1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

84 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGUYỄN CẢNH TUYỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN – TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Vinh, 5/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGUYỄN CẢNH TUYỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN – TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Lớp: 53K1205 Khóa: 2012 - 2016 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Th.s PHẠM THỊ HÀ Vinh, 5/2016 …., tháng … năm 2009 Ngƣời hƣớng dẫn : …………………………… LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Địa lý – QLTN, Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Phạm Thị Hà – Giảng viên khoa Địa lý – QLTN, Trƣờng Đại học Vinh – Ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình thời gian tơi học tập trƣờng hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Tài ngun mơi trƣờng huyện Nghĩa Đàn, Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thôn Huyện Nghĩa Đàn, Trung tâm bảo vệ thực vật huyện Nghĩa Đàn cung cấp cho tƣ liệu, số liệu hƣớng dẫn tận tình suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Bố, Mẹ, ngƣời thân gia đình bạn bè làm chỗ dựa tinh thần vững cho tơi học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tác giả khóa luận Nguyễn Cảnh Tuyển i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 11 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN 17 2.1 Khái quát địa bàn huyện Nghĩa Đàn 17 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 17 2.1.1.1 Vị trí địa lý………………………………………………………………………… 17 2.1.1.2 Địa hình ………………………………………………………………… 17 2.1.1.3 Thổ nhưỡng 18 2.1.1.4 Khí hậu………………………………………………………… 18 2.1.1.5 Thủy văn 19 2.1.1.6 Các nguồn tài nguyên 20 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội ………… …………………22 2.1.2.1 Dân số lao động 22 2.1.2.2 Tăng trƣởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 22 2.1.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 23 2.1.3 Nhận xét chung tình hình huyện Nghĩa Đàn 26 2.1.3.1 Thuận lợi 26 2.1.3.2 Khó khăn 27 2.2 Đặc điểm loại đất huyện Nghĩa Đàn trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn 27 2.2.1 Đặc điểm loại đất huyện 27 ii 2.2.1.1 Nhóm đất phù sa 27 2.2.1.2 Nhóm đất nâu vàng 28 2.2.1.3 Nhóm đất lúa vàng đồi núi 28 2.2.1.4 Nhóm đất feralit đỏ vàng vùng đồi núi 28 2.2.1.5 Nhóm đất feralit đỏ vàng vùng núi thấp 29 2.2.2 Đánh giá trạng thực trạng sản xuất nông nghiệp Nghĩa Đàn 29 2.2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 29 2.2.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn 33 2.2.2.3.Các loại hình sử dụng đất 37 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện 40 2.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 40 2.3.1.1 Đánh giá hiệu kinh tế trồng 40 2.3.1.2 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 43 2.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 47 2.3.2.1 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất SXNN tiểu vùng 48 2.3.2.2 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất SXNN tiểu vùng 49 2.3.2.3 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất SXNN tiểu vùng 49 2.3.3 Đánh giá hiệu môi trƣờng 50 2.3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất tổng hợp cảu kiểu sử dụng đất 53 2.3.4.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất tiểu vùng 53 2.3.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất tiểu vùng 54 2.3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất tiểu vùng 54 2.3.5 Đánh giá nhận xét chung 55 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN 57 3.1 Để xuất loại hình sử dụng đất 57 3.1.1.Cơ sở đề xuất loại hình sử dụng đất 57 3.1.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu 58 3.2 Một số giải pháp thực cho đề xuất 60 3.2.1 Tăng cƣờng công tác khuyến nông, đào tạo phát triển nguồn nhân lực 61 3.2.2 Giải pháp quy hoạch, nguồn vốn, tổ chức sản xuất, kinh doanh 62 3.2.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật 63 3.2.4 Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 64 3.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái 64 iii Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 1.1 Kết luận 66 1.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ Viết tắt LUT Loại hình sử dụng đất SXNN Sản xuất nông nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp XDCB Xây dựng THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất TNT Thu nhập CPTG Chi phí trung gian GTNC Giá trị nhân công v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm tiểu vùng nghiên cứu Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp nƣớc từ năm 2000 2010 12 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 huyện Nghĩa Đàn 29 Bảng 2.2 Diện tích, cấu đất sản xuất nông nghiệp năm 2014 31 Bảng 2.3 Biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2005 - 2014 33 Bảng 2.4 Năng xuất, sản lƣợng số trồng qua năm 34 Bảng 2.5 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 37 Bảng 2.6 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 38 Bảng 2.7 Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 39 Bảng 2.8 Hiệu kinh tế số trồng tiểu vùng 41 Bảng 2.9 Hiệu kinh tế số trồng tiểu vùng 42 Bảng 2.10 Hiệu kinh tế số trồng tiểu vùng 43 Bảng 2.11 Hiệu xã hội LUT huyện Nghĩa Đàn 48 Bảng 2.12 So sánh mức đầu tƣ phân bón vơ thực tế với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý tiểu vùng 51 Bảng 2.13 So sánh mức đầu tƣ phân bón vơ thực tế với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý tiểu vùng 51 Bảng 2.14 So sánh mức đầu tƣ phân bón vơ thực tế với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý tiểu vùng 52 Bảng 2.15 Chỉ tiêu đánh giá hiệu LUT 53 Bảng 3.1 Diện tích kiểu sử dụng đất đề xuất đến năm 2020 tồn huyện 58 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu kinh tế năm 2014 huyện Nghĩa Đàn 23 Hình 2.2 Cơ cấu diện tích đất tự nhiên năm 2014 30 Hình 2.3 Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 31 Hình 2.4 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng 45 Hình 2.5 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng 46 Hình 2.6 Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng 47 vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho ngƣời Đất đai tảng để ngƣời định cƣ tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tƣợng lao động mà tƣ liệu sản xuất thay đƣợc, đặc biệt nghành sản xuất nông nghiệp, đất đai yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất đất nông nghiệp, đồng thời môi trƣờng sản xuất lƣơng thực thực phẩm nuôi sống ngƣời Việc sử dụng đất hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho tƣơng lai Xã hội ngày phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày cao, ngƣời tìm nhiều phƣơng thức sử dụng đất có hiệu Tuy nhiên loại đất có yếu tố thuận lợi cho việc khai thác sử dụng nên phƣơng thức sản xuất nơi, vùng, điều kiện kinh tế xã hội cụ thể khác Sử dụng đất nhƣ để đảm bảo an ninh lƣơng thực phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu với sức ép gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa trở thành vấn đề thiết nƣớc phát triển Nƣớc ta đến nƣớc nông nghiệp Từ kinh tế nông nghiệp tập trung mang tính bao cấp chuyển sang kinh tế thị trƣờng, nƣớc ta phải đối mặt với hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội nhƣ môi trƣờng Để đạt đƣợc mục tiêu bền vững, Việt nam cần phải nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, sở nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, cải thiện cảnh quan, bảo vệ môi trƣờng hệ sinh thái Sức ép q trình thị hóa gia tăng dân số khiến đất nơng nghiệp nƣớc ta suy giảm nhanh chóng số lƣợng nhƣ chất lƣợng Con ngƣời khai thác mức mà chƣa có biện pháp hợp lý để bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá Trong bối cảnh nay, ảnh cao độ phì nhiêu thực tế đất, đầu tƣ chiều sâu vào tài nguyên đất Xuất phát từ tình hình cụ thể địa phƣơng, qua nghiên cứu tìm hiểu bƣớc đầu, xin đƣợc đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn nhƣ sau 3.2.1 Tăng cường công tác khuyến nông, đào tạo phát triển nguồn nhân lực * Công tác khuyến nông - Thực có hiệu việc xã hội hóa cơng tác khuyến nông Cần xây dựng đào tạo nâng cao lực chuyên môn mạng lƣới khuyến nông đến thôn, Các cán khuyến nông cần thực phƣơng châm “3 cùng” “cầm tay việc” công tác khuyến nông, đặc biệt việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp - Điều chỉnh tăng chế độ thù lao cán khuyến nông sở nhằm động viên, khuyến khích cán khuyến nơng phát huy hết lực - Thƣờng xuyên tổ chức buổi tập huấn, mở lớp dạy nghê nông nghiệp cho nông dân * Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Con ngƣời yếu tố định thành cơng , để đào tạo nguồn nhân lực, huyện Nghĩa Đàn cần thực giải pháp sau: - Đối với đội ngũ cán quản lý Xác định rõ chức nhiệm vụ đơn vị để hình thành tiêu chuẩn cán theo hƣớng chuyên nghiệp, chất lƣợng cao Trên sở lập kế hoạch bố trí, đào tạo, thu hút nhân tài Xây dựng chƣơng trình đào tạo cho chuyên ngành, phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, có khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất nơng nghiệp Có sách thu hút cán có lực Tăng cƣờng cơng tác ln chuyển cán bộ, đƣa cán sở - Đối với nơng dân 61 Đào tạo cách có hệ thống cho lao động nơng nghiệp Ban hành sách cho nông dân học nghề (ƣu đãi vốn vay, hỗ trợ áp dụng tiến khoa học – công nghệ,…) Tăng cƣờng tuyên truyền, đổi mới, nâng cao nhận thức, hành động cho nơng dân Xây dựng sách thành phần kinh tế, lực lƣợng tri thức tham gia, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp 3.2.2 Giải pháp quy hoạch, nguồn vốn, tổ chức sản xuất, kinh doanh * Giải pháp quy hoạch Nâng cao chất lƣợng xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phƣơng nhằm: - Tạo tầm nhìn chiến lƣợc quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất huyện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội - Quản lý tổ chức sử dụng quỹ đất hợp lý, tiết kiệm có hiệu đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng phát triển bền vững sở khai thác triệt để tiềm đất đai, lợi tự nhiên huyện - Phân bổ lại quỹ đất nơng nghiệp cho loại hình sử dụng đất, phù hợp với định hƣớng phát triển lâu dài, bố trí hợp lý, đảm bảo an ninh lƣơng thực, tạo vùng nguyên liệu hàng hoá phù hợp với điều kiện tự nhiên * Giải pháp nguồn vốn Để thực nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp cần lƣợng vốn lớn, cần phải đa dạng hóa kênh huy động nhƣ: - Thu hút đầu tƣ từ doanh nghiệp, rà soát lập dự án mới, giới thiệu tiềm năng, triển vọng hội đầu tƣ - Thu hút đầu tƣ qua ngân hàng, tƣ vấn cho ngân hàng đặc thù dự án cần vay vốn chịu trách nhiệm với bên vay nhằm đáp ứng cho nhu cầu đầu tƣ phát triển sản xuất hàng hóa nơng hộ có khả phát triển sản xuất - Mở rộng hình thức tổ chức tín dụng nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn để huy động đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi dân, đồng thời cho hộ nông dân vay vốn để phát triển sản xuất 62 - Huy động đóng góp nhân dân cho nhu cầu đầu tƣ phát triển, kể vốn công lao động theo phƣơng châm "Nhà nƣớc nhân dân làm" để xây dựng đƣờng giao thông nông thôn, thuỷ lợi nội đồng, lƣới điện, vốn phát triển sản xuất - Tiến hành lồng ghép với chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án để xây dựng hạ tầng * Tổ chức sản xuất, kinh doanh - Tổng kết, đổi xây dựng mơ hình kinh tế, tổ chức sản xuất sử dụng hiệu đất sản xuất nông nghiệp địa phƣơng Xây dựng sách khuyến khích phát triển mối liên hệ nông dân với doanh nghiệp, tổ chức khoa học, liên hiệp ngành hàng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hƣớng tỷ trọng sản phẩm hàng hóa lớn - Tiếp tục phát triển kinh tế hộ lên bƣớc theo hƣớng chun mơn hóa, hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa, vùng nguyên liệu phục vụ chế biến xuất - Ƣu tiên khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác, có nhƣ tăng cƣờng quy mơ sản xuất, tăng hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Thực mối liên kết “4 nhà”: nhà nƣớc – nhà nông – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp để phát huy tổng hợp mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp - Thực tốt việc phát động xây dựng nông thôn để tổ chức, nhân dân đóng vai trị chủ động việc huy động lực lƣợng tham gia quản lý chƣơng trình phát triển nơng thơn, phát huy sức mạnh cộng đồng chiến lƣợc, triển khai quản lý xã hội, tài nguyên nói chung đất sản xuất nơng nghiệp nói chung 3.2.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Đẩy nhanh trình nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Tập trung nghiên cứu tạo giống tốt, hợp tác nhận chuyển giao kỹ thuật loại chủ lực để cung cấp cho sản xuất nhƣ giống 63 suất cao nhƣ lúa, lạc, cà phê, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất để tạo sản phẩm có chất lƣợng tốt, làm hạt nhân để phổ biến cho nông dân ứng dụng - Với đặc thù miền núi trung du miền núi, cần nghiên cứu ứng dụng mơ hình canh tác đất dốc nhằm nâng cao hiệu sử dụng bảo vệ môi trƣờng Chú trọng kỹ thuật canh tác, hạn chế tối thiểu xói mịn, thực biện pháp giữ ẩm, tƣới tiết kiệm, áp dụng mơ hình nơng – lâm, nơng – lâm – ngƣ nghiệp 3.2.4 Tăng cường xúc tiến thương mại, thị trường tiêu thụ sản phẩm - Nâng cao chất lƣợng nông phẩm, giảm giá thành, cải tiến mẫu mã để nâng cao sức cạnh tranh thị trƣờng Thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lƣới phân phối Tăng cƣờng liên doanh liên kết đối tác có kinh nghiệp truyền thống - Các địa phƣơng cần tranh thủ giúp đỡ quan chức để tiếp cận đƣợc chiến lƣợc thị trƣờng, tránh tình trạng sản xuất ạt, không theo quy hoạch Theo dõi giá để kịp thời ứng phó với biến động giá cả, giúp nông dân ổn định sản xuất - Phát triển nông hộ làm dịch vụ tiêu thụ nơng sản hàng hóa, hình thành hợp tác xã mua bán liên kết với trung tâm thƣơng mại thị trấn, thị tứ để từ tạo mơi trƣờng trao đổi hàng hóa - Đầu tƣ phát triển hệ thống chợ đầu mối, nhanh chóng hình thành trục, tụ điểm giao lƣu hàng hóa địa bàn nông thôn Trƣớc mắt phát triển thị tứ, trung tâm “công nghiệp – dịch vụ nông thôn”, chợ đầu mối gắn với trục giao thông 3.2.5 Giải pháp bảo vệ mơi trường sinh thái - Phát triển sản xuất nơng nghiệp với mơ hình du lịch sinh thái để tăng thêm nguồn thu nhập góp phần giảm thiểu tác động ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống - Hạn chế thấp việc sử dụng phân bón vơ sản xuất nơng nghiệp, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM để giảm thiểu 64 tác động xấu đến môi trƣờng sinh thái Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng cấp, ngành, địa phƣơng nhân dân, phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trƣờng Xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, đồng thời tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc môi trƣờng 65 PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Trên địa bàn huyện có loại hình sử dụng đất với 17 kiểu sử dụng đất khác Trong loại hình sử dụng đất ăn quả, LUT Lúa – Màu cho hiệu kinh tế cao, loại hình sử dụng đất chuyên rau chuyên màu cho hiệu kinh tế trung bình, loại hình sử dụng đất chun trồng cơng nghiệp dài ngày, công nghiệp ngắn ngày chuyên trồng lúa cho hiệu kinh tế thấp Với 17 kiểu sử dụng đất ta thấy kiểu sử dụng đất trồng cam, dƣa hấu – ngô đông, lúa xuân – lúa mùa – ngô đông, khoai lang – lúa mùa – rau, lạc xuân – lúa mùa – rau, lạc xuân – đậu – ngô đông, ngô xuân – đậu – ngô đông cà phê cho hiệu kinh tế Xét mặt hiệu xã hội LUT lúa – màu thu hút lƣợng lao động nhiều nhất, sau đến LUT chuyên lúa, chuyên rau chuyên màu Các kiểu sử dụng đất có hiệu xã hội cao dƣa hấu – ngô, lúa xuân – lúa mùa – ngô, khoai lang – lúa mùa – rau, lạc xuân – lúa mùa – rau, ngô đông – lúa mùa – rau, lạc xuân – đậu – ngô đông, cam Xét hiệu môi trƣờng loại hình sử dụng đất trồng Cây cơng nghiệp dài ngày, lúa – màu ăn cho hiệu cao với kiểu sử dụng đất nhƣ: cao su, cà phê, cam, lúa xuân – lúa mùa – ngô đông, ngô xuân – lúa mùa – rau, lạc xuân – đậu – ngô đông, ngô xuân – đậu – ngô đông Trên sở xem xét điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trƣờng, đánh giá hiệu LUT địa bàn huyện Nghĩa Đàn, quy hoạch sử dụng đất huyện lựa chọn kiểu sử dụng đất đảm bảo an ninh lƣơng thực có triển vọng là: +LUT chuyên lúa: lúa xuân – lúa mùa + LUT lúa – màu: lúa xuân – lúa mùa – ngô đông; khoai lang – lúa mùa – rau; ngô xuân – lúa mùa – rau + LUT chuyên màu: lạc xuân – đậu – ngô đông; dƣa hấu - ngô đông + LUT chuyên lâu năm: cà phê 66 + LUT ăn quả: cam - Xuất phát từ tình hình cụ thể địa phƣơng, qua nghiên cứu tìm hiểu bƣớc đầu, tơi xin đƣợc đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nghĩa Đàn là: +Tăng cƣờng công tác khuyến nông, đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Về quy hoạch, nguồn vốn, tổ chức sản xuất, kinh doanh +Về khoa học kỹ thuật + Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm + Bảo vệ môi trƣờng sinh thái Kiến nghị Việc sử dụng quỹ đất nông nghiệp huyện cần ý tới nhiều tác động xấu trình sản xuất, với việc sản xuất nơng nghiệp cịn có nhiều yếu tố làm hạn chế tới trình sử dụng đất Vì tơi xin đƣa số đề nghị sau: Chú trọng quan tâm xã vùng sâu, vùng xa vốn đầu tƣ lẫn kĩ thuật canh tác để nâng cao hiệu sử dụng đất xã góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân huyện Nâng cao vốn đầu tƣ, trọng vào loại mang lại hiệu sử dụng lâu dài có giá trị cao Khuyến khích mở nhà máy chế biến nhỏ địa phƣơng để nông sản đƣợc đảm bảo chất lƣợng sau thu hoạch Có sách hỗ trợ ngƣời dân kĩ thuật đào tạo tập huấn nâng cao khả quản lý sử dụng đất có hiệu Xây dựng cấu kinh tế hợp lý, tạo lập thị trƣờng kinh doanh ổn định cho ngƣời dân, tránh để tình trạng ngƣời dân bị ép giá sản phẩm đem thị trƣờng buôn bán Nông dân cần mạnh dãn vay vốn để mua giống thay đổi hệ thống trồng phù hợp làm biện pháp để nâng cao độ phì đất 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Nguyên Hải (1999), "Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp" NXB Nông nghiệp, Hà Nội Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý đất bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Từ, Phí Văn Kỷ (2006), Thành tựu nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, số 1/2006 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 68 PHỤ LỤC 69 Phụ lục 1: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Nghĩa Đàn Kiểu sử dụng đất GTSX A LUT chuyên lúa Lúa xuân - Lúa mùa B LUT lúa - màu Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô Đông Lúa xuân - Ngô đông Khoai lang - Lúa mùa - Rau CPTG GTGT TNT GTSX Tiểu vùng CPTG GTGT TNT GTSX CPTG GTGT TNT 54,43 54,43 20,76 20,76 33,67 33,67 0,07 0,07 53,62 53,62 22,77 22,77 30,85 30,85 -5,87 -5,87 52,72 52,72 22,80 22,80 29,92 29,92 -8,72 -8,72 84,73 77,81 55,13 96,22 34,57 27,68 18,42 41,71 50,16 50,13 36,71 54,51 2,99 1,73 3,67 1,23 79,55 77,19 54,91 98,59 32,77 29,99 19,76 43,71 46,78 47,20 35,15 54,88 -1,30 -2,96 2,91 -2,88 76,73 76,79 54,75 91,43 31,71 30,11 20,35 40,31 45,02 46,68 34,40 51,12 -3,44 -5,96 -0,40 -4,64 108,26 86,23 84,48 84,48 48,96 36,06 41,20 41,20 59,30 50,17 43,28 43,28 8,26 0,09 1,68 1,68 87,51 87,67 87,67 37,62 41,70 41,70 49,89 45,97 45,97 -2,27 3,09 3,09 83,94 80,37 80,37 36,06 39,50 39,50 47,88 40,87 40,87 -2,76 1,51 1,51 73,03 44,69 28,55 13,12 44,48 31,57 7,17 2,85 83,14 44,96 35,45 13,76 47,69 31,20 11,75 4,96 94,60 45,78 38,35 13,86 56,25 31,92 18,19 4,80 Lạc xuân - Đậu - Ngô đông 10 Ngô xuân - Đậu - Ngô đông 11 Lạc xuân - Ngô đông 12 Dƣa hấu - Ngô đông E LUT công nghiệp ngắn ngày 13 Sắn 95,65 73,62 66,72 37,66 24,76 26,02 57,99 48,86 40,70 14,23 6,06 11,02 70,57 62,68 149,82 24,61 26,48 70,72 45,96 36,20 79,10 5,16 7,24 38,30 71,90 24,73 47,17 5,49 180,38 75,31 105,07 60,99 39,36 30,95 17,35 14,45 22,01 16,50 3,97 2,42 41,49 30,37 17,73 14,54 23,76 15,83 6,40 1,59 40,17 31,08 17,62 14,63 22,56 16,45 5,64 1,57 14 Mía 47,76 20,25 27,51 5,51 52,61 20,91 31,70 11,22 49,27 20,60 28,67 9,71 F LUT công nghiệp dài ngày 15 Cà phê 16 Cao su G LUT ăn 17 Cam 45,39 56,03 34,76 16,63 18,75 14,50 28,77 37,28 20,26 8,29 16,48 0,10 48,89 61,20 36,58 16,75 18,80 14,70 32,14 42,40 21,88 10,34 20,40 0,28 51,78 66,65 36,91 16,88 18,85 14,90 34,90 47,80 22,01 12,94 25,00 0,88 102,96 102,96 33,98 33,98 68,98 68,98 44,98 44,98 87,84 87,84 31,78 31,78 56,06 56,06 33,02 33,02 109,37 109,37 36,18 36,18 73,19 73,19 48,23 48,23 Lạc xuân - Lúa mùa - Rau Ngô xuân - Lúa mùa - Rau C LUT chuyên rau Rau - Rau D LUT chuyên màu Ngô xuân - Ngô đông Phụ lục 2: Hiệu sử dụng đất kiểu sử dụng đất vùng Hiệu kinh tế Hiệu xã hội Hiệu môi trƣờng Tổng số (*) Lúa xuân - lúa mùa 54,43 * 33,67 * 0,07 * 420 ** 80,17 ** * Mức đánh giá sử dụng thuốc BVTV * Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 77,81 ** 50,13 *** 1,73 * 605 *** 82,85 ** ** * 14 Lúa xuân - ngô đông 55,13 * 36,71 * 3,67 * 413 ** 88,87 ** * * Khoai lang - lúa mùa - rau 96,22 *** 54,51 *** 1,23 * 666 *** 81,84 ** * * 14 Lạc xuân - lúa mùa - rau 108,26 *** 59,30 *** 8,26 ** 638 *** 92,95 ** * * 15 Ngô xuân - lúa mùa - rau 86,23 ** 50,17 *** 0,09 * 626 *** 80,15 ** *** * 15 Rau - rau 84,48 ** 43,28 ** 1,68 * 520 ** 83,23 ** * * 11 Ngô xuân - ngô đông Lạc xuân - đậu - ngô đông 10 Ngô xuân - đậu - ngô đông 44,69 * *** ** 31,57 57,99 48,86 * *** ** 2,85 14,23 6,06 * *** ** 359 547 535 * ** ** 87,93 106,01 91,32 ** *** ** * ** * * * * 17 12 11 Lạc xuân - ngô đông 12 Sắn 13 Mía 14 Cà phê 15 Cao su 16 Cam 66,72 ** * * * * *** 40,70 16,50 27,51 37,28 20,26 68,98 ** * * * * *** 11,02 2,42 5,51 16,48 0,10 44,98 ** * ** *** * *** 371 176 275 260 252 300 * * * * * * 109,69 93,77 97,74 143,37 80,40 229,93 *** ** ** *** ** *** * *** *** *** ** * * * * * *** * 12 10 11 13 11 15 Kiểu sử dụng đất GTSX Mức (triệu đánh đồng/ha) giá GTGT (triệu đồng/ha) Mức đánh giá TNT (triệu đồng/ha) 95,65 73,62 30,95 47,76 56,03 34,76 102,96 Mức đánh giá LĐ (công) Mức đánh giá GTGT/ LĐ (nghìn đồng) Mức đánh giá Mức đánh giá bón phân vô Phụ lục 3: Hiệu sử dụng đất kiểu sử dụng đất vùng Hiệu kinh tế Kiểu sử dụng đất Hiệu xã hội GTSX Mức (triệu đánh đồng/ha) giá GTGT (triệu đồng/ha) Mức đánh giá TNT (triệu đồng/ha) Mức đánh giá LĐ (cơng) Mức đánh giá GTGT/ LĐ (nghìn đồng) Hiệu mơi trƣờng Mức đánh giá Mức đánh giá bón phân vô Mức đánh giá sử dụng thuốc BVTV * Tổng số (*) Lúa xuân - lúa mùa 53,62 * 30,85 * (5,87) ** 459 ** 67,21 * ** Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 77,19 ** 47,20 ** (2,96) * 627 *** 75,28 * ** * 12 Lúa xuân - ngô đông 54,91 * 35,15 * 2,91 * 403 ** 87,21 ** ** * 10 Khoai lang - lúa mùa - rau 98,59 *** 54,88 *** (2,88) * 722 *** 76,00 * ** * 14 Ngô xuân - lúa mùa - rau 87,51 ** 49,89 ** (2,27) * 652 *** 76,52 * *** * 13 Rau - rau 87,67 ** 45,97 ** 3,09 * 536 ** 85,76 ** ** * 12 Ngô xuân - ngô đông 44,96 * 31,20 * 4,96 * 328 * 95,13 ** * * 8 Ngô xuân - đậu - ngô đông Lạc xuân - ngô đông 10 Dƣa hấu - ngô đông 70,57 ** ** *** 45,96 36,20 79,10 ** * *** 5,16 7,24 38,30 ** ** *** 510 362 510 ** * ** 90,12 100,01 155,10 ** *** *** * ** ** * * * 12 12 17 * ** ** * ** 15,83 31,70 42,40 21,88 56,06 * * ** * *** 1,59 11,22 20,40 0,28 33,02 * ** *** * *** 178 256 275 270 288 * * * * * 88,94 123,81 154,18 81,02 194,65 ** *** *** ** *** *** *** *** ** ** * * * *** * 10 13 15 11 15 11 Sắn 12 Mía 13 Cà phê 14 Cao su 15 Cam 62,68 149,82 30,37 52,61 61,20 36,58 87,84 10 Phụ lục 4: Hiệu sử dụng đất kiểu sử dụng đất vùng Hiệu kinh tế Kiểu sử dụng đất Hiệu xã hội GTSX Mức (triệu đánh đồng/ha) giá GTGT (triệu đồng/ha) Mức đánh giá TNT (triệu đồng/ha) Mức đánh giá LĐ (công) Mức đánh giá GTGT/ LĐ (nghìn đồng) Hiệu mơi trƣờng Mức đánh giá Mức đánh giá bón phân vơ Mức đánh giá sử dụng thuốc BVTV * Tổng số (*) Lúa xuân - lúa mùa 52,72 * 29,92 * (8,72) * 483 ** 61,95 * ** Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 76,79 ** 46,68 ** (5,96) * 658 *** 70,95 * ** * 12 Lúa xuân - ngô đông 54,75 * 34,40 * (0,40) * 435 ** 79,08 * ** * Khoai lang - lúa mùa - rau Ngô xuân - lúa mùa - rau Rau - rau 91,43 80,37 *** ** ** 51,12 47,88 40,87 *** ** ** (4,64) (2,76) 1,51 * * * 697 633 492 *** *** ** 73,35 75,63 83,06 * * ** ** *** ** * * * 14 13 12 Ngô xuân - ngô đông 45,78 * 31,92 * 4,80 * 339 * 94,17 ** * * 8 Ngô xuân - đậu - ngô đông Dƣa hấu - ngô đông 10 Sắn 71,90 31,08 ** *** * 47,17 105,07 16,45 ** *** * 5,49 60,99 1,57 ** *** * 521 551 186 ** ** * 90,53 190,68 88,41 ** *** * * ** ** * * * 12 17 11 Mía 49,27 * 28,67 * 9,71 ** 237 * 120,96 *** *** * 12 12 Cà phê 13 Cao su 14 Cam 66,65 ** * *** 47,80 22,01 73,19 ** * *** 25,00 0,88 48,23 *** * *** 285 264 312 * * * 167,70 83,35 234,58 *** ** *** *** ** ** * *** * 15 11 16 83,94 180,38 36,91 109,37 Phụ lục 5: Dân số, lao động, việc làm thu nhập năm 2014 TT Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Tỷ lệ (%) I 1.1 1.2 2.1 2.1 II 1.1 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2 Tổng dân số đến 1/1/2014 Theo giới tính Nữ Nam Theo ngành nghề Dân số nông nghiệp Dân số phi nông nghiệp Lao động, việc làm Trong độ tuổi lao động Lao động ngành kinh tế quốc doanh Lao động nông - lâm - thủy sản Lao động công nghiệp - xây dựng Lao động dịch vụ Lao động ngành kinh tế quốc doanh Ngoài độ tuổi lao động Thu nhập Thu nhập bình quân đầu ngƣời tồn tỉnh/năm Thu nhập bình qn đầu ngƣời huyện Nghĩa Đàn/năm Ngƣời 138.992 100,00 Ngƣời Ngƣời 70.493 68.499 50,72 49,28 Ngƣời Ngƣời 128.623 10.369 92,54 7,46 Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời Ngƣời 97547 77.548 62.035 7.391 8.122 19.999 41.445 70,18 79,50 80,00 9,53 10,47 20,50 29,82 Triệu đồng Triệu đồng 23,57 16,4 100,00 69,58 III Phụ lục 6: Diện tích kiểu sử dụng đất đề xuất đến năm 2020 tiểu vùng Tiểu vùng I Kiểu sử dụng đất Tiểu vùng II Tiểu vùng III Diện tích năm 2013 Diện tích năm 2020 Tăng (+), giảm (-) Diện tích năm 2013 Diện tích năm 2020 Tăng (+), giảm (-) Diện tích năm 2013 Diện tích năm 2020 Tăng (+), giảm (-) Lúa xuân - lúa mùa 910,47 585,80 -324,67 638,70 548,70 -90,00 646,33 431,26 -215,07 Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 117,07 441,74 +324,67 83,11 157,77 +74,66 82,12 268,12 +186,00 Lúa xuân - ngô đông 212,40 212,40 146,21 146,21 153,59 153,59 Khoai lang - lúa mùa - rau 131,80 153,45 +21,65 160,34 177,34 -21,65 17,00 187,86 130,50 -57,36 Lạc xuân - lúa mùa - rau 38,60 121,21 +82,61 Ngô xuân - lúa mùa - rau 25,25 -25,25 21,65 -120,00 410,55 386,05 -24,50 360,50 352,00 -8,50 -153,64 215,50 120,50 -95,00 240,21 125,46 -114,75 105,20 +105,20 181,91 181,91 65,24 -105,20 Rau - rau 375,20 Ngô xuân - ngô đông 153,64 Lạc xuân - đậu - ngô đông 102,10 266,52 164,42 10 Ngô xuân - đậu - ngô đông 110,30 80,30 -30,00 170,44 -44,42 44,88 11 Lạc xuân - ngô đông 255,20 44,42 12 Dƣa hấu - ngô đông +17,00 -17,00 67,16 -67,16 -44,88 153,64 153,64 253,25 393,13 +139,88 396,75 532,35 +135,60 13 Sắn 565,09 237,90 -327,19 891,28 425,00 -466,28 729,63 577,25 -152,38 14 Mía 1832,90 1549,95 -282,95 2743,90 2387,50 -356,40 2641,20 2461,92 -179,28 549,89 483,79 -41,31 -62,71 +327,19 121,40 932,80 53,70 181,40 806,80 93,70 +60,00 -126,00 +40,00 72,29 894,60 119,70 197,79 687,60 253,73 +125,50 -207,00 +134,03 15 Cà phê 16 Cao su 17 Cam 41,31 612,60 256,60 ... luận đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 11 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP... luận thực tiễn việc đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Huyện Nghĩa Đàn Chƣơng 2: Thực trạng sản xuất nông nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn Chƣơng... đề tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, xác

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN