1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ XÂY DỰNG CÔNG THỨC THỨC ĂN CHO ONG MẬT TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC

74 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG XÂY DỰNG CÔNG THỨC THỨC ĂN CHO ONG MẬT TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC Họ tên sinh viên: NGƠ THỊ THANH TUYỀN Nghành: BẢO QUẢN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM Niên khóa: 2007 – 2011 Tháng 8/2011 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG XÂY DỰNG CƠNG THỨC THỨC ĂN CHO ONG MẬT TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC Tác giả NGƠ THỊ THANH TUYỀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ ngành Bảo quản chế biến nông sản thực phẩm Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Văn Miên TS Lê Minh Hoàng Tháng năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Con thành kính gửi đến cha mẹ lòng biết ơn sâu sắc, bậc sinh thành chăm lo, ủng hộ dưỡng dục nên người để có ngày hôm Em xin chân thành biết ơn! Ban giám hiệu, q thầy cơ, ban quản lý kí túc xá, đồn thể cán cơng chức trường đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập trường, đặc biệt quý thầy cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm ân cần dạy dỗ truyền đạt cho em khối lượng kiến thức kinh nghiệm quý báu để làm hành trang cho em bước đường nghiệp sau Lòng biết ơn sâu sắc kính gửi đến: Thầy Bùi Văn Miên thầy Lê Minh Hồng tận tình bảo, hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức suốt trình thực đề tài Hai thầy nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn đến chú, anh trại ong tỉnh Bình Phước nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt đề tài Sau xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn sinh viên khóa 33 khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm trường đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, đặc biệt bạn lớp DH07BQ, người động viên giúp đỡ học tập mà sống suốt thời gian học tập trường TP.HCM, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Ngơ Thị Thanh Tuyền ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng xây dựng công thức thức ăn cho ong mật tỉnh Bình Phước” tiến hành tỉnh Bình Phước, mục đích đề tài nhằm khảo sát chất lượng thức ăn thay phấn hoa sử dụng trại ong mật xây dựng công thức thức ăn cho ong, thời gian thực đề tài từ tháng đến tháng năm 2011 Nội dung đề tài: khảo sát tình hình sử dụng loại thức ăn cho ong mật tỉnh Bình Phước, tiến hành lấy mẫu phân tích đánh giá chất lượng thức ăn thay phấn hoa sử dụng, xây dựng công thức thức ăn cho ong mật tiến hành thử nghiệm thức ăn trực tiếp trại ong Qua khảo sát 60 trại ong tỉnh Bình Phước phương pháp gửi phiếu điều tra, vấn trực tiếp cho thấy: lồi ong mật ni chủ yếu ong Ý (Apis mellifera), chủ trại ong sử dụng thức ăn dạng bột sở Tiến Phát sản xuất, cho ong ăn có phối trộn thêm phấn hoa đường với tỷ lệ khác Tỷ lệ thức ăn dạng bột không đường với phấn hoa vào đầu mùa dưỡng ong thường 8:1; cuối mùa dưỡng 4:1; mùa thu hoạch mật ong 1:1 Đối với thức ăn dạng bột 50% đường, tỷ lệ 16:1; 8:1; 2:1 Thức ăn dạng bột khơng đường có lượng đường bổ sung tổng khối lượng thức ăn dạng bột phấn hoa Kết phân tích hàm lượng dinh dưỡng phương pháp AOAC HPLC thức ăn dạng bột không đường sở Tiến Phát sản xuất cho thấy hàm lượng dinh dưỡng không cân đối không đáp ứng đủ nhu cầu tối thiểu ong Vấn đề cấp thiết đặt phải xây dựng cơng thức thức ăn cho ong có đầy đủ hàm lượng dinh dưỡng cần thiết cho ong mật để thay phấn hoa vào mùa thiếu phấn năm Công thức thức ăn thay cho ong mật tổng hợp phần mềm WINFEED 2.8 có tỷ lệ % thành phần nguyên liệu sau: bột đậu nành 57,86; phấn hoa 13,71; bột sữa gạn kem 3,29; men bia 1,85; đường kết tinh 23,29 Công thức thử nghiệm trực tiếp trại ong Để thử nghiệm công thức tổng hợp, chọn 10 đàn ong đồng nhau, đàn có cầu, chia làm lơ Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên yếu iii tố Lơ thí nghiệm có đàn ong sử dụng công thức tổng hợp với tỷ lệ % nguyên liệu bột đậu nành 57,86; phấn hoa 13,71; bột sữa gạn kem 3,29; men bia 1,85; đường kết tinh 23,29 Lô đối chứng gồm đàn ong cho ong ăn thức ăn trại với tỷ lệ thức ăn dạng bột không đường sở Tiến Phát, phấn hoa đường kết tinh 8:1:9 Thí nghiệm thực vào đầu mùa dưỡng ong Công thức thử nghiệm đạt kết sau: • Đánh giá cảm quan khả tiêu thụ thức ăn, sau đợt theo dõi, lơ thí nghiệm có trường hợp ăn nhanh, trường hợp ăn nhanh trường hợp ăn trung bình; lơ đối chứng có trường hợp ăn nhanh, trường hợp ăn nhanh trường hợp ăn trung bình Như vậy, tốc độ tiêu thụ thức ăn lơ thí nghiệm nhanh so với lơ đối chứng • Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình ngày lơ đối chứng 100 g/đàn/ngày, lơ thí nghiệm lượng thức ăn tiêu thụ nhiều hơn, chiếm 176,8 g/đàn/ngày • Sức đẻ bình qn ong chúa lơ đối chứng 841 trứng/ngày đêm/đàn, lơ thí nghiệm 1009 trứng/ngày đêm/đàn, lô đối chứng 168 trứng/ngày đêm/đàn, cho thấy ong chúa lơ thí nghiệm đẻ tốt • Đánh giá tình trạng ni dưỡng ấu trùng, lơ thí nghiệm có 12 trường hợp ni ấu trùng tốt, trường hợp nuôi ấu trùng tốt, lô đối chứng khơng có trường hợp ni tốt, có trường hợp ni tốt, trường hợp lại ni trung bình Như vậy, khả ni ấu trùng lơ thí nghiệm tốt lơ đối chứng • Tỷ lệ nuôi sống ấu trùng lô đối chứng có 56,2%, lơ thí nghiệm tỷ lệ cao chiếm 78,8% Như vậy, lơ thí nghiệm ong thợ nuôi ấu trùng tốt hơn, tỷ lệ nuôi ấu trùng sống cao 22,6% so với lô đối chứng • Trong q trình thử nghiệm, lơ đối chứng giảm trung bình 0,8 cầu ong/đàn, lơ thí nghiệm có tăng cầu, trung bình đàn tăng 1,2 cầu ong Như vậy, sinh trưởng phát triển lơ thí nghiệm tốt hẳn so với lơ đối chứng Cơng thức tổng hợp có hiệu rõ rệt lên sinh trưởng phát triển onggiá thành cao, đề xuất công thức đề nghị thay thành phần nguyên liệu đắt tiền men bia, bột sữa gạn kem phần bột đậu nành sữa chua từ hạt Kefir khô dầu đậu nành iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung đề tài Chương TỔNG QUAN .3 2.1 Tổng quan ong mật 2.1.1 Một số đặc điểm loài ong mật .3 2.1.2 Các thành viên đàn ong 2.1.3 Các giai đoạn phát triển từ trứng đến ong trưởng thành 2.2 Lương ong .6 2.3 Thức ăn thay phấn hoa 2.4 Các nguyên liệu tổng hợp thức ăn cho ong 10 2.4.1 Phấn hoa 10 2.4.2 Bột đậu nành .12 2.4.3 Men bia .14 2.4.4 Bột sữa gạn kem .15 2.4.5 Đường kết tinh 16 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .18 v 3.1.1 Thời gian 18 3.1.2 Địa điểm 18 3.2 Vật liệu thí nghiệm 18 3.2.1 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 18 3.2.2 Nguyên liệu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1 Khảo sát tình hình sử dụng thức ăn cho ong mật tỉnh Bình Phước .18 3.3.2 Đánh giá chất lượng thức ăn thay sử dụng 19 3.3.3 Xây dựng công thức thức ăn thay cho ong mật 19 3.3.4 Thử nghiệm đánh giá chất lượng thức ăn xây dựng từ công thức 19 3.3.5 Xây dựng công thức thay phấn hoa đề nghị .19 3.4 Phương pháp nghiên cứu .19 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 19 3.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 19 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích .20 3.4.4 Phương pháp xây dựng công thức 20 3.4.5 Phương pháp thử nghiệm đánh giá chất lượng thức ăn xây dựng từ công thức .21 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 22 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết khảo sát tình hình sử dụng thức ăn trại ong mật tỉnh Bình Phước .23 4.1.1 Loài ong sở .23 4.1.2 Tình hình thức ăn cho ong mật tỉnh Bình Phước 23 4.2 Kết đánh giá chất lượng thức ăn thay sử dụng tỉnh Bình Phước .30 4.3 Công thức thức ăn thay phấn hoa 32 4.4 Thử nghiệm đánh giá chất lượng thức ăn xây dựng từ công thức 33 4.4.1 Kết khảo sát tính ngon miệng ong mật .36 4.4.2 Sức đẻ ong chúa 37 vi 4.4.3 Khả nuôi sống ấu trùng 38 4.4.4 Sự tăng, giảm số cầu đàn 39 4.5 Công thức thức ăn thay phấn hoa đề nghị 40 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .43 5.1 Kết luận .43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC .48 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AOAC: association of official analytical chemists ctv: cộng tác viên HPLC: high pressure liquip chromatography PE: polyethylen TC: tiêu chuẩn TNHH: trách nhiệm hữu hạn viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Trứng ấu trùng ong mật .5 Hình 2.2: Lương ong .7 Hình 4.1: Một số nguồn mật phấn 26 Hình 4.2: Các đàn ong đặt vườn cao su vườn keo lai 26 Hình 4.3: Các cách đặt thức ăn cầu ong cho ong ăn 28 Hình 4.4: Các nguyên liệu trộn với .28 Hình 4.5: Nguyên liệu sau trộn với nước 28 Hình 4.6: Thức ăn trộn xong làm thành cục nhỏ sau cho lên cầu ong cho ong ăn 28 ix PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh \ Hình 1.1: Ơ lăng chứa ấu trùng ong thợ Apis mellifera số lăng vít nắp Hình 1.2: Mũ ong chúa Apis mellifera cầu ong 48 Hình 1.3: Nguyên liệu tổng hợp thức ăn thay phấn hoa 49 Phụ lục 2: Giá thành nguyên liệu phối trộn thức ăn cho ong mật - Thức ăn dạng bột không đường Tiến Phát: 21.500 đồng/kg - Bột đậu nành: 19.000 đồng/kg - Đường kết tinh: 17.500 đồng/kg - Phấn hoa: 80.000 đồng/kg - Men bia: 500.000 đồng/kg - Bột sữa gạn kem: 138.000 đồng/kg - Khơ dầu đậu nành: 15.000 đồng/kg - Sữa bò tươi làm sữa chua Kefir: 14.000 đồng/lít 50 Phụ lục 3: Thành phần hóa học số nguyên liệu tổng hợp công thức thức ăn thay phấn hoa Bảng 3.1: Các chất dinh dưỡng phấn hoa Enzyme co Các acid – enzyme béo Canxi Disstase Caproic Tryptophan Vitamin B1 Photpho Phosphatase Caprylic Leucine Vitamin B2 Sắt Amylase Capric Lysine Vitamin B3 Đồng Catalase Lauric Isoleucine Vitamin B5 Mangiê Saccharase Myristic Methionine Vitamin B6 Mangan Diaphorase Palmitic Cysteine Vitamin B12 Silic, Lưu huỳnh Pectase Palmitoleic Threonine Vitamin C Natri, Titan Cozymase Uncowa Arginine Vitamin D Kẽm, I ốt Cytochrome Stearic Phenylalanine Vitamin E Clo Systems Oleic Proline Vitamin H Boron Lactic Linoleic Butyric acid Vitamin K Dehydrogenase Arachidic Vitamin P Succinic Brucic Các vitamin Các chất khoáng Tiền vitamin A (Nguồn: Cloverdale, 1999, trích dẫn Ngơ Quốc An, 2010) Bảng 3.2: Thành phần khống có đậu nành Nguyên tố Hàm lượng Ca (%) 0,16 – 0,47 P (%) 0,41 – 0,82 Mn (%) 0,22 – 0,24 Zn (mg/kg) 37,00 Fe (mg/kg) 90,00 – 150,00 (Nguồn: Dương Thanh Liêm, 2008) 51 Acid amin Bảng 3.3: Thành phần vitamin đậu nành Vitamin Hàm lượng (µg/g) Thiamine 11,00 – 17,50 Riboflavin 3,40 – 3,60 Niacine 21,4 – 23,0 Pyridocine 7,10 – 12,0 Biotin 0,80 Acid tantothenic 13,00 – 21,50 Acid folic 1,90 Inocitol 2300,00 Vitamin A 0,18 – 2,43 Vitamin E 1,40 Vitamin K 1,90 Vitamin B1 0,54 Vitamin B2 0,29 Vitamin PP 2,30 (Nguồn: Dương Thanh Liêm, 2008) Bảng 3.4: Hàm lượng vitamin nấm men bia sấy khơ Thành phần Hàm lượng (µg/g) Thiamine 50,0 – 360,0 Riboflavin 36,0 – 42,0 Niacin 320,0 – 1000,0 Pyridoxine 25,0 – 100,0 Folic acid 15,0 – 80,0 Panthothenate 100,0 Biotin 0,5 – 1,8 P – amino – benzoic acid 9,0 – 102,0 Inositol 2700,0 – 5000,0 (Nguồn: Densikow M.T, 1963) 52 Bảng 3.5: Quần thể vi sinh vật hạt Kefir Nấm men Vi khuẩn Vi sinh vật tạp nhiễm Saccharomyces spp Vi khuẩn lactic Kluyveromyces spp Lactobacillus spp Geotrichum spp Candida spp Lactococcus spp Pediococcus spp Mycotolura spp S.thermophilus Micrococcus spp Tarulopsis spp Leuconostoc spp Bacillus spp Cryptococcus spp Vi khuẩn acetic Escherichia spp Pichia spp Acetobacter acetic Enterococcus spp Torulaspora spp (Nguồn: Tamine Marshall, 1997, trích dẫn Dương Ngọc Cảnh, 2010) Bảng 3.6: Thành phần dinh dưỡng sữa chua Kefir Thành phần Tỷ lệ (%) Protein 3,3 Lipid 3,5 Lactose 4,0 Nước 87,5 Acid lactic 1,0 (Nguồn: Otes S., Ozem Cagidin, 2003) Bảng 3.7: Thành phần acid amin sữa chua Kefir Acid amin Hàm lượng (g) Tryptophan 0,05 Phenylalanine + tyrosine 0,35 Leucine 0,34 Isoleucine 0,21 Threonine 0,17 Methionine + cystine 0,12 Lysine 0,27 Valine 0,22 (Nguồn: Otes S., Ozem Cagidin, 2003) 53 Bảng 3.8: Thành phần dinh dưỡng khô dầu đậu nành Thành phần Tỷ lệ (%) Vật chất khô 87,99 Protein 45,00 Đường 31,20 Lipid 1,71 Xơ 4,50 Khoáng 6,63 (Nguồn: Trần Trung Kiên, 2009) Bảng 3.9: Thành phần số acid amin có khơ dầu đậu nành Acid amin Hàm lượng (g/100g) Serine 2,15 Glycine 2,43 Arginine 3,26 Threonine 2,35 Alanine 2,26 Prolin 3,68 Tyrosine 1,75 Valine 2,03 Methionine 0,38 Isoleucine 2,34 Leucine 3,36 Phenylalanine 2,61 Lysine 3,94 (Nguồn: Mã Hoàng Phi, 2005) 54 Bảng 3.10: Thành phần dinh dưỡng cơng thức đề nghị so với lương ong (*) Thành phần Tỷ lệ (%) Lương ong(*) Vật chất khô 78,91 - Protein 27,15 21,74 Lipid 7,04 1,58 Đường 34,89 34,80 Tro 5,49 2,25 Xơ 3,20 - Nguồn: Nguyễn Thanh Nga, 1986 (trích dẫn Trần Thế Chức, 2005) Bảng 3.11: Hàm lượng 10 acid amin cần thiết cho ong mật so với hàm lượng tối thiểu dành cho ong (số gam acid amin 100 g protein) Acid amin Công thức đề nghị Nhu cầu tối thiểu ong(**) Arginine 3,74 3,00 Histidine 1,51 1,50 Lysine 3,56 3,00 Tryptophan 1,06 1,00 Phenylalanine 2,65 2,50 Methionine 1,25 1,50 Threonine 3,16 3,00 Leucine 4,54 4,50 Isoleucine 4,57 4,90 Valin 3,99 4,00 (**) Nguồn: De Groot, 1953 (trích dẫn Rémy Chauvin, 1978) 55 Phụ lục 4: Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA BẢNG ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NI ONG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỨC ĂN CHO ONG MẬT TẠI CÁC TRẠI ONG Tên chủ trại nuôi ong: Địa chỉ: Tel: Số lượng đàn ong đàn Di chuyển đàn: Có Khơng Các lồi ong mật ni sở Apis florea (ong ruồi, ong tí hon, ong hoa, ong muỗi) Apis dorsata (ong khổng lồ, ong khoái, ong gác kèo, ong đá) Apis cerana (Ong châu Á, ong nội địa, ong phương Đông) Apis mellifera (Ong châu Âu, ong ngoại, ong Ý) Loài khác : Số đàn theo loài Kinh nghiệm nuôi ong (số năm nuôi): năm Các nguồn cho mật, phấn (theo mùa) Tháng ST Nguồn T hoa 10 11 12 Cho phấn: p Cho mật: m Các loại thức ăn cách sử dụng Thức ăn tự trộn Thức ăn chế biến sẵn 7.1 Thức ăn tự trộn Thành phần nguyên liệu, tỷ lệ phối trộn 56 Cách phối trộn Dạng thức ăn (bột, viên, nhão…) Giá thành 7.2 Thức ăn chế biến sẵn Thành phần, tỷ lệ (hàm lượng chất dinh dưỡng) Tên sở (nếu có) Giá thành Dạng thức ăn (bột, viên, nhão…) Loại thức ăn ong ưa thích Các mùa cần cho ăn thức ăn bổ sung (đánh dấu x) Tháng 10 11 12 10 Số lần cho ăn tuần 11 Lượng thức ăn sử dụng: gram/lần/đàn 12 Lượng thức ăn sử dụng: kg/ngày/cả đàn 13 Quy trình cho ăn (cách cho ăn, thời điểm cho ăn ngày): 14 Thời gian thu hoạch mật 15 Năng suất mật đàn g/Đàn 16 Ý kiến người nuôi ong: Yêu cầu thức ăn (đánh giá loại thức ăn (dinh dưỡng, phân loại…), nên chọn loại thức ăn nào…): Giá thành thức ăn bổ sung: Người cung cấp thông tin Ngày… tháng……năm…… Người điều tra 57 Phụ lục 5: Kết thử nghiệm Phụ lục 5.1: Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình đàn ngày (g/đàn/ngày) Đợt thí Lơ đối chứng (n = 5) nghiệm Lơ thí nghiệm (n = 5) I 75 110 60 110 125 210 155 200 165 150 II 80 100 75 130 140 230 150 215 146 140 III 85 90 75 120 125 226 175 185 145 160 Trung bình 80 100 70 120 130 222 160 200 152 150 Phụ lục 5.2: Lượng trứng ong chúa đẻ ngày qua đợt khảo sát (trứng) Lần đếm Lô đối chứng (n = 5) Lơ thí nghiệm (n = 5) I 825 759 857 910 835 986 922 1045 1095 960 II 983 755 795 970 725 1016 846 1101 1203 916 Trung bình 904 757 826 940 780 1001 884 1073 1149 938 Phụ lục 5.3: Tỷ lệ ấu trùng vít nắp qua đợt khảo sát (%) Lần đếm Lơ đối chứng (n = 5) Lơ thí nghiệm (n = 5) I 41,0 51,0 63,0 52,0 66,0 76,0 75,0 80,0 79,0 81,0 II 53,0 49,0 61,0 65,0 61,0 75,0 79,0 82,0 75,0 86,0 Trung bình 47,0 50,0 62,0 58,5 63,5 75,5 77 81,0 77,0 83,5 58 Phụ lục 5.4: Sự tăng giảm cầu ong đàn ong thí nghiệm tính từ lúc bắt đầu thí nghiệm đến kết thúc thí nghiệm (cầu ong) Lơ đối chứng (n = 5) Đàn Đầu thử Cuối thử Lơ thí nghiệm (n = 5) Tăng/giảm Đầu thử Cuối thử Tăng/giảm nghiệm nghiệm cầu ong nghiệm nghiệm cầu ong -2 2 5 -1 -1 5 5 5 Tổng 25 21 -4 25 31 Chú thích: - giảm cầu 59 Phụ lục 6: Kết xử lý số liệu thống kê phần mềm MINITAB 12 FOR WINDOWNS Phụ lục 6.1: Đánh giá cảm quan khả tiêu thụ thức ăn Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts DC 5.50 TN 5.50 Total 11 5.00 5.00 10 4.50 4.50 Total 15 15 30 Chi-Sq = 2.227 0.000 2.722 DF = 2, P-Value + 2.227 + + 0.000 + + 2.722 = 9.899 = 0.007 Phụ lục 6.2: Lượng thức ăn tiêu thụ ngày One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for kluong Source DF SS MS lo 14746 14746 Error 6797 850 Total 21542 Level N 5 Pooled StDev = Mean 100.00 176.80 29.15 StDev 25.50 32.39 F 17.36 P 0.003 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* -) ( * -) -+ -+ -+ -+ 80 120 160 200 60 Phụ lục 6.3: Sức đẻ trung bình ong chúa ngày One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for trung Source DF SS MS lo 70224 70224 Error 69197 8650 Total 139422 Level N 5 Pooled StDev = Mean 841.4 1009.0 StDev 78.7 105.4 93.0 F 8.12 P 0.022 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( -* ) + -+ -+ -+ 800 900 1000 1100 Phụ lục 6.4: Đánh giá cảm quan khả nuôi sống ấu trùng Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts DC 6.00 TN 12 6.00 Total 12 5.00 5.00 10 4.00 4.00 Total 15 15 30 Chi-Sq = 6.000 0.800 4.000 DF = 2, P-Value + 6.000 + + 0.800 + + 4.000 = 21.600 = 0.000 Phụ lục 6.5: Tỷ lệ ấu trùng vít nắp One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for vit nap Source DF SS MS Lo 1276.9 1276.9 Error 259.6 32.4 Total 1536.5 Level N 5 Mean 56.200 78.800 StDev 7.337 3.328 F 39.35 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( -* -) ( -* -) + -+ -+ 61 Pooled StDev = 5.696 60 70 80 Phụ lục 6.6: Sự tăng giảm cầu ong One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for cau ong Source DF SS MS lo 10.000 10.000 Error 5.600 0.700 Total 15.600 Level N 5 Pooled StDev = Mean -0.8000 1.2000 0.8367 StDev 0.8367 0.8367 F 14.29 P 0.005 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+-( * -) ( * ) + -+ -+ -+ 1.2 0.0 1.2 2.4 62 ... Đề tài nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng xây dựng công thức thức ăn cho ong mật tỉnh Bình Phước tiến hành tỉnh Bình Phước, mục đích đề tài nhằm khảo sát chất lượng thức ăn thay... nghiên cứu 18 3.3.1 Khảo sát tình hình sử dụng thức ăn cho ong mật tỉnh Bình Phước .18 3.3.2 Đánh giá chất lượng thức ăn thay sử dụng 19 3.3.3 Xây dựng công thức thức ăn thay cho. .. lý tỉnh Bình Phước 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Khảo sát tình hình sử dụng thức ăn cho ong mật tỉnh Bình Phước 18 Tiến hành khảo sát lồi ong mật nuôi trại ong Khảo sát tình hình sử dụng thức ăn

Ngày đăng: 12/06/2018, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Quốc An, 2010. Xây dựng quy trình công nghệ sơ chế phấn hoa tại TP.Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng. Lu ận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công Nghệ Thực Phẩm, Đại học Nông Lâm, TP.H ồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình công nghệ sơ chế phấn hoa tại TP.Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng
2. Đặng Minh Anh, 2007. Nghiên c ứu tận dụng bã men bia để sản xuất bột tự phân nấm men làm gia vị. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công Nghệ Thực Phẩm, Đại h ọc Nông Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tận dụng bã men bia để sản xuất bột tự phân nấm men làm gia vị
3. Ph ạm Thanh Bình và Nguyễn Quang Tấn, 1992. Nuôi ong Ý Apis mellifera ở miền Nam Vi ệt Nam và hiệu quả kinh tế. Nhà xu ất bản Nông Nghiệp, trang 11 – 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi ong Ý Apis mellifera ở miền Nam Việt Nam và hiệu quả kinh tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
4. Dương Ngọc Cảnh, 2010. Thử nghiệm chế biến sữa chua Kefir trái cây dạng khuấy. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công Nghệ Thực Phẩm, Đại học Nông Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Vi ệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm chế biến sữa chua Kefir trái cây dạng khuấy
5. Trần Thế Chức, 2005. Thăm dò vai trò của một số vitamin, khoáng, amino acid, đặc bi ệt là vitamin E trong thức ăn phấn nhân tạo cho ong . Lu ận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại học Nông Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Vi ệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò vai trò của một số vitamin, khoáng, amino acid, đặc biệt là vitamin E trong thức ăn phấn nhân tạo cho ong
6. Ngô Th ế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung và Phạm Thị Đào, 1999. Cây đậu tương . Nhà xu ất bản Nông Nghiệp, 368 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đậu tương
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
7. Dương Thị Diệp, 2010. Khảo sát, đánh giá chất lượng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng mật ong tại tỉnh Bình Phước. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Công Ngh ệ Thực Phẩm, Đại học Nông Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát, đánh giá chất lượng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng mật ong tại tỉnh Bình Phước
8. Đỗ Như Đăng, 2010. Tận dụng phụ phẩm sản xuất bia làm nước tương. Lu ận văn t ốt nghiệp Kỹ sư Công Nghệ Thực Phẩm, Đại học Nông Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Vi ệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tận dụng phụ phẩm sản xuất bia làm nước tương
9. Cao Quốc Điền, 2006. Bổ sung vitamin, khoáng và amino acid vào syro đường nuôi ong Ý (Apis Mellifera). Lu ận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại học Nông Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bổ sung vitamin, khoáng và amino acid vào syro đường nuôi ong Ý (Apis Mellifera)
10. Eva Crane, 1990. Con ong và ngh ề nuôi ong, cơ sở khoa học thực tiễn và những nguồn tài nguyên thế giới. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 49 – 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ong và nghề nuôi ong, cơ sở khoa học thực tiễn và những nguồn tài nguyên thế giới
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
11. Đồng Minh Hải, Phùng Hữu Chính và Đinh Văn Chỉnh, 2008. Một số đặc điểm sinh học của các giống ong nhập nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập VI, số 1, trang 3 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập VI, số 1
12. Tr ần Trung Kiên, 2009. Xác định thành phần hỗn hợp chuẩn của bột cá và khô d ầu đậu nành làm cơ sở dữ liệu cho hệ thống máy NIRS . Lu ận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại học Nông Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Vi ệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định thành phần hỗn hợp chuẩn của bột cá và khô dầu đậu nành làm cơ sở dữ liệu cho hệ thống máy NIRS
13. Dương Thanh Liêm (Chủ biên), Trần Văn An và Nguyễn Quang Thiệu, 2010. Độc ch ất học và vệ sinh an toàn nông sản – thực phẩm . Nhà xu ất bản Nông Nghiệp, 376 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc chất học và vệ sinh an toàn nông sản – thực phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
14. Nguy ễn Văn Long (chủ biên), Nguyễn Huy Trí, Bùi Thị Điểm và Trần Thị Ngọc, 2005. Giáo trình dâu tằm – ong mật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 105 – 199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dâu tằm – ong mật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
15. Lê Văn Việt Mẫn, 2004. Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa tập 1. Nhà xu ất b ản Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, trang 180 – 216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa tập 1
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh
16. Rémy Chauvin, 1978. Sinh học ong mật_tập 1 (H ồ Sĩ Phấn dịch). Nhà xuất bản Khoa h ọc Kỹ thuật, Hà Nội, Việt Nam, trang 223 – 355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học ong mật_tập 1
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
17. Mã Hoàng Phi, 2005. Xác định tỷ lệ tiêu hóa protein của bột cá lạt, bột xương thịt, khô dầu đậu nành và khô hạt cải dầu trên gà Lương Phượng cắt bỏ manh tràng và không c ắt bỏ manh tràng . Lu ận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại học Nông Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỷ lệ tiêu hóa protein của bột cá lạt, bột xương thịt, khô dầu đậu nành và khô hạt cải dầu trên gà Lương Phượng cắt bỏ manh tràng và không cắt bỏ manh tràng
18. Nguy ễn Thành Sang, 2005. Thăm dò vai trò của một số vitamin, khoáng, amino acid, đặc biệt là vitamin A trong thức ăn phấn nhân tạo cho ong. Lu ận văn tốt nghi ệp Bác sĩ Thú y khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại học Nông Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò vai trò của một số vitamin, khoáng, amino acid, đặc biệt là vitamin A trong thức ăn phấn nhân tạo cho ong
19. Nguyễn Quang Tấn, 2010. Giới thiệu môn học nuôi ong. Tài liệu giảng dạy môn h ọc khoa Chăn Nuôi – Thú Y, trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu môn học nuôi ong
20. Ngô Đắc Thắng, 2003. Con ong và kĩ thuật nuôi ong nội địa (Apis cerana). Nhà xu ất bản Nghệ An, trang 16 – 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ong và kĩ thuật nuôi ong nội địa (Apis cerana)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w