Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
882,79 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI PHẠM PHƯƠNG HẢO TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ VĂN NHẬT HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin tỏ lịng biết ơn ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, trực tiếp giảng dạy, tư vấn, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Vũ Văn Nhật, người ân cần, tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ khoa học suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu khoa học, cung cấp số liệu, tham gia ý kiến giúp đỡ hoàn thành luận văn Tuy thân cố gắng, hạn chế trình nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận dẫn, góp ý nhà khoa học, quý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp quan tâm đến luận văn này, để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Tác giả Phạm Phương Hảo BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên: Phạm Phương Hảo Học viên khóa: 2010 - 2012 Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Số trang: 105 tr Nơi công tác: Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Đề tài luận văn: Tổ chức quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Năm bảo vệ: 2012 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Nhật TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác tổ chức quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân Trên sở đề xuất giải pháp tổ chức quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vấn đề tổ chức quản lý; Thực trạng tổ chức quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Những giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Ý nghĩa BĐ Bạn đọc CBTT Cán Trung tâm CD-ROM Compact Disk Read Only Memory CSDL Cơ sở liệu CSVC Cơ sở vật chất CNTT Công nghệ thông tin ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội ĐKCB Đăng kí cá biệt HS-SV Học sinh - sinh viên 10 KHKT Khoa học kĩ thuật 11 KHTN Khoa học tự nhiên 12 KHXH Khoa học xã hội 13 MARC 21 Machine Readable Catalogue 21 14 NCT Nhu cầu tin 15 TT-TL Thông tin tư liệu 16 TT-TV Thông tin thư viện 17 VTL Vốn tài liệu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kinh phí bổ sung vốn tài liệu từ năm 2008 - 2011 Trung tâm 37 TT-TV…………………………………………………………… Bảng 2: Thống kê số lượng tài liệu truyền thống……………………… 44 Bảng 3: Số lượng loại CSDL………………………………………… 48 Bảng 4: Tình hình đến sử dụng vốn tài liệu bạn đọc Trung 58 tâm TT-TV qua năm 2008 - 2011 Biểu đồ 1: Cơ cấu độ tuổi cán Trung tâm………………… 29 Biểu đồ 2: Trình độ chun mơn cán Trung tâm………… 30 Biểu đồ 3: Tỉ lệ loại hình tài liệu truyền thống……………………… 46 Biểu đồ 4: Tỉ lệ loại CSDL………………………………………… 48 Hình 1: Cơ cấu tổ chức Trung tâm……… 24 Hình 2: Mơ hình cấu tổ chức quản lý tập trung………………… 72 Hình 3: Chu trình kiểm tra quản lý sở vật chất…………………… 84 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ 1.1 Tổng quan Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.1.1 Khái quát trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 1.1.2 Khái quát Trung tâm TT-TV trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 11 1.1.3 Trung tâm TT-TV trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục 13 1.2 Những vấn đề tổ chức quản lý thư viện 15 1.2.1 Khái niệm tổ chức quản lý 15 1.2.2 Mối quan hệ tổ chức quản lý 19 1.2.3 Vai trò tổ chức quản lý hoạt động thư viện đại học 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2.1 Tổ chức quản lý nguồn nhân lực, vật lực 23 23 2.1.1 Cơ cấu tổ chức chế quản lý 23 2.1.2 Quản lý nguồn nhân lực 27 2.1.3 Quản lý sở vật chất, ngân sách 33 2.2 Tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn 37 2.2.1 Tổ chức quản lý thực quy trình kỹ thuật 37 2.2.2 Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin 43 2.2.3 Tổ chức quản lý dịch vụ thông tin 56 2.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động TT-TV 61 2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý Trung tâm Thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 62 2.3.1 Điểm mạnh 62 2.3.2 Điểm yếu 64 2.3.3 Nguyên nhân điểm yếu 66 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ 68 QUẢN LÝ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI……………………………………………………………………………………… 3.1 Đổi cấu tổ chức chế quản lý 68 3.2 Nâng cao trình độ cán quản lý 74 3.3 Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực sở vật chất 77 3.4 Đẩy mạnh thực hồn thiện quy trình kỹ thuật 85 3.5 Nâng cao chất lượng quản lý nguồn lực thông tin 87 3.6 Tăng cường phối hợp tổ chức dịch vụ thông tin 90 3.7 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý 93 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC TƯ LIỆU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong năm vừa qua, phát triển khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động thư viện nói chung hoạt động thư viện đại học nói riêng, Các thư viện trung tâm thơng tin bước chuyển từ quản lý thư viện sang quản lý thông tin hướng tới quản lý tri thức Với hỗ trợ công nghệ thông tin, phương thức tổ chức quản lý hoạt động thư viện thay đổi, đại hóa thư viện trở thành xu hướng tất yếu để thư viện Việt Nam hịa nhập với cộng đồng thư viện giới Năm 2006 Việt Nam thức gia nhập WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới) việc trở thành thành viên WTO mở hội cho Việt Nam, mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, tranh thủ công nghệ để phát triển Nhưng bên cạnh thuận lợi đó, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, xuất phát từ yếu nội tại, bất cập so với yêu cầu mở cửa hội nhập Riêng giáo dục đại học, có hai vấn đề lớn hội nhập nâng cao lực cạnh tranh, lúc giáo dục đại học phải đối mặt với vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đạt tiêu chuẩn quốc tế Phải xác định rõ mục tiêu để đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức đại cập nhập, đồng thời hình thành lực vận dụng, sáng tạo, giải vấn đề, làm việc theo nhóm…Đây lúc thư viện đại học phải đối đầu với thách thức đòi hỏi phải tìm giải pháp hướng để khẳng định vai trị đáp ứng u cầu đổi giáo dục Muốn đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy học tập, cần phải có thay đổi mang tính hệ thống từ cấp quản lý giáo dục, đội ngũ giảng viên sinh viên, sở vật chất, cần thiết phải xây dựng thư viện nhà trường trở thành "Giảng đường thứ hai" cho sinh viên Người cán thông tin thư viện không người giữ sách, không người trông coi thiết bị thư viện, mà phải cán có chun mơn, có lĩnh có lương tâm, nghiệp vụ, để trở thành trợ giảng đắc lực cho đội ngũ giảng viên người định hướng cho học sinh, sinh viên việc tìm kiếm thơng tin Việc đào tạo theo tín địi hỏi sinh viên phải thường xuyên tham khảo tài liệu thư viện, lấy thư viện làm giảng đường Muốn vậy, phải đưa thư viện vào hoạt động phục vụ theo mơ hình thư viện mở, thư viện thân thiện, lấy người đọc làm trung tâm, thư viện tham gia trực tiếp vào trình đào tạo có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng đào tạo Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Trung tâm TTTV trường ĐHSPHN) phận cấu thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội, có chức phục vụ công tác nghiên cứu khoa học đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập cán bộ, sinh viên toàn trường Trong năm gần tác động chuyển đổi chế phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin (CNTT), Trung tâm có biến đổi tích cực lượng chất Trung tâm đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, trang bị thiết bị đại, tăng cường bổ sung tài liệu điện tử Thư viện có nhiều cán tham gia lớp ngắn hạn dài hạn nước để nâng cao trình độ…đã đạt thành tựu đáng khích lệ góp phần quan trọng việc thực tốt mục tiêu đào tạo Nhà trường Nhưng thực tế cho thấy, đại hóa cơng tác thư viện khơng đơn xây dựng trụ sở với trang thiết bị đại, có vốn tài liệu điện tử phong phú mà điều quan trọng vấn đề vận hành tổ chức quản lý phương thức phục vụ người đọc, người dùng tin có thực khoa học hiệu hay khơng Để thúc đẩy tiến trình đại hóa cơng tác thư viện có nhiều vấn đề đặt Hiện nay, thực tế công tác tổ chức quản lý hoạt động Trung tâm thơng tin thư viện cịn nhiều bất cập Để công tác tổ chức quản lý phát triển hồn thiện nhiệm vụ khó khăn cần nỗ lực nhiều, đòi hỏi phải có hệ thống tổ chức quản lý hoạt động phù hợp để Trung tâm Thông tin -Thư viện thực trở thành “Giảng đường thứ hai” học sinh, sinh viên đặc biệt việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo tín nhu cầu tài liệu phục vụ cho học tập, nghiên cứu trở nên cấp thiết Với lý khách quan chủ quan mà lựa chọn đề tài: “Tổ chức quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành khoa học thư viện Tình hình nghiên cứu: Trong năm qua, vấn đề nghiên cứu liên quan tới công tác tổ chức, quản lý thư viện tác giả đề cập đến khía cạnh mức độ khác Trong cơng trình nghiên cứu tổ chức,quản lý thư viện có cơng trình nghiên cứu; Luận văn thạc sĩ thư viện tác giả Trương Thị Hiền (2006) “Tổ chức quản lý hoạt động hệ thống thư viện trường phổ thông địa bàn tỉnh Thanh Hóa”; luận văn tác giả Lê Thị Hạnh (2005) “Hoạt động tổ chức, quản lý thư viện trường Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin” Ngồi luận văn cịn có báo, kỷ yếu Hội thảo khoa học, tạp chí viết vấn đề như: Bài viết tác giả Bùi Thị Dung Kỷ yếu - Hội thảo khoa học (12/2010) “Chiến lược đổi tổ chức, quản lý Trung tâm Thông tin- Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân đến năm 2015”, hay tác giả Quách Hải Đường Kỷ yếu - Hội thảo khoa học(12/2010) “Một vài giải pháp đổi tổ chức, quản lý hoạt động thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội phục vụ cơng tác đào tạo tín chỉ” Các cơng trình nghiên cứu khoa học viết có nhiều đóng góp quan trọng vào việc làm rõ tình hình tổ chức quản lý thư viện nói chung, thư viên trường Đại học nói riêng Hiện nay, nghiên cứu Trung tâm Thông tin - Thư viện trường ĐHSP Hà Nội có nhiều viết như: “Tăng cường nguồn lực thông tin” tác giả Nguyễn Thị Thuận; “Hoàn thiện máy tra cứu” tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc; “Tổ chức phục vụ bạn 10 đọc” tác giả Lê Thu Hà Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện, cách hệ thống tổ chức quản lý Trung tâm TT-TV Trường ĐHSP Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội từ 2005 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thực trạng cơng tác tổ chức quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện (TT-TV), đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân Trên sở đề xuất giải pháp tổ chức quản lý hoạt động Trung tâm Thơng tin - Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường ĐHSP Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: - Một số vấn đề tổ chức quản lý hoạt động thư viện - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý hoạt động Trung tâm TT-TV trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Nh ng gi i pháp nâng cao hi u qu t ch c qu n lý Trung tâm TT-TV tr ng Đ i h c S ph m Hà N i Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả sử dụng phương pháp sau Phương pháp luận: Luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đạo, đường lối, sách Đảng Nhà nước công tác phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo công tác thư viện Phương pháp cụ thể: - Quan sát: Quan sát trực tiếp Trung tâm TT- TV trường ĐHSP Hà Nội - Điều tra phiếu hỏi: phiếu phát cho 100 đối tượng độc giả Trường ĐHSPHN gồm: (50 đồng chí cán lãnh đạo Nhà trường, Phòng, Khoa cán 80 Thực chia sẻ nguồn lực thông tin Trung tâm TT-TV Việt Nam, nhằm tăng cường phối hợp nguồn lực thông tin cho Trung tâm, đáp ứng nhu cầu thông tin cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập Để triển khai hiệu mục tiêu Trung tâm TT-TV trường ĐHSPHN cần tập trung vào việc phối hợp hình thức trao đổi thơng tin như: sách hợp tác bổ sung, hợp tác cung cấp dịch vụ thông tin, mượn liên thư viện, hợp tác cung cấp thông tin, hợp tác quy định người dùng tin, hợp tác bồi dưỡng cán * Xây dựng sách hợp tác bổ sung: Chính sách hợp tác bổ sung nhằm mục đích giảm bớt trùng lặp tài liệu, bổ sung thêm tài liệu mới, tạo hội cho bạn đọc có quyền khai thác sử dụng chung vốn tài liệu Trung tâm * Hợp tác cung cấp thông tin: Việc cung cấp, phân phối thông tin dạng thức, tài liệu truyền thống, tài liệu điện tử Trung tâm TT-TV đóng vai trị sách hợp tác sách phải có cam kết Trung tâm TT-TV trường ĐHSPHN tham gia thực sách cam kết đó, làm cho hoạt động Trung tâm trở lên nhanh chóng hiệu cao, bạn đọc hưởng thụ nguồn tin nhanh, đáp ứng thỏa mẫn nhu cầu họ * Hợp tác quy định dịch vụ người dùng tin: Đơn giản hóa thủ tục người sử dụng Trung tâm, thiết lập sách chung lệ phí thư viện, phí làm thẻ, nguyên tắc sử dụng tài liệu, công tác quản lý bạn đọc, thẻ bạn đọc, thống mở chung Trung tâm TT-TV để bạn đọc thuận lợi việc học tập khai thác, tiếp cận tài liệu Trung tâm * Hợp tác cung cấp dịch vụ thông tin: Hiện Trung tâm TT-TV Việt Nam tổ chức cung cấp dịch vụ thông tin 81 cho bạn đọc chưa có hợp tác, giá tài liệu cung cấp chưa có quy định chung, đơn vị có giá khác nhau, khác giá làm cho bạn đọc đơi khơng thỏa đáng Bởi giá dịch vụ hoạt động riêng lẻ cao hơn, việc chia sẻ hợp tác dịch vụ tạo chi phí thấp Việc hợp tác cung cấp dịch vụ thông tin giúp cho Trung tâm TT-TV trường ĐHSPHN bố sung nguồn tài ngun cho Trung tâm có lợi cho bạn đọc tiếp cận với dịch vụ Trung tâm * Mượn liên thư viện: Hình thức cho mượn liên thư viện thường thực theo liên kết Trung tâm TT-TV (cùng khu vực địa lý/cùng thuộc nhóm ngành có liên quan…) liên kết với phép bạn đọc quan thành viên thơng qua sử dụng chung nguồn tài liệu tất quan này, Trung tâm tiến hành cung cấp biểu ghi tài liệu cho nhau, hình thức chia sẻ: - Chia sẻ nguồn liệu thư mục, hệ thống mục lục quan thông tin - thư viện - Chia sẻ nguồn tài nguyên vật lý như: kho sách, liệu toàn văn CD- ROM Hình thức mượn liên thư thuận lợi cho bạn đọc, giảm thiểu thời gian, công sức kinh phí Đối với Trung tâm TT-TV trường ĐHSPHN tham gia vào dịch vụ mượn liên thư viện cần phải đảm bảo tiêu chí chung yêu cầu dịch vụ mượn liên thư viện như: xây dựng sách mượn, chuẩn nghiệp vụ, sở hạ tầng kỹ thuật * Xây dựng sách mượn + Loại hình tài liệu mượn + Thời gian mượn + Phương thức mượn, trả + Giá dịch vụ * Chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ - Khung biên mục MARC21 - Quy tắc mô tả thư mục AACR2, ISBD - Khung phân loại * Cơ sở hạ tầng kỹ thuật - Hệ thống mạng, thiết bị (có cổng thông tin trang web riêng) 82 - Phần mềm máy tính ứng dụng cho nghiệp vụ thư viện (cùng sử dụng phần mềm Libol) - Không gian phục vụ * Hợp tác bồi dưỡng cán thư viện: Hợp tác bồi dưỡng cán chuyên môn điều cần thiết Trung tâm TT-TV trường ĐHSPHN Trung tâm thành viên khác, việc đào tạo bồi dưỡng không thường xuyên, dẫn đến việc nâng cao trình độ cán nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ dừng lại vị trí trao đổi cá nhân nhiều Do cần phải xây dựng mối liên hệ, hợp tác, trao đổi để Trung tâm TT-TV trường ĐHSPHN Trung tâm khác tư vấn cho nhau; số chuẩn kỹ thuật, nghiệp vụ, công tác quản lý tài liệu, quản lý bạn đọc, quản lý cán bộ, quản lý sở vật chất, hợp tác việc hỗ trợ kinh phí bổ sung, tài trợ… Tăng cường phối hợp tổ chức dịch vụ thông tin Trung tâm TT-TV cần thiết, phối hợp phát huy sức mạnh Trung tâm TTTV trường ĐHSPHN, làm cho nguồn lực thông tin giàu thêm, việc khai thác dịch vụ Trung tâm đạt hiệu cao 3.7 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý thư viện Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào Việt Nam trở thành xu phát triển chung quan Thông tin Thư viện, điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng hoạt động quan thông tin thư viện giai đoạn Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin - thư viện giúp tăng nhanh tốc độ tất cơng đoạn xử lý thơng tin, cải tiến tồn qui trình cơng nghệ hành Như vậy, phía người dùng tin nhận đầy đủ, xác, nhanh chóng thơng tin cần Giảm thời gian phục vụ thư viện thời gian chờ đợi người dùng Về phía Thư viện tổ chức hợp lý công tác bổ sung, quản lý bạn đọc, thống kê cách nhanh chóng xác 83 Để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý thư viện, phải tiến hành đầu tư: Cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn tài liệu nâng cao trình độ cán thư viện: * Đầu tư sở vật chất kỹ thuật: + Tiếp tục đầu tư CSVC kỹ thuật, bước lắp đặt trang thiết bị đại, bước đầu nâng cấp thành thư viện điện tử + Xây dựng phịng đọc máy tính (bước đầu trang bị khoảng 40 máy tính) Tại phịng hàng năm ký mua gói CSDL Online chuyên ngành như: Vật lý, Hóa học Nâng cấp phần mềm Quản lý thư viện theo hướng đại tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế phục vụ cho xây dựng thư viện điện tử (Hiện sử dụng phần mềm Libol 5.5) Tiếp tục xây dựng hoàn thiện CSDL đề tài khoa học, luận văn, luận án cao học nghiên cứu sinh (họ phải nộp lại dạng văn đĩa mềm), để phục vụ bạn đọc có nhu cầu tham khảo * Từng bước đầu tư vốn tư liệu điện tử: Xây dựng sở liệu trung tâm Thông tin - Thư viện Nguồn vốn tư liệu thư viện điện tử thường bao gồm dạng sau: + Nguồn vốn tư liệu (CSDL thư mục sách) sách kho thư viện phải xử lý xây dựng thành CSDL điện tử (Dạng thư mục, chưa phải dạng toàn văn) + Nguồn vốn tư liệu thứ hai (CSDL trích): Các trích báo, tạp chí chuyên ngành phải xử lý xây dựng thành CSDL điện tử trích Các trích phải qua qui trình xử lý sách Nguồn lực thông tin đặc biệt cần thiết với bạn đọc nghiên cứu chuyên môn, giúp họ tiết kiệm nhiều thời gian việc tìm tài liệu báo, tạp chí Có hiệu cao cơng tác chun ngành trích cịn có số lượng lớn sách nhiều, nên địi hỏi phải có kinh phí nhân lực + Nguồn vốn tư liệu thứ ba (CSDL đĩa CD-ROM): Hiện thị trường Việt nam xuất số CSDL, thư mục CSDL toàn văn ghi đĩa CD (Như CSDL Luật pháp Việt nam, CSDL sách, giáo trình giành cho trường Đại học ) thư viện bổ sung loại CSDL để phục vụ người dùng tin + Nguồn vốn tư liệu thứ tư (CSDL toàn văn): 84 - Kho tài liệu Trung tâm (cả sách, báo, tạp chí) số hố để xây dựng CSDL tồn văn Song, tốn nhiều cơng sức thời gian phải Scan để số hoá trang tài liệu (Trong toàn vốn tài liệu thư viện) - Bổ sung sách điện tử nhà xuất bản: Loại xuất vài năm thị trường Việt nam Những sách xuất trước khơng có Vì việc bổ sung gặp nhiều khó khăn kinh phí thị trường cung cấp + Nguồn vốn tư liệu thứ năm (CSDL trực tuyến): Là loại CSDL toàn văn truy cập Internet (Sách điện tử, tạp chí điện tử) cơng ty nước ngồi nên tài liệu tiếng Anh với chi phí lớn Mỗi năm phải đặt mua lại với giá (trên 10.000 $ cho CSDL, khoảng vài trăm tài liệu toàn văn/1 năm Năm sau khơng đặt mua khơng thể truy cập CSDL nữa) Hiện VTL ngày nhiều, nguồn lực thông tin ngày lớn, nhu cầu phát triển thành thư viện điện tử với nguồn lực tài nguyên số hóa ngày cấp thiết, Trung tâm cần hướng tới nâng cấp phần mềm Libol nhằm khai thác thông tin hiệu đáp ứng nhu cầu ngày cao bạn đọc Cần xây dựng CSDL tồn văn theo quy trình để bạn đọc tra cứu thơng tin dạng số Hiện với nguồn kinh phí mà nhà trường cung cấp, Trung tâm định chọn phần mềm Dspace để số hóa tồn tài liệu luận án luận văn (hiện Trung tâm có khoảng 300 liệu toàn văn ứng dụng phần mềm này), giải pháp tạm thời phần mềm Dspace lưu trữ 65.000 số hóa Hiện phần mềm Libol 6.0 nhiều thư viện sử dụng mang lại nhiều tiện ích Với điều kiện cần nâng cấp phần mềm Libol 5.5 thành phần mềm Libol 6.0 để đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn Bên cạnh cần phải xây dựng trang Web riêng cho Trung tâm cổng kết nối Trung tâm với bên ngoài, để bạn đọc dễ dàng tiếp cận với sản phẩm dịch vụ thông tin Trang Web Trung tâm cịn cổng giao tiếp thơng tin BĐ với kho tài liệu coi công cụ hỗ trợ cho việc thực nhiệm vụ thư viện cách có hiệu Mục đích việc xây dựng trang Web thư viện trường đại học nhằm hỗ trợ chương trình giáo dục đào tạo thông qua việc tổ chức nguồn tin nội sinh nguồn tin từ bên thư viện Ngồi ra, trang Web thư viện cịn cung cấp 85 thông tin hướng dẫn, đào tạo BĐ để BĐ tìm kiếm, đánh giá nguồn tin web Trang Web thư viện công cụ chủ yếu BĐ để khai thác sử dụng có hiệu kho tài liệu điện tử thư viện Hơn nữa, đối tượng sử dụng trang web thư viện mở rộng phạm vi cộng đồng kể người dùng đối tượng phục vụ thư viện đại học Như để việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động TT- TV đạt hiệu cao vấn đề then chốt hệ thống sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng CNTT phải đủ mạnh, cụ thể là: - Máy chủ phải đạt tiêu chuẩn kĩ thuật cao, đảm bảo tin cậy độ an tồn liệu, có thời gian sử dụng lâu dài, khơng bị lạc hậu kĩ thuật, có khả nâng cấp cần thiết để đạt tiêu chuẩn kĩ thuật đại - Mạng phải có cấu trúc hợp lí khả mở rộng cần số lượng máy, quy mô Phải thực nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, an toàn, thuận lợi cho việc bảo trì mở rộng hệ thống Giao diện thân thiện với người dùng giúp họ khai thác hệ thống tìm tin nhanh chóng hiệu * Nâng cao trình độ, hiểu biết cán ứng dụng CNTT: Để việc ứng dụng CNTT đạt hiệu cao, cán quản lý nhân viên Trung tâm phải thường xuyên học hỏi kiến thức tin học, phần mềm Bên cạnh kiến thức tin học cần thiết để Trung tâm xử lí tổ chức nguồn tài liệu số có Việc đào tạo huấn luyện cán thư viện có vị trí quan trọng việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác TT-TV xây dựng thư viện điện tử Bởi máy tính thiết bị viễn thông giúp cho công việc giải nhanh hơn, tinh vi thay người Để có hiệu sử dụng phần mềm quản lí, tra cứu ứng dụng khác cần có đội ngũ cán sử dụng thành thạo làm chủ công nghệ tiên tiến Bởi thư viện cần coi trọng công tác đào tạo, huấn luyện cán thư viện trình độ tin học nâng cao trình độ nghiệp vụ thư viện, nên trước bước so với trang thiết bị máy móc phần mềm Chỉ tiếp thu, quản lí sử dụng hệ thống cách có hiệu 86 Để đáp ứng yêu cầu trên, cán quản lý cán phải ln học hỏi, nâng cao trình độ mặt Bên cạnh đó, cần phải nhạy bén, thích ứng với thiết bị kĩ thuật công nghệ đại hoạt động TT-TV Có vậy, cán Trung tâm người tổ chức xử lí thơng tin, vừa khai thác phổ biến thơng tin, tiến hành đào tạo phổ biến CNTT lĩnh vực hoạt động TT-TV Với mong muốn làm để tổ chức quản lý Trung tâm TT-TV hoạt động có hiệu quả, phục vụ bạn đọc, cung cấp thông tin ngày tốt Tác giả luận văn nghiên cứu sở lý luận, khảo sát thực trạng công tác tổ chức quản lý Trung tâm TT-TV trường ĐHSPHN, từ đề xuất 07 giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức quản lý hoạt động Trung tâm TT-TV trường ĐHSPHN 87 KẾT LUẬN Tổ chức quản lý thư viện trung tâm thông tin nhằm mục đích thiết lập cấu thích hợp đảm bảo quản lý tốt nguồn gồm nhân lực, tài chính, trụ sở, trang thiết bị sưu tập, đồng thời tổ chức việc khai thác vốn tài liệu cách hợp lý, đạt hiệu cao việc phục vụ người sử dụng Trong tổ chức quản lý, cần phải hiểu rằng, khơng có giám đốc thư viện cần có kỹ tổ chức quản lý, mà tất nhân viên thư viện phải có hiểu biết định cơng tác tổ chức quản lý Ngày nay, thư viện đối mặt với nhiều thay đổi lớn Sự thay đổi kết cạnh tranh không ngừng gia tăng, tồn cầu hóa, thay đổi cơng nghệ Do thư viện đại địi hỏi phải có nhà quản lý giỏi cấp bậc để quản lý thay đổi Tầm quan trọng tổ chức quản lý thư viện nâng lên thư viện lớn mạnh, việc lớn mạnh thể kinh phí hoạt động, sưu tập nhân viên Từ giáo dục đến giáo dục hướng tri thức - vai trò Thư viện đại học trở lên bật trường đại học sở đào tạo khác Thư viện đại học nơi hỗ trợ đắc lực cho người tự hình thành tri thức nhằm thể tính cách đổi giáo dục Trải qua 60 năm hình thành phát triển, Trung tâm Thơng tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội bước khẳng định vị trí mình, góp phần quan trọng việc thực tốt mục tiêu đào tạo nhà trường Được quan tâm đầu tư ban lãnh đạo trường, Trung tâm xây dựng sở vật chất đồng bộ, đại; nguồn vốn tài liệu đa dạng nội dung, phong phú hình thức; đội ngũ cán nhiệt tình, giỏi chun mơn nghiệp vụ; đủ sức phục vụ cho lượng lớn bạn đọc với nhu cầu đọc ngày cao, đa dạng Song để Trung tâm thực trở thành Trung tâm đại, xứng đáng trở thành Trung tâm lớn ngành giáo dục, có đủ khả đáp ứng nhu cầu ngày cao, đa dạng bạn đọc địi hỏi phải có hệ thống tổ chức quản lý hoạt động phù hợp Với giải pháp trình bày đề tài gợi ý tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư 88 phạm Hà Nội năm tới, đồng thời góp phần vào phát triển nhà trường tình hình phát triển chung đất nước Để phát huy tác dụng giải pháp mà đề tài đề xuất, với mục đích nâng cao chất lượng hiệu cơng tác thư viện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, xin đưa số khuyến nghị sau: * Đối với Bộ Văn hoá -Thể thao Du lịch: - Cần có sách mang tính pháp lý đầu tư cho Thư viện nói chung Thư viện trường đại học nói riêng - Thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán Thư viện công tác Thư viện trường đại học - Chỉ đạo thống một phần mềm Quản lý Thư viện chung cho tất Trung tâm TT-TV trường đại học * Đối với trường Đại học Sư phạm Hà Nội: - Thư viện phải xác định thiết chế quan trọng cấu đào tạo trường ĐH, tham gia góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Trung tâm TT-TV nhà trường năm gần nhận quan tâm đầu tư nhà trường, chủ yếu đầu tư cho sở hạ tầng Ban Giám hiệu nhà trường cần có quan niệm đầu tư cho Trung tâm : - Nguồn tài cho việc bổ sung vốn tài liệu Thư viện cần tăng cường cấp kịp thời Đặc biệt kinh phí đầu tư cho việc mua nguồn sách điện tử - Cần phải có văn cụ thể hóa phối hợp hoạt động thông tin - thư viện phận có liên quan đến cơng tác thơng tin - thư viện toàn trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Nhà trường nên ghép phận thông tin tun truyền văn hố phịng Cơng tác sinh viên vào Trung tâm Thông tin - Thư viện, để hoạt động Thơng tin - Thư viện có hiệu - Trong trình tổ chức quản lý cơng tác thơng tin - thư viện có nhiều vấn đề cần nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn lĩnh vực thông tin - thư viện Đề nghị trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm nhiều hơn, cho phép cấp kinh phí cho công tác nghiên cứu khoa học Trung tâm 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm quản lý, NXB GD, Hà Nội C.Mác Ph.Ăng ghen toàn tập (1993), T23, Tr.342, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Minh Chiến(2010), “Một vài kinh nghiệm bước đầu xây dựng thư viện điện tử Học viện Kỹ thuật quân ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học hoạt động tổ chức, quản lý thư viện, Hà Nội, tr.125-131 Nguyễn Huy Chương (2004), “Một số vấn đề tổ chức quản lý thư viện đại học ”, Kỷ yếu Hội thảo Thông tin –Thư viện lần thứ 2, Hà Nội Nguyễn Huy Chương (2010), “Thực trạng đổi mơ hình thư viện đại học Mỹ, suy nghĩ xu hướng đổi tổ chức, quản lý thư viện đại học Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học hoạt động tổ chức, quản lý thư viện, Hà Nội, tr.17-27 Bùi Thị Dung (2010), “Chiến lược đổi tổ chức, quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân đến năm 2015”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học hoạt động tổ chức, quản lý thư viện, Hà Nội, tr.33-42 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2, BCHTW Khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quách Hải Đường (2010), “Một vài biện pháp đổi tổ chức, quản lý hoạt động thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội phục vụ công tác đào tạo theo tín ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học hoạt động tổ chức, quản lý thư viện, Hà Nội, tr.43-50 Ph¹m Minh H¹c (1998), Một số vấn v qun lý giỏo dc,, NXB Giáo dục, Hà Néi 10 Nguyễn Thị Hạnh (2005), Hoạt động tổ chức, quản lý thư viện trường Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học văn Hóa Hà Nội, Hà Nội 11 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Wehrich (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Hiệp (2002), “Sổ tay quản lý thông tin – thư viện”, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 13 Trần Thanh Hiếu (2010), Tổ chức quản lý Thư viện Thành phố Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học văn Hóa Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Hoan (2010), “Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý vận hành thư viên”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học hoạt động tổ chức, quản lý thư viện, Hà Nội, tr.132-138 90 15 Lê Kim Hoàn (2010), “Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động Trung tâm thông tin - tư liệu, Trường Đại học Hàng Hải”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học hoạt động tổ chức, quản lý thư viện, Hà Nội, tr.139-142 16 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 TrÇn KiĨm - Bïi Minh HiỊn (2006), Quản lý lãnh đạo nhà trường (Gi¸o trình cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục), Hà Néi 17 Âu Thị Cẩm Linh (2009), Tổ chức quản lý công tác thư viện, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục, Bài giảng khóa đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội 19 Lê Ngọc Oánh (2002), “ Vai trò thư viện đại học việc đổi phát triển giáo dục” Bản tin điện tử câu lạc thư viện 20 Pháp lệnh Thư viện (2002) Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phan Huy Quế (2002), “Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vấn đề áp dụng tổ chức thơng tin tư liệu ”, T¹p chÝ Th«ng tin - T liƯu, sè 4, Tr 13-17 22 Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 23 Ngun Qc Thµnh (2006), Khoa học qun lý, Đề cương giảng Lớp cao học Quản lý gi¸o dơc 24 Nguyễn Văn Thiên (2010), “ Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO thư viện Việt Nam ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học hoạt động tổ chức, quản lý thư viện, Hà Nội, tr 94-99 25 Bùi Loan Thùy, Đào Hoàng Thúy (1998), Tổ chức quản lý công tác thông tin – thư viện Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Bùi Loan Thùy (2001), “Tầm quan trọng lý luận thư viện học đại với phát triển thực tiễn thư viện giới” Tập san thông tin khoa học 27 Thư viện cán thư viện – thông tin thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước: kỷ yếu hội nghị khoa học (lần 2) / Khoa thư viện 91 thông tin học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh - Ngày 26/07/2002 28 Thư viện Việt Nam: Hội nhập phát triển (2006), Kỷ yếu hội thảo quốc tế thư viện FESAL, NALA, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Tinh hoa quản lý (2004), NXB Lao động-Xã hội (Nguyễn Cảnh Chất dịch biên soạn) 30 Lu Ngäc TrÞnh (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nc trờn th gii hin nay, NXB Giáo dục, Hà Néi 31 Về công tác thư viện - Các văn pháp quy hành thư viện (2002) Vụ Thư viện, Hà Nội 32 Lê Văn Viết (1999), “ Xu hướng phát triển thư viện 20 năm tới phương hướng đào tạo cán thư viện Việt Nam ”, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, số 33 Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề Th vin, NXB Vn hoỏ thụng tin 34 Lê Văn Viết (2006), Th vin hc, NXB Văn hóa- Thông tin, Hµ Néi 35 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC MẪU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Nhằm cho công tác tổ chức quản lý Trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tốt hơn, xin Anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu (x) vào ô, hàng phù hợp hệ thống câu hỏi sau: Xin Anh ( chị) cho biết họ tên : Giới tính: Nam Nữ Anh (chị) thuộc nhóm bạn đọc sau đây? Học sinh - Sinh viên Giảng viên Học viên Sau đại học Cán Anh (chị) có thường xuyên sử dụng thư viện không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Anh (chị) cho biết ý kiến vai trò tầm quan trọng Trung tâm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 5.Anh (chị) có hài lịng với kết hoạt động Trung tâm khơng? Bằng lịng Khơng lịng Có nhiều băn khoăn Xin Anh (chị) cho biết lý sao? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo anh (chị) công tác tổ chức quản lý Trung tâm thực mức độ ? Ý kiến đánh giá TT Nội dung quản lý Cơ cấu tổ chức quản lý Trung tâm Quản lý nguồn nhân lực Quản lý sở vật chất Tổ chức quản lý thực quy trình kỹ Đã làm Đạt yêu Chưa đạt tốt cầu yêu cầu thuật hoạt động thư viện Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin Tổ chức quản lý dịch vụ thông tin Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Những nội dung khác: .Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! Hà Nội, ngày… tháng năm 2012 PHỤ LỤC Bảng kết tổng hợp ý kiến tổ chức quản lý trung tâm TT - TV trường ĐHSPHN Stt Tổ chức quản lý Hoạt động Trung tâm Ý kiến đánh giá Đã làm tốt Đạt yêu Chưa đạt cầu SL % SL yêu cầu % SL % Cơ cấu tổ chức quản lý Trung tâm Quản lý nguồn nhân lực Quản lý sở vật chất 14 14,7 52 53,7 29 30,5 17 16 17,9 57 16,8 62 60,0 21 65,3 17 22,1 17,9 Tổ chức quản lý thực quy trình kỹ thuật hoạt động thư viện Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin Tổ chức quản lý dịch vụ thông tin Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thư viện 15 15,8 59 62,1 21 22,1 20 21,1 52 54,7 23 24,2 16 16,8 59 62,1 20 21,0 18 18,9 55 57,9 22 23,1 ... nghiên cứu: Tổ chức quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội từ 2005... Nội 12 CHƯƠNG I TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ 1.1 Tổng quan Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội. .. viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vấn đề tổ chức quản lý; Thực trạng tổ chức quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Những giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quản lý Trung