Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN KHÁNH HÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN KHÁNH HÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Châu Thu Hà Nội - 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢN ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .10 V PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 VI KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 11 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 ĐẤT VÀ VAI TRỊ CỦA ĐẤT TRONG NƠNG NGHIỆP .12 1.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT 14 1.2.1 Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái 14 1.2.2 Quan điểm sử dụng đất hiệu 14 1.2.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững 18 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .20 1.3.1 Những nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp giới .20 1.3.2 Những nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp nƣớc .22 1.3.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 25 CHƢƠNG II: NỘI DUNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 26 2.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 26 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP, ĐỀ XUẤT CÁC LOẠI HÌNH VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH 30 3.1 ĐÁNH GIÁ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN LẠC THỦY .30 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lạc Thủy 37 3.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC THỦY 42 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lạc Thủy .42 3.2.2 Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 48 3.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP, ĐỀ XUẤT CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI HUYỆN LẠC THỦY 53 3.3.1 Khung đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp 53 3.3.2 Đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp theo loại hình sử dụng đất .54 3.3.3 Tổng hợp tính bền vững sử dụng đất, đề xuất loại hình sử dụng đất bền vững huyện Lạc Thủy 84 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN LẠC THỦY .87 3.4.1 Giải pháp kinh tế 87 3.4.2 Giải pháp xã hội 88 3.4.3 Giải pháp môi trƣờng 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .91 Kế t luâ ̣n 91 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC .97 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Đào Châu Thu, không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Tác giả Nguyễn Khánh Hà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến giáo hƣớng dẫn trực tiếp PGS TS Đào Châu Thu tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy cô giáo Ban Giám đốc, thầy cô giáo giảng dạy thầy cô giáo Khoa khoa học liên ngành Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi góp ý nhiều cho tơi q trình hồn thiện Luận văn Tôi xin cám ơn nhà khoa học, nhà quản lý Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Hòa Bình, UBND huyện Lạc Thủy, UBND xã nơng hộ xã An Bình, Phú Thành Đồng Tâm… tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin cám ơn đến đồng nghiệp nơi công tác Viện Nghiên cứu Quản lý đất đai, Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu Cuối tơi muốn đƣợc cám ơn bạn bè ngƣời thân gia đình tơi ln chia sẻ tạo điều kiện tốt để thực luận văn Tác giả Nguyễn Khánh Hà DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian CLĐ Cơng lao động CLĐGĐ Cơng lao động gia đình CNH Cơng nghiệp hóa ĐKTN Điều kiện tự nhiên GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn KSDĐ Kiểu sử dụng đất LUT Loại hình sử dụng đất ( Land Use Type) MĐG Mức đánh giá NTTS Nuôi trồng thủy sản TNT Thu nhập TNHH Thu nhập hỗn hợp TCP Tổng chi phí UBND Ủy ban nhân dân FAO Tổ Agricultunal Organization) chức nông lƣơng giới (Food and DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các tiêu kinh tế chủ yếu huyện Lạc Thủy giai đoạn 2011 - 2015 38 Bảng 3.2 Diện tích, cấu đất đai phân theo mục đích sử dụng 43 Bảng 3.4 Các loại hình sử dụng đất huyện Lạc Thủy 50 Bảng 3.5 Phân cấp tiêu kinh tế 55 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế số LUT tiểu vùng 56 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế số LUT tiểu vùng 57 Bảng 3.8 Tiêu chuân đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 68 Bảng 3.9 Phân cấp hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng 69 Bảng 3.10 Phân cấp hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng 70 Bảng 3.11 Lƣợng phân bón cho trồng ( quy đổi lƣợng N, P2O5, K2O ) tiêu chuẩn bón phân cân đối, hợp lý tiểu vùng 75 Bảng 3.12 Lƣợng phân bón cho trồng ( quy đổi lƣợng N, P 2O5, K2O ) tiêu chuẩn bón phân cân đối, hợp lý tiểu vùng 76 Bảng 3.13 Mức độ sử dụng thuốc BVTV 80 Bảng 3.14 Đánh giá chung hiệu loại hình sử dụng đất 84 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng huyện Lạc Thủy năm 2015 42 Hình 3.2 Biểu đồ biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Lạc Thủy giai đoạn 2010 - 2015 47 Hình 3.3 Kiểu sử dụng đất Lúa cho LUT Chuyên lúa 59 Hình 3.4 Kiểu sử dụng đất trồng ngô 60 KSDĐ Lúa xuân – Lúa mùa - ngô đông 60 Hình 3.5 Kiểu sử dụng đất trồng Keo cho LUT trồng rừng 60 Hình 3.6 Kiểu sử dụng đất nuôi cá cho LUT nuôi trồng thủy sản 61 Hình 3.7 Kiểu sử dụng đất trồng Cải bắp 62 KSDĐ Lúa xuân - Lúa mùa - Cải bắp 62 Hình 3.8 Kiểu sử dụng đất trồng bƣởi LUT ăn 63 Hình 3.9 Kiểu sử dụng đất trồng cam LUT ăn 63 Hình 3.10 Phỏng vấn hộ nơng dân trồng cam LUT ăn 64 Hình 3.11 Kiểu sử dụng đất trồng Chè LUT cơng nghiệp 64 Hình 3.12 Phỏng vấn hộ nông dân trồng chè LUT cơng nghiệp 65 Hình 3.13 Phỏng vấn hộ nông dân trồng Keo LUT trồng rừng 65 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 01: Bản đồ hành huyện Lạc Thủy 31 Bản đồ 02: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa BìnhBảng 3.3 Biến động diện tích đất nơng nghiệp huyện Lạc Thủy 46 Bản đồ 03: Bản đồ trạng loại hình sử dụng đất năm 2016 huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 52 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, khơng có khả tái tạo, hạn chế khơng gian vô hạn thời gian sử dụng Trong trình phát triển xã hội ngƣời xây dựng hệ sinh thái nhân tạo, thay cho hệ sinh thái tự nhiên, làm giảm dần tính bền vững sản xuất nơng nghiệp Với sức ép việc gia tăng dân số, công nghiệp hoá đại hoá đất đai ngày bị tàn phá mạnh mẽ Nhiều trƣờng hợp khai thác sử dụng đất cách tuỳ tiện dẫn đến sản xuất không thành cơng Vì quan điểm phát triển nơng nghiệp bền vững đƣợc định hƣớng cho đề tài nghiên cứu ứng dụng quan trọng cấp bách sản xuất nơng nghiệp tồn cầu Kinh tế Việt Nam gồm công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ nhƣng nơng nghiệp Ngành có sức lan tỏa lớn nhất, có tính kết nối cao với nhiều ngành kinh tế Nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lƣơng thực, tạo việc làm thu nhập cho trƣớc hết khoảng 70% dân cƣ, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc ổn định trị - xã hội đất nƣớc Gần đây, tình hình kinh tế có khó khăn bị tác động khủng hoảng suy thối kinh tế giới, Nơng nghiệp Việt Nam ngày rõ vai trò trụ đỡ kinh tế, tiếp tục ổn định có mức tăng trƣởng Tuy nhiên, tăng trƣởng nơng nghiệp thời gian qua nƣớc ta chủ yếu theo chiều rộng thơng qua tăng diện tích, tăng vụ dựa mức độ thâm dụng yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật tƣ) đất đai Sản xuất nông nghiệp gây tác động tiêu cực đến môi trƣờng nhƣ: đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm nguồn nƣớc, đất đai bị bạc màu, chi phí sản xuất tăng Bên cạnh đó, tình trạng sản xuất nông nghiệp manh mún, ruộng đất bị xé lẻ, phần lớn nơng hộ có diện tích đất nhỏ, rải rác làm tăng rủi ro, ngăn cản trình áp dụng cơng nghệ tiên tiến, khó bảo quản hàng hóa, tăng chi phí sản xuất … đe dọa tính bền vững tăng trƣởng ngành Nông nghiệp Khai thác tiềm đất đai để đạt hiệu cao việc làm quan trọng cần thiết, đảm bảo cho phát triển sản xuất nông nghiệp nhƣ phát triển chung kinh tế đất nƣớc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kế t l ̣n (1) Tồn huyện có 08 loại hình sử dụng đất với 19 kiểu sử dụng đất có vai trò định phát triển nơng nghiệp có khả phát triển bền vững, đất sản xuất nơng nghiệp có 17 kiểu sử dụng đất; đất lâm nghiệp có 01 kiểu sử dụng đất; đất ni trồng thủy sản có 01 kiểu sử dụng đất (2) Qua đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp thông qua đánh giá trụ cột: bền vững kinh tế, xã hội môi trƣờng, cho thấy: * Bền vững kinh tế: - Đối với tiểu vùng có loại hình sử dụng đất với kiểu sử dụng đất, LUT trồng rừng đem lại hiệu kinh tế cao vùng có GTSX đạt 96.400,00 ngàn đồng/ha, TNHH đạt 71.900 ngàn đồng/ha, CPTG không nhiều 24.500 ngàn đồng/ha HQĐV so với LUT khác tiểu vùng cao 2,93 lần GTNC cao 127 nghìn đồng/cơng + Các loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao: LUT 7: Trồng rừng > LUT 8: Nuôi trồng thủy sản + Các loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế trung bình LUT 4: Chuyên màu > LUT 3: Lúa - Màu > LUT 1: Chuyên lúa - Đối với tiểu vùng có LUT, với LUT ăn đạt bình quân TNHH cao vùng 308.732 nghìn đồng/ha cho hiệu cao gấp 8,17 lần LUT chuyên lúa đạt 37.780 nghìn đồng/ha gấp 4,26 lần LUT Lúa - Màu đạt 72.507 nghìn đồng/ha + Các loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao: : LUT 5: Cây ăn > LUT 6: Cây công nghiệp >LUT 7: Trồng rừng> LUT 8: Nuôi trồng thủy sản + Các loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao: LUT 4: Chuyên màu> LUT 3: Lúa - Màu + Các loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế trung bình: LUT 1: Chuyên lúa * Bền vững xã hội : Hầu hết loại hình sử dụng đất địa bàn huyện bền vững xã hộitừ trung bình đến cao, loại hình sử dụng LUT 5: Cây ăn quả, LUT 6: Cây công nghiệp, LUT 7: Trồng Rừng, LUT 8: Nuôi trồng thủy sản lúa 91 màu, lúa - thủy sản, cua thâm canh đƣợc đánh giá cao hiệu xã hội; mức cao gồm LUT 3: lúa – màu , LUT 4: Chuyên màu; mức trung bình gồm LUT 1: Chuyên lúa, LUT 2: lúa - màu Các LUT tiểu vùng đem lại hiệu xã hội cao đến tiểu vùng 1; cụ thể tiểu vùng thu hút nhiều lao động với trung bình 914 cơng/ha đem lại GTNC đạt 144 nghìn đồng/cơng HQĐV 2,45 lần; tiểu vùng thu hút 624 công/ha với trung bình GTNC 120 nghìn đồng/ha HQĐV 1,98 lần; * Bền vững mơi trƣờng: LUT có ảnh hƣởng tốt đến hiệu môi trƣờng LUT chuyên cá trồng rừng đa phần LUT lại nhiều ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Hầu hết LUT tiểu vùng huyện có hàm lƣợng kim loại nặng khơng vƣợt ngƣỡng cho phép Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng Ngƣời dân nên trọng bón phân hữu kết hợp với phân vô hợp lý vừa đem lại suất trồng cao vừa bảo vệ môi trƣờng đất, cải tạo môi trƣờng đất * Kết đánh giá cho thấy có loại hình sử dụng đất có tính bền vững đƣợc đánh giá mức cao gồm: LUT 5: Cây ăn quả, LUT 6: Cây công nghiệp, LUT 7: Trồng rừng, LUT 8: Nuôi trồng thủy sản Thứ tự ƣu tiên LUT mở rộng tƣơng lai tiểu vùng: Tiểu vùng 1: LUT 8: Nuôi trồng thủy sản > LUT 7: Trồng Rừng > LUT 4: chuyên màu > LUT 3: Lúa – Màu > LUT 1: chuyên lúa - Tiểu vùng 2: LUT 8: nuôi trồng thủy sản > LUT 5: ăn > LUT 6: Cây công nghiệp > LUT 7: Trồng rừng > LUT 3: Lúa - Màu > LUT Chuyên lúa > LUT 1: Lúa - Màu > LUT 2: Chuyên màu (3) Để sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Lạc Thủy theo hƣớng bền vững cần áp dụng đồng giải pháp kinh tế, xã hội môi trƣờng nhƣ sau: - Giải pháp kinh tế: + Đa dạng hố hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích hình thức quỹ tín dụng nơng thơn Ƣu tiên ngƣời vay vốn để sản xuất nơng nghiệp với loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế 92 + Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ: Bổ sung thêm chức cung cấp thông tin, giá thị trƣờng hợp tác xã đến ngƣời sản xuất Thành lập tổ thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản xây dựng điểm thu mua xã, huyện khu trung tâm tạo địa điểm giao lƣu hàng hóa thuận lợi tập trung Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng quảng bá sản phẩm nông sản xã thị trƣờng toàn huyện khu vực khác + Cải tiến thủ tục cho vay tới hộ nông dân, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng đòi hỏi chấp, cho ngƣời dân vay vốn với lãi suất thấp thời hạn vay đƣợc kéo dài + Đƣa giống ngô, đậu tƣơng có suất cao, chất lƣợng tốt, chịu đƣợc nhiệt độ thấp vào sản xuất nông nghiệp + Chuyển đổi số vùng đất chuyên lúa sang trồng nuôi trồng thủy sản, số khu đất hàng năm sang lâu năm để nâng cao hiệu kinh tế - Giải pháp xã hội: + Đào tạo nguồn nhân lực: Có sách đào tạo nguồn nhân lực nâng cao khả sản xuất hộ Tổ chức lớp tập huấn sản xuất nông nghiệp chuyển giao công nghệ sản xuất thâm canh giống Sử dụng KSDĐ cho hiệu cao để nhân rộng mơ hình địa bàn huyện + Tăng cƣờng nghiên cứu chuyển giao khoa học, công nghệ, tiến kỹ thuật phục vụ phát triển nông, lâm, thủy sản - Giải pháp môi trƣờng: Các dự án đầu tƣ quy hoạch sản xuất nuôi trồng thủy sản cần phải thực thi quy trình lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng Cần có chế quản lý sử dụng phân bón thuốc BVTV Định kỳ đánh giá chất lƣợng đất, tiềm đất đai, phân hạng đất nông nghiệp quan trắc định kỳ theo thời gian (tuần, tháng, quý) chất lƣợng nƣớc để đánh giá diễn biến, mức độ ô nhiễm nƣớc thay đổi chất lƣợng đất, nƣớc để có giải pháp ngăn chặn xử lý kịp thời có cố mơi trƣờng nƣớc xảy Kiến nghị - Kết nghiên cứu đề tài chƣa đánh giá đƣợc hết tiềm đất nông nghiệp huyện nên đề nghị cần có nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ mang tính khả thi tác động vấn đề sử dụng phân bón, thuốc BVTV, 93 thuốc kích thích sinh trƣởng đến mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí chất lƣợng nơng sản để áp dụng vào thực tiễn nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện mở rộng vùng có điều kiện tƣơng tự Cần đầu tƣ kinh phí cho việc nghiên cứu chi tiết đất sản xuất nông nghiệp để đƣa khuyến nghị đầy đủ xác - Định kỳ đánh giá chất lƣợng đất, tiềm đất đai phân hạng đất nơng nghiệp để kịp thời có giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng biện pháp sử dụng đất không phù hợp đến đất 94 Tài liệu tham khảo Đảng huyện Lạc Thủy (2015), Nghị Quyết Đại hội Đảng huyện Lạc Thủy lần thừ XXI Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phòng thống kê huyện Lạc Thủy (2015), Niên giám thống kê huyện Lạc Thủy năm 2014 Trần Anh Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm (1999), Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Đức Tồn (2004), “Tác động thâm canh, tăng vụ lương thực vùng đất dốc đến an ninh lương thực góp phần bảo vệ đất để sản xuất nơng nghiệp bền vững”, Hội thảo quốc gia quan hệ thâm canh đất nông nghiệp quản lý sử dụng đất nông nghiệp vùng cao Việt Nam Đào Thế Tuấn năm (1992), Nghiên cứu mô chiến lược phát triển nông nghiệp đồng sông Hồng 10 Đào Thế Tuấn (2003), Cần có cách nhìn khác phát triển miền núi Nông nghiệp vùng cao: Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đào Thế Tuấn (2004), “Sự phát triển hệ thống nơng nghiệp miền núi phía Bắc”, Hội thảo quốc gia quan hệ thâm canh đất nông nghiệp quản lý sử dụng đất nông nghiệp vùng cao Việt Nam 12 UBND huyện Lạc Thủy (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 13 UBND huyện Lạc Thủy (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 95 14 UBND huyện Lạc Thủy (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 15 UBND huyện Lạc Thủy (2015), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) huyện Lạc Thủy Tài liệu tiếng Anh: 16 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation Soil bulletin 32, FAO, Rome 17 FAO (1983), Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture, FAO, Rome, PP 23-25 18 FAO (1988), Guidelines: Land Evaluation for Rural Development, FAO, Rome 19 FAO (1990), Land evalution and farminh system analysis for land use planning, Working document, Italia 96 Phụ lục Phụ lục 1: Giá nông sản trung bình từ năm 2012 - 2016 STT Cây trồng Đơn vị tính Giá bán (1000đ/tạ) Lúa xuân kg 700,00 Lúa mùa kg 750,00 Khoai lang kg 1050,00 Khoai sọ kg 1700,00 Khoai tây kg 1050,00 Ngô đông kg 700,00 Đậu tƣơng kg 1600,00 Lạc xuân kg 1150,00 Lạc mùa kg 1200,00 10 Su hào kg 450,00 11 Cải bắp kg 900,00 12 Dƣa chuột kg 1000,00 13 Cà chua kg 1100,00 14 Nhãn kg 2000,00 15 Chuối kg 1700,00 16 Bƣởi diễn 3000,00 đ/quả 17 Cam kg 2700,00 18 Chè kg 2650,00 97 Phụ lục Giá vật tƣ trung bình từ năm 2012 - 2016 STT Vật tƣ cho sản xuất nơng nghiệp Đơn vị tính Gía bán bình quân Phân đa ̣m Urê Đồng/kg 10.000 Phân kalicloua Đồng/kg 11.000 Phân Supe lân Đồng/kg 3.500 Phân NPK (5:10:3) Đồng/kg 5.000 Thuố c bảo bê ̣ thƣ̣c vâ ̣t Đồng/bình 14.000 Phân ch̀ ng Đồng/kg 600 Vơi Đồng/kg 1000 Thóc giống Đồng/kg 38.000 Ngô giố ng Đồng/kg 55.000 10 Lạc giống Đồng/kg 40.000 11 Đậu tƣơng giố ng Đồng/kg 20.000 12 Khoai lang giố ng Đồng/kg 22.000 13 Khoai sọ giống Đồng/kg 27.000 14 Khoai tây giống Đồng/kg 20.000 15 Su hào giống Đồng/cây 300 16 Cà chua giố ng Đồng/cây 900 17 Dƣa chuột giớ ng Đồng/gói 15.000 18 Cải bắp giố ng Đồng/cây 350 19 Nhãn giống Đồng/cây 25.000 20 Chuối giống Đồng/cây 22.000 21 Bƣởi diễn giố ng Đồng/cây 20.000 22 Cam giố ng Đồng/cây 20.000 23 Chè giố ng Đồng/cây 9000 25 Cá rô phi giố ng Đồng/kg 40.000 98 Phụ lục Bảng đánh giá sử dụng đất bền vững STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 HQKT Rất cao Rất cao Rất cao Rất cao Rất cao Cao Cao Cao Cao Cao Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Rất cao Rất cao Rất cao Rất cao Rất cao Cao Cao Cao Cao Cao Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp HQXH HQMT Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp Không phù hợp 99 Đánh giá mức độ bền vững Bền vững cao Bền vững cao Bền vững cao Trung bình Trung bình Bền vững cao Bền vững cao Trung bình Trung bình Kém bền vững Bền vững cao Bền vững cao Trung bình Kém bền vững Kém bền vững Trung bình Trung bình Bền vững cao Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững Kém bền vững PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ :…………………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi : ……… Dân tộc: ………… Địa thơn (xóm): ………………….Xã……………………… Số lao động gia đình:……………………………………… Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình: Sản xuất nơng nghiệp ( lúa, màu) Trồng loại hàng năm khác Trồng rừng Ni trồng thủy sản Trồng lâu năm Diện tích đất nông nghiêp ………………sào…………………thửa I Đất trồng hàng năm Hạng mục/cây trồng Tên giống trồng Giống (kg, cây/sào) Thời gian gieo trồng Năng suất SP (tạ/sào) Năng suất SP phụ (tạ/sào) Chi phí vật chất Phân chuồng (tạ/sào) Phân hữu khác (tạ/sào) Phân đạm (kg/sào) Loại phân: Phân lân (kg/sào) Loại phân: Phân kali (kg/sào) Loại phân: Phân NPK (kg/sào) Loại phân: Phân khác Vôi (kg/sào) Thuốc BVTV Loại thuốc 100 + Số lần phun/vụ + Nồng độ phun Loại thuốc + Số lần phun/vụ + Nồng độ phun Công lao động (công/sào) Làm mạ (làmđất) Cấy, (trồng) Chăm sóc Thu hoạch Tổng cơng lao động: Trong cơng th: Các khoản phí khác + Làm đất + Thủy lợi + Phí khác Khả tiêu thụ sản phẩm (Khó, TB, Dễ) Gía bán sản phẩm II Đất trồng lâu năm Hạng mục/cây trồng Tên giống trồng Mật độ (cây/sào) Thời gian trồng + Thời gian từ trồng tới thu hoạch vụ đầu + Số năm cho Năng suất (tạ/sào) Năng suất bình qn năm cuối (tạ/sào) Chi phí vật chất Thời kỳ kiến thiết (thời gian từ trồng tới thu hoạch vụ đầu) Phân chuồng (kg/gốc) Phân đạm (kg/gốc) Loại phân: Phân lân (kg/gốc) Loại phân: 101 Phân kali (kg/gốc) Loại phân: Phân NPK(kg/gốc) Loại phân: Thuốc BVTV (loại thuốc) Tên loại thuốc + Số lần phun/vụ + Nồng độ phun Thời kỳ kinh doanh (thời gian từ thu hoạch vụ đầu đến thu hoạch vụ cuối) Phân chuồng (kg/gốc) Phân đạm (kg/gốc) Loại phân: Phân lân (kg/gốc) Loại phân: Phân kali (kg/gốc) Loại phân: Phân NPK(kg/gốc) Loại phân: Thuốc điều hòa sinh trƣởng (ĐHST) Loại thuốc: Thuốc BVTV (loại thuốc) Tên loại thuốc + Số lần phun/vụ + Nồng độ phun Công lao đợng (cơng/sào) Đào hố - trồng (làm đất) Bón phân lần Số lần bón năm Phun thuốc ĐHST/1 lần/1 sào Phun thuốc BVTV/1 lần/1 sào Thu hoạch Tổng cơng lao động: Trong cơng th: 102 Các khoản phí khác + Làm đất + Thủy lợi + Phí khác Khả tiêu thụ sản phẩm (Khó, TB, Dễ) Giá bán sản phẩm III Đất trồng rừng, nông lâm kết hợp Hạng mục/cây trồng Tên giống lâm nghiệp Tên giống nông nghiệp Mật độ lâm nghiệp (cây/m2) Mật độ nông nghiệp (cây/m2) Thời gian trồng + Thời gian thu hoạch nông nghiệp + Thời gian khai thác rừng Năng suất nông nghiệp Giá trị kinh tế lâm nghiệp Chi phí vật chất Phân chuồng (kg/gốc) Phân đạm (kg/gốc) Loại phân: Phân lân (kg/gốc) Loại phân: Phân kali (kg/gốc) Loại phân: Phân NPK(kg/gốc) Loại phân: Thuốc BVTV (loại thuốc) Tên loại thuốc + Số lần phun/vụ 103 + Nồng độ phun Công lao đợng (cơng/m2) Đào hố - trồng (làm đất) Bón phân lần Số lần bón năm Phun thuốc BVTV/1 lần/1 m2 Thu hoạch Tổng cơng lao động: Trong cơng th: Các khoản phí khác + Làm đất + Thủy lợi + Phí khác Khả tiêu thụ sản phẩm (Khó, TB, Dễ) Giá bán sản phẩm Câu hỏi 1: Ơng (bà) xử lý bao bì loại thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng nhƣ nào? ………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Ơng (bà) có trồng họ đậu xen với trồng chính, hay có thực cày ải trƣớc mùa vụ (đối với ruộng trồng lúa) khơng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Ơng (bà) có thực ủ phân bón phân chuồng (phân hữu cơ) cho trồng không? ………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Ơng (bà) có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng, hay áp dụng kỹ thuật loại trồng gia đình khơng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 5: Trong loại trồng gia đình loại cho sản phẩm dễ bán đƣợc giá cao hơn? 104 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 6: Ông (bà) chấp nhận thực chuyển đổi cấu trồng , thực hệ thống trồng không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày ……tháng …… năm… Ngƣời vấn………………………………………………… Ngƣời cung cấp thông tin………………………………………… Chữ ký chủ hộ 105 ... đánh giá đất FAO), đề xuất loại hình sử dụng đất bền vững huyện Lạc Thủy - Khung đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp - Đánh giá tính bền vững sử dụng đất loại đất - Tổng hợp tính bền. .. loại sử dụng đất (Theo phƣơng pháp đánh giá đất FAO), đề xuất loại hình sử dụng đất bền vững huyện Lạc Thủy - Khung đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá tính bền vững sử dụng. .. loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình - Đánh giá tính bền vững loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình theo nguyên tắc đánh giá đất FAO áp dụng Việt