Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
757 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN MỘTSỐBIỆNPHÁPHƯỚNGDẪNHỌCSINHLỚPTRƯỜNGTIỂUHỌCNGATHÁILÀMVÀSỬDỤNGCONRỐIĐẠTHIỆUQUẢCAOTRONG DẠY- HỌC MỸ THUẬT Người thực hiện: Phạm Văn Biên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: TrườngTiểuhọcNgaThái SKKN thuộc lĩnh vực: Mỹ thuật THANH HÓA, NĂM 2018 MỤC LỤC TT Danh mục Trang I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Kết khảo sát chất lượng Các giải phápsửdụng để giải vấn đề -5 5-6 6 -7 Sửdụngsố phương pháp tổ chức dạyhọc giúp họcsinhlàm 3.1 sửdụngrối - - 10 3.2 Sửdụng mơ hình rối, thực nâng caohiệu tiết dạySửdụngrối vào tạo dáng hình ảnh số vẽ 3.3 tranh Hiệu SKKN hoạt động giáo dục với thân, đồng nghiệp nhà trường III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 - 12 12 - 16 16- 17 18 Kết luận 18 Kiến nghị 118 Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN Hội đồng Khoa học Ngành Giáo dục Đào tạo cấp huyện, tỉnh đánh giá xếp loại C trở lên 19 20 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản,toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, nêu rõ tổng quát mục tiêu giáo dục đào tạo giáo dục người Việt Nam phát triể toàn diện phát huy tốt tiềm Hiện việc đổi phương phápdạyhọc vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm bàn bạc thống Cụ thể biệnpháp nhằm cải tiến phương phápdạyhọc theo hướng tích cực hố q trình dạy học, tăng cường khả tư họcsinh trình lĩnh hội tri thức, phát huy tính độc lập, tính tích cực họcsinhlàm việc nhiều hình thức có hứng thú họcMột phương phápdạyhọc phát huy tính tích cực học sinh, tính độc lập sáng tạo, độc lập tư việc giảng dạy môn Mĩthuậttrườngtiểuhọc theo phương phápĐan Mạch, dạyhọc theo phương pháp dường giáo viên họcsinh giải phóng khỏi rập khn, gò bó Bởi phương phápdạyhọc mỹ thuậtĐan Mạch với quy trình đa dạng phong phú mang lại hiệucao tiết học, họcsinh tìm hiểu, so sánh, nhận xét, phán đốn ghi nhận vật dễ dàng, hiểu vật qua mắt quan sát, tưởng tượng nét vẽ, hình vẽ, màu sắc cách nhanh chóng, nhớ vật lâu TrườngTiểuhọcNgaTháitrường thực đạo triển khai phương phápdạy – họcMĩthuật mới, sửdụng quy trình mĩthuật SAEPS (Đan Mạch) tất trườngtiểuhọc tồn quốc Đó đúc kết kinh nghiệm quý báu từ vương quốc Đan Mạch giáo dục Mĩthuật tiên tiến giới Những quy trình Mĩthuật theo phương phápĐan Mạch hướng tới mục tiêu lấy họcsinhlàm trung tâm, kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức, phát triển giác quan, kĩ sống, kinh nghiệm khả giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học tự dánh giá Phương phápdạyhọc mỹ thuật giúp cho họcsinhhiểu sâu nhớ kiện, tượng sống xung quanh giúp hiểu biết tính chất, quy luật phát triển tượng kiện ấy, qualàm giàu thêm kiến thức sống, phong phú thêm trí tưởng tượng họcsinh Từ tư thẩm mĩ, vốn sống họcsinh ngày phát triển, việc phát triển thẩm mĩ, yêu quý bảo vệ tốt, đúng; ghét, trừ xấu việc làm khơng đúng; đề cập đến khía cạnh sống xã hội đến thiên nhiên, người Tuy nhiên áp dụng vào giảng dạy thấy số nhược điểm họcsinh sau: Họcsinh vẽ biểu cảm nhìn vào giấy, vẽ ký hoạ dáng nhân vật chưa đa dạng, tạo hình từ vật tìm lúng túng, xây dựng mơ hình sáng tạo câu chuyện nghèo nàn chưa hấp dẫn Kỹ xếp bố cục, vẽ hình, vẽ màu vào tranh yếu Từ lý nêu mạnh dạn vận dụngsốbiệnphápdùng “Con rối” dạyhọc nhằm phát huy tối đa hiệu phương pháp quy trình dạyhọc mỹ thuậtĐan Mạch Giúp họcsinh bộc lộ kĩ mĩ thuật, có khả cảm thụ vẻ đẹp người thiên nhiên, … Đó sở cần thiết cho phát triển khả sáng tạo họcsinhhọc tập Bản thân xin đề xuất: “Một sốbiệnpháphướngdẫnhọcsinhlớpTrườngTiểuhọcNgaTháilàmsửdụngrốiđạthiệucaodạyhọcMĩ thuật” Từ giải phần vấn đề vướng mắc tồn đọng dạy học, cách sửdụng kĩ sửdụngrốihọcsinhlớp nói riêng họcsinhtiểuhọc nói chung Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Mĩthuật theo phương phápĐan Mạch Thông qua quy trình giáo dục mĩthuật “ Làmsửdụngrối ” họcsinh phát triển khả năng: - Biết cách lập kế hoạch tổ chức thực quy trình dạyhọchiệu tích cực mơi trườnghọc tập bố trí hợp lý tạo cảm hứng học tập tích cực cho học sinh, bao gồm ngồi lớphọc - Có thể tổ chức dạyhọcMĩthuật cách linh hoạt sáng tạo, phù hợp với đối tượng họcsinh thực tế văn hóa, sở vật chất địa phương nói riêng Việt Nam nói chung - Thực hỗ trợ hoạt động mĩthuật theo chủ đề có tích hợp dựa nội dung chương trình hành - Biết cách tổ chức đánh giá liên tục trình họcmĩthuật để phát triển lực học tập, khả sáng tạo kĩ sống cho họcsinh - Phối hợp chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp xây dựng kế hoạch giảng dạy thực cách kết hợp nhuần nhuyễn quy trình, kết hợp yếu tố liên quan từ việc tích hợp với mơn học khác - Chia sẻ giúp cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội nhận thấy tầm quan trọngmĩthuật hoạt động giáo dục mĩthuật nhà trường, sống tương lai Đối tượng nghiên cứu Việc lựa chọn kiến thức, nội dung chủ đề chương trình “Em họcMĩthuậtlớp 5” để xây dựng kĩ mẻ, lý thú không xa lạ mà gần gũi với tâm sinh lý trình độ nhận thức họcsinhlớptrườngTiểuhọcNga Thái, Nga Sơn, Thanh Hóa đối tượng nghiên cứu đề tài mà áp dụng Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu thực nghiệm, tơi áp dụngsốbiệnpháp sau : + Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến phương phápdạyhọc Mỹ thuật cho họcsinhtiểu học; đọc nghiên cứu sách tài liệu tham khảo + Phương pháp khảo sát thực tiễn: Khảo sát thực trạng để nắm chất lượng dạyhọc môn Mỹ thuậthọcsinhlớptrường TH NgaThái + Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học tập họcsinhlớp + Phương pháp thực nghiệm, đàm thoại, đối chiếu so sánh: Kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi biệnpháp đề xuất: Tiến hành dạy thử nghiệm kiểm tra đánh giá chất lượng Sau nhận thấy có kết Tiến hành tổ chức chuyên đề để mở rộng cho đồng nghiệp, lấy ý kiến tập thể đúc rút đánh giá, sau cho tiến hành dạy thực nghiệm số lớp, tiến hành khảo sát chất lượng, so sánh kết thu sau thực nghiệm trước chưa thực nghiệm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Như biết, văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (Ngày 26/ / 2016 ) định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nêu rõ “Phương phápdạyhọchọc không làm cho người học phát triển tư độc lập, sáng tạo mà giúp người thầy thêm tiến bộ, trưởng thành… Giáo dục cần phải tập trung phát triển mạnh lực phẩm chất người học, đảm bảo hài hòa đức, trí, thể, mĩ, thực tốt phương châm mới: Dạy người, dạy chữ, dạy nghề( trước dạy chữ, dạy người, dạy nghề) Vì việc đổi phương phápdạyhọc tập chung rèn kĩ năng, bồ dưỡng lực, phẩm chất người học nhiệm vụ cần trọng giáo dục đào tạo Năm học 2014-2015 Bộ giáo dục đào tạo, nhà trường đạo triển khai phương phápdạyhọcMĩthuật mới, vận dụng quy trình dạy- họcmĩthuật dự án SAEPS (Đan Mạch) tất trườngtiểuhọc toàn quốc, có trườngtiểuhọcNga Thái, Nga Sơn, Thanh Hóa Mơn MĩthuậttrườngTiểuhọc có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động cho họcsinh Cung cấp cho họcsinhsố kiến thức Mĩthuật phổ thông, giúp em hiểu biết đẹp hoàn thành tập chương trình, đồng thời tạo điều kiện cho họcsinhhọc tốt mơn học khác, góp phần xây dựng mơi trường thẩm mĩ cho xã hội Rèn luyện cho họcsinh cách quan sát, kỹ tìm tòi, sáng tạo để góp phần hình thành phẩm chất người lao động Giúp họcsinh nhận thức vẻ đẹp Mĩthuậtdân tộc có ý thức giữ gìn, bảo tồn Mĩthuật Giúp họcsinh phát huy khiếu sẵn có tuổi thơ, đồng thời hướngdẫnsố phương pháp để em quan sát tập vẽ tranh xem tranh… Từ tạo cho em niềm say mê, hứng thú tìm hay, đẹp nghệ thuật, tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mĩ tốt học tập, lao động vui chơi hàng ngày Mơn Mĩthuật ln có sức hấp dẫn kì lạ em lứa tuổi Các em vẽ tạo sản phẩm mỹ thuật từ vật liệu tìm Những sản phẩm mĩ thuật, hình vẽ đầy sáng tạo em làm ngạc nhiên, nhiên, em thực để mơ ước trở thành hoạ sĩ Trong trình dạy mơn Mĩthuậttrườngtiểu học, tơi thấy có nhiều họcsinh không thực theo quy trình học Chúng ta biết, mĩthuật ngành nghệ thuật, khoa học, muốn phát triển khiếu cần phải ứng dụng kiến thức khoa học, phải có q trình rèn luyện, nghệ thuật sáng tạo người thông qua cảm xúc nghệ thuật, quan sát tinh tế, khiếu thẩm mỹ đơi bàn tay khéo léo Có quy trình Dạy - Họcmĩthuật theo phương pháp SAEPS 1.1 Vậy quy trình gì? Là trình tự ( thứ tự, cách thức ) thực hoạt động quy định, mang tính chất bắt buộc, đáp ứng mục tiêu cụ thể hoạt động quản trị 1.2 Quy trình Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn gì? Là lựa chọn hình thức biểu diễn thể hiện, phát triển câu chuyện Tạo hình rối tạo buổi trình diễn ấn tượng, họcsinh phát triển khơng ngừng khả quan sát, trí tưởng tượng, trí nhớ, cách thức thể hiện… - Những quy trình Dạy - Họcmĩthuật theo phương pháp SAEPS hướng tới mục tiêu: + Lấy họcsinhlàm trung tâm + Kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức giúp họcsinh có khả + Biểu đạt giao tiếp thơng qua hình ảnh + Khám phá hiểu văn hóa thơng qua nghệ thuật thị giác + Hình thành kỹ sống lĩnh vực Mĩthuật + Yêu thích đẹp biết vận dụng vào sống sinh hoạt, học tập hàng ngày Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Về phía nhà trường: Các trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy theo phương phápĐan Mạch nhiều hạn chế 2.2 Về phía giáo viên: Ln sáng tạo linh hoạt hoạt động dạyhọc Lựa chọn bao quát toàn hoạt động lớp dựa kiến thức tảng phát sinh trình học tập với nhiều lựa chọn: Giáo viên lập kế hoạch cho hoạt động; Điều khiển trình tạo điều kiện cho họcsinh phát triển nội dung câu hỏi mở khuyến khích em chia sẻ kinh nghiệm sẵn có mình.Tạo tảng cần thiết để giúp em kiến tạo quy trình học tập cách liên hệ điều biết với điều học Về phía đồng nghiệp đa số có chuyên môn Mĩthuật thực tế không chuyên sâu nên việc học tập để nâng cao nghiệp vụ tay nghề nhiều hạn chế Đặc biệt phần hướngdẫnhọcsinhlàmsửdụngrối + Tài liệu để nghiên cứu khơng nhiều 2.3 Về phía học sinh: Trình độ tiếp thu em khơng đồng Họcsinh nhút nhát thụ động, chưa tích cực việc chủ động phát huy tích tích cực học tập, sáng tạo hạn chế + Các em chưa có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng người, vật, cảnh thiên nhiên, Nhìn chung kết sản phẩm mĩthuậtsơ sài đơn giản + Chưa có đủ dụng cụ đồ dùnghọc tập môn học ( màu vẽ, giấy vẽ…) + Môn Mĩthuật môn chưa phụ huynh coi trọng quan tâm nên phụ huynh chưa trọng để đầu tư cho em học hành + Sốhọcsinh có khiếu Kết khảo sát chất lượng sau: Vào đầu năm học 2017- 2018, khảo sát chất lượng lớpLớp thực nghiệm lớp 5A: 32 em lớp đối chứng lớp 5B: 31 em Với chủ đề Trường em có kết kiểm nghiệm sau: * Kết kiểm nghiệm : L ớp 5A (Lớp thực nghiệm) 5B (Lớp đối Sĩ số Hoàn thành tốt 32 SL 31 TL Đánh giá xếp loại Hoàn Chưa thành hoàn thành SL 20 TL 62,5% SL 12 TL 37,5% 20 64,5% 11 35.5% chứng) Từ kết thực trạng cho thấy chất lượng học tập họcsinh hai lớp nói riêng họcsinhtrườngtiểuhọcNgaThái nói chung nhiều hạn chế, dẫn đến tiết họcsửdụngrốihiệu chưa cao, họcsinh rụt rè, thiếu tích cực chủ động học tập hoạt động nhóm Vì mà ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng môn Mỹ thuật môn học khác nhà trường, thể chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểuhọc Việt Nam nay, tơi áp dụng “Một sốbiệnpháphướngdẫnhọcsinhlớpTrườngTiểuhọcNgaTháilàmsửdụngrốiđạthiệucaodạyhọcMĩ thuật” Với mong muốn giúp họcsinh mạnh dạn, tự tin phát huy tính sáng tạo, khiếu môn Mỹ thuật, giúp em cảm nhận sáng tạo rối biểu diễn đẹp theo cảm nhận riêng Các giải phápsửdụng để giải vấn đề Qua nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực trạng, thân tơi đưa số giải pháp sau: 3.1 Sửdụngsố phương pháp tổ chức dạyhọc giúp họcsinhlàmsửdụngrối Giáo viên tích hợp mơn học hoạt động giáo dục để kích thích trí tưởng tượng trẻ em, từ họcsinh thể tác phẩm nghệ thuật nhiều chất liệu hình thức nghệ thuật thị giác Giáo viên có vai trò làm cầu nối phương pháp, nhà trường với học sinh, tạo thành hệ thống liền mạch, chặt chẽ, tác động qua lại với đầu vào đầu trình dạyhọc Khi xây dựng kế hoạch dạy - học giáo viên cần phải ý tới : - Xác định mục tiêu dạy: Là kiến thức kĩ họcsinh cần đạt sau học, có cân nhắc đến mục tiêu cá nhân phù hợp với lực, nhu cầu sở thích cá nhân Vận dụng kinh nghiệm sửdụng phương tiện, phương pháp tích hợp để dạyhọc tốt theo quy trình dạyhọcmĩthuật thử nghiệm, quy trình sau: + Quy trình Vẽ ký họa dáng (người/vật): Quy trình Vẽ sáng tạo câu chuyện + Quy trình Hình ảnh nhân vật xé, cắt dán, tạo hình 3D để tạo chủ đề có cốt truyện: Quy trình Xây dựng cốt truyện + Quy trình Các hình khối tạo từ vật tìm được, dây thép, đất nặn, giấy bồi… + Quy trình Các nhân vật tạo hình từ vật dụng tìm câu chuyện phát triển theo chủ đề: Quy trình Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình không gian (Nghệ thuật đặt/ hoạt cảnh/ biểu diễn sắm vai) + Quy trình Tạo hình rối tạo buổi trình diễn ấn tượng: Quy trình “Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn” Ở quy trình xây dựng chung cấu trúc: - Nghiên cứu kĩ nội dunghọc để xác định mục tiêu cụ thể Tronghọc giáo viên cần hình thành họcsinh kĩ mức độ đến đâu? - Thảo luận làm quen với chủ đề tạo sản phẩm đa dạng với nhiều chất liệu - Có thể có thay đổi linh hoạt cân nhắc khác cho quy trình cụ thể thực tế - Quy trình chi tiết từ đầu tới cuối thông qua mô tả thực tế bước khác quy trình, kết hợp nhuần nhuyễn quy trình nói để đảm bảo hiệucao việc giáo dục mĩthuật * Hướngdẫnhọcsinhlàm rối: Giúp họcsinh có kỹ tạo rối + Xác định đối tượng học sinh: - Về lực - Kỹ thực hành + Định hướng nhóm rối: 2D - 3D - 4D - Chia họcsinh thành nhóm theo sở trường, sở thích - Các nhóm lựa chọn câu chuyện học môn học khác xác định nhân vật làm (câu chuyện độc thoại nhóm ) - Yêu cầu họcsinhlàmrối 2D - 3D - 4D theo lực chất liệu nhóm, cá nhân + Hướngdẫnhọcsinh chuẩn bị giấy bìa cứng, giấy màu, sáp màu, vải vụn, vật tìm … cắt thành hình phận người vật Dùng kim khâu đính phận lại thành hình dáng người vật khác nhau, to nhỏ nhiều cỡ, cho phận điều chỉnh cử động Tạo hình 2D - 3D - 4D + Yêu cầu nhóm làm từ đến rối người vật - Tạo rối từ vật liệu tìm có dạng hình khối sẵn cần có giúp đỡ giáo viên Cắt ghép cho khớp cử động có độ chuyển động - Tạo nhóm rối hình minh hoạ bên - Conrối biểu diễn nhóm - Conrối biểu diễn cá nhân Sau nhóm làmrối theo yêu cầu, tổ chức thi rối nhóm Đánh giá kết quả, hướngdẫn bổ sung cách làm cho nhóm 3.2 Sửdụng mơ hình rối, thực nâng caohiệu tiết dạy Để hình thành phát triển kĩ cho học sinh, sửdụngsố giải phápdạyhọc như: - Dùngrối phù hợp lực độ tuổi khối lớp 1, lớp 2, lớp độ tuổi lớp 4, lớp 5, nhóm, cá nhân, câu chuyện thuộc - Dùngrối đa dạng phong phú với nhiều hình thức thể - Sửdụng sản phẩm rối 2D - 3D - 4D quy trình đặt, biểu diễn, đóng vai, hoạt cảnh, tạo dáng nhân vật tranh vẽ, xây dựng cốt truyện Tôi giới thiệu sản phẩm rối: 10 11 - Xây dựng câu chuyện học môn học khác 12 - Các câu chuyện cổ tích quen thuộc - Thực nghệ thuậtđặt theo khơng gian cổ tích, khơng gian theo đề tài Hướngdẫn cho họcsinh thực kỹ sau : - Tưởng tượng (nhớ lại hình ảnh thấy - nghe) - Xác định nhân vật - Sắp đặt hình - Chỉnh hình - Xây dựng lời dẫn chuyện 3.3 Sửdụngrối vào tạo dáng hình ảnh số vẽ tranh Ví dụ1 : Nhân vật em Sửdụngrối (nhân vật họcsinh định hướng theo nội dung chọn) 2D xếp lên giấy A4- A3 Sao cho bố cục hợp lý, thuận mắt, phù hợp với đề tài họcDùng chì vẽ lại hình rối lên giấy tạo hình ảnh tranh, sáng tạo hình ảnh phụ phù hợp với nội dung tranh - Sắp xếp rối theo nhiều nội dung đề tài khác nhau, điều khiển rối nhiều dáng như: Đứng, ngồi, chạy, nhảy Giải pháp giúp họcsinh có kỹ bố cục tranh - Sắp xếp hình rối thành câu chuyện sửdụngrối xếp lên giấy vẽ in hình thành tranh đề tài cho cân đối, thuận mắt Họcsinh có kỹ bố cục hình vẽ tranh đề tài … - Kỹ vẽ hình, sở quan sát thực tế họcsinh nắm đặc điểm hình dáng người, vật, cảnh thiên nhiên, họcsinh xếp bố cục hình vẽ giấy biết phác hình từ khái quát, tổng thể đến chi tiết Họcsinh 13 biết cách phác hình đạthiệu mong muốn, khơng phải tẩy xố nhiều Bài vẽ có hình dáng phong phú - Giúp cho họcsinh biết, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát để họcsinh xếp hình ảnh cảm thụ vẻ đẹp hình Góp phần hình thành thị hiếu thẩm mĩ thói quen quan sát nhận vẻ đẹp vật xung quanh, biết trân trọng đẹp thích tạo đẹp theo khả sở thích - Kĩ xếp bố cục hình cho sau, kĩ củng cố bước qua nhiều luyện tập kĩ hình thành phát triển - Kỹ biểu diễn, sởrốihọcsinh biết cách biểu diễn câu chuyện học Căn vào kết họcsinh thực để điều chỉnh cho hợp lý kỹ năng, tình cảm, cảm xúc Qua giải pháp trên, mục đích rèn luyện cho họcsinh kỹ làm rối, khả sáng tạo nhiều nội dung câu chuyện qua rối, tư trừu tượng, sửdụng có hiệu quy trình dạyhọc Tạo điều kiện để họcsinhhọc tập thuận lợi hiệu Ví dụ2 : Trò chơi sân khấu - Sau họcsinh thực hành tốt kỹ xếp bố cục hình ảnh vào phần giấy xây dựng câu chuyện hấp dẫnsửdụng trò chơi - Yêu cầu nhóm dùngsốrối để kể biểu diễn thành câu chuyện nhóm 14 - Tơi Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu nhóm có rối kể câu chuyện có nội dung khác + Thực nhóm trước kể xong chuyển cho nhóm sau + Tổ chức nhóm nhận xét - Đánh giá câu chuyện hay, hấp dẫn, có ăn khớp, phù hợp với rối khơng Mục đích giúp họcsinh có kiến thức phong phú câu chuyện giả tưởng, ôn lại câu chuyện học môn học khác Cách thực hiện: + Tôi yêu cầu họcsinh giới thiệu rối đồng thời gợi ý cho họcsinh sáng tạo câu chuyện biểu diễn sân khấu + Cùng sốrối gợi ý họcsinh sáng tạo thay đổi câu chuyện, nội dung câu chuyện chi tiết để tạo nhiều đề tài khác - Tơi giải thích để họcsinhhiểu câu chuyện giả tưởng loài vật - Sau Tơi cho họcsinh nhận xét kết trò chơi bổ sung cho họcsinh 15 Mục đích trò chơi sân khấu rèn luyện cho họcsinh có thói quen quan sát, khả tư trừu tượng Cùng sốrối giống ta xây dựng thành nhiều nội dung kỹ vẽ cảnh để họcsinh lĩnh hội tri thức tốt hiệu vẽ tranh Giúp họcsinhhiểusốrối xây dựng nhiều câu chuyện khác Giúp họcsinh có kỹ sở phông cảnh xác định, họcsinh biết cách để điều chỉnh hợp lý thể nhiều đề tài khơng gian Họcsinh có thói quen quan sát mơi trường sống xung quanh Qua hai trò chơi Dưới hướngdẫn tơi quasửdụngrốihọcsinh tự lĩnh hội tri thức về: - Giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho họcsinh tiếp xúc, làm quen thưởng thức vẻ đẹp sẵn có - Họcsinh phát triển khiếu Mĩthuật biểu phát triển nhân cách Các học thực hành khơng sơ lược mà có kết cấu, lập luận chặt chẽ, xác q trình chuyển biến đó, để khiếu sơ khai phát triển thành khiếu hồn thiện phải tổ chức dạyhọc cho phù hợp với quy luật tâm lý họcsinh để trì kích thích phát triển họcsinh góp phần cho việc dạyhọc môn MĩthuậtTrườngTiểuhọchiệu Giúp họcsinh có kỹ tiếp cận mĩthuậtlớp Cuối họcqua đánh giá kết học tập họcsinh Tôi nắm mức độ, kĩ phát triển họcsinh có kế hoạch bồi dưỡng cho lớp cá nhân họcsinh Để hình thành phát triển kĩ cho học sinh, gần gũi quan sát hỗ trợ họcsinh Tơi sửdụng kết hợp nhiều Phương phápdạyhọchọc Tôi tổ chức cho họcsinhlàm 16 việc theo nhóm nêu hình ảnh quan sát hàng ngày theo nội dunghọc đưa vào kết qủa nhóm, tơi tự chọn nội dung nêu nhiều minh họa trực tiếp để họcsinh nhận biết Đồng thời giới thiệu sản phẩm để minh họa (lưu ý thiết kế giảng tơi dự kiến hình ảnh quen thuộc để làm Đồ dùngdạy học) Yêu cầu nhóm thực hành Tơi tiếp tục gợi ý bổ sung sản phẩm họcsinhQuahọcsinhhiểu để điều chỉnh, chỉnh sửa Sau phần hướngdẫn chung tơi đến nhóm để hướngdẫn cá nhân thực Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trườngQua nghiên cứu kinh nghiệm giảng dạy vận dụng phương pháp, biện pháp, giải pháp đến thời điểm tháng năm 2018 họcsinhđạt kết khả quan, bước nâng cao chất lượng dạyhọc sau: * Kết quả: Đánh giá xếp loại Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Lớp Sĩ SL TL SL TL SL TL số 5A 32 13 40,62% 19 59,38% 0% 5B 31 22,6% 23 74,2 % 3,2% Qua trình nghiên cứu, vận dụng phương pháp, biệnpháp nêu thấy hiệu tiết dạy chất lượng Dạy- Học môn Mĩthuật nâng cao chứng tỏ phương pháp phù hợp Sau thời gian thực nghiệm em có nhiều tiến bộ, tơi ln trì kết Qua việc thực giải pháp mà thân áp dung, qua việc chia sẻ với đồng nghiệp sinh hoạt chuyên môn, nội dung sáng kiến kinh nghiệm đổi phương phápdạy học, nhận nhiều ủng hộ đồng nghiệp Ban giám hiệu nhà trường, bậc phụ huynh lãnh đạo địa phương Giải pháp mà thực áp dụng linh hoạt môn học khác nhà trường như: HĐGD Đạo đức, HĐGD Âm nhạc… Năm học 2017 - 2018 với yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo hỗ trợ Chính phủ Đan Mạch, triển khai Dự án hỗ trợ giáo dục mĩthuậttiểuhọc Bản thân tiếp thu chuyên đề tài liệu: Dạyhọc mỹ thuật dành cho giáo viên tiểuhọc Với quy trình Dạy - HọcMĩthuật theo phương pháp mới: - Tôi lập kế hoạch tổ chức thực hoạt động giáo dục mĩthuật dựa vào nội dunghọc theo chủ đề chương trình hành - Luôn liên hệ mĩthuật với mơn học khác, có khả tích hợp thực tế giảng dạy 17 - Luôn tổ chức đánh giá liên tục quy trình mĩthuật để phát triển lực học tập, khả sáng tạo kỹ sống họcsinhMộtsố sản phẩm họcsinh III KẾT LUẬN 18 1.Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng “Một sốbiệnpháphướngdẫnhọcsinhlớpTrườngTiểuhọcNgaTháilàmsửdụngrốiđạthiệucaodạyhọcMĩ thuật” theo phương phápĐan Mạch, thân rút số kinh nghiệm sau: - Chú trọng công tác chuẩn bị soạn giảng, chuẩn bị tốt đồ dùngdạyhọc phục vụ tiết dạy, hình thành kỹ sửdụng linh hoạt phương phápdạyhọc tích cực thích hợp với bài, quy trình, nội dung, tạo liên kết với quy trình phù hợp với đối tượng họcsinh - Tôi lấy họcsinhlàm trung tâm q trình thiết kế quy trình mĩthuật Tơi có trách nhiệm tạo mơi trường an tồn tự tin, họcsinh muốn tự tham gia vào q trình học tập qua em có hiểu biết kỹ mà em chưa có - Tơi ln u thương học sinh, gần gũi với học sinh, động viên, tuyên dương khuyến khích em học tập, sang tạo - Tơi ln tiếp thu ý kiến đóng góp chun mơn ngành, Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp - Tôi phối hợp chặt chẽ với phụ huynh họcsinh để tạo điều kiện tốt cho em học tập Kiến nghị - Phòng GD&DDT nên tổ chức nhiều chuyên đề theo phương phápĐan Mạch - tăng cường sở vật chất, đầu tư trang thiết bị cho môn Mĩthuật Trên sốbiệnpháp áp dụnghọcsinh khố trườngtiểuhọcNga Thái, Nga Sơn Thanh Hóa Rất mong góp ý đồng nghiệp để tơi hồn thiện q trình dạy Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Thái, ngày 03 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Phạm Văn Biên TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Tài liệu dạyhọcMĩthuật (Dành cho giáo viên Tiểu học) Nguyễn Thị Nhung (Chủ biên) Nguyễn Tuấn Cường - Hoàng Đức Dũng - Nguyễn Thị Đông Trần Thị Vân - Lê Thúy Quỳnh (NXB GD Việt Nam tháng 10 năm 2015) HọcMĩthuật – DạyMĩthuật (SGK-SGV ) Nguyễn Thị Nhung (Chủ biên) Nguyễn Thị Hậu- Nguyễn Quỳnh Nga – Ong Thị Quý Nhâm Lê Thúy Quỳn Phạm Văn Thuận- Nguyễn Khắc Tú (NXB GD Việt Nam tháng năm 2016) Các tạp chí Giáo dục Tiểuhọc DANH MỤC 20 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Văn Biên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên- TrườngTiểuhọcNgaThái T T Tên đề tài SKKN Mộtsố giải pháp Nâng cao chất lượng dạyhọc phân môn Thường thức MĩthuậtMộtsốbiệnpháphướngdẫnhọcsinh vẽ tranh đề tài Phát huy tác dụng trò chơi dạyhọc mơn MĩthuậtTiểuhọcMộtsốbiệnpháphướngdẫnhọcsinh vẽ tranh đề tài Kinh nghiệm dạyhọc tốt phân môn vẽ tranh lớp Kinh nghiệm hướngdẫn HS lớp vẽ tranh đề tài TrườngTiểuhọcNgaThái Cấp Kết đánh giá xếp loại đánh Năm học (Ngành giá xếp đánh giá xếp GD loại loại cấphuyệ (A, B, n/tỉnh; Tỉnh ) C) Huyện A 2006 - 2007 Huyện B 2007- 2008 Huyện B 2008 - 2009 Huyện B 2009 - 2010 Tỉnh C 2012 - 2013 Huyện B 2014 - 2015 21 ... sinh lớp Trường Tiểu học Nga Thái làm sử dụng rối đạt hiệu cao dạy học Mĩ thuật Từ giải phần vấn đề vướng mắc tồn đọng dạy học, cách sử dụng kĩ sử dụng rối học sinh lớp nói riêng học sinh tiểu học. .. thuật môn học khác nhà trường, thể chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Việt Nam nay, tơi áp dụng Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp Trường Tiểu học Nga Thái làm sử dụng rối đạt hiệu. .. vấn đề -5 5-6 6 -7 Sử dụng số phương pháp tổ chức dạy học giúp học sinh làm 3.1 sử dụng rối - - 10 3.2 Sử dụng mô hình rối, thực nâng cao hiệu tiết dạy Sử dụng rối vào tạo dáng hình ảnh số vẽ 3.3