Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để củng cố các quy tắc tính... + Nhắc lại quy tắc tính[r]
(1)Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập đọc Bài: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN Tiết: 43 Ngày dạy: 14/2/2011 I/ MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật - Hiểu nội dung : Bố ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.( Trả lời các câu hỏi 1,2,3) - GDBVMT: HS nhận thấy việc lập làng ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh họa bài đọc Bảng phụ ghi sẵng đoạn luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ “Tiếng rao đêm” - HS đọc nối tiếp đoạn bài & trả - Cả lớp cho nhận xét lời các câu hỏi (Mỗi HS trả lời câu ) - GV nhận xét,cho điểm B Dạy bài - Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu + Giới thiệu chủ điểm + Giới thiệu bài học “ Tranh vẽ cảnh gì?” “ Để biết rõ nội dung tranh và biết ý tưởng họ, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Lập làng giữ biển” Hoạt động 1: Luyện đọc * Cách tiến hành: - GV gọi HS giỏi đọc nt toàn bài ( GV chú ý nhận xét cách đọc HS) - Bài này chia làm đoạn ? + Đoạn 1: Từ đầu … toả muối + Đoạn : Từ Bố Nhụ nói … thì + Đoạn : Từ Oâng Nhụ bước … Quan trọng nhường nào + Đoạn : Phần còn lại - Gọi HS đọc nt lần ( GV theo dõi, sửa sai) - YC HS phát từ mà bạn dễ - Chủ điểm: “ Vì sống bình” - Học sinh lắng nghe - Hoạt động lớp - HS giỏi đọc nối tiếp toàn bài- Lớp theo dõi - Lần lượt học sinh đọc nối đoạn (Lần 1) - HS nhận xét phần đọc bạn Lop3.net (2) - Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc phát âm sai? - GV hướng dẫn HS đọc từ khó - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Gọi HS đọc phần chú giải - YC HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + GDBVMT - Gọi HS đọc đoạn và nêu câu hỏi 1-> mời bạn khác trả lời Bố Nhụ và ông Nhụ bàn với việc gì ? Nguyễn Thị Phương Huyền - Nêu từ phát âm sai bạn - HS luyện đọc từ khó - Lần lượt học sinh đọc nối đoạn (Lần 2) - HS nhận xét phần đọc bạn - Học sinh đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1HS đọc toàn bài HS trả lời … họp làng để di dân đảo, đưa dần nhà Nhụ đảo - Đọc thầm đoạn 2, HS đọc câu hỏi 2, gọi bạn trả lời? Việc lập làng ngoài đảo có lợi gì ? … đất rộng bãi dài, cây xanh nước ngọt, ngư trường gần là mong ước người dân chài - Gọi HS đọc đoạn và nêu câu hỏi 3-> mời bạn khác trả lời Tìm chi tiết cho thấy ông Chi tiết : Ông bước võng … quan trọng Nhụ suy nghĩ kĩ và cuối cùng đã đồng nhường nào tình với kế hoạch lập làng giữ biển bố Nhụ ? - Đọc thầm đoạn trả lời: Nhụ nghĩ kế hoạch bố … Nhụ sau nhà Một làng Bạch Đằng nào ? Giang … mơ tưởng đến làng * GDBVMT - GV: “ Qua nội dung chúng ta vừa tìm hiểu xong, các em nhận thấy việc lập làng ngoài đảo có lợi ích gì?” - Bố Nụ là người có ý thức bảo vệ môi trường, cụ thể là môi trường biển nước ta Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc phân vai - Học sinh đọc phân vai - HD luyện đọc diễn cảm đoạn:Để có - Luyện đọc diễn cảm ngôi làng…….ở mãi phía chân trời + GV đọc mẫu + YC HS nêu điểm ngắt giọng, nhấn - HS nhận xét rút cách đọc giọng, giọng nhân vật + YC HS luyện đọc theo nhóm đôi - HS luyện đọc nhóm đôi + TC cho HS đọc thi đua - HS thi đua đọc diễn cảm - Nhận xét cùng HS, tuyên dương HS đọc - Lớp nhận xét, chọn bạn đọc hay tốt C Củng cố - dặn dò - Cho HS nêu lại ý nghĩa bài -Nêu ý nghĩa bài Lop3.net (3) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: “ Cao Bằng” Nguyễn Thị Phương Huyền * Rút kinh nghiệm tiết dạy Lop3.net (4) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP Tiết: 106 Ngày dạy: 14/2/2011 I/ MỤC TIÊU - Biết tính DTXQ và DTTP hình hình hộp chữ nhật - Vận dụng để giải số bài toán đơn giản + Bài tập cần làm : Bài 1,2 ; HSKG tất các bài tập II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ - Nêu cách tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật - HS thực - Vận dụng: Tính DTXQ và DTTP HHCN biết - Lớp nhận xét chiều dài 1,2m chiều rộng 0,9 m chiều cao 2m + Ktra học sinh + Giáo viên nhận xét và cho điểm B Dạy bài Giới thiệu bài Bài học hôm củng cố và rèn cho các em kĩ cố cách tính diện tích xq và diện tích toàn phần HHCN “ Luyện tập” Hướng dẫn HS thực hành Bài 1: Củng cố cách tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc và nêu YC BT - Nhắc lại quy tắc tính DTXQ và DTTP HHCN? - Gọi HS lên bảng làm câu a, lớp làm vào VBT (GV lưu ý HS đơn vị) - YC HS nhận xét- GV nhận xét - Câu b tương tự - HS đọc yêu cầu bài tập - DTXQ= Pmặt đáy x h - DTTP= DTXQ + 2x Sđáy - Cả lớp làm bài vào vở- lớp nhận xét chữa bài a) DTXQ (25 + 15) x x 18 = 1440(dm2) DTTP 1440 + (25 x 15) x2 = 2190(dm2) b)DTXQ ( 1 34 )2 (m ) 60 DTTP 34 66 ( )2 (m2) 60 60 Bài Giải bài toán thực tế có liên quan đến DTXQ và DTTP * Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu bài tập Lop3.net (5) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc - GV yêu cầu HS đọc và nêu YC BT - Gọi HS phân tích đề toán - Gọi HS lên tóm tắt đề- nhìn tóm tắt, đọc lại đề - Nhận xét: Cái thùng HHCN không nắp gồm mặt? ( HS Yếu) + DTQS bao gồm mặt nào? - Muốn tính diện quét sơn ta làm ntn? + DTTP – S mặt đáy + Cách khác: DTXQ + DT mặt đáy - GV nhận xét Bài 3:(HSKG) Củng cố kĩ tính DTXQ và TTP hình hôp chữ nhật qua bài tập trắc nghiệm * Cách tiến hành: - Gọi đọc và nêu YC - TC cho HS thi phát nhanh kết đúng các trường hợp GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Kết quả:a) Đ b) S c) S d) Đ - GV hướng dẫn HS rút nhận xét + DT tòan phần HHCN không phụ thuộc vào vị trí đặt hình, DTXQ HHCN phụ thuộc vào vị trí đặt hình Nguyễn Thị Phương Huyền - Nêu cách tính - 1HS làm bảng- Cả lớp làm bài vào - Cả lớp nhận xét Chữa bài DTXQ: (1,5 + 0,6) x x o,8 = 3,36(m2) DT quét sơn: 3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26(m2) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp HS tính nhanh theo các bước : + Tính DTXQ và DTTP hai hình + So sánh các câu nhận xét để chọn câu phù hợp - Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận C.Củng cố - dặn dò - - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “ DTXQ và DTTP hình lập phương” - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm tiết dạy Lop3.net (6) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Đạo đức Bài: UBND xã ( phường) em ( T2) Tiết: 22 Ngày dạy: 14/2/2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Lịch sử Bài: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI Tiết: 22 Ngày dạy: 14/2/2011 I/ MỤC TIÊU - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960,phong trào “Đồng khởi” nổ và thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu phong trào “Đồng khởi”) - Sử dụng đồ ,tranh ảnh để trình bày kiện II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Ảnh tư liệu phong trào “ Đồng khởi” - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để xác định vị trí tỉnh Bến Tre) - Phiếu học tập HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ Nước nhà bị chia cắt -Vì đất nước ta bị chia cắt? -Nhân dân ta đã làm gì để xóa nỗi dau chia cắt? - Giáo viên nhận xét ,ghi điểm - HS trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài Cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ và thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu phong trào “Đồng khởi”) - Bến Tre đồng khởi Hoạt động Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre (Hoàn cảnh nước ta sau 1954) * Cách tiến hành: - HS đọc SGK từ : “Trước tàn sát Mĩ – Diệm - HS đọc … Mạnh mẽ nhất”và nhắc biểu tội ác Mỹ-Diệm - HS đồ- HS đọc chú thích - HS đồ tỉnh Bến Tre- HS đọc chú giải - HS trả lời câu hỏi Phong trào “đồng khởi” Bến Tre nổ hoàn cảnh nào ? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào ? Tiêu biểu là đâu ? Ý nghĩa PT Đồng Khởi - GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Hoạt động Phong trào “đồng khởi”của nhân dân tỉnh Bến Lop3.net (7) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền Tre * Cách tiến hành: - GV chia nhóm lớp thành nhómvà giao nhiệm vụ: - HS thảo luận theo nhóm - HS đọc SGK trao đổi,thảo luận + Nhóm 1,2: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ + Trước tàn sát Mĩ- Diệm, nhân phong trào đồng khởi dân miền Nam không thể chịu đựng mãi, không còn đường nào khác, buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp + Nhóm3,4: Tóm tắt diễn biến chính “đồng + Với vũ khí thô sơ, gậy gộc, giáo khởi” Bến Tre mác, nhân dân loạt vùng dậy Tiếng trống, tiếng mõ, tiếng súng, hoà cùng tiếng hò reo vang dội hàng vạn người đã làm cho quân địch khiếp đảm + Nhóm5,6: Nêu ý nghĩa phong trào “đồng - Phong trào “ Đồng khởi” Bến tre đã khởi” trở thành cờ tiên phong, đẩy mạnh đấu tranh đồng bào miền Nam - Quan sát ,HD các nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày nông thôn và thành thị - GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Hoạt động + Cung cấp số thông tin đồng khởi xã Hòa Thịnh, sau đó lan các xã tỉnh đã thu nhiều thắng lợi làm tê liệt chính quyền Mĩ Diệm Nội dung bài học: Cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng - HS đọc ND bài học khởi” nổ và thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam Bến Tre là nơi tiêu biểu phong trào “ Đồng khởi” C Củng cố - dặn dò + HS nêu ý nghĩa lịch sử PT Đồng khởi Bến Tre + Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : Nhà máy đại đầu tiên nước ta * Rút kinh nghiệm tiết dạy Lop3.net (8) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Khoa học Bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( tiết 2) Tiết: 43 Ngày dạy: 14/2/2011 Đã soạn tiết ( T21 ) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Chính tả Bài: HÀ NỘI Tiết: 22 Ngày dạy: 15/2/2011 I/ MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tiếng, rõ khổ thơ - Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết đến tên người, tên địa lí theo yêu cầu BT3 - GDBVMT II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ cho các BT 2, BT3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A Bài cũ Hoạt động học sinh - GV cho HS ghi lại các từ còn sai bài - HS viết bảng con,2 HS bảng lớp chính tả tuần trước : để dành, dòng sông, - Cả lớp nhận xét gió… - GV nhận xét, kết luận B Dạy bài Giới thiệu bài “ Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tiếng, rõ khổ thơ Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết đến tên người, tên địa lí theo yêu cầu BT3” - Chính tả nghe – viết bài : Hà Nội Hoạt động Hướng dẫn học sinh nghe – viết * Cách tiến hành - Giáo viên đọc bài chính tả Nêu nợ dung bài thơ ? - GDBVMT: + Liên hệ trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường thủ đô Hà Nội - Yêu câù học sinh nêu số từ ù viết hoa - Học sinh chú ý lắng nghe - Cả lớp theo dõi SGK … Lời bạn nhỏ đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp - Hà Nội , Hồ Gươm , Tháp Bút , Ba Đình, chùa Một Cột , Tây Hồ - GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa - HS nêu Viết hoa chữ cái đầu tiếng - Cả lớp nhận xét nêu + Nhắc nhở HS cách nghe-viết ,tư ngồi, cách trình bày bài viết Lop3.net (9) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Đọc cho HS soát lại - Hướng dẫn học sinh bắt lỗi, chữa lỗi - Giáo viên chấm, chữa bài - Nhận xét, HD cách khắc phục các lỗi Hoạt động Thực hành làm BT Bài Củng cố cách viết hoa danh từ riêng * Cách tiến hành - 1HS đọc yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS thực + HS thảo luận nhóm đôi + HS trình bày- lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Nguyễn Thị Phương Huyền - Cả lớp nghe – viết + Đổi với bạn cùng bàn và soát lỗi - Chữa lỗi - Tìm DTR và nêu quy tắc viết hoa DTR * Bài 3: HS thực hành viết số DTR * Cách tiến hành - HS đọc và nêu YC - Giáo viên nêu lại yêu cầu bài - Cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức GV nhận xét + chữa lỗi viết sai C Củng cố – dặn dò - Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam - Nhận xét tiết học - HD chuẩn bị tiết sau : Nhớ – viết: Cao Bằng - HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài - HS tìm các danh từ riêng phát biểu: DTR là tên người (Nhụ); DTR là tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu - HS nêu quy tắc viết DTR: Viết Hoa chữ cái đầu tiếng - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu BT - Trò chơi tiếp sức - Đại diện các dãy cùng tham gia, dãy HS - Lớp nhận xét - HS nêu lại quy tắc viết hoa * Rút kinh nghiệm tiết dạy Lop3.net (10) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Bài: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG Tiết: 107 Ngày dạy: 15/2/2011 I/ MỤC TIÊU - Biết : Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương + Bài tập cần làm : Bài 1,2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ viết quy tắc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ Luyện tập - Nhắc lại quy tắc tính DTXQ và DTTP HHCN - Kiểm tra số ,bài tập thực hành tiết trước - Nhận xét bài cũ - HS nêu – nhận xét B Bài cũ Giới thiệu bài Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương Vận dụng giải số bài toán đơn giản “DTXQ và DTTP hình lập phương” Hoạt động Hình thành công thức tính DTXQ và DTTP hình lập phương * Cách tiến hành - Giáo viên đưa cho HS xem số hình lập phương - HS quan sát hình, thảo luận để giải các yêu cầu : GV nêu yêu cầu để HS thảo luận: Tìm điểm giống hình lập - … Điểm giống : + có mặt phương và hình hộp chữ nhật ? + có đỉnh + có 12 cạnh Có bạn nói : “Hình lập phương là hình hộp chữ - … đúng nhật đặc biệt ” Theo em bạn đó nói đúng hay sai? - HD HS rút quy tắc: + DTXQ HLP tương tự HHCN, DTXQ + DTXQ= tổng diện tích mặt bên hình LP là tổng mặt nào? Những mặt + mặt bên có diện tích có diện tích ntn? +Tính diện tích mặt nhân với + Vậy muốn tính DTXQ HLP ta làm ntn? + GV nhận xét và viết quy tắc lên bảng + Tương tự, diện tích toàn phần ta tính ntn? Vì + Diện tích mặt nhân với 6, vì DTTP là tổng mặt, mà mặt đó em biết? - GV nhận xét, rút quy tắc trên bảng Hãy nêu lại quy tắc tính DTXQ, DTTP hình - HS nêu (như SGK) lập phương - GV gọi HS nêu bài toán (ở SGK) cho HS - HS nêu cách tính Lop3.net (11) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc tính - GV nhận xét, kết luận Hoạt động Luyện tập thực hành Bài HS vận dụng trực tiếp tính DTXQ và DTTP hình lập phương * Cách tiến hành GV hướng dẫn HS thực : - Gọi HS đọc và nêu YC - YC HS nêu lại cách tính - Hs bảng làm, lớp làm vào VBT GV chấm bài nhanh - GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Bài HS vận dụng công thức tính DTXQ và DTTP hình lập phương để giải toán * Cách tiến hành * GV hướng dẫn HS thực Bài toán yêu cầu tính gì ? Làm nào để tính DT bìa cứng dùng để làm cái hộp ? - GV nhận xét, kết luận chấm điểm - (2,5 x 2,5 = 6,25(dm2) 6,25 x = 31,25(dm2)) C/ Củng cố – dặn dò - Nhắc lại quy tắc - Nhận xét tiết học - HD Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập ” Nguyễn Thị Phương Huyền - HS lên bảng tính - Cả lớp làm bài vào nháp - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu cách tính - HS lên bảng làm S xq = 1,5 x 1,5 x = m2 Stp = 1,5 x 1,5 x = 13,5 m2 - Cả lớp làm vào BT - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trả lời: Tính diện tích bìa cần dùng để làm hộp - H:Tính diện tích mặt, lấy diện tích mặt nhân với - HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào BT - Lớp nhận xét + Nêu quy tắc tính DTXQ và DTTP hình lập phương * Rút kinh nghiệm tiết dạy Lop3.net (12) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: LTVC Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Tiết: 43 Ngày dạy: 15/2/2011 I/ MỤC TIÊU - Hiểu nào là câu ghép thể quan hệ điều kiện – kết ; giả thiết – kết quả.(ND Ghi nhớ) - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ câu ghép(BT1),tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); Biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT 3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng lớp viết câu văn, câu thơ BT 1(P nhận xét) câu văn bài tập 1(P luyện tập) Bút , giấy A3 ép nhựa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A Bài cũ Hoạt động học sinh Nối các vế câu ghép quan hệ từ - Gọi HS làm lại bài tập tiết trước - Học sinh làm lại bài tập bảng lớp - HS lớp làm nháp - Lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Hiểu nào là câu ghép thể quan hệ điều kiện – kết ; giả thiết – kết “ Nối các vế câu ghép quan hệ từ” Hoạt động Nhận xét * Cách tiến hành Bài GV hướng dẫn HS thực : - Cách nối và xếp các vế câu câu - 1HS đọc yêu cầu BT ghép sau đây có gì khác + Nếu trời rét thì phải mặc thật + Con phải mặc ấm, trời rét - HS trả lời- lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý dúng: + QHT thì: qhệ ĐK – KQ + QHT nếu: qhệ ĐK – KQ Bài GV hướng dẫn HS thực : - HS : “ Tìm thêm cặp QHT GT- HS đọc YC bài tập KQ” - YC HS làm nhóm đôi - Lớp làm theo nhóm - Gọi số nhóm đại diện trả lời - nhóm HS làm sửa bài - GV nhận xét, kết luận: - Lớp nhận xét, bổ sung - Cặp QHT nối các vế câu thể qhệ ĐK – KQ; GT – KQ: thì, thì, thì, mà thì, giá mà thì, giả sử thì, Lop3.net (13) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền Hoạt động Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ SGK GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động Luyện tập - 1HS đọc yêu cầu BT- Cả lớp đọc thầm Bài “ Tìm vế câu ĐK, vế câu GT và - GV hướng dẫn HS thực hiện: VD sau” - HS làm việc theo cặp : - HS làm trên bảng lớp- Lớp làm vào bài - HS làm việc nhóm đôi tập - Gọi HS lên bảng lam, HS câu - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận Bài Rèn kĩ sử dụng QHT điền vào chỗ - 1HS đọc yêu cầu BT- Cả lớp đọc thầm trống câu ghép - HS thảo luận - Gọi HS đọc YC - nhóm làm bảng nhóm, trình bày - TC cho HS làm việc nhóm - Cả lớp nhận xét - Phát bảng nhóm cho nhóm, các nhóm còn lại làm vào PBT - GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Bài Rèn kĩ sử dụng QHT và viết thêm vế câu ghép thích hợp vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu BT: “ Thêm vào chỗ GV hướng dẫn HS thực : trống DK- GT GT- KQ” - Nêu YC BT - GV giúp HS làm mẫu câu a: - Cả lớp làm bài vào + Hễ em điểm tốt thì ba mẹ em - HS lên bảng làm, trình bày vui a, Hễ em điểm tốt thì nhà vui - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào b, Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành VBT công c,Giá Hồng chịu khó học hành thì Hồng có - GV nhận xét,kết luận ý kiến đúng nhiều tiến học tập - GV ghi điểm bài làm đạt yêu cầu C/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học HD Chuẩn bị bài sau: Nối các vế câu ghép quan hệ từ + Đọc lại ghi nhớ * Rút kinh nghiệm tiết dạy Lop3.net (14) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Kể chuyện Bài: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG Tiết: 43 Ngày dạy: 15/2/2011 I/ MỤC TIÊU - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại đoạn và toàn câu chuyện - Biết trao đổi nội dung,ý nghĩa câu chuyện II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài học Bảng phụ ghi ý nghĩa câu chuyện III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh Kể chuyện chứng kiến tham gia - HS kể lại chuyện đã tham gia chứng kiến tiết học trước - GV nhận xét, cho điểm - HS kể lại câu chuyện tiết trước - Lắng nghe B Dạy bài Giới thiệu bài Trong lịch sử Việt Nam ta có nhiều vị quan tài giỏi, phân xử tài tình nhiều vụ án, tiết học hôm các em nghe kể Nguyễn Khoa Đăng và cùng biết các vụ án ông đã phá hay nào “Ông Nguyễn Khoa Đăng” Hoạt động1 Giáo viên kể toàn câu chuyện dựa vào tranh * Cách tiến hành - Giáo viên kể chuyện lần - Viết lên bảng từ : truông , sào huyệt , phục binh - Giáo viên kể chuyện lần - Kể lại đoạn câu chuyện,vừa kể vừa vào tranh minh họa - Gọi nhóm trưởng lên tranh và kể lại Mỗi HS kể tranh - GV nhận xét 3.Hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh,trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm + YC HS kể nhóm, nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm thực hành kể Lop3.net - Hs lắng nghe - hs Nhắc lại tên bài học - HS lắng nghe, kết hợp theo dõi tranh - Giải thích số từ khó cho HS - HS the0 dõi - Tổ chức nhóm - Lần lượt nhóm, nhóm trưởng cho học sinh kể (Giỏi, khá, trung (15) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền bình, yếu) - Cho HS thi kể trước lớp - Học sinh thi kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét ,tuyên dương nhóm kể hay - Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay biết diễn tả phối hợp với tranh Gợi ý cho HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Cho Hs trao đổi biện pháp mà ông Nguyễn HS trả lời Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp và trừng trị bọn cướp tài tình chỗ nào + HS trao đổi + Em biết gì ông Nguyễn Khoa Đăng ? + Câu chuyện có ý nghĩa nào ? + Chi tiết nào truyện làm em thích ? - Câu chuyện có ý nghĩa nào? - Học sinh trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện C/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học + Nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau : Đọc trước đề bài và gợi ý bài tập KC SGK tuần 23 để tìm câu chuyện người đã góp sức mình bảo vệ trật tự,an ninh * Rút kinh nghiệm tiết dạy Lop3.net (16) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Môn: Luyện viết Nguyễn Thị Phương Huyền KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: 22 Tiết: 22 Ngày dạy: 15/2/2011 I - MỤC TIÊU - Rèn HS viết đúng mẫu chữ hành, viết đều, đẹp - Luyện viết : + Danh từ riêng: + Viết câu: + Chính tả: + Viết theo mẫu : Bài: II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chữ mẫu danh từ riêng III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG 1’ 2’ 1’ 5-8’ 20’ 5’ 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài viết HS tuần 21 3- Dạy bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết Mục tiêu: HS nắm cách viết Tiến hành: - Hướng dẫn HS viết các danh từ riêng + GV treo chữ viết mẫu - phân tích + GV viết mẫu các danh từ riêng trên bảng kẻ ô li - Hướng dẫn HS viết câu - Hướng dẫn HS viết bài chính tả - Hướng dẫn hS viết bài theo mẫu Hoạt động 3: Học sinh thực hành viết Lưu ý HS tư ngồi viết Hoạt động 4: Chấm bài, tuyên dương HS viết đúng đẹp Hoạt động củng cố- dặn dò - Bài sau: “Bài 23” - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe, luyện viết vào bảng - HS lắng nghe, trả lời số câu hỏi gợi ý GV Rút kinh nghiệm tiết dạy Lop3.net (17) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập đọc Bài: Cao Bằng Tiết: 44 Ngày dạy: 16/2/2011 I/ MỤC TIÊU - Đọc diễn cảm bài thơ,thể hiệ đúng nội dung khổ thơ - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và người Cao Bằng (Trả lời các câu hỏi 1,2,3;thuộc ít khổ thơ) + HSKG trả lời câu hỏi và thuộc toàn bài thơ.( Câu hỏi 5) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV : Tranh minh hoạ, đồ HC Việt Nam III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ “Lập làng giữ biển.” - Tiết trước học bài gì? - Gọi HS lên đọc lại bài, và trả lời câu hỏi SGK: + Câu 1+ câu + HS 2: câu còn lại - GV ghi điểm, nhận xét bài cũ - Lập làng giữ biển - HS đọc và trả lời B Bài Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu: + Tranh vẽ cảnh gì? + Cao Bằng đâu? => GV: “ Cao Bằng có địa quan trọng đất nước ta, người và cảnh vật nơi đây đẹp nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm Cao Bằng” Hoạt động 1: Luyện đọc * Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ bài + GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp cho HS Rồi dần/ bằng xuống Ông lành/ hạt gạo Bà hiền/ suối Đọc cao giọng câu thơ: Cao Bằng, rõ thật cao! Bạn có thấy đâu - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Gọi HS đọc chú giải - Dùng đồ giới thiệu các địa danh bài - YC HS luyện đọc theo nhóm đôi - Gọi HS đọc hết bài thơ - GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Lop3.net - Học sinh lắng nghe – nhắc lại tên bài học - Lắng nghe - HS đọc nt bài thơ lần - HS quan sát luyện đọc từ khó+ cách ngắt nhịp theo hướng dẫn GV - HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ - Hs luyện đọc theo nhóm đôi (18) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền - ! HS đọc thành tiếng khổ 1+ nêu câu hỏi, mời Dưới lớp HS đọc thầm khổ HS khác trả lời: Những từ ngữ và chi tiết nào khổ thơ nói lên HS trả lời … từ ngữ khổ thơ : sau địa đặc biệt Cao Bằng ? qua … ta lại vượt …, lại vượt… , nói lên địa xa xôi , đặc biệt hiểm trở Cao Bằng Tác giả sử dụng từ ngữ và hình ảnh nào để HS thảo luận nhóm nói lên lòng mến khách, đôn hậu người Cao * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm Bằng ? trình bày kết thảo luận … Mận đôi môi ta dịu dàng, thương, thảo, lành hạt gạo, hiền suối * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng * Cả lớp nhận xét Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh * HS thảo luận theo bàn với lòng yêu nước người dân Cao Bằng ? * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng trình bày kết thảo luận * Cả lớp nhận xét Qua khổ thơ cuối , tác giả muốn nói lên điều gì ? HS suy nghĩ phát biểu * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng * Cả lớp nhận xét “ Ca ngợi mảnh đất biên cương và người Cao Bằng” Hoạt động 3: Đọc diễn cảm * Cách tiến hành - Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ, YC HS theo dõi tìm - HS đọc nối tiếp cách đọc hay - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu: + Treo bảng phụ khổ thơ - Hs quan sát khổ thơ + Đọc mẫu - Lắng nghe GV đọc mẫu + YC HS luyện đọc - Hs luyện đọc nhóm - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương HS - Tổ chức cho HS học thuộc lòng theo cặp - HS luyện HTL - Tổ chức cho HS học thuộc lòng nối tiếp - Mỗi dãy HS thi HTL nối tiếp - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài - HS đội thi - Nhận xét, tuyên dương HS - Lắng nghe C Củng cố - dặn dò - Nêu lại nội dung bài thơ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau :Phân xử tài tình * Rút kinh nghiệm tiết dạy Lop3.net (19) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Bài: Luyện tập Tiết: 108 Ngày dạy: 16/2/2011 I/ MỤC TIÊU Biết : - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương số trường hợp đơn giản + Bài tập cần làm : Bài 1,2,3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ BT3, mô hình lắp ghép BT2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương - Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích XQ và DTTP HLP - Giáo viên nhận xét và cho điểm Hoạt động học sinh - Học sinh nêu công thức tính DTXQ và DTTP HLP - Lớp nhận xét B Bài - - Giới thiệu bài Củng cố cho các em các Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương- Vận - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài học dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương số trường hợp đơn giản “Luyện tập” Hướng dẫn HS luyện tập Bài HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương để củng cố các quy tắc tính * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực : + Gọi HS đọc và phân tích đề + Nhắc lại quy tắc tính DTXQ và DTTP HLP - Học sinh đọc đề - HS nhắc lại quy tắc tính DTXQ và DTTP HLP + Lưu ý HS đơn vị - Đổi: 2m5cm = 205cm, 2m5cm = 2,05m - Yêu cầu học sinh nêu cách tính -1 Hs làm bảng lớp- Thực vào Bài giải: Diện tích xung quanh hình lập phương : Lop3.net (20) Tuần 22- Trường Tiểu học Diên Lộc Nguyễn Thị Phương Huyền 2,05 x 2,05 x = 16,81 (m2) Diện tích toàn phần hình lập phương : 2,05 x 2,05 x = 25,215 (m2) Đáp số 25,215 (m2) - GV nhận xét, kết luận * Bài - Củng cố biểu tượng hình lập phương và diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương * Cách tiến hành - Gọi HS đọc và nêu YC BT - GV dán các mô hình sgk YC HS lấy mô hình đã chuẩn bị, thực hành trên mô hình mình - GV hướng dẫn HS dùng PP loại trừ + H1 có thể gấp không? Vì sao? ( HS TB- Y trả lời) + H2 có thể gấp không? Vì sao? + Thực hành trên hình còn lại, nêu nhận xét - HS đọc yêu cầu BT - Quan sát hình - HS t/h trên mảnh bìa đã chuẩn bị - HS làm việc theo cặp: cùng gấp hình + Không, vì không thể nào lắp mặt đáy + Không, vì lắp mặt đáy + H.3, H.4 lắp HS lên th/h minh họa - GV nhận xét, kết luận ( có H3, H4 là gấp - Lắng nghe HLP) * Bài Phối hợp kĩ vận dụng công thức tính và ước lượng * Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS thực + Đọc và nêu YC - HS đọc yêu cầu BT + Muốn so sánh DTXQ hay DTTP hình điều - HS phân tích và nêu cách làm : trước tiên ta phải làm là gì? Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình, so sánh đối - GV treo các ý BT3 lên bảng chiếu với các câu nhận xét để làm bài - HS thảo luận nhóm đôi, thi tiếp sức lên bảng đính - HS thực chữ Đ hay S - GV + lớp nhận xét- HS giải thích các bước đã thực C Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung * Rút kinh nghiệm tiết dạy Lop3.net (21)