Phân tích thực trạng sản xuất và các yếu tố phát triển nghề gốm mỹ nghệ tại TXVL tỉnh vĩnh long

109 92 0
Phân tích thực trạng sản xuất và các yếu tố phát triển nghề gốm mỹ nghệ tại TXVL tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Giới thiệu chung MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.3 Phương pháp phân tích Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHỀ GỐM MỸ NGHỆ TẠI THỊ XÃ VĨNH LONG TỈNH VĨNH LONG 11 3.1 VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ NGHỀ GỐM 11 3.1.1 Giới thiệu nghề gốm Việt Nam 11 3.1.2 Vài nét lịch sử hình thành phát triển nghề gốm TXVL 12 3.2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 12 3.2.2 Điều kiện xã hội .14 3.2.3 Tình hình phát triển kinh tế TXVL 16 3.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NGHỀ GỐM MỸ NGHỆ TẠI TXVL 17 3.3.1 Nguồn lực sản xuất 18 3.3.2 Chu kỳ sản xuất 27 3.3.3 Mơ tả quy trình sản xuất gốm mỹ nghệ 27 GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung 3.3.4 Mô tả kênh thị trường 28 3.3.5 Phân tích kỹ nhà sản xuất 29 3.3.6 Phân tích kết sản xuất kinh doanh 32 IV MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ VÀ KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TẠI ĐỊA PHƯƠNG 33 V MỘT SỐ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN 34 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ THAM GIA NGÀNH NGHỀ VÀ ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGHỀ GỐM MỸ NGHỆ TẠI THỊ XÃ VĨNH LONG TỈNH VĨNH LONG 38 4.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ THAM GIA NGÀNH NGHỀ 38 4.1.1 Yếu tố tham gia ngành nghề 38 4.1.2 Yếu tố bên 40 4.2 ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGHỀ GỐM MỸ NGHỆ TẠI TXVL .42 4.2.1 Phân tích mơ hình động lực .42 4.2.2 Phân tích mơ hình kim cương 49 4.2.3 Phân tích ma trận SWOT .54 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ GỐM MỸ NGHỆ TẠI TXVL TỈNH VĨNH LONG 60 5.1 GIẢI PHÁP VỀ VỐN 64 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC HỘI NGHỀ GỐM .64 5.3 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VIỆC KHAI THÁC LÃNG PHÍ NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT 65 5.4 GIẢI PHÁP VỀ ÁP DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT 66 5.5 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC LIÊN KẾT .66 5.6 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH MARKETING TIÊU THỤ HÀNG HÓA 67 5.7 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 68 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .69 6.1 KẾT LUẬN 69 GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung 6.2 KIẾN NGHỊ 70 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 3-1: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TXVL GIAI ĐOẠN 2002-2005 .16 Bảng 3-2: MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU 17 Bảng 3-3: PHÂN LOẠI VỐN THEO TÍNH CHẤT 18 Bảng 3-4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN .19 Bảng 3-5: MỐI QUAN HỆ GIỮA QUY MƠ VỐN VỚI SỐ LỊ NUNG VÀ THỜI GIAN THAM GIA NGÀNH NGHỀ 20 Bảng 3-6: NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG CỦA CÁC CSSX 21 Bảng 3-7: ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG CHO TỪNG KHÂU TRONG SẢN XUẤT 22 Bảng 3-8: MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CUNG CẤP NGUỒN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÁC CSSX 25 Bảng 3-9: MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ VỀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT CỦA CÁC CSSX 26 Bảng 3-10: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CSSX 32 Bảng 4-1: YẾU TỐ THAM GIA NGÀNH NGHỀ CỦA CÁC CSSX .39 Bảng 4-2: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA NGÀNH NGHỀ CỦA CÁC CSSX 40 Bảng 4-3: MA TRẬN SWOT CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT GỐM 59 GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung DANH MỤC HÌNH Hình 3-1: BẢNG ĐỒ HÀNH CHÍNH TXVL 13 Hình 3-2: PHÂN LOẠI VỐN THEO TÍNH CHẤT .19 Hình 3-3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN 20 Hình 3-4: QUY TRÌNH SẢN XUẤT GỐM MỸ NGHỆ TXVL 28 Hình 3-5: KÊNH PHÂN PHỐI TIÊU THỤ SẢN PHẨM GỐM MỸ NGHỆ Ở TXVL 29 Hình 3-6: MỨC ĐỘ AM HIỂU VỀ QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH CỦA CHỦ CSSX GỐM MỸ NGHỆ TẠI TXVL 30 Hình 4-1: MƠ HÌNH ĐỘNG LỰC CHO NGHỀ GỐM MỸ NGHỆ CỦA TXVL 48 Hình 4-2: MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CHO NGHỀ GỐM CỦA TXVL .53 Hình 5-1: SƠ ĐỒ VENN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM .63 GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 10 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt: BQ: Bình qn CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa đại hóa CP: Chi phí CSSX: Cơ sở sản xuất ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long Đvt: Đơn vị tính KHCN: Khoa học cơng nghệ NVL: Ngun vật liệu THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TN: Thu nhập TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TXVL: Thị xã Vĩnh Long Tiếng Anh: PACA: viết tắt chữ Participatory Appraisals of Competitive Advantages – Đánh giá lợi cạnh tranh với tham gia nhiều đối tượng SWOT: viết tắt chữ Stregths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (đe dọa) GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 11 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung TÓM TẮT NỘI DUNG Nội dung đề tài nghiên cứu nói lên vấn đề là: phân tích thực trạng sản xuất sở sản xuất gốm mỹ nghệ thị xã Vĩnh Long, phân tích yếu tố tham gia ngành nghề cuối đánh giá lợi cạnh tranh ngành nghề với tham gia nhiều đối tượng Trước tiên, phân tích thực trạng sản xuất, đề tài nói lên lịch sử hình thành phát triển làng nghề, phân tích nguồn lực đầu vào trình sản xuất vốn, lao động, nguyên vật liệu khoa học cơng nghệ Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu cịn mơ tả thêm chu kỳ sản xuất, quy trình sản xuất, kênh tiêu thụ sản phẩm phân tích kỹ nhà sản xuất Tiếp theo, phân tích yếu tố tham gia ngành nghề có cơng cụ để phân tích phân tích yếu tố tham gia ngành nghề yếu tố ảnh hưởng đến tham gia ngành nghề Nội dung phần yêu cầu cần xem xét phân tích yếu tố tham gia ngành nghề sở, doanh nghiệp muốn tham gia ngành Cuối cùng, việc đánh giá lợi cạnh tranh sở sản xuất gốm mỹ nghệ TXVL thơng qua cơng cụ để phân tích là: mơ hình động lực, mơ hình kim cương ma trận SWOT Ba công cụ mô tả với tham gia nhiều đối tượng như: nhà sản xuất, Sở Cơ quan ban ngành (bao gồm Sở KHCN, Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thị xã…), trường trường Đại học, Cao đẳng, Trung tâm Trung tâm xúc tiến Thương mại, Trung tâm dạy nghề… Nội dung phần xem xét lợi bất lợi từ đối tượng tham gia hội đe dọa ngành nghề để từ có hướng đưa số giải pháp nhằm tăng cường lực cạnh tranh nghề gốm mỹ nghệ địa bàn khảo sát Từ khoá: gốm mỹ nghệ, lợi cạnh tranh, làng nghề, ngành nghề truyền thống GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 12 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước xu tồn cầu hóa ln cần thu hút nguồn lực nước, đặc biệt nước phát triển, nước nghèo hỗ trợ nguồn lực tài chính, kỹ thuật từ tổ chức quốc tế chương trình mục tiêu quốc gia đóng vai trị quan trọng giúp khai thác lợi so sánh số ngành nghề, lĩnh vực; nhằm mục tiêu tạo hội phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho cộng đồng Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có điều kiện thuận lợi sản xuất cung cấp lương thực thực phẩm cho nước xuất khẩu; phát triển kinh tế -xã hội vùng từ đến năm 2010 xác định thông qua Nghị 21 Bộ Chính trị, cụ thể đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế hướng theo tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ Chính sách tác động không nhỏ đến điều kiện kinh tế - xã hội địa phương phần lớn nông hộ sống vùng nông thôn mà thu nhập họ gắn liền với hoạt động sản xuất nơng nghiệp Do đó, việc chuyển đổi cấu sản xuất từ nông nghiệp sang ngành khác xu tất yếu giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hố (CNH-HĐH) ngày nước vùng ĐBSCL Trên sở đánh giá trạng làng nghề nông thơn ĐBSCL xác định, câu hỏi đặt địa phương triển khai mơ hình làng nghề để phù hợp với qui mô hộ sản xuất; đối tượng tham gia hoạt động ngành nghề không khác thành viên hộ Tuy nhiên, nguồn lực hộ sản xuất tương đối hạn chế xuất cạnh tranh việc phân bổ nguồn lực hoạt động ngành nghề hoạt động khác liên quan đến chi phí hội nơng hộ Phát triển ngành nghề nơng thơn có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế nông thôn theo hướng CNH-HĐH nông thôn cụ thể tạo công ăn việc làm nhiều đối tượng kể người lớn tuổi trẻ em, đồng thời góp GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 13 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung phần giữ gìn giá trị văn hố sắc vùng miền Tuy nhiên tiến trình hội nhập kinh tế giới ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động ngành nghề truyền thống, dẫn đến mai dần số làng nghề Trong kinh tế vận hành theo chế thị trường với xu hội nhập vào kinh tế khu vực giới, sản phẩm sản xuất không lưu thông phạm vi quốc gia mà cịn xuất sang nước khác ngược lại số sản phẩm nhập từ nước tạo áp lực cạnh tranh nhà sản xuất nước Phát triển ngành nghề nông thôn chiến lược kinh tế quan trọng Đảng nhà nước ta, khơng tạo khối lượng hàng hóa xuất tiêu thụ nước mà cịn tạo việc làm cho số động lao động địa phương, nâng cao thu nhập, đồng thời góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Theo thống kê Bộ Thương mại; “cứ xuất triệu la mỹ hàng thủ cơng mỹ nghệ tạo việc làm cho 3000 đến 4000 lao động chuyên nghiệp nông nhàn, triệu đô la mỹ hạt điều xuất giải khoảng 400 lao động Tại Quyết định 132/2000/TTg ngày 24/11/2000, Thủ tướng Chính phủ thể rõ chủ trương phát triển ngành nghề nơng thơn: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện có sách bảo vệ quyền lợi hợp pháp sở sản xuất, kinh doanh ngành nghề nông thôn, ngành nghề truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, thu hút nhiều lao động, góp phần giải việc làm nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc.” Do vậy, việc phân tích thực trạng sản xuất yếu tố phát triển nghề gốm mỹ nghệ TXVL khoa học thực tiễn nhằm củng cố lại việc phát triển làng nghề đưa số giải pháp phát triển cho phù hợp với xu Để góp phần làm rõ vấn đề nên tiến hành nghiên cứu “Phân tích thực trạng sản xuất yếu tố phát triển nghề gốm mỹ nghệ TXVL tỉnh Vĩnh Long” làm đề tài tốt nghiệp GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 14 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát đề tài phân tích thực trạng sản xuất yếu tố phát triển nghề gốm mỹ nghệ thị xã Vĩnh Long, nhằm xác định lợi cạnh tranh ngành đề xuất số giải pháp phát triển phù hợp với nguồn lực sản xuất CSSX điều kiện địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mô tả thực trạng sản xuất nghề gốm mỹ nghệ địa bàn nghiên cứu; - Phân tích yếu tố tác động dẫn đến tham gia nghề gốm mỹ nghệ TXVL; - Xác định lợi cạnh tranh nghề gốm mỹ nghệ thị xã Vĩnh Long; - Đề xuất số giải pháp phát triển nghề gốm mỹ nghệ phù hợp với nguồn lực CSSX điều kiện địa phương 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (1) Thực trạng sản xuất nghề gốm TXVL nào? (2) Các yếu tố dẫn đến tham gia nghề gốm CSSX? (3) Lợi cạnh tranh nghề gốm địa phương đánh nào? (4) Những giải pháp cần thực để góp phần phát triển nghề gốm mỹ nghệ TXVL? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung phân tích thực trạng sản xuất yếu tố phát triển ngành nghề truyền thống vùng xác định tiềm vấn đề tồn cần giải với tham gia đối tượng địa phương Tuy nhiên, đề tài phân tích CSSX gốm mỹ nghệ TXVL làm đối tượng nghiên cứu Nguồn số liệu vấn trực tiếp đối tượng thực khoảng thời gian từ tháng 3-4/2007 GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 15 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu có liên quan đến tài liệu “nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển làng nghề truyền thống q trình CNH-HĐH nơng thơn ĐBSCL” Ths Nguyễn Hữu Đặng, giảng viên trường Đại học Cần Thơ phụ trách Đề tài nghiên cứu cụ thể hóa thơng qua số nội dung sau: + Làm rõ tiêu chí làng nghề làng nghề truyền thống số tỉnh ĐBSCL Đồng Sơng Hồng + Phân tích thực trạng sản xuất 12 làng nghề ĐBSCL + Đề xuất giải pháp phát triển 12 làng nghề ĐBSCL Ngồi ra, đề tài nghiên cứu cịn tham khảo tài liệu “báo cáo tổng kết Sở Công nghiệp việc phát triển nghề gốm mỹ nghệ tỉnh Vĩnh Long năm 2006” Bảng báo cáo có liên quan đến số nội dung sau: + Nói lên khái quát thực trạng sản xuất kinh doanh cho ngành gốm sứ tỉnh Vĩnh Long nói riêng nước nói chung + Định hướng giải pháp phát triển nghề gốm mỹ nghệ tỉnh Vĩnh Long Đề tài nghiên cứu liên quan đến số tài liệu niên giám thống kê TXVL tỉnh Vĩnh Long, giảng Quản Trị Doanh Nghiệp, Văn kiện đại hội Hội nghề gốm mỹ nghệ xuất Vĩnh Long lần thứ nhiệm kỳ 2007-2008… Tuy nhiên liệt kê tài liệu có liên quan nghiên cứu 1.6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu đề tài gồm có chương, nội dung chương mô tả sau: GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 16 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung - Các nhà cung cấp ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… - Nhà tiêu thụ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Mơ hình kim cương lợi bất lợi nghề gốm - Lợi cạnh tranh: Sản phẩm gốm có lợi gì… Bất lợi - Các ngành có liên quan đến nghề gốm: Lợi … Bất lợi … - Các quan hỗ trợ: GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 101 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung Lợi … Bất lợi … - Các điều kiện nhu cầu: Lợi … Bất lợi Phân tích mơ hình SWOT Điểm Mạnh nghề gốm Cơ hội cho nghề gốm Điểm Yếu nghề gốm Đe doạ nghề gốm Đánh giá chung xu hướng phát triển ngành Thuận lợi Thách thức GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY Giải pháp 102 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung … … Chân thành cảm ơn hợp tác cung cấp thông tin Quý quan GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 103 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung Phụ lục 3: BẢN PHỎNG VẤN CƠ SỞ SẢN XUẤT Mẫu số:…… Ngày:…… Tháng:……Năm:…… Tên người vấn:…………………………………… Tên người vấn:…………………Trình độ văn hóa………Dân tộc: Xã:………………Quận (huyện)…………Tỉnh: ………………… Mục tiêu 1b Tổng quan ngành nghề Ông (bà) tham gia ngành nghề năm: Ngoài nghề này, gia đình cịn tham gia hoạt động khác? 1- Khơng; 2Có Hiện nay, ơng (bà) có lò nung: Chu kỳ sản xuất từ tháng: đến tháng năm sau 5.Lí phải ngưng hoạt động số tháng: Trong thời gian ngưng hoạt động, lao động chuyển sang hoạt động gì? Lao động tham gia ngành này: - Gia đình: người; GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY nam: ; 104 nữ: SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung - Thuê: .người; nam: ; nữ: Trong đó:Thuê tháng: người; đồng/tháng Thuê ngày/sản phẩm: người; đồng/ngày/sản phẩm Kinh nghiệm lao động Công đoạn Số lượng Năm KN lđ Tiền 1- Lđ tỉnh, 2- lương tỉnh, 3-cả hai Thiết kế mẫu Chạy đất In Su Nung Quản lý Nguồn nguyên vật liệu Đvt: % Nguyên vật liệu Trong tỉnh Ngoài tỉnh Nhập 10 Khả nguồn nguyên vật liệu (X) Khả Hiện năm trước Rất khan Khan Đủ cung cấp Dồi Rất dồi GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 105 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung 11 Thiết bị sản xuất Thiết bị Tự chế Mua Nhập nước 12 Đánh giá thiết bị sản xuất Mức độ Hiện năm trước Rất lạc hậu Lạc hậu Đáp ứng SX Tương đối đại Hiện đại 13 Nguồn vốn sản xuất 13.1 Qui mô vốn/hộ: tỷ đồng; 13.2 Cơ cấu nguồn vốn: cố định: tỷ đồng; lưu động: tỷ đồng 13.3 Nguồn vốn: chủ sở hữu: tỷ đồng; vay: tỷ đồng 13.4 Ngun nhân khơng vay vốn 1- Có đủ vốn sản xuất 2-Khơng có tài sản chấp 4- Khơng có tổ chức tín dụng 3-Ngại thủ tục 5-Định mức cho vay thấp 6- Lãi suất cao 14 Sản phẩm đánh giá chất lượng dựa theo tiêu chí nào? .…… GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 106 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung 14.1 Tỷ lệ hư hỏng: % 14.2 Khâu ảnh hưởng đến tỷ lệ hư hỏng sản phẩm: …… 15 Thị trường 15.1 Mô tả kênh thị trường, giải thích? (chú ý: % xuất % nội địa) 15.1.1 Lí tiêu thụ nội địa xuất khẩu? 15.1.2 Xuất từ nào? 15.2 Hình thức liên hệ toán kênh thị trường: 15.3 Định giá sản phẩm theo tiêu chí nào? 16 Cơ sở sản xuất ông (bà) thuộc: 1-Tư nhân 2- Thành viên HTX/Hiệp hội 17 Lí tham gia (hoặc khơng tham gia) Hiệp hội 18 Cơ sở tổ chức, điều hành nào? (phân công nhiệm vụ cụ thể) 19 Ông (bà) am hiểu quản lý, điều hành sở mức độ nào? (1- chưa biết -> 5- thơng thạo) TT Tiêu chí (X) GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 107 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung Kiến thức kinh tế thị trường Cạnh tranh ngành hang Dự báo nhu cầu thị trường Lập kế họach sản xuất, kinh doanh Tìm kiếm đối tác sản xuất, kinh doanh Lập hồ sơ vay vốn Cải tiến công nghệ, sản phẩm Giới thiệu sản phẩm Xác định kết sản xuất, kinh doanh (kế tốn) 10 Phân tích kết sản xuất, kinh doanh 20 Kết sản xuất 20.1 Thu nhập (giá trị sản xuất) bình quân/năm: .triệu đồng/cơ sở 20.2 Chi phí sản xuất bình qn/năm: .triệu đồng/cơ sở Mục tiêu Các yếu tố tham gia ngành nghề (Xếp hạng) Các yếu tố Xếp hạng Giải thích hạng 21.1 Giá trị truyền thống gia đình (know-how) 21.2 Nguồn nhân lực (số lượng chất lượng) 21.3 Khả tài chính, thiết bị sản xuất 2.4 Quan hệ xã hội, khách hàng 22 Dựa vào yếu tố bên (Paired Comparison tool) 22.1 22.2 22.3 22.4 22.5 Điểm Hạng 22.1 22.2 GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 108 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung 22.3 22.4 22.5 22.1 Hiệu sản xuất/kinh tế 22.2 Tính tham gia ngành (dễ gia nhập ngành) 22.3 Thị trường (đầu vào/đầu ra) 22.4 Kỹ thuật sản xuất (tay nghề/kế thừa nghề truyền thống gia đình) 22.5 Mơi trường (bảo vệ mơi trường) 23 Ơng (bà) nhận xét cạnh tranh gốm Vĩnh Long so với địa phương khác gì:………………………………………………………………… 24 Nghề gốm có lợi so với nghề làm gạch: Thị trường tiêu thụ: - Vốn đầu tư: - Lao động: - Thu nhập: Khác: Mục tiêu Đánh giá lợi cạnh tranh với tham gia (PACA) Nhóm Mục tiêu phát triển làng nghề - Các sách liên quan phát triển ngành nghề (hỗ trợ vốn, qui hoạch cụm công nghiệp, vùng nguyên liệu, đào tạo kiến thức quản lý, tay nghề, bảo vệ môi trường, thuế ) sở hoạt động đầu tư; sở địa phương GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 109 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung - Các hoạt động giới thiệu sản phẩm, xúc tiến thương mại, tổ chức hội thảo quảng bá sản phẩm địa phương: - Thường xuyên tổ chức buổi trao đổi thông tin sở sản xuất, ngân hàng quan quản lý - Có thường tham gia buổi tập huấn quản lý, kinh tế, thị trường, tư vấn pháp luật Nhóm Củng cố yếu tố địa phương 2.1 Các yếu tố hữu hình - Vị trí sản xuất kinh doanh sở, gồm tiêu chí + Khoảng cách nhà sản xuất đến nhà cung cấp đầu vào khách hàng - Cơ sở hạ tầng giao thông ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nào, bao gồm đường bộ, đường thủy GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 110 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung - Phương tiện trao đổi thông tin: điện thoại, EMS, Fax, email, Internet - Lực lượng lao động + Phân tích lương/tiền công + Năng suất lao động .……… + Kỹ làm việc, tay nghề (qua đào tạo hay chưa) + Nguồn lao động sẵn có hay khơng chi phí đào tạo tay nghề cho lực lượng (nếu có) - Qui định môi trường nhà sản xuất, chi phí nguồn lực: nước, xử lý chất thải 2.2 Các yếu vơ hình Các yếu tố đựơc cụ thể hóa hành động sau: + Nhanh chóng trả lời đề nghị sở từ quan quản lý + Thời gian cấp phép hoạt động thủ tục có liên quan + Sự phân biệt khu vực kinh tế tư nhân nhà nước GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 111 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung + Mức độ hỗ trợ thông tin tổ chức quản lý, hiệp hội + Tổ chức đối thoại doanh nghiệp nhà quản lý 2.3 Khuyến khích phát triển ngành hàng dựa phát triển sở hạ tầng - Mạng lưới giao thông công cộng địa phương - Hệ thống cung cấp lượng (điện, nhiên liệu) phục vụ sản xuất - Mạng lưới cấp, thoát nước, xử lý chất thải - Các sở dịch vụ, hậu cần: y tế, trường học, ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… Nhóm Tam giác phối hợp - Phát triển ngành nghề tạo hội việc làm sao? lao động nữ, trình độ thấp, trẻ em, người lớn tuổi GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 112 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung - Phát triển ngành nghề gắn liền với phát triển kinh tế địa phương nào? Đóng góp ngân sách địa phương Nhóm Phát triển bền vững - Mức độ ảnh hưởng đến môi trường sống: chất thải, hình thức xử lý chất thải, - Đánh giá xu hướng phát triển ngành Thuận lợi Thách thức Giải pháp Xếp hạng giải pháp GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 113 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung Mục tiêu Nhóm giải pháp phát triển ngành nghề truyền thống (sơ đồ Venn) Theo ông (bà) để ngành hàng phát triển cần hợp tác/hỗ trợ tổ chức (gợi ý: sở sx, Hiệp hội, ngân hàng, quan quản lý, cơng ty, .) Tác nhân Vai trị (tầm quan trọng) Mối quan hệ hợp Hoạt động tác …………………………………………………………………… GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 114 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ Chương Giới thiệu chung ……………………………………………………………………………… ……………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác cung cấp thông tin Chủ CSSX (doanh nghiệp) GVHD: HUỲNH TRƯỜNG HUY 115 SVTH: NGUYỄN THIỆN KỶ ... thôn 3.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NGHỀ GỐM MỸ NGHỆ TẠI TXVL Để phân tích thực trạng hoạt động CSSX gốm TXVL tỉnh Vĩnh Long, từ có đề xuất nhằm đưa hướng phát triển bền vững cho ngành nghề, ... cụ phân tích nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề Chương tập trung phân tích thực trạng sản xuất nghề gốm mỹ nghệ TXVL tỉnh Vĩnh Long Nội dung chương nói thực trạng sản xuất CSSX gốm mỹ nghệ TXVL. .. Mô tả thực trạng sản xuất nghề gốm mỹ nghệ địa bàn nghiên cứu; - Phân tích yếu tố tác động dẫn đến tham gia nghề gốm mỹ nghệ TXVL; - Xác định lợi cạnh tranh nghề gốm mỹ nghệ thị xã Vĩnh Long;

Ngày đăng: 04/03/2020, 05:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

    • KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

      • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

      • Th.s HUỲNH TRƯỜNG HUY NGUYỄN THIỆN KỶ

      • LỜI CAM ĐOAN

      • LỜI CẢM TẠ

      • NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

      • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

      • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

        • Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ GỐM

          • Hình 3-2: PHÂN LOẠI VỐN THEO TÍNH CHẤT 19

          • Bảng 3-3: PHÂN LOẠI VỐN THEO TÍNH CHẤT

            • Hình 3-2: PHÂN LOẠI VỐN THEO TÍNH CHẤT

              • Bảng 3-4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN

                • Nguồn: Số liệu điều tra, 2007

                • Bảng 3-5: MỐI QUAN HỆ GIỮA QUY MÔ VỐN VỚI SỐ LÒ NUNG VÀ THỜI GIAN THAM GIA NGÀNH NGHỀ

                • Bảng 3-6: NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG CỦA CÁC CSSX

                    • Nguồn: Số liệu điều tra, 2007

                    • Nguồn: Số liệu điều tra, 2007

                    • Hình 4-2: MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CHO NGHỀ GỐM CỦA TXVL

                      • Bảng 4-3: MA TRẬN SWOT CỦA CÁC CSSX GỐM

                      • Đất là nguồn tài nguyên không thể tái tạo do đó cũng cần nên có những giải pháp nhằm hạn chế tình trạng khai thác đất tràn lan ở nhiều nơi trong vùng bằng cách:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan