1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát phân hệ biên mục và tra cứu tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học sư phạm hà nội

71 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN  KHẢO SÁT PHÂN HỆ BIÊN MỤC VÀ TRA CỨU TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN- THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : TH.S Phạm Thị Phương Liên Sinh viên thực : Đỗ Thuỳ Dương Lớp : tv38b H N I – 2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1 Quá trình ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Trung tâm thông tin- thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội………………………5 1.2 Ý nghĩa việc ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin – thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội………………………………… 11 1.2.1 Đối với Trung tâm………………………………………………… 11 1.2.2 Đối với bạn đọc………………………… 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LIBOL 5.5 TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2.1 Thực trạng việc ứng dụng phần mềm Libol 5.5 Trung tâm thông tinthư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội………………………………….16 2.1 Phân hệ biên mục ………………………………………………… 17 2.1.2 Phân hệ tra cứu……………………………………………………….30 2.1.3 Các phân hệ khác………………………………………………… 38 2.2 Nhận xét việc ứng dụng phần mềm Libol 5.5 Trung tâm thông tinthư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội………….…………………… 47 2.2.1 Nhận xét chung phần mềm Libol…………………………………47 2.2.2 Phân hệ biên mục …………………………………………………….49 2.2.3 Phân hệ tra cứu …………………………………………………………51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LIBOL TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 3.1 Đối với Trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội………………………………………………………………………………54 3.2 Đối với Công ty Tinh Vân…………………………………………….… 58 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Công nghệ thông tin năm gần tạo cho xã hội biến chuyển mạnh mẽ Len lỏi vào lĩnh vực đời sống xã hội, công nghệ thông tin đưa lại cho ngành hội nhảy vọt công nghệ Trong lĩnh vực hoạt động thông tin - thư viện, công nghệ thông tin làm chuyển biến không lượng mà cịn chuyển biến mạnh mẽ tính chất thư viện: từ chỗ thư viện trước tổ chức hoạt động thủ công chuyển sang thư viện tự động hoá Tự động hoá thư viện khơng đơn đưa máy móc, công nghệ hay cung cấp trang thiết bị đại, mà cịn làm thay đổi mạnh mẽ q trình thơng tin thư viện, thay đổi tính chất nghề thân cán thư viện Một yếu tố tự động hoá thư viện phần mềm quản trị thư viện Ở Việt Nam, xuất số phần mềm quản trị thư viện tích hợp với nhiều tính năng, phần mềm ứng dụng nhiều quan thông tin thư viện nhằm hỗ trợ cho việc quản lý thư viện Một phần mềm ưu việt phổ biến thư viện trung tâm thông tin Việt Nam phần mềm Libol Công ty cổ phần Tinh Vân phát triển năm 1997 Là phần mềm thư viện điện tử tích hợp nghiệp vụ thư viện, Libol xây dựng tn theo chuẩn hố, tn thủ quy trình nghiệp vụ, khả tuỳ biến cao đặc biệt thích hợp với mơi truờng thư viện Việt Nam Đối với trung tâm thông tin thư viện trường đại học, phần mềm Libol ứng dụng với tỉ lệ cao Có thể kể đến trung tâm thông tin- thư viện trường đại học ứng dụng phần mềm như: ĐH Sư Phạm Hà Nội, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Y tế công cộng, ĐH Xây Dựng, ĐH Quốc Gia Hà Nội, ĐH Luật, ĐH Thủy Lợi, ĐH Kiến Trúc, ĐH Dược, ĐH Nông Nghiệp… Là số trung tâm thông tin - thư viện lớn trường đại học, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội trung tâm thông tin thư viện ứng dụng phần mềm Libol có hiệu từ năm đầu phần mềm phát triển, thấy, trải qua thời gian dài, phần mềm quản trị thư viện tích hợp Libol đưa đến diện mạo cho trung tâm thông tinthư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, góp phần vào thành tựu chung thư viện Song nhận thấy, phần mềm khác, phần mềm Libol chắn đứng trước sức ép thay đổi cơng nghệ thơng tin nhanh chóng, thế, phải ln phát triển nâng cấp cho phù hợp với xu biến đổi không ngừng giới Với mong muốn tìm hiểu sâu thêm ưu điểm, tính phân hệ biên mục tra cứu hiệu tồn việc ứng dụng hai phân hệ vào hoạt động trung tâm thông tin thư viện cụ thể (là trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội), em chọn đề tài: “ Khảo sát việc ứng dụng phân hệ biên mục phân hệ tra cứu phần mềm Libol trung tâm thông tin – thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.” Mục đích nghiên cứu: Thơng qua nghiên cứu vấn đề ứng dụng hai phân hệ phần mềm Libol khâu hoạt động thông tin thư viện Trung tâm TT – TV Trưịng Đại Học Sư Phạm Hà Nội, khố luận đánh giá khách quan thực trạng vấn đề cịn tồn Từ đưa số đề xuất để nâng cao hiệu ứng dụng Trung tâm TT- TV Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu phần mềm Libol 5.5 ứng dụng Trung tâm thông tin- thư viện Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội Đi sâu vào tìm hiểu thực trạng ứng dụng hai phân hệ biên mục tra cứu Các số liệu khóa luận khảo sát thời điểm tháng năm 2010 Phương pháp nghiên cứu: Điều tra khảo sát thực tế Trung tâm thông tin – thư viện Trường Đại học Sư Phạm hà Nội, kết hợp phương pháp trao đổi với cán thư viện, thăm dò ý kiến bạn đọc bảng hỏi, tổng hợp nghiên cứu tài liệu Bố cục: Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung khoá luận bao gồm chương: Chương 1: Khái quát việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Trung tâm thông tin - thư viện truờng Đại học Sư phạm Hà Nội 1.1 Khái quát trình ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Trung tâm thông tin- thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 1.2 Ý nghĩa việc ứng dụng phần mềm Libol Trung tâm thông tin – thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Chương 2: Thực trạng việc ứng dụng phần mềm Libol trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 Thực trạng ứng dụng phần mềm Libol 5.5 Trung tâm Thông tin- Thư viện Trường 2.1.1 Phân hệ Biên mục 2.1.2 Phân hệ tra cứu 2.1.3 Các phân hệ khác 2.2 Nhận xét 2.2.1 Việc ứng dụng chung phần mềm Libol 5.5 Trung tâm 2.2.2 Việc ứng dụng phân hệ biên mục 2.2.3 Việc ứng dụng phân hệ tra cứu Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm Libol Trung tâm thông tin –thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình giáo Ths Phạm Thị Phương Liên, giảng viên khoa Thư việnthông tin, thầy cô giáo khoa Thư viện - thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Em gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị, cán thư viện Trung tâm thông tin – thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu, thực tập, khảo sát Trung tâm CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO HOẠT ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1 Quá trình ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư Viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội * Cơ sở vật chất hạ tầng cơng nghệ thơng tin q trình ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin- thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường Đại học trọng điểm nước nên Trung tâm Thơng tin - Thư viện trường đóng vai trị quan trọng cơng tác giáo dục, đào tạo, học tập giảng dạy cán bộ, giảng viên, sinh viên trường Từ thành lập (năm 1951) đến thư viện không ngừng xây dựng phát triển mặt như: trụ sở trang thiết bị, vốn tài liệu, nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu đào tạo, dạy học, giảng dạy nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên sinh viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Từ tháng 10-2002 thư viện chuyển nhà riêng tầng khang trang, rộng rãi có tổng diện tích khoảng 5000m2, với đầu tư chất lượng số lượng hạ tầng sở vật chất, trang thiết bị đại Hàng năm, thư viện trường quan tâm đầu tư 500 - 600 triệu đồng để bổ sung tài liệu tương ứng với 3000 - 5000 sách, 200 loại báo, tạp chí ngồi nước nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phong phú người dùng tin bước đại hóa thư viện Chỉ tính riêng vốn tài liệu điện tử, từ 2004 đến nay, Trung tâm thu thập khối lượng 6000 luận văn điện tử đĩa mềm đĩa CD Bên cạnh đó, Trung tâm bổ sung số sở liệu điện tử như: CSDL tạp chí khoa học giáo dục Hoa kỳ, CSDL đề tài nghiên cứu khoa học cấp cấp nhà nước, tạp chí khoa học cơng nghệ, tạp chí Vật lý online Về sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phần mềm quản lý thư viện tích hợp đáp ứng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Trung tâm Trang thiết bị sử dụng Trung tâm bàn, ghế, tủ phích mục lục, trang bị hồn tồn theo thiết kế phù hợp với mục đích sử dụng Bàn, ghế loại dùng cho bạn đọc: bàn đọc báo, tạp chí, bàn tra cứu, bàn đọc đa phương tiện, tủ máy tính dùng cho tra cứu, tủ đựng đồ bạn đọc, tủ đựng báo, tạp chí, giá kẽm loại thiết bị văn phòng trang bị đồng hợp lý Đối với hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ tra cứu, khai thác, tìm kiếm thơng tin; phục vụ bạn đọc, Trung tâm trang bị được: - Hệ thống máy tính gồm: máy chủ, 145 máy trạm, có 70 máy bố trí phịng Internet, 15 máy bố trí phịng Multimedia phục vụ bạn đọc khai thác thơng tin qua mạng tài liệu điện tử Trung tâm, số cịn lại bố trí phịng chức để tổ chức xây dựng CSDL để người dùng tin tra cứu, tìm tin 10 - Hệ thống máy in gồm: máy in HP 4200N, máy in HP 1200 PCL, 03 máy in thẻ thư viện, máy in mã số, mã vạch - Hệ thống máy quét gồm: máy quét A3 Microtek, máy quét A4 HP 3770, máy chụp ảnh kỹ thuật số phục vụ cho việc làm thẻ bạn đọc - Hệ thống máy photocopy phục vụ nhu cầu chụp, nhân tài liệu bạn đọc gồm: máy siêu tốc, máy chất lượng cao - Hệ thống cổng từ gồm: cổng - Máy đọc khử từ gồm: máy - Đầu đọc mã số mã vạch: 12 máy Ngày nay, với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin, gia tăng mạnh mẽ sản phẩm thông tin tư liệu, đa dạng loại tài liệu giới yêu cầu đặt với tất thư viện phải có thay đổi để quản lý, bảo quản lưu trữ thật tốt loại tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động công việc mà hầu hết thư viện tiến hành Là thư viện trường đại học trọng điểm nước, Trung tâm thông tin- thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội bước ứng dụng công nghệ thơng tin vào hoạt động đạt nhiều hiệu chục năm trở lại * Nguồn nhân lực phục vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin: Hiện nay, Trung tâm Thông tin - Thư viện trường ĐHSP Hà Nội có tổng số gần 40 cán làm chuyên môn, hầu hết cán trung tâm có trình độ đại 57 - Khi Trung tâm bắt đầu ứng dụng phần mềm Libol vào hoạt động phần mềm cho phép kế thừa liệu chương trình cũ (CDS/ISIS) sang dạng chuẩn MARC, nhờ Trung tâm khơng phải xử lý hồi cố tài liệu mà cần sửa chữa cho ghi xác - Phần mềm hỗ trợ kiểm tra lỗi tả, biên mục theo trường theo MARC 21, biên mục theo trường lặp, mở rộng mẫu biên mục định sẵn q trình biên mục (có thể bổ sung thêm trường vào mẫu biên mục mà công việc không bị gián đoạn), kiểm tra trường lặp, kiểm tra biên mục lặp lại, liên kết theo tác giả, chủ đề, từ khóa, nhà xuất bản…cung cấp thơng tin quản lý, phân quyền với việc xóa, sửa; kiểm tra thao tác xóa - Trong công việc tạo sản phẩm thư mục, phần mềm giúp cán thư viện tự định dạng sản phẩm thư mục, hỗ trợ xếp theo trường định, lọc bỏ xếp, hỗ trợ tiêu chí nhóm tạo sản phẩm thư mục, kết hợp tạo sản phẩm thư mục với tiêu chí lọc, hỗ trợ danh mục nhiều phần, in mục cho sản phẩm thư mục, tự động xếp phích - Cán thư viện Trung tâm thiết lập thêm số trường nhằm tạo biểu ghi, danh mục đầy đủ, xác * Nhược điểm: Còn số chức mà phần mềm có hỗ trợ tích hợp cán thư viện Trung tâm chưa ứng dụng công ty Tinh Vân chưa cài đặt để sử dụng được: 58 - Tiến hành vấn cán biên mục Trung tâm việc sử dụng phím tắt để thực thao tác biên mục, biên mục theo trường phi chuẩn MARC 21 MARC21VN, từ điển hỗ trợ nhập giá trị Leader chưa có, biên mục tích hợp liệu số, biên mục theo từ điển, tái sử dụng thông tin biên mục, kết hợp với phân hệ khác… - Hầu chưa thực xuất, nhập liệu trực tuyến Công tác cần tiến hành nhanh nhập mẫu liệu biên mục giúp nhiều cho cán biên mục (tiết kiệm thời gian, công sức) - Còn tồn số lỗi trình biên mục: chưa nhập đủ trường, thơng tin tài liệu chưa xác khơng có thơng tin xếp giá, hiển thị tình trạng tài liệu kho sai Do trình biên mục Trung tâm cịn gặp số khó khăn chưa đạt kết tốt mong muốn, ảnh hưởng đến hoạt động khác thư viện 2.2.3 Phân hệ tra cứu: * Ưu điểm: Phân hệ tra cứu đáp ứng đầy đủ nhanh chóng xác u cầu phân hệ tra cứu cần - Phân hệ tra cứu có giao diện thân thiện, có nhiều cấp độ tìm kiếm, cho phép bạn đọc tìm theo thời gian, tìm theo trường, có khả kết hợp tốn tử tìm kiếm, tìm kiếm khơng phân biệt chữ hoa chữ thường, tìm theo chuỗi… 59 - Bạn đọc tìm tin hỗ trợ tìm kiếm từ điển (do cán biên mục tự hỗ trợ), tìm theo mục từ truy cập… * Nhược điểm: - Phân hệ chưa cho phép lưu trữ tạm thời lệnh tìm, kết tìm để sử dụng lại cho lần tìm (cho phép tìm kiếm lặp lại) - Do biên mục, cán thư viện xây dựng từ điển tự tạo nên chưa hỗ trợ tìm kiếm từ điển đầy đủ Từ điển có thơng tin mà cán biên mục nhập (khơng có thơng tin ngồi, từ khóa chưa chuẩn, rộng  không hỗ trợ nhiều cho bạn đọc tra cứu) - Tiến hành tìm tin phân hệ tra cứu, khơng tìm tài liệu đồng thời nhiều dạng tài liệu khác tra cứu phần thông tin tài liệu Ví dụ: tra cứu luận văn, luận án tra cứu tên người viết tên giảng viên hướng dẫn khơng có; tra cứu trích, báo, tạp chí hiển thị kết tìm theo số năm, không hiển thị chi tiết nhan đề, tác giả, năm xuất bản,… - Tìm kiếm tài liệu đơi cịn gặp khó khăn: bạn đọc biết rõ có tài liệu có kho, tìm tin phần mềm báo tìm kiếm xuất lỗi, khơng tìm thấy tài liệu Hoặc tìm kiếm tài liệu có nhan đề có tìm theo cách tìm nâng cao thấy kết đúng, đủ… Điều gây khơng khó khăn cho bạn đọc, trình độ tìm tin đa phần bạn đọc cịn hạn chế mà tìm kiếm nâng cao địi hỏi phải có kiến thức, kỹ tìm kiếm cao Gần 80% bạn đọc thư viện chưa biết sử dụng cách tìm tin chưa đào tạo 60 - Với giao diện tra cứu thông qua mạng Internet, tra cứu tài liệu theo nhan đề lên thông báo: “xuất lỗi” nên tra cứu nhan đề tài liệu - Bạn đọc khó khai thác liệu số (chỉ khai thác số tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học), hay tải ghi biên mục… Trung tâm áp dụng thử nghiệm số luận văn, luận án (có đường link dẫn, xem toàn văn tài liệu…) - Dịch vụ cổng kết nối Z39.50 (tìm kiếm biểu biên mục tài liệu thư viện với qua tên máy chủ mã cổng dịch vụ), tìm kiếm tồn văn, ILL chưa đưa vào sử dụng - Các dịch vụ bạn đọc: đặt chỗ, đặt mượn, gia hạn, xem tình trạng mượn, lựa chọn lĩnh vực quan tâm để nhận thông báo ấn phẩm theo nhu cầu riêng bạn đọc thực qua trang cá nhân…chưa thực Mặc dù tính mẻ có ích lớn bạn đọc - Chưa kết hợp chặt chẽ với dịch vụ tiện ích cộng đồng diễn đàn, phản hồi bạn đọc, lịch làm việc, thông tin ấn phẩm mới… - Trung tâm chưa thiết lập đường link sang máy tìm tin nhằm mục đích tìm tài liệu gốc CSDL khác Trung tâm xây dựng Qua việc sâu khảo sát hai phân hệ biên mục tra cứu phần mềm Libol Trung tâm TT-TV Trường Đại học Sư Phạm HN cho thấy: tồn số hạn chế song nhận thấy hai phân hệ đáp ứng tốt nhu cầu bạn đọc Việc ứng dụng hai phân hệ nâng 61 cao công tác nghiệp vụ, giúp cán thư viện đỡ tốn công sức, tiết kiệm thời gian đạt hiệu công việc cao nhất; giúp bạn đọc tra cứu tìm tin nhanh chóng, đầy đủ, xác… 62 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM LIBOL TẠI TRUNG TÂM THÔNG TINTHƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 3.1 Đối với Trung tâm TT-TV Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Để phát triển hoạt động tin học hóa thư viện nói chung phát triển ứng dụng phần mềm Libol nói riêng, hướng tới xây dựng thư viện điện tử, phục vụ ngày tốt nhu cầu thông tin bạn đọc, thư viện cần quan tâm đầu tư sở vật chất nguồn lực người Cụ thể rút kinh nghiệm nhanh chóng hồn thiện điểm cịn tồn tại: - Cơng tác nghiệp vụ: + Thực tế kho Trung tâm, tài liệu, ấn phẩm đa phần cũ, có số báo, tạp chí nhập thường xuyên, đặn Do vây, Trung tâm nên tăng cường bổ sung đáp ứng đầy đủ tài kiệu có tính cập nhật, phù hợp, với nhu cầu đào tạo tất khoa, chức trường + Tại kho phòng đọc luận văn, luận án, tài liệu xếp theo số đăng ký cá biệt Kiến nghị Trung tâm nên khẩn trương phân loại luận văn, luận án theo khoa chuyên ngành để việc tìm kiếm, tra cứu bạn đọc dễ dàng thuận tiện 63 + Khi tra cứu luận văn, luận án phân hệ tra cứu bạn đọc chưa tìm kiếm theo trường phụ luận án Ví dụ tìm luận văn thạc sỹ chưa có điều kiện tìm để nhập thơng tin tìm Tìm theo chuyên ngành kết tìm chưa cụ thể Do vậy, trường phụ luận án nên đưa cụ thể thêm vào trường trường nhan đề để bạn đọc nắm bắt nhiều thông tin luận văn, luận án (năm bảo vệ, người hướng dẫn, học hàm, học vị người hướng dẫn…) giúp việc tra cứu bạn đọc xác nhanh chóng + Hiện nay, Trung tâm nhận lưu trữ luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, nên tăng cường nguồn tài liệu nội sinh cách liên kết với thư viện khoa để phục vụ bạn đọc khóa luận tốt nghiệp đại học + Qua kiểm tra biểu ghi Trung tâm cho thấy việc tóm tắt nội dung định từ khóa cần chi tiết, đầy đủ hơn, giúp bạn đọc nắm đầy đủ xác nội dung tài liệu tìm tài liệu theo chun mơn hẹp + Trong trình biên mục Trung tâm cán biên mục chưa biên mục trường theo chuẩn MARC 21, Trung tâm cần dần hoàn thiện chủ động biên mục theo khổ mẫu MARC21 theo chuẩn Việt Nam Hoàn thiện từ điển chuẩn tuân theo từ điển chuẩn + Bạn đọc thư viện cịn có điểm truy cập thông tin, kiến nghị Trung tâm cần tăng điểm truy cập thơng tin, giúp bạn đọc tìm tin theo nhiều dấu hiệu khác nhau, nhằm nâng cao hiệu tìm tin bạn đọc + Do Trung tâm xây dựng nguồn tài liệu lớn nên việc bảo quản lưu trữ quan trọng Cần đẩy mạnh việc xây dựng, lưu trữ CSDL Trung tâm CD-ROM, CD-ROM có dung lượng lớn khoảng 600MB tương 64 ứng với 300000 trang in, có độ bền vật lý cao, thao tác vận hành đơn giản, đồng thời có khả lưu trữ thông tin dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh động, liệu đa phương tiện, nên việc lưu trữ CSDL CD-ROM tiện lợi đảm bảo + Đến thời điểm này, Trung tâm mua số CSDL điện tử như: CSDL tạp chí khoa học giáo dục Hoa kỳ, CSDL đề tài nghiên cứu khoa học cấp cấp nhà nước, tạp chí khoa học cơng nghệ, tạp chí Vật lý online nên tạo điều kiện cho bạn đọc khai thác tài liệu điện tử dạng tồn văn như: số hóa tài liệu xám thư viện (luận án, luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học), bổ sung (mua, trao đổi…) tài liệu dạng chế tài liệu để thuận tiện cho việc số hóa… + Nhà trường bước đầu đào tạo theo tín chỉ, nhu cầu nguồn tài liệu theo môn học, khoa ngành vấn đề cấp thiết bạn đọc sinh viên, học viên Do vậy, Trung tâm nên xây dựng CSDL môn học, CSDL khoa, ngành, tạo điều kiện cho bạn đọc tiếp cận tài liệu gần với tài liệu + Sử dụng truyền thông liệu điện tử để tiếp cận máy tính với thư mục nhà xuất bản, tiến tới đặt hàng hình thức điện tử - Cơ sở vật chất: + Qua tìm hiểu thực tế, số máy tính phịng hỏng, gây khó khăn cho việc tra cứu khai thác bạn đọc Trung tâm cần đầu tư thêm trang thiết bị, sở vật chất, đặc biệt máy tính Hầu hết tài liệu có giá trị gắn thẻ từ, mang ngồi thư viện cổng từ khơng hoạt động 65 nên xảy tình trạng tài liệu Trung tâm nhanh chóng hồn thiện thiết bị an ninh cổng từ + Hiện nay, trang web thư viện có cần nhanh chóng đưa vào sử dụng có hiệu quả, nhằm giới thiệu cho bạn đọc ngồi thư viện : thơng tin chung thư viện, mở rộng chức tra cứu, trao đổi liên kết thư viện bạn đọc + Cố gắng thực tin học hóa 100% khâu dây truyền thơng tin tư liệu quản lý, phục vụ bạn đọc + Tạo liên kết nguồn tài liệu luận văn, luận án Trung tâm TT-TV trường với thư viện khoa trường Như công tác phục vụ bạn đọc tốt + Cơ sở vật chất Trung tâm tốt so với Trung tâm khác, nên qui hoạch hợp lý số phòng ban: chia phòng nghiệp vụ thành hai phòng riêng biệt Phòng bổ sung- trao đổi Phòng biên mục Tiến hành xếp hệ thống kho để chứa tài liệu chờ xử lý, xử lý… Như mang tính chuyên nghiệp mang lại hiệu hoạt động cao cho cán thư viện + Trung tâm làm tốt cơng tác xử lý hồn thiện, tạo sản phẩm dịch vụ thư viện cần đẩy mạnh hoạt động tiếp thị , giới thiệu sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, giúp bạn đọc định hướng tốt việc lựa chọn khai thác thông tin 66 + Mở rộng quan hệ hợp tác với quan thơng tin thư viện ngồi nước, tận dụng giúp đỡ hợp tác quan, học hỏi kinh nghiệm tiên tiến, thư viện nước - Nguồn lực người: + Vì đối tượng phục vụ Trung tâm cán bộ, giảng viên, nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu sinh, học viên cao học, nghiên cứu sinh, sinh viên toàn trường nên yêu cầu tin mà họ đặt rộng sâu Nên thường xuyên nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ cán như: chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ 3.2 Đối với Công ty công nghệ tin học Tinh Vân: Tính đến nay, lượng khách hàng mua sử dụng phần mềm Libol Công ty lớn, bên cạnh thành tựu khoa học mà phần mềm Libol thể cịn tồn hạn chế Để nâng cao uy tín, thu hút thêm nhiều khách hàng, khóa luận xin kiến nghị với Công ty số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế, từ hồn thiện sản phẩm (phần mềm Libol), đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt - Qua khảo sát số Trung tâm TT-TV cho thấy: dịch vụ chăm sóc khách hàng Cơng ty chưa làm thường xuyên, Công ty nên chủ động liên lạc với thư viện lúc bảo hành hay hết thời gian bảo hành sản phẩm Ví dụ: Trung tâm TT-TV trường Đại học Sư Phạm, trung tâm TTTV lớn, CSDL thay đổi thường xuyên  nhiều yêu cầu thực tiễn cần đóng góp nâng cấp chưa có phục vụ hậu cần thiết 67 - Cần quan tâm đến đặc thù khách hàng mua sử dụng sản phẩm phần mềm Công ty để cài đặt, sửa chữa đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách hàng - Công ty nên tạo điều kiện cho Trung tâm TT-TV ứng dụng phần mềm Libol việc thiết lập, tự tạo trường riêng biệt để phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh thực tế họ Như Trung tâm TT-TV ĐH Sư Phạm có bổ sung thêm số trường: phân loại PTB, Phụ luận án… Thư viện Trường ĐHQGHN thêm trường: 914 (tên liệu), 961 (thông tin tác giả, trường, khoa, môn), 999 (các môn ngành)… - Qua khảo sát việc ứng dụng phần mềm Libol 5.5 Trung tâm cho thấy cịn số tính chưa ứng dụng nêu trên, công ty nên cải tiến cung cấp đầy đủ tính mà số phần mềm thư viện khác ứng dụng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng - Kết hợp với thư viện để khắc phục lỗi bạn đọc tra cứu tài liệu theo nhan đề tài liệu thông qua mạng nội - Hiện nay, số trung tâm ứng dụng phần mềm Libol Cơng ty, có nhiều loại tài liệu giống chưa có link liên kết để trao đổi với Công ty nên cung cấp đầy đủ đồng bộ, hay có liên kết mật thiết Trung tâm TT-TV, thư viện ứng dụng phần mềm Libol, đặc biệt thư viện thuộc ngành, khối, có nhiều dạng CSDL, đặc điểm bạn đọc… Tạo đường link liên kết đơn giản tạo điều kiện cho bạn đọc tìm kiếm tài liệu nhiêu 68 Trên số kiến nghị Trung tâm TT-TV Trường Đại học Sư Phạm HN với Công ty công nghệ tin học Tinh Vân khóa luận khảo sát tìm hiểu việc ứng dụng hai phân hệ Biên mục tra cứu phần mềm Libol Do thời gian trình độ cịn hạn chế nên kiến nghị khóa luận mang tính chất khái qt Hy vọng kiến nghị đóng góp phần nhằm nâng cao hiệu hoạt động, phục vụ bạn đọc việc ứng dụng công nghệ thông tin vào Trung tâm TT-TV trường đại học cụ thể 69 KẾT LUẬN Công nghệ thông tin hai thập niên qua có bước tiến kì diệu, khơng muốn nói làm thay đổi sống giờ, phút Ngày nay, thời đại công nghệ thông tin bùng nổ phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, vai trò phần mềm ứng dụng ngành nghề ngày nâng cao Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện không hệ thống thư viện công cộng quan tâm mà hệ thống thư viện đại học ứng dụng mạnh mẽ Qua khảo sát việc ứng dụng phân hệ biên mục phân hệ tra cứu phần mềm Libol Trung tâm thư viện Đại học Sư Phạm Hà Nội khóa luận đưa kết đạt vấn đề tồn ứng dụng phần mềm trung tâm thông tin thư viện trường đại học cụ thể Với nỗ lực, phấn đấu vươn lên theo hướng tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động, hi vọng Trung tâm TT-TV trường Đại học Sư Phạm Hà Nội ngày phát triển trở thành trung tâm TT-TV lớn thư viện trường đại học, phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu đa dạng, chuyên sâu ngành đào tạo khoa học sư phạm tương lai 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Nguyễn Thị Đào (2008), “ Tổng quan phần mềm ứng dụng lĩnh vực thông tin – thư viện Việt Nam”, Thông tin phát triển, (số 3), tr 38- 40 Ths Nguyễn Thị Đào (2007), “ Về vấn đề lựa chọn sử dụng phần mềm thương mại quan thông tin thư viện Việt Nam”, Thông tin tư liệu, (số 2), tr 13- 16 Ths Nguyễn Thị Đào (2004), “ MARC21 với phần mềm quản trị thư viện Việt Nam”, Thông tin tư liệu, (số 2), tr 33- 34 Nguyễn Thị Hạnh (2001), “ Tổ chức phòng tra cứu thư viện đại học thời đại điện tử”, Tập san thư viện, (số 2), tr 22- 25 TS Tạ Bá Hưng, KS Nguyễn Điến, KS Nguyễn Thắng (2005), “ Các tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm cho thư viện điện tử Việt Nam”, Thông tin tư liệu, (số 2), tr 4- 13 Ths Trương Đại Lượng, “Xu hướng phát triển OPAC thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 3), tr 11- 15 Ths Vũ Dương Thúy Ngà (2008), “ Để hướng tới chuẩn hóa cơng tác xử lý tài liệu biên mục thư viện Việt Nam”, Thơng tin tư liệu, (số 2) Đồn Phan Tân (2006), Thông tin học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 Đoàn Phan Tân, Tin học tư liệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Vũ Văn Sơn (2000), Giáo trình Biên mục mơ tả, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Vũ Văn Sơn (2000), “ Chọn lựa phần mềm quản trị thư viện”, Thông tin tư liệu, (số 2), tr 5- 10 12 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 F.S Voroyskiy, Nguyễn Cơng Phúc lược dịch (2001), “ Cải biên mục lục phiếu truyền thống thành dạng đọc máy để xây dựng mục lục điện tử”, Tập san thư viện, (số 3), tr 35- 39 14 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Libol 5.5 (2002), Công ty công nghệ tin học Tinh Vân 15 www.tinhvan.com.vn ... hai phân hệ vào hoạt động trung tâm thông tin thư viện cụ thể (là trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội) , em chọn đề tài: “ Khảo sát việc ứng dụng phân hệ biên mục phân hệ tra. .. nghệ thông tin vào hoạt động Trung tâm thông tin- thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội? ??……………………5 1.2 Ý nghĩa việc ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm thông tin – thư viện Trường Đại học Sư. .. nghệ thông tin vào hoạt động Trung tâm thông tin - thư viện truờng Đại học Sư phạm Hà Nội 1.1 Khái quát trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động Trung tâm thông tin- thư viện trường Đại

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w