1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Giáo án Lớp 5 tuần 33 - 34 CKTKN

31 687 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 305 KB

Nội dung

TUẦN 33 Thứ hai Tiết 1 - Hoạt động tập thể Tiết 2 - Toán Tiết 161: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I/ Mục tiêu - HS thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Làm được bài tập 2, bài 3; HS khá, giỏi làm được các bài tập trong trong SGK. * Mục tiêu riêng: HSHN biết vận dụng công thức với những số đo đơn giản. II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Ôn tập về tính diện tích, thể tích các hình: - GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 2 HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu. Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) × 2 × 4 = 84 (m 2 ) Diện tích trần nhà là: 6 × 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m 2 ) Đáp số: 102,5 m 2 . - 1 HS đọc yêu cầu. a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 × 10 × 10 = 1000 (cm 3 ) b) Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 × 10 × 6 = 600 (cm 2 ) Đáp số: a) 1000 cm 3 b) 600 cm 2 . - 1 HS nêu yêu cầu. Thể tích bể là: 2 × 1,5 × 1 = 3 (m 3 ) Thời gian để nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 4 - Tập đọc Tiết 65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (trích) I/ Mục đích yêu cầu - HS biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát bài tập đọc. II/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - GV nhân xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV uốn nắn cách đọc cho các em giúp các em hiểu nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? + Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? +) Rút ý 1: + Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ - HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về bài. - 1 HS giỏi đọc, Chia đoạn. + Mỗi điều luật là một đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật. - HS luyện đọc theo cặp. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc lướt 3 điều 15,16,17: + Điều 15,16,17. + VD: Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Điều 16: Quyền học tập của trẻ em. Điều 17: Quyền vui chơi giải trí của trẻ em. +) Quyền của trẻ em. - HS đọc điều 21: + Điều 21. em? + Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật? + Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? +) Rút ý 2: + Bài cho các em thấy điều gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm các bổn phận 1, 2, 3 của điều 21. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị + HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21. + HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện. +) Bổn phận của trẻ em. + Bài cho biết: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH. - HS nối tiếp đọc bài. - HS luyện đọc diễn trong nhóm 2. - HS thi đọc. Thứ ba Tiết 1 - Toán Tiết 162: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. - Làm được bài tập 1, bài 2; HS khá, giỏi làm được các bài tập trong trong SGK. * Mục tiêu riêng: HSHN biết vận dụng công thức với những số đo đơn giản. II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập: - 2 HS nêu. *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. - GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS nhận xét: “Cạnh HLP gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 4 lần”. GV hướng dẫn HS giải thích. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - 1 HS đọc yêu cầu. a) HLP (1) (2) Độ dài cạnh 12cm 3,5 cm S xung quanh 576 cm 2 49 cm 2 S toàn phần 864 cm 2 73,5 cm 2 Thể tích 1728 cm 3 42,875 cm 3 b) HHCN (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m S xung quanh 140 cm 2 2,04 m 2 S toàn phần 236 cm 2 3,24 m 2 Thể tích 240 cm 3 0,36 m 3 - 1 HS đọc yêu cầu. Diện tích đáy bể là: 1,5 × 0,8 = 1,2 (m 2 ) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m. - 1 HS nêu yêu cầu. Diện tích toàn phần khối nhựa HLP là: (10 × 10) × 6 = 600 (cm 2 ) Cạnh của khối gỗ HLP là: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là: (5 × 5) × 6 = 150 (cm 2 ) Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần). Đáp số: 4 lần. Tiết 3 - Luyện từ và câu Tiết 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I/ Mục đích yêu cầu - HS biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2). - Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. * Mục tiêu riêng: HSHN hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em. II/ Đồ dùng dạy học Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. - Gọi HS tiếp nối nhau nêu câu đã đặt. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi. - Mời một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Bài tập 4: - Cho HS làm bài vào vở. - Mời 4 HS nối tiếp trình bày. - 2 HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ. - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. - HS làm việc cá nhân. *Lời giải: c) Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em. - 1 HS đọc nội dung BT 2. *Lời giải: - trẻ, trẻ con, con trẻ,…- không có sắc thái nghĩa coi thường, hay coi trọng - trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, …- có sắc thái coi trọng - con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,… - có sắc thái coi thường. + VD: Trẻ em thời nay rất thông minh. - 1 HS nêu yêu cầu. *VD về lời giải: - Trẻ em như tờ giấy trắng. - Trẻ em như nụ hoa mới nở. - Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm. - Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. … - 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải: a) Tre già măng mọc. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. b) Tre non dễ uốn. c) Trẻ người non dạ. d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói. Thứ tư ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ THỊ TRẤN THAN UYÊN Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 (Học bài thứ tư) Tiết 1- Toán Tiết 163: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - HS biết thực hành tính thể tích và diện tích các hình đã học. - Làm được bài tập 1, bài 2; HS khá, giỏi làm được các bài tập trong trong SGK. * Mục tiêu riêng: HSHN biết thực hiện các phép tính cộng, trừ số thập phân. II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. - GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, một HS - 2 HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 50 × 30 = 1500 (m 2 ) Số kg rau thu hoạch được là: 15 × (1500 : 10) = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg. - 1 HS đọc yêu cầu. Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) × 2 = 200 (cm) làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là: 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm. - 1 HS nêu yêu cầu. Độ dài thật cạnh AB là: 5 × 1000 = 5000 (cm) hay 50m Độ dài thật cạnh BC là: 2,5 × 1000 = 2500 (cm) hay 25m Độ dài thật cạnh CD là: 3 × 1000 = 3000 (cm) hay 30m Độ dài thật cạnh DE là: 4 × 1000 = 4000 (cm) hay 40m. Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) Chia mảnh đất đã cho thành hình chữ nhật ABCE và hình tam giác vuông CDE. Diện tích phần đất hình chữ nhật ABCE là: 50 × 25 = 1250 (m 2 ) Diện tích phần đất hình tam giác vuông CDE là: 30 × 40 : 2 = 600 (m 2 ) Diện tích mảnh đất đó là: 1250 + 600 = 1850 (m 2 ) Đáp số: a) 170 m ; b) 1850 m 2 . Tiết 2 - Tập làm văn Tiết 65: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I/ Mục đích yêu cầu - HS lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. * Mục tiêu riêng: HSHN viết được một số câu văn tả người. II/ Đồ dùng dạy- học - Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn. - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: Chọn đề bài: - GV dán trên bảng lớp tờ phiếu đã viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Mời một số HS nói đề bài các em chọn. Lập dàn ý: - GV mời HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. - GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó (trình bày miệng). - Cho HS lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhóm. - Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng nhóm, trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. - Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. *Bài tập 2: - HS dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày trong nhóm 4. - GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS viết dàn ý chưa đạt về hoàn chỉnh để chuẩn bị viết bài văn tả người trong tiết TLV sau. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Phân tích đề. - HS nối tiếp nói tên đề bài mình chọn. - HS lập dàn ý vào nháp. - HS trình bày. - HS sửa dàn ý của mình. - 1 HS yêu cầu của bài. - HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. - Thi trình bày dàn ý. - HS bình chọn. Tiết 4 - Tập đọc Tiết 66: SANG NĂM CON LÊN BẢY (Trích) I/ Mục đích yêu cầu - HS đọc rõ ràng, rành mạch bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài; HS khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ). * Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát bài thơ. II/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV uốn nắn cách phát âm, cách đọc cho HS và giúp các em hiểu nghĩa một số từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: + Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? + )Rút ý 1: + Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? + Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy HP ở đâu? + Bài thơ nói với các em điều gì? - HS đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi về ND bài. - 1 HS giỏi đọc bài. Chia đoạn. - Mỗi khổ thơ là một đoạn. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - HS luyện đọc theo cặp. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc khổ thơ 1, 2: + Khổ thơ 1: Giờ con đang lon ton . Tiếng muôn loài với con. Khổ thơ 2: những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim, cây, gió và muôn vật đều biết nghĩ, biết nói, biết hành động như người. +) Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp. - HS đọc khổ thơ 2, 3: + Qua thời thơ ấu, các em không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muông thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em sẽ nhìn đời thực hơn. Thế giới của các em trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy, chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, .; chỉ còn trong đời thật tiếng người nói với con. + Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật + Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó +) Rút ý 2: + Nội dung chính của bài là gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên. + Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên. + Bài thơ là điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. - 3 HS nối tiếp đọc bài thơ. - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ. - 2 HS đọc diễn cảm trước lớp. - HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ. Thứ sáu (Học bài thứ năm) Tiết 1 - Toán Tiết 164: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu - HS biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - Làm được bài tập 1, bài 2; HS khá, giỏi làm được các bài tập trong trong SGK. * Mục tiêu riêng: HSHN thực hiện được các phép tính nhân với số có hai chữ số. II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu - 2 HS thực hiên yêu cầu. [...]... tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 × 25 = 8 75 (m2) Đáp số: 8 75 m2 - 1 HS nêu bài toán, xác định dạng toán *Bài tập 3: Tóm tắt: 3,2 cm3 : 22,4g - Mời HS nêu cách làm 4 ,5 cm3 : …g ? - Cho HS làm vào vở Bài giải: - Mời 1 HS lên bảng chữa bài 1 cm3 kim loại cân nặng là: - Cả lớp và GV nhận xét 22,4 : 3,2 = 7 (g) 3 4 ,5 cm kim loại cân nặng là: 7 × 4 ,5 = 31 ,5 (g) Đáp số: 31,5g 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét... cm2 - GV hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc yêu cầu, xác định dạng toán - Cho HS làm bài vào nháp, một HS Nam: 35 làm vào bảng nhóm HS treo bảng Nữ: học sinh nhóm Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: - Cả lớp và GV nhận xét 4 + 3 = 7 (phần) Số HS nam trong lớp là: 35 : 7 × 3 = 15 (HS) Số HS nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn HS nam là: *Bài tập 3: 20 – 15 = 5 (HS) Đáp số: 5 HS - Mời... hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu cách giải một số dạng toán điển hình đã học 2- Bài mới: 2. 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2. 2- Luyện tập: *Bài tập 1: - 1 HS đọc bài toán, xác định dạng toán - Mời 1 HS nêu cách làm 13,6 cm2 - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi Tg BCE: nháp chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét Tg ABED: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 2 = 1 (phần)...của tiết học 2. 2- Kiến thức: - GV cho HS lần lượt nêu một số dạng bài toán đã học - GV ghi bảng (như SGK) 2. 3- Luyện tập: *Bài tập 1: - Yêu cầu HS xác định dạng toán - Mời 1 HS nêu cách làm - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2: - HS nêu - 1 HS đọc bài toán Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ... lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu 6- 10 phút - Đội hình nhận lớp: - Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học - Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai - Ôn bài thể dục *Chơi trò chơi khởi động: Tìm người chỉ huy 1 phút * * * * * * * * * * * * * * 2-3 phút - Giáo viên và cán sự điều khiển 1 lần 1 -2 phút 2 Phần cơ bản 1 8- 22 phút *Môn thể thao tự chọn : Ném bóng 14 – 15. .. là: - Cả lớp và GV nhận xét 100% - 25% - 15% = 60% Số HS khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 × 100 = 200 (HS) Số HS giỏi là: 200 : 100 × 25 = 50 (HS) Số HS trung bình là: 3- Củng cố, dặn dò: 200 : 100 × 15 = 30 (HS) GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn Đáp số: HS giỏi : 50 HS các kiến thức vừa ôn tập HS trung bình : 30 HS Tiết 4 - Tập làm văn Tiết 66: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I/ Mục đích yêu cầu - HS viết... - Giúp HS biết lựa chọn đường đi an toàn để phòng tránh tai nạn giao thông - Hs biết được các nguyên nhân gây tai giao thông và biết cách phòng tránh tai nạn giao thông II) Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ - Gv đính một số biển báo giao thông lên bảng Yêu - 5- 6 Hs trả lời cầu một số HS nêu tên và nội dung biển báo 2- Dạy bài mới 2. 1- Giới thiệu bài 2. 2- Chọn đường đi an toàn và phòng tránh... nhiệm vụ yêu cầu giờ học - Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai - Ôn bài thể dục *Chơi trò chơi khởi động: Tìm người chỉ huy 2 Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : Ném bóng 1 phút 2-3 phút - Giáo viên và cán sự điều khiển 1 lần 1 -2 phút 1 8- 22 phút 14 – 15 phút - Đội hình tập luyện: - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 8- 9 phút một tay (trên vai) - Thi đứng ném bóng vào rổ bằng 6- 7 phút một tay * Chơi... được là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km - 1 HS đọc bài toán - 1 HS xác định dạng toán Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: - GV hướng dẫn HS làm bài 120 : 2 = 60 (m) - Cho HS làm bài vào nháp, một HS Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: làm vào bảng nhóm HS treo bảng (60 + 10) : 2 = 35 (m) nhóm Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: - Cả lớp và GV nhận xét 35 – 10 = 25 (m) Diện tích mảnh... - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngọt ngào, chòng - HS viết bảng con chành, nôn nao, lời ru,… - 1 HS nêu cách trình bày bài - GV đọc từng câu thơ cho HS viết - HS viết bài - GV đọc lại toàn bài - HS soát bài - GV thu một số bài để chấm - Nhận xét chung 2. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi: + Đoạn văn nói điều gì? - . trình bày. TUẦN 33 - 34 Thứ tư (Học bài thứ sáu) Tiết 1 - Toán Tiết 1 65: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS biết giải một số bài toán có dạng đã học. - Làm được. : 7 × 3 = 15 (HS) Số HS nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn HS nam là: 20 – 15 = 5 (HS) Đáp số: 5 HS. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS xác

Ngày đăng: 01/12/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - Gián án Giáo  án  Lớp 5 tuần 33 - 34  CKTKN
i 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét (Trang 4)
làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Gián án Giáo  án  Lớp 5 tuần 33 - 34  CKTKN
l àm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm (Trang 7)
- GV dán trên bảng lớp tờ phiếu đã viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. - Gián án Giáo  án  Lớp 5 tuần 33 - 34  CKTKN
d án trên bảng lớp tờ phiếu đã viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng (Trang 8)
- GV ghi bảng (như SGK). - Gián án Giáo  án  Lớp 5 tuần 33 - 34  CKTKN
ghi bảng (như SGK) (Trang 11)
Diện tích hình tam giác BEC là:             13,6 × 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: - Gián án Giáo  án  Lớp 5 tuần 33 - 34  CKTKN
i ện tích hình tam giác BEC là: 13,6 × 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: (Trang 13)
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - Gián án Giáo  án  Lớp 5 tuần 33 - 34  CKTKN
i 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét (Trang 14)
- Vẽ hình lều trại cân đối với khổ giấy. -  Kẻ chữ và vẽ hình trang trí. - Gián án Giáo  án  Lớp 5 tuần 33 - 34  CKTKN
h ình lều trại cân đối với khổ giấy. - Kẻ chữ và vẽ hình trang trí (Trang 24)
- GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học: - Gián án Giáo  án  Lớp 5 tuần 33 - 34  CKTKN
d ùng bảng phụ, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học: (Trang 26)
- Đội hình nhận lớp:             *  *  *  *  *  *  * - Gián án Giáo  án  Lớp 5 tuần 33 - 34  CKTKN
i hình nhận lớp: * * * * * * * (Trang 27)
- Đội hình nhận lớp:             *  *  *  *  *  *  * - Gián án Giáo  án  Lớp 5 tuần 33 - 34  CKTKN
i hình nhận lớp: * * * * * * * (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w