Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm vú bò sữa ở huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trị

84 15 0
Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm vú bò sữa ở huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM VÚ BÒ SỮA Ở HUYỆN NGHĨA ðÀN, TỈNH NGHỆ AN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS BÙI THỊ THO HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực kết nghiên cứu chưa ñược sử dụng Mọi thơng tin trích dẫn báo cáo ñã ñược ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Thúy Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp i LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành đề tài này, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thị Tho- Bộ môn Nội – Chẩn – Dược – ðộc chất, Khoa Thú y, trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Chúng xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban lãnh ñạo Trạm thú y huyện Nghĩa ðàn tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, thực thí nghiệm, thu thập số liệu Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Viện đào tạo sau ðại học, Ban chủ nhiệm Khoa Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện suốt thời gian học tập thời gian thực ñề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2013 Người thực ñề tài Nguyễn Thị Thúy Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng………………………………………………………………… vi Danh mục hình………………………………………………………………… vii Danh mục viết tắt……………………………………………………………….viii MỞ ðẦU i ðặt vấn ñề Mục tiêu nghiên cứu ñề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm vú bò sữa 1.1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm vú bò sữa giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm vú bị sữa Việt Nam 1.2 Cấu trúc bầu vú bò sữa 1.2.1 Tuyến sữa 1.2.2 Bầu vú bò sữa 1.2 Sữa thành phần sữa 1.2.1 Quá trình tạo sữa bầu vú 1.2.2 Chu kì tiết sữa 1.2.3 Phản xạ tiết sữa 1.2.4 Thành phần sữa 1.3 Bệnh viêm vú bò sữa 1.3.1 Khái niệm bệnh viêm vú Bò sữa 1.3.2 Phân loại viêm vú bò sữa 1.3 Những yếu tố có ảnh hưởng đến bệnh viêm vú 13 1.3.4 Chẩn đốn bệnh Viêm vú 22 1.3.5 Sự ñề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh 27 Chương ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ðối tượng, ñịa ñiểm thời gian nghiên cứu 29 2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 29 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp iii 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.1.3 ðịa ñiểm nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 ðiều tra tình hình chăn ni bị sữa khảo sát tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú lâm sàng hộ chăn ni bị sữa thuộc huyện Nghĩa ðàn tỉnh Nghệ An 29 2.2.2 Áp dụng phương pháp CMT – Califorlia Mastitis Test chẩn đốn sớm bị bị viêm vú cận lâm sàng 29 2.2.3 Phân lập, giám định vi khuẩn hiếu khí có sữa bị thường gặp có sữa bị mắc bệnh viêm vú sữa bò trạng thái sinh lý bình thường 29 2.2.4 Kiểm tra khả mẫn cảm vi khuẩn phân lập ñược từ sữa bò bị viêm vú với số thuốc kháng sinh thông dụng 29 2.2.5 Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm vú bị 29 2.2.6 Xây dựng quy trình phịng bệnh viêm vú bò sữa 29 2.3 Nguyên liệu, vật liệu nghiên cứu 29 2.3.1 Nguyên liệu 29 2.3.2 Vật liệu nghiên cứu 30 2.3.3 Các loại môi trường ni cấy, phân lập, giám định vi khuẩn thơng thường chuyên dụng 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu sữa 30 2.4.2 Phương pháp xác định bị mắc bệnh viêm vú lâm sàng 30 2.4.3 Phương pháp xác định bị sữa bị viêm vú cận lâm sàng 30 2.4.4 Phân lập giám ñịnh vi khuẩn khí có sữa 31 2.3.5 Kiểm tra tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ sữa bị bị viêm vú với số kháng sinh thường dùng 36 2.4.6 Xử lý số liệu 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 ðiều tra tình hình chăn ni bị sữa khảo sát tỷ lệ bị mắc bệnh viêm vú dạng lâm sàng hộ chăn ni bị sữa thuộc huyện Nghĩa ðàn tỉnh Nghệ An 37 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp iv 3.1.1 Cơ cấu ñàn bò sữa huyện Nghĩa ðàn tỉnh Nghệ An (2011 – 2013) 37 3.1.2 Cơ cấu giống đàn bị sữa huyện Nghĩa ðàn 37 3.1.3 Kết khảo sát tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm vú dạng lâm sàng huyện Nghĩa ðàn 38 3.1.4 Kết số lượng tỷ lệ bò sữa bị bệnh viêm vú theo mùa dạng lâm sàng 40 3.1.5 Tỷ lệ bò sữa bị viêm vú theo phương pháp vắt sữa 42 3.2 Kết áp dụng phương pháp CMT – Califorlia Mastitis Test chẩn đốn sớm bò bị viêm vú cận lâm sàng 42 3.3 Phân lập vi khuẩn hiếu khí có mẫu sữa bò bị viêm vú 45 3.3.1 Kết phân lập xác ñịnh số giống vi khuẩn hiếu khí có mẫu sữa bị bình thường sữa bò bị viêm vú 45 3.3.2 Kết xác ñịnh tần xuất tỷ lệ xuất loại vi sinh vật khuẩn hiếu khí thường gặp mẫu sữa bị bình thường mẫu sữa bò bị viêm vú 48 3.4 Kết kiểm tra khả mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ sữa bị bị viêm vú với số thuốc kháng sinh thương dùng 51 3.4.1 Kiểm tra tính mẫn cảm tính kháng thuốc vi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae, E.coli với thuốc kháng sinh thường dùng 51 3.5 Kết ñiều trị thử nghiệm bệnh viêm vú bò 60 3.6 Quy trình phịng bệnh viêm vú bị sữa 61 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 63 Kết luận 63 ðề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Cơ cấu đàn bị sữa Huyện Nghĩa ðàn (2011 – 2013) 37 Bảng 3.2 Cơ cấu giống đàn bị sữa 38 Bảng 3.3 Tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú lâm sàng qua năm 39 Bảng 3.4 Kết số lượng tỷ lệ bò sữa bị bệnh viêm vú theo mùa 40 Bảng 3.5: Tỷ lệ bò sữa bị viêm vú theo phương pháp vắt sữa 42 Bảng 3.6: Kết tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú cận lâm sàng mức độ dương tính với CMT 43 Bảng 3.7: Số giống vi khuẩn hiếu khí có mẫu sữa bị bình thường sữa bị bị viêm vú 46 Bảng 3.8: Tần xuất xuất loại vi khuẩn hiếu khí thường gặp mẫu sữa phân lập giám ñịnh 49 Bảng 3.9: Kết kiểm tra khả mẫn cảm với kháng sinh chủng Streptococcus phân lập từ mẫu sữa bị bị viêm vú 52 Bảng 3.10: Kết kiểm tra khả mẫn cảm với kháng sinh 11 chủng Staphylococcus phân lập từ mẫu sữa bị bị viêm vú 55 Bảng 3.11: Kết kiểm tra khả mẫn cảm với kháng sinh chủng E.coli phân lập từ mẫu sữa bò bị viêm vú 57 Bảng 3.12 So sánh khả mẫn cảm vi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae, E.coli phân lập từ sữa bị bị viêm vú với thuốc kháng sinh 59 Bảng 3.13 Kết ñiều trị bệnh viêm vú lâm sàng bò sữa 60 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1: Giải phẫu tuyến vú .6 Hình 1.2: Cấu tạo nang tuyến Hình 1.3: Cấu tạo núm vú Hình 1.4 Chu kỳ tiết sữa bò sữa .7 Hình 1.5 Phản xạ tiết sữa bò Hình 3.1 : Viêm vú sữa có tính chất bã ñậu 40 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ðỀ TÀI CNS (Coagulase - negative Staphylococus không gây đơng vốn huyết Staphylococcus) tương SA Staphylococcus aureus OS ( Other Streptococci) Streptococcus khác SAG Streptococcus agalactiae CMT ( California Mastitis Test) Phương pháp CMT HF Holstein Friesian JS Jersey CAMP Chritstie, Atkins Munch Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nơng nghiệp viii MỞ ðẦU ðặt vấn đề Những năm gần đây, ngành chăn ni bị sữa nước ta ñã ñang phát triển mạnh nhiều ñịa phương ðặc biệt, từ sau ñịnh 167/2001/Qð/TTg, số lượng ñàn bị sữa khơng ngừng tăng nhanh Năm 2000 nước ta có khoảng 35.000 bị sữa; năm 2002 có khoảng 55.000 tăng gần 1,6 lần so với năm 2000; năm 2004 có khoảng 95.000 con, gấp 2,7 lần ðến 2006 nước có khoảng 113.000 bị sữa, gấp 3,2 lần so với năm 2000 (Cục chăn nuôi, 2007) Dự kiến đến năm 2010, đàn bị sữa nước ta ñạt số lượng 200.000 con, sản xuất ñược 350.000 sữa, ñáp ứng ñược 40% nhu cầu tiêu dùng nước Tuy vậy, đàn bị sữa nước ta tăng nhanh số lượng, chất lượng đàn bị (kể giống, số lượng chất lượng sữa, sản lượng sữa bình quân/con/năm chưa cao) Hiện tại, ngành chăn ni bị sữa ta cịn gặp khơng khó khăn chất lượng giống, qui trình kỹ thuật, phải kể đến khả phịng chống bệnh cho đàn bị sữa Một bệnh thường xuyên gây khó khăn cho ngành chăn ni bị sữa Việt Nam phải đối mặt bệnh viêm vú Nghệ An, bật huyện Nghĩa ðàn với lợi vùng địa hình bán sơn địa, diện tích rộng, thuận tiện cho việc trồng cỏ chăn thả đàn bị Nghệ An cịn có nhiều sơng lớn chảy qua đủ cung cấp nguồn nước nên thuận lợi cho phát triển chăn ni bị sữa Hiện cịn có nhiều hộ nơng dân tích lũy nhiều học kinh nghiệm chăn ni bị sữa nhiều năm Với lợi kể ñiều kiện thự nhiên, khí hậu kinh nghiệm có, nên gần tỉnh Nghệ An mạnh dạn đầu tư cịn có nhiều sách để hỗ trợ kinh tế cho người chăn ni bị sữa tỉnh có huyện Nghĩa ðàn như: tập trung qui hoạch lại vùng phát triển chăn nuôi; Các khuyến nông mở lớp tập huấn, hỗ trợ cơng tác đào tạo nghề, chuyển giao quy trình kỹ thuật chăn ni bị sữa đến hộ gia đình; Các hộ chăn ni bị sữa cịn hỗ trợ tiền vốn để mua giống bị, cải tạo, nâng cấp sửa chữa chuồng trại,…Bên cạnh đó, Tỉnh có sách mở cửa để thu hút Công Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp Từ kết khuyến cáo người dân nên thường xuyên kiểm tra ñể phát viêm vú dạng cận lâm sàng phương pháp CMT, đặc biệt có tượng viêm vú xảy cần kịp thời báo cho kỹ thuật ñể lấy mẫu, phân lập vi khuẩn thử kháng sinh ñồ ñể ñưa biện pháp ñiều trị phù hợp tăng tỷ lệ khỏi bệnh trước tự ý ñiều trị kháng sinh nhằm giảm tỷ lệ loại thải ñàn viêm vú 3.6 Quy trình phịng bệnh viêm vú bị sữa Qua q trình nghiên cứu thực tế chúng tơi thấy để phịng ñiều trị hiệu bệnh viêm vú cán thú y, người chăn nuôi cần lưu ý biện pháp tổng hợp sau: a Giữ ñiều kiện vệ sinh môi trường xung quanh chuồng nuôi: - Vệ sinh chuồng trại hàng ngày, ñịnh kỳ phun sát trùng chuồng trại (có thể dùng HanIodine) Phân rác chất độn chuồng phải ñược ñưa xa chuồng trại, ñặc biệt tốt có hầm biogas để xử lý chất thải bị - Xây dựng chuồng trại thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, Nền chuồng dễ vệ sinh nước khơng thơ giáp tránh làm tổn thương núm vú bị Xây dựng chuồng trại cần có khu vận động khu ni nhốt bị bị bệnh riêng đặc biệt quan trọng bị mắc bệnh viêm vú truyền nhiễm b Vắt sữa quy trình: Vệ sinh cho bò dụng cụ vắt sữa trước vắt Buộc chân bị để chánh cho vi khuẩn vây bò di chuyển Rửa tay trước vắt sữa Kiểm tra sữa ñầu, dùng cốc lọc màng ñen ñể kiểm tra viêm vú Dùng khăn ñã nhúng qua dung dịch sát trùng ñể lau núm vú Dùng khăn ẩm ñể lau bầu vú nhằm chánh cho vi khuẩn rơi Lau khô núm vú khăn giấy Dùng khăn giấy lau khô tay người vắt sữa Tiến hành vắt sữa theo thứ tự ưu tiên bị khỏe, bị đầu chu kỳ tiết sữa vắt trước bệnh vắt sau 10 Nhúng vú sau vắt sữa 11 Rửa phơi khô dụng cụ vắt sữa sau vắt sữa Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp 61 Lưu ý: vắt sữa máy, trước vắt phải kiểm tra áp lưc hút chân không máy (275 – 300mmHg), gắn cốc hút sữa vào núm vú cần bẻ gập ống cao su theo hình chữ Z để tránh khơng khí vào máy Khi vắt cần theo dõi ống dẫn sữa, không vắt quá, tháo cốc hút sữa phải tháo cốc hút lúc ðịnh kỳ bảo dưỡng máy vắt sữa Khi vắt sữa xong nên cho bò ăn ngay, tránh cho bò nằm kênh núm vú chưa đóng kín vi khuẩn mơi trường dễ dàng xâm nhập vao bầu vú ðối với máy vắt sữa nên thay núm vú cao su lần/năm Vệ sinh máy vắt sữa nước dung dịch chuyên dụng c Thực tốt việc quản lý ghi chép sản lượng, chất lượng sữa, bệnh sử loại kháng sinh ñã sử dụng ñiều trị viêm vú, d ðiều trị cạn sữa: Dùng loại kháng sinh cho phép ñiều trị giai ñoạn cạn sữa ñể ñiều trị cho tất núm vú e Loại thải bị bệnh mạn tính ñặc biệt viêm vú truyền nhiễm có ñặc ñiểm sau + Viêm vú mãn tính kéo dài từ chu kỳ sữa trở lên sản lượng sữa thấp, + Kết ñếm số lượng tế bào somatic hàng tháng cao 400,000 kéo dài chu kỳ sữa, + ðiều trị lần liên tục không hiệu chu kỳ sữa gần nhất, + Kết hợp tình trạng viêm vú kéo dài, sinh sản sản lượng sữa thấp f Tăng sức ñề kháng thể bò sữa ñể chống nhiễm bệnh: - Có chế độ dinh dưỡng tốt nhằm trì tính ngon miệng, cung cấp đủ dinh dưỡng cho bò sữa (theo tiêu chuẩn NRC, 2001) - Bổ sung vitamin A, D, E, khống đa lượng vi khống - Tiêm phịng xác định tỷ lệ nhiễm loại vi khuẩn tăng cao, - ðịnh kỳ tẩy giun sán (nội, ngoại ký sinh trùng) sán gan bị (6 tháng/lần) - Chú ý bị chuyển vùng cần tiêm phịng ký sinh trùng đường máu Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp 62 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận Từ kết thu q trình thực đề tài: Thực trạng bệnh viêm vú đàn bị sữa huyện Nghĩa ðàn tỉnh Nghệ An, biện pháp ñiều trị Chúng rút số kết luận sau đây: ðàn bị sinh sản ni huyện Nghĩa ðàn tỉnh Nghệ An chiếm 49,69% Trong đó, nhóm bị lai F3 chiếm tỷ lệ 48,89% Do có sách hỗ trợ vốn nên số hộ nông dân huyện ñã mạnh dạn ñầu tư tiềm mua thêm 542 bê giống Do số bê năm 1013 tăng lên 800 dẫn ñến tổng số ñàn tăng theo 2158 Tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú lâm sàng bình quân 23,75%, mùa hè chiếm 39,17% mùa đơng 16,67%; Viêm vú cận lâm sàng 41,32%, mùa xn cao 41,84% thấp mùa đơng 39,29% viêm vú cận lâm sàng phản ứng CMT ñược phát sớm với tỷ lệ cao Theo kết chúng tơi người chăn ni bị sữa huyện Nghĩa ðàn tỉnh Nghệ An nên làm CMT ñể phát sớm bò tháng ñầu ñẻ thời kỳ cạn sữa Từ sữa bị bị viêm vú, chúng tơi phân lập ñược vi khuẩn hiếu khí chủ yếu với tỷ lệ sau: Staphylococcus aureus 39,28%, Streptococcus agalactiae 32,14%, E.coli 28,57 Kết kiểm tra khả mẫn cảm Straphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae E.coli với 12 loại kháng sinh cho thấy: Hiện ba loại vi khuẩn có tỷ lệ mẫn cảm cao với cephaclor 95,83%; cephalexin, kanamycin, norfloxacin, Trimethoprim- sulfamethoxazol từ 78,44% ñến 89,81% Kết ñiều trị thử nghiệm bệnh viêm vú bò sữa + Dùng Cephaclor 5% tiêm bắp với liều lượng 1ml/50kg thể trọng Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp 63 Dexamethazon (tên thuốc Dexa tiêm Hanvet) tiêm tĩnh mạch với liều 1,5ml/50kg thể trọng, tiêm từ - ngày Với kết ñiều trị 94,12% + Sử dụng Trimethoprim-sulfamethoxazol với liều lượng 1ml/10kg thể trọng, tiêm bắp thịt, sau 24h tiêm nhắc lại mũi 2, tiêm từ - ngày Với tỷ lệ khỏi 90,69% ðề nghị Trên sở kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi mạnh dạn ñề xuất vấn ñề sau ñối với hộ chăn ni bị sữa: - Thực quy trình phịng bệnh chúng tơi đưa - Các nơng hộ chăn ni bị sữa nên sử dụng phương pháp CMT ñể kiểm tra viêm vú cận lâm sàng cho đàn bị, đặc biệt có tiền sử bị viêm vú bị tháng đầu thời kỳ cạn sữa có phát ñược bệnh sớm, ñiều trị kịp thời chắn ngăn chặn bị bị loại thải khả cho sữa Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp 64 Hình1: Hình ảnh phân lâp vi khuẩn Hình2: Phân lập E.coli mơi trường Macconkey Hình3: Hình ảnh kháng sinh đồ E.coli Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp 65 Hình4: Hình ảnh kháng sinh đồ Streptococcus Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nơng nghiệp 66 Hình5: Hình ảnh kháng sinh đồ Staphylococcus Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp 67 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liện tiếng Việt Anri A., Kanameda M., 2002 Tập huấn bệnh viêm vú bò sữa JICA – NIVR Anri A., Nguyễn Thị Kim Anh, Trần Thị Hạnh, 2005 Các quy trình xét nghiệm phát vi sinh vật gây bệnh viêm vú cận lâm sàng bò sữa JICA – NIAH Trần Tiến Dũng cộng (1996-1998): “Một số vi khuẩn thường gặp bệnh viêm vú bò sữa” Kết nghiên cứu KHKT, Khoa CNTY - Trường ðHNNI Hà Nội, Nxb Nông nghiệp Trần Tiến Dũng (2003) “Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh viêm vú bị sữa, tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 4” Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc (1999) “Kết phân lập vi khuẩn từ bị sữa bị viêm vú Thử kháng sinh đồ ñiều trị thử nghiệm” Tạp chí KHKT thú y, số Bùi Thi Tho (2003) Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi.NXB Hà Nội Nguyễn Như Thanh (1997) Vi sinh vật thú y, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Lê Thị Thịnh, 1998) Một số tiêu sinh lý, sinh hoá máu biện pháp chẩn đốn phi lâm sàng viêm vú bị sữa Luận án thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ðại Học Nơng Nghiệp I, Hà Nội ðồn Hữu Thành, 2007 Một số yếu tố thú y ảnh hưởng ñến tỷ lệ viêm vú bò sữa giải pháp điều trị Luận án thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ðại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 10 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, 1997 Dược lý thú y, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp 69 11 ðỗ Tất Lợi 2004 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất y học Tr 181-182 12 Phạm Bảo Ngọc, 2002 Xác ñịnh vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm vú bị sữa, Tính kháng thuốc chúng biện pháp phịng trị Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp 13 Sa ðình Chiến, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, 2012 Tình hình bệnh viêm vú bị sữa ni Sơn La biện pháp phịng trị Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thý y số 5/2012: 52 – 57 14 Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà, 2009 Giáo trình dược liệu thú y Nhà xuất nông nghiệp 15 http:// www.en.delava.cn Tài liệu tiếng nước 16 Sargeant, J M., H M Scott, K E Leslie, M J Ireland, and A Bashiri 1998 Clinical mastitis in dairy cattle in Ontario: frequency of occurrence and bacteriological isolates Can Vet J 39:33-38 17 Badinand F., 1999 Reproduction et production laitiere Ecole Nationale Vétérinaire d’Alfort,153-168 18 Barkema, H.W., Schukken, Y.H., Lam, T.J.G.M., Beiboer, M.L., Wilmink, H., Benedictus, G., Brand, A., 1998 Incidence of clinical mastitis in dairy herds grouped in three categories by bulk milk somatic cell count Journal of Dairy Science, 81, 411 – 419 19 Blowey E.A., Edmondson P.W., 1995 Mastitis control in dairy herds Ipswich, Farming Press, pp 29 20 Detilleux J.C, Kehrli M.E., Freeman A.E., Fox L.K., and Kelley D.H., 1995 Mastitis of periparturient Holstein cattle: a phenotypic and genetic studies Journal of Dairy Science 78, pp 2285-2293 21 Dingwell R.T., 2004 Association of cow and quarter-level factors at drying-off with new intramammary infections during the dry period Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp 70 Department of Health Management, Atlantic veterinary college, university of Prince Edward Island, university Avenue, Charlottetown, Prince Adward Island, Canada 22 Emanuelson U., Oltenacu P.A., and Grohn Y.T., 1993 Nonlinear mixed model analyses of five production disorders of dairy cattle Journal of Dairy Science 76:2765-2772 23 Galton ctv, 1982 A comprehensive mastitis control program will effectively control infections caused by environmental and contagious pathogens Extension agricultural engineer livestock systems 24 Gianneechini R., Concha C., Rivero R., Delucci I., Moreno L.J., 2002 Occurrence of clinical and sub-clinical mastitis in dairy herds in the West Littoral region in Uruguay Acta Veterinay Scand 43.4.221 – 230 25 Goff J.P., Kayoko K., 1997 Interactions between metabolic disease and the immune system: Why cows are likely to develop mastitis at feshening Periparturient diseases of cattle research unit, national animal disease center, USDA-agricultural research service, Ames, IA 26 Gonzalez R.N., Wilson D J., 2003 Mycoplasmal mastitis in dairy herds Veterinary clinical food animal, 19:199 – 221 27 Gutebock W.M., 1984 Practical aspects of mastitis control in large dairy herds Part II Milking hygiene Comp Con Edu Prac Vet 6:651-658 28 Haas Y de; R.F Veekamp; H.W Barkema; Y.T Grohn Y.H Schukken, 2004 Associations between pathogen – specific cases of clinical mastitis and somatic cell count patterns Department of Health Management, Atlantic Veterinary college, Canada, 95 – 105 29 Heeshen W., 1975 Determination of somatic cells in milk Institute fur hygiene der bundesanstalt fur Mi Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp 71 30 Manninen E., 1995 Effect of milking and milking machine on udder health Faculty Veterinary Medicine, University of Helsinki 31 Martin F., Failing K., Wolter W., Kloppert B., and Zschock M., 2002 Effect of parity and period of lactation on prevalence of mastitis pathogens in quarters with high somatic cell count (SCC >100.000/ml) Milchwissenschaft 57: 183-187 32 Menzies F.D., Mackie D.P., 2001 Bovin toxic mastitis: risk factors and control measures Department of Agriculture and Rural Development, Veterinary Sciences Division, Stoney road, Stormont, Belfast BT4 3SD 33 Oltenacu, P.A., and Ekesbo, I., 1994 Epidemiological study of clinical mastitis in dairy cattle Vet Res.25: 208- 212 34 Quinn P.J., Carter M.E., Markey., Carter G.R., 1994 Clinical veterinary microbiology University College Dublon, London, USA pp 331 – 340 35 Radostits O.M., Gay C.C., Blood D.C., and Hinchcliff K.W., 2002 Veterinary medicine 9rd edition, pp 501 – 523 36 Saloniemi H., 1995 Impact of production environment on the increase udder disease Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki, pp 228-234 37 Sandholm M., Honkanen-Buzalski L., Kaartinen S., Pyorala S., 1995 The bovine udder and mastitis University of Helsinki, Faculty of Veterinary Medicine, Helsinki 312 pages 38 Schalm O.W., Carroll E,J, and Jain N.C., 1971 Bovine mastitis Lea and febiger, Philadelphia, USA 327 - 344 39 Schreiner D A., Ruegg P L., 2003 Relationship between udder and leg hygiene scores and subclinical mastitis Journal of Dairy Science 86:3460–3465 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp 72 40 Shearer J.K., Tesopgoni T., and Gibbs E.P.J.,1992 Skin infections of the bovine teat and udder and their differential diagnosis Department of Large Animal Medicine and Surgery, Yoyal Veterinary College, London, pp 321-329 41 Smith K.L, Weiss W.P., and Hogan J.S., 2002 Influence of vitamin and selenium on mastitis and milk quality in dairy cows Department of Animal Sciences, Ohio Agriculture Research and Development Center, the Ohio State University, Wooster 44691, pp 55-61 42 Waldner.N.D., 2002 Dry cow therapy for mastitis control Oklahoma Cooperative Extension Service OSU Extension Fact F-4351 43 Wilson, J.D., Gonzalez, N., Das, H.H., 1997 Bovine mastitis pathogen in New York and Pennsylvania: prevalence and effects on somatic cell count and milk production Journal of Dairy Science 80:2592 – 2598 44 Bradley A.J., 2002 Bovine mastitis: an evolving disease Division of animal health and husbandry, Department of Clinical veterinary science, University of Bristol, Langford House, Langford, Bristol BS40 5DU, UK 45 Philpot W N., Stephen C Nickerson, 1996 Counter attack a strategy to combat mastitis Hill farm research station, Louisiana Agricultural Experiment Station, Louisiana State University Agricultural Center Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp 73 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoc học nông nghiệp i ... hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm vú bò sữa huyện Nghĩa ðàn, tỉnh Nghệ An biện pháp phịng trị? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ kết điều tra, chúng tơi xác ñịnh ñược thực trạng bệnh. .. nông nghiệp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm vú bị sữa 1.1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm vú bò sữa giới Bệnh viêm vú bò sữa ñã ñược nghiên cứu từ lâu ñã thu ñược nhiều... 1.3 Bệnh viêm vú bò sữa 1.3.1 Khái niệm bệnh viêm vú Bò sữa 1.3.2 Phân loại viêm vú bò sữa 1.3 Những yếu tố có ảnh hưởng đến bệnh viêm vú 13 1.3.4 Chẩn đốn bệnh Viêm

Ngày đăng: 03/05/2021, 04:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1 Tổng quan tài liệu

    • Chương 2 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3 Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan