Giáo án tuần 33 - 34 lớp 5 - CKTKN

MỤC LỤC

Luyện từ và câu Tiết 66: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

- HS nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. * Mục tiêu riêng: HSHN nhận biết được dấu ngoặc kép, đọc được đoạn văn có trong bài. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một số HS đọc lại.

+ Ý nghĩ và lời nói của Tốt- tô- chan là những câu văn trọn vẹn nên trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm. - GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng.

- GV nhắc HS: Để viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài các em phải dẫn lời nói trực tiếp của những thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa. - Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật). Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật).

Toán 65: LUYỆN TẬP

GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.

Tập làm văn Tiết 66: TẢ NGƯỜI

Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.

+ Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục đích yêu cầu

+ KC về gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em. + KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, XH. - GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình…. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.

AN TOÀN GIAO THÔNG (tiết 2) I) Mục tiêu

Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ

- Đường không có đèn chiếu sáng, không có đèn tín hiệu, không có biển báo và vạch cho người đi bộ qua đường. - Yêu cầu một số HS mô tả con đường đến trường của mình và cho biết con đường đó đã an toàn chưa. - Cho Hs thảo luận theo cặp tìm các nguyên nhân gây tai nạn giao thông.

+ Do con người: tham gia giao thông không tập trung chú ý; không hiểu hoặc không chấp hành Luật Giao thông. + Do phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn như: phanh không tốt, thiếu đèn chiếu sáng,. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

+ Mọi người phải có ý thức chấp hành luật giao thông, có phương tiện giao thông tốt, đảm bảo đủ điều kiện đi trên đường.

Nghe – viết: TRONG LỜI MẸ HÁT I/ Mục đích yêu cầu

- GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn. - GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.

Ủy ban/ Nhân dân/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế. Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển Đại hội đồng/ Liên hợp quốc. (về, của tuy đứng đầu mỗi bộ phận cấu tạo tên nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ).

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên dân cư và hoạt động kinh tế của châu A, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. - Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của các châu lục kể trên. - Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.

Cho HS nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên. + GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên quả Địa cầu.

Âm nhạc

- Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gừ đệm theo nhịp, theo phỏch Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà x x x x Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa.

ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY

Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRề CHƠI “DẪN BểNG”

- Ôn phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu.

- Mỗi HS ném hai lần, đội có nhiều người ném bóng vào rổ là đội thắng cuộc.

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG

- Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. *Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?.

+ Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực,…. + Hình 4: cho thấy, cho thấy ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I/ Mục tiêu

- Mỗi HS ném một lần, đội có nhiều người ném bóng vào rổ là đội thắng cuộc.

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT

*Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,…đến môi trường đất.

Hình 1, 2 cho thấy : Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (bờ kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc…. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp.