1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIAN lận và SAI sót TRONG KHOẢN mục DOANH THU và CHI PHÍ tại các CÔNG TY KHÁCH HÀNG của CÔNG TY KIỂM TOÁN và DỊCH vụ PHẦN mềm TDK

94 363 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 629,6 KB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIAN LẬN SAI SÓT TRONG KHOẢN MỤC DOANH THU CHI PHÍ CỦA CÁC KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ PHẦN MỀM TDK Giáo viên hướng dẫn: Sinh vi

Trang 1

I.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIAN LẬN SAI SÓT TRONG KHOẢN MỤC DOANH THU CHI PHÍ CỦA CÁC KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ PHẦN MỀM TDK

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

TRƯƠNG THỊ THÚY HẰNG VÕ VĂN TRƯỜNG SƠN

Mã Số SV: 4061100 Lớp: Kế toán - Kiểm toán K32

Cần Thơ 5/ 2010

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

 LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thuthập và kết quả phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tài này khôngtrùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào

Cần Thơ, Ngày …tháng….năm 2010

Sinh viên thực hiện

Võ Văn Trường Sơn

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các thầy cô trong Khoa kinh

tế - Quản trị kinh doanh trong thời gian bốn năm qua hướng dẫn, chỉ bảo từ khi

em chưa có kiến thức gì về kinh tế và hôm nay em đã nắm được những kiến thứccăn bản về kinh tế và có được một khối kiến thức vững vàng về chuyên ngànhkiểm toán giúp em có thể tự tin khi bước vào cuộc sống và làm tốt công việckiểm toán sau này

Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Trương Thị Thúy Hằng, người đã tận tìnhgiúp đỡ và chỉ bảo để em làm tốt luận văn tốt luận văn tốt nghiệp này Và đâycũng là một cơ hội giúp cho em tìm hiểu thêm những kiến thức mới cũng như làtiền đề cho việc học tập và nghiên cứu sau này

Và cuối cùng em xin cảm ơn tất cả các anh chị và Chú trong công TNHHKiểm toán và Dịch vụ Phần mềm TDK trong thời gian qua đã tạo mọi điều kiệncho em không ngừng học hỏi, tham gia kiểm toán thực tế tại công ty và các anhchị đã truyền đạt những kinh nghiệm quý báo của mình giúp cho em hoàn thànhtốt luận văn tốt nghiệp này và giúp ích cho công việc của em sau này!

Cần Thơ, ngày… tháng…năm 2010

Trân trọng

Võ Văn Trường Sơn

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm 2010

Thủ trưởng đơn vị

Trang 5

BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Cần Thơ, ngày … tháng …năm 2010

Người nhận xét

Trang 6

BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI

HỌC

Họ tên người hướng dẫn: Trương Thị Thúy Hằng

−Học vị :

−Chuyên ngành:

Cơ quan công tác: Khoa kinh tế - QTKD , Trường Đai học Cần ThơTên học viên: Võ Văn Trường SơnMã số sinh viên: 4061100Chuyên ngành: Kế toán kiểm toánTên đề tài: Phân tích thực trạng gian lận và sai sót trong khoản mục doanh thu và chi phí tại công ty trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán và Dịch vụ Phần mềm TDK NỘI DUNG NHẬN XÉT 1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:

2 Về hình thức:

3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:

4 Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:

5 Nội dung và kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu):

6 Các nhận xét khác:

7 Kết luận ( cần ghi rõ mức độ đồng, hay không đồng, nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa):

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2010

Người nhận xét

Trương Thị Thúy Hằng

Trang 7

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG1

GIỚI THIỆU 1

1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

1.1.1 Sự cần thiết của nghiên cứu 1

1.1.2 Căn cứ khoa học thực tiễn 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

1.3.1 Phạm vi không gian 2

1.3.2 Phạm vi về thời gian 3

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 3

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5

2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về gian lận và sai sót 5

2.1.2 Mối quan hệ giữa trọng yếu và gian lận sai sót 7

2.1.3 Mối quan hệ giữa gian lận sai sót trọng yếu với rủi ro kiểm toán 8

2.1.4 Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ với gian lận sai sót 10

2.1.5 Tìm hiểu về doanh thu 10

2.1.6 Tìm hiểu về chi phí 12

2.1.7 Chương trình kiểm toán 18

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 20

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 20

Trang 8

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN VÀ

DỊCH VỤ PHẦN MỀM TDK 21

3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY 21

3.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG 23

3.2.1 Mục tiêu hoạt động 23

3.2.2 Nguyên tắc hoạt động 24

3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC 24

3.4 QUY MÔ VỐN 25

3.5 QUY MÔ HOẠT ĐỘNG 25

3.5.1 Lĩnh vực hoạt động của công ty 26

3.5.2 Tổ chức bộ máy kế toán 29

3.5.3 Tổ chức bộ phận lập trình phần mềm 29

3.6 CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY KIỂM TOÁN TDK 29

3.6.1 Liên hệ và khảo sát khách hàng 29

3.6.2 Gửi thư báo giá và chờ phúc đáp 30

3.6.3 Lập hợp đồng và ký kết với khách hàng 30

3.6.4 Lập kế hoạch kiểm toán 30

CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG SAI SÓT VÀ GIAN LẬN Ở MỘT SỐ CÔNG TY KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY KIỂM TOÁN TDK 35

4.1 CÁC GIAN LẬN SAI SÓT THƯỜNG GẶP VÀ THỰC TRẠNG GIAN LẬN SAI SÓT HIỆN NAY 35

4.1.1 Các gian lận và sai sót thường gặp 35

4.1.2 Thực trạng gian lận sai sót lận hiện nay 37

Trang 9

4.2 THỦ TỤC PHÁT HIỆN GIAN LẬN VÀ SAI SÓT KHI KIỂM TRA

KHOẢN MỤC DOANH THU 39

4.2.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 39

4.2.2 Doanh thu hoạt động tài chính 47

4.2.3 Doanh thu khác 47

4.3 THỦ TỤC PHÁT HIỆN GIAN LẬN VÀ SAI SÓT KHI KIỂM TRA KHOẢN MỤC CHI PHÍ 48

4.3.1 Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát với chi phí 48

4.3.2 Thực hiện các thử ngiệm chi tiết 51

4.4 MINH HỌA THỰC TẾ CÁC GIAN LẬN SAI SÓT KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY KIỂM TOÁN 54

4.4.1 Những gian lận phát hiện được trong khoản mục doanh thu 54

4.4.2 Những sai sót phát hiện được trong khoản mục chi phí 58

4.4.3 Những gian lận phát hiện được trong khoản mục chi phí 60

4.5 MỘT SỐ ĐIỂM CHUNG THƯỜNG DẪN ĐẾN GIAN LẬN SAI SÓT. .62

CHƯƠNG 5 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HIỆN GIAN LẬN VÀ SAI SÓT TRONG KHOẢN MỤC DOANH THU VÀ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN TDK 63

5.1. PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT CỦA KIỂM TOÁN VIÊN KHI PHÁT HIỆN GIAN LẬN SAI SÓT TẠI CÔNG TY KHÁCH HÀNG 63

5.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HIỆN GIAN LẬN VÀ SAI SÓT 65

5.2.1 Chia theo từng loại hình doanh nghiệp 66

5.2.2 Chia theo từng mục đích cụ thể 67

5.2.3 Những thông tư mới của Bộ trưởng tài chính 68

5.2.4 Kinh nghiệm của kiểm toán viên trước để lại 68

Trang 10

CHƯƠNG 6

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 71

6.1 NHẬN XÉT 71

6.2 KIẾN NGHỊ 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC

Trang 11

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 4.1 Gian lận sai sót theo lĩnh vực kinh doanh 37

Bảng 4.2 Liệt kê tình hình doanh thu qua 12 tháng 56

Bảng 4.3 Liệt kê các hóa đơn sai niên độ 57

Bảng 4.4 Liệt kê các hóa đơn không hợp lệ 59

Bảng 4.4 Liệt kê tiền lương qua 12 tháng 60

Ket-noi.com chia se mien phi

Trang 12

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 3.1 Sơ đồ 1 Bộ máy quản lý của công ty TDK 25

Hình 4.1 Tỷ lệ gian lận phát hiện được trong lĩnh vực kinh doanh 37

Hình 4.2 Tỷ lệ sai sót phát hiện được trong lĩnh vực kinh doanh 38

Hình 4.3 Sơ đồ chữ T tài khoản doanh thu 43

Hình 4.4 Sơ đồ chữ T tài khoản 627 51

Hình 4.5 Sơ đồ tài khoản doanh thu của công ty ĐTV 55

Trang 13

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 14

TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Phần mềmTDK ở phố Hồ Chí Minh, thời gian thực hiện đề tài từ ngày 18 tháng 12 năm

2009 đến ngày 02 tháng 04 năm 2010 Do hạn chế về thời gian cũng như tính bímật của các số liệu nên đề tài chỉ tập trung vào phân tích thực trạng gian lận saisót trong khoản mục doanh thu và chi phí của khách hàng tại công ty Kiểm toánTDK Nội dung đề tài được cụ thể hóa thành sáu chương như sau:

Chương 1: GIỚI THIỆU

Nêu lên sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài, các mục tiêu cần đạt đượckhi thực hiện đề tài, và phạm vi bị giới hạn của đề tài

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Khái quát về kiểm toán Nội dung chương cũng nêu lên quy trình thực hiệnkiểm toán Doanh thu bán hàng và Nợ phải thu khách hàng; Và phương pháp

nghiên cứu đề tài.

Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ PHẦN MỀM TDK

Giới thiệu sơ lược về công ty trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán và Dịch vụphần mềm TDK Qua chương này cũng đi vào nghiên cứu quy trình kiểm toáncáo tài chính chung của công ty

Chương 4: THỰC TRẠNG SAI SÓT VÀ GIAN LẬN Ở MỘT SỐ CÔNG

TY KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY KIỂM TOÁN TDK

Qua chương này làm rõ được thực trạng gian lận và sai sót hiện nay cũng nhưtìm hiểu các thủ tục phát hiện gian lận và sai sót của công ty kiểm toán TDK khi

áp dụng kiểm tra khoản mục doanh thu và chi phí của các khách hàng và giớithiệu một số minh họa thực tế thấy được khi đi kiểm toán

Trang 15

Chương 5: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HIỆN GIAN LẬN VÀ SAI SÓT TRONG KHOẢN MỤC DOANH THU VÀ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN TDK

Đề ra những phương hướng giải quyết của Kiểm toán viên khi phát hiện ragian lận sai sót tại công ty khách hàng Từ đó đề ra những giải pháp giúp choKTV tăng khả năng phát hiện ra gian lận sai sót tại công ty khách hàng để nângcao trách nhiệm của KTV khi phát hành Báo cáo kiểm toán

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận chung về quy trình kiểm toán của công ty và tình hình hoạt độngchung về công ty cũng như đề xuất ra những phương hướng góp phần cho công

ty hoàn thiện và ngày càng tốt hơn

Trang 16

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

Trong thời đại ngày nay báo cáo tài chính của một công ty là rất quan trọng

nó là thước do sức khỏe về khả năng phát triển và sự bền vững thịnh vượng củacông ty Báo cáo tài chính nó không những quan trọng đối với nhà quản lý doanhnghiệp mà nó còn hữu ích với các nhà đầu tư, ngân hàng, cơ quan thuế và cácbên thứ ba khác … Vì thế hầu hết các doanh nghiệp luôn muốn làm cho báo cáotài chính của công ty mình “đẹp” để kêu gọi đầu tư, hay đi vay, …

Kiểm toán ra đời đây cũng là một nhu cầu tất yếu của thời đại, kiểm toán làbên độc lập thứ ba có đầy đủ năng lực và trách nhiệm để đánh giá tính chính xác,trung thực, hợp lý cho báo cáo tài chính của một công ty và có giá trị đối với bênngoài khi xem xét

Song song đó trách nhiệm của Kiểm toán viên cũng nặng hơn, họ phải cótrách nhiệm với những gì đã đưa lên bảng Báo cáo kiểm toán cũng như những gìphát hành ra bên ngoài công chúng Trong quá trình kiểm toán thì rất nhiều báocáo tài chính mắc phải những gian lận kể cả sai sót do không biết hay những mụcđích riêng nếu không phát hiện được sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến doanhnghiệp các bên hữu quan thứ ba, đạo đức nghề nghiệp và uy tín của KTV

Vì vậy công việc của kiểm toán viên quan trọng nhất là phải tìm ra nhữnggian lận và sai sót những chổ chưa hợp lý của doanh nghiệp để đưa ra một bảnbáo cáo chính xác, trung thực, hợp lý, khách quan để cung cấp cho những người

có nhu cầu Vì lí do này nên em chọn đề tài là “Phân tích thực trạng gian lận sai sót trong khoản mục doanh thu và chi phí tại các công ty khách hàng của công ty Kiểm toán và Dịch vụ Phần mềm TDK”

1.1.2 Căn cứ khoa học thực tiễn

Sự kiện Worldcom Enron Vivendi, Qwest,… Là những vụ phá sản lớnnhất trong lịch sự nước Mỹ Theo ước tính thì Worldcom bị phá sản đã khiến các

cổ đông của hãng chịu thiệt hại khoảng 180 tỷ USD và trên 20.000 nhân viên bị

Trang 17

mất việc làm và làm thiệt hại nền kinh tế thế giới hàng trăm tỉ USD Sau những

sự kiện này thì người ta biết được những tác hại rất nghiêm trọng của một Báocáo tài chính gian lận hay sai sót và người kiểm toán viên cần phải thật thận trọng

và kỹ lưỡng hơn khi kiểm toán công ty Với những gian lận ngày càng tinh vihơn, hiện đại hơn và đây cũng chính là những băn khoăn của ngành kiểm toán

hiện nay Từ những thực tiễn trên nên em chọn đề tài “Phân tích thực trạng

gian lận và sai sót trong khoản mục doanh thu và chi phí tại các công ty khách hàng của công ty Kiểm toán và dịch vụ phần mềm TDK” để góp phần

nào giúp ích cho công việc của các kiểm toán viên trong việc tìm ra gian lận vàsai sót

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích thực trạng gian lận và sai sót trong khoản mục doanh thu và chiphí tại các công ty khách hàng của công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ phầnmềm TDK từ đó đề xuất một số thủ tục phát hiện gian lận sai sót và khi kiểmtoán khoản mục doanh thu và chi phí nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán đến mứctối thiểu

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Tìm hiểu thực trạng gian lận và sai sót trong khoản mục doanh thu và chiphí khi kiểm toán các khách hàng của Công ty kiểm toán TDK

- Tìm hiểu những thủ tục kiểm toán phát hiện gian lận và sai sót mà Công

ty TDK áp dụng khi kiểm toán các khách hàng

- Tìm hiểu những gian lận sai sót thường gặp và cách phát hiện ra

- Tìm hiểu phướng hướng giải quyết của KTV khi phát hiện gian lận sai sót

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của KTV đối vớiviệc tăng khả phát hiện gian lận sai sót trong khoản mục doanh thu chi phí tại công

Trang 18

1.3.2 Phạm vi về thời gian

Thời gian thực hiện đề tài trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp từngày 28 tháng 12 năm 2009 đến ngày 26 tháng 04 năm 2010

Các báo cáo tài chính của công ty khách hàng trong năm 2009

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Phân tích các gian lận và sai sót trong khoản mục doanh thu, chi phí thườnggặp trong các doanh nghiệp được tìm thấy trong báo cáo tài chính năm 2009trong hồ sơ kiểm toán của Công ty Kiểm toán TDK

Và theo chuẩn mực số 200 Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toánbáo cáo tài chính Ban hành theo quyết định số 120/1999/QĐ-BTC (ngày 27tháng 9 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ tài chính), trong đó có tính bí mật Vì vậyKTV phải bảo mật các thông tin có được trong quá trình kiểm toán, không đượctiết lộ bất cứ một thông tin nào khi chưa được cho phép của người có thẩm quyềntrừ khi có nghĩa vụ công khai theo yêu cầu của pháp luật hoặc trong phạm viquyền hạn nghề nghiệp của mình

Vì lý do trên nên tên của các công ty được kiểm toán làm dẫn chứng chỉ dùngcác chữ cái để thay thế

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã thực hiện tham khảo một số tài liệuliên quan như sau:

Thủ tục phát hiện các gian lận và sai sót trọng yếu trong kiểm toán khoản mục doanh thu và chi phí dược áp dụng tại công ty kiểm toán AISC Do sinh

viên Ngô Ngọc Yến Lớp KT16-K29 Trường Đại học Kinh tế tp Hồ Chí Minh

Trách nhiệm của KTV trong việc xem xét gian lận liên quan đến báo cáo tài chính và một số biện pháp phát hiện gian lận trọng yếu do sinh viên Trần

Thị Cẩm Tú KT3 K29 Trường Đại học Kinh tế tp Hồ Chí Minh

Thông qua hai đề tài tác giả cho người đọc biết được các thủ tục phát hiệncác gian lận và sai sót trọng yếu trong kiểm toán khoản mục doanh thu chi phí vàmột số biện pháp phát hiện gian lận trọng yếu

Dựa trên đề tài này tôi đã thực hiện “Phân tích thực trạng gian lận sai sót

trong khoản mục doanh thu và chi phí tại các công ty khách hàng của Công Kiểm toán và Dịch vụ Phần mềm TDK”

Trang 19

Đề tài này ưu điểm hơn đề tài trên là:

+ Thực trạng gian lận sai sót hiện nay trên báo cáo tài chính

+ Giới thiệu được các gian lận sai sót thường gặp khi đi kiểm toán thục tế ởkhoản mục doanh thu chi phí

+ Mở rộng ra tìm hiểu thêm thực trạng gian lận và sai sót trong khoản mụcchi phí

+ Liệt kê ra thêm nhiều phương pháp hữu hiệu và hiệu quả hơn khi tìm ragian lận sai sót trong khoản mục doanh thu và chi phí Giúp cho KTV đỡ mấtthời gian và chi phí cũng như làm tăng trách nhiệm của họ khi kiểm toán công tykhách hàng

Trang 20

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Một số vấn đề cơ bản về gian lận và sai sót

2.1.1.1 Phân biệt thế nào là gian lận và sai sót

Theo chuẩn mực 240 của bộ tài chính (ban hành theo Quyết định số143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) thì:

 Gian lận: Là những hành vi cố ý sai lệch thông tin kinh tế, tài chính do một

hay nhiều người trong Hội đồng quản trị, Ban Giám Đốc, nhân viên hoặc bên thứ

ba thực hiện, làm ảnh hưởng đến báo cáo tài chính như:

- Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo tài chính

- Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán làm sai lệch báo cáo tài chính

- Biển thủ tài sản

- Che dấu hoặc cố ý bỏ sót các thông tin, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tếlàm sai lệch báo cáo tài chính

- Ghi chép các nghiệp vụ không đúng sự thật

- Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kếtoán, chính sách tài chính

- Cố ý tính toán sai lệch về số học

 Sai sót: Là những lỗi không cố ý ảnh hưởng đến báo cáo tài chính như:

- Lỗi về tính toán số hoặc hoặc ghi chép sai

- Bỏ sót hoặc làm sai các khoản mục, các nghiệp vụ kinh tế

- Áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế toán,chính sách tài chính nhưng không cố ý

2.1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến sai sót và gian lận

Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 240 nguyên nhân dẫn đến gian lận

và sai sót là: Cơ hội (Opportunities), Động cơ và áp lực (Incentives /Pressures),

Cá tính/Thái độ (Attitude/ Rationalizations)

Trang 21

 Cơ hội (Opportunities): Chính là thời cơ để thực hiện hành vi gian

lận Khi tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ không chặc chẻ thì càng có nhiều cơhội xảy ra gian lận sai sót

+ Phó giám đốc tài chính có thẩm quyền trong các quyết định đầu tư màkhông có bất cứ sự giám sát nào, kiểm tra từ phía người khác

+ Các sec, chứng từ, hoá đơn, được kí trước hay không được giữu gìncẩn thận bị đánh cắp sẻ ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp

 Động cơ và áp lực (Incentives/Pressures) được xem như một loại áp

lực từ phía cá nhân người thực hiện hành vi gian lận hoặc bởi một người nào đó

mà khó có thể kiểm soát được

Ví dụ

+ Do có nhu cầu cần tiền để trang trải các khoản thiếu hụt cấp thiết, nợnần, chi phí,…

+ Muốn trở nên giàu có nhanh, muốn nổi tiếng,

 Cá tính, thái độ (Attitude/Rationalizations) Do tính cách của mỗi cá

nhân chẳng hạn như sự thiếu liêm khiết họ sẽ tận dụng cơ hội có được để thựchiện hành vi gian lận của mình Thông thường nếu giả sử thực hiện hành vi gianlận thì hiếm khi người gian lận lại thừa nhận việc làm của mình Họ tìm mọi cáchkhác nhau để biện minh cho hành động của mình với những lí do có thể chấpnhận được

Đối với sai sót thì do các yếu tố về năng lực, sức ép công việc, cũng như làm

việc theo lối mòn có thể gây ra sai sót, năng lực xử lí công việc yếu kém tất cả sẽlàm cho sai sót gia tăng Bên cạnh đó, yếu tố về mặt sức ép cũng là một yếu tốgây ra sai sót Chẳng hạn áp lực về mặt thời gian, cần phải hoàn thành công việc

Trang 22

trong một thời gian ngắn, gấp rút, hoặc do sức ép về mặt tâm lí, áp lực về mặtmôi trường không thoải mái, mâu thuẫn nội bộ, do áp lực từ cấp trên… Đều cóthể dẫn tới sai sót, mặt khác thói quen làm việc thiếu thận trọng, thiếu ý thứctrách nhiệm sẽ gia tăng làm sai sót.

2.1.1.3 Trách nhiệm của kiểm toán viên với gian lận và sai sót

Người quản lý doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng một hệ thống kiểmsoát nội bộ tốt để ngăn ngừa và phát hiện các gian lận và sai sót có thể xảy ratrong doanh nghiệp

Đối với Kiểm toán viên, về cơ bản theo công bố về chuẩn mực kiểm toán

240 yêu cầu cần phải hiểu và nắm bắt được thế nào là gian lận và sai sót, đánhgiá khả năng gian lận sai sót xảy ra, đồng thời thiết kế các phương pháp kiểmtoán phù hợp, lập kế hoạch và giám sát thực hiện công việc, kiểm toán một cáchthận trọng thích đáng nhằm đảm bảo một cách hợp lí trong việc phát hiện các saiphạm trọng yếu, sau đó báo cáo các sai phạm trọng yếu phát hiện được báo choban quản lí, cho người sử dụng, cho cơ quan thẩm quyền có liên quan (có nhữngrằng buộc nhất định)

Một cuộc kiểm toán chỉ đảm bảo một sự đảm bảo hợp lí, chứ không phảiđảm bảo tuyệt đối trong việc phát hiện các sai phạm trọng yếu trong đối tượngkiểm toán Do sự hạn chế vốn có của kiểm toán, những sai phạm nghiêm trọngtrong đối tượng kiểm toán bắt nguồn từ sự gian lận và sai sót không phát hiệnđược Điều này có thể dẫn tới các vụ kiện Kiểm toán viên về trách nhiệm côngviệc Do đó cần tôn trọng những nguyên tắc cơ bản khi tiến hành các bước kiểmtoán

2.1.2 Mối quan hệ giữa trọng yếu giữa trọng yếu gian lận và sai sót

Thông thường Kiểm toán viên rất khó phân biệt giữa gian lận và sai sót vìhành vi gian lận lúc nào cũng được bào chữa với nhiều lý do

- Đối với hành động gian lận thì cho dù như thế nào cũng được xem làtrọng yếu, vì hành vi này lúc nào cũng đem lại lợi ích cho người thực hiện nó,vậy cần mở rộng phạm vi kiểm toán để làm rõ vấn đề

- Đối với sai sót, kiểm toán viên cần xem xét cả hai mặt định lượng, địnhtính và kết quả của sai sót này có đem lại lợi ích gì cho nhà quản lý không Như

Trang 23

vậy cần phải xem xét từng trường hợp cụ thể, những trường hợp có thể sai sót ởhiện tại là nhỏ nhưng tổng hợp lại nhiều nghiệp vụ, nhiều kỳ, nhiều năm,… sẽ trởthành sai sót trọng yếu không Bên cạnh đó cần phải đặt sai sót tổng thể trongmối quan hệ với sai sót từng khoản mục, từng nghiệp vụ, phải xem xét sai sótnày có ảnh như thế nào đến giá trị của các khoản mục khác.

Trong thực tế ranh giới giữa gian lận và sai sót rất khó phân biệt, việc xácđịnh đâu là gian lận, đâu là sai sót điều này tùy thuộc vào nhiều khía cạnh khácnhau như: Tính chất của các nghiệp vụ, sự ảnh hưởng của nó đến những vấn đềkhác, nguyên nhân của những sai lệch, đối tượng gây ra sai lệch, tính hợp lí củacác giải trình,… Để có thể phân tích những khía cạnh trên đòi hỏi khả năng phánđoán nghề nghiệp của Kiểm toán viên là nhân tố then chốt trong việc phát hiệncác gian lận tiềm ẩn

Tóm lại kiểm toán viên phải có kỹ năng xét đoán nghề nghiệp và dựa vàonhững yếu tố như: nội dung, mức độ, phạm vi, tính chất, sự ảnh hưởng của sailệch mà xác định nó có trọng yếu hay không

2.1.3 Mối quan hệ giữa gian lận sai sót trọng yếu với rủi ro kiểm toán

 Thế nào là rủi ro kiểm toán?

Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ýkiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn cónhững sai sót trọng yếu (Đoạn 07 VSA 400 - Đánh giá rủi ro)

Rủi ro kiểm toán là những rủi ro xảy ra sai lệch trọng yếu mặc dù ý kiếncủa Kiểm toán viên là trung thực hợp lí Rủi ro này xuất phát từ các sai lệch tiềm

ẩn trong báo cáo tài chính mà hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị không pháthiện được và rủi ro do thử nghiệm cơ bản của kiểm toán viên không phát hiệnđược

 Mối quan hệ giữa gian lận - sai sót trọng yếu với rủi ro kiểm toán

Trong quá trình kiểm toán, Kiểm toán viên phải luôn đánh giá những rủi

ro gian lận sai sót có thể xảy ra làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính,nhằm đảm bảo những gian lận sai sót trọng yếu đều được phát hiện

Qua nghiên cứu về trọng yếu và rủi ro kiểm toán ta thấy giữa mức trọngyếu và rủi ro kiểm toán tỷ lệ nghịch với nhau Cụ thể nếu Kiểm toán viên xácđịnh mức trọng yếu gian lận sai sót thấp thì rủi ro kiểm toán sẽ cao, khi đó Kiểm

Trang 24

toán viên cần mở rộng phạm vi kiểm toán và tăng cường các thử nghiệm cơ bản

và ngược lại

Điều cần quan tâm đối với các Kiểm toán viên là các rủi ro không pháthiện những gian lận thường cao hơn rủi ro không phát hiện sai sót, vì gian lận lànhững hành vi cố tình che giấu thông tin, do đó rất khó phát hiện Vì vậy trongquá trình kiểm toán đòi hỏi kiểm toán viên phải xem xét kỹ những nghiệp vụ saisót trọng yếu có thể là dấu hiệu của những gian lận trọng yếu

Tóm lại Kiểm toán viên phải luôn xét đồng thời tính trọng yếu gian lận saisót và rủi ro kiểm toán, từ đó lập kế hoạch kiểm toán thích hợp, xác định nộidung, thời gian, phạm vi của các thử nghiệm cơ bản, sao cho rủi ro kiểm toánnằm trong mức trọng yếu có thể chấp nhận được

2.1.4 Ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát nội bộ với gian lận sai sót

Kiểm soát nội bộ là những phương pháp và chính sách được thiết kế để ngănchặn gian lận, giảm thiểu sai sót, khuyến khích hoạt động hiệu quả, và nhằm đạtđược sự tuân thủ các chính sách và quy trình được thiết lập Một hệ thống kiểmsoát nội bộ vững mạnh sẽ giúp đem lại các lợi ích sau cho công ty:

 Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính củacông ty

 Giảm bớt rủi ro gian lận hoặc trộm cắp đối với công ty do bên thứ ba hoặcnhân viên của công ty gây ra

 Giảm bớt rủi ro sai sót không cố ý của nhân viên mà có thể gây tổn hại chocông ty

 Giảm bớt rủi ro không tuân thủ chính sách và quy trình kinh doanh củacông ty

 Ngăn chặn việc tiếp xúc những rủi ro không cần thiết do quản lý rủi rochưa đầy đủ

Thông thường, khi công ty phát triển lên thì lợi ích của một hệ thống kiểmsoát nội bộ cũng trở nên to lớn hơn vì người chủ công ty sẽ gặp nhiều khó khănhơn trong việc giám sát và kiểm soát các rủi ro này nếu chỉ dựa vào kinh nghiệmgiám sát trực tiếp của bản thân

Đối với những công ty mà có sự tách biệt lớn giữa người quản lý và cổ đông,một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh sẽ góp phần tạo nên sự tin tưởng cao

Trang 25

của cổ đông Xét về điểm này, một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh là mộtnhân tố của một hệ thống quản trị doanh nghiệp vững mạnh, và điều này rất quantrọng đối với công ty có nhà đầu tư bên ngoài.

Tóm lại ở tại một công ty có tổ chức được một hệ thống kiểm soát nội bộ vữngchắc thì gian lận và sai sót sẽ được hạn chế xảy ra Và chúng ta cũng phải chú ýđến việc kết hợp hài hòa giữa chi phí và lợi ích đạt được khi xây dựng hệ thốngkiểm soát nội bộ ở công ty

2.1.5 Tìm hiểu về doanh thu

a Khái niệm doanh thu

“Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp” (Điều 13 VAS 14Doanh thu và thu nhập khác)

b Các loại doanh thu

Doanh thu gồm có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tàichính, doanh thu khác và các khoản giảm trừ doanh thu

 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là giá trị hàng hóa dịch vụ

của doanh nghiệp đã bán trong kỳ Doanh thu không bao gồm thuế giá trị giatăng (GTGT) (đối với các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ), Doanh thu bao gồm thuế GTGT (đối với doanh nghiệp nộp thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp)

 Doanh thu tài chính: Là các khoản thu nhập từ lĩnh vực tài chính như:

Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia, chiết khấu thanh toán được hưởng, lãi tỷ giáhối đoái, lãi do nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết,liên doanh,…

 Doanh thu khác: Là khoản thu nhập từ những hoạt động ngoài hoạt

động tạo ra doanh thu hay thanh lý tài sản của doanh nghiệp

 Các khoản giảm trừ doanh thu:

+ Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho

khách hàng mua hàng với khối lượng lớn

+ Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém

phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu

Trang 26

+ Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là

tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã được khấu trừ các khoản đượcgiảm trừ như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trảlại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu,… được gọi là doanh thu thuần

c Cách ghi nhận doanh thu

 Nguyên tắc ghi nhận

- Cơ sở dồn tích: Doanh thu phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh,

không căn cứ vào thời điểm thực tế đã thu hay chưa thu tiền

- Phù hợp: Ghi nhận doanh thu phải ghi nhận một khoản chi phí phù hợp.

- Thận trọng: Doanh thu chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn

về khả năng thu được lợi ích kinh tế

 Điều kiện ghi nhận

- Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:

+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua

+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lí hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc người kiểm soát hàng hóa

+ Doanh thu được xác định một cách chắc chắn

+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng

+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

- Doanh thu cung cấp được xác định khi thỏa mãn tất cả 4 điều kiện sau:

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó.+ Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối

Trang 27

+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó Có nghĩa là khikhông thể thu hồi được một khoản mà trước đó đã ghi nhận thì khoản không thuhồi đó sẽ được ghi vào chi phí trong kì không ghi giảm doanh thu.

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

2.1.6 Tìm hiểu về chi phí

a Khái niệm chi phí

Trong mọi hoạt động của các doanh nghiệp đều phát sinh hao phí nhưnguyên vật liệu, tài sản cố định, sức lao động,… Biểu hiện bằng tiền toàn bộ haophí phát sinh nói trên gọi là chi phí như chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu haotài sản cố định, chi phí nhân công,… Chi phí được trình bày theo nhiều quanđiểm khác nhau nhưng thường được hiểu theo hai quan điểm sau:

Theo học thuyết giá trị: Chi phí là biểu hiện bằng tiền những hao phí về

lao động sống vật hoá phát sinh gắng liền với quá trình sản xuất kinh doanh

Theo học thuyết chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán

Việt Nam: Thì chi phí là những tổn thất phát sinh làm giảm lợi ích kinh tế của

doanh nghiệp đang kiểm soát trong kỳ gắng liền với quá trình sản xuất kinhdoanh và tác động đến giảm vốn chủ sở hữu (không phải chia vốn) thường phátsinh dưới các hình thức:

+ Một khoản tiền chi cho các hoạt động kinh doanh

+ Giảm giá trị sản xuất kinh doanh như xuất vật tư, khấu hao các khoản dựphòng,

+ Tăng nợ phải trả trong kỳ liên quan đến sản xuất kinh doanh

b Phân loại chi phí.

Tuỳ theo nhu cầu quản lý tiêu chí phân loại mà chi phí được chia thànhnhiều loại khác nhau:

 Chi phí hợp lệ và chi phí không hợp lệ.

 Chi phí hợp lệ

Là những chi phí liên quan đến việc phục vụ cho quá trình hoạt động sảnxuất của doanh nghiệp, đời sống công nhân,… tạo ra thu nhập chịu thuế từ kinhdoanh sản xuất trong kỳ tính thuế có hóa đơn chứng từ hợp lý đầy đủ

Theo quy định tại điểm 1.3.2, Mục I, Phần B Thông tư số 13 /TT-BTC thì cáckhoản chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập chịu thuế bao gồm: Các khoản chi

Trang 28

phí hợp lý được trừ là các khoản chi phí thực tế phát sinh, có liên quan trực tiếpđến việc tạo ra doanh thu, thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế và có hoá đơn,chứng từ theo quy định của pháp luật.

Các khoản chi phí hợp lý được xác định như sau:

i Chi phí tiền lương, tiền công, phụ cấp, trợ cấp, các khoản thù lao và các chi phíkhác trả cho người lao động theo hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tậpthể theo quy định của Bộ luật Lao động

Chi phí tiền lương, tiền công không bao gồm khoản tiền lương, tiền công của

cá nhân là chủ hộ kinh doanh hoặc các thành viên đứng tên trong đăng ký kinhdoanh của nhóm kinh doanh

Tiền trang phục trả cho người lao động không vượt quá 1.000.000 đồng/năm

ii Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá thực tế sử dụngvào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ liên quan đến việc tạo ra doanh thu,thu nhập chịu thuế trong kỳ được tính theo mức tiêu hao hợp lý, giá thực tế xuấtkho do hộ gia đình, cá nhân kinh doanh tự xác định và chịu trách nhiệm trướcpháp luật

Mọi trường hợp tổn thất vật tư, tài sản, tiền vốn, hàng hoá đều không đượctính giá trị tổn thất đó vào chi phí hợp lý trừ trường hợp tổn thất do thiên tai, hoảhoạn, dịch bệnh và các trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường.Đối với vật tư hàng hoá vừa dùng cho tiêu dùng cá nhân, vừa dùng cho kinhdoanh thì chỉ được tính vào chi phí phần sử dụng vào kinh doanh

iii Chi phí khấu hao, duy tu, bảo dưỡng tài sản cố định sử dụng cho hoạt độngsản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ

- Tài sản cố định được trích khấu hao tính vào chi phí hợp lý phải đáp ứng cácđiều kiện sau:

+ Tài sản cố định sử dụng vào sản xuất, kinh doanh

+ Tài sản cố định phải có đầy đủ hóa đơn, chứng từ và các giấy tờ hợp phápkhác chứng minh tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của cá nhân kinh doanh.+ Tài sản cố định phải được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toáncủa cá nhân kinh doanh theo chế độ quản lý và hạch toán kế toán hiện hành

- Mức trích khấu hao tài sản cố định được tính vào chi phí hợp lý theo quyđịnh về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định

Trang 29

- Tài sản cố định đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn tiếp tục được sử dụng chosản xuất, kinh doanh thì không được trích khấu hao.

Đối với tài sản cố định vừa sử dụng cho mục đích kinh doanh, vừa sử dụngcho mục đích khác thì chi phí khấu hao được trừ căn cứ vào mức độ sử dụng tàisản cho kinh doanh và mức sử dụng chung

iv Chi phí trả lãi các khoản tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch

vụ liên quan trực tiếp đến việc tạo ra doanh thu, thu nhập chịu thuế

Mức lãi suất tiền vay được tính theo lãi suất thực tế căn cứ vào hợp đồng vayvốn của các ngân hàng, tổ chức tín dụng Trường hợp vay của các đối tượngkhông phải là ngân hàng, tổ chức tín dụng thì chi phí trả lãi tiền vay được căn cứvào hợp đồng vay nhưng mức tối đa không quá 1,5 lần mức lãi suất cơ bản doNgân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay

Chi phí trả lãi tiền vay nêu trên không bao gồm trả lãi tiền vay để góp vốnthành lập cơ sở của cá nhân kinh doanh

v Chi phí quản lý

- Chi phí trả tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền mua văn phòng phẩm,tiền thuê kiểm toán, tiền thuê dịch vụ pháp lý, tiền thuê thiết kế, tiền mua bảohiểm tài sản, các dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ mua ngoài khác

- Các khoản chi phí để có các tài sản không thuộc tài sản cố định như chi mua

và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao côngnghệ, nhãn hiệu thương mại được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh

- Tiền thuê tài sản cố định hoạt động theo hợp đồng thuê Trường hợp trả tiềnthuê tài sản cố định một lần cho nhiều năm thì tiền thuê được phân bổ dần vàochi phí sản xuất, kinh doanh theo số năm sử dụng tài sản cố định

- Chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài khác phục vụ trực tiếp cho hoạt độngsản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có chứng từ, hoá đơn theo chế độ quyđịnh

- Chi về tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ bao gồm: Chi phí bảo quản, đóng gói, vậnchuyển, bốc xếp, thuê kho bãi, bảo hành sản phẩm, hàng hoá

vi Các khoản thuế, phí và lệ phí, tiền thuê đất phải nộp có liên quan đến hoạtđộng sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo quy định của pháp luật baogồm:

Trang 30

- Thuế môn bài, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tàinguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà, đất, tiền thuê đất.

- Thuế giá trị gia tăng mà pháp luật quy định được tính vào chi phí

- Các khoản phí, lệ phí mà cơ sở kinh doanh thực nộp vào ngân sách nhà nướctheo quy định của pháp luật về phí, lệ phí

vii Phần chi phụ cấp cho người lao động đi công tác (không bao gồm tiền đi lại

và tiền ở) tối đa là hai lần mức qui định theo hướng dẫn của Bộ Tài chính đối vớicán bộ công chức, viên chức Nhà nước

viii Các khoản chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc tạo ra doanh thu, thunhập chịu thuế có chứng từ, hoá đơn theo chế độ quy định

 Chi phí không hợp lí

Là những loại chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nhưng nó không phục vụ choquá trình sản xuất kinh doanh, vì mục đích cá nhân, phát sinh vượt định mức của

Bộ tài chính đưa ra hoặc không có giấy tờ chứng minh như:

Chi phí tiền lương, tiền công do cơ sở kinh doanh chi ngoài hợp đồng lao độnghoặc thoả ước lao động tập thể Chi phí tiền lương, tiền công chi không có hợpđồng lao động hoặc thoả ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật về laođộng trừ trường hợp cơ sở kinh doanh thuê lao động thời vụ hoặc vụ việc

Chi phí của cơ sở kinh doanh mua hàng hoá, dịch vụ không có hoá đơn, đượcphép lập Bảng kê thu mua hàng hoá, dịch vụ mua vào nhưng không lập bảng kêkèm theo chứng từ thanh toán cho cơ sở, người bán hàng, cung cấp dịch vụ trongcác trường hợp: Mua sản phẩm làm bằng mây, tre, cói, dừa, cọ, của người nôngdân trực tiếp làm ra, mua sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các nghệ nhân khôngkinh doanh, mua đất, đá, cát, sỏi của người dân tự khai thác, mua nông, lâm, thuỷsản của người sản xuất, đánh bắt bán ra, mua phế liệu của người trực tiếp thunhặt, mua đồ dùng, tài sản của hộ gia đình, cá nhân đã qua sử dụng trực tiếp bán

ra và một số dịch vụ mua của cá nhân không kinh doanh

Chi phụ cấp tàu xe đi nghỉ phép không đúng theo quy định của Bộ Luật Laođộng, phần chi phụ cấp cho nguời lao động đi công tác (không bao gồm tiền đilại và tiền ở) vượt quá 2 lần mức quy định theo hướng dẫn của Bộ Tài chính đốivới cán bộ công chức, viên chức Nhà nước

Trang 31

Các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính như: Vi phạm luật giao thông, viphạm chế độ đăng ký kinh doanh, vi phạm chế độ kế toán thống kê, vi phạmpháp luật về thuế và các khoản phạt về vi phạm hành chính theo quy định củapháp luật, chi phí mua thẻ hội viên sân golf, chi phí chơi golf.

 Phân loại chi phí theo tính chất

 Cách phân loại này căn cứ vào các chi phí có cùng tính chất kinh tế đểphân loại, không phân biệt chi phí phát sinh ở đâu, cho hoạt động sản xuất kinhdoanh nào Cách phân loại này cho biết tổng chi phí bỏ ra để làm căn cứ lập kếhoạch và kiểm soát chi phí theo yếu tố Toàn bộ chi phí được chia thành các yếu

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định là phần giá trị hao mòn của tài sản cốđịnh chuyển dịch vào chi phí kinh doanh trong kỳ

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài là các khoản tiền điện nước, điện thoại thuêmặt bằng, thuê xưởng,…

+ Chi phí khác bằng tiền là những chi phí khác được chi bằng tiền nhưchi phí tiếp khách, chi hội nghị,…

 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

Gồm có chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất

 Chi phí sản xuất: Là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động sản xuấtkinh doanh hoặc dịch vụ liên quan đến một kỳ sản xuất

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là những biểu hiện bằng tiền nhữngnguyên vật liệu chủ yếu tạo thành giá trị thực của sản phẩm như: Sắt, thép, gỗ,vải sợ,… Ngoài ra trong quá trình sản xuất còn phát sinh những nguyên vật liệuphụ, nó kết hợp với nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm hoặc làmtăng chất lượng của sản phẩm hoặc rút ngắn chu kỳ sản xuất Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí

Trang 32

+ Chi phí nhân công trực tiếp là tiền lương chính, phụ, các khoản tríchtheo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhântrực tiếp sản xuất Chi phí công nhân trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào cácđối tượng chịu chi phí.

+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí sản xuất nên sản phẩmnhưng không phải là chi nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhâncông gián tiếp chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng trong sản xuất và quản lý sảnxuất, chi phí sữa chữa, bảo trì,…

 Chi phí ngoài sản xuất: Là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêuthụ sản phẩm và quản lý chung cho toàn bộ doanh nghiệp

+ Chi phí bán hàng: Là toàn bộ chi phí phát sinh cần thiết để tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá bao gồm các loại chi phí như chi phí vận chuyển, bốc vác, bao

bì, hoa hồng cho nhân viên,…

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là toàn bộ những chi phí chi ra cho việc

tổ chức và quản lý toàn bộ doanh nghiệp Đó là những chi phí hành chính, kếtoán, quản lý chung,

 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu thuế

Cách phân loại chi phí này căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với đốitượng chịu chi phí để phân loại Chi phí được chia làm hai loại:

 Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến nhiều đối

tượng chịu chi phí và được hạch toán vào đối tượng có liên quan Thông thườngchi phí trực tiếp là những chi phí đơn giản nhất được cấu tạo bởi một yếu tố nhưchi phí nguyên vật liệu, tiền lương,…

 Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu

phí, do đó nó được phân bổ vào các đối tượng có liên quan theo tiêu thức nhấtđịnh, chi phí gián tiếp thường là những chi phí tổng hợp của nhiều chi phí đơngiản nhất như: Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo số giờ lao động trựctiếp, số giờ máy, số lượng sản phẩm,…

Trang 33

2.1.7 Chương trình kiểm toán

Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính gồm 3 bước: Chuẩn bị kiểm toán, thựchiện kiểm toán và hoàn thành kiểm toán

* Giai đoạn chuẩn bị

 Tiền kế hoạch: là quá trình kiểm toán viên tiếp cận khách hàng để thuthập những thông tin cần thiết nhằm giúp cho kiểm toán viên hiểu được các nhucầu của họ, đánh giá về khả năng phục vụ khách hàng, trên cơ sở đó kiểm toánviên và khách hàng sẽ ký hợp đồng kiểm toán hoặc thư cam kết kiểm toán

 Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm việc thu thập thông tin về kháchhàng như lĩnh vực kinh doanh, tình hình kinh doanh, tìm hiểu hệ thống kiểm soátnội bộ, xác định mức trọng yếu, báo cáo kiểm toán năm trước, các sai sót ở nămtrước nếu có để lập kế hoạch và chương trình kiểm toán, mục đích để nâng caotính hữu hiệu và hiệu quả của cuộc kiểm toán

a Đối với doanh thu

* Giai đoạn thực hiện kế hoạch

- Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ): Đây là loạithử nghiệm để thu thập những bằng chứng về tính hữu hiệu và hiệu quả của hệthống kiểm soát nội bộ Kiểm toán viên có thể quan sát cách làm việc của cácnhân viên, kho có đảm bảo không, hàng hoá có được bảo quản cẩn thận không,nhân viên có tuân thủ quy định của công ty không, kiểm tra các hoá đơn, chứng

từ có được xét duyệt trước không, có đầy đủ chữ ký của cấp có thẩm quyềnkhông, các sec, hoá đơn có ký trước không, phỏng vấn nhân viên trong công ty.Nếu là doanh nghiệp có quy mô nhỏ thì nên lập bảng câu hỏi, lập bảng tườngthuật Ngược lại nếu công ty có quy mô lớn thì phải vẽ lưu đồ

- Thử nghiệm cơ bản: Bao gồm các thủ tục thu thập các bằng chứng nhằmphát hiện các sai lệch trọng yếu, có hai thử nghiệm là thủ tục phân tích và thửnghiệm chi tiết

Trang 34

Tính tỷ lệ lãi gộp của những mặt hàng, loại dịch vụ chủ yếu và so sánh vớinăm trước Nếu phát hiện những dấu hiệu bất thường yêu cầu giải thích nguyênnhân.

+ Thử nghiệm chi tiết

Kiểm tra sự có thực của các khoản doanh thu

Kiểm tra sự ghi chép đầy đủ

Kiểm tra sự chính xác về ghi nhận số tiền doanh thu

Kiểm tra việc phân loại doanh thu

Kiểm tra việc khoá sổ các nghiệp vụ bán hàng, xem các nghiệp vụ xảy ra

ở tháng 12 của kỳ kiểm toán và kỳ sau của kỳ kiểm toán

Kiểm tra các khoản thu nhập khác đã được ghi nhận

Kiểm tra tính hợp lệ của các hoá đơn như chữ ký, thời gian và doanh thucủa doanh nghiệp

Tìm kiếm các khoản thu nhập khác không được ghi nhận

* Giai đoạn hoàn thành kiểm toán

Tổng kết, rà soát lại những bằng chứng đã thu thập được để kiểm toánviên hình thành ý kiến nhận xét trên báo cáo kiểm toán và ra dự thảo báo cáokiểm toán Nếu không có gì điều chỉnh lại hay hai bên đã đồng ý với nhau thìBáo cáo kiểm toán chính thức được phát hành

b Đối với chi phí

* Giai đoạn thực hiện kế hoạch

- Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra HTKSNB): Giống như đối với doanh thu

- Thử nghiệm cơ bản: Bao gồm các thủ tục thu thập các bằng chứng nhằmphát hiện các sai lệch trọng yếu, có hai thử nghiệm là thủ tục phân tích và thửnghiệm chi tiết

Trang 35

Tìm những chi phí bất thường, lạ không phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí có số phát sinh lớn, biến động bấtthường.

+ Thử nghiệm chi tiết

Kiểm tra sự phát sinh có thực của các khoản chi phí trên sổ sách phải thểhiện ở chứng từ

Kiểm tra sự ghi chép đầy đủ từ chứng từ lên sổ sách

Kiểm tra sự chính xác về ghi nhận số tiền chi phí

Kiểm tra việc phân loại hợp lí chi phí

Kiểm tra một số chi phí phát sinh ở kỳ sau và ở tháng 12 của kỳ kiểm toánKiểm tra tính hợp lí hợp lệ của các chứng từ như: Chữ ký, thời gian, loạichi phí, có phục vụ cho doanh nghiệp không

Tìm kiếm các khoản chi phí khác không được ghi nhận

* Giai đoạn hoàn thành kiểm toán

Giống như ở phần doanh thu

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập các số liệu sơ cấp từ việc kiểm toán thực tế, phỏng vấn, trao đổitrực tiếp với nhân viên của công ty

Các số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh, các chứng từ tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu ở phòngkiểm toán

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

- So sánh các chỉ tiêu, các phí tương đối, phí tuyệt đối với nhau

- Phân tích, suy luận từ các số liệu thu thập được sau đó rút ra những gianlận sai sót thường gặp

Trang 36

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ PHẦN MỀM TDK

3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY

Trong xu thế hội nhập quốc tế, cùng với sự đổi mới, phát triển của nền kinh

tế quốc gia, Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Phần mềm TDK được thànhlập ngày 28/02/2002 theo luật doanh nghiệp của nước Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam Là một trong những Công ty kiểm toán đầu tiên ở Việt Namthành lập, ra đời theo nghị định 105/2004/NĐ-CP của chính phủ về kiểm toánđộc lập và thông tư 64/2004/TT-BTC hướng dẫn nghị định 105/2004/NĐ-CP.Công ty TNHH Kiểm Toán và Dịch Vụ Phần Mềm TDK là Công ty có tưcách pháp nhân tại Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động chuyên về các lĩnh vực KếToán, Kiểm Toán, Thuế, Tư vấn Pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu mọi loại hìnhdoanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Là tổ chức tư vấn, kiểm toán độc lập hợp pháp có qui mô hoạt động trên toàn lãnhthổ Việt Nam

Công ty TNHH Kiểm Toán và Dịch vụ Phần mềm TDK được thành lậpngày 28/02/2002, giấy phép đăng kí số: 4102008644 ngày 28/02/2002 do Sở KếHoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp Ngày 28/02/2002 Công ty chínhthức đi vào hoạt động

Tên giao dịch : TDK Auditing & Software Service Company

Hiện nay công ty vừa thành lập thêm hai chi nhánh mới

Chi nhánh 1: 28 Đặng Tất, Phường Tân Định, Quận 1, Tp.HCM, Việt Nam

Điện thoại: (08) 3848 0763 - Fax: (08) 3526 7187

Trang 37

Chi nhánh 2: 42 Trần Tống, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam

Điện thoại: (0511) 365 1818

Fax: (0511) 365 1818

VPĐD TDK tại Quảng Nam:

30A Hùng Vương, Thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam, Việt Nam

Điện thoại: (0510) 2243 888

Mã số thuế: 0302544969

 Hình thức sở hữu vốn: Tư Nhân

 Hình thức hoạt động: Trách Nhiệm Hữu Hạn

Ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ Kiểm toán, Kế toán, Tư vấn tài Chính, giớithiệu phần mềm (trừ xuất bản phần mềm)

Hội đồng thành viên: (5 thành viên)

- Chủ Tịch Hội Đồng thành viên kiêm Giám đốc phụ trách nghiệp vụ Kiểmtoán, Tài chính

- Giám Đốc phụ trách đối ngoại

- Phó Giám Đốc phụ trách về nghiệp vụ phần mềm vi tính

- Kế Toán Trưởng

- Trưởng phòng Kiểm toán phụ trách các nghiệp vụ kiểm toán

Công ty TDK nơi có nhiều tài năng, có kinh nghiệm lâu năm Nhân viêntrong Công ty gồm Luật sư, Kiểm toán, Kế toán, chuyên viên phần mềm máytính

Công ty TDK đã và sẽ không ngừng mở rộng qui mô, phạm vi hoạt động,nâng cao chất lượng công việc cũng như ngày càng được sự tín nhiệm của kháchhàng nhờ vào đội ngũ nhân viên nhạy bén, năng động, ham học hỏi và có tinhthần cầu tiến cao Cụ thể năm 2002 Công ty TDK có 50 khách hàng; năm 2003Công ty TDK có 80 khách hàng; năm 2004 Công ty có 150 khách hàng và hiệnnay đã có trên 200 khách hàng thường xuyên và nhiều khách hàng tiềm năngkhác

Trang 38

3.2 MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮT HOẠT ĐỘNG

Giúp các doanh nghiệp trong nước và những doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài, các tổ chức quốc tế hoạt động tại Việt Nam nắm bắt kịp thời các quiđịnh của nhà nước Việt Nam về Kế toán - Tài chính - Thuế - Phần mềm kế toán -quản lý, tổ chức tốt hệ thống kế toán của doanh nghiệp

Giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi, đạthiệu quả cao, giúp nhà đầu tư tin tưởng và mạnh dạn hơn trong việc đầu tư vàoViệt Nam

Giúp các đơn vị quản lý cấp trên có số liệu trung thực, chính xác hợp lý đểthực hiện tốt chức năng kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh trong nền kinh

tế Trên cơ sở đó xác định và đánh giá đúng đắn nghĩa vụ và trách nhiệm củadoanh nghiệp về các khoản đóng góp vào ngân sách nhà nước và quyền lợi củadoanh nghiệp được hưởng Phát huy vai trò chủ đạo vào việc tổ chức giữ vững kỷcương, trật tự trong công tác kế toán, tài chính phù hợp với chuẩn mực kế toánViệt Nam và kế toán quốc tế được chấp nhận

Và trong năm nay 2010 công ty kiểm toán TDK đã bắt đầu kiểm toán chocác công ty để phát hành cổ phần

Trang 39

3.2.2 Nguyên tắc hoạt động

- Công ty TDK hoạt động theo nguyên tắc: Độc lập, khách quan, chính trực,bảo vệ quyền lợi và bí mật của khách hàng cũng như quyền lợi của chính bảnthân mình, trên cơ sở tuân thủ pháp luật

- Hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu vi phạm pháp luật và có khả năng bồithường nếu gây thiệt hại cho khách hàng theo các điều khoản quy định trong hợpđồng

- Hoạt động của Công ty TDK nhằm góp phần giúp doanh nghiệp trongnước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các tổ chức nước ngoài hoạtđộng tại Việt Nam nắm bắt kịp thời và áp dụng đúng các qui định pháp luật củanhà nước Việt Nam

- Công ty TDK tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Kiểm toánquốc tế, chuẩn mực kế toán Việt Nam, luật kế toán, thông tư hướng dẫn mới, luậtđầu tư nước ngoài Các chính sách Thuế luôn được TDK cập nhật thường xuyên

để áp dụng

- Công ty TDK hoạt động theo qui định của Bộ Tài Chính

- Đạo đức nghề nghiệp, chất lượng dịch vụ và chữ tín là những chuẩn mựchàng đầu mà mọi nhân viên Công ty TDK luôn tuân thủ

3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC

Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ Phần mềm TDK có các bộ phận:

- Bộ phận kiểm toán Báo Cáo Tài Chính và Tư Vấn

Bộ phận kiểm toán quyết toán công trình xây dựng

Bộ phận tư vấn kế toán thuế

Trang 40

Về mặt nhân sự, Công ty Kiểm koán và Dịch vụ Phần mềm TDK quy tụ cácKTV, các chuyên viên, Kỹ Sư Phần Mềm kế toán, các Luật sư và các Kế toánTrưởng lâu năm, lành nghề với số lượng 17 nhân viên đang làm việc chính thức

và một đội ngũ cộng tác viên hơn 28 người Đây là đội ngũ nhân viên đã từng làmviệc nhiều năm kinh nghiệm trên các lĩnh vực: sản xuất, thương mại dịch vụ, ngày càng nhận được sự tín nhiệm của khách hàng

Hình 3.1 Sơ đồ 1 Bộ máy quản lý của công ty 3.4 QUY MÔ VỐN

- Vốn điều lệ là 3 tỷ đồng

3.5 QUY MÔ HOẠT ĐỘNG

Công ty TDK được hình thành trên cơ sở tập hợp các nhân viên có nhiềunăm kinh nghiệm đã từng làm việc trên các lĩnh vực Kế toán, Kiểm toán, Thuế,

Tư vấn Pháp Luật, Thiết kế cài đặt phần mềm kế toán và đặc biệt có đội ngũchuyên về kiểm toán các công trình xây dựng cơ bản để quyết toán vốn đầu tưnhất là các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài, kiểm toán các dự án tài trợ ODA chonông nghiệp và cấp thoát nước Thành phố Hồ Chí Minh

BẢN

BỘ PHẬN

VẤN KẾ TOÁN THUẾ

BỘ PHẬN LẬP TRÌNH PHẦN MỀM KẾ TOÁN

BỘ PHẬN KẾ TOÁN CÔNG TY

P.G.Đ THƯỜNG TRỰC

Ngày đăng: 17/04/2018, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w