Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
879,8 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : ĐƯA DÂN CA QUẢNG NAM VÀO DẠY HỌC ÂM NHẠC NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC MÍNH VIÊN – HUYỆN TIÊN PHƯỚC Sinh viên thực : Trần Thị Khánh My Lớp : 16 SAN Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Lệ Quyên Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu không nêu xin chịu trách nhiệm hồn tồn đề tài Đà Nẵng, ngày tháng 12 năm 2019 TÁC GIẢ KHÓA LUẬN TRƯƠNG THỊ KHÁNH MY LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Th.S Nguyễn Thị Lệ Quyên, giảng viên Khoa Giáo dục trị, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình thực đề tài để tơi hồn thành tốt - Tơi bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Giáo dục trị, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng truyền đạt kiến thức khoa học làm hành trang cho trình thực đề tài - Tơi xin chân thành cảm ơn BGH đội ngũ giáo viên, học sinh trường tiểu học Mính Viên, huyên Tiên Phước , tỉnh Quảng Nam hợp tác, cung cấp thông tin giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP Đại học sư phạm GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư TH Tiểu Học Tp Thành phố T.S Thạc Sĩ VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao du lịch xb Xuất MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC A PHẦN MỞ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NGOẠI KHĨA TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC MÍNH VIÊN, HUYỆN TIÊN PHƯỚC,TỈNH QUẢNG NAM 1.1.Vài nét địa lý, không gian văn hóa, lịch sử tỉnh Quảng Nam 1.1.1 Địa lý Quảng Nam 1.1.2 Khơng gian văn hóa 1.1.3 Lịch sử tỉnh Quảng Nam 1.2 Vài nét khái quát trường tiểu học Mính Viên, huyện Tiên Phước 1.2.1 Vị trí cấu tổ chức 1.2.2 Cơ sở vật chất 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý khả hát dân ca học sinh 1.4 Thực trạng hoạt động giảng dạy âm nhạc dân ca học sinh lớp hoạt động ngoại khóa trường TH Mính Viên 10 1.4.1 Về hoạt động giảng dạy âm nhạc dân ca học sinh lớp trường Mính Viên 10 1.4.2 Tình hình sinh hoạt ngoại khóa 11 * Tiểu kết Chương 1: 11 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC DÂN CA QUẢNG NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC NGOẠI KHĨA TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC MÍNH VIÊN, HUYỆN TIÊN PHƯỚC 13 2.1 Đặc điểm số điệu dân ca Quảng Nam: 13 2.1.1 Dân ca Quảng Nam: 13 2.1.2 Đặc điểm Dân ca Quảng Nam: 13 2.1.3 Một số điệu dân ca Quảng Nam 14 2.2 Đưa dân ca Quảng Nam vào chương trình âm nhạc ngoại khóa trường tiểu học Mính Viên 15 2.2.1 Khó khăn thuận lợi 15 2.2.2 Đề xuất dân ca Quảng Nam vào chương trình âm nhạc ngoại khóa 16 2.2.3 Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa âm nhạc 19 2.3 Học hát dân ca Quảng Nam 19 2.3 Tiến hành thực nghiệm 21 2.4.1 Tổ chức câu lạc âm nhạc 21 2.4.2 Tổ chức trò chơi âm nhạc mang tính chất vui hoạt động ngoại khóa 22 2.4.3 Hội thi văn nghệ 24 2.4.4 Tổ chức tham quan dã ngoại thực tế cho học sinh biết nhiều dân ca Quảng Nam 27 2.4.5 Hội diễn văn nghệ: 27 2.5 Đánh giá kết thực nghiệm 31 *Tổng kết chương 2: 33 C PHẦN KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 A PHẦN MỞ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân ca xứ Quảng tiếng mẹ ru - câu đồng dao thuở ấu thơ, giọng hò, điệu lý thấm đượm tình đời, thể giai điệu mượt mà, lời ca sâu lắng, miên man, chất chứa nghĩa tình mộc mạc chân quê nuôi dưỡng hệ mảnh đất "chưa mưa đà thấm” Dân ca xứ Quảng - phận cấu thành âm nhạc dân gian Quảng Nam, chứa đựng sâu sắc tâm tư, tình cảm, ước mơ hướng đến giá trị cao quý sống; xác lập sắc thái riêng địa bàn cư dân giàu lực, có tính cách mạnh mẽ đầy khát vọng vươn tới chân trời hạnh phúc Được kết nối từ khứ đến tương lai vẻ đẹp nội sinh, dân ca gìn giữ giá trị văn hóa tinh thần cha ơng xưa nâng niu, bảo vệ Mọi điều xảy xã hội, kể trị chơi trẻ hát/kể đến loại hình hát lúc làm việc, hát đối đáp… thành vè để truyền tụng lũy tre làng, bóng cổ thụ, ánh trăng sân đình cổ kính, với số lượng thính giả đông vài người, truyền miệng từ đời qua đời khác, giao thoa từ vùng miền qua vùng miền khác, hình thành loại hình âm nhạc dân gian thật cụ thể, sống động, gần gũi, khó qn Chính từ giai điệu âm nhạc dân gian bình dị nảy sinh biến đổi mối quan hệ người xã hội Từ câu hát “kiến tại” thông qua điệu câu “trống - mái” đêm trăng sáng: giã vôi, giã gạo, tát nước, đập lúa, hò chèo thuyền… nam nữ tú để trở thành tình duyên đầy hứa hẹn Điều đặc biệt tác giả làm nên hát, điệu dân ca Quảng Nam người dân lao động; họ sáng tác gắn liền với đời sống hàng ngày người dân quê Trước xu hội nhập kinh tế toàn cầu, dân ca xứ Quảng có nguy “bị làm mờ” luồng văn hóa ngoại lai, làm phai nhạt giá trị tinh thần mang đặc trưng dân tộc dần chỗ đứng tâm thức người dân, biến thể, khơng cịn giữ giá trị nguồn gốc Vì vậy, tơi muốn góp phần gìn giữ vốn dân ca truyền thống Quảng Nam hướng tới em học sinh trường tiểu học sở địa bàn, không khác em người lưu giữ phát huy cách tốt điệu dân ca Với lời tự biên có nội dung phù hợp với độ tuổi đối tượng học sinh tiểu học, giúp em tiếp thu dễ dàng, giáo dục em thêm yêu trường, yêu lớp, chăm ngoan, học giỏi, cách tốt nhằm lưu giữ điệu dân ca cổ, vốn quý cha ơng Tơi chọn trường Tiểu Học Mính Viên để áp dụng đề tài với lý do: tất trường địa bàn huyện việc dạy tốt , học tốt , học sinh gương mẫu Bên cạnh đó, động Trường có nhiều đầu tư nhạc cụ cho em học sinh có nhu cầu đàn , hát Trường Mính Viên ln đơn vị đạt xuất sắc việc tổ chức hoạt động văn nghệ , hoạt động đoàn đội Là giáo viên âm nhạc tương lai lo rằng, hệ trẻ dần đánh tinh hoa văn hóa q hương mình, chúng tơi thấy phần trách nhiệm Vì thế, theo chúng tơi cách bảo tồn tốt nhắm tới giáo dục, đặc biệt với đối tượng em học sinh bậc Tiểu học Từ lý trên, đưa đề tài ‘Đưa dân ca Quảng Nam vào dạy học âm nhạc ngoại khóa cho học sinh lớp trường tiểu học Mính Viên – huyện Tiên Phước” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực tế dân ca Quảng Nam việc bảo tồn dân ca Quảng Nam - Tìm hiểu thực tế hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường tiểu học Mính Viên, tỉnh Quảng Nam - Kiến nghị thúc đưa dân ca Quảng Nam vào hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường tiểu học Mính Viên, tỉnh Quảng Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sách giáo khoa cuả tất học sinh tiểu học ,khảo sát dân ca Quảng Nam có chương trình dạy học học sinh tiểu học Mính Viên - Nghiên cứu văn bản, tài liệu, cơng trình liên quan đến việc định hướng bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân ca Quảng Nam - Khảo sát thực trạng việc dạy học hát trường tiểu học Mính Viên, sau xem khả em để hướng cho em học dân ca vào chương trình ngoại khóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp dạy học hát dân ca cho học sinh tiểu học Mính Viên huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam đối tượng nghiên cứu khóa luận 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khách thể nghiên cứu: Học sinh học tập trường tiểu học Mính Viên, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Do điều kiện hạn chế, đề tài nghiên cứu huyện Tiên Phước thuộc huyện miền núi tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu điệu dân ca tiêu biểu Quảng Nam dạy học tỉnh Quảng Nam cho học sinh trường tiểu học Mính Viên, tỉnh Quảng Nam - Đặc điểm, tính chất âm nhạc, nội dung lời ca dân ca dành cho HS tiểu học Mính Viên Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp khảo sát : khảo sát tài liệu, thực tế, vấn , mức độ hiểu biết yêu thích giáo viên - Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích dân ca, tài liệu liên quan tổng hợp vấn đề phục vụ cho nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: kiểm chứng tính khả thi kết nghiên cứu, gặp gỡ nghệ nhân, sau lập luận chặt chẽ Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu ( tr), kết luận ( tr), tài liệu tham khảo ( tr), phụ lục ( tr) đề tài có bố cục chương: Chương 1: Thực trạng hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường tiểu học Mính Viên , huyện Tiên Phước , Tỉnh Quảng Nam Chương 2: Giải pháp đưa dân ca Quảng Nam vào chương trình âm nhạc ngoại khóa B PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NGOẠI KHĨA TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC MÍNH VIÊN, HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM 1.1.Vài nét địa lý, khơng gian văn hóa, lịch sử tỉnh Quảng Nam 1.1.1 Địa lý Quảng Nam Quảng Nam nằm khu vực miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 820 km phía Nam, cách thành phố Đà Nẵng 60 km phía Nam cách Thành phố Hồ Chí Minh 900 km phía Bắc theo đường Quốc lộ 1A Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế thành phố Đà Nẵng, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Kon Tum, phía Tây giáp tỉnh Sekong (Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào), phía Đơng giáp Biển Đơng Quảng Nam có 18 đơn vị hành cấp huyện, gồm thành phố, thị xã 15 huyện với 247 xã, phường, thị trấn Tỉnh lỵ Quảng Nam đặt thành phố Tam Kỳ Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 10.438 km² Địa hình thấp dần từ tây sang đơng chia làm vùng: vùng núi phía tây, trung du đồng ven biển phía đơng Quảng Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 25 °C, lượng mưa trung bình hàng năm đạt 2.000-2.500mm với 70% tập trung vào tháng mùa mưa (tháng 10, 11 12) Vu Gia - Thu Bồn Tam Kỳ hai lưu vực sơng Rừng nhiệt đới rộng thường xanh kiểu sinh thái chủ đạo Quảng Nam Quảng Nam tỉnh giàu tiềm rừng bị khai thác mức thời gian dài nên diện tích rừng ngun sinh cịn Việc đẩy mạnh trồng rừng năm gần tăng diện tích đất có rừng Quảng Nam lên 55% vào năm 2014 Đây địa phương có diện tích đất có rừng cao nước Rừng đặc dụng Sông Thanh khu bảo tồn lớn tỉnh, nơi mà động vật hoang dã khu vực Trung Trường Sơn bảo tồn Nhân sâm Ngọc Linh dược liệu quý phân bố chủ yếu độ cao 1,000 m núi Ngọc Linh Quảng Nam có đường bờ biển dài 125 km, ven biển có nhiều bãi tắm đẹp, tiếng, như: Hà My (Điện Bàn), Cửa Đại (Hội An), Bình Minh (Thăng Bình), Tam Thanh (Tam Kỳ), Bãi Rạng (Núi Thành) Cù Lao Chàm cụm đảo ven bờ với hệ sinh thái phong phú công nhận khu dự trữ sinh giới + Trước chương trình thức diễn nên có phân cơng nhân theo dõi q trình tổng dợt lớp, từ có hướng tạo điều kiện giúp đỡ để chương trình có chất lượng Bước 4: Tiến hành chương trình: + Khi tiến hành cần ý việc sau: + Thực theo trình tự chương trình (đây nội dung duyệt, người tham gia chấp nhận chuẩn bị từ trước) + Có phận thường trực để giải kịp thời tình phát sinh, xử lý cần tuân thủ theo quy định thi, trường hợp tự giải cần báo cáo BTC quan điểm tất thành cơng chung chương trình + Có chủ đề, đề tài cụ thể + Trang phục người tham gia chương trình cần phải tuân thủ theo quy định, phù hợp với nội dung chương trình + Về hình thức cần tạo khơng khí thoải mái, nhẹ nhàng vui tươi sinh động khơng q li nội dung giáo dục; cần ý nhiều cho phần khai mạc, bế mạc + Lễ khai mạc mặt chương trình hội diễn văn nghệ, cần ngắn gọn, tạo ấn tượng tốt, cần tập trung cơng sức nhiều hơn, tránh làm qua loa, đại khái; phải có đầy đủ mục đảm bảo tính nghiêm túc, thoải mái + Lễ bế mạc phải tạo ấn tượng tốt, khiến cho học sinh mong muốn tham gia lần sau; phải có đầy đủ mục đảm bảo tính nghiêm túc, vui vẻ + Cần chọn người dẫn chương trình cho phù hợp với loại hình cụ thể Nếu nặng kiến thức mời người có kiến thức, nặng giải trí mời người có khiếu hài hước để chương trình ln sinh động + Chương trình phải xếp cách khoa học, xếp theo thể loại tiết mục, chương trình phân bổ theo thứ tự ngày, buổi, đêm Công bố công khai để người theo dõi chuẩn bị tốt Ban tổ chức cần công khai để lớp tham gia tự bốc thăm để chọn thứ tự biểu diễn + Thơng báo rõ quy định lúc diễn: Thời gian chuẩn bị, thời gian cho biểu diễn; phận cần liên hệ trước âm thanh, ánh sáng Rút kinh nghiệm: Để lần sau tổ chức tốt hơn, động tác sau chương trình văn nghệ phải rút kinh nghiệm, tốn kinh phí Thành phần tham gia nên 26 mời đủ đại diện lực lượng tham gia, nhân BTC phận Nội dung rút kinh nghiệm cần tập trung: + Chuyên môn (biểu diễn, phục vụ biểu diễn, điều hành, kết ) + Tuyên truyền, cổ động, trang trí + Thời gian: có phù hợp? + Cá nhân, tập thể làm tốt, chưa tốt Bài học kinh nghiệm cần phát huy khắc phục Thu hồi vật dụng: Kiểm tra thu hồi lại toàn vật dụng, nghiệm thu cơng việc, tốn kinh phí kết thúc chương trình văn nghệ Thơng báo, báo cáo kết đạt - Bước 5: Đánh giá kết hoạt động: Đánh giá dịp để học sinh tự rút học cho riêng từ kiến thức, nội dung Lý đến kỹ năng, khả có thơng qua chương trình Có nhiều hình thức đánh giá như: Học sinh tự nhận xét chung ý thức tham gia chương trình Viết thu hoạch (một tự luận nhỏ) sau hoạt động nhằm thể mức độ nhận thức vấn đề học sinh Thông qua câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá thái độ học sinh vấn đề hoạt động 2.4.4 Tổ chức tham quan dã ngoại thực tế cho học sinh biết nhiều dân ca Quảng Nam Để em hiểu rõ giá trị nghệ thuật dân ca, chòi, cần đưa em đến điểm tham quan Phố Cổ Hội An, bảo tàng Quảng Nam nơi lưu giữ nhạc cụ, tài liệu dân ca Quảng Nam Thông qua hoạt động vui Tết đón xuân xã Tiên Cảnh, Tiên Châu, thị trấn Tiên Kỳ, cần cho em đến nghe xem hoạt động hơ hát chịi để em trải nghiệm tạo thích thú điệu dân ca chuyển tải qua hoạt động Bên cạnh cần tranh thủ hoạt động biểu diễn đoàn ca kịch Quảng Nam biểu diễn địa phương, thông qua hội thi đàn hát dân ca huyện để em tham gia nhằm tăng khả cảm thụ đàn, hát dân ca, tạo tự tin biểu diễn sân khấu lớn nhằm xây dựng lực lượng nòng cốt hát dân ca huyện 2.4.5 Hội diễn văn nghệ: Chương trình văn nghệ với chủ đề “ Khúc dân ca quê hương”, chương trình hướng tới ngày kỷ niệm 20/11, kỷ niệm Nhà giáo Việt Nam 27 Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua học tập phong trào Đội Song song với việc thực hoạt động thi đua như: “Xây dựng tháng học tố”, “Phong trào hoa điểm 10”, “Thi đua chữ đẹp” nhà chúng tơi kết hợp với nhà trường tổ chức chương trình văn nghệ “ Khúc dân ca quê hương” với mục đích dùng lời ca tiếng hát gửi đến thầy cô, hướng cho học sinh nhớ đến truyền thống uống nước nhớ nguồn,tôn sư trọng đạo, nhớ đến công ơn thầy cô - Bước 1: Chuẩn bị hoạt động lên kế hoạch: Sau xác định mục đich, ý nghĩa chương trình văn nghệ , cần xác định loại hình cụ thể thi hát lý Huế “ Khúc dân ca quê hương” hướng tới ngày 20/11 Quy mơ chương trình: tất khối trường Tiểu học Mính Viên + Tính chất thi: văn nghệ vui tươi hướng tới ngày 20/11 + Thời gian : ngày 20/11/2019 + Địa điểm tổ chức: sân trường + Thành phần tham dự: tất học sinh trường Mỗi lớp tập tiết mục văn nghệ, hát dân ca, đặc biệt Lý thuộc dân ca Quảng Nam để tham gia thi văn nghệ, cải biên Lý hợp chủ đề văn nghệ Thành phần BTC gồm: Ban giám khảo, người dẫn chương trình( em học sinh có chất giọng hay, ăn nói lưu lốt), phận phục vụ( em nam học sinh không tham gia tiết mục văn nghệ), âm ánh sáng( hợp đồng thuê ngoài) + Phương tiện phục vụ: sân khấu, phơng màn, maket chương trình- Hội diễn văn nghệ Khúc dân ca quê hương, chào mừng ngày 20/11.Bàn ghế cho Ban giám khảo, khách mời, nghế ngồi cho khán giả( em học sinh) + Dự trù kinh phí: tùy theo quy mơ chương trình - Bước 2: Phổ biến chương trình Sau lên kế hoạch, xin ý kiến đạo BGH nhà trường, đóng góp ý kiến thầy mơn, chủ nhiệm, cán đoàn Vào ngày 1/11, vào buổi chào cờ, giáo viên âm nhạc phổ biến cho em học sinh lớp việc chuẩn bị tiết mục tham gia văn nghệ hướng tới ngày kỷ niệm Nhà giáo Việt Nam 20/11, với chủ đề “ Khúc dân ca quê hương”, lớp chuẩn bị tiết mục hát dân ca Quảng Nam, có lý em học buổi ngoại khóa trước 28 Sau phổ biến cho học sinh toàn trường toàn thể cán giáo viên, tích cực đốc thúc tập luyện việc thi văn nghệ đến lớp Trước chương trình diễn ra, giáo viên âm nhạc kết hợp với giáo viên chủ nhiệm có buổi tổng duyệt, để góp ý, sửa lỗi cho tiết mục để chương trình hồn chỉnh - Bước 3: Tiến hành chương trình: Lưu ý: Trước bước vào chương trình, thầy cơ, cán đoàn, học sinh nằm khâu hậu cần phải có khâu chuẩn bị kỹ càng, thường trực chương trình để giải kịp thời tình phát sinh Nhắc nhở tiết mục theo thứ tự chuẩn bị trang phục, đạo cụ để tham gia biểu diễn… - Khai mạc chương trình: MC: (học sinh có giọng hay, nói lưu lốt): nói sơ chương trình, mục đích, ý nghĩa, giới thiệu thành phần Ban giám khảo, khách mời, tham dự, mời bạn học sinh đại diện cho khối (đã chuẩn bị từ trước) lên phát biểu cảm nghĩ ngày 20/11 gửi lời chúc mừng đến thầy cô - Bắt đầu chương trình văn nghệ thứ tự khối - Bế mạc chương trình MC mời người đại diện cho BTC lên phát biểu cảm nghĩ, ý kiến thi, nêu mặt chưa tiết mục hát dân ca, Lý em rút kinh nghiệm phát huy khả hát lý đặc trưng dân ca Quảng Nam MC mời đại diện BGK lên đọc định, công bố giải thưởng cho tiết mục thể xuất sắc Lý - Rút kinh nghiệm Để lần sau tổ chức tốt hơn, sau chương trình văn nghệ nên có buổi họp rút kinh nghiệm Thành phần tham gia, nhân BTC, phận Nội dung nêu lên mặt tốt hạn chế, học kinh nghiệm cần phát huy hay khắc phục Bước 4: Đánh giá kết hoạt động Sau tổ chức thực nghiệm chương trình văn nghệ trường Tiểu học Mính Viên tơi thực thiện việc tiến hành khảo sát, trưng cầu ý kiến học sinh, BGH nhà trường, giáo viên phụ huynh học sinh việc đưa lý vào chương trình văn nghệ buổi ngoại khóa.Tơi thu kết sau: 29 * Kết phiếu trưng cầu ý kiến dành cho BGH nhà trường, giáo viên phụ huynh (100 phiếu) Câu Việc đưa lý Dân ca Quảng Nam vào chương trình văn nghệ buổi ngoại khóa có cần thiết, bổ ích hay khơng? 40% Rất cần thiết 50% Cần thiết 10% Không cần thiết Câu Việc đưa lý Dân ca Quảng Nam vào chương trình văn nghệ buổi ngoại khóa có BGH nhà trường, giáo viên phụ huynh quan tâm hay không? 50% Rất quan tâm 45% Quan tâm 5% Không trọng Câu Theo thầy cô bậc phụ huynh, Việc đưa lý Dân ca Quảng Nam vào chương trình văn nghệ buổi ngoại khóa mang lại lợi ích ? 30% Giáo dục thẩm mỹ đạo đức 25% Phát triển trí tuệ thể chất 40% Cả ý 5% Khơng mang lại lợi ích Câu Việc đưa lý Dân ca Quảng Nam vào chương trình văn nghệ buổi ngoại khóa có ảnh hưởng đến chất lượng học môn khác khơng ? 90% Khơng 6% Ảnh hưởng 4% Có Câu Theo thầy bậc phụ huynh, Việc đưa lý Dân ca Quảng Nam vào chương trình văn nghệ buổi ngoại khóa có vai trị ? 75% Rất quan trọng, khơng thể thiếu 20% Bình thường 5% Khơng quan trọng Câu Theo thầy bậc phụ huynh, có nên bỏ việc đưa lý Dân ca Quảng Nam vào chương trình văn nghệ buổi ngoại khóa khơng ? 30 95% Không nên bỏ 5% Nên bỏ * Kết phiếu trưng cầu ý kiến dành cho học sinh (100 phiếu) Câu Các em có thích học hát lý Dân ca Quảng Nam không ? 80% Thích 10% Bình thường 10% Khơng thích Câu 2.Các em có thích hoạt động văn nghệ buổi ngoại khóa trường phát động khơng ? 70% Thích 20% Bình thường 10% Khơng quan tâm 0% Khơng thích Câu Các em có thường xuyên tham gia hoạt động văn nghệ buổi ngoại khóa khơng ? 80% Thường xun 15% Ít 5% Khơng tham gia Câu Cảm nhận em đưa lý Dân ca Quảng Nam vào chương trình văn nghệ buổi hoạt động âm nhạc ngoại khóa ? 85% Rất hay 10% Bình thường 5% Khơng hay 0% Dở 2.5 Đánh giá kết thực nghiệm Sau tổ chức thực nghiệm chương trình tham quan giã ngoại, gặp gỡ, trải nghiệm với nghệ nhân hát dân ca Phố Cổ Hội An cho em học sinh trường Tiểu học Mính Viên, tơi thực thiện việc tiến hành khảo sát, trưng cầu ý kiến học sinh, BGH nhà trường, giáo viên phụ huynh học sinh việc tổ chức Tham quan giã ngoại, gặp gỡ, trải nghiệm , tổ chức văn nghệ Tôi thu kết sau: 31 - Kết phiếu trưng cầu ý kiến dành cho BGH nhà trường, giáo viên phụ huynh (100 phiếu) Câu Việc tổ chức chương trình tham quan giã ngoại, trải nghiệm di sản văn hóa với nghệ nhân hát Dân Ca Quảng Nam buổi âm nhạc ngoại khóa có cần thiết, bổ ích hay khơng? 80% Rất cần thiết 15% Cần Thiết 5% Không cần thiết Câu Việc tổ chức chương trình tham quan giã ngoại, trải nghiệm di sản văn hóa với nghệ nhân hát Dân Ca Quảng Nam buổi âm nhạc ngoại khóa BGH nhà trường, giáo viên phụ huynh quan tâm hay không? 75% Rất quan tâm 20% Quan tâm 5% Không trọng Câu Theo thầy cô bậc phụ huynh, Việc tổ chức chương trình tham quan giã ngoại, trải nghiệm di sản văn hóa với nghệ nhân hát Dân Ca Quảng Nam buổi âm nhạc ngoại khóa mang lại lợi ích ? 25% Giáo dục đạo đức tính kế thừa 20% Khả tư tinh thần tập thể 50% Cả ý 5% Khơng mang lại lợi ích Câu Việc tổ chức chương trình tham quan giã ngoại, trải nghiệm di sản văn hóa với nghệ nhân hát Dân Ca Quảng Nam buổi âm nhạc ngoại khóa có vai trò ? 75% Rất quan trọng, khơng thể thiếu 25% Bình thường 5% Khơng quan trọng Câu Theo thầy bậc phụ huynh, có nên bỏ việc đưa lý dân ca Quảng Nam vào tổ chức trò chơi buổi âm nhạc ngoại khóa khơng ? 95% Khơng nên bỏ 5% Nên bỏ 32 - Kết phiếu trưng cầu ý kiến dành cho học sinh (100 phiếu) Câu Các em có thích nghe Lý Huế khơng ? 60% Rất thích 20% Thích 10% Bình thường 10% Khơng thích Câu 2.Các em có thích Việc tổ chức chương trình tham quan giã ngoại, trải nghiệm di sản văn hóa với nghệ nhân hát Dân Ca Quảng Nam buổi âm nhạc ngoại khóa khơng? 85% Rất thích 15% Thích 5% Khơng thích Câu Ở trường có thường xuyên tổ chức cho em chương trình tham gia dã ngoại khơng ? 30% Thường xun 50% Ít 20% Khơng tổ chức Câu Cảm nhận em Việc tổ chức chương trình tham quan giã ngoại, trải nghiệm di sản văn hóa với nghệ nhân hát Dân Ca Quảng Nam buổi âm nhạc ngoại khóa?s 90% Rất hay 5% Bình thường 5% Khơng hay 0% Dở *Tổng kết chương 2: Việc đưa dân ca vào trường học nhiệm vụ quan trọng cấp, ngành địa phương việc tiếp tục giữ gìn giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc Tỉnh Quảng Nam nói chung, huyện Tiên Phước nói riêng Thể loại dân ca Quảng Nam có vai trị to lớn, thể hồn cốt người xứ Quảng Vào tháng 12/2017, tổ chức Unesco công nhận “Nghệ thuật chòi trung Việt Nam di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại”, loại hình nghệ thuật gắn với liền với đời sống ngày 33 người dân xứ Quảng có huyện nhà Với việc tổ chức giới công nhận, lợi lớn để bạn bè nước quốc tế biết đến môn nghệ thuật đặc sắc Miền trung Việt Nam môn nghệ thuật hàng đầu du khách đến Tiên Phước để thưởng lãm Với nhiệm vụ người giáo viên, thân nhận thấy cần phải có trách nhiệm việc góp phần đưa dân ca vào trường học, lẽ, dân ca đưa vào trường học có hiệu lớp hệ sau chủ nhân quan trọng việc bảo tồn văn hóa giân gian đất nước, bên cạnh dân ca cịn ăn tinh thần, đưa giá trị người hướng đến Chân- Thiện- Mỹ Căn vào hoạt động bước trên, việc thực theo nội dung nghiên cứu, tin việc đưa dân ca vào trường học đem lại kết tốt đẹp Việc tổ chức chương trình ngoại khóa, tổ chức hoạt động ngoại khóa đa dạng với nhiều hình thức khác nhằm giúp học sinh có nhìn rõ hơn, sâu rộng loại hình âm nhạc dân ca Quảng Nam nói riêng , điệu Lý nói chung từ lý thuyết đến thực tiễn, tạo bầu khơng khí học hát dân ca thú vị, vui vẻ, tham gia trò chơi hoạt động văn nghệ, gặp gỡ , tham quan, trải nghiệm nghệ nhân dân gian nghe nghệ nhân hát tạo hứng thú niềm say mê cho em Củng cố niềm yêu thích tự hào dân tộc, từ định hình cho em ý thức biết gìn giữ bảo tồn vốn âm nhạc truyền thống địa phương đất nước, tiền đề để em có dịp giới thiệu vốn văn hóa đặc sắc cho bạn bè nước quốc tế tương lai Đó đường bảo tồn phát huy âm nhạc cổ truyền dài lâu mang tính khoa học 34 C PHẦN KẾT LUẬN Về sinh hoạt ngoại khóa đa phần GV trường thường có nhìn đơn giản Nhiều GV cho hoạt động ngoại khóa vui vẻ, khơng có nhiệm vụ nâng cao kiến thức cần ý tới chương trình biểu diễn chào mừng ngày lễ năm đủ Vì nên cần tổ chức câu lạc Âm Nhạc để trau dồi dân ca nhiều sinh hoạt ngoại khóa Trong trường chủ yếu dạy hát , biểu cảm , ngồi học sinh khơng hoạt động âm nhạc nhiều Tuy nhiên, với trách nhiệm vai trò GV dạy âm nhạc, từ thực tế diễn ra, xác định môn hát dân ca ln có vai trị quan trọng việc góp phần xây dựng nhân cách cho HS Để nâng cao chất lượng dạy học dân ca cho HS lớp trường TH Mính Viên, bên cạnh muốn cho em khơng thích thú học hát chương trình sách giáo khoa, mà cịn u thích điệu dân ca địa phương, tơi có biện pháp điều chỉnh thích hợp khóa ngoại khóa Dạy học hát dân ca ngoại khóadân ca, để lưu giữ di sản vốn có địa phương Trong giơf ngoại khóa , tạo điều kiện cho em tiếp xúc nhiều với dân ca , dã ngoại , nghe nghệ nhân hát, tổ chức lồng ghep điệu lý , hị ,vè vào chương trình văn nghệ trường theo chủ đề phù hợp Trong bước, tùy vào nội dung cụ thể mà chúng tơi kết hợp hay lồng ghép, Mặt khác, dạy hát dân ca, đưa tiêu chí định coi bắt buộc cần phải giữ đạt Những tiêu chí là: đảm bảo tiêu chuẩn phương diện âm thanh, tính thẩm mỹ giai điệu không làm vẻ đẹp ngôn ngữ địa phương lời dân ca Tất vấn đề trình bày khóa luận, đặc biệt chương Tôi mạnh dạng áp dụng đưa dân ca Quảng Nam vào chương trình ngoại khóa thực nghiệm trường TH Mính Viên Phần thực nghiệm tập trung vào Lý phù hợp với em học sinh nêu chương Qua phần thực nghiệm kết mang lại, phần cho thấy nghiên cứu có tính khả thi áp dụng tốt cho năm tới khơng trường TH Mính Viên, mà cịn áp dụng số trường khác huyện 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chambault, D, R., (Phạm Anh Tuấn dịch), 2012, John Dewey giáo dục, Nxb TRẻ - DT books, TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Thúy Hằng, 2013 Ứng dụng công nghệ thông tin để sưu tầm sử dụng hiệu đoạn phim tư liệu dạy học âm nhạc, Đề tài sáng kiến kinh nghiệm.Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Trần Huấn, 2012 Cần đưa âm nhạc dân tộc vào trường học, Thế giới mớionline,thegioimoi.vn/Home/ArticleDetail/vn/4/650/can-dua-am-nhac-dan-tocvao-truong-hoc.tgm ngày 3/7/2012 Hồi Nam, 2009, Khơng phải học sinh thờ với dân ca,nguồn vietnamnet.vn/giaoducngày tháng 11 năm 2009 Kiều Nga, 2014, Dân ca ví, giặm đời sống nay, Công an Nghệ an online, congannghean.vn, ngày 4/5/2014 Đình Tuấn, 2009 Hội thảo khoa học “Bảo tồn phát huy dân ca giáo dục âm nhạc trường phổ thông”, nguồn: nhandan.com.vnngày 21/11/2009 Rối giáo dục di sản trường học, Báo Tiền phong, điện tử ngày 9/3/2012, tienphong.vn/giao-duc/roi-giao-duc-di-san-trong-truong-hoc-569132.tpo 36 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ CÁC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Để phục vụ cho việc nghiên cứu hoạt động ngoại khóa nói chung, ngoại khóa âm nhạc dân ca Quảng Nam nói riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Câu 1: Theo em, hoạt động ngoại khóa cho học sinh Tiểu học có vai trị nào? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu Các em có thích Lý dân ca Quảng Nam khơng ? Thích Bình thường Khơng thích Câu 2.Các em có thích hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường phát động khơng ? Thích Bình thường Khơng quan tâm Khơng thích Câu Các em có thường xun tham gia hoạt động âm nhạc ngoại khóa khơng ? Thường xun Ít Khơng tham gia Câu Cảm nhận em đưa Lý dân ca Quản Nam vào chương trình văn nghệ, trò chơi âm nhạc vào buổi hoạt động âm nhạc ngoại khóa ? Rất hay 37 Bình thường Khơng hay Dở Câu 5: Em cho biết ý kiến thân mục tiêu hoạt động ngoại khóa cách đánh dấu X vào cột phù hợp (mỗi câu chọn mục) Mức độ Mục tiêu HĐNK TT Đồng ý Không Phân vân đồng ý Bồi dưỡng thái độ tích cực tham gia hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Gắn bó nhà trường với địa phương Giúp học sinh ham thích mơn học Xây dựng khơng khí vui tươi lành mạnh Mở rộng, nâng cao kiến thức Câu 6: Trong nội dung hoạt động ngoại khóa đây, em tham gia nội dung nào, mức độ tham gia thực em sao? (mỗi câu chọn ý) TT Nội dung HĐNK Thực Có Học hát Lý Tham gia hội diễn, hội thi văn nghệ Tham gia câu lạc Tham gia buổi giao lưu, nói chuyện chuyên đề Diễn thuyết trước lớp, trước Không trường Tham gia buổi tham quan, dã ngoại nguồn 38 Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Câu 7: Ngồi loại hình hoạt động ngoại khóa nói trên, em cịn tham gia loại hình hoạt động khác nhà trường khơng? Xin em vui lịng bổ sung đây, tơi trân trọng đóng góp em Câu 8: Những thuận lợi, khó khăn em tham gia hoạt động ngoại khóa nói chung, ngoại khóa âm nhạc nói riêng? 8.1 Thuận lợi: 8.2 Khó khăn:…………………………………………………………… Câu Trong hình thức hoạt động trường, giáo viên môn sau đây, nội dung em thích nhất: Hình thức tổ chức TT Mức độ yêu thích Rất thích Học hát Lý Các hội diễn, hội thi văn nghệ Các câu lạc Các buổi giao lưu, nói chuyện chuyên đề Diễn thuyết trước lớp, trước trường Các buổi tham quan, dã ngoại nguồn 39 Thích Bình thường Khơng thích Câu 10: Ngồi hình thức hoạt động ngoại khóa trên, theo em cịn có hình thức khác mang lại hiệu giáo dục cao? (Các em vui lòng ghi phần đây, chúng tơi trân trọng đóng góp em) Chân thành cảm ơn giúp đỡ em! 40 ... đối tượng em học sinh bậc Tiểu học Từ lý trên, đưa đề tài ? ?Đưa dân ca Quảng Nam vào dạy học âm nhạc ngoại khóa cho học sinh lớp trường tiểu học Mính Viên – huyện Tiên Phước? ?? làm đề tài nghiên... PHÁP DẠY HỌC DÂN CA QUẢNG NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC NGOẠI KHĨA TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC MÍNH VIÊN, HUYỆN TIÊN PHƯỚC 2.1 Đặc điểm số điệu dân ca Quảng Nam: 2.1.1 Dân ca Quảng Nam: Kho tàng âm nhạc. .. tế dân ca Quảng Nam việc bảo tồn dân ca Quảng Nam - Tìm hiểu thực tế hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường tiểu học Mính Viên, tỉnh Quảng Nam - Kiến nghị thúc đưa dân ca Quảng Nam vào hoạt động âm