1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững ở xã ba bích, huyện ba tơ, tỉnh quảng ngãi

130 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình khác./ Thừa Thiên Huế, tháng 04 năm 2018 Tác giả Tạ Công Khiết ii LỜI CẢM ƠN Được phân cơng Phịng Đào tạo sau đại học, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn TS Hoàng Huy Tuấn thực đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững xã Ba Bích, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Nhà trường, Phòng Đào tạo sau đại học quý Thầy, Cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Nông lâm Huế Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn T.S Hồng Huy Tuấn tận tình, chu đáo truyền đạt kiến thức quý báu, hướng dẫn, giúp đỡ dành tình cảm tốt đẹp cho thực luận văn Xin cảm ơn Ban Quản lý rừng cộng đồng thôn Nước Đang, thôn Đồng Vào, xã Ba Bích, lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã Ba Bích, cán Hạt Kiểm lâm, phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Ba Tơ quý quan, đơn vị liên quan khác giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu địa phương Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý q Thầy, Cô giáo, bạn học viên để luận văn hồn thiện Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng 04 năm 2018 Tác giả Tạ Công Khiết iii TÓM TẮT Giao đất, giao rừng chủ trương Đảng Nhà nước phân cấp, phân quyền quản lý tài nguyên rừng (Trần Đức Viên cộng sự, 2005) Điều cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước vai trị, vị trí người dân cộng đồng dân cư sống gần rừng quan trọng công bảo vệ phát triển rừng bền vững góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi Ngày nay, quản lý rừng cộng đồng trở thành phương thức quản lý rừng phổ biến Việt Nam Trong năm qua, nhiều chương trình, dự án QLRCĐ triển khai thực khắp nước mang lại số hiệu định Năm 2015, với hỗ trợ Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (FSDP) hay gọi Dự án WB3, UBND huyện Ba Tơ giao đất lâm nghiệp có rừng cho hai cộng đồng thơn: Nước Đang, Đồng Vào, xã Ba Bích quản lý – Đây xem mơ hình quản lý rừng cộng đồng thí điểm địa bàn huyện Đến cuối năm 2016, thực Dự án giao rừng, cho thuê rừng huyện Ba Tơ giai đoạn 2012-2015 (gia hạn đến hết năm 2016), UBND huyện giao rừng gắn với giao đất cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư quản lý bảo vệ sử dụng rừng 16/20 xã, thị trấn địa bàn huyện Qua q trình hai năm triển khai thực mơ hình giao rừng cho cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ số tồn tại, bất cập chưa có đánh giá quản lý rừng cộng đồng địa bàn Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững xã Ba Bích, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” Quá trình nghiên cứu đề tài thu kết sau: - Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng sau giao rừng tự nhiên để quản lý bảo vệ khu vực nghiên cứu cho thấy: Qua triển khai thực 02 dự án (Dự án WB3, dự án Giao rừng, cho thuê rừng huyện Ba Tơ, giai đoạn 2012-2015) UBND huyện giao rừng gắn với giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 38 cộng đồng dân cư thôn quản lý với tổng diện tích rừng, đất rừng giao 9.139,26 (diện tích rừng: 9.006,38 ha; đất khơng rừng: 132,88 ha) Riêng xã Ba Bích giao rừng gắn với giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 04 cộng đồng dân cư thôn quản lý với tổng diện tích giao 906,55 Trong đó: Rừng tự nhiên: 896,89 ha, đất khơng rừng: 9,66 Ngồi hiệu mang lại từ công tác giao đất, giao rừng diện tích rừng, đất rừng giao cho cộng đồng dân cư thôn quản lý tồn nhiều bất cập, hạn chế nhiều năm qua iv - Phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu: Phần lớn rừng giao cho cộng đồng quản lý rừng tự nhiên nghèo, có trữ lượng bình qn thấp, thành phần lồi chủ yếu thuộc nhóm gỗ từ nhóm IV đến nhóm VII Mặt khác, cộng đồng phụ thuộc lớn vào rừng, ý thức nhận thức pháp luật bảo vệ rừng tương đối tốt; nhiên số đối tượng “cố ý” vi phạm pháp luật để đạt mục đích cá nhân Đồng thời, tham gia người dân tiến trình giao rừng tương đối, tỷ lệ hộ dân tham gia họp thôn để nghe triển khai công tác giao rừng, xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng cao Bên cạnh đó, hỗ trợ dự án tiến trình giao rừng tốt; nhiên, giao giao rừng cho cộng đồng quản lý bảo vệ dự án giải thể nên hỗ trợ dự án sau giao rừng khơng có - Đánh giá hiệu việc giao rừng cộng đồng đến đời sống người dân địa phương (kinh tế, xã hội môi trường): Hiệu mặt kinh tế quản lý rừng cộng đồng người dân cộng đồng không đáng kể Về mặt xã hội: Việc tự nguyện tham gia người dân cộng đồng không thật “mặn mà” với công tác bảo vệ rừng; cách thức tố giác hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng người dân cịn hạn chế; tình hình vi phạm phát luật rừng đất lâm nghiệp mà phá rừng trái pháp luật khu rừng giao cho cộng đồng thôn quản lý bảo vệ diễn biến phức tạp Về mặt mơi trường: quản lý rừng cộng đồng có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái khu vực nghiên cứu, như: diện tích rừng khơng tăng lên có chiều hướng giảm xuống (thơn Nước Đang); chất lượng rừng, khả phòng hộ rừng, bảo vệ đất, bảo tồn đa dạng sinh học có tăng lên so với trước cộng đồng nhận rừng; nhiên, mức độ ảnh hưởng chưa thật chưa rõ nét v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ xi DANH MỤC HÌNH ẢNH xii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích/mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 1.2.2 Giao đất, giao rừng số nước giới 1.2.3 Giao đất, giao rừng Việt Nam 12 1.2.4 Giao đất, giao rừng tỉnh Quảng Ngãi 16 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 18 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu 18 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 vi 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 19 2.3.4 Phạm vi thu thập số liệu mẫu đề tài 19 2.3.5 Phương pháp phân tích thơng tin 20 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 3.1.3 Nhận xét chung thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 28 3.2 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng sau giao rừng tự nhiên để quản lý bảo vệ 29 3.2.1 Tình hình chung quản lý rừng cộng đồng huyện Ba Tơ 29 3.2.2 Cấu trúc quản lý mơ hình quản lý rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu 42 3.2.3 Vai trò, trách nhiệm bên liên quan QLRCĐ 44 3.2.4 Cơ chế chia lợi ích quản lý rừng cộng đồng 48 3.2.5 Các mâu thuẫn nảy sinh quản lý rừng cộng đồng 49 3.2.6 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu 51 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu 53 3.3.1 Đặc điểm khu rừng tự nhiên giao cho cộng đồng 53 3.3.2 Đặc điểm cộng đồng nhận rừng 60 3.3.3 Thủ tục pháp lý liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 69 3.3.4 Sự tham gia cộng đồng vào tiến trình giao rừng 72 3.3.5 Sự hỗ trợ dự án tiến trình giao rừng quản lý bảo vệ rừng sau giao 73 3.4 Đánh giá hiệu việc giao rừng cộng đồng quản lý thông qua số tiêu kinh tế, xã hội môi trường 78 3.4.1 Hiệu mặt kinh tế 78 3.4.2 Hiệu mặt xã hội 81 vii 3.4.3 Hiệu mặt môi trường 90 3.5 Đề xuất giải pháp góp phần quản lý rừng cộng đồng bền vững 92 3.5.1 Giải pháp công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 92 3.5.2 Giải pháp chế sách hỗ trợ để cộng đồng quản lý bảo vệ rừng 93 3.5.3 Giải pháp nâng cao lực quản lý cho cộng đồng 94 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 95 Kết luận 95 Đề nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ BQL Ban Quản lý CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LSNG Lâm sản ngồi gỗ PCCCR Phịng cháy, chữa cháy rừng PH Phịng hộ PTNT Phát triển nơng thôn PTR Phát triển rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLNN Quản lý nhà nước QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng SX Sản xuất FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FERN Tổ chức bảo tồn rừng UBND Ủy ban nhân dân Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), SWOT Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) WB3 Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hiệu quản lý rừng số quốc gia 11 Bảng 3.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho chủ quản lý địa bàn huyện Ba Tơ 31 Bảng 3.2 Diện tích trạng thái rừng cộng đồng thơn Nước Đang, Đồng Vào 34 Bảng 3.3 Thống kê kết giao rừng cho cộng đồng dân cư hộ gia đình huyện Ba Tơ 37 Bảng 3.4 Tổng hợp diện tích rừng giao cho cộng đồng thơn địa bàn xã Ba Bích tính đến hết năm 2016 40 Bảng 3.5 Ma trận phân tích bên liên quan QLRCĐ 47 Bảng 3.6 Tổng hợp loại mâu thuẫn cộng đồng 49 Bảng 3.7 Thống kê đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng thôn Nước Đang, xã Ba Bích 55 Bảng 3.8 Thống kê đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng thơn Đồng Vào, xã Ba Bích 58 Bảng 3.9 Diễn biến kết giảm số hộ nghèo xã Ba Bích, năm 2017 60 Bảng 3.10 Diễn biến kết giảm số hộ cận nghèo xã Ba Bích, năm 2017 61 Bảng 3.11 Tổng hợp kết số hộ nghèo, cận nghèo xã Ba Bích, năm 2017 62 Bảng 3.12 Quãng thời gian từ nhà đến khu rừng giao cho cộng đồng 63 Bảng 3.13 Tỷ lệ mức độ khai thác, sử dụng sản phẩm từ rừng hộ gia đình cộng đồng 64 Bảng 3.14 Công tác tuyên truyền pháp luật Bảo vệ phát triển rừng từ năm 2013 – 06 tháng đầu năm 2017, xã Ba Bích 67 Bảng 3.15 Đánh giá người dân công tác tuyên truyền pháp luật quản lý bảo vệ rừng 68 Bảng 3.16 Sự tham gia cộng đồng vào tiến trình giao rừng 72 Bảng 3.17 Thống kê số lượng cộng đồng tập huấn lớp liên quan đến quản lý rừng cộng đồng theo Dự án WB3 74 Bảng 3.18 Cơ cấu thu nhập người dân thôn Nước Đang trước sau nhận rừng 79 x Bảng 3.19 Cơ cấu thu nhập người dân thôn Đồng Vào trước sau nhận rừng 80 Bảng 3.20 Công tác tuần tra, truy quét bảo vệ rừng cộng đồng 82 Bảng 3.21 Thống kê cách thức tố giác hành vi xâm hại tài nguyên rừng người dân phát vi phạm 83 Bảng 3.22 Sự thay đổi nhận thức người dân vai trị RCĐ 86 Bảng 3.23 Tình hình vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng địa bàn xã Ba Bích từ năm 2014 đến tháng 9/2017 88 Bảng 3.24 Sự thay đổi môi trường sinh thái sau cộng đồng QLBVR 90 104 IV HƯỞNG LỢI CỦA NGƯỜI DÂN TỪ TÀI NGUYÊN RỪNG Từ nhận giao rừng ông/bà nhận hỗ trợ nào? Hỗ trợ bảo vệ rừng Hỗ trợ trồng rừng Trợ cấp gạo Từ nhận giao rừng ông/bà tập huấn lớp từ dự án WB3? Trả lời Lớp tập huấn Số lượng Có Khơng Về quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng Về xây dựng Quy ước quản lý, bảo vệ phát triển rừng, Quy chế hoạt động BQL RCĐ thôn Về lập Kế hoạch bảo vệ rừng 05 năm hàng năm Về khuyến nông khuyến lâm Khác * Đề xuất: ………………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà người có quyền khai thác gỗ lâm sản gỗ khu rừng giao cho cộng đồng quản lý, bảo vệ ? Là thành viên BQL rừng, tổ BVR thôn Mọi người dân thôn Bất kỳ V NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ KHU RỪNG ĐƯỢC GIAO Ông/bà tuyên truyền pháp luật bảo vệ phát triển rừng hay chưa? Thường xun Có cịn Chưa Ơng/bà có cho việc gây cháy rừng, phá rừng, khai thác rừng trái phép hành vi vi phạm pháp luật ? Đúng Không Ông/bà có cho việc sử dụng lửa để đốt nương rẫy, săn bắt thú rừng, đốt ong,… nguyên nhân gây cháy rừng hay không? Đúng Không 105 Ơng/bà có cho việc phá rừng làm suy giảm diện tích rừng làm cho lồi động vật rừng ngày khan hay không? Đúng Khơng Ơng/bà có cho rừng việc chăn thả gia súc vào rừng làm gãy tái sinh làm nắn chặt đất rừng hay không? Đúng Không VI ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI VỀ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG TRƯỚC VÀ SAU KHI GIAO RỪNG Với vai trị người dân thơn, phát vụ việc vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng ơng/bà xử lý nào? Im lặng - Không tố giác Báo cho BQL RCĐ, Tổ BVR thôn Cung cấp thông tin cho quyền lực lượng kiểm lâm Đồng lõi (cùng tham gia) Khác Ông/bà cho biết thay đổi nhận thức vai trị việc quản lý bảo vệ rừng trước sau nhận rừng cộng đồng Vai trị rừng cộng đồng Thơn Có người dân Nâng cao đời sống kinh tế, vật chất người dân Nước Đang Bảo vệ môi trường sinh thái Phát huy đời sống xã hội Bảo tồn đời sống văn hóa Khơng 106 Ơng/bà cho biết môi trường sinh thái cộng đồng có thay đổi sau nhận giao rừng? Mức độ tính theo tỷ lệ (%) Sự thay đổi sau TT cộng đồng nhận rừng Diện tích rừng Chất lượng rừng Khả phịng hộ rừng: chống gió bão, bảo vệ nguồn nước dòng chảy Bảo vệ đất (tăng độ phì, chống xói mịn) Bảo tồn đa dạng sinh học Không rõ Kém Như cũ Tốt 107 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho người có uy tín địa phương) ***** Phiếu số: Thôn/TDP: , Xã/thị trấn: ……………… Huyện: Ba Tơ Ngày điều tra: … /……/2017 I THÔNG TIN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN - Họ tên: ……………………………… Giới tính (Nam, nữ): …………………… - Chức vụ: ……………………………………………………………………………… II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu Ông/bà cho biết thơn có xây dựng hương ước (quy ước) bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thơn? Có Khơng * Nếu Có trả lời câu hỏi sau: - Nhân dân thơn có tham gia vào q trình xây dựng hương ước (quy ước) hay khơng? Có Khơng - Đến việc thực hương ước (quy ước) nào? Thường xuyên Chưa thường xuyên Không thực Ngun nhân: ………………………………………………………………………………………… * Nếu Khơng nên lý sao? ………………………………………………………………………………………… Câu Ông/bà cho biết luật lệ (tục lệ) áp dụng liên quan đến tài nguyên rừng địa phương? Luật lệ Săn bắt Hái lượm Khai thác gỗ Thừa kế đất rẫy …… Có/khơng Mơ tả Phạm vi áp dụng 108 Câu Nếu có người vi phạm (kể người hay ngồi thơn) phát người xử lý xử lý nào? ………………………………………………………………………………………… Câu Ông/bà cho biết cách lựa chọn mãnh đất để canh tác nương rẫy tốt thường dựa vào yếu tố nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Ông/bà cho biết kinh nghiệm để trồng chăm sóc loại địa tán rừng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Ơng/bà có đề xuất, kiến nghị để cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói chung quản lý rừng cộng đồng nói riêng tốt hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 109 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán huyện/xã) ***** Phiếu số: Xã/thị trấn: ……………… Huyện: Ba Tơ Ngày điều tra: … /……/2017 I THÔNG TIN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên :………… ………………… Giới tính (Nam, nữ): ……………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………………… II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu Ơng/bà cho biết diện tích rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện/xã quản lý? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Ông/bà đánh giá chung tình hình quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện/xã? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Ông/bà cho biết diện tích rừng giao cho HGĐ cộng đồng dân cư bao nhiêu? Chiếm phần trăm so với diện tích rừng quản lý (nêu rõ tỉ lệ HGĐ cộng đồng dân cư)? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Tình hình quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn huyện năm 2016 06 tháng đầu năm 2017? Hành vi Thông tin Số vụ Mức độ thiệt hai (ha, m 3) Nguyên nhân Biện pháp Phá rừng Cháy rừng Khai thác rừng Vận chuyển lâm sản Khác 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 110 Câu Ông/bà cho biết tình hình vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng trước sau giao rừng nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Nguyên nhân thay đổi? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Cơng tác phối hợp bên có liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng nào? Các bên liên quan Đánh giá mức độ Thuận lợi Khó khăn Cộng đồng, người nhận rừng Chính quyền địa phương Các phòng ban huyện Các quan liên quan Câu Ơng/bà có đề xuất, kiến nghị để cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói chung quản lý rừng cộng đồng nói riêng tốt hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 111 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN THẢO LUẬN NHĨM (Ban Quản lý rừng thơn, tổ bảo vệ rừng) ** Thôn/TDP: , Xã/thị trấn: ……………… Huyện: Ba Tơ Ngày điều tra: … /……/2017 NỘI DUNG PHỎNG VẤN Cho biết cấu trúc quản lý rừng thôn? Việc xây dựng quy chế tổ chức hoạt động tổ bảo vệ rừng nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tình hình QLBVR trước sau nhận rừng có điểm giống khác nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chất lượng rừng trước sau nhận rừng thay đổi nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Sự tham gia người dân vào tiến trình giao quản lý rừng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhận thức người dân rừng cộng đồng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cơ chế chia lợi ích q trình QLRCĐ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các mâu thuẫn nảy sinh trình quản lý rừng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cơng tác QLRCĐ (phân tích SWOT)? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Có đề xuất, kiến nghị để quản lý rừng cộng đồng tốt hơn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 112 PHỤ LỤC II DANH SÁCH CÁC HỘ THAM GIA PHỎNG VẤN T T Địa Họ tên Số Giới tính Dân tộc thơn Phạm Văn Ngập Nước Đang Nam Hrê Phạm Văn Ênh Nước Đang Nam Hrê Phạm Văn Thư Nước Đang Nam Hrê Phạm Văn Nhiêu Nước Đang Nam Hrê Phạm Văn Đệ Nước Đang Nam Hrê Phạm Văn Chờ Nước Đang Nam Hrê Phạm Văn Mừng Nước Đang Nam Hrê Phạm Văn Nghiệp Nước Đang Nam Hrê Phạm Văn Rói Nước Đang Nam Hrê 10 Phạm Văn X Rê Nước Đang Nam Hrê 11 Phạm Thị Nhít Nước Đang Nữ Hrê 12 Phạm Văn Lanh Nước Đang Nam Hrê 13 Phạm Văn Thi Nước Đang Nam Hrê 14 Phạm Văn Tư Nước Đang Nam Hrê 15 Phạm Văn Rốt Nước Đang Nam Hrê 16 Phạm Văn Trước Nước Đang Nam Hrê 17 Phạm VănTrinh Nước Đang Nam Hrê 18 Phạm Văn Hùng Nước Đang Nam Hrê 19 Phạm Văn Lý Nước Đang Nam Hrê 20 Phạm Văn Lân Nước Đang Nam Hrê Ghi 113 T T Địa Họ tên Số Giới tính Dân tộc thôn 21 Phạm Văn Gham Nước Đang Nam Hrê 22 Phạm Văn Iêm Nước Đang Nam Hrê 23 Phạm Thị Nhất Nước Đang Nữ Hrê 24 Phạm Văn Đét Nước Đang Nam Hrê 25 Phạm Văn Thời Nước Đang Nam Hrê 26 Phạm Văn Ruông Nước Đang Nam Hrê 27 Phạm Văn Cun Nước Đang Nam Hrê 28 Phạm Văn Hoát Nước Đang Nam Hrê 29 Phạm Văn Thăng Nước Đang Nam Hrê 30 Phạm Văn Lùng Nước Đang Nam Hrê 31 Phạm Văn Đức Đồng Vào Nam Hrê 32 Phạm Văn Cung Đồng Vào Nam Hrê 33 Phạm Văn Trợt Đồng Vào Nam Hrê 34 Phạm Văn Nhim Đồng Vào Nam Hrê 35 Phạm Văn Đót Đồng Vào Nam Hrê 36 Phạm Văn Ti Đồng Vào Nam Hrê 37 Phạm Thị Dệp Đồng Vào Nữ Hrê 38 Phạm Văn Vông Đồng Vào Nam Hrê 39 Phạm Văn Trành Đồng Vào Nam Hrê 40 Phạm Thị Chia Đồng Vào Nữ Hrê 41 Phạm Văn Râng Đồng Vào Nam Hrê Ghi 114 T T Địa Họ tên Số Giới tính Dân tộc thơn 42 Phạm Văn Che Đồng Vào Nam Hrê 43 Phạm Thị Hường Đồng Vào Nữ Hrê 44 Phạm Văn Nhui Đồng Vào Nam Hrê 45 Phạm Văn Béo Đồng Vào Nam Hrê 46 Phạm Văn Trên Đồng Vào Nam Hrê 47 Phạm Văn Linh Đồng Vào Nam Hrê 48 Phạm Văn Trao Đồng Vào Nam Hrê 49 Phạm Văn Hôi Đồng Vào Nam Hrê 50 Phạm Văn Ta Đồng Vào Nam Hrê 51 Phạm Văn Trách Đồng Vào Nam Hrê 52 Phạm Văn Đĩa Đồng Vào Nam Hrê 53 Phạm Văn Rời Đồng Vào Nam Hrê 54 Phạm Văn Lơm Đồng Vào Nam Hrê 55 Phạm Văn Mâu Đồng Vào Nam Hrê 56 Phạm Văn Minh Đồng Vào Nam Hrê 57 Phạm Văn Hai Đồng Vào Nam Hrê 58 Phạm Văn Mười Đồng Vào Nam Hrê 59 Phạm Văn Niêm Đồng Vào Nam Hrê 60 Phạm Văn Sông Đồng Vào Nam Hrê Ghi 115 PHỤ LỤC III ẢNH MINH HỌA Bản đồ vị trí dự kiến giao rừng xã Ba Bích (PA giao rừng huyện) Khu rừng giao cho cộng đồng Nước Đang quản lý bảo vệ 116 Một số loại LSNG mà cộng động khai thác Một số mẫu vật động vật rừng có cộng đồng 117 Phỏng vấn hộ gia đình Thảo luận nhóm UBND xã làm việc với BQL RCĐ, Tổ BVR thôn Nước Đang Bảng tuyên truyền Dự án WB3 bàn giao lại cho địa phương bị hỏng Tuyên truyền hình thức phát tờ rơi Bảng tuyên truyền đóng ranh giới rừng cộng đồng bị đập phá 118 Khảo sát thực tế khu rừng giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ Các lực lượng chức khám nghiệm trường vụ phá rừng trái pháp luật Rượu cần truyền thống người Hrê Cá niên Dệt thổ cẩm truyền thống người Hrê Thịt trâu gác bếp Một số đặc sản Ba Tơ cần xây dựng thương hiệu tiếp thị sản phẩm ... Học Nông Lâm Huế, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn TS Hồng Huy Tuấn tơi thực đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững xã Ba Bích, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” Để... quản lý rừng cộng đồng bền vững xã Ba Bích, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” Q trình nghiên cứu đề tài thu kết sau: - Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng sau giao rừng tự nhiên để quản lý bảo... hiệu Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững xã Ba Bích, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” Mục đích/mục tiêu đề tài

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2007
[2] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp cộng đồng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
[3] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Quản lý rừng bền vững, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng bền vững
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
[4] Cục Lâm nghiệp (2007), Đánh giá tài nguyên rừng có sự tham gia của người dân, Tài liệu hướng dẫn thực hiện hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên rừng có sự tham gia của người dân
Tác giả: Cục Lâm nghiệp
Năm: 2007
[5] Cục Lâm nghiệp (2007), Hướng dẫn thực hiện Quy ước bảo vệ và phát triển rừng, Tài liệu hướng dẫn thực hiện hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện Quy ước bảo vệ và phát triển rừng
Tác giả: Cục Lâm nghiệp
Năm: 2007
[6] Cục Lâm nghiệp (2007), Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng
Tác giả: Cục Lâm nghiệp
Năm: 2007
[7] Cục Lâm nghiệp (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Cục Lâm nghiệp
Năm: 2008
[11] Đinh Hữu Hoàng, Đăng Kim Sơn (2007), Giao đất và giao rừng ở Việt Nam – Chính sách và thực tiễn, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao đất và giao rừng ở Việt Nam – Chính sách và thực tiễn
Tác giả: Đinh Hữu Hoàng, Đăng Kim Sơn
Năm: 2007
[12] Phạm Quốc Tuấn (2000), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất HGĐ sau GĐGR huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất HGĐ sau GĐGR huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Tác giả: Phạm Quốc Tuấn
Năm: 2000
[15] Brokensha. D (1986), Local management systems and sustainability, Paper prepared for the annual meeting of the Society for Economic Anthropology, Riverside, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Local management systems and sustainability
Tác giả: Brokensha. D
Năm: 1986
[8] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ và phát triển rừng Khác
[10] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w