Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VIẾT PHÚ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VIẾT PHÚ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VĂN CHÍNH HÀ NỘI – 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2014 Tác giả luận văn Lê Viết Phú Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Văn Chính, là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Nghĩa Đàn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và cung cấp đầy đủ các thông tin, số liệu, trong quá trình nghiên cứu luận văn này. Cuối cùng, tôi xin trân trọng cám ơn các bạn học viên cùng lớp, những người thân trong gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Lê Viết Phú Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Yêu cầu 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3 1.1.1 Những vấn đề trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3 1.1.2 Sản xuất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đới 4 1.1.3 Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững 5 1.2 Những vấn đề về hiệu quả và đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 6 1.2.1 Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất 6 1.2.2 Cơ sở và nguyên tắc để lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất 10 1.3 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 12 1.3.1 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên thế giới 12 1.3.2 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam 13 1.4 Xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 17 1.4.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới 17 1.4.2 Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020 20 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 25 1.5.1 Các nghiên cứu trên thế giới 25 1.5.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Nghĩa Đàn 29 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Nghĩa Đàn 29 2.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 29 2.2.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 29 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu điểm 30 2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả 30 2.3.4 Một số phương pháp khác 31 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Địa hình, địa mạo 32 3.1.3 Khí hậu 33 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 34 3.2 Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội 40 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 40 3.2.2 Thực trạng phát triển các khu vực kinh tế 41 3.2.3 Dân số, lao động và thu nhập 44 3.2.4 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 45 3.2.5 Thực trạng phát triển hạ tầng 46 3.3 Đánh giá hiện trạng và thực trạng sản xuất nông nghiệp 50 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất 50 3.3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn 55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 61 3.4.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế 61 3.4.2 Đánh giá hiệu quả xã hội 70 3.4.3 Đánh giá hiệu quả môi trường 73 3.4.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất tổng hợp của các kiểu sử dụng đất 78 3.5 Đề xuất các loại hình sử dụng đất và một số giải pháp thực hiện 84 3.5.1 Đề xuất các loại hình sử dụng đất 84 3.5.2 Một số giải pháp thực hiện cho các đề xuất 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 1 Kết luận 94 2 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung đầy đủ BQ CN CNH-HĐH LUT SXNN TTCN XDCB Bình quân Công nghiệp Công nghiệp hóa – hiện đại hóa Kiểu sử dụng đất Sản xuất nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Xây dựng cơ bản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên cả nước từ năm 2000-2010 14 1.2 Diện tích các nhóm đất Việt Nam 15 2.1 Đặc điểm các tiểu vùng nghiên cứu 30 3.1 Các loại đất chính của huyện Nghĩa Đàn 34 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Nghĩa Đàn năm 2011 đến năm 2013 40 3.3 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập năm 2013 44 3.4 Hệ thống giao thông đường bộ huyện Nghĩa Đàn 47 3.5 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 huyện Nghĩa Đàn 51 3.6 Diện tích, cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2013 52 3.7 Biến động diện tích đất Sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005-2013 55 3.8 Năng suất, sản lượng một số cây trồng chính qua các năm 56 3.9 Các loại hình sử dụng đất của tiểu vùng 1 59 3.10 Các loại hình sử dụng đất của tiểu vùng 2 60 3.11 Các loại hình sử dụng đất của tiểu vùng 3 61 3.12 Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính tiểu vùng 1 62 3.13 Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính tiểu vùng 2 63 3.14 Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính tiểu vùng 3 64 3.15 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất của huyện Nghĩa Đàn 66 3.16 Hiệu quả xã hội các LUTs huyện Nghĩa Đàn 71 3.17 So sánh mức đầu tư phân bón vô cơ thực tế với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý tiểu vùng 1 74 3.18 So sánh mức đầu tư phân bón vô cơ thực tế với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý tiểu vùng 2 75 3.19 So sánh mức đầu tư phân bón vô cơ thực tế với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý tiểu vùng 3 75 3.20 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một số cây trồng 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 3.21 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các LUTs 78 3.22 Hiệu quả sử dụng đất của các kiểu sử dụng đất vùng 1 79 3.23 Hiệu quả sử dụng đất của các kiểu sử dụng đất vùng 2 80 3.24 Hiệu quả sử dụng đất của các kiểu sử dụng đất vùng 3 81 3.25 Diện tích các kiểu sử dụng đất đề xuất đến năm 2020 các tiểu vùng 86 3.26 Diện tích các kiểu sử dụng đất đề xuất đến năm 2020 toàn huyện 87 [...]... tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, xác định các loại hình sử dụng đất phù hợp ở huyện Nghĩa Đàn - Đề xuất các giải pháp sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn 3 Yêu cầu - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phải dựa... Thái Lan là diện tích đất canh tác trên đầu người khá nhất, Việt Nam đứng hàng thấp nhất trong số các quốc gia ASEAN 1.3.2 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Đất sản xuất nông nghiệp là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm… Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010, Việt Nam có diện tích đất sản xuất nông nghiệp. .. đánh giá hiệu quả sử dụng đất + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp + Nhu cầu của địa phương về thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp + Các khả năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và các tiến bộ kỹ thuật mới được đề xuất cho các thay đổi sử dụng đất đó 1.2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất + Các chỉ tiêu... triển nông nghiệp bền vững ở nước ta cần nắm vững mục tiêu về tác dụng lâu bền của từng mô hình, để duy trì và phát triển đa dạng sinh học 1.2 Những vấn đề về hiệu quả và đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả Khi nhận thức của con người còn hạn chế, người ta thường quan niệm kết quả và hiệu quả là... đới, việc sử dụng đất nông nghiệp theo đó hướng vào thâm canh cao, tăng năng suất, tăng vụ Áp dụng mạnh mẽ các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đây là những nguyên nhân gây tình trạng thoái hoá đất, đất bị mất khả năng sản xuất Điều đó đặt ra vấn đề là phát triển sản xuất nông nghiệp đi đôi với bảo vệ cải tạo đất, xây dựng nông nghiệp bền vững 1.1.3 Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo quan điểm... Lựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả - Đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính thực tiễn và phù hợp với điều kiện của huyện Nghĩa Đàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Những vấn đề trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Trên bề mặt đất đai là sự kết hợp giữa... Khoa học Nông nghiệp Page 6 dung đánh giá hiệu quả (Đỗ Thị Tám, 2001) Trong lĩnh vực sử dụng đất thì hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất trong hoạt động kinh tế, thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu được bằng tiền Đồng thời về mặt hiệu quả xã hội là thể hiện mức thu hút lao động trong quá trình hoạt động kinh tế để khai thác sử dụng đất Riêng đối với ngành nông nghiệp, ... với hiệu quả kinh tế về giá trị và hiệu quả về mặt sử dụng lao động trong nhiều trường hợp phải coi trọng hiệu quả về mặt hiện vật là sản lượng nông sản thu hoạch được, nhất là các loại nông sản cơ bản có ý nghĩa chiến lược (lương thực, sản phẩm xuất khẩu…) để đảm bảo sự ổn định về kinh tế - xã hội của đất nước Như vậy, hiệu quả sử dụng đất là kết quả của cả một hệ thống các biện pháp tổ chức sản xuất, ... sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Theo Luật đất đai năm 2003, đất nông nghiệp được chia ra làm các nhóm đất chính sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác Trong giai đoạn kinh tế - xã hội phát triển, mức sống của con người còn thấp, công năng của đất là tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp. .. thích ứng với Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10 xu thế phát triển của thế giới Từ đó có những đánh giá đúng và có ý nghĩa thúc đẩy sản xuất phát triển đạt hiệu quả kinh tế cao và tăng cường mức độ áp dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất * Hiệu quả kinh tế: - Hiệu quả tính trên 1 ha đất nông nghiệp + Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và . Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An . 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, xác định các loại hình sử dụng. dụng đất phù hợp ở huyện Nghĩa Đàn. - Đề xuất các giải pháp sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn. 3 Yêu cầu - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất. đất sản xuất nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững 5 1.2 Những vấn đề về hiệu quả và đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 6 1.2.1 Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử