnhcủa cô Mai Anh cùng Ban Giám đốc của Công ty Sản xuất và Dịch vụ

Trang 3

nhiên do sự hiểu biết còn cha sâu rộng nên bản báo cáo không tránhkhỏi những thiếu xót, rất mong Ban Giám đốc công ty, thầy cô và cácbạn góp ý thêm cho em để bài viết đạt kết quả tốt hơn.

Xin cảm ơn

Phần I Cơ sở lý luận về quản lý lao động trong

ra của cải vật chất đều không tách rời lao động Lao động là điều kiện

đầu tiên, là yếu tố cơ bản quyết định trong quá trình sản xuất Để lao

động đạt hiệu quả tối đa đòi hỏi phải thực hiện tốt công tác quản lý lao

động Vấn đề này đợc thể hiện trên các mặt: tạo một cơ cấu lao độnghợp lý, đảm bảo chất lợng lao động và tạo điều kiện nâng cao hiệu quả

sử dụng lao động

Trớc hết là xét về mặt hợp lý của cơ cấu lao động mà quantrọng là việc tuyển chọn lao động làm việc trong doanh nghiệp và việcsắp xếp số lao động đó một cách khoa học

Tuyển chọn lao động vào làm việc trong doanh nghiệp phảigắn với đòi hỏi của sản xuất, công việc trong doanh nghiệp đó Nhữngngời vào làm việc phải có những trình độ chuyên môn cần thiết, có thểlàm việc đạt tới năng suất lao động cao, hiệu suất công tác tốt Bêncạnh đó những ngời có đủ sức khoẻ, có kỷ luật, trung thực, gắn bó với

Trang 4

công việc, với doanh nghiệp cũng là những tiêu chuẩn cần thiết đểtuyển chọn lao động vào làm việc Lao động phải dảm bảo đủ số lợng

và chất lợng theo yêu cầu của mỗi doanh nghiệp

Sau khi đội ngũ lao động đợc tuyển chọn đạt yêu cầu thì vấn

đề cần quan tâm tiếp theo là sắp xếp những lao động đó nh thế nào để

đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tốt nhất

Đó là phải có sự đồng bộ giữa các bộ phận trong từng đơn vị, trongtừng ngành theo chiến lợc phát triển đợc định hớng thống nhất Chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng phòng ban phải đợc phân định rõràng Việc này giúp cho mỗi bộ phận và cá nhân trong cơ cấu tổ chứcquản trị doanh nghiệp hiểu rõ vị trí của mình, chức năng-nhiêm vụ vàtrong quá trình thức hiện nhiệm vụ thì cần liên hệ với ai, bộ phận nào,mình trực thuộc vào ai và những ai trực thuộc mình Nhờ đó mà côngtác quản lý của doanh nghiệp đạt hiệu quả hơn

Ngoài ra muốn tạo nên sự hợp lý trong cơ cấu lao động cầnphải tạo ra một tỷ lệ lao động (lao động kỹ thuật, lao động quản lý )hợp lý, khoa học, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay

Tiếp đó là vấn đề đảm bảo chất lợng lao động bao gồm cáckhâu đào tạo lao động, sử dụng lao động Khi đã có một đội ngũ lao

động có sức khoẻ, đạo đức tốt, độ tuổi, giới tính và trình độ phù hợpvới công việc, để đảm bảo sự ổn định và phát triển doanh nghiệp thìcông tác đào tạo, bồi dỡng lao động đóng một vai trò quan trọng Mỗimột doanh nghiệp đều có sự tăng trởng và phát triển nhanh, chậm khácnhau thực chất đều do đội ngũ cán bộ công nhân viên của doanhnghiệp đó quyết định Vấn đề quan trọng ở đây là việc sử dụng, đàotạo nâng cao trình độ và tay nghề của lao động phải bám sát chiến lợcphát triển của từng doanh nghiệp nói riêng và toàn ngành

nói chung

Vấn đề cuối cùng cần xét đến là việc tạo diều kiện nâng caohiệu quả sử dụng lao động Để đánh giá việc sử dụng lao động ởdoanh nghiệp có hiệu quả hay không thờng dựa vào một số chỉ tiêunh:

- Mức thu nhập của doanh nghiệp

-Hệ số sử dụng thời gian lao động

-Hệ số sử dụng số lợng lao động

Mỗi một chỉ tiêu sẽ cho chúng ta nhìn nhận hiệu quả ở cácgóc độ khác nhau Qua đó doanh nghiệp có thể đánh giá một cách đầy

đủ và khách quan việc sử dụng lao động của mình Dựa vào những

đánh giá đó mà cấp quản lý có thể đa ra những chính sách phù hợphơn cho ngời lao động nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

Trang 5

B.Sự cần thiết phải quản lý lao động trong doanh nghiệp

Lao động là một trong những yếu tố quan trọng nhất củaquá trình sản xuất Nhng sử dụng lao động sao cho có hiệu quả nhất đểmang tới lợi nhuận của doanh nghiệp thì lại phụ thuộc vào công tácquản lý lao động

Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng có sự

điều tiết của Nhà nớc, do đó đặc trng nổi bật là tính cạnh tranh Các tổchức quản lý nói chung và kinh doanh nói riêng buộc phải cải thiện tổchức, trong đó yếu tố con ngời là quyết định Nghiên cứu quản lý lao

động giúp cho các nhà quản lý biết cách lắng nghe tâm t nguyện vọngcủa ngời lao động, biết cách đánh giá nhân viên một cách tốt nhất, biếtcách lôi kéo nhân viên say mê với công việc tránh đợc các sai lầmtrong việc tuyển chọn và sử dụng lao động, nâng cao chất lợng côngviệc, nâng cao hiệu quả tổ chức

Quản lý lao động hay nói cách khác là quản lý nguồnnhân lực của doanh nghiệp bao gồm các vấn đề nh tuyển dụng,sắpxếp,phân phối lao động một cách hợp lý khoa học ,thực hiện tốt việc

đào tạo nguồn nhân lực,sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức lao động cả về

số lợng lẫn chất lợng,có những chính sách cụ thể về thời gian và năngsuất lao động,giải quyết tốt việc làm và chế độ thù lao cho ngời lao

động

Thật vậy,trớc hết những nhà quản trị cần phải tuyển chọnnhững lao động có trình độ chuyên môn,sức khoẻ,t cách phẩm chất ,độtuổi,giới tính phù hợp với công việc của doanh nghiệp Khi đã có độingũ lao động phù hợp với yêu cầu mà doanh nghiệp đã đặt ra thì cần

sự linh hoạt sáng tạo của những nhà quản trị trong việc sử dụng lao

động hợp lý và phân công lao động một cách khoa học.Ngoài ra còn

có thể đề ra những chính sách cụ thể nhằm đào tạo thêm đội ngũ côngnhân lành nghề ,bổ sung những kiến thức cần thiết nhằm nâng caotrình độ chuyên môn của ngời lao động ,những ngời góp phần khôngnhỏ vào sự tăng trởng và phát triển của doanh nghiệp Có những chế

độ thù lao thích hợp cho lực lợng lao động của doanh nghiệp để kíchthích sự say mê hứng thú trong công việc của họ cũng là vấn đề cần lu

ý

Nói tóm lại, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củamột doanh nghiệp cao hay thấo,doanh nghiệp phát triển nhanh haychậm là phụ thuộc vào lực lợng lao động là chủ yếu mà quan trọng làviệc quản lý lao động trong doanh nghiệp đạt hiệu quả ra sao

C Một vài nhân tố ảnh hởng tới công tác quản lý lao độngtrong doanh nghiệp

Trang 6

1.Cơ cấu bộ máy quản lý và các chính sách có liên quan:

Cơ cấu tổ chức quản lý bộ máy doanh nghiệp có ảnh ởng trực tiếp tới công tác quản lý lao động Việc tổ chức sắp xếp, điềuphối lực lợng lao động có khoa học hợp lý hay không còn phụ thuộcvào cơ cấu ngành nghề, quy mô sản xuất, đặc điểm kỹ thuật của doanhnghiệp và việc tổ chức các phòng chức năng cũng nh tổ chức bộ máyquản trị doanh nghiệp

Muốn sử dụng có hiệu quả con ngời trong sản xuất, tronglao động, điều quan trọng có ý nghĩa quyết định là xây dựng chínhsách nhân lực.Việc định ra chính sách trớc hết phải phụ thuộc vàoquan niệm về yếu tố con ngời Trong lĩnh vực này đã từng có những tr-ờng phái khác nhau; trên cơ sở đó đã nảy sinh tính cách c xử với conngời theo những chính sách khác nhau và tất nhiên mang lại nhữnghiệu quả khác nhau.Mỗi trờng hợp phải có u, nhợc điểm riêng.Tuynhiên để tránh những điểm cực đoan của từng mô hình khi đề ra chínhsách quản lý ,tổ chức lao động cần dựa trên những nguyên tắc sau: +Chính sách quản lý con ngời phải thật sự coitrọng con ngời

+Chính sách quản lý con ngời vừa cứng rắn,vừaphải mềm dẻo để thích nghi với môi trờng xung quanh

+Chính sách quản lý con ngời phải tạo cơ hội tốt

để con ngời phát triển toàn diện hơn

2.Các vấn đề về phát triển sản xuất kinh doanh:

Chiến lợc của ngành kinh tế nói chung,của doanhnghiệp nói riêng có ảnh hởng trực tiếp tới công tác quản lý lao độngtrong doanh nghiệp

Các vấn đề về chính sách quản lý lao động nh tạo nguồnlao động, cơ cấu lao động tối u, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sửdụng lao động, tất cả đều chịu ảnh hởng sâu sắc bởi chiến lợc chungcủa nền kinh tế Nhà nớc và của doanh nghiệp

3.Môi trờng xã hội:

Trang 7

Nấc thang giá trị sống thay đổi đã làm ảnh hởng đến chất ợng sống của công nhân Đây cũng là vấn đề mà những ngời quản lýlao động trong doanh nghiệp cần quan tâm.

Mục tiêu của mỗi doanh nghiệp hiện nay không chỉ là lợinhuận đơn thuần mà còn kèm theo mục tiêu về kinh tế xã hội Do dókhi hình thành một chiến lợc về lao động thì doanh nghiệp phải dựatrên cơ sở các chiến lợc về sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp mong muốn đạt đợc để có những chiến lợc đúng đắn

4.Các vấn đề về thị trờng :

Có thể nói thị trờng có ảnh hởng rất lớn đến công tác quản

lý trong doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp nói chung đều gắn với thị trờng ,bằng quy luật cung cầu củamình thị trờng sẽ quyết định xem doanh nghiệp đó có phát triển haykhông, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt kết quả

nh thế nào Trong khi đó,việc tổ chức quản lý lao động trong doanhnghiệp một cách khoa học và phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển củadoanh nghiệp đó trong nền kinh tế

Trang 8

Phần II Quá trình hình thành và phát triển công ty

A_ Một vài nét cơ bản về Viện Kinh tế-kỹ thuật dệt-may

1 Qúa trình phát triển

Viện Kinh tế-kỹ thuật dệt-maylà đơn vị sự nghiệp nghiêncứu khoa học kinh tế- kỹ thuật ngành Dệt- May thuộc tổng công tyDệt - May Việt Nam (VINATEX) – Bộ Công nghiệp

Tiền thân là viện công nghiệp Dệt Sợi đợc thành lập theoquyết định số 24_CP ngày 5/2/1969 của hội đồng chính phủ.Khi mớithành lập lực lợng cán bộ của viện vừa thiếu vừa yếu về kiến thức lýluận,ít thực tiễn về sản xuất thiết bị còn lạc hậu nghèo nàn,nên cha đủ

có khả năng để đề xuất tiến hành các đề tài lớn cũng nh các vấn đềnghiên cứu cơ bản

Hơn 30 năm qua Viện Công nghệ Dệt Sợi đã trải qua nhiều biến

động thay đổi về địa điểm ,tổ chức phạm vi nhiệm vụ ,hớng nghiêncứu và hôm nay đã chuyển đổi thành Viện Kinh Tế Kỹ Thuật DệtMaytheo quyết định số 2216QĐ/TCCB ngày 12/8/1996 của bộ trởng

Bộ Công nghiệp có cơ sở chính ở Hà Nội và Phân viện ở thành PhốHCM

Viện có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

1/ Nghiên cứu chiến lợc, quy hoạch phát triển khoa học công nghệngành Dệt- May

2/ Nghiên cứu quy hoạch, lập phơng án tiền khả thi, xây dựngluận chứng kinh tế- kỹ thuật cho việc đầu t phát triển của ngành

3/ Nghiên cứu triển khai và phát triển về nguyên liệu, thiết bị,công nghệ, sản phẩm của ngành; Xây dựng tiêu chuẩn định mức kinhtế- kỹ thuật, quy trình công nghệ, thí nghiệm, kiểm tra chất lợngnguyên phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, sản phẩm Dệt- May

4/ Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ mới

5/ Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, tổ chức thông tin, tvấn, dự báo, tham gia xuất bản tạp chí ngành Dệt- May

6/ Tham gia đào tạo và đào tạo lại cán bộ, nhân viên khoa học- kỹthuật Dệt- May

7/ Thực hiện các hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ , sản xuấtthử nghiệm sản phẩm nghiên cứu; Tổ chức cửa hàng giới thiệu sảnphẩm và sản xuất kinh doanh khác theo quy định của pháp luật

Trang 9

8/ Phát triển các quan hệ hợp tác về khoa học- kỹ thuật ngànhDệt- May với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc.

Viện có t cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng, khobạc Nhà nớc , có con dấu riêng để giao dịch và hoạt động theo Nghị

định 35 HĐBT ngày 28/1/1992 của Hội đồng Bộ trởng ( nay là Chínhphủ) về công tác quản lý khoa học, công nghệ

Tổ chứcbộ máy của Viện gồm:

2/Các phòng nghiệp vụ và các bộ môn nghiên cứu

3/Bộ Phận sản xuất :Viện có xởng sản xuất thực nghiệm với chứcnăng một đầu mối tổ chức thực hiện nhiệm vụ của viện trên địa bàncác tỉnh và thành phố phía Nam

Ngày 30/10/1998 tại quyết định số 4-116QĐ-HĐBT về việc

điều chuyển một bộ phận sản xuất ,Viện Kinh Tế Kỹ Thuật Dệt-May

đợc hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt May VN điều chuyển toàn bộXởng Dệt Kim thuộc công ty Dịch Vụ-Thơng Mại số 1 bao gồm thiết

bị máy móc nhân lực và các phơng tiện liên quan.Bộ phận sản xuấtnày của Viện hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của nghị

định số 35/HĐBT ngày 28/1/1992 của Hội Đồng Bộ Truởng(nay làChính phủ )

2.Một số ý kiến chung:

Xuất phát từ thực tế của từng giai đoạn,lấy việcphục vụ sản xuấtlàm mục tiêu,viện đã luôn thận trọng trong việc chọn đề tài và thựchiện đề tài thí nghiệm nhỏ,trung bình lớn

Viện đã hoàn thành 16 đề taì cấp ngành,5 dự án cấp Nhà nớc ,3

dự án cấp Bộ.Hơn 45 đề tài do yêu cầu của sản xuất và nhiều dịch vụkhoa học công nghệ khác ở các xí nghiệp Trung Ương và địa phơngtrên bình diện cả nớc

Nhìn lại hơn 30 năm hoạt động của Viện cho thấy dù trong

điều kiện còn nhiều khó khăn tập thể cán bộ trong Viện đã có nhiều cốgắng trong công tác nghiên cứu khoa học,cố gắng bám sát thực tế sảnxuất đặc biệt trong cơ chế thị trờng Viện Cũng đã chuyển đổi cơ chếquản lý hoạt động khoa học,gắn trách nhiệm của cán bộ đối với đầu racủa kết quả nghiên cứu,nghĩa là nghiên cứu phải gắn với ứng dụng vàosản xuất Các đề tài dần dần cũng đã có xu hớng đón đầu công nghệmới góp phầnlàm phong phú thêm,đa dạng hoá sản phẩm dệt.Nhiều

Trang 10

hợp đồng nghiên cứu về nhuộm-xử lý hoàn tất xuất phát từ yêu cầucủa sản xuất vì vậy,phục vụ trực tiếp ngay cho sản xuất tại chỗ

Nhiều đề tài về nguyên liệu đã đạt đợc các kết quả khoa họccông nghệ còn thể hiện các kết quả của sự phối hợp của một lực lợngcán bộ khoa học từ nông nghiệp đến công nghiệp một cách đồngbộ,hữu ích và góp phân fthực hiện tạo thêm việc làm cho nông dân,đacông nghiệp thích nghi về nông thôn và góp phần tăng thu nhập chongời lao động

Bên cạnh các mặt đạt đợc cũng có nhiều mặt hạn chế :

-Do điều kiện cơ sở vật chất nghiên cứu cha đồng bộ

và còn thiếu cả vốn nên cha có những công trigh nghiên cứu đúng tầm

cỡ ứng dụng các nghiên cứu mà thế giới đã có để thực sự đón dầu tiến

bộ kỹ thuật và phục vụ đắc lch cho sự phát triển của Ngành tốt hơn -Trong điều kiện sản xuất kinh doanh của cơ chế thị tr-ờng cũng có những mặt cản trở cho nghiên cứu khoa học ,nhất lànhững vấn đề nghiên cứu mang tính liên ngành

-Về chủ quan , cán bộ khoa học của Viện đơc đào taọ

có hệ thống trong và ngoài nớc Tuy vậy khoa học công nghệ thế giớiphát triển nhanh,nhng đội ngũ cán bộ của viện cha đợc tu nghiệp kịpthới ,ít có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với công nghệ mới nên cũng hạnchế năng lực và kết quả.Còn nhiều đề tài cha đợc ứng dụnghoặc chaứng dụng rộng rãi

-Trứơc tình hình phát triển của thế giới và khu vựctrên lĩnh vực dệt đòi hỏi một sự nỗ lực toàn diện của cơ quan nghiêncứu khoa học cần phải phấn đấu khắc phục những yếu điểm ,tự biếtnâng cao trình độ của mỗi ngời mới có thể hoà vào sự phát triển chung

Căn cứ vào quy định số 68/1998QĐTG ngày 27/3/98 củathủ tớng chính phủ về thí điểm thành lập DNNN trong các cơ sở đàotạo,cơ sở nghiên cứu Ngày 22/4-12/1999 Viện Kinh tế –Kỹ thuậtDệt –May lập đề án thành lập DNNN trực thuộc Viện lấy tên là:Công

Trang 11

ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May trên cơ sở sắp xếp và tổ chức lại bộphận Xởng Dệt kim của Viện

Việc đề nghị Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May để hoạt động vàkinh doanh các sản phẩm là kết quả nghiên cứu ,triển khai côngnghệ,các sản phẩm dịch vụ gắn với chức năng nhiệm vụ chuyên môncủa Viện Kinh tế -Kỹ thuật Dệt-May phù hợp với các quy định tại cácQuyết định số 68/1998/QĐ_TTg của Thủ tớng chính phủ nhằm nângcao chất lợng nghiên cứu,có một khung pháp lý phù hợp với quy môhoạt động sản xuất kinh doanh của bộ phận này và có đợc nguồn vốncho xây dựng cơ sở vật chất,mua sắm trang thiết bị tăng cờng năng lựcnghiên cứu khoa học,phát triển công nghệ(từ một phần lợi nhuận thu

đợc qua kết quả sản xuất kinh doanh và toàn bộ số thuế lợi tức đợcNhà nớc cấp lại) trong điều kiện kinh phí hoạt động đợc của Viện đợccấp từ Ngân sách Nhà nớc ngày càng giảm dần

Trên cơ sở đó ngày 23/2/2000 thực hiện Quyết định số09/2000/QĐ-BCN của Bộ trởng Bộ Công nghiệp,Công ty Sản xuất vàDịch vụ Dệt -May đợc thành lập

1.Tên doanh nghiệp: Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May Tên giao dịch: Textile Garment Production &ServiceCompany

Tên viết tắt :PROSECO

2.Địa chỉ:478 Minh Khai,Hai Bà Trng,HN

3.Cấp quản lý: Viện Kinh tế -Kỹ thuật Dệt-May

Tổng Công ty Dệt -May VN

4.Bộ chủ quản:Bộ Công Nghiệp

Viện: Kinh tế -Kỹ thuật Dệt-May

5.Giấy chứng nhận ĐKKD số :113045 ngày 11/4/2000

6.Ngành nghề sản xuất kinh doanh:

-Triển khai kỹ thuật,công nghệ mới từ kết quảnghiên cứu áp dụng vào sản xuất dới các hình thức chế từ mẫu nhỏ đếnsản xuất các sản phẩm dệt may

-Sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt,may

-Thực hiện các dịch vụ huấn luyện,đào tạo,chuyểngiao công nghệ dệt may và các dịch vụ khoa học khác phục vụ sảnxuất kinh doanh của công ty

2.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức và sản xuất của doanh nghiệp:

a/ Cơ cấu tổ chức:

Trang 12

Bộ máy quản lý đợc tổ chức lại theo nhiệm vụ: Từ hạchtoán phụ thuộc sang hạch toán độc lập, tự chủ trong quá trình kinhdoanh Với tổng số 39 công nhân đợc bố trí nh sau:

b/ Dây truyền sản xuất:

Bộ phận sản xuất của công ty chỉ bao gồm một Xởng sảnxuất nhỏ với một máy mắc sợi và 5 máy dệt Để sản xuất ra đợc sảnphẩm cuối cùng phải trải qua các công đoạn sau:

Mô hình dây truyền sản xuất sản phẩm ởCông ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May

May OTK

Sản phẩm

Nhuộm

Trang 13

(2) Công đoạn Dệt:

Công việc: sợi sau khi đã đợc mắc đạt yêu cầu đa vào dệtthành vải mộc cùng với bảo toàn thay beam, tháo lắp dàn kim dẫnsợi,hạ vải mộc, kiểm tra chất lợng vải mộc để đem nhuộm

(5) May: vải thành phẩm sẽ đợc may thành màn Công tykhông thực hiện công đoạn này mà thuê gia công ngoài

3.Đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp:

Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May là doanh nghiệp Nhà nớchạch toán độc lập trực thuộc Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt-May, có tcách pháp nhân đầy đủ ,cố tài khoản tại Ngân hàng,Kho bạc Nhà n-

ớc .Công ty hoạt động theo các quy định tại quyết định số68/1998/QĐ-TTg ngày27/3/98 Của Thủ tớng Chính phủ ;thông t số73/1998/TT-BTC ngày 27/5/1998 của Bộ trởng Bọ Tài chính về việc h-ớng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với DNNN trong các cơ sở đàotạo,cơ sở nghiên cứu ;thông t liên tịch số 11/99 TTLT ngày 3/3/1999giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo,Bộ khoa học công nghệ và Môitruờng,ban tổ chức –cán bộ Chính phủ hớng dẫn về mối quan hệ giữacơ sở đào tạo ,cơ sở nghiên cứu đối với doanh nghiệp Nhà nớc của cơ

sở và Điều lệ tổ chức và hoạt động đợc tổng công Ty dệt may ViệtNam phê chuẩn

Trớc đây Công ty đã có hoạt động sản xuất kinh doanh dới danhnghĩa Xởng Dệt kim của Viện Kinh tế –Kỹ thuật Dệt-may

Ngày đăng: 12/05/2013, 18:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phần II Quá trình hình thành và phát triển của công ty A. Một vài nét cơ bản về Viện Kinh tế – Kỹ thuật Dệt - Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý lao động tại Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May
h ần II Quá trình hình thành và phát triển của công ty A. Một vài nét cơ bản về Viện Kinh tế – Kỹ thuật Dệt (Trang 1)
Mô hình dây truyền sản xuất sản phẩ mở Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May - Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý lao động tại Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May
h ình dây truyền sản xuất sản phẩ mở Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May (Trang 14)
( Tríc h: Báo cáo tình hình hoạt động của DNNN trong các cơ sở                                      đào tạo, cơ sở nghiên cứu)              - Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý lao động tại Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May
r íc h: Báo cáo tình hình hoạt động của DNNN trong các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu) (Trang 17)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số CBCNV trong toàn công ty là 39 ngời trong đó lao động nữ (cả gián tiếp và trực tiếp) có 17 ngơì (chiếm 43,58%).Lao động nam có 22 ngời chiếm 56,41%. - Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý lao động tại Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May
ua bảng số liệu trên ta thấy tổng số CBCNV trong toàn công ty là 39 ngời trong đó lao động nữ (cả gián tiếp và trực tiếp) có 17 ngơì (chiếm 43,58%).Lao động nam có 22 ngời chiếm 56,41% (Trang 21)
+ Hình thức trả lơng theo cấp bậc đợc áp dụng cho cán bộ công nhân viên  thuộc khối hành chính - Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý lao động tại Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May
Hình th ức trả lơng theo cấp bậc đợc áp dụng cho cán bộ công nhân viên thuộc khối hành chính (Trang 22)
Bảng  chÊm  công - Đánh giá tình hình sử dụng và quản lý lao động tại Công ty Sản xuất và Dịch vụ Dệt -May
ng chÊm công (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w