1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an Lop 5 Tuan 13Long ghep GD BV MT

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số :  GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm  HS quan sát miếng bìa rồi nêu : một bìa[r]

(1)TUẦN I Thứ hai ngày 24 tháng năm 2009 Chào cờ Tập đọc (T1) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc trôi chảy thư - Đọc đúng các từ ngữ: câu, đoạn, bài - Biết đọc thư Bác với giọng thân ái: xúc động, đầy hy vọng tin tưởng 2/ Hiểu các từ ngữ bài: Tám mươi năm giời nô lệ, đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam, người kế tục xứng đáng nghiệp cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam 3/ Học thuộc lòng đoạn thơ II Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa bài TĐ (sgk) - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra: 3.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: chủ điểmGthiệu bài “Thư gửi các học sinh” Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng các từ: tưởng tượng, sung sướng, tựu trường, nghĩ sao, kiến thức - GV đọc lượt (hoặc HS khá đọc) - Lần - Lần - Lần 3: Hướng dẫn HS đọc bài( GV hỏi cách đọc) Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Mục tiêu: HS biết TLCH + hiểu nội dung Đoạn 1: HS đọc Cả lớp đọc thầm - Ngày khai trường tháng năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác? Hoạt động học sinh - HS đọc đoạn nối tiếp: đoạn - HS đọc-giải nghĩa từ SGK - Là ngày khai trường đầu tiên nước VN Dân chủ cộng hòa sau nước ta giành độc lập sau 80 năm nô lệ cho thực dân Pháp Đoạn 2: - Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ toàn dân - Xây dựng lại đồ đã để lại, làm là gì? cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu (2) - HS có nhiệm vụ gì công kiến thiết đất - HS phải cố gắng siêng học nước? tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với các cường quốc năm châu Đoạn 3: - Cuối thư, Bác chúc HS nào? - Bác chúc HS có năm đầy vui vẻ và đầy kết tốt đẹp - Rút đại ý bài(sgv) Hoạt động 4: Luyện đọc bài.( Luyện đọc diễn cảm) Mục tiêu: HS đọc diễn cảm, ngắt nghỉ các câu dài - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng - Thi học thuộc lòng Củng cố: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà đọc tiếp Dặn dò: Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Toán (T1) ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU : Giúp học sinh :  Củng cố khái niệm ban đầu phân số : đọc, viết phân số  Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình cắt và vẽ các hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Ôn tập khái niệm ban đầu phân số :  GV hướng dẫn HS quan sát  HS quan sát miếng bìa nêu : bìa nêu tên gọi phân số, tự viết phân số băng giấy chia thành phần đó và đọc phân số Chẳng hạn : nhau, tô màu phần, tức là tô màu hai  GV viết lên bảng phân số , đọc là : hai phần ba  Làm tương tự với các bìa còn lại  Cho HS vào các phân số : 40 , , , 10 100 và nêu, chẳng hạn : hai phần ba băng giấy, ta có phân số  Một vài HS nhắc lại (3) phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số Hoạt động : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số  GV hướng dẫn HS lần lược viết : ; : 10 ; : ; … dạng phân số Chẳng hạn : = ; giúp HS tự nêu : phần ba là thương chia Tương tự với các phép chia còn lại Hoạt động : Thực hành  GV hướng dẫn HS làm lần lược các bài tập 1,2,3,4 bài tập Toán chữa bài Nếu không đủ thời gian thì chọn số các nội dung bài tập để HS làm lớp, số còn lại làm tự học  HS nêu chú ý SGK (Có thể dùng phân số để ghi kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác Phân số đó gọi là thương phép chia đã cho)  Tương tự trên các chú ý 2,3,4  HS làm toàn bài 1,2 còn lại nửa hai phần ba số lượng bài bài tập 3,4 Khi chữa bài phải chữa theo mẫu 3.Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau – làm bài tập còn lại bài 3, Đạo đức (T1) EM LÀ HỌC SINH LỚP I MỤC TIÊU Giúp HS biết: - Vị HS lớp so với các lớp trước - Bước đầu có kĩ nhận thức, kĩ đặt mục tiêu - Vui và tự hào là HS lớp Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các bài hát chủ đề Trường em - Giấy trắng, bút màu - Các truyện nói gương HS lớp gương mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiết (4) HOẠT ĐỘNG DẠY Khởi động: - HS hát tập thể bài Em yêu trường em, nhạc và lời: Hoàng Vân Dạy bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận Mục tiêu: Giúp HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh SGK trang 3-4 và thảo luận: + Tranh vẽ gì? + HS lớp có gì khác so với HS các khối lớp khác? + Theo em chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV kết luận: Năm các em đã lên lớp Lớp là lớp lớn trường Vì vậy, HS lớp cần phải gương mẫu mặt để các em HS các khối lớp khác học tập Hoạt động 2:Làm bài tập 1, SGK Mục tiêu: giúp HS xác định nhiệm vụ HS lớp Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập 1: Theo em , HS lớp cần phải có hành động, việc làm nào đây? a Thực tốt điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng b Thực đúng nội qui trường, lớp c Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội lớp, trường, địa phương tổ chức d Nhường nhịn, giúp đỡ các em HS nhỏ đ Buộc các em nhỏ phải làm theo ý muốn mình e Gương mẫu mặt cho các em HS lớp noi theo - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp - GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e bài tập là nhiệm vụ HS lớp mà chúng ta phải thực Hoạt động 3: Tự liên hệ Mục tiêu: giúp HS tự nhận thức thân và HOẠT ĐỘNG HỌC - Cả lớp hát - HS quan sát, thảo luận và trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS ngồi cạnh thảo luận nhóm đôi - 3-4 HS trình bày (5) có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp Cách tiến hành: - HS lắng nghe - GV nêu yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, đối chiếu - Yêu cầu HS tự liên hệ việc làm mình từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi - HS ngồi cạnh thảo - GV mời HS lên tự liên hệ trước lớp luận - Kết luận: các em cần cố gắng phát huy - HS lên tự liên hệ điểm mà mình đã thực tốt và khắc phục mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên Mục tiêu: giúp HS củng cố lại nội dung bài học Cách tiến hành: - HS thay vấn các - GV yêu cầu HS thay phiên đóng vai HS khác phóng viên để vấn các HS khác số + HS trả lời nội dung sau: + HS trả lời + Theo bạn, HS lớp cần phải làm gì? + HS trả lời + Bạn cảm thấy nào là HS lớp 5? + Bạn đã thực điểm nào + HS trả lời chương trình”rèn luyện đội viên”? + Hãy nêu điểm bạn đã thấy mình xứng đáng là HS lớp Củng cố –dặn dò: - GV dặn HS nhà học thuộc bài cũ và sưu - HS trả lời tầm bài thơ, bài hát, bài báo nói HS lớp gương mẫu và chủ đề trường em Lịch sử (T1) “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I Mục tiêu Sau bài học, học sinh(HS) nêu được: - Trương Định là gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam kì - Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược - Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố II Đồ dùng dạy học - Hình veõ SGK, phoùng to neáu coù ñieàu kieän - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phieáu hoïc taäp cho HS (6) - Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố III Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG DẠY Giới thiệu bài: - GV nêu khái quát 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ - GV yeâu caàu HS quan saùt hình minh hoạ(tr5 SGK) và hỏi: tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nghĩ gì buổi lễ vẽ tranh? - GV giới thiệu bài: Trương Định là ai? Vì nhaân daân ta laïi daønh cho oâng tình caûm ñaëc bieät toân kính nhö vaäy? Hoạt động 1: Làm việc lớp Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp mở xâm lược Caùch tieán haønh: - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Nhân dân Nam kì đã làm gì thực dân Pháp xâm lược nước ta? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS nghe - HS trả lời - HS lắng nghe GV giới thiệu baøi HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời - Nhân dân Nam kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược Nhiều + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ nào khởi nghĩa nổ ra… trước xâm lược thực dân Pháp? - Trieàu ñình nhaø Nguyeãn nhượng bộ, không kiên - GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp đấu tranh bảo vệ đất nước - HS trả lời, lớp - GV đồ và giảng giải theo doõi vaø boå sung yù kieán - GV keát luaän: Phong traøo khaùng chieán chống thực dân Pháp nhân dân huy Trương Định đã thu số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ Hoạt động 2: Làm việc nhóm Muïc tieâu: Giuùp HS hieåu Tröông Ñònh kieân cùng nhân dân chống quân xâm lược Caùch tieán haønh: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để - HS chia thành các nhóm hoàn thành phiếu sau: nhỏ, cùng đọc sách, thảo (7) luận để hoàn thành phiếu Thö kyù ghi yù kieán cuûa caùc Cùng đọc sách, thảo luận để trả lời các câu bạn vào phiếu hoûi sau: Naêm 1862, vua leänh cho Tröông Ñònh Trieàu ñình nhaø Nguyeãn làm gì? Theo em lệnh nhà vua đúng ban lệnh xuống buộc Trương hay sai? Vì sao? Ñònh phaûi giaûi taùn nghóa quân và nhận chức Lãnh binh An giang Lệnh này không hợp lý vì lệnh đó thể nhượng triều đình với thực dân Pháp, kẻ xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng Nhận lệnh vua, Trương Định có nhân dân Nhận lệnh vua, thái độ và suy nghĩ nào ? Tröông Ñònh baên khoaên suy nghó: laøm quan thì phaûi tuaân leänh vua, neáu khoâng seõ phaûi chòu toäi phaûn nghòch; nhöng daân chuùng vaø nghóa quaân Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước không muốn giải tán lực bắn khoăn đó Trương Định? Việc làm lượng, lòng tiếp tuïc khaùng chieán đó có tác dụng nào? Nghiaõ quaân vaø daân chuùng Trương định đã làm gì để đáp lại lòng tin đã suy tôn Trương Định là “Bình Tây đại nguyên soái” yeâu cuûa nhaân daân? Điều đó đã cổ vũ, động viên - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo ông tâm đánh giặc Ông dứt khoát phản đối luận câu hỏi trước lớp meänh leänh cuûa trieàu ñình vaø - GV nhaän xeùt keát quaû thaûo luaän GV kết luận: năm 1862, triều đình nhà tâm lại cùng với nhân Nguyễn ký hoà ước nhường tỉnh Miền dân đánh giặc Đông Nam Kì cho thực dân Pháp Triều - HS báo cáo kết thảo đình lệnh cho Trương Định phải giải tán luận theo hướng dẫn GV lực lượng ông kiên cùng với nhân dân chống quân xâm lược Hoạt động 3:Làm việc lớp Mục tiêu: Giúp HS hiểu lòng biết ơn và tự hào nhân dân ta với “Bình Tây đại (8) nguyên soái” Caùch tieán haønh: - GV nêu các câu hỏi sau cho HS - HS suy nghĩ, phát biểu ý trả lời: kieán: + Nêu cảm nghĩ em Bình Tây đại + Ông là người yêu nước, nguyên soái Trương Định duõng caûm, saün saøng hy sinh baûn thaân mình cho daân toäc, cho đất nước Em vô cùng + Haõy keå theâm moät vaøi maåu chuyeän veà khaâm phuïc oâng oâng maø em bieát + HS keå + Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng + Nhân dân ta đã lập đền thờ biết ơn và tự hào ông? ông, ghi lại chiến coâng cuûa oâng, laáy teân oâng đặt cho tên đường phố, trường học… GV keát luaän: Tröông Ñònh laø moät gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược cuûa nhaân daân Nam Kì 2.Cuûng coá – daën doø: - GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ và hoàn - HS kẻ sơ đồ vào thành nhanh sơ đồ SGK - HS trả lời - GV tổng kết học, tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng baøi - HS veà hoïc thuoäc baøi Luyeän taäp TV (T1) LUYỆN ĐỌC I Muïc tieâu: Giúp học sinh rèn kĩ đọc : Đọc đúng, đọc rõ ràng, tập đọc dieãn caûm Biết đọc văn có nội dung là thư lời nhấn nhủ, daën doø, dao nhieäm vuï II.Các hoạt động: Giáo viên nêu bài luyện đọc – Bài “Thư gửi các học sinh” Giao nhieäm vuï: Luyện đọc cá nhân Luyện đọc theo cặp (Đọc cho nghe & kết hợp sửa lỗi cho đọc Luyện đọc diễn cảm đoạn bài (9) Thi đọc diễn cảm đoạn thư: Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi đọc diễn cảm trước lớp (Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá & bình bầu cá nhân đọc hay, diễn cảm.) Củng cố dặn dò: Nhắc học sinh tự luyện đọc nhà ( Đặc biệt là học sinh Yeáu) Tin học _ Thứ ba ngày 25 tháng năm 2009 Khoa hoïc (T1) SỰ SINH SẢN I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận trẻ em bố, mẹ sinh và có đặc điểm giống với bố, mẹ mình - Nêu ý nghĩa sinh sản II Đồ dùng dạy học: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là ai?” (đủ dùng theo nhóm) - Hình trang 5, SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1') Hoạt động 2: Trò chơi “Bé là ai?” Mục tiêu: HS nhận trẻ em bố, mẹ sinh và có đặc điểm giống với bố, mẹ mình Cách tiến hành: (GV có thể chuẩn bị phiếu cho lớp chơi phát phiếu cho các HS tự vẽ em bé, bố và mẹ) a) GV phổ biến cách chơi - Mỗi HS phát phiếu và có nhiệm vụ phải tìm phiếu có hình em bé, bố mẹ b) GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi - HS chơi trò chơi c) - GV tuyên dương cặp HS thắng - Cho HS trả lời câu hỏi (SGV) Kết luận: (SGV) (10) Hoạt động 3: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nêu ý nghĩa sinh sản Cách tiến hành: a) GV hướng dẫn - Cho HS quan sát hình, đọc lời thoại và liên hệ đến - HS quan sát các hình 1, 2, gia đình mình trang 4, SGK và làm việc theo hướng dẫn GV b) HS làm việc theo cặp c) Cho HS trình bày kết - Trả lời câu hỏi (SGV) Kết luận: (SGK) Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Chính taû (T1) Nghe – viết : VIEÄT NAM THAÂN YEÂU I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe-viết đúng, trình bày đúng đoạn thơ Nguyễn Đình Thi - Nắm vững qui tắc viết chính tả với c,k; g,gh; ng, ngh II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm chơi trò chơi tiếp sức III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS nghe-viết Mục tiêu: Giúp HS nghe bài viết, viết từ khó bài Cách tiến hành: a) GV đọc toàn bài (2’) - Giới thiệu nội dung chính bài - Luyện viết từ khó (dễ viết sai): dập dờn, Trường Sơn, nhuộm buồn - Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát b) GV đọc cho HS viết (16’) - Nhắc HS tư ngồi viết - GV đọ dòng cho HS viết - Uốn nắn nhắc nhở HS ngồi viết sai tư c) Chấm, chữa bài (4’) - GV đọc lại toàn bài, HS soát lỗi Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS nêu - Quan sát cách trình bày bài thơ - HS viết chính tả - HS tự phát lỗi và sửa lỗi (ghi lề vở) (11) - GV chấm đến bài - GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả Mục tiêu: Cách tiến hành: (10-11’) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc to, lớp theo dõi - Giao việc - Chọn tiếng bắt đầu ng ngh; g gh; c k để điền vào chỗ ghi số - GV dán bài tập lên bảng - HS làm bài tập trò chơi tiếp sức - Nhận xét - GV chốt lại - Hướng dẫn HS làm bài tập GV giao việc - HS đọc to, lớp đọc thầm Tổ chức HS làm bài - HS làm bài cá nhân Cho HS trình bày kết - Lớp nhận xét - GV chốt lại - HS ghi lời giải vào Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Toán (T2) OÂN TAÄP : T/C CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN SOÁ I MỤC TIÊU : Giúp HS : Nhớ lại tính chất phân số Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Ôn tập tính chất phân số  GV hướng dẫn HS thực theo ví dụ 1,  HS tự tính các tích viết tích vào chẳng hạn có thể nêu thành bài tập dạng : chỗ chấm thích hợp Chẳng hạn : =¿ 5× 6× ¿ = , HS chọn số thích hợp để điền số đó vào ô trống ( Lưu ý HS, đã điền số nào vào ô trống phía 5 × 15 = = 6 × 18 5×4 6×4 20 ; … ¿ = ❑= ❑ 24  HS nhận xét thành câu khái quát (12) trên gạch ngang thì phải điền số đó vào phía gạch ngang, và số đó phải là số tự nhiên khác 0)  Sau ví dụ GV giúp HS nêu toàn tính chất phân số (như SGK) Hoạt động :Ứng dụng tính chất phân số  GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số 90 120 Chú ý : Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận : có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh là chọn số lớn mà tử số và mẫu số phân số đã cho chia hết cho số đó  GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số nêu ví dụ và ví dụ (SGK), tự nêu cách qui đồng mẫu số ứng với ví dụ (xem lại Toán 4, trang 28 và 29) Nếu còn thời gian GV cho HS làm bài tập chữa bài SGK  Tương tự với ví dụ  HS nhớ lại :  Rút gọn phân số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho  Rút gọn phân số không thể rút gọn (tức là nhận phân số tối giản) Học sinh làm bài tập Vở bài tập Toán (phần 1) Chẳng hạn : 15 15:5 18 18 :9 = = ; = = ;… 25 25:5 27 27 :9  HS làm bài tập (trong Vở bài tập Toán (phần 1) chữa bài  Học sinh tự làm bài 3: 12 40 = = 30 100 và 12 20 = = 21 35 Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập so sánh phân số Luyện từ & câu (T1) TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Giúp HS hiểu nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn - Biết vận dụng hiểu biết đã có để làm bài tập thực hành từ đồng nghĩa II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1 - Bút dạ; 2,3 phiết photo các bài tập III Các hoạt động dạy học: (13) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 Mục tiêu: Giúp các em so sánh nghĩa các từ xây dựng, kiến thiết; vàng hoe, vàng lịm, vàng xuộm Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS làm bài tập - HS làm cá nhân- so sánh nghĩa các từ Cho HS trình bày kết GV nhận xét, chốt lại - Nxét - Hướng dẫn HS làm bài tập Cho HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc to, lớp đọc thầm Cho HS trình bày kết - Làm việc theo nhóm, trình bày GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Ghi nhớ Mục tiêu: Các em thuộc ghi nhớ và làm các bài tập 1,2 Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS làm bài tập (5’) Cho HS đọc yêu cầu bài tập, đọc đoạn - HS đọc to, lớp đọc thầm văn GV giao việc: Cho HS làm bài- GV dán lên bảng đoạn văn đã chuẩn bị trước Cho HS trình bày - Lớp nhận xét - Hướng dẫn HS làm bài tập Cho HS đọc yêu cầu, giao việc HS làm bài, phát phiếu cho cặp - HS viết nháp - cặp đem phiếu dán lên bảng, lớp nhận xét GV nhận xét, chốt lại - Hướng dẫn HS làm bài tập (tương tự các bài trước) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, nhà học bài - Ghi nhận lời GV dặn Kó thuaät (T1) (14) ÑÍNH KHUY HAI LOà I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ Kỹ năng: Rèn cách đính khuy hai lỗ đúng quy định Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giaùo vieân: Maãu ñính khuy hai loã Chỉ phen và vải sợi: đến khuy lỗ Học sinh: Vải kích thước 20 x 30cm Chæ khaâu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (Ổn định tổ chức ) Kieåm tra baøi cuõ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Giới thiệu bài 2- Giaûng baøi Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh bieát caùch quan saùt caùc maãu khuy vaø nhaän xeùt hình daïng cuûa chuùng - Caùch tieán haønh: Gv cho hoïc sinh xen hình a SGK - Em haõy quan saùt hình 1a vaø neâu nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm hình daïng cuûa khuy loã? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Quan saùt hình 1b, em coù nhaän xeùt gì veà - Đường đính khuy, khoảng cách đường khâu trên khuy lỗ? các khung đính trên sản phẩm - Gv cho hoïc sinh quan saùt khung ñính treân saûn phaåm may maëc nhö aùo, so saùnh vò trí cuûa - Khoảng cách caùc khuy vaø loã khuyeát treân neïp aùo Gv nhaän xeùt boå sung: khuy hay coøn goïi laø cuùc áo nút làm nhiều vật liệu khác nhựa, tai, gỗ với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau, Khuy - Hoïc sinh laéng nghe đính vào vải các đường khâu qua lỗ khung để nối khuy với vải Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật Mục tiêu: Học sinh phải hiểu các bước (15) quy trình ñính khuy Cách tiến hành: Gv hướng dẫn học sinh quan saùt hình vaø ñaët caâu hoûi - Neâu caùch vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy loã? - Neâu caùch ñính khuy loã? Gv cho hoïc sinh quan saùt hình vaø hình - Em haõy neâu caùch quaán chæ chaân khuy vaø keát thuùc ñính khuy? Gv hướng dẫn học sinh thực các thao tác quaán chæ quanh chaân khuy Gv cho học sinh thực hành quấn nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu IV CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ: Chuaån bò: ñính khuy loã Đặt vải lên bàn vạch dấu đường thẳng caùch meùp vaûi 3cm - Hoïc sinh trình baøy - Hoïc sinh trình baøy Lớp nhâïn xét - Goïi hoïc sinh nhaéc laïi caùc thao taùc ñính khuy loã - Veà nhaø taäp laøm tieáp Luyện tập Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu : - Ôn tập các khái niệm phân số ; đọc, viết phân số - Ôn tính chất phân số - Ôn so sánh các phân số cùng mẫu và khác mẫu II Các hoạt động : – Ôn lại lý thuyết : - Nêu cách quy đồng phân số ( trường hợp – MSPS này chia hết MSPS ) - Nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu - Nêu cách so sánh các phân số khác mẫu - Nêu cách so sánh các phân số với - Bài luyện tập : a/ Bài : Điền dấu thích hợp : 7 7 8 b/ Bài : Quy đồng mẫu số các phân số sau : và và 8 và và 12 (16)  Giáo viên chấm bài ; chữa bài và tổ chức nhận xét, đánh giá chung Dặn học sinh ôn tập & nắm cách quy đồng , so sánh phân số Anh vaên _ Thứ tư ngày 26 tháng năm 2009 Theå duïc Tập đọc (T2) QUANG CAÛNH LAØNG MAÏC NGAØY MUØA I Mục đích, yêu cầu: 1/ Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các từ ngữ khó - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, giàn trải, dịu dàng, biết nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh 2/ Hiểu các từ ngữ, phân biết sắc thái các từ đồng nghĩa màu sắc bài Hiểu thêm môi trường thiên nhiên đẹp đẽ làng quê Việt Nam 3/ Nắm nội dung chính: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú Qua đó thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK - Sưu tầm tranh khác III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra: “ Thư gửi các học sinh”, câu hỏi SGK Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng Cách tiến hành: a) GV đọc bài b) HS đọc tiếp nối: đoạn - Cho HS đọc trơn đoạn nối tiếp - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng c) Hướng dẫn HS đọc bài - Cho HS đọc bài - Cho HS giải nghĩa từ d) GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Trả lời câu hỏi Hoạt động học sinh - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Luyện đọc từ - HS (17) Cách tiến hành: - Cho HS đọc đoạn - GV nêu câu hỏi 1, Nhận xét cách dùng từ vàng để thấy tác giả quan sát tinh và dùng từ gợi cảm 2, Những chi tiết nào nói thời tiết làng quê ngày mùa ? - GV kết hợp GDBVMT, giúp HS hiểu thêm môi trường thiên nhiên đẹp đẽ làng quê Việt Nam 3, Những chi tiết nào người cảnh ngày mùa? 4, Các chi tiết trên làm cho tranh quê đẹp và sinh động nào? 5, Vì có thể nói bài văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm a) GV hướng dẫn đọc GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng đọc GV cho HS đánh dấu đoạn văn cần đọc - HS - HS trả lời - nhận xét - HS dùng bút chì đánh dấu SGK Hướng dẫn cách nhịp(dấu “,”; dấu “.”) GV đọc diễn cảm - HS lắng nghe b) HS đọc diễn cảm đoạn văn - HS đọc đoạn văn - Nhiều HS - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và - HS bài Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Đọc bài cũ, chuẩn bị bài Toán (T3) OÂN TAÄP : SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ I MỤC TIÊU : Giúp HS : Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với đơn vị Biết so sánh hai phân số có cùng tử số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : Kiểm tra bài cũ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (18) VIÊN Hoạt động : Ôn tập cách so sánh hai phân số  HS nêu cách nhận biết phân số  GV gọi HS nêu cách so sánh bé ( lớn 1) hai phân số có cùng mẫu số, khác Chú ý : HS nắm phương pháp mẫu số, tự nêu ví dụ chung để so sánh hai phân số là trường hợp (như SGK) Khi nêu ví có thể làm cho chúng có cùng mẫu < 7 dụ, chẳng hạn HS nêu số so sánh các tử số thì yêu cầu HS đó giải thích ( chẳng hạn, và đã có cùng mẫu số là 7, so sánh tử số ta có < < ) Nên tập cho 7 HS nhận biết và phát biểu lời, viết, chẳng hạn, thì > < 7 Hoạt động : Thực hành Bài : cho HS tự làm chữa bài HS làm bài và trình bày miệng viết chẳng hạn : 12 6 x 12 = vì = = 14 7 x 14 2x 3 x3 < vì = = ; = = 3 x 12 4 x 12 mà < 12 12 nên < HS làm bài chữa bài : a) Bài :cho HS làm bài chữa bài, không đủ thời gian thì làm bài a) còn lại làm tự học 17 ; ; 18 ; ; b) (19) Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau Keå chyeän (T1) LÝ TỰ TRỌNG I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung tranh 1,2 câu HS kế đoạn và toàn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện SGK - Bảng phụ thuyết minh cho tranh III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: GV kể chuyện Mục tiêu: GV kể chuyện Cách tiến hành: - GV kể lần 1.( Không sử dụng tranh) GV giảng nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, niên, Quốc tế ca - GV kể lần (Sử dụng tranh) Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể GV đưa các tranh SGK đã phóng to lên bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện a) Học sinh tìm câu thuyết minh cho tranh - Cho HS đọc yêu cầu câu - HS đọc to, lớp đọc thầm - GV nêu yêu cầu - Cho HS tìm câu thuyết minh cho tranh (2 câu thuyết minh) - Tổ chức cho HS làm việc - HS làm việc cặp - Cho HS trình bày kết - HS thuyết minh tranh - GV nhận xét, viết bảng phụ lời thuyết minh - GV nhắc lại (20) b) HS kể lại câu chuyện - Cho HS kể đoạn(HS tb,yếu) - Cho HS thi kể chuyện - Mỗi em kể đoạn - HS thi kể câu chuyện - HS thi kể phân vai - GV nhận xét Hoạt động 4: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện Mục tiêu: HS biết ý nghĩa câu chuyện Cách tiến hành: - GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi - vài HS đặt câu hỏi - GV đặt câu hỏi cho HS - HS trả lời câu hỏi Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.(2’) - GV nhận xét tiết học - HS ghi nhận - GV và HS bình chọn HS kể hay - Dặn dò nhà tập kể Luyeän taäp tieáng Vieät (T2) LUYEÄN VIEÁT I Muïc tieâu: Giúp H.S luyện viết đúng chính tả, biết trình bày bài văn Giúp H.S luyện viết đúng tốc độ theo yêu cầu H.S lớp Bậc T.H II Các hoạt động: Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu & yêu cầu bài học Giáo viên đọc mẫu bài viết – (H.S chú ý lắng nghe) Yêu cầu học sinh luyện viết từ ngữ khó, dễ viết sai chính taû Giáo viên đọc cho học sinh viết bài Bài : buổi sáng mùa hè thung lũng Rừng núi còn chìm đắm màn đêm Trong bầu không khí đầy ẩm và lành lạnh, người ngon giấc chăn đơn Bỗng gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh đầu Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran Mấy gà rừng trên núi thức dậy gáy te te Trên cây cao cạnh nhà , ve đua kêu rả Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều … Bản làng đã thức giấc Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp Ngoài bờ ruộng đã có tiếng bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi í ới Hoàng Hữu Bội Giáo viên chấm ; nhận xét, đánh giá bài viết & nhận xét học Dặn H/S luyện viết thêm nhà Ñòa lí (T1) VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CỦA CHÚNG TA I - MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS (21) - Chỉ vị trí địa lí và giới hạn nước VN trên đồ (lược đồ) và trên địa cầu Mô tả vị trí địa lí, hình dạng nước ta Nêu diện tích lãnh thổ nước VN Biết thuận lợi và số khó khăn vị trí địa lí nước ta đem lại II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, địa cầu, hai lược đồ trống tương tự bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đê học tốt môn Địa lí 3/ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Giới thiệu bài - Vị trí địa lý giới hạn * Hoạt động : làm việc cá nhân, cặp MT : Mô tả và nêu vị trí địa lí nước VN Bước : GV cho HS quan sát H1 SGK - Đất nước VN gồm có phận nào? H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đất liền, biển, đảo và quần đảo HS vị trí và đất liền trên - Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? lược đồ - Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta? - Trung Quốc, Lào, Cam-pu- Tên biển là gì? chia - Kể tên số đảo và vùng đảo nước ta? - Đông nam và tây nam Bước : HS lên bảng địa lý nước ta trên lược đồ - Biển đông và trình bày trước lớp - Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ G/V chốt ý : đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo, và - Một số HS quần đảo, ngoài còn có vùng trờ bao trùm lảnh thổ nước ta Bước : HS vị trí địa lý nước ta trên địa cầu - Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác - Vài HS trên địa cầu - GV kết luận - HS trả lời – Hình dạng và diện tích * Hoạt động : Làm việc theo nhóm Bước : HS nhóm đọc SGK, quan sát hình và bảng số liệu thảo luận các câu hỏi SGV / 78 Bước : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác - Nhóm (3’) bổ sung; GV sửa chữa kết luận (22) * Hoạt động : Trò chơi “tiếp sức” Bước : GV treo lược đồ trống lên bảng và phổ biến luật chơi Bước : GV hô : “bắt đầu” - đội tham gia trò chơi lên Bước : Đánh giá nhận xét đứng xếp hai hàng dọc phía > Bài học SGK trước bảng nhóm phát bìa (Mỗi HS tấm) - Vài HS đọc 4/ Củng cố, dặn dò : - Em biết gì vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam ? - Về nhà học bài và đọc trước bài 2/68 Hoạt động tập thể _ Thứ năm ngày 27 tháng năm 2009 Taäp laøm vaên (T1) CAÁU TAÏO BAØI VAÊN TAÛ CAÛNH I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nắm cấu tạo bài văn tả cảnh - Từ đó biết phân tích cấu tạo bài văn tả cảnh cụ thể - Sử dụng ngữ liệu bài : Hoàng hôn trên sông Hương và Nắng trưa , GV tích hợp GDBVMT giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn: - Nội dung phần ghi nhớ - Cấu tạo “Nắng trưa” đã GV phân tích III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 2: Nhận xét (17’) Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả cảnh Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập - Giao việc Đọc văn Chia đoạn văn Xác định nội dung đoạn - Tổ chức HS làm việc - Cho HS trình bày kết bài làm - GV nhận xét và chốt lại Bài văn có phần và có đoạn:  Phần mở bài: Từ đầu…yên tĩnh này Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc - HS phát biểu- Nhận xét (23) Giới thiệu đặc điểm hoàng hôn  Phần thân bài: gồm đoạn: - Đoạn 1: Từ mùa thu hai cây bàng Sự thay đổi màu sắc sông Hương - Đoạn 2: Từ phía đông…chấm dứt Hoạt động người từ lúc hoàng hôn đến lúc đã lên đèn  Phần kết bài: Câu cuối Sự thức dậy Huế sau hoàng hôn b) Hướng dẫn cho HS làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu và giao nhiệm vụ Đọc lướt nhanh bài Tìm giống và khác thứ tự miêu tả bài văn Rút nhận xét cấu tạo bài văn tả cảnh - Tổ chức HS làm bài - Trao đổi theo cặp - Cho HS trình bày - HS, lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại GV tích hợp GDBVMT giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên Hoạt động 3: Ghi nhớ Mục tiêu: HS nhớ lại kết luận Cách tiến hành: - HS đọc phần ghi nhớ -HS sử dụng kết luận vừa rút bài tập Hoạt động 4: Luyện tập (10’) Mục tiêu: HS nắm yêu cầu bài tập Cách tiến hành: - GV cho HS đọc yêu cầu, giao việc Đọc thầm Nhận xét cấu tạo bài văn - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - HS chép kết bài tập ( SHD/23) - GV tích hợp GDBVMT giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK - 1,2 HS - học thuộc ghi nhớ Dặn dò: Chuẩn bị bài tập - HS ghi vào Anh vaên Toán (T4) OÂN TAÄP : SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ (TT) (24) I MỤC TIÊU : Giúp HS :  So sánh phân số với đơn vị  So sánh hai phân số cùng tử số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV hướng dẫn H làm bài tập chữa bài, chữa bài kết hợp ôn tập và củng cố các kiến thức đã học , chẳng hạn Bài : Cho HS làm bài chữa bài, HS chữa bài GV cho HS nêu nhận xét và nhớ lại đặc điểm phân số bé 1, lớn , GV cho HS nhắc lại các điều kiện để so sánh phân số với Bài : Tương tự bài và giúp HS nhớ : Trong hai phân số có tử số , phân số nào có mẫu số lớn thì bé Bài : Cho HS làm phần a) và phần c) chữa bài, phần c) cho HS tự làm tự học Bài : Cho HS nêu bài toán giải toán HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH <1 ( vì tử số là nhỏ mẫu số là 5) >1 ( vì tử số là lớn mẫu số là ) =1 ( vì mẫu số là tử số là ) Bài giải ( bài4) Mẹ cho chị số quýt tức là chị số quýt 15 Mẹ cho em số quýt nghĩa là em số quýt 15 < > mà nên 15 15 mẹ cho em nhiều quýt Củng cố, dặn dò : Làm phần còn lại bài tập Khoa hoïc (T2) NAM HAY NỮ ? I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm mặt sinh học và xã hội nam và nữ - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam và nữ - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ II Đồ dùng dạy học: (25) - Hình trang 6, SGK - Các phiếu có nội dung trang SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1') Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: HS xác định khác nam và nữ mặt sinh học Cách tiến hành: a) Làm việc theo nhóm - Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận b) Làm việc lớp - Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” Mục tiêu: HS phân biệt các đặc điểm mặt sinh học và xã hội nam và nữ Cách tiến hành: a) Tổ chức và hướng dẫn - GV phát phiếu cho các nhóm - Hướng dẫn cách làm b) Các nhóm làm việc - Giải thích xếp c) Làm việc lớp - Cho HS trình bày kết - Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại Hoạt động 4: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội nam và nữ Mục tiêu: HS nhận số quan niệm xã hội nam và nữ; cần thiết phải thay đổi số quan niệm này và có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ Cách tiến hành: a) Làm việc theo nhóm - GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV) b) Làm việc lớp - Cho HS trình bày kết Kết luận: (SGK) Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học (26) - Chuẩn bị bài Luyện từ & câu (T2) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho - Cảm nhận khác các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chon từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ- Bảng phụ - Một vài trang từ điển photo III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra: - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - Làm bài tập 2(làm lại) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Luyện tập (27’) Mục tiêu: Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập1 (10’) - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc - HS làm việc theo nhóm - Cho HS trình bày kết Hoạt động học sinh - HS lên bảng - HS đọc to - Nhóm thực hành - HS viết vào phiếu - Đại diện các nhóm dán phiếu, nhận xét - GV chốt lại b) Hướng dẫn HS làm bài tập (9’) - Đọc yêu cầu - Giao việc: Chọn số các từ vừa tìm - HS nghe và đặt câu - Cho HS làm bài - Cá nhân - Cho HS trình bày kết - HS đọc câu mình đặt, lớp nhận xét - GV nhận xét c) Hướng dẫn HS làm bài tập (8’) - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc - HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt thác” - Lớp đọc thầm - Đọc đoạn văn, cho HS làm bài - Làm việc nhóm đôi - Cho HS trình bày kết - Đại diện HS trình bày (27) - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà: Bài tập - Xem bài tuần Luyện tập toán (T2) LUYEÄN TAÄP VEÀ PHAÂN SOÁ I Mục tiêu : - Ôn tập các khái niệm phân số ; đọc, viết phân số - Ôn tính chất phân số - Ôn so sánh các phân số cùng mẫu và khác mẫu - Ôn cách rút gọn phân số - Biết nào là phân số thập phân II Các hoạt động : Bài cũ : Yêu cầu học sinh nêu T/C phân số (KT HS) Giáo viên giao nhiệm vụ : Làm các bài tập sau Bài a) Khoanh tròn các phân số có thể viết dạng phân số thập phân : ; ; ; 25 ; b) Hãy viết các phân số đã khoanh (ở câu a) thành dạng phân số thập phân Bài Nhân dịp tết Trung Thu, bạn Hùng & Loan tặng bánh Hùng ăn hết cái bánh ; còn Loan ăn hết cái bánh đó Hỏi bạn nào còn lại nhiều ? Bài Viết tất các phân số biểu thị phần tô đậm hình đây : Bài Tìm chỗ sai việc rút gọn các phân số sau : (28) a) 16 = :3 16 : = = b) 18 24 = 18 : 24 : = =  Học sinh làm bài ( 30 – 35 phút )  Giáo viên chấm bài ; chữa bài và tổ chức nhận xét, đánh giá chung Dặn học sinh ôn tập & nắm T/C phân số Thể dục Tin học Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2009 Mó thuaät : XEM TRANH : THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ Taäp laøm vaên (T2) LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH ( Một buổi ngày) I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Từ việc phân tích cách quan sát và chọn ọc chi tiết đặc sắc tác giả vài “ Buổi sớm trên cánh đống”, HS hiểu nào là quan sát chọn lọc chi tiết bài văn tả cảnh - Biết trình bày rõ ràng điều đã thấy quan sát cảnh buổi ngày - Sử dụng ngữ liệu bài : Buổi sớm trên cánh đồng , GV tích hợp GDBVMT giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ và tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra: - Em hãy nhắc lại nội dung cần nhớ tiết Hoạt động học sinh Tập làm văn trước - Phân tích cấu tạo bài “ Nắng trưa” - HS - GV nhận xét Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện tập a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.(13’) - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc - HS đọc to Lớp đọc thầm - Quan sát vào đoạn văn “Buổi sáng trên cánh đồng”: Tìm đoạn văn miêu tả buổi sớm mùa thu giác quan nào tác giả đã sử dụng (29) để miêu tả? Tìm chi tiết bài thể quan sát - HS làm bài tinh tế tác giả - GV nhận xét, chốt lại - HS trình bày - GV tích hợp GDBVMT giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.(15’) - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc - HS đọc to Lớp đọc thầm - Cho HS quan sát vài tranh ảnh cảnh cánh - HS quan sát tranh đồng, nương rẫy, công việc, đường phố - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét tiết học Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2’) - Yêu cầu HS hoàn thiện kết quan sát vào nháp - Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới Toán (T5) PHAÂN SOÁ THAÄP PHAÂN I MỤC TIÊU : Giúp HS : Nhận biết các phân số thập phân Nhận : có số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Giới thiệu phân số thập phân  HS làm tương tự với  GV nêu và viết trên bảng các phân số 17 , , 10 100 1000 ; … cho HS nêu đặc điểm các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; … GV 20 , , … 125 Cho HS nêu nhận xét để :  Nhận : có phân số có thể viết thành phân số thập phân  Biết chuyển số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm số nhân với mẫu số để có 10 ; (30) giới thiệu : các phân số có mẫu số là 100 ; 1000 ; … nhân tử số và 10 ; 100 ; 1000 ; … gọi là các phân mẫu số với số đó để phân số thập số thập phân (cho vài HS nhắc phân) lại)  GV nêu và viết trên bảng phân số , yêu cầu HS tìm phân số thập phân để có : = 3×2 = × 10 Bài : HS tự viết các phân số thập phân để : 20 475 , , , 10 100 000 000 000 Hoạt động : Thực hành Bài : Cho HS tự viết cách đọc phân Bài : HS tự làm bài chữa bài ( H số thập phân (theo mẫu) có thể chữa phần bài tập toàn ❑ ❑ Bài : cho H nêu ( nói Kết là : viết ) Các phân số thập phân là : 17 1000 bài 10 và a) 7 x 35 = = 2 x 10 b) 3 x 25 75 = = 4 x 25 100 c) 6 :3 = = 30 30:3 10 d) 64 64 : 8 = = 800 800 :8 100 4.Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau AÂm nhaïc (T1) ÔN CÁC BAØI HÁT Đà HỌC I Môc tiªu - H\S trình bày các bài hát đã học; Quốc ca việt nam, Em yêu hoà bình, Chúc mõng, ThiÕu nhi thÐ giíi liªn hoan (31) - Hát kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp theo tiết tấu lời ca tập trình bày các bài hát đã học theo tổ , nhóm , cá nhân - T¹o kh«ng khÝ häc tËp vui t¬i, s«i næi tõ tiÕt häc ®Çu tiªn ch¬ng tr×nh ©m nh¹c líp II ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học H§ cña GV Néi dung GV ghi néi Ôn tập số bài hát đã học dung Quèc ca ViÖt Nam -Ai lµ t¸c gi¶ bµi Quèc ca ViÖt Nam? GV hái Nh¹c sÜ V¨n Cao - Cả lớp đứng nghiêm hát Quốc ca Việt GV đệm đàn Nam Em yªu hoµ b×nh GV hái - Ai lµ t¸c gi¶ bµi h¸t Em yªu hoµ b×nh? - Nh¹c sÜ NguyÔn §øc Toµn GV híng dÉn - GV giíi thiÖu lêi ca cña bµi h¸t -C¶ líp h¸t bµi Em yªu hoµ b×nh kÕt hîp gâ ph¸ch GV ®iÒu khiÓn C¶ líp h¸t bµi Em yªu hoµ b×nh kÕt hîp gõ đệm theo nhịp - Tõng tæ tr×nh bµy bµi Em yªu hoµ b×nh, GV đánh giá GV hái Chóc mõng - Bµi chóc mõng lµ nh¹c níc nµo? §ay lµ bµi h¸t Nga, lêi ViÖt Hoµng L©n GV giíi thiÖu lêi ca cña bµi h¸t GV híng dÉn GV ®iÒu khiÓn GV hái GV híng dÉn GV ®iÒu khiÓn GV tæng kÕt Chia líp thµnh hai nöa, mét nöa h¸t, nöa gõ đệm theo phách Phách mạnh gõ tay ph¶i, hai ph¸ch nhÑ gâ tay tr¸i §æi l¹i lÇn tr×nh bµy -Tõng tæ tr×nh bµy bµi Chóc mõng, GV đánh giá ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan - lµ t¸c gi¶ bµi thiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan? - nh¹c sÜ lu H÷u Phíc - GV giíi thiÖu lêi ca cña bµi h¸t - c¶ líp h¸t bµi thiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan kết hợp gõ đệm : đoạn gõ phách, đoạn gâ theo tiÕt tÊu lêi ca - tõng tæ tr×nh bµy bµi thiÕu nhi thÕ giíi liên hoan, GV đánh giá GV tæng kÕt phÇn tr×nh bµy bµi h¸t cña các tổ đánh giá khen ngợi và động viên h\s cè g¾ng häc m«n ©m nh¹c KÕt thóc: c¶ líp h¸t bµi em yªu hoµ b×nh kÕt hîp gâ ph¸ch H§ cña HS HS ghi bµI HS tr¶ lêi HS h¸t Quèc Ca HS tr¶ lêi HS thùc hiÖn HS thùc hiÖn C¸c tæ thùc hiÖn HS tr¶ lêi HS thùc hiÖn C¸c tæ thùc hiÖn H\s tr¶ lêi H\s thùc hiÖn C¸c tæ thùc hiÖn H\s theo dâi H\s thùc hiÖn (32) TUẦN II Thứ hai ngày 31 tháng năm 2009 Chào Tập đọc (T3) NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết đọc văn có bảng thống kế giới thiệu truyện thống văn học Việt Nam, đọc rõ ràng, rành mạch với giọng đọc tự hào - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là chứng văn hóa lâu đời nước ta II Đồ dùng học tập: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Em hãy kể tên vật bài có màu vàng và từ màu đỏ - Vì có thể nói bài văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương? - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Nghìn năm văn hiến” Hoạt động 2: Luyện đọc: Mục tiêu: HS đọc nối tiếp đoạn, đọc đúng, đọc hay, diễn cảm Cách tiến hành: a) GV đọc bài: - HS đọc nối tiếp: đoạn b) Hướng dẫn HS luyện đọc trên đoạn và đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên c) Hướng dẫn HS đọc bài - HS đọc chú giải SGK d) GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS hiểu Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Cách tiến hành: Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp - HS - HS giải nghĩa từ (33) a) Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? b) Đọc đoạn Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết: - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi cử nhất? - Triều đại nào có nhiều Tiến sĩ nhất? Nhiều Trạng Nguyên nhất? c) Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3, bài - Cho HS đọc đoạn Ngày nay, Văn Miếu còn có chứng tích gì văn hóa lâu đời? - HS đọc - HS trả lời - Triều đại Hậu- Lê.(34 khoa thi) - Triều Mạc - HS đọc - Có 82 bia khắc tên tuổi 1306vị Tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến khoa thi 1779 Bài văn giúp em hiểu gì văn hóa Việt Nam? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài Cách tiến hành: a) Cho HS đọc diễn cảm đoạn - 5-10 HS - Luyện đọc chính xác bảng thống kê việc thi cử các Triều đại - GV đọc mẫu b) Cho HS đọc thi - HS thi đọc, nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Đọc lại bài và xem trước bài “Sắc màu em yêu” Toán (T6) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố : Nhận biết các phân số thập phân Chuyển số phân số thành phân số thập phân Giải bài toán tìm giá trị phân số số cho trước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Bài : (34) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : GV tổ chức cho HS tự làm bài chữa bài Hoạt động : Thực hành Bài : HS phải viết 10 12 13 14 , , , , , 10 10 10 10 10 10 vào các vạch tương ứng trên trục số Sau chữa bài nên gọi HS đọc lần lược các phân số từ 10 đến 14 10 và nhấn mạnh đó là các phân số thập phân Bài : Kết là : 11 11 x 55 15 15 x 25 375 31 31 x 62 Bài : HS làm bảng lớp kết = = ; = = ; = = 2 x 10 4 x 25 100 5 x 10 hợp bảng Khi làm bài và chữa bài HS cần nêu số thích hợp để lấy mẫu số nhân với số đó (hoặc chia cho số đó) thì 10 ; 100 ; 1000 ; … Bài : HS làm và chữa bài tương tự Bài : HS nêu bài toán giải bài toán Bài giải Số HS giỏi toán là : 30 x = ( học sinh ) 10 Số HS giỏi Tiếng Việt là : 30 x =6( 10 học sinh ) Đáp số : HS giỏi toán, HS giỏi TV Củng cố, dặn dò : Nhận xét, đánh giá tiết học Nhắc học sinh nắm cách nhận biết phân số là phân số thập phân; cách chuyển Một phân số thành phân số thập phân Đạo đức (T2) VẬN DỤNG – THỰC HÀNH I MỤC TIÊU Giúp HS biết: - Vị HS lớp so với các lớp trước - Bước đầu có kĩ nhận thức, kĩ đặt mục tiêu - Vui và tự hào là HS lớp Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp (35) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các bài hát chủ đề Trường em - Giấy trắng, bút màu - Các truyện nói gương HS lớp gương mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm HOẠT ĐỘNG HỌC Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ đặt mục - Cả lớp hát tiêu; động viên HS có ý thức vươn lên mặt để xứng đáng là HS lớp Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ - HS làm việc theo nhóm nhỏ, HS trình bày kế hoạch cá nhân nhóm, các bạn góp - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp ý - GV kết luận: để xứng đáng là HS lớp 5, chúng - HS trình bày, lớp trao đổi ta cần phải tâm phấn đấu, rèn luyện cách nhận xét có kế hoạch Hoạt động 2:Kể chuyện các gương HS lớp gương mẫu Mục tiêu: giúp HS biết thừa nhận và học tập theo các gương tốt Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể các HS lớp gương - HS tiếp nối kể mẫu(trong lớp, trường sưu tầm qua báo đài) - GV yêu cầu HS thảo luận lớp điều có thể học tập từ gương đó - GV kết luận: chúng ta cần học tập các gương tốt bạn bè để mau tiến Hoạt động 3: Làm việc lớp Mục tiêu: giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm - Cả lớp thảo luận (36) trường, lớp Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ chủ đề - HS giới thiệu tranh vẽ Trường em mình trước lớp - HS hát, múa, đọc thơ theo - GV tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ chủ đề yêu cầu trường em - Kết luận: chúng ta vui và tự hào là HS lớp 5; yêu quí và tự hào trường, lớp mình Đồng thời chúng ta thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt Củng cố –dặn dò: - GV dặn HS nhà học thuộc bài cũ và chuẩn - HS lắng nhe và ghi nhớ bị bài Lịch sử (T2) NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I MUÏC TIEÂU Học xong bài này, HS nêu được: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - Suy nghĩ và đánh giá nhân dân ta đề nghị canh tân và lòng yêu nước ông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phieáu hoïc taäp cho HS - HS tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: - GV gọi HS lên bảng và yêu cầu trả lời - HS lên bảng và trả các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận lời các câu hỏi sau: xeùt vaø cho ñieåm HS + Em hãy nêu băn khoaên, suy nghó cuûa Tröông Định nhận lệnh vua + Em haõy cho bieát tình caûm (37) nhân dân Trương ñònh + Phaùt bieåu caûm nghó cuûa em veà Tröông ñònh - GV giới thiệu bài mới: trước xâm lược thực dân Pháp, số nhà nho yêu nước chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường Với mong muốn đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức nhiều điều trần mong muốn phồn thịnh đất nước Nội dung các điều trần đó nào? Nhà vua và triều đình có thái độ nào? Hoạt động 1:Làm việc nhóm Muïc tieâu: Giuùp HS tìm hieåu veà Nguyeãn Trường Tộ Caùch tieán haønh: - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn: + Caùc baïn nhoùm ñöa caùc thoâng tin, bài viết Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm + Caû nhoùm choïn loïc thoâng tin vaø ghi vaøo phieáu:  Năm sinh, năm Nguyễn Trường Toä  Queâ quaùn cuûa oâng  Trong đời mình ông đã đâu và tìm hiểu gì?  Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc - GV cho hoïc sinh caùc nhoùm baùo caùo keát quaû laøm vieäc - GV nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa HS - GV ghi số nét tiểu sử Nguyễn Trường Tộ: Ông sinh năm 1830, năm 1871 OÂng xuaát thaân moät gia ñình Công giáo, làng Bùi chu, huyện Hưng - HS chia thaønh caùc nhoùm, moãi nhóm 6-8 HS, hoạt động theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm lên bảng trình baøy, caùc nhoùm khaùc theo doõi, boå sung yù kieán (38) nguyên, tỉnhNghệ an Từ bé ông đã tiếng thông minh, học giỏi dân vùng gọi là Trạng Tộ Năm 1860 ông sang Pháp, đó ông đã quan sát, tìm hiểu văn minh, giàu có nước Pháp Ông suy nghĩ phải thực canh tân đất nước thì nước ta thoát khỏi đói ngheo và trử thành nước mạnh Hoat động 2:Làm việc nhóm Mục tiêu: giúp HS biết tình hình đất nước ta trước xâm lược thực dân Phaùp Caùch tieán haønh: - GV tổ chức cho HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời các câu hoûi sau: + Theo em thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó naøo? - HS hoạt động nhóm HS có theå neâu: + Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta vì:  Trieàu ñình nhaø Nguyeãn nhượng thực dân Pháp  Kinh tế đất nước nghèo naøn, laïc haäu  Đất nước không đủ sức để tự lập, tự cường… - Đại diện nhóm HS phát biểu ý kiến trước lớp, HS các nhóm khaùc boå sung - HS trao đổi, nêu ý kiến: - GV cho HS báo cáo kết trước lớp nước ta cần phải đổi để đủ sức tự lập, tự cường - GV hỏi: theo em tình hình đất nước - HS lắng nghe trên đã đặt yêu cầu gì để khỏi bị lạc haäu? - GV kết luận: cuối kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng chúng, nước ta nghèo nàn lạc hậu Yêu cầu tất yếu hoàn cảnh nước ta lúc là phải thực đổi đất nước Hiểu điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi điều trần lên vua Tự Đức đề nghị (39) canh tân đất nước Hoạt động 3:Làm việc theo cá nhân Mục tiêu: giúp HS hiểu biết đề nghị canh tân đát nước Nguyễn Trường Toä Caùch tieán haønh: - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời câu hỏi sau: + Nguyễn Trường Tộ đã đưa đề nghị gì để canh tân đất nước? + Nhaø vua vaø trieàu ñình nhaø Nguyeãn coù thái độ nào với đề nghị Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc trước lớp: GV nêu câu hỏi cho HS trả lời - GV hoûi theâm: vieäc vua quan nhaø Nguyeãn phản đối đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người naøo? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng minh lạc hậu vua quan nhà Nguyeãn - HS đọc SGK và trả lời: + Nguyễn Trường Tộ đề nghị:  Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước  Thueâ chuyeân gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh teá  Xây dựng quân đội huøng maïnh  Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng… + Trieàu ñình Nguyeãn khoâng cần thực các đề nghị Nguyễn Trường Tộ Vua Tự Đức bảo thủ cho phương pháp cũ đủ để điều khieån quoác gia roài - HS nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - HS neâu yù kieán + Họ là người bảo thủ + Họ là người lạc hậu, không hiểu biết gì giới bên ngoài quốc gia… - HS neâu ví duï: + Vua quan nhaø Nguyeãn không tin đèn treo ngược, không có dầu(đèn điện) mà vaãn saùng + Vua quan nhaø Nguyeãn cho chuyện xe đạp bánh chuyển động nhanh mà không (40) bị đổ là chuyện bịa GV kết luận: Với mong muốn canh tân đất - Học sinh lắng nghe nước, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều điều trần đề nghị cải cách Tuy nhiên, nội dung tiến đó không vua và triều đình chấp nhận vì bảo thủ và lạc hậu Chính điều đó góp phần làm cho nước ta thêm suy yếu, chịu đô hộ thực dân Pháp Cuûng coá –daën doø: - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời -HS trả lời GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi cuõ vaø söu taàm, chuaån bò baøi Luyện tập tiếng Việt (T3) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐƠN- TỪ GHÉP; CÂU ĐƠN I MỤC TIÊU Giúp HS củng cố kiến thức TỪ – Từ đơn và từ ghép Củng cố kiến thức câu đơn hai thành phần: CN-VN II CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ôn kiến thức cũ: - Thế nào là từ đơn, từ ghép ? – Cho ví dụ - Nêu khái niêm câu đơn hai thành phần ? cho ví dụ Luyện tập: Giáo viên nêu bài tập: Bài Nối từ đơn cột A với từ đơn cột B để tạo thành từ ghép thích hợp: A B Bạn cảm Môn thiết Tình học Thân toán HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Từ đơn là từ tiếng có nghĩa tạo thành - Từ ghép hai, ba, bốn tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung - Ví dụ: Đi, nói, múa, tắm, … Nhà cửa, nô đùa, hoa lá, … - Câu dơn hai thành phần là kiểu câu đơn có hai thành phần chính: CN&VN - Ví dụ: Sáng nay, chúng em học tiếng Việt Học sinh tự làm bài vào (41) Bài Sáng nay, chúng em/ thầy khen Đánh dấu vào câu trả lời đúng: a Bộ phận là chủ ngữ, là vị ngữ, là trạng ngữ  b Bộ phận là vị ngữ, phận là chủ ngữ, phận là trạng ngữ  c Bộ phận là trạng ngữ, phận là chủ ngữ, phận là vị ngữ  Bài Nối phận CN với phận VN thích hợp: Vịnh Hạ Long * * bắt đầu cất cánh Tiếng suối * * là Học sinh chữa bài trên bảng lớp thắng cảnh đất nước ta Cánh đồng lúa quê ta * * chảy róc rách Chiếc máy bay * * chín rộ (Giáo viên chấm và tổ chức chữa bài)  Củng cố dặn dò: Giáo viên đánh giá và nhận xét tiết học Tin học Thứ ba ngày 01 tháng năm 2009 Khoa học (T3; 4) NAM HAY NỮ I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm mặt sinh học và xã hội nam và nữ - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam và nữ - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6, SGK - Các phiếu có nội dung trang SGK III Các hoạt động dạy học: (42) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1') Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: HS xác định khác nam và nữ mặt sinh học Cách tiến hành: a) Làm việc theo nhóm - Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận b) Làm việc lớp - Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” Mục tiêu: HS phân biệt các đặc điểm mặt sinh học và xã hội nam và nữ Cách tiến hành: a) Tổ chức và hướng dẫn - GV phát phiếu cho các nhóm - Hướng dẫn cách làm b) Các nhóm làm việc - Giải thích xếp c) Làm việc lớp - Cho HS trình bày kết - Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại Hoạt động 4: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội nam và nữ Mục tiêu: HS nhận số quan niệm xã hội nam và nữ; cần thiết phải thay đổi số quan niệm này và có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ Cách tiến hành: a) Làm việc theo nhóm - GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV) b) Làm việc lớp - Cho HS trình bày kết Kết luận: (SGK) Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học - Nhắc học sinh nhà học và ghi nhớ nội dung bài (43) Chính tả (T2) LƯƠNG NGỌC QUYẾN I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Lương Ngọc Quyến” - Nắm mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình, biết đánh dấu đúng chỗ II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo tiếng BT3 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Kiểm tra: - Nhắc lại qui tắc viết chính tả với ng/ ngh; - HS trả lời g/gh; c/k - Tìm cặp từ bắt đầu ng/ngh; g/gh; - HS viết vào bảng c/k - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Mục tiêu: Giúp HS nghe và viết đúng bài “Lương Ngọc Quyến” Cách tiến hành: a) GV đọc toàn bài chính tả 1lần - HS lắng nghe - Giới thiệu nét chính Lương Ngọc Quyến - Cho HS luyện viết từ khó: Lương - HS viết các từ vào bảng Ngọc Quyến, ngày 30/8/1917, khoét, xích sắt… - GV cho HS viết bài b) Chấm, chữa bài - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - Tự phát lỗi và sửa lỗi - Chấm 5-7 bài Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả Mục tiêu: Các em biết ghi lại phần vần các tiếng in đậm Cách tiến hành: a) Cho HS đọc yêu cầu (4’) và giao việc - Tổ chức cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại - Đọc to - Làm việc cá nhân - HS nói trước lớp (44) b) Cho HS đọc yêu cầu bài tập và giao việc - Cho các em quan sát kĩ các mô hình - Quan sát - Chép vần tiếng vừa tìm vào mô hình cấu tạo vần - Giao phiếu cho HS - HS làm bài vào phiếu - Cho HS trình bày - Làm giấy nháp, dán giấy - GV nhận xét, chốt lại.(SHD) - Lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm BT3 - Chuẩn bị bài tiếp Toán (T7) ÔN TẬP: PHÉP CỘNG – PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố các kỹ thực phép cộng và phép trừ hai phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số - Giáo viên hướng dẫn HS nhớ lại Học sinh nêu được: cách thực phép cộng, phép trừ - Cộng, trừ các phân số cùng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu mẫu, ta chỉ thực số cộng(trừ) phần tử số còn giữ nguyên mẫu số - Cộng, trừ hai phân số khác mẫu số, ta phải quy đồng thực với các phân số - Giáo viên yêu cầu HS thực các cùng mẫu số phép tính: a) c) 7 10 và b) 15 15 7 + và d) 10 + Hoạt động 2: Làm bài tập Giáo viên hướng dẫn HS làm các bài tập SGK Học sinh làm bài vào bảng (1 HS làm bài trên bảng lớp) 7 d) 72 Kết quả: a) 97 90 b) 15 c) Bài 1: HS thực các phép tính vào bảng Giáo viên kiểm tra và chữa bài Bài 2: HS lên bảng thực bài (45) tập; lớp làm nháp SS kết Bài 3: HS làm bài vào vở; giáo viên chấm và chữa bài Củng cố, dặn dò : Giáo viên nhận xét chung tiết học Yêu cầu HS nêu cách thực phép cộng; phép trừ các phân số cùng mẫu và khác mẫu Luyện từ và câu (T3) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Tổ quốc - Biết đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, vài tờ giấy - Từ điển III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Kiểm tra: - Em hãy tìm từ đồng nghĩa với - HS trình bày miệng từ xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với từ vừa tìm - HS làm bài tập - HS chọn từ đúng ngoặc đơn - Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Giúp HS tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1(7’) - Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là - HS làm bài cá nhân nước nhà, non sông b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2(7’) - HS đọc - Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là - HS làm bài theo nhóm, ghi kết đất nước, nước nhà, quốc gia… vào phiếu c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3(7’) - HS đọc yêu cầu, nhận việc - Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: - Làm bài theo nhóm, trình bày đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, kết trên bảng (46) quê hương - Nhận xét d) Hướng dẫn HS làm bài tập 4(7’) - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc: Chọn từ ngữ đó(BT3) đặt câu - Cho HS làm bài - Làm việc cá nhân - Trình bày kết quả, nhận xét - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Viết vào từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Giải nghĩa từ tìm BT3 Kĩ thuật (T2) ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TT) I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ Kỹ năng: Đính khuy lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giaùo vieân: Moät maûnh vaûi 20 x 20cm Kim khâu len và khâu thường, phấn vạch Hoïc sinh: Kim, vaûi, chæ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động Kieåm tra baøi cuõ: - Em haõy neâu caùch ñính khuy loã? - Neâu caùch vaïch daáu caùc ñieåm ñính khuy? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIEÂN 1- Giới thiệu bài 2- Giaûng baøi Hoạt động 3: Học sinh thực haønh Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát caùch thực hành đính khuy lỗ Caùch tieán haønh: Gv yeâu caàu hoïc em nhaéc laïi (47) sinh nhaéc laïi caùch ñính khuy loã - Gv kiểm tra kết thực hành tiết - Vạch dấu các điểm đính khuy Mỗi học sinh đính khuy thời gian 50 phút và các đồ dùng khác Gv yêu cầu học sinh thực hành Gv y/c học sinh thực hành theo nhoùm - Các em thực hành cách đính khuy lên kim từ vải qua lỗ khuy thứ kéo chæ leân cho nuùt chæ saùt vaøo maët vaûi - Xuống kim qua lỗ khuy thứ và lớp vải lỗ khuy, sau đó len kim qua lượt vải sát chân khuy không qua loã khuy - Keát thuùc ñính khuy Xuoáng kim, loät vaûi vaø keùo chæ maët Giaùo vieân quan saùt vaø uoán naén traùi, luoàn kim qua muõi khaâu vaø thaét nuùt học sinh thực đúng các bước, hướng dẫn các em còn luùng tuùng vaø laøm cho thaønh thaïo IV CUÛNG COÁ VAØ DAËN DOØ: Về nhà tập làm tự đính khuy lỗ Chuaån bò baøi : Theâu daáu nhaân Luyện tập toán (T3) ÔN PHÉP CỘNG, TRỪ HAI PHÂN SỐ I Mục tiêu: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số Tính chất các phép tính phân số Biết hỗn số là gì? Có kĩ đọc viết các hỗn số và thực đúng phép tính trên các hỗn số (bằng cách chuyển phân số) II Các hoạt động: Tổ chức: Hướng dẫn học sinh luyện tập: Giáo viên giao bài tập: (48) Bài 1: Tính theo mẫu + 5 + = ………………………… b) 10 - = ………………………… a) = 10+12 22 = 15 15 11 c) - = ………………………… d) + = ………………………… e) - = ………………………… Bài 2: Tính rút gọn a) x 15 b) x 25 c) : d) : Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số tính +24 ; 1 -3 ; x 27 ; 1 : 27 Học sinh tự làm bài Giáo viên chấm bài và tổ chức chữa bài  Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét, đánh giá học Anh văn _ Thứ tư ngày 02 tháng năm 2009 Thể dục Tập đọc (T4) SẮC MÀU EM YÊU I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm Khổ thơ cuối đọc trải dài, tha thiết - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm bạn nhỏ với sắc mà, người và vật xung quanh nói lên tình yêu bạn đất nước, quê hương - Học thuộc lòng bài thơ - GV kết hợp GDBVMT qua các khổ thơ : Em yêu màu xanh,……Nắng trời rực rỡ Từ đó GDHS ý thức yêu quý vẻ đẹp môi trường thiên nhiên đất nước : Trăm nghìn cảnh đẹp, … Sắc màu Việt Nam II Đồ dùng dạy học: (49) - Tranh minh họa các màu sắc gắn với vật và người nói đến bài thơ - Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: 2:Kiểm tra: Đọc đoạn bài “NGHÌN NĂM VĂN HIẾN.” - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Bài văn giúp em hiểu điều gì văn hiến Việt Nam? - GV nhận xét chung Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc a) GV đọc bài lượt Chú ý: giọng đọc, cách ngắt nhịp, nhấn giọng các từ: màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng… b) HS đọc khổ nối tiếp c) Hướng dẫn HS đọc bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS trả lời (HS lắng nghe) - HS lắng nghe - Nhiều HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Giải nghĩa từ - HS lắng nghe d) GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài thơ Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại bài thơ - Bạn nhỏ yêu sắc màu nào? - Những màu sắc gắn với vật, - Trả lời cảnh và người sao? - GV kết hợp GDBVMT qua các khổ thơ - Bài thơ nói lên điều gì tình cảm - Học sinh trả lời bạn nhỏ đất nước? - GV chốt câu (HS lắng nghe) - GDHS ý thức yêu quý vẻ đẹp (50) môi trường thiên nhiên đất nước : Trăm nghìn cảnh đẹp, … Sắc màu Việt Nam Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt, tiến đến đọc diễn cảm bài thơ Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cho HS cách đọc - GV đọc mẫu khổ thơ - GV treo bảng phụ khổ thơ cần Học sinh luyện đọc bài: luyện đọc Luyện đọc theo đoạn Đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm bài thơ GV tổ chức bình chọn HS đọc hay (HS bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất.) Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học Nhắc HS học thuộc lòng bài thơ Toán (T8) ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố kỹ thực phép nhân và phép chia hai phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VIÊN Hoạt động : Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số  GV hướng dẫn HS nhớ lại :  HS làm tương tự với ví dụ cách thực phép nhân và phép  HS nêu lại cách thực phép nhân chia hai phân số và phép chia hai phân số để ghi nhớ và Chẳng hạn : tránh nhầm lẫn  GV nêu ví dụ trên bảng : × gọi HS nêu cách tính và thực phép tính trên (51) bảng, các HS khác làm bài vào nháp chữa bài Sau chữa bài, gọi vài HS nêu lại cách thực phép nhân hai phân số Hoạt động : Thực hành Bài : Cho HS tự làm bài chữa bài Khi chữa bài, lưu ý HS các trường hợp : x 12 4x = = = 8 2 : =¿ x = =6 1 1 1 :3= x = 2 - Học sinh làm bài theo hướng dẫn giáo viên Bài : HS tự làm bài chữa bài Chẳng hạn b) 21 20 x 20 x x x : = x = = = 25 20 25 21 25 x 21 x x x 35 Bài : Cho HS nêu bài toán giải và chữa bài Bài giải : Diện tích bìa : 1 x = ( m2) diện tích phần là : 1 :3= 18 ( m2) Đáp số: 1/18 (m2)  Củng cố dặn dò: o Giáo viên nhận xét tiết học o Nhắc học sinh nắm cách thực nhân; chia phân số Kể chuyện (T2) KỂ CHUYỆN Đà NGHE - Đà ĐỌC I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết kể lời mình câu chuyện các anh hùng, danh nhân đất nước - Hiểu biết, biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - Sách, truyện, bài báo viết các anh hùng, danh nhân đất nước III Các hoạt động dạy học: (52) Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra: Hoạt động học sinh - HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện (27-30’) Mục tiêu: Kể câu chuyện đã nghe đọc các anh hùng, danh nhân nước ta Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài (9’) - GV ghi đề bài lên bảng - HS đọc đề bài - Gạch từ cần chú ý cụ thể Đề: Hãy kể câu chuyện đã - HS chú ý lên bảng nghe đọc các anh hùng, danh nhân nước ta - GV giải thích từ “danh nhân” - GV giao việc - HS lắng nghe - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS nêu tên câu chuyện mình chọn b) Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc lại gợi ý - Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện - Cho HS kể mẫu phần đầu câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo nhóm - Các thành viện nhóm kể chuyện cho nghe - Cho HS thi kể chuyện trước lớp - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và khen HS kể chuyện hay - Lớp nhận xét - Bình chọn bạn kể hay Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Các em nhắc lại câu chuyện đã - HS kể - GV nhận xét tiết học (53) - Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tới Luyện tập tiếng Việt (T4) LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố kĩ viết đoạn văn tả cảnh; từ đó có kiến thức, kĩ để viết bài văn tả cảnh hoàn chỉnh gồm nhiều đoạn văn II CÁC HOẠT ĐỘNG: Tổ chức: Luyện tập: Giáo viên nêu Y/Cầu: Hãy viết đoạn văn tả thân cây bàng trên sân trường em GV hỏi: - Yêu cầu tả thân cây bàng trên sân Bài tập có yêu cầu gì? trường em đoạn văn - Học sinh nêu đặc điểm - Em quan sát thấy thân cây bàng thân cây bàng (Mà các em đã quan có đặc điểm gì? sát được) + Thân cây cao chừng nào ? + Thân cây to chừng nào ? + Màu sắc thân ? - Giáo viên yêu cầu viết bài vào - HS tự viết bài vào vở Chẳng hạn: Giáo viên chấm và chữa bài “Cây bàng trên sân trường đã trồng lâu Đến gốc nó đã khá to Có hôm ba, bốn đúa trai tụi em vòng tay ôm thử mà vẫn không hết vòng quanh thân Thân cây xù xì, lớp vỏ màu nâu sẫm Khi sờ vào,có cảm giác ram ráp tay.” củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét học Nhắc HS ôn tập kĩ văn tả cảnh để chuẩn bị cho bài kiểm tra văn tả cảnh Địa lí (T2) ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : - Biết dựa vào BĐ (lược đồ) để nêu số đặc điểm chính địa hình, khoáng sản nước ta Kể tên và vị trí số dãy núi, đồng lớn nước ta trên đồ (lược đồ) (54) - Kể tên số loại khoáng sản nước ta và trên BĐ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tit, bo-xit, dầu mỏ Nắm số đặc điểm môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Việt Nam II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiên VN Bản đồ khoáng sản VN (nếu có) Phiếu thảo luận nhóm – SGV/81 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động : 2/ Kiểm tra bài cũ : HS trả lời câu hỏi – SGK/68 3/ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  Giới thiệu bài HOAT ĐỘNG CỦA HS – Địa hình * Hoạt động : làm việc cá nhân Bước : GV yêu cầu HS đọc mục và quan - HS trả lời sát H1 – SGK trả lời các nội dung – SGV/80 Bước : - Vài HS trả lời - Một số HS nêu đặc điểm chính địa hình - Vài HS trên đồ nước ta - HS trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam dãy núi và đồng lớn nước ta - GV kết luận - Nhóm (3’) – Khoáng sản * Hoạt động : Làm việc theo nhóm - Vài HS trên địa cầu Bước : HS dựa vào hình - SGK và vốn - HS trả lời hiểu biết trả lời các câu hỏi – SGV-80,81 Bước : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận * Hoạt động : Làm việc lớp -Từng cặp HS lên (55) - GV treo đồ : Địa lí TN VN và khoáng sản VN và yêu cầu HS: +Chỉ trên BĐ dãy HLS +Chỉ trên BĐ đồng Bắc Bộ - Vài HS đọc +Chỉ trên BĐ nơi có mỏ A-pa-tít  Nêu số đặc điểm môi - HS trả lời trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Việt Nam ? Bài học SGK 4/ Củng cố, dặn dò : - Trình bày đặc điểm chính địa hình nước ta? - Về nhà học bài và đọc trước bài 3/72 Hoạt động tập thể : Tìm hiểu ngày quốc khánh Thứ năm ngày 03 tháng năm 2009 Tập làm văn (T3) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tả buổi ngày) I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Từ điều đã thầy quan sát cảnh buổi ngày, biết lập dàn ý chi tiết tả cảnh đó - Biết chuyển phần dàn bài thành đoạn văn tả cảnh - Sử dụng ngữ liệu bài : Rừng trưa, Chiều tối , GV tích hợp GDBVMT giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Những ghi chép HS quan sát cảnh buổi ngày - Bút dạ, phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra: - Kiểm tra HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc bài viết mình Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Luyện tập.(28’) Mục tiêu: Cách tiến hành: a) Hướng dân HS làm BT 1(11’) (56) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - HS đọc to, lớp đọc thầm Các em đọc bài văn Rừng thưa và bài chiều tối Tìm hình ảnh em thích - Từng HS đọc bài và dùng bút bài văn Vì em thích? chì gạch hình ảnh - Cho HS làm bài mình thích -HS trình bày trước lớp - GV tích hợp GDBVMT giúp HS cảm hình ảnh mình thích và nêu nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên lí b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2(17’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - HS đọc to yêu cầu và nhận việc Các em xem lại dàn bài buổi ngày vườn cây (hay công viên, trên cánh đồng) Các em nên chọn viết đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết đã quan sát - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày bài làm - GV nhận xét cách viết Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2’) - GV nhận xét tiết dạy - Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn bài - Chuẩn bị cho tiết TLV sau Anh văn - HS làm bài cá nhân - Một số em đọc đoạn văn đã viết - Lớp nhận xét Toán (T9) HỖN SỐ I MỤC TIÊU : Giúp HS :  Nhận biết hỗn số  Biết đọc, viết hỗn số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các bìa cắt và vẽ hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Giới thiệu bước đầu hỗn số (57)  GV vẽ lại hình vẽ SGK lên bảng (hoặc gắn hình tròn và hình tròn lên bảng, ghi các số, phân số SGK)  Sau HS đã nêu các câu trả lời, GV giúp HS tự nêu được, chẳng hạn : có cái bánh và  HS tự nêu, chẳng hạn : trên bảng có bao nhiêu cái bánh (hoặc có bao nhiêu hình tròn) ?  Vài HS nêu lại theo hướng dẫn GV cái bánh, ta viết 3 ; có và hay 4 3 ta viết thành ;2 4 gọn lại thành 2+ gọi là hỗn số  GV vào chẳng hạn : 4  HS nhắc lại giới thiệu, đọc là hai và ba - Vài HS nhắc lại phần tư  GV vào thành phần hỗn số để giới thiệu tiếp : hỗn số số là có phần nguyên là 2, phần phân ; phần phân số hỗn số bé đơn vị  GV hướng dẫn HS cách đọc và viết hỗn số : Đọc viết phần nguyên đọc viết phần phân số Hoạt động : Thực hành Bài : Khi chữa bài nên cho HS nhìn vào hỗn số, đọc nhiều lần cho quen Bài : Nên vẽ lại hình bài tập lên bảng để lớp cùng chữa bài (gọi HS lên điền số thích hợp vào ô trống) GV nên xoá một vài phân số, hỗn số các vạch trên trục số, gọi HS lên bảng viết lại đọc HS nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số và cách đọc (theo mẫu) HS làm bài chữa bài HS đọc các phân số, các hỗn số trên trục số Nếu còn thời gian và thấy cần thiết Củng cố, dặn dò : Yêu cầu HS nêu cách đọc và cách viết hỗn số Giáo viên nhận xét tiết học Khoa học (T4) (58) CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết: Cơ thể người hình thành từ kết hợp trứng mẹ và tinh trùng bố - Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 10, 11 SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Học sinh lắng nghe Hoạt động 2: Giảng giải Mục tiêu: HS nhận biết số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai Cách tiến hành: a) GV đặt câu hỏi cho lớp (SGV) nhằm nhớ lại - HS trả lời câu hỏi kiến thức b) GV giảng bài - HS lắng nghe Hoạt động 3: Làm việc với SGK Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng thụ tinh và phát triển thai nhi Cách tiến hành: a) GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân - Cho HS quan sát hình, đọc kĩ phần chú thích trang - HS quan sát hình 1a, 1b, 1c và 10 SGK và ghép hình với chú thích cho thích hợp làm việc theo hướng dẫn GV b) - Cho HS quan sát hình và yêu cầu HS tìm xem hình - HS quan sát hình 2, 3, 4, trang nào cho biết thai tuần, tuần, tháng, 11 SGK và làm việc theo hướng khoảng tháng - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét và chốt lại Củng cố, dặn dò: Cho học sinh đọc mục bạn cần biết SGK dẫn GV - Lớp nhận xét – học sinh đọc ; lớp theo dõi và lắng nghe GV nhận xét tiết học (59) Dặn học sinh chuẩn bị bài tiếp Luyện từ và câu (T4) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết vận dụng hiểu biết từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa theo nhóm - Nắm sắc thái khác từ đồng nghĩa để viết đoạn văn ngắn II Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh- Bút dạ- Một số tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra: - KT HS; GV nêu nhận xét chung HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Làm BT 1; 2; (Mỗi hs làm bài) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: a) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - HS đọc yêu cầu và nhận việc Tìm từ đồng nghĩa có đoạn - HS dùng bút chì gạch văn - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - GV chốt lại: Các từ đ/nghĩa có từ đồng nghĩa - HS làm bài cá nhân - HS nhận xét đoạn văn là mẹ; u; bu; bầm; bủ; mạ b) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Cho HS đọc các từ đã cho Cho HS xếp các từ đã cho thành - HS làm việc cá nhân nhóm từ đồng nghĩa - Cho HS trình bày kết bài làm - Cá nhân trình bày - GV nhận xét, chốt lại c) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Cho HS viết đoạn văn khoảng câu ( dùng số từ BT 2) - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - HS làm bài cá nhân - Lớp nhận xét (60) GV nhận xét tiết học Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả Chuẩn bị bài tiếp - Học sinh lắng nghe Luyện tập toán (T4) LUYỆN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số Tính chất các phép tính phân số Biết hỗn số là gì? Có kĩ đọc viết các hỗn số và thực đúng phép tính trên các hỗn số (bằng cách chuyển phân số) II Các hoạt động: Tổ chức: Hướng dẫn học sinh luyện tập: Giáo viên giao bài tập: Bài 1: Tính theo mẫu + = 10+12 22 = 15 15 + = ………………………… b) = ………………………… 10 11 c) = ………………………… d) + = …………………………… a) Bài 2: Tính rút gọn a) d) : x 15 x 25 b) c) Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số tính : 5 +2 ; -3 ; :2 Học sinh tự làm bài Giáo viên chấm bài và tổ chức chữa bài  Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét, đánh giá học Thể dục Tin học Thứ sáu ngày 04 tháng năm 2009 Mĩ thuật Tập làm văn (4) x2 ; (61) LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Trên sở phân tích số liệu thống kê bài: Nghìn năm văn hiến, HS hiểu hình thức trình bày các số liệu thống kê, tác dụng các số liệu thống kê - Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết thống kê theo biểu bảng II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, số tờ phiếu - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra: HS – GV nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Các em thống kê các số liệu bài đúng, chính xác Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.(8’) - GV giao việc - Cho HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và nhắc lại số liệu thống kê Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên triều đại nào? Số bia và số tiến sĩ có khắc trên bia còn lại đến ngày này là bao nhiêu? - GV treo bảng phụ Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào? - GV chốt lại đúng ý b) (SGV) Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì? - GV chốt (SGV) b) Hướng dẫn HS làm bài tập (10’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV chốt c) Hướng dẫn HS làm bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc bài văn đã làm bài TLV trước - HS đọc to - Từ năm 1075-1919 - HS trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - HS trình bày - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS nhận xét - HS làm bài theo nhóm - Dán phiếu kết lên bảng - Nhận xét (62) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài và trình bày - HS làm việc theo nhóm - Cho HS nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà trình bày lại vào - Chuẩn bị tiết sau Toán (T10) HỖN SỐ (TT) I MỤC TIÊU : Giúp HS biết cách và thực hành chuyển hỗn số thành phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các bìa cắt và vẽ hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số GV hướng dẫn HS tự giải vấn đề, chẳng hạn : Cho HS tự viết để có : =2+ = × 8+5 21 = 8 HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS tự phát vấn đề : Dựa vào hình ảnh trực quan (như hình vẽ SGK) để nhận có vấn đề : nêu cách chuyển hỗn số thành phân số (ở dạng khái quát) Hoạt động :Thực hành Bài : Cho HS tự làm bài chữa bài = 8 và nêu ? Khi chữa bài HS nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số Bài : Nên nêu vấn đề, chẳng hạn, muốn cộng hai hỗn số 1 +4 3 ta làm HS trao đổi ý kiến để thống cách làm là : nào? Cho HS tự làm phép cộng : +4 chữa bài Trên sở bài mẫu đó, HS tự làm chữa kết các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hỗn số bài Bài : Cho HS tự làm bài chữa bài (tương .Chuyển hỗn số thành phân số Thực phép cộng các phân số tìm Cuối cùng HS tự nêu, chẳng hạn : muốn cộng (trừ, nhân, chia) hai hỗn số, ta chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính với hai phân (63) tự bài 2) số tìm Củng cố, dặn dò : Giáo viên nhắc học sinh tự tìm hiểu thêm để nắm các nội dung bài học Nhận xét học Âm nhạc (T2) HỌC HÁT: “ REO VANG BÌNH MINH” I Môc tiªu - H/S hát đúng giai diệu bài hát Reo vang bình minh Thể đúng tiÕng h¸t luyÕn vµ ng©n ph¸ch - Hát kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp (đoạn 1)và theo phách đoạn - Gãp phÇn gi¸o dôc h/s niÒm l¹c quan, yªu thiªn nhiªn, yªu cuéc sãng II ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn : - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn.nhạc cụ - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA GV GV ghi néi Häc h¸t dung Reo vang bình minh Giíi thiÖu bµi h¸t - Các em đã học số bài hát phong GV hái c¶nh buæi s¸ng hoÆc thiªn nhiªn nãi chung Em nµo cã thÓ kÎ tªn mèt sè bµi hát đó? ( Gµ g¸y ,Bµi ca ®i häc, N¾ng sãm, Trời đã sáng rồi) GV giíi thiÖu Gv định GV híng dÉn GV thùc hiÖn GV hái GV giíi thiÖu tranh minh hoa - h«m c¸c em sÏ häc bµi reo vang b×nh minh, bµI h¸t diÔn t¶ bøc tranh phong c¶nh buæi s¸ng ®Çy mÇu s¾c rùc rì vµ ©m l«i cuèn t¸c gi¶ bµI h¸t lµ nhạc sĩ Lu Hữu Phớc ,bài hát đợc ông sáng tác từ năm 1947, đó nhạc sĩ 26 tuæi Đọc lời ca - §o¹n 1: reo vang reo… s¸ng ngËp hån ta - §o¹n 2: lÝu lÝu lo lo … s¸ng mu«n n¨m - H/s đọc lời ca theo tiết tấu đoạn 1, gòm c©u, tiÕt tÊu c©u vµ gièng nhau, tiÕt tÊu vµ gièng Nghe h¸t mÉu - GV tù tr×nh bµy bµi h¸t hoÆc dïng b¨ng , đĩa -H/s nãi c¶m nhËn ban ®Çu vÒ bµi h¸t Khởi động giọng - DÞch giäng HĐ CỦA HS HS ghi bµi HS tr¶ lêi HS theo dâi HS thùc hiÖn HS thùc hiÖn H/S nghe bµi h¸t 1-2 H/S nãi c¶m nhËn (64) GV chia c©u h¸t GV thùc hiÖn GV yªu cÇu GV định GV híng dÉn GV híng dÉn GV yªu cÇu Gv híng dÉn GV híng dÉn GV yªu cÇu Gv híng dÉn Gv hái GV định đánh giá GV dÆn dß TËp h¸t tïng c©u §o¹n chia thµnh c©u: reo vang reo…….vang đồng la bao la… hoa l¸ c©y rung c©y … h¬ng nång gió đón gió……ngập hồn ta Bắt nhịp( 2-1) để h/s hát H/s lÊy h¬i ë ®Çu c©u h¸t H/s kh¸ h¸t mÉu H/s nh¾c l¹i H/s h¸t hoµ theo H/s tËp lÊy h¬i 1-2 h/s thùc hiÖn H\s sña chç sai Cả lớp hát GV lắng nghe để phát chỗ sai råi híng dÉn h/s chØnh l¹i, GV h¸t mÉu nh÷ng chç cÇn thiÕt H\s tËp c©u tiÕp H/s tËp c¸c c©u tiÕp theo t¬ng tự H/s h¸t nèi c¸c c©u h¸t,lu ý thÓ hiÖn đúngnhững tiếng ngân dài phách §o¹n chia thµnh cau lÝu lÝu … lo lo h¸t lªn… t¬i s¸ng la la……say sa h¸t lªn … mu«n n¨m TËp ®o¹n t¬ng tù ®o¹n H/s tËp ®o¹n H¸t toµn bµi H/s h¸t c¶ bµi H/s tiÕp tôc söa nh÷ng chç h¸t cßn cha H/s sñ¨ chç sai đạt, thể đúng tiếng luyến và tiÕng h¸t ng©n dµI ph¸ch H/s trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo H/s hát; gõ nhÞp( ®o¹n 1) vµ theo ph¸ch (®o¹n 2) H/s tập hát đúng nhịp độ , thể sắc H/s thùc hiÖn th¸i, vui thiÕt tha, hån nhiªn cña bµi h¸t Cñng cè kiÓm tra Bµi h¸t cã h×nh ¶nh nµo em thÊy quen H/s tr¶ lêi thuéc Em thÝch c©u h¸t nµo , nÐt nh¹c nµo, h×nh ¶nh nµo bµi h¸t ? Tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm, h¸t kÕt hîp 4-5 h/s xung gõ đệm nhịp phong H/s häc thuéc bµi h¸t H/s ghi nhí Cả lớp trình bày bài kết hợp gõ đệm H/s hát gõ đệm _ TUẦN III Thứ hai ngày 07 tháng năm 2009 Chào Tập đọc (T5) LÒNG DÂN I Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Biết đọc đúng văn kịch, cụ thể - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật (65) - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm bài - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch - Biết đọc diễn cảm đoạn kịch 2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa phần I kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài Tập đọc - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra: - Kiểm tra HS- Đọc bài thơ “Sắc màu em yêu” H Đ CỦA HỌC SINH - Học thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi - Bạn nhỏ yêu màu nào? Vì sao? - Bài thơ nói lên điều gì tình cảm bạn nhỏ đất nước? - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc (11’) Mục đích: HS đọc đúng các từ khó đọc, giải thích từ khó hiểu Cách tiến hành: a) GV đọc màn kịch - Cho HS trả lời câu hỏi mở đầu - GV đọc diễn cảm màn kịch (đọc đúng - HS đọc phần giới thiệu giọng nhân vật) nhân vật, cảnh trí, thời gian b) Hướng dẫn HS đọc đoạn: đoạn - GV chia đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc - Cho HS luyện đọc từ khó: quẹo, xẵng - Đọc theo hướng dẫn giọng, ráng… GV c) Hướng dẫn HS đọc bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Cách tiến hành: - HS đọc phần mở đầu - GV giao việc- Thảo luận câu hỏi Chú cán gặp nguy hiểm gì? Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? - HS trả lời (66) - Cho lớp đọc thầm - Cho HS thảo luận Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo nào để bảo vệ cán bộ? Tìm nào đoạn kịch làm em thích thú? Vì sao? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm Mục tiêu: HS đọ đúng giọng, ngắt nhịp đúng, đọc diễn cảm Cách tiến hành: - GV đọc diễn cảm đoạn - Cho HS đọc phân vai - HS trả lời - HS tự lựa chọn tình mình thích - HS luyện đọc - HS chia nhóm Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về tập đóng màn kịch - Chuẩn bị bài TĐ Toán (T11) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS : Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số Củng cố kỹ thực các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển thực các phép tính với các phân số, so sánh các phân số) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV hướng dẫn HS tự làm lần lược các bài tập bài tập chữa bài HS tự làm bài chữa bài Bài : Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số , cách thực phép cộng, trừ, nhân, HS có thể trình bày bài làm sau : 9 chia hai phân số > 10 10 Bài : GV cho HS tự nêu cách so sánh hai hỗn số làm bài và chữa 39 29 bài 10 10 Chú ý : yêu cầu HS chuyển các hỗn số thành phân số so sánh các phân số (như trên) để viết dấu thích HS nêu yêu cầu bài làm và chữa bài hợp vào chỗ chấm Không yêu cầu 17 làm theo cách khác + = Bài :Chuyển hỗn số thành phân số (67) 11 23 − = 21 21 x =14 14 : = x = 9 thực phép tính 1 +¿ −1 b.) 2 x5 c.) 1 d.) :2 a.) Củng cố, dặn dò : Giáo viên nhận xét, củng cố học Ghi nhớ cách chuyển hỗn số thành phân số; cáh thực các phép tính với hỗn số Đạo đức (T 3) CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm việc làm mình - Bước đầu có kĩ định và thực định mình - Tán thành hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - vài mẩu truyện người có trách nhiệm - Bài tập viết sẵn lên trên giấy khổ lớn - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiết HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm HS Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện bạn Đức Mục tiêu: Giúp HS thấy rõ diễn biến việc và tâm trạng Đức; biết phân tích đưa định đúng Cách tiến hành: - GV cho HS lớp đọc thầm và suy nghĩ câu chuyện - GV gọi HS đọc to truyện cho lớp cùng nghe - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng trả lời - HS đọc thầm và suy nghĩ - HS đọc - HS lớp thảo luận (68) + Đức đã gây chuyện gì? + Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào? + Theo em, Đức nên giải việc này nào cho tốt? Vì sao? - HS trả lời - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - GV kết luận: Các em đã đưa giúp Đức số cách giải vừa có lý, vừa có tình Qua đó chúng ta rút điều là người cần phải suy nghĩ trước hành động và chịu trách nhiệm việc làm mình Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK Mục tiêu: giúp HS xác định việc làm nào là biểu người sống có trách nhiệm không có trách nhiệm Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài 1, SGK: trường hợp nào - HS nhắc lại yêu cầu đây là biểu người sống có trách nhiệm? a Trước làm việc gì suy nghĩ cẩn thận b Đã nhận làm việc gì thì phải làm đến nơi đến chốn c Đã nhận việc không thích thì bỏ d Khi làm điều gì sai, sẵn sàng nhận lỗi và sửa lỗi đ Việc nào làm tốt thì nhận công mình, việc nào làm hỏng thì đổ lỗi cho người khác e Chỉ hứa không làm g Không làm theo việc xấu - GV tổ chức cho HS thảo luận theo các nhóm nhỏ - HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng thảo luận - Đại diện các nhóm lên bảng trình - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp bày, các nhóm khác bổ sung - GV kết luận: Các điểm a, b, d, g là biểu người sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải là biểu người sống có trách nhiệm Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập SGK) Mục tiêu: giúp HS biết tán thành ý kiến đúng và không tán thành ý kiến không đúng Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ - HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ(theo qui ước) - GV yêu cầu HS giải thích tán thành - HS giải thích phản đối - Kết luận: tán thành các ý kiến a, đ; không tán thành ý kiến b, c, d Củng cố – dặn dò: - GV dặn HS nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm bài - HS trả lời thơ, bài hát, bài báo nói HS lớp gương mẫu và (69) chủ đề trường em Lịch sử (T 3) CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå: - Thuật lại phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết huy vaøo ñeâm moàng 5-7-1885 - Nêu phản công kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Caàn Vöông(1885-1896) - Biết trân trọng tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc ta II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vị trí kinh thành Huế, đồn Mang cá, toà Khâm Sứ(nếu có) - Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình minh hoạ SGK - Phieáu hoïc taäp cuûa HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả - HS lên bảng và trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó lời các câu hỏi sau: nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS + Nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Toä + Những đề nghị đó có vua quan nhaø Nguyeãn nghe theo và thực không? Vì sao? + Phaùt bieåu caûm nghó cuûa em - GV giới thiệu bài: bài học hôm việc làm Nguyễn chúng ta cùng trở với việc bi tráng Trường Tộ dieãn ñeâm 5-7-1885 taïi kinh thaønh Hueá Hoạt động 1:Làm việc lớp + Học sinh lắng nghe Muïc tieâu: Giuùp HS tìm hieåu veà Toân Thaát Thuyeát Caùch tieán haønh: - GV nêu vấn đề: năm 1884, triều đình nhà - HS nghe GV nêu để xác định Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đo hộ vấn đề, sau đó tự đọc SGK và (70) thực dân Pháp sau hiệp ước này, tình tìm câu trả lời cho các câu hỏi hình đất nước có nét chính nào? Các em hãy đọc SGK và trả lời các câu hỏi: + Quan laïi trieàu ñình nhaø Nguyeãn coù thaùi + Quan laïi trieàu ñình nhaø độ thực dân Pháp nào? Nguyeãn chia laøm phaùi:  Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với thực daân Phaùp  Phái chủ chiến, đại dieän laø Toân Thaát Thuyeát, chuû tröông cuøng nhaân daân tieáp tuïc chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc Để chuẩn bị kháng chiến laâu daøi, Toân Thaát Thuyeát cho lập các vùng rừng núi và lập các đội nghiã binh + Nhân dân ta phản ứng nào trước luyện tập sẵn sàng đánh việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp Phaùp? + Nhaân daân ta khoâng chòu - GV nêu câu hỏi trên và gọi HS trả khuất phục thực dân Pháp lời - HS trả lời, lớp theo doõi, boå sung yù kieán - GV nhận xét câu trả lời HS, sau đó neâu keát luaän: sau trieàu ñình nhaø Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ thực dân Pháp, nhân dân kiên chiến đấu không khuất phục; Quan laïi trieàu ñình nhaø Nguyeãn chia laøm phaùi: phaùi chuû chieán Toân Thaát Thuyeát chuû trường và phái chủ hoà Hoat động 2:Làm việc nhóm Muïc tieâu: giuùp HS bieát nguyeân nhaân, dieãn biến và ý nghĩa phản công kinh thaønh Hueá - HS chia thaønh caùc nhoùm nhoû, Caùch tieán haønh: - GV chia HS thaønh caùc nhoùm, yeâu caàu thaûo moãi nhoùm 4-6 HS, cuøng thaûo luận và ghi các câu trả lời vào luận để trả lời các câu hỏi sau: phieáu + Nguyên nhân nào dẫn đến phản + Tôn Thất Thuyết, người (71) công kinh thành Huế? + Hãy thuật lại phản công kinh thaønh Hueá.(cuoäc phaûn coâng dieãn nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản coâng cuûa quaân ta nhö theá naøo? Vì cuoäc phaûn coâng thaát baïi?) - GV tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp - GV nhaän xeùt veà keát quaû thaûo luaän cuûa HS Hoạt động 3:Làm việc theo cá nhân, nhóm Muïc tieâu: giuùp HS hieåu bieát veà Toân Thaát Thuyeát, vua Haøm Nghi vaø phong traøo Caàn Vöông Caùch tieán haønh: - GV yêu cầu HS trả lời: + Sau phản công kinh thành Huế bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa nào với phong traøo choáng Phaùp cuûa nhaân daân ta? đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp Trước uy hiếp kẻ thù, Tôn Thất Thuyết đã định nổ súng trước để giành chủ động + Ñeâm moàng 5-7-1885, cuoäc phản công kinh thành Huế bắt đầu tiếng nổ rầm trời cuûa suùng thaàn coâng, quaân ta Toân Thaát Thuyeát chæ huy công thẳng vào đồn Mang Cá và toà Khâm Sứ Pháp Bị bất ngờ quân Pháp bối rối, nhờ có ưu vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại Quân ta chiến đấu oanh lieät, duõng caûm nhöng vuõ khí lạc hậu, lực lượng ít… Từ đó phong trào chống Pháp buøng leân maïnh meõ caû nước - nhóm HS cử đại diện báo caùo keát quaû thaûo luaän Sau lần báo cáo, lớp bổ sung yù kieán + Sau cuoäc phaûn coâng bò thaát bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng trị để tiếp tục kháng chiến Tại đây ông đã lấy danh nghóa vua Haøm Nghi chieáu Caàn Vöông keâu goïi nhaân daân nước đứng lên giúp vua (72) - GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm, chia với bạn nhóm thông tin, hình ảnh sưu tầm - GV goïi HS trình baøy keát quaû thaûo luaän vaø yeâu caàu HS caùc nhoùm khaùc theo doõi, boå sung yù kieán - HS laøm vieäc theo nhoùm thoe yeâu caàu cuûa GV - HS trình bày kết trước lớp(mỗi HS nêu vấn đề), lớp theo dõi, bổ sung ý kieán - GV có thể giới thiệu thêm vua Hàm - HS lắng nghe Nghi(SGK) - GV neâu caâu hoûi: - HS trả lời + Em hãy nêu tên các khởi nghĩa tiêu + Phạm Bành, Đinh Công biểu hưởng ứng phong trào Cần Vương? Tráng(Ba Đình-Thanh Hoá) + Phan Ñình Phuøng(Höông Kheâ-Haø Tónh) + Nguyeãn Thieän Thuaät(Baõi Saäy-Höng Yeân) GV keát luaän: Sau cuoäc phaûn coâng bò thaát bại, Tôn Thất Thuyết đã rút rừng đểtiếp tục kháng chiến Ông đã lấy danh nghĩa vua Haøm Nghi chieáu Caàn Vöông keâu goïi nhân dân nước đứng lên giúp vua Cuûng coá –daën doø: - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời -HS trả lời GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi cuõ vaø söu taàm, chuaån bò baøi Luyện tập tiếng Việt (T 5) LUYỆN ĐỌC I Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ đọc các bài tập đọc đã học tuần 2: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN & SẮC MÀU EM YÊU Chú ý vào việc luyện đọc rõ, mạch lạc HS đọc yếu; rèn đọc diễn cảm HS khá Biết cách ngắt nghỉ đọc thơ để bài thơ nghe hay II Các hoạt động: Kiểm tra: Nêu tên các bài tập đọc đã học tuần Đọc khổ thơ đầu bài SẮC MÀU EM YÊU Tổ chức luyện đọc: (73) a Luyện đọc theo cặp: Các học sinh ngồi cạnh nhau, đọc cho nghe đoạn, khổ bài đọc Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc khá giúp đỡ, kèm cặp cho HS đọc kém Yêu cầu vài HS đọc yếu đọc bài trước lớp; lớp nghe, nhận xét & giúp các bạn sửa lỗi đọc b Thi đọc bài trước lớp: - Tổ chức cho số HS đọc yếu thi đọc để bình chọn tiến - Tổ chức thi đọc diễn cảm GV tổ chức BGK học sinh để bình chọn cho bạn đọc hay, diễn cảm Củng cố dặn dò: Yêu cầu – học sinh đọc lại bài trước lớp GV nhận xét tiết học; nhắc HS luyện đọc thêm nhà Tin học _ Thứ ba ngày 08 tháng năm 2009 Khoa học (T 5) CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ & BÉ ĐỀU KHỎE ? I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Nêu việc nên và không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe - Xác định nhiệm vụ người chồng và các thành viên khác gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 12, 13 SGK III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nêu việc nên và không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe Cách tiến hành: a) Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, trang 12 SGK và trả lời câu hỏi b) Cho HS làm việc - HS làm việc theo cặp c) Làm việc lớp - Cho HS trình bày kết - Lớp nhận xét (74) Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Thảo luận lớp Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ người chồng và các thành viên khác gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai Cách tiến hành: a) HS quan sát hình và nêu nội dung chính hình b) Làm việc lớp - Cho lớp thảo luận câu hỏi (SGV) Kết luận: (SGV) Hoạt động 4: Đóng vai Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai Cách tiến hành: a) Thảo luận lớp - Cho HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK b) Làm việc theo nhóm - HS quan sát các hình 5, 6, trang 13 SGK - HS phát biểu ý kiến - HS phát biểu ý kiến - Nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” - Lớp nhận xét c) Trình diễn trước lớp Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe - Tuyên dương nhóm đóng vai tốt - Chuẩn bị bài tiếp Chính tả (T 3) Nhớ - viết : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài “ Thư gửi các học sinh” - Chép đúng các tiếng đã cho vào mô hình cấu tạo tiếng, nắm quy tắc đánh dấu tiếng II Đồ dùng dạy học: - Phấn màu - Bút dạ, số tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra: - Cho HS lên viết từ khó Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS (75) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Viết chính tả Mục tiêu: HS thuộc lòng đoạn văn cần viết Cách tiến hành: a) Hướng dẫn chung - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV đọc lại lần đoạn chính tả b) HS viết chính tả - Nhắc tư ngồi viết, nhớ lại từ - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS lắng nghe - HS nhớ lại đoạn chính tả ngữ khó viết - HS viết chính tả c) Chấm, chữa bài - GV đọc lại toàn bài chính tả lượt - GV chấm 5-7 bài - HS soát lỗi - Từng cặp trao đổi cho để chữa lỗi - GV đọc diễn cảm bài chính tả, nhận xét chung Hoạt động 3: Làm bài tập a) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV giao việc - Cho HS trình bày - GV chốt (SGV) b) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV chốt: Khi viết tiếng, dấu - HS làm việc cá nhân Dán phiếu bảng - Nhận xét nằm trên âm chính vần đầu Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, nhắc HS làm lại BT2 - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài sau Toán (T 12) LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố :  Nhận biết phân số thập phân và chuyển số phân số thành phân số thập phân  Chuyển hỗn số thành phân số  Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo (số đo viết dạng hỗn số kèm theo tên đơn vị đo) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : (76) Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập bài tập chữa bài (Ưu tiên làm và chữa các bài 1,2,3,5 phần a) Bài : Cho HS tự làm chữa bài.Chẳng hạn : Khi chữa bài HS nên trao đổi ý kiến để 14 14 :7 23 23× 46 chọn cách làm hợp lí = = ; = = ; 70 70 :7 10 500 500× 1000 Bài : Cho HS tự làm chữa bài Khi chữa bài nên cho gọi HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số Bài : G cho h làm các phần a) b) c) chữa bài, hướng dẫn tương tự SGK Bài :cho HS làm bài chữa bài Chẳng hạn : 3m 27cm =300cm +27 cm = 327 cm 3m 27cm = 30 dm +2 dm +7 cm =32 dm + Bài :GV hướng dẫn HS làm bài mẫu cho HS tự làm bài theo mẫu , HS chữa bài , GV nên cho HS nhận xét : có thể viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo Chẳng hạn :2m 3dm = 2m + m =2 10 m 10 dm 10 =32 3m 27 cm= 3m+ dm 10 27 27 m=3 m 100 100 Củng cố, dặn dò : a GV nhận xét tiết học b Nhắc HS học bài và làm bài nhà Luyện từ & câu (T 5) MRVT: NHÂN DÂN I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ nhân dân, thuộc thành ngữ, ca dao ca ngợi phẩm chất nhân dân Việt Nam - Tích cực hóa vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, vài tờ giấy mẫu to - Bảng phụ- Từ điển III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Kiểm tra: HS - HS đọc đoạn văn miêu tả đã viết - Nhận xét tiết TLV trước (77) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS lắng nghe Hoạt động 2: Làm bài tập Mục tiêu: Các em biết xếp các từ thành nhóm, rõ thành ngữ rõ phẩm chất người Việt Nam Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS trình bày - GV chốt b) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - Nhận xét, chốt lại c) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - HS làm bài theo nhóm - Ghi kết vào phiếu - Đại diện nhóm dán kết bài làm - HS làm bài cá nhân - HS tìm ý câu - Nhận xét - HS đọc thầm bài “Con Rồng, cháu Tiên” Câu a: Làm việc cá nhân Câu b: Làm việc theo nhóm - Viết vào phiếu Câu c: Làm việc cá nhân - Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Làm bài tập Kĩ thuật (T 3) THÊU DẤU NHÂN I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: Biết cách thêu dấu nhân Kỹ năng: Thêu các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng quy trình Thái độ: Yêu thích tự hào với sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Mẫu thêu dấu nhân; Bộ đồ dùng cát khâu thêu lớp Hoïc sinh: Vaûi, kim keùo, khung theâu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động Kieåm tra baøi cuõ: Neu cách đính khuy hai lỗ Bài mới: (78) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài 2- Giaûng baøi Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát quan saùt caùc maãu vaät theâu daáu nhaân Cách tiến hành: Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhaân - Em hãy nhậân xét đặc điểm đường Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thêu dấu nhân mặt phải và mặt trái đường thành các mũi thêu giống dấu nhân với liên tiếp đường theâu? thẳng song song mặt phải đường theâu GV giới thiệu số sản phẩm thêu trang - Học sinh quan sát trí baèng muõi theâu daáu nhaân Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật Mục tiêu: Học sinh hiểu các bước quy trình theâu daáu nhaân Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục Sgk vaø quan saùt hình - Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu - Vạch dấu các điểm dấu nhân theo chiều từ phải sang trái daáu nhaân - Gv cho hoïc sinh leân baûng vaïch daáu Gv goïi hoïc sinh leân baûng đường thêu dấu nhân - Gọi học sinh đọc mục 2a quan sát hình Nêu cách bắt đầu thêu Gv căng vải lên khung - Học sinh xem và tự thực hành và hướng dẫn các em bắt đầu thêu - Quan sát hình 4c và 4d em hãy nêu cách - Chuyển kim sang đường dấu thứ nhaát, xuoáng kim taïi ñieåm B, muõi kim thêu mũi thứ hai? hướng sang phải và lên kim điểm - Nêu mũi thêu thứ và 4? C, rút lên nửa mũi thêu thứ - Gv cho các em quan sát hình 5a và 5b, em - Mũi thêu thứ và thứ tương tự hãy nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân? Học sinh trả lời - Gv hướng dẫn cách thêu và nhà các em tự thực hành 3- Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học - HS lắng nghe Biểu dương HS có thái độ & tinh thần học tập tốt (79) - Chuaån bò: Theâu daáu nhaân (tieát 2) - Veà hoïc laïi noäi dung phaàn lí thuyeát và tự tập thực hành Luyện tập toán (T5) LUYỆN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA PHÂN SỐ, HỖN SỐ I Mục tiêu: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số Tính chất các phép tính phân số Biết đổi hỗn số phân số và thực đúng phép tính trên các hỗn số (bằng cách chuyển phân số) II Các hoạt động: Tổ chức: Hướng dẫn học sinh luyện tập: Giáo viên giao bài tập: Bài 1: Tính : a) + = ………………………… b) 10 - 5 - = ………………………… 11 c) d) = ………………………… + = …………………………… Bài 2: Tính rút gọn a) 10 x 18 15 b) x 25 c) : d) : 11 Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số tính +1 ; -2 :2 Học sinh tự làm bài Giáo viên chấm bài và tổ chức chữa bài  Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét, đánh giá học Anh văn ; x3 ; (80) _ Thứ tư ngày 09 tháng năm 2009 Thể dục Tập đọc (T 6) LÒNG DÂN (TT) I Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Biết đọc đúng văn kịch cụ thể - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm bài - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch - Biết cùng các bạn đọc phân vai, dựng lại toàn kịch 2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa toàn kịch: Trong đấu trí với giặc, để cứu cán bộ, mẹ dì Năm vừa kiên trung vừa mưu trí Vở kịch nói lên lòng sắc son người dân cách mạng II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra: - Chia nhóm lên đọc phân vai đoạn - Em hãy nêu nội dung phần kịch - Nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm bài Cách tiến hành: a) GV đọc diễn cảm lượt Chú ý: giọng đọc phân vai b) Hướng dẫn HS đọc đoạn - GV chia đoạn: đoạn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên đọc đoạn theo hình thức phân vai - HS lắng nghe - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: hiềm, - HS đọc theo hướng dẫn miễn cưỡng, ngượng ngập GV c) Hướng dẫn HS đọc bài - HS đọc lại toàn - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa kịch - HS đọc chú giải - HS giải nghĩa từ (81) d) GV đọc toàn kịch (1 lần) (Giọng đọc: đã hướng dẫn) Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Mục tiêu: HS trả lời đúng các câu hỏi - HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - Nhận xét - GV chốt lại Hoạt động 4: Đọc diễn cảm Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn văn a) GV hướng dẫn cách đọc: hướng dẫn - HS lắng nghe b) Cho HS thi đọc - GV chia nhóm - HS sắm vai đọc - Cho HS thi đọc hình thức phân vai - Tuyên dương Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Các nhóm xây dựng kịch - Chuẩn bị tiết sau Toán (T 13) LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố :  Cộng, trừ hai phân số Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ  Chuyển các số đo có tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và tên đơn vị đo  Giải bài toán tìm số biết giá trị phân số số đó II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập (trong bài tập) chữa bài Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 70+81 151 + = = 10 90 90 3 6+5+3 14 = = c) + + = 10 10 10 HS tự làm bài chữa bài.: Bài2 : cho HS làm bài chữa bài theo mẫu( tương tự bài HS nêu bài toán giải và chữa bài Bài : Bài giải a) Bài : HS tính nháp tính nhẩm trả lời miệng chẳng hạn : khoanh vào C Bài : cho HS tự làm chữa theo mẫu quãng đường AB là : 10 12 : = ( km ) (82) Bài : cho HS nêu đề toán , giải tự chữa bài Quãng đường AB dài là : 4x10 = 40( km) Củng cố, dặn dò : Giáo viên nhận xét, đánh giá học Nhắc HS củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép tính phân số; cách chuyển các số đo có tên đơn vị thành số đo là hỗn số với đơn vị đo; giải bài toán tìm số biết giá trị phân số nó Kể chuyện (T 3) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu, nhiệm vụ: - HS kể lại rõ ràng, tự nhiện câu chuyện có ý nghĩa nói việc làm tốt người mà em biết để góp phần xây dựng quê hương, đất nước II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh gợi ý việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra: HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS kể lại câu chuyện đã nghe đọc anh hùng, danh nhân nước ta - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - HS lắng nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện Mục tiêu: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề - Cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - GV ghi đề lên bảng ĐỀ: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước người em biết - GV nhắc lại yêu cầu Ngoài việc làm thể ý thức - HS suy nghĩ & trả lời (83) xây dựng quê hương, đất nước đã nêu gợi ý còn có việc làm nào khác? - Cho HS đọc lại gợi ý - Cho HS nói đề tài mình kể - HS trao đổi và phát biểu ý kiến đề tài mình đã chứng kiến b) Hướng dẫn HS kể chuyện nhóm - Cho HS đọc gợi ý - Cho HS kể chuyện nhóm - Làm việc hướng dẫn GV c) Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp - Cho HS kể mẫu - Bình chọn HS kể chuyện hay - HS - Đại diện các nhóm thi - Lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe & ghi nhớ - Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập tiếng Việt (T 6) LUYỆN VIẾT I Mục tiêu: Giúp học sinh rèn chữ viết: Viết đúng mẫu chữ, đúng kích cỡ (cả độ rộng lẫn chiều cao) Viết đúng các từ: sương sa; vàng xuộm; vàng hoe; lắc lư; vàng lịm; chuỗi; lơ lửng bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Biết trình bày bài văn có nhiều đoạn Cảm nhận cách miêu tả cảnh đặc sắc tác giả với quan sát tinh tế II Các hoạt động: GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ học: Đọc cho học sinh nghe hai đoạn đầu bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Yêu cầu HS nêu cách viết và luyện viết các từ: sương sa; vàng xuộm; vàng hoe; lắc lư; vàng lịm; chuỗi; lơ lửng Học sinh viết (Kết hợp viết trên bảng lớp với bảng con) Giáo viên theo dõi, tổ chức nhận xét và sửa chữa GV đọc cho HS viết bài; HS lắng nghe và viết bài vào Quang caûnh laøng maïc ngaøy muøa Mùa đông, ngày mùa, làng quê toàn màu vàng – màu vàng khác (84) Có lẽ đêm sương sa thì bóng tối đã cứng và sáng ngày thì trông thấy màu trời có vàng thường Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng GV thu bài chấm và tổ chức nhận xét, đánh giá bài viết * Củng cố dặn dò: Đánh giá, nhận xét tiết học Nhắc học sinh luyện viết thêm nhà Địa lí (T 3) KHÍ HẬU I - MỤC TIÊU Học xong bài này,HS : - Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta Chỉ trên BĐ (lược đồ) ranh giới hai miền khí hậu Bắc và Nam và biết khác hai miền khí hậu này Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống và SX nhân dân ta II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiên VN, BĐ khí hậu VN H1 – SGK Quả Địa cầu Tranh ảnh số hậu lũ lụt hạn hán gây địa phương (nếu có) Phiếu thảo luận nhóm và bìa ghi nội dung – SGV/83 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động : 2/ Kiểm tra bài cũ : HS trả lời câu hỏi – SGK/71 3/ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh lắng nghe  Giới thiệu bài – Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa * Hoạt động : làm việc theo nhóm Bước : GV cho HS quan sát Địa cầu, - Nhóm (4’) H1 và đọc nội dung SGK, thảo luận theo các (85) câu hỏi – SGV/82,83 Bước : Các nhóm báo cáo – NX - Đại diện nhóm báo cáo - Chỉ hướng gió tháng và hướng gió tháng trên BĐ khí hậu VN H1? Bước : Điền chữ và mũi tên để sơ đồ - HS xung phong – SGV/83 - GV kết luận – Khí hậu các miền có sự khác * Hoạt động : Làm việc cá nhân theo cặp Bước : - – HS lên bảng -Chỉ dãy núi Bạch mã trên BĐ Địa lí TN - HS trả lời VN? GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới - Làm việc theo cặp khí hậu miền Bắc và miền Nam - Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm khác khí hậu miền Bắc và khí - HS trình bày hậu miền Nam theo các gợi ý SGV/84 Bước : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận 3- Ảnh hưởng khí hậu * Hoạt động : Làm việc lớp - HS trả lời - Nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống và - HS xung phong trình bày SX nhân dân ta? - GV cho HS trình bày hậu - Vài HS đọc bão hạn hán gây địa phương > Bài học SGK 4/ Củng cố, dặn dò : Em biết gì khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta? Về nhà học bài và đọc trước bài 4/74 Hoạt động tập thể Thứ năm ngày 10 tháng năm 2009 Tập làm văn (T6) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu, nhiệm vụ: (86) - Trên sở, phân tích nghệ thuật quan sát, chọn lọc chi tiết nhà văn Tô Hoài qua bài văn mẫu “Mưa rào”, hiểu nào là quan sát và chọn lọc chi tiết bài văn tả cảnh mưa - Biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý chi tiết, với các phần mục cụ thể, biết trình bày dàn ý đó trước các bạn rõ ràng, tự nhiên - Sử dụng ngữ liệu bài : Mưa rào , GV tích hợp GDBVMT giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Những ghi chép HS quan sát mưa - Bút dạ, tờ giấy khổ to III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Kiểm tra: - Bảng thống kê tiết Tập làm văn - GV chấm - HS kiểm tra chéo với - GV nhận xét chung Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HS trả lời các câu hỏi bài “Mưa rào” Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi.(SGK) - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày kết bài làm - GV nhận xét, chốt ý - HS làm việc theo yêu cầu GV - Một số HS phát biểu - Nhận xét - HS lắng nghe - GV tích hợp GDBVMT giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên b) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Các em đã quan sát và ghi lại HS làm bài cá nhân mưa Dựa vào quan sát đã có, em hãy chuyển thành dàn bài chi tiết - Cho HS làm bài - HS đọc to bài ghi quan sát mình - GV phát giấy, bút cho nhóm - Cho HS trình bày kết mưa - Đại diện nhóm làm bài vào giấy A3 - Đại diện nhóm dán kết (87) - Lớp nhận xét - GV nhận xét Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS nhà hoàn chỉnh dàn ý - Đọc trước và chuẩn bị bài sau Anh văn Toán (T 14) LUYỆN TẬP CHUNG    I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố : Nhân, chia hai phân số Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo gồm hỗn số và tên đơn vị đo Tính diện tích mảnh đất II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập chữa bài Bài : HS tự làm bài chữa bài : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 17 153 x3 = x = 5 20 1 6 18 d) :1 = : = x = = 5 20 10 HS tự làm bài chữa bài Bài : HS tự làm bài chữa bài b)2 Xx = a) = 10 X = − + 10 X = 10 b) X- c) X x = 11 d) X : = X= = Bài : HS tự làm bài chữa bài theo mẫu : 11 X X = 42 22 X X = 21 11 x X= = X = (88) Bài : cho HS tính nháp trả lời miệng Chẳng hạn : khoanh vào B Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau : ôn tập giải toán Khoa học (T6) TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi - Nêu đặc điểm và tầm quan trọng tuổi dậy thì đời người II Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 14, 15 SGK - HS sưu tầm ảnh chụp thân lúc còn nhỏ ảnh trẻ em các lứa tuổi khác III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thảo luận lớp Mục tiêu: HS nêu tuổi và đặc điểm em bé ảnh đã sưu tầm Cách tiến hành: - Yêu cầu HS giới thiệu ảnh mang theo - HS đem ảnh mình hồi nhỏ ảnh các trẻ em khác đã sưu tầm - Hỏi: Em bé tuổi và đã biết làm - HS trả lời gì? Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi  Chuẩn bị theo nhóm: - Một bảng và phấn bút viết bảng - Một cái chuông nhỏ vật thay có (89) phát âm Cách tiến hành: - GV phổ biến cách chơi và luật chơi - Làm việc theo nhóm - HS lắng nghe - HS làm việc theo hướng dẫn GV - Làm việc lớp Hoạt động 4: Thực hành Mục tiêu: HS nêu đặc điểm và tầm quan trọng tuổi dậy thì đời người Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân - HS đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi - Cho HS trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét Kết luận: (SGK) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Luyện từ và câu (T6) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết sử dụng số nhóm từ đồng nghĩa viết câu, đoạn văn - Nắm ý chung các thành ngữ, tục ngữ đã cho, biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra: HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên làm BT 2, tiết trước - Nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HS biết sử dụng số nhóm từ đồng nghĩa điền vào chỗ trống Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1(8’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Cho HS quan sát tranh SGK - HS quan sát tranh, làm bài cá (90) nhân Đọc bài tập - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - HS làm bài vào giấy - HS lên dán lên bảng - Nhận xét - GV nhận xét, chốt lại b) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại c) Hướng dẫn HS làm bài tập (12’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Cho HS đọc lại bài “Sắc màu em yêu” Chọn viết khổ thơ bài Viết đoạn văn - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS ghép ý vào câu - Lớp nhận xét - HS trình bày đoạn văn đã viết - Lớp nhận xét - HS lắng nghe & rút kinh nghiệm - Về nhà viết bài tập vào Luyện tập toán (T6) LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu: Ôn tập phân số thập phân, hỗn số Cách chuyển phân số thành phân số thập phân & từ hỗn số phân số Ôn cách giải và trình bày bài giải số dạng toán có lời văn(đã làm quen lớp 4); nhận dạng đúng các bài toán, phân biệt cách giải các dạng, trình bày đẹp, gọn, kết chính xác II Các hoạt động: Tổ chức: Tiến hành ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV nêu bài tập: Bài a) Khoanh vào các PS có thể chuyển thành phân số thập phân: ; B ; C 5 ; E 20 A ; D b) Chuyển thành phân số thập HOẠT ĐỘNG CỦA HS Học sinh làm bài vào BT Bài a)Khoanh vào A; C; E = ; 10 35 = 20 100 b) 75 = ; 100 (91) phân các phân số đã khoanh câu a Bài a) Khoanh vào các phân số có thể chuyển thành hỗn số A B C Bài a) Khoanh vào A; C; D b) ; 1 ; Bài Bài giải: b) Viết thành hỗn số các phân Tổng số phần sách và là: số khoanh câu a + = (phần) Bài Nhân dịp năm học mới, mẹ Giá trị phần là: mua cho Hoa 35 sách và 30 : = (quyển) Số sách: Biết số sách số x = 12 (quyển) Tìm số sách và số Số vở: mà mẹ đã mua cho Hoa 30 - 12 = 18 (quyển) * học sinh chữa bài D Đ 11 GV tổ chức chấm và chữa bài Củng cố dặn dò: Nhận xét, đánh giá học Thể dục Tin học Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2009 Mĩ thuật Tập làm văn (T6) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết chuyển phần dàn ý bài văn tả cảnh mưa thành đoạn văn hoàn chỉnh - Biết hoàn chình các đoạn văn viết dở dang II Đồ dùng dạy học: - Dàn ý bài văn miêu tả mưa HS III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Kiểm tra:Chấm bài làm HS đã hoàn - HS nộp bài chỉnh tiết Tập làm văn trước Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập a) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Chỉ nội dung chính đoạn - HS lắng nghe (92) Viết thêm vào chỗ (…) để hoàn - HS làm bài theo cặp (Hoàn thành nội dung đoạn - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày ý chính đoạn văn - GV chốt ý - Cho HS trình bày đoạn văn - GV nhận xét và chọn đoạn hay b) Hướng dẫn HS làm bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Chọn dàn bài đã chuẩn bị thành bài BT TV) - HS đọc thầm lại đề - Xác định ý chính đoạn - HS trình bày trước lớp tiết Tập làm văn trước phần nào đó Viết phần dàn bài đã chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh - Cho HS làm bài - HS xem lại dàn bài tả mưa đã làm tiết Tập làm văn trước - HS trình bày bài - GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà hoàn thiện đoạn văn - Đọc trước bài học tới Toán (T15) ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số lớp (Bài toán “Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó” II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Sau nhắc lại cách giải bài toán HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH “Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó” SGK, GV cho HS ôn tập thực hành các bài tập sau Bài : GV nên nhấn mạnh : “số phần HS phải tự giải bài toán a nhau” tổng là gì, hiệu là gì, từ đó và b (như đã học lớp 4) tìm cách giải thích hợp (so sánh Hai HS lên bảng trình bày, em (93) bài giải a và b) bài (cả lớp làm Vở bài tập) HS tự làm , em lên bảng sửa , Bài : Yêu cầu HS tự giải bài này (vẽ lớp nhận xét và chữa bài sơ đồ trình bày bài giải) Chẳng hạn : Bài giải Hiệu số phần : 3- =2 ( phần) số lít nước mắm loại : 12 :2 x = 18( l ) số lít nước mắm loại : Bài : 18 -12 = ( l) ĐS : Bài giải Nửa chu vườn hoa HCN : 18 l và 120 : 6l = 60 (m ) ta có sơ đồ Bài : yêu cầu HS tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật cách đưa bài toán “ tìm số biết tổng ( bài này là chu vi 60m và tỉ số số đó là ) từ đó tính diện tích hình chữ nhật và diện tích lối Theo sơ đồ, tổng số phần là : + = 12 ( phần ) Chiều rộng vườn hoa : 60: 12 x = 25( m ) Chiều dài vườn hoa : 60 – 15 = 35( m) Diện tích vườn hoa : (94) = 875 ( m2) 35 x 25 Diện tích lối : 875 : 25 = 35 ( m2) ĐS a) 35m và 25m b) 35 m2 Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau : Ôn tập bổ sung giải toán Âm nhạc (T3) ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH – TẬP ĐỌC NHẠC SỐ I.Môc tiªu - H/s thuéc lêi ca, thÓ hiÖn t×nh c¶m hån nhiªn , s¸ng cña bµi “Reo vang b×nh minh” - H/s tập hát kết hợp gõ đệm theo phách , vân động theo nhạc, trình bày bµi h¸t theo nhãm, c¸ nh©n - H/s đọc đúng giai điệu , ghép lời kết hợp gõ phách, bài tập đọc nhạc số II ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học H§ cña GV Néi dung GV ghi néi Néi dung dung ¤n tËp bµi h¸t h¸t “Reo vang b×nh minh” - HS h¸t bµi reo vang b×nh minh kÕt hîp GV đệm đàn gõ đệm , đoạn hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn hát và gõ đệm với âm sắc, sửa lại nh÷ng chç h¸t sai GV hãng dÉn GV định GV ghi néi dung GV giíi thiÖu GV híng dÉn GV định - Tr×nh bµy bµi h¸t b»ng c¸ch h¸t cã lÜnh xíng + LÜnh xíng reo vang reo…ngËp hån ta + Dång ca: lÝu lÝu lo lo - Tr×nh bµy theo nhãm - H/S hát kết hợp với vận động theo nhạc Néi dung Tập đọc nhạc: TĐN số “Cùng vui chơI” Giới thiệu bài tạp đọc nhạc - Treo bài tập đọc nhạc lên bảng - Baì tập đọc nhạc số - Bµi viÕt theo lo¹i nhÞp g× ? cã mÊy nhÞp - Theo nhÞp 2/4 gåm cã nhÞp T§N chia lµm c©u mçi c©u nhÞp Tập đọc tên nốt nhạc -H/S nãi tªn khu«ng thø nhÊt H§ cña HS HS ghi bµi HS thùc hiÖn H/S tr×nh bµy H/S ghi bµi H/S tr¶ lêi H/S nh¾c l¹i 1-2 H/S thùc hiÖn (95) GV định GV viÕt b¶ng GV híng dÉn -GV chØ khu«ng thø -H/S nãi tªn nèt T§N tõ thÊp lªn cao Khu«ng nh¹c cã nèt §å- Rª- Mi- Son GV quy định các nốt H/S đọc hoà theo luyÖn tËp tiÕt tÊu Gâ tiÕt tÊu lµm mÉu Gâ tiÕt tÊu kÕt hîp gâ ph¸ch tập đọc câu GV b¾t nhÞp GV bắt nhịp để h\s thực tập đọc bài GV quy định HS đọc nhạc và tiết tấu ghÐp lêi ca cñng cè kiÓm tra GV quy định -HS gõ phách mạnh phách nhẹ đọc nh¹c vµ bµi h¸t  Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Nhắc HS nhà ôn tập bài hát; luyện đọc bài nhạc số GV lµm mÉu Gv híng dÉn C¶ líp thùc hiÖn H/S theo dâi H/S theo dâi C¶ líp luyÖn đọc HS thùc hiÖn HS thùc hiÖn HS thùc hiÖn (96)

Ngày đăng: 26/06/2021, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w