Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
125 KB
Nội dung
Tuần 33 Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2014 TIT 1: CHO C TIT 2 + 3: Tập đọc Bóp nát quả cam I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong chuyện. - Hiểu ND: Truyện ca ngợi ngời thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nớc, căm thù giặc (trả lời đợc các CH 1, 2, 4, 5). II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 2 A. Bài cũ: - KT 2 HS đọc thuộc lòng và TLCH bài: Tiếng chổi tre. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu qua tranh. 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu lần 1. b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu. * Luyện đọc đoạn trớc lớp: - Y/C HS đọc tiếp nối theo từng đoạn trớc lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Tiếp nối nhau đọc đoạn.Chú ý ngắt giọng các câu dài. + Đợi từ sáng đến tra , / vẫn không đợc gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy cậu lính gác ngã chúi,/xăm xăm xuống bến.// - Ta xuống xin bệ kiến Vua , không kẻ nào đợc giữ ta lại( giọng giận dữ) + Quốc Toản tạ ơn Vua ,/ chân bớc lên bờ mà lòng ấm ức:// Vua ban cho cam quý / nhng xem ta nh trẻ con ,/ vẫn không cho dự bàn việc nớc .//Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.// - HS đọc phần chú giải. * Luyện đọc đoạn trong nhóm: - Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo nhóm *Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm HS thi đọc đồng thanh, cá nhân. - Nhận xét cho điểm. * Cả lớp đọc đồng thanh: - Y/C cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 3 3. Tìm hiểu bài: (15 ) - GV đọc mẫu toàn bài lần 2: - Giặc Nguyên có âm mu gì đối với nớc ta? - Thái độ của Trần Quốc Toản ntn? - Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? - Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì? - Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nớc? - Vì sao sau khi tâu vua xin đánh Quốc Toản lại tự đặt gơm lên gáy? - Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý? - Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? - Em biết gì về Trần Quốc Toản? 4. Luyện đọc lại: - Gọi 3 HS đọc truyện theo vai (ngời dẫn truyện, Trần Quốc Toản). 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Giới thiệu truyện: Lá cờ thêu 6 chữ vàng để HS tìm đọc, dặn HS đọc lại truyện và chuẩn bị bài sau. TIT 4: toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. - Biết đếm thêm 1 số đơn vị trong trờng hợp đơn giản. - Biết so sánh các số có 3 chữ số. - Nhận biết số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số. II. Đồ dùng dạy - học: Viết trớc lên bảng ND BT2. III. Các HĐ dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn ôn tập. Bài1 : Viết các số: - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho hs tự làm bài. - Nhận xét bài làm của hs. Bài 2: Số? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. - HS tự làm bài; 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu hs tự làm. Bài 4: < ; > ; = ? - Hãy nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó giải thích cách so sánh. - Chữa bài và cho điểm hs. Bài 5: a. Viết số bé nhất có 3 chữ số. b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số. c. Viết số liền sau của 999. - Nhận xét bài làm của hs. 3. Củng cố, dặn dò. - Tổng kết tiết học. TIT 5: O C V SINH AN TON THC PHM I. MC TIấU - Giỳp hc sinh: - Hc sinh hiu th no l v sinh an ton thc phm - Phng phỏp phũng nga, phũng chng bnh tt do thc phm gõy ra - Bo m cht lng vố sinh an ton thc phm II. DNG DY HC - Tranh nh su tp v v sinh an ton thc phm III. HOT NG DY V HC 1. Nờu mc tiờu bi hc 2. Bi mi - Gv nờu mt s khỏi nim v v sinh an ton thc phm( Thc phm, V sinh thc phm, An ton v sinh thc phm l gỡ?) - Tỡnh hỡnh v sinh an ton thc phm hin nay A, Hng dn hc sinh thc hnh: - Tho lun nhúm ụi nờu lờn tm quan trng ca v sinh an ton thc phm i vi sc khe v bnh tt - Nhng nguyờn nhõn no gõy ụ nhim thc phm B, Hng dn thc hnh v sinh an ton thc phm - Chn thc phm ti sch - Gi v sinh ni n ung v ch bin thc phm - S dng dung nu nng v n ung sch s - Chun b thc phm sch s v nu chin k - n ngay sau khi thc n va nu xong hoc chun b xong - Bo qun cn thn thc n ó nu chin v un k li trc khi n IV. CNG C - Nhn xột gi hc v cng c li cỏc kin thc ó hc trờn Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2014 TIT 1: Tập viết CH HOA V ( KIU 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng chữ V hoa - kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần). II. Đồ dùng: Mẫu chữ hoa V đặt trong khung chữ, vở tập viết L2/2. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Y/C viết chữ Q - Quân vào bảng con. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD viết chữ hoa: a. Quan sát số nét, quy trình viết V(kiểu2). - Chữ V hoa giống chữ nào các con đã biết? - Chữ V hoa gồm mấy nét? Đó là những nét nào? - Chữ V hoa cao mấy li? - GV giảng quy trình viết và tô màu chữ V. b. Viết bảng: - GV Y/C HS viết chữ V hoa vào không trung sau đó cho các em viết vào bảng con. 3. HD viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - HS mở vở tập viết, đọc cụm từ ứng dụng - VN là Tổ quốc thân yêu của chúng ta. b. Quan sát và nhận xét: - Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? - So sánh chữ V và chữ i - Những chữ nào có chiều cao bằng chữ V? - Khi viết: Việt- ta nối giữa V và i ntn? - K.C giữa các chữ bằng chừng nào? c. Viết bảng: - Y/C viết chữ Việt vào bảng. 4. HD viết vào vở tập viết: - GV chỉnh sửa lỗi Thu và chấm. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. TIT 2: Kể chuyện Bóp nát quả cam I. Mục tiêu: Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). II. Đồ dùng: Tranh SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ: - HS kể lại câu chuyện: Chuyện quả bầu. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD kể chuyện: a. Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện: - Gọi HS đọc Y/C bài 1- SGK. - Y/C HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh theo thứ tự nội dung truyện. b. Kể lại từng đoạn câu chuyện: + Bớc 1: Kể theo nhóm: - Y/C HS chia nhóm, dựa vào tranh và gợi ý kể cho nhau nghe. + Bớc 2: Kể trớc lớp: - Đại diện nhóm kể trớc lớp. - Y/C HS cả lớp nhận xét. - GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi. VD: Đoạn 1: - Bức tranh vẽ những ai? - Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao? - Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ nh vậy? Đoạn2: - Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh? - Quốc Toản gặp vua để làm gì? - Khi bị quân lính vây kín cậu đã làm gì? - Đoạn 3, 4 GV gợi ý tơng tự. c. Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Gọi HS kể theo vai. - 2 HS kể toàn truyện. - Nhận xét cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS tìm đọc truyện các danh nhân, sự kiện LS và CB bài sau. . TIT 3: toán Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (Tiếp) I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có 3 chữ số. - Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngợc lại. - Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngợc lại. II. Đồ dùng DH: Viết bảng ND BT1. III. Các HĐ DH chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào: - Nhận xét bài làm của hs. Bài 2: a) Viết các số 842, 965, 477, 618, 593, 404 theo mẫu: 842 = 800 + 40 + 2 b) Viết theo mẫu: 300 + 60 + 9 = 369 - Nhận xét, củng cố cách làm bài. Bài 3: Viết các số: 285, 257, 279, 297 theo thứ tự: a) Từ lớn đến bé b) Từ bé đến lớn - Chữa bài và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò. - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho hs TIT 4: Chính tả Nghe - viết : Bóp nát quả cam I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. - Làm đợc BT2 (a, b). II. Đồ dùng: Bảng phụ nội dung BT 2, 3. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, GV đọc các từ khó cho HS viết, Y/C cả lớp viết vào bảng con. - Nhận xét và cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD viết chính tả: a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - Đọc đoạn viết - HS đọc lại đoạn văn. - Đoạn văn này nói về ai? - Đoạn văn kể về chuyện gì? - TQT thấy giặc Nguyên lăm le xâm lợc nớc ta nên xin vua cho đánh. Vua thấy TQT còn nhỏ mà có lòng yêu nớc nên tha tội chết và ban cho 1 quả cam. QT ấm ức bóp nát quả cam. - TQT là ngời ntn? - Là ngời tuổi nhỏ mà có chí lớn, có lòng yêu nớc. b. HD cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Tìm những chữ đợc viết hoa trong bài? - Vì sao phải viết hoa? c. HD viết từ khó : - Y/C HS viết từ khó. d. Viết chính tả: - GV đọc - HS viết - Theo dõi, chỉnh sửa cho HS. e. Soát lỗi : - GV đọc cho HS soát lỗi g. Chấm bài: - Chấm và nhận xét. 3. HD làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống: a) s hay x? - GV nhận xét, sửa chữa. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà làm các bài tập chính tả còn lại. TIT 5: TH DC (GV CHUYấN TRCH DY) Thứ t ngày 23 tháng 4 năm 2014 TIT 1: Tập đọc Lợm I. Mục tiêu: - Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm (trả lời đợc các CH trong SGK, thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu). II. Đồ dùng: Tranh SGK , bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc - TLCH bài: Bóp nát quả cam. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV g/thiệu qua tranh. 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần 1. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: *Luyện đọc từng câu. * Luyện đọc đoạn trớc lớp: - Y/C HS đọc tiếp nối theo khổ thơ. * Luyện đọc đoạn trong nhóm: - Chia nhóm- Y/C luyện đọc theo nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm: - Nhận xét, tuyên dơng nhóm đọc tốt. * Cả lớp đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần 2. - Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lợm trong 2 khổ thơ đầu? - Lợm làm nhiệm vụ gì? * Công việc chuyển th rất nguy hiểm, vậy mà Lợm vẫn không sợ. - Lợm dũng cảm nh thế nào? - Em hãy tả lại hình ảnh Lợm trong khổ thơ 4 - Em thích câu thơ nào? Vì sao? 4. Học thuộc lòng bài thơ: - Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ. - HS luyện đọc. C. Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc lại bài. - Bài thơ ca ngợi ai? - GV nhận xét giờ học - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. TIT 2: Luyện từ và câu T NG V NGH NGHIP I. Mục tiêu: - Nắm đợc 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết đợc những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3). - Đặt đợc 1 câu ngắn với 1 từ tìm đợc trong BT3, BT4. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - HS đặt câu với mỗi từ ở BT 1- SGK - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: Bài 1: 1 HS đọc đề bài - HDHS quan sát tranh và Y/C HS suy nghĩ - Ngời đợc vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì? - Vì sao em biết? - Y/C HS trả lời tiếp các bức tranh còn lại. GV ghi từ lên bảng - HS thông báo kết quả 1. công nhân 2. công an 3. nông dân 4. bác sĩ 5. lái xe 6. ngời bán hàng. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu Y/C của bài. - Chia HS nhóm - Y/C HS thảo luận để tìm từ. - HS làm việc theo Y/C. - HS trình bày: Thợ may, bộ đội, giáo viên, ca sĩ, diễn viên, kĩ s , thợ xây,nhà doanh nghiệp (thơng nhân), đạo diễn phim, Bài 3: - Y/C HS đọc đề bài. - Y/C HS tự tìm từ. - GV nhận xét , ghi bảng các từ học sinh nêu - Cao lớn nói lên điều gì? - Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất. Bài 4: - Gọi HS đọc Y/C. - Gọi HS lên bảng viết câu của mình. - Nhận xét cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Y/C HS về nhà tập đặt câu và chuẩn bị bài sau. TIT 3: toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số. - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng. II. Các HĐ DH chủ yếu: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: Tính nhẩm: - Nhận xét, ghi bảng. Bài 2: Tính: - Nêu yêu cầu của bài và cho hs tự làm bài. Bài 3: Giải toán: - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Có bao nhiêu học sinh gái? - Có bao nhiêu học sinh trai? - Làm thế nào để biết trờng có tất cả bao nhiêu hs? - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài và cho điểm hs. 3. Củng cố, dặn dò. - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho hs. . TIT 4: Thủ công Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố đợc KT, KN làm thủ công lớp 2. - Làm đợc ít nhất 1 sản phẩm thủ công đã học. II. Chuẩn bị: - Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, thớc kẻ . III. Các hoạt động dạy học: Tiết 2 A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Thực hành: - Em hãy kể tên các loại đồ chơi mà em đã làm bằng giấy thủ công? - Em thích đồ chơi nào nhất? Vì sao? - Em hãy nhắc lại quy trình làm đồ chơi đó? - Y/C HS làm sản phẩm mà mình yêu thích theo nhóm. - GV kiểm tra uốn nắn để HS làm đúng kĩ thuật. - Y/C HS các nhóm trng bày sản phẩm. - GV khen nhóm làm đợc nhiều sản phẩm đẹp và đúng kĩ thuật. C. HD học ở nhà: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS tập làm các đồ chơi mà em thích. TIT 5: M NHC (GV CHUYấN TRCH DY) [...]... bài - Nhận xét bài làm của hs Bài 2: Tính: - Nêu yêu cầu của bài và cho hs tự làm bài Bài 3: Giải toán: - Gọi 1 hs đọc đề bài - Học sinh lớp 2a xếp thành mấy hàng? - Mỗi hàng có bao nhiêu hs? - Vậy để biết cả lớp có tất cả bao nhiêu hs ta làm nh thế nào? - Chữa bài và cho điểm hs Bài 5: Tìm x: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu hs tự làm bài và nêu cách làm của mình 3 Củng cố, dặn dò - Tổng... gì? - Hình dạng của chúng thế nào? - ánh sáng của chúng thế nào? - Yêu cầu HS trình bày - Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng nh đốm lửa Chúng là những quả bóng tự phát sáng giống Mặt Trăng nhng ở rất xa Trái Đất Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác *Hoạt động 4: (7) Ai vẽ đẹp - Y/C HS vẽ bầu trời ban đêm theo em tởng tợng đợc (Có Mặt Trăng và các vì sao) - Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm... gì? *Hoạt động 1: Quan sát tranh và TLCH: 1 Bức ảnh chụp về cảnh gì? 2 Em thấy Mặt Trăng hình gì? 3 Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? 4 ánh sáng của Mặt Trăng nh thế nào, có giống Mặt Trời không? - Q.sát tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất) *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng - Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng... ghi bảng Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Nêu yêu cầu của bài và cho hs tự làm bài - Nhận xét và cho điểm hs; củng cố cách đặt tính, cách tính Bài 3: Giải toán: - Gọi 1 hs đọc đề bài - Yêu cầu hs tự làm bài - Nhận xét bài và cho điểm hs Bài 5: Tìm x: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu hs tự làm bài và nêu cách làm của mình - Nhận xét, củng cố cách tìm số bị trừ và tìm số hạng cha biết 3 Củng cố,... thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc su tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài 34 + 35 TIT 4: M THUT (GV CHUYấN TRCH DY) Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014 TIT 1: Tập làm văn P LI AN I K CHUYN CHNG KIN I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đáp lại các lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) - Viết đợc 1 đoạn... luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự I Mục tiêu: TIT 2: toán Ôn tập về phép nhân và phép chia - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm - Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính (trong đó có 1 dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học - Biết tìm số bị chia, tích - Biết giải bài toán có 1 phép tính II Các HĐ DH chủ yếu: 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn...Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2014 I Mục tiêu: TIT 1: toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tiếp) - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số - Biết giải bài toán về ít hơn - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của 1 tổng II Các HĐ DH chủ yếu:... Bài cũ: - KT HS viết chính tả - GV nhận xét, cho điểm B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 HD nghe- viết: a Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn thơ - Đoạn thơ nói về ai? - Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh? b HD cách trình bày: - Đoạn thơ có mấy khổ thơ? - Giữa 2 khổ thơ viết ntn? - Mỗi dòng có mấy chữ? - Nên bắt đầu từ ô thứ mấy cho đẹp? c HD viết từ khó: - Đọc các từ khó và Y/C HS viết . Luyện đọc đoạn trớc lớp: - Y/C HS đọc tiếp nối theo từng đoạn trớc lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Tiếp nối nhau đọc đoạn.Chú ý ngắt giọng các câu dài. + Đợi từ sáng đến tra , / vẫn. a) Viết các số 842, 9 65, 477, 618, 59 3, 404 theo mẫu: 842 = 800 + 40 + 2 b) Viết theo mẫu: 300 + 60 + 9 = 369 - Nhận xét, củng cố cách làm bài. Bài 3: Viết các số: 2 85, 257 , 279, 297 theo thứ. xuất hiện đem lại lợi ích gì? 4. ánh sáng của Mặt Trăng nh thế nào, có giống Mặt Trời không? - Q.sát tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất). *Hoạt