1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi

104 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Tồn số liệu kết thu thân tự điều tra, thu thập theo dõi suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tơi xin cam đoan, tài liệu trích dẫn tác giả liệt kê đầy đủ Huế, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Thu Nguyệt ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng lâm Huế, Phịng Đào tạo sau Đại học, quý thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Hồng Mai trực tiếp hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian thực luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ngãi, lãnh đạo UBND huyện Nghĩa Hành, Hạt kiểm lâm Nghĩa Hành, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, đồng chí ngun lãnh đạo dự án KfW6 tỉnh, cán dự án KfW6 huyện, Chi cục Thống kê huyện, UBND xã Hành Tín Đơng, Ban quản lý rừng cộng đồng thôn Khánh Giang Trường Lệ bà nhân dân địa bàn huyện Nghĩa Hành tạo điều kiện giúp đỡ điều tra thực địa Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln sát cánh động viên giúp đỡ mặt trình học tập thực luận văn Mặc dù thân cố gắng kiến thức nhiều hạn chế, thời gian làm đề tài có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy giáo để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Thu Nguyệt iii TÓM TẮT Dự án KfW6 tỉnh Quảng Ngãi thực thí điểm mơ hình quản lý rừng cộng đồng với diện tích 1.012,43 thực 02 thơn Khánh Giang Trường Lệ, xã Hành Tín Đơng, huyện Nghĩa Hành mơ hình thực theo hướng dẫn Thông tư số 38/2007/TT-BNN&PTNT Rừng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng, thành viên cộng đồng tham gia quản lý Mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 huyện Nghĩa Hành kết thúc năm 2014, xem mơ hình mang lại hiệu cơng tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng Luận văn đánh giá tính bền vững mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi Với phương pháp điều tra vấn đối tượng liên quan thông qua vấn để thấy hiệu mặt kinh tế, xã hội mơi trường mơ hình quản lý rừng cộng đồng, mối quan hệ bên liên quan, tác động người dân vai trò, trách nhiệm quan chức năng, ban ngành việc thúc đẩy quản lý rừng bền vững địa phương Đồng thời thấy quyền lợi người dân tham gia quản lý rừng cộng đồng, tính bền vững ngày thể rõ rừng giao cho cộng đồng quản lý Qua hoạt động hỗ trợ giao rừng xây dựng lực cho cộng đồng quản lý rừng, người dân ngày tăng ý thức trách nhiệm quản lý rừng: Rừng cộng đồng khơng có ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho người dân Nhờ mà người dân ngày gắn bó với rừng nên rừng ngày quản lý bảo vệ tốt Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt thực tế tồn nhiều vấn đề cần giải như: nguồn kinh phí cho người dân họ trực tiếp tham gia quản lý bảo vệ rừng thấp, chưa triển khai thực sáng kiến liên quan đến dịch vụ môi trường rừng thực mơ hình du lịch sinh thái dựa tiềm có địa phương để ban quản lý rừng cộng đồng có nguồn kinh phí chi hoạt động… Nghiên cứu đề xuất giải pháp giải vấn đề trên, hướng đến giải pháp mang tính kỹ thuật nhằm thúc đẩy rừng phát triển số lượng chất lượng giải pháp mang tính thể chế để góp phần xây dựng sách quản lý rừng cộng đồng hiệu thiết thực iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG .viii DANH MỤC CÁC HÌNH: ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH/MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ BỀN VỮNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Cơ sở lý luận Phát triển bền vững 1.1.2 Cơ sở lý luận quản lý rừng QLRCĐ bền vững 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.2.1 Sự thay đổi diện tích rừng Việt Nam 13 1.2.2 Cơ sở thực tiễn học kinh nghiệm QLRCĐ số nước giới khu vực 15 1.2.3 Cơ sở thực tiễn học kinh nghiệm QLRCĐ Việt Nam 19 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 29 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 30 v CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2 KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN “KHÔI PHỤC RỪNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG’’ VÀ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH QLRCĐ TẠI XÃ HÀNH TÍN ĐƠNG - DỰ ÁN KFW6 38 3.2.1 Thông tin chung dự án 38 3.2.2 Thực thí điểm giao rừng QLRCĐ 39 3.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA TIẾN TRÌNH GIAO RỪNG VÀ THỰC HIỆN QLRCĐ Ở HAI THÔN TRƯỜNG LỆ VÀ KHÁNH GIANG 40 3.3.1 Tóm tắt tiến trình xây dựng mơ hình QLRCĐ 40 3.3.2 Ảnh hưởng việc xây dựng thực quy trình QLRCĐ đến tính bền vững mơ hình RCĐ 40 3.4 PHÂN TÍCH CÁC CƠ CHẾ CHIA SẺ LỢI ÍCH CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA MƠ HÌNH QLRCĐ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHIÊN CỨU 46 3.4.1 Thực kế hoạch khai thác gỗ cho mục đích thương mại 46 3.4.2 Thực kế hoạch khai thác LSNG từ RCĐ 50 3.4.3 Hỗ trợ kinh phí sau kết thúc dự án xây dựng mơ hình QLRCĐ 51 3.4.4 Hỗ trợ sở vật chất khác 52 3.5 PHÂN TÍCH NHỮNG THAY ĐỔI VỀ THỂ CHẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QLRCĐ BỀN VỮNG 53 3.5.1 Vai trò, trách nhiệm bên liên quan 53 3.5.2 Thay đổi quyền người dân tham gia QLRCĐ 56 3.5.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) QLRCĐ hai thôn Trường Lệ Khánh Giang 59 3.6 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA MƠ HÌNH QLRCĐ TẠI HAI THƠN TRƯỜNG LỆ VÀ KHÁNH GIANG 60 3.6.1 Hiệu mặt kinh tế 60 3.6.2 Hiệu mặt xã hội 61 3.6.3 Hiệu mặt môi trường sinh thái 63 vi 3.7 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG QLRCĐ VÀ HƯỚNG ĐẾN QLRCĐ BỀN VỮNG 66 3.7.1 Giải pháp kỹ thuật 66 3.7.2 Giải pháp hỗ trợ sáng kiến hưởng lợi từ QLRCĐ 66 3.7.3 Giải pháp tổ chức thực QLRCĐ 67 3.7.4 Giải pháp nâng cao lực quản lý cho cộng đồng QLRCĐ 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ BQL Ban Quản lý CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất Dự án KfW6 Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LSNG Lâm sản ngồi gỗ PTNT Phát triển nơng thơn PTBV Phát triển bền vững PTR Phát triển rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLLNCĐ Quản lý lâm nghiệp cộng đồng QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng QƯBV&PTR Quy ước bảo vệ phát triển rừng RCĐ Rừng cộng đồng UBND Ủy ban nhân dân Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), WOT Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự thay đổi diện tích rừng Việt Nam số nước giới, giai đoạn 1990-2015 14 Bảng 3.1 Tổng hợp diện tích nhóm đất địa bàn xã 34 Bảng 3.2 Tổ chức QLRCĐ cấp thôn Trường Lệ Khánh Giang- Dự án KfW6 41 Bảng 3.3 Diện tích rừng giao cho cộng đồng Trường Lệ Khánh Giang- Dự án KfW6 41 Bảng 3.4 Tầm quan trọng RCĐ 43 Bảng 3.5 So sánh kết điều tra tài ngun rừng mơ hình QLRCĐ thôn Trường Lệ Khánh Giang 43 Bảng 3.6 Kinh phí hỗ trợ mơ hình QLRCĐ dự án KfW6 45 Bảng 3.7 Kế hoạch khai thác gỗ thí điểm mơ hình QLRCĐ 47 Bảng 3.8 Đánh giá hiệu kinh tế khai thác gỗ thương mại lần thứ rừng tự nhiên thôn Trường Lệ năm 2009 47 Bảng 3.9 Đánh giá hiệu kinh tế khai thác gỗ thương mại lần thứ hai rừng tự nhiên thôn Trường Lệ năm 2011 48 Bảng 3.10 Công tác khai thác LSNG cộng đồng thôn 50 Bảng 3.11 Kinh phí hoạt động hỗ trợ cộng đồng nhận quản lý bảo vệ rừng từ năm 2008-2017 cộng đồng thôn Khánh Giang 51 Bảng 3.12 Kinh phí hoạt động hỗ trợ cộng đồng nhận quản lý bảo vệ rừng từ năm 2008-2017 cộng đồng thôn Trường Lệ 51 Bảng 3.13 Nhận thức người dân thay đổi quyền đất RCĐ 57 Bảng 3.14 Các quyền thiết lập đất RCĐ trước sau giao rừng 58 Bảng 3.15 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức(SWOT) 59 QLRCĐ 59 Bảng 3.16 Công tác tuần tra, truy quét bảo vệ rừng cộng đồng 62 Bảng 3.17 So sánh kết điều tra tài nguyên rừng hai mơ hình RCĐ thơn Khánh Giang Trường Lệ 63 Bảng 3.18 Biến động loài động thực vật trước, sau dự án kết thúc 65 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sự suy giảm diện tích rừng tự nhiên Việt Nam 15 Hình 1.2 Diện tích rừng toàn quốc giao cho chủ quản lý, sử dụng 20 Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu đồ hành huyện Nghĩa Hành 33 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình xây dựng mơ hình QLRCĐ 40 Hình 3.3 Nhà sinh hoạt cộng đồng thơn Trường Lệ, xã Hành Tín Đơng 52 Hình 3.4 Nhà sinh hoạt cộng đồng thôn Khánh Giang, xã Hành Tín Đơng 52 Hình 3.5 Sơ đồ quyền lực mức độ ảnh hưởng bên liên quan đến hoạt động QLRCĐ dự án 53 Hình 3.6 Sơ đồ quyền lực mức độ ảnh hưởng bên liên quan đến hoạt động QLRCĐ dự án kết thúc 55 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nước có diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích đất tự nhiên Trước thập niên 80 kỷ 20, nhà nước thực quản lý đất rừng tập trung, lấy vai trò nhà nước làm chủ đạo nên hầu hết diện tích đất lâm nghiệp giao cho nơng lâm trường quốc doanh ban quản lý trực tiếp quản lý rừng Cho đến cuối thập niên 80, cải cách kinh tế theo hướng phi tập trung khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia vào phát triển kinh tế đất nước, đưa Việt Nam từ nước nhập lương thực trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới vào năm 2017 (Trần Ngọc, 2017) Ngành lâm nghiệp chuyển đổi từ lâm nghiệp khai thác gỗ sang phát triển tổng hợp từ lâm nghiệp nhà nước tập trung sang lâm nghiệp xã hội với tham gia nhiều thành phần kinh tế Các hộ nông dân xem đơn vị kinh tế tự chủ Điều làm cho việc quản lý tài nguyên rừng trở nên đa dạng hướng đến không việc khai thác tài nguyên rừng mà tái sinh phục hồi rừng Với cải cách này, phủ giảm vai trị tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước cho quyền địa phương việc quản lý tài nguyên rừng (Hoàng Huy Tuấn, 2005) Sự tham gia khu vực tư nhân quản lý rừng chiến lược để cải thiện thu nhập cho hộ gia đình nghèo sống gần rừng Những thành tựu đạt trình phát triển lâm nghiệp bao gồm việc nhận thức nhiều quyền lợi cho người dân địa phương việc sử dụng quản lý rừng đất lâm nghiệp, hỗ trợ tiếp cận tín dụng cho hộ gia đình địa phương việc đầu tư trồng rừng tăng độ che phủ rừng Tuy nhiên tồn hạn chế thách thức bất bình đẳng phân bố đất nhóm người nhận (McelWee, 2009) Quá trình chuyển giao rừng làm tăng độ che phủ rừng, nhiên số lượng chất lượng rừng tự nhiên tiếp tục giảm (Bojo, 2011) Ngoài ra, phản hồi mơi trường thách thức, ví dụ "các lồi phát triển nhanh, thơng, keo bạch đàn biết đến đặc biệt tiêu tốn nhiều nước" (Brụinzeel cộng sự, 2005) Hơn nữa, rủi ro rừng cao giá lương thực, giá đầu vào sản xuất tăng cao ảnh hưởng thời tiết đến sản lượng trồng năm gần Do vậy, rừng đất đai ngày coi nguồn thay thiếu người dân nông thôn nhằm cải thiện sinh kế giảm rủi ro Điều có tác động nghiêm trọng đến quản lý rừng bền vững quốc gia 81 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN, XÃ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Thời gian vấn: ngày: / /2017 Họ tên người vấn: Chức vụ: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Phổ thơng Trung cấp/cao đẳng Đại học sau đại học Dân tộc: Điện thoại: …………….…………….…………….…………….…………… 7.Nghề nghiệp/công việc ông/bà: …………….…………….…………….… 8.Thời gian ông/bà sống (công tác) địa phương ………… năm 9.Ơng/bà thuộc nhóm sau đây: Công tác quan kiểm lâm Cơng tác quyền địa phương nơi có rừng Khác 10 Theo ơng/bà cho biết diện tích rừng cộng đồng địa phương nơi ơng/bà sống/cơng tác thuộc nhóm sau đây? - Về chức năng:  Rừng phòng hộ  Rừng sản xuất - Về loại rừng:  Rừng trồng  Rừng tự nhiên 11 Ông/bà đánh giá mức độ tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng người dân sinh sống khu vực rừng (dân cư địa phương nơi có rừng) nơi ơng/bà cơng tác/sinh sống nào? Tham gia tích cực 82 Chỉ tham gia có u cầu Khơng tham gia Chống đối 12 Ơng/bà theo dõi thơng tin liên quan đến quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng loại tài nguyên từ rừng nói chung địa phương nói riêng khơng? Thường xun Rất Hầu khơng 13 Theo ơng/bà diện tích rừng địa phương có thay đổi khơng từ Dự án KfW6 huyện kết thúc năm 2014? Có Khơng Khơng biết Nếu có, đề nghị ơng/bà cho biết cụ thể nào? Tăng lên/nhiều Giảm xuống/ Nếu thay đổi đề nghị cho biết lý có xu hướng vậy: 14 Theo ông/bà đánh vai trò người dân địa phương rừng địa phương: Chỉ người khai thác, sử dụng Là người quản lý, bảo vệ Vừa người khai thác, sử dụng; vừa người quản lý, bảo vệ Khơng có vai trị Khơng có ý kiến 15 Đề nghị ơng/bà cho biết rừng cộng đồng nên quản lý? Cơ quan kiểm lâm Chính quyền xã, huyện, tỉnh Cộng đồng địa phương Các hộ dân (bên khác) 83 16 Theo ông/bà đánh việc thực hoạt động địa phương có dự án dự án KfW6 kết thúc năm 2014 (Tốt/Bình thường/Chưa tốt): Khi dự án triển khai thực Dự án kết thúc Quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Kiểm soát ngăn chặn việc xâm hại đến rừng Khuyến người dân tham gia quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Phối hợp với ban, ngành địa phương thực quản lý rừng Chia sẻ lợi ích, quyền lợi thu từ rừng cho bên liên quan 17 Ông/bà cho biết vai trị quyền địa phương việc hỗ trợ cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng nào? 18 Nếu hộ ông bà thành viên cộng đồng nhà nước giao rừng, đề nghị ông/bà cho biết lợi ích quản lý rừng cộng đồng gia đình ơng/bà? 19 Cùng với địa phương, ơng/bà làm làm để hỗ trợ người dân quản lý rừng cộng đồng trước, sau dự án kết thúc? Hoạt động hỗ trợ Trước giao rừng Trong trình triển khai dự án Sau dự án kết thúc 20 Ơng/bà cho biết khó khăn thách thức việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên rừng địa phương: - Về sách: 84 - Về người dân/cộng đồng địa phương: - Các yếu tố khác: 21 Khi dự án kết thúc nơi ơng/bà cơng tác làm để hỗ trợ cộng đồng có nguồn kinh phí tiếp tục bảo vệ rừng? 22 Ông/bà nhận thấy lợi ích rừng giao cho cộng đồng tốt hay chưa tốt? Có nên tiếp tục trì việc khơng? Tốt Chưa tốt Không biết 23 Theo ơng/bà địa phương cần có giải pháp đề xuất để quản lý khai thác hợp lý lâu dài tài nguyên rừng địa phương, đáp ứng sống người dân: 24 Ơng/bà cho biết nhận thức mặt môi trường rừng giao cho cộng đồng, quản lý bảo vệ thời gian dài? 25 Nhà nước nên làm để tiếp tục phát triển mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án kết thúc? Quảng Ngãi, ngày / Người điều tra / 2017 85 PHIẾU PHỎNG VẤN BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG THÔN Thời gian vấn: ngày: / /2017 Họ tên người vấn: Chức vụ: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Phổ thông Trung cấp/cao đẳng Đại học sau đại học Dân tộc: Điện thoại: …………….…………….…………….…………….…………… 7.Thời gian ông/bà sống thôn ………………………… ………… năm Ơng/bà giữ chức trưởng thơn kiêm trưởng ban quản lý rừng cộng đồng từ năm nào? Trước năm 2007, trưởng thôn nơi ông/bà sinh sống? Tổng số hộ thôn? 10 Trước có dự án KfW6, ơng/bà làm nghề gì? Ở đâu? 11 Sau có Quyết định giao rừng, cộng đồng hỗ trợ khơng? (về con, kỹ thuật, tín dụng, hỗ trợ pháp lý sử dụng tài nguyên rừng, khai thác gỗ ) 12 Từ có dự án, ơng/bà làm cơng việc nơi có rừng cộng đồng quản lý? 13 Gia đình ơng/bà có khai thác, sử dụng loại tài ngun từ rừng hay khơng? Có Khơng Nếu có, đề nghị ơng/bà cho biết cụ thể tài nguyên nào? Nguồn nước Lâm sản gỗ Gỗ Các loại khác 14 Với tư cách trưởng ban quản lý rừng cộng đồng, ông/bà tổ chức tuần tra, truy quét lâm phận rừng cộng đồng? - Khi dự án: 86 - Khi dự án kết thúc: 15 Khi có dự án KfW6, nguồn kinh phí hỗ trợ từ tổ chức phi phủ nào? Trong vòng năm? 16 Ngồi nguồn kinh phí từ dự án, ông/bà chia sẻ lợi ích từ rừng cộng đồng cho hộ gia đình tham gia? 17 Từ năm 2015 đến nay, rừng cộng đồng có hỗ trợ từ nguồn kinh phí khơng để ban quản lý tiếp tục quản lý, bảo vệ? Có Khơng Nếu có, ơng/bà nêu cụ thể từ nguồn kinh phí bao nhiêu? Nếu khơng hỗ trợ kinh phí ban quản lý rừng cộng đồng hoạt động cách từ năm 2015-2017 năm tiếp theo? 18 Ông/bà nhận thức vai trò cộng đồng việc tham gia quản lý rừng? 19 Ơng/bà cho biết sách giao rừng cho cộng đồng khơng?Nhà nước có nên phát huy mơ hình quản lý rừng cộng đồng không? 20 Theo ơng/bà, nhà nước cần thay đổi khơng sách hưởng lợi từ rừng? 21 Ơng/bà làm để tiếp tục quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng giao cho cộng đồng? 87 22 Ngoài việc thu hái lâm sản, tận dụng gỗ ơng/bà có đề xuất việc phát triển khu du lịch sinh thái? 23 Từ năm 2015 đến nay, rừng có bị tác động không? Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái? 24 Ông/bà đánh rừng cộng đồng quản lý bảo vệ? 25 Ông/bà thấy rừng giao cho cộng đồng thực tế Ban Quản lý rừng có có quyền thực trước, sau dự án kết thúc? STT Các quyền Quyền tiếp cận Quyền thu hái Quyền quản lý Quyền loại trừ Quyền chuyển nhượng Trước giao rừng Trong trình triển khai thực Dự án Sau Dự án kết thúc 26 Để tiếp tục quản lý bảo vệ rừng tốt, theo ơng/bà cần hỗ trợ để giúp cộng động tự tạo kinh phí /thu nhập cho người tham gia quản lý, bảo vệ rừng? Quảng Ngãi, ngày / Người điều tra /2017 88 PHIẾU PHỎNG VẤN NGUYÊN CÁN BỘ DỰ ÁN KfW6 HUYỆN NGHĨA HÀNH, KfW6 TỈNH QUẢNG NGÃI Thời gian vấn: ngày: / /2017 Họ tên người vấn: Chức vụ: , nguyên dự án KfW6 Nghề nghiệp nay: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Phổ thơng Trung cấp/cao đẳng Đại học sau đại học Dân tộc: Điện thoại: …………….…………….…………….…………….…………… 8.Quê quán: ……….…………………………………………………………………… Thời gian ông/bà làm việc BQL DA KfW6 …….:………… năm 10 Theo ơng/bà người dân có vai trị rừng địa phương? Chỉ người khai thác, sử dụng Là người quản lý, bảo vệ Vừa người khai thác, sử dụng; vừa người quản lý, bảo vệ Khơng có vai trị 11 Khi cịn làm dự án, ơng/bà tham gia họp bảo vệ, quản lý khai thác rừng địa phương lần? Lợi ích việc làm nào? 12.Khi làm cán dự án, ơng/bà làm cơng việc việc hỗ trợ cộng đồng tham gia quản lý, bảo vệ rừng? 13.Ông/bà thấy lợi ích tham gia giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý bảo vệ rừng? 89 14 Là cán dự án, ơng bà có biết Ban quản lý cộng đồng thơn có quyền quản lý rừng? Có Khơng Nếu có, quyền nào? Trên thực tế, cộng đồng thực hết quyền chưa? Nếu chưa sao? 15 Ông/bà đánh giá mức độ tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng người dân sinh sống khu vực rừng (dân cư địa phương nơi có rừng) nơi ơng/bà cơng tác nào? Tham gia tích cực Chỉ tham gia có u cầu Không tham gia 16 Dự án giao rừng cho cộng đồng kết thúc vào năm 2014 có hậu dự án năm, ơng/bà có tham gia khơng? Có Khơng Nếu có, ơng/bà làm năm đó? 17 Khi dự án kết thúc ơng/bà có tham gia kiến nghị, đề xuất với cấp để ban quản lý rừng cộng đồng có kinh phí hoạt động năm không? 18 Ông/bà cho biết nhận thức mặt mơi trường rừng giao cho cộng đồng, quản lý bảo vệ thời gian dài? 19 Hiện dự án kết thúc, ơng/bà nghĩ có nên tiếp tục nhân rộng mơ hình khơng? Vì sao? 90 20 Ơng/bà có kiến nghị sách Nhà nước, quan chức địa phương để giúp quản lý rừng bền vững ổn định sống cộng đồng? 21 Theo ông/bà thay đổi rừng năm qua địa phương ảnh hưởng đến môi trường sinh thái? Tốt Xấu đi/tệ Không thay đổi Không biết/không ý kiến 22 Là cán dự án, ông/bà mong muốn nhắn nhủ điều ban quản lý rừng cộng đồng thôn? 23 Để rừng cộng đồng bảo vệ, chăm sóc phát triển tốt, có điều mà ơng/bà khơng lịng băn khoăn điều hình thức Nhà nước giao rừng nay? ………………………………………………………………………………………… ……………………… Quảng Ngãi, ngày / Người điều tra /2017 91 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CẤP TỈNH Thời gian vấn: ngày: / /2017 Họ tên người vấn: Chức vụ: Nghề nghiệp nay: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Phổ thông Trung cấp/cao đẳng Đại học sau đại học Dân tộc: Điện thoại: …………….…………….…………….…………….…………… 8.Quê quán: ……….…………………………………………………………………… Thời gian ơng làm việc vị trí này: 10 Ơng có tham gia hoạt động giao đất, giao rừng khơng? Có Khơng 11.Ơng thấy lợi ích giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý bảo vệ rừng? 12 Ông đánh quyền hưởng lợi người dân tham gia quản lý rừng cộng đồng quản lý? 13 Theo kinh nghiệm, điều khiến ơng băn khoăn giao rừng cho cộng đồng? 14 Là cán chuyên môn cấp tỉnh, ơng nhận thấy lợi ích từ mơ hình quản lý rừng cộng đồng? 15 Theo ơng nghĩ có nên tiếp tục nhân rộng mơ hình giao rừng cộng đồng khơng? Vì sao? 16 Theo ơng sách Nhà nước, quan chức địa phương cần hỗ trợ để giúp quản lý rừng bền vững ổn định sống cộng đồng? Quảng Ngãi, ngày / Người điều tra /2017 92 PHỤ LỤC II DANH SÁCH THAM GIA PHỎNG VẤN STT Họ tên PV Thôn STT Họ tên PV Thôn Đỗ Trọng Minh Trường Lệ 36 Nguyễn Tấn Cường Khánh Giang Trịnh Văn Hòa Trường Lệ 37 Nguyễn Quân Khánh Giang Nguyễn Nguyên Trường Lệ 38 Nguyễn Văn Hạnh Khánh Giang Cao Thanh Thông Trường Lệ 39 Nguyễn Nhâm Khánh Giang Huỳnh Tấn Lân Trường Lệ 40 Lê Lài Khánh Giang Cao Thanh Hà Trường Lệ 41 Nguyễn Xuân Lâm Khánh Giang Trần Trọng Tài Trường Lệ 42 Bùi Đức Chinh Khánh Giang Huỳnh Minh Thương Trường Lệ 43 Trần Tấn Sang Khánh Giang Nguyễn Văn Lợi Trường Lệ 44 Nguyễn Vinh Khánh Giang 10 Lương Ngọc Linh Trường Lệ 45 Lương Văn Thiệu Khánh Giang 11 Nguyễn Huề Trường Lệ 46 Dương Quang hà Khánh Giang 12 Bùi Quang Chức Trường Lệ 47 Đoàn Thiện Khánh Giang 13 Nguyễn Nghĩa Trường Lệ 48 Phạm Thị Gâm Khánh Giang 14 Nguyễn Ủng Trường Lệ 49 Phạm Viên Khánh Giang 15 Đoàn Ngọc Ý Trường Lệ 50 Phạm Thị Thương Khánh Giang 16 Lê Văn Thu Trường Lệ 51 Lê Văn Thuần Khánh Giang 17 Phạm Lục Trường Lệ 52 Lê Thanh Toàn Khánh Giang 18 Phạm Thị Tây Trường Lệ 53 Trần Văn Côi Khánh Giang 19 Phạm Khuyên Trường Lệ 54 Huỳnh Thị Bài Khánh Giang 20 Phạm Hải Trường Lệ 55 Bùi Chạy Khánh Giang 21 Phạm Bằng Trường Lệ 56 Nguyễn Liền Khánh Giang 93 STT Họ tên PV Thôn STT Họ tên PV Thôn 22 Phạm Thành Trường Lệ 57 Nguyễn Thị Loan Khánh Giang 23 Phạm Văn Quyền Trường Lệ 58 Nguyễn Thị Lý Khánh Giang 24 Phạm Thị Sáu Trường Lệ 59 Bùi Văn Ngọc Khánh Giang 25 Đoàn Quang Chánh Trường Lệ 60 Bùi Thanh Tân Khánh Giang 26 Lê Thế Anh Trường Lệ 61 Bùi Văn Ân Khánh Giang 27 Cao Thanh Đông Trường Lệ 62 Nguyễn Tấn Chính Khánh Giang 28 Trần Văn Hùng Trường Lệ 63 Nguyễn Tấn Đường Khánh Giang 29 Cao Văn Đê Trường Lệ 64 Nguyễn Văn Thắng Khánh Giang 30 Bùi Quang Hỷ Trường Lệ 65 Nguyễn Thị Thanh Khánh Giang 31 Nguyễn Thị Hoa Trường Lệ 66 Nguyễn Thị Thanh Hương Khánh Giang 32 Huỳnh Văn Dũng Trường Lệ 67 Bùi Thị Nguyệt Khánh Giang 33 Võ Đình Sơn Trường Lệ 68 Phan Thị Ri Khánh Giang 34 Huỳnh Long Thắng Trường Lệ 69 Trần văn Hùng Khánh Giang 35 Nguyễn Văn Ân Trường Lệ 70 Trần Thị Luân Khánh Giang 94 PHỤ LỤC III HÌNH ẢNH MINH HỌA Rừng cộng đồng Phỏng vấn Trưởng ban quản lý rừng cộng đồng thôn Trường Lệ Tập huấn kỹ thuật 95 Suối Chí, Hành Tín Đơng ... giá tính bền vững mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi” MỤC ĐÍCH/MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung Đề tài nhằm đánh giá tính bền vững mơ hình QLRCĐ dự. .. triển rừng có nhiều thay đổi, tỉnh Quảng Ngãi thực dự án thí điểm giao rừng cho cộng đồng quản lý với hỗ trợ Dự án KfW6 (Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững) với mơ hình thí điểm ? ?Quản lý rừng cộng. .. quản lý Mơ hình quản lý rừng cộng đồng dự án KfW6 huyện Nghĩa Hành kết thúc năm 2014, xem mơ hình mang lại hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng Luận văn đánh giá tính bền vững mơ hình

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Sự thay đổi diện tích rừng của Việt Nam và một số nước trên thế giới, giai đoạn 1990-2015 - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Bảng 1.1. Sự thay đổi diện tích rừng của Việt Nam và một số nước trên thế giới, giai đoạn 1990-2015 (Trang 23)
Kết quả ở Bảng 1.1 cho thấy, diện tích có rừng ở Việt Nam tăng lên trong 25 năm qua là do sự  tăng lên nhanh của diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên mới phục  hồi - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
t quả ở Bảng 1.1 cho thấy, diện tích có rừng ở Việt Nam tăng lên trong 25 năm qua là do sự tăng lên nhanh của diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên mới phục hồi (Trang 24)
Hình 1.2. Diện tích rừng toàn quốc giao cho các chủ quản lý, sử dụng - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Hình 1.2. Diện tích rừng toàn quốc giao cho các chủ quản lý, sử dụng (Trang 29)
Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiên cứu trong bản đồ hành chính huyện Nghĩa Hành - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu trong bản đồ hành chính huyện Nghĩa Hành (Trang 42)
Bảng 3.1. Tổng hợp diện tích các nhóm đất trên địa bàn xã - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.1. Tổng hợp diện tích các nhóm đất trên địa bàn xã (Trang 43)
3.3.1. Tóm tắt tiến trình xây dựng mô hình QLRCĐ - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
3.3.1. Tóm tắt tiến trình xây dựng mô hình QLRCĐ (Trang 49)
Bảng 3.2. Tổ chức QLRCĐ cấp thôn của Trường Lệ và Khánh Giang- Dự án KfW6 - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.2. Tổ chức QLRCĐ cấp thôn của Trường Lệ và Khánh Giang- Dự án KfW6 (Trang 50)
Kết quả của bước này, hai ban QLLNCĐ đã được hình thàn hở hai thôn Trường Lệ và Khánh Giang cùng với hai khu rừng tự nhiên được đo đếm và bàn giao trên thực  địa (Bảng 3.2 và 3.3)  - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
t quả của bước này, hai ban QLLNCĐ đã được hình thàn hở hai thôn Trường Lệ và Khánh Giang cùng với hai khu rừng tự nhiên được đo đếm và bàn giao trên thực địa (Bảng 3.2 và 3.3) (Trang 50)
Bảng 3.5. So sánh kết quả điều tra tài nguyên rừng ở mô hình QLRCĐ thôn Trường - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.5. So sánh kết quả điều tra tài nguyên rừng ở mô hình QLRCĐ thôn Trường (Trang 52)
Bảng 3.4. Tầm quan trọng của RCĐ - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.4. Tầm quan trọng của RCĐ (Trang 52)
Bảng 3.6. Kinh phí hỗ trợ các mô hình QLRCĐ dự án KfW6 - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.6. Kinh phí hỗ trợ các mô hình QLRCĐ dự án KfW6 (Trang 54)
Bảng 3.7. Kế hoạch khai thác gỗ thí điể mở các mô hình QLRCĐ - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.7. Kế hoạch khai thác gỗ thí điể mở các mô hình QLRCĐ (Trang 56)
STT Mô hình - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
h ình (Trang 56)
Bảng 3.9. Đánh giá hiệu quả kinh tế khai thác gỗ thương mại lần thứ hai ở rừng tự - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.9. Đánh giá hiệu quả kinh tế khai thác gỗ thương mại lần thứ hai ở rừng tự (Trang 57)
Qua bảng 3.9 cho thấy kết quả khai thác gỗ thí điểm lần thứ hai ở RCĐ thôn Trường  lệ  thậm  chí  có  doanh  thu  âm  (-8.900.000  đồng)  và  phải  trích  quỹ   PTRT  bù  đắp - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
ua bảng 3.9 cho thấy kết quả khai thác gỗ thí điểm lần thứ hai ở RCĐ thôn Trường lệ thậm chí có doanh thu âm (-8.900.000 đồng) và phải trích quỹ PTRT bù đắp (Trang 58)
Bảng 3.10. Công tác khai thác LSNG của cộng đồng thôn - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.10. Công tác khai thác LSNG của cộng đồng thôn (Trang 59)
3.4.3. Hỗ trợ kinh phí trong và sau khi kết thúc dự án xây dựng mô hình QLRCĐ - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
3.4.3. Hỗ trợ kinh phí trong và sau khi kết thúc dự án xây dựng mô hình QLRCĐ (Trang 60)
Bảng 3.11. Kinh phí hoạt động và các hỗ trợ cộng đồng nhận quản lý bảo vệ rừng từ - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.11. Kinh phí hoạt động và các hỗ trợ cộng đồng nhận quản lý bảo vệ rừng từ (Trang 60)
Hình 3.3. Nhà sinh hoạt cộng đồng thôn - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Hình 3.3. Nhà sinh hoạt cộng đồng thôn (Trang 61)
Hình 3.5. Sơ đồ quyền lực và mức độ ảnh hưởng của các bên liên quan đến hoạt động - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Hình 3.5. Sơ đồ quyền lực và mức độ ảnh hưởng của các bên liên quan đến hoạt động (Trang 62)
Hình 3.6. Sơ đồ quyền lực và mức độ ảnh hưởng của các bên liên quan đến hoạt động - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Hình 3.6. Sơ đồ quyền lực và mức độ ảnh hưởng của các bên liên quan đến hoạt động (Trang 64)
Có thể tóm tắt nhận thức thay đổi các quyền đó của cộng đồng như sau (Bảng 3.13 và 3.14)  - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
th ể tóm tắt nhận thức thay đổi các quyền đó của cộng đồng như sau (Bảng 3.13 và 3.14) (Trang 66)
Bảng 3.14. Các quyền được thiết lập trên đất RCĐ trước và sau giao rừng - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.14. Các quyền được thiết lập trên đất RCĐ trước và sau giao rừng (Trang 67)
 Nhận xét: Qua bảng 3.16, ta thấy, sự tham gia của người dân trong cộng - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
h ận xét: Qua bảng 3.16, ta thấy, sự tham gia của người dân trong cộng (Trang 71)
Tác động của mô hình đến vấn đề thể chế, chính sách: Thông tư số 35/2011/TT- 35/2011/TT-BNNPTNT  tạo  điều  kiện  thuận  lợi  cho  cộng  đồng  tự  thiết  kế  khai  thác  gỗ  rừng  tự  nhiên để phục vụ nhu cầu thương mại và gia dụng - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
c động của mô hình đến vấn đề thể chế, chính sách: Thông tư số 35/2011/TT- 35/2011/TT-BNNPTNT tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng tự thiết kế khai thác gỗ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu thương mại và gia dụng (Trang 72)
Bảng 3.18. Biến động của loài động thực vật trước, trong và sau dự án kết thúc - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
Bảng 3.18. Biến động của loài động thực vật trước, trong và sau dự án kết thúc (Trang 74)
5. Theo ý kiến của hộ thì hình thức giao rừng cho cộng đồng hiện nay có phù hợp không?     - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
5. Theo ý kiến của hộ thì hình thức giao rừng cho cộng đồng hiện nay có phù hợp không? (Trang 83)
PHỤ LỤC III. HÌNH ẢNH MINH HỌA - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
PHỤ LỤC III. HÌNH ẢNH MINH HỌA (Trang 103)
PHỤ LỤC III. HÌNH ẢNH MINH HỌA - Đánh giá tính bền vững của mô hình quản lý rừng cộng đồng của dự án kfw6 tại huyện nghĩa hành, tỉnh quảng ngãi
PHỤ LỤC III. HÌNH ẢNH MINH HỌA (Trang 103)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w