1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố hưng yên tỉnh hưng yên

167 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN

  • Chương 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓAỞ THÀNH PHỐ HƯNG YÊN

  • Chương 3PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HƯNG YÊN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Nội dung

1 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYễN THị TUYếT MAI Quản lý nhà nước văn hóa thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Người h­íng dÉn khoa häc: TS Đỗ Thị Qun Hµ Néi, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Tuyết Mai, học viên lớp Cao học quản lý văn hóa K20 (2013 - 2015), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn Cao học nghiên cứu thực hướng dẫn TS Đỗ Thị Quyên Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tôi, không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN 14 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước văn hóa 14 1.1.1 Khái niệm chất quản lý nhà nước 14 1.1.2 Khái niệm chất quản lý nhà nước văn hóa 16 1.1.3 Nội dung,nguyên tắc quản lý nhà nước văn hóa 19 1.1.4 Đặc điểm quản lý nhà nước văn hóa cấp thành phố 27 1.2 Những vấn đề thực tiễn quản lý nhà nước văn hóa thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 30 1.2.1.Khái quát chung thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 30 1.2.2 Những vấn đề thực tiễn quản lý nhà nước văn hóa thành phố Hưng Yên 37 Tiểu kết chương 42 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HƯNG YÊN 43 2.1 Về máy tổ chức chế quản lý văn hóa thành phố Hưng Yên 43 2.1.1.Bộ máy tổ chức quản lý văn hóa thành phố 43 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Phịng Văn hóa Thơng tin thành phố 46 2.1.3 Cơ chế quản lý văn hóa thành phố Hưng Yên 50 2.2 Công tác quản lý nhà nước số hoạt động văn hóa thành phố Hưng Yên từ năm 2009 đến 53 2.2.1 Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 53 2.2.2.Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở 64 2.2.3 Quản lý, xây dựng thiết chế văn hóa thơng tin 68 2.2.4 Quản lý công tác thông tin tuyên truyền giáo dục 71 2.2.5 Quản lý di tích văn hóa thành phố 73 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước văn hóa thành phố 81 2.3.1 Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thực trạng 82 2.3.2 Một số vấn đề đặt cơng tác quản lý hoạt động văn hóa thành phố 87 Tiểu kết chương 89 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HƯNG YÊN 90 3.1 Phương hướng nhiệm vụ quản lý nhà nước văn hóa thành phố Hưng Yên 90 3.1.1 Phương hướng 90 3.1.2 Nhiệm vụ 93 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa thành phố Hưng Yên 96 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trị văn hóa cơng tác quản lý văn hóa 97 3.2.2 Thực thi có hiệu văn pháp luật quản lý nhà nước văn hóa thành phố 98 3.2.3 Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động văn hóa từ thành phố xuống phường, xã 99 3.2.4 Xây dựng, củng cố hồn thiện mạng lưới quản lý văn hóa từ thành phố xuống sở 101 3.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý văn hóa thành phố 102 3.2.6 Đầu tư kinh phí sở vật chất kỹ thuật công tác quản lý văn hóa 104 3.2.7 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa lĩnh vực văn hóa 105 3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động văn hóa thành phố 107 3.3 Một số kiến nghị 109 3.3.1 Đối với Đảng, Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 109 3.3.2 Đối với cấp lãnh đạo thành phố Hưng Yên 110 3.3.3 Đối với cấp ủy, quyền sở thành phố 111 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ÂL: Âm lịch CLB: Câu lạc GĐVH: Gia đình văn hóa HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận Tổ quốc NVH: Nhà văn hóa XHCN: Xã hội chủ nghĩa TT&TT: Thơng tin Truyền thông THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân VH&TT: Văn hóa Thơng tin VH,TT&DL: Văn hóa, thể thao du lịch DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Stt Sơ đồ 1.1: Nội dung bảng thống kê Trang Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước văn 19 hóa Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Phòng VH&TT thành phố 42 Hưng Yên Bảng 2.1: Số liệu kinh doanh dịch vụ văn hóa từ năm 54 2009 đến năm 2014 Bảng 2.2: Số liệu sở kinh doanh Karaoke thành phố 57 Hưng Yên năm 2014 dự kiến năm 2015 Bảng 2.3: Số liệu sở kinh doanh Internet thành phố 62 Hưng Yên năm 2014 dự kiến năm 2015 Bảng 2.4: Số liệu thơn, khu phố văn hóa đón nhận danh 65 hiệu từ 2009 đến Bảng 2.5: Số liệu di tích xếp hạng cấp quốc gia, 75 cấp tỉnh thành phố Hưng Yên từ năm 2009 2014 Bảng 2.6: Danh sách di tích lịch sử văn hóa xếp 76 hạng cấp quốc gia cấp tỉnh thành phố Hưng Yên(Tính đến thời điểm tháng 10/2014) Bảng 2.7: Lễ hội tiêu biểu địa bàn thành phố Hưng Yên 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nay, văn hóa giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, tác động đến hầu hết lĩnh vực từ văn hóa gia đình đến giáo dục nhân cách, đạo đức, phẩm chất, tình cảm, lực thẩm mỹ , đến việc thỏa mãn nhu cầu tinh thần cho cá nhân cộng đồng Tại Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định nhiệm vụ cụ thể để xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực coi: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Đất nước ta trải qua gần ba mươi năm đổi đạt nhiều thành tựu lĩnh vực, thành tựu đạt lĩnh vực phát triển văn hóa xã hội cịn chưa tương xứng, chưa vững Trong đó, cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa bộc lộ khơng hạn chế, bất cập, chế sách văn hóa - xã hội chậm đổi mới, quản lý hoạt động văn hóa nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nước ta nay, trình tiến sâu vào hội nhập, tồn cầu hóa văn hóa, bất bình đẳng tiếp cận văn hóa nguy tổn thất sắc văn hóa dân tộc Cho nên hoạt động văn hóa địi hỏi phải có quản lý chặt chẽ, có hiệu nhà nước.Quản lý hoạt động văn hóa pháp luật, hệ thống sách nhằm thống quản lý văn hóa tồn lãnh thổ Tỉnh Hưng n có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội an ninh quốc phòng đất nước Trong năm qua, tỉnh Hưng Yên nói chung thành phố Hưng Yên nói riêng đạt nhiều thành tựu phát triển đáng kể nhiều mặt đời sống kinh tế, văn hóa xã hội Cơng tác quản lý nhà nước văn hóa Đảng bộ, quyền, đơn vị hữu quan thành phố quan tâm nên đạt kết đáng kể, mang ý nghĩa sâu sắc phát triển đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt khơng khó khăn, vướng mắc, chí bộc lộ lúng túng công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hóa thành phố Đó nguyên nhân dẫn đến phát triển đồng đều, chí phương diện người ta thấy xuống cấp văn hóa phận nhỏ dân cư Họ chạy theo mục tiêu kinh tế mà quên hay cố tình đánh giá trị văn hóa tốt đẹp Hiện nay, thành phố Hưng Yên địa phương khác tỉnh, việc vận dụng chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước sở, ngành nhiều bất cập, việc đầu tư nguồn lực để xây dựng thiết chế văn hóa cịn ít, biến động đời sống kinh tế, trị, xã hội đặt nhiệm vụ cơng tác văn hóa có nhiều vấn đề cần quan tâm Ngay nhận thức khơng người chưa thấy đầy đủ vai trò, tầm quan trọng quản lý nhà nước văn hóa Đặc biệt, hoạt động như: hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở Do vậy, việc nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn quản lý nhà nước số hoạt động văn hóa địa phương góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư thành phố Hưng Yên Quản lý tốt hoạt động văn hóa nói góp phần tạo động lực phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, ổn định trị, anh ninh quốc phịng tỉnh Với ý nghĩa trên, nhận thức tầm quan trọng việc quản lý hoạt động văn hóa thành phố Hưng n, tơi lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước văn hóa thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên” làm luận văn tốt nghiệp, chuyên ngành cao học Quản lý văn hóa Hy vọng kết nghiên cứu góp phần làm rõ lý luận thực tiễn, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý văn hóa thành phố có hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước văn hóa nước ta vấn đề quan tâm nhà lãnh đạo, nhà quản lý nhà nghiên cứu khoa học, có số kết nghiên cứu nhiều người quan tâm Xin đề cập số cơng trình tiêu biểu: Vấn đề quản lý nhà nước văn hóa nhận quan tâm giới nghiên cứu nhà lãnh đạo quản lý văn hóa Các tác giả: TS Phan Văn Tú - Nguyễn Văn Hy - Hoàng Sơn Cường - Lê Thị Hiền - Trần Thị Diên (1998) cơng trình: Quản lý hoạt động văn hóa; Phan Văn Tú cơng trình Cơ sở lý luận quản lý văn hóa trình bày vấn đề lý luận chung quản lý nhà nước quản lý Nhà nước văn hóa Một số cơng trình đề cập đến thực tiễn quản lý nhà nước văn hóa như: Tập giảng bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành văn hóa thơng tin, tập thể tác giả Trường Cán quản lý văn hóa thơng tin (1999); Phạm Duy Đức (2006) Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin; Nguyễn Duy Bắc (2001) Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật công đổi Nhà xuất trị Quốc gia - Hà Nội; TS Đinh Thị Vân Chi (2005) Quản lý Nhà nước thị trường băng đĩa - nghiên cứu lý luận thực tiễn Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Một số cơng trình tiêu biểu tỉnh Hưng Yên: Bảo tàng tỉnh Hưng Yên (2008) xuất Di tích lịch sử văn hóa Hưng Yên, sách giới thiệu 158 di tích, cụm di tích lịch sử - văn hóa Bộ Văn hóa 10 - Thơng tin Du lịch xếp hạng quốc gia tỉnh; Sở Văn hóa - Thể thao Hưng n (nay sở Văn hóa, Thơng tin Du lịch) phối hợp với Hội Văn học - Nghệ thuật (1998) xuất Phố Hiến lịch sử - văn hóa, sách tập trung giới thiệu số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu thị xã Hưng Yên (nay thành phố Hưng Yên); Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (2001) kỉ niệm 170 năm thành lập tỉnh Hưng Yên (1831-2001) xuất Hưng Yên 170 năm; Tác giả Lâm Hải Ngọc (2005) Những di tích, danh thắng tiêu biểu Phố Hiến - Hưng Yên Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, sách tập hợp giới thiệu di tích tiêu biểu tỉnh Hưng Yên v.v Một số luận văn, khóa luận, đề cập đến quản lý hoạt động văn hóa sở như: ThS Nguyễn Thị Kim Hoa (2011), Quản lý nhà nước văn hóa thành phố Hịa Bình - tỉnh Hịa Bình nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, luận văn tập trung làm sáng tỏ sở lý luận quản lý nhà nước văn hóa địa bàn thành phố miền núi, đánh giá tình hình cơng tác quản lý nhà nước số hoạt động văn hóa thành phố; Đào Mạnh Huân (2009), Quản lý di tích lịch sử văn hóa tỉnh Hưng n, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, luận văn nghiên cứu, tìm hiểu giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa tỉnh số di tích, cụm di tích tiêu biểu tỉnh; Ngơ Quốc Tính (2004) Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở thị xã Hưng Yên tỉnh Hưng Yên, thực trạng giải pháp, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, luận văn làm sáng tỏ khái niệm cấu trúc, chức việc xây dựng đời sống văn hóa sở quan điểm Đảng Nhà nước vai trị văn hóa tới phát triển kinh tế xã hội; Nguyễn Quang Việt (2011) Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa giải trí địa bàn thành phố Hưng Yên - tỉnh Hưng Yên, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tác giả tập trung nghiên cứu yêu cầu khách quan giá trị xã hội hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa giải trí thành phố Hưng Yên v.v 153 Người tổ chức lễ hội phải thực quy định sau đây: Thành lập Ban Tổ chức lễ hội Nghi thức lễ hội phải tiến hành trang trọng theo truyền thống có hướng dẫn quan quản lý nhà nước văn hoá, thể thao du lịch có thẩm quyền Trong khu vực lễ hội, cờ Tổ quốc phải treo nơi trang trọng, cao cờ hội Việc tổ chức trò chơi dân gian, hoạt động văn nghệ, thể thao khu vực lễ hội phải có nội dung bổ ích, lành mạnh, phù hợp với quy mô, tính chất, đặc điểm lễ hội Nguồn thu từ công đức, từ thiện, tài trợ nguồn thu khác thu từ việc tổ chức lễ hội phải quản lý sử dụng theo quy định pháp luật Điều 21 Quy định người đến dự lễ hội Người đến dự lễ hội phải thực nếp sống văn minh quy định Ban Tổ chức lễ hội Chương VI: VIẾT, ĐẶT BIỂN HIỆU Điều 22 Các hình thức biển hiệu Việc viết, đặt, treo, dán, dựng, lắp biển hiệu, sau gọi chung viết, đặt biển hiệu, trụ sở, nơi kinh doanh tổ chức, cá nhân hình thức bảng, biển, hộp đèn, hệ thống đèn néon uốn chữ (neonsight) hình thức khác, nhằm giới thiệu tên gọi, địa giao dịch tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam xin phép phải tuân theo quy định Điều 23 Quy chế Điều 23 Mỹ quan, chữ viết, vị trí nội dung biển hiệu Mỹ quan, chữ viết biển hiệu: a) Biển hiệu phải bảo đảm mỹ quan; 154 b) Biển hiệu phải viết chữ Việt Nam; trường hợp muốn thể tên viết tắt, tên giao dịch quốc tế, tên, chữ nước ngồi phải ghi phía dưới, kích thước nhỏ chữ Việt Nam Vị trí biển hiệu: Biển hiệu viết, đặt sát cổng, mặt trước trụ sở nơi kinh doanh tổ chức, cá nhân; quan, tổ chức viết, đặt biển hiệu cổng; trụ sở nơi kinh doanh độc lập với tổ chức, cá nhân khác viết, đặt biển hiệu ngang không hai biển hiệu dọc Nội dung biển hiệu: a) Tên quan chủ quản trực tiếp (nếu có); b) Tên gọi đầy đủ chữ Việt Nam với định thành lập giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh quan có thẩm quyền cấp; c) Loại hình doanh nghiệp hợp tác xã; d) Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh (đối với sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ); đ) Địa giao dịch, số điện thoại (nếu có); e) Trên biển hiệu thể biểu tượng (logo) đãđăng ký với quan có thẩm quyền, diện tích logo khơng q 20% diện tích biển hiệu, khơng thể thơng tin, hình ảnh quảng cáo cho loại hàng hóa, dịch vụ Chương VII: HOẠT ĐỘNG VŨ TRƯỜNG Điều 24.Điều kiện kinh doanh vũ trường Cơ sở lưu trú du lịch đãđược xếp hạng hạng cao cấp, nhà văn hoá, trung tâm văn hố có tư cách pháp nhân kinh doanh vũ trường phải có điều kiện sau đây: Phịng khiêu vũ vũ trường phải có diện tích từ 80m2 trở lên, cách trường học, bệnh viện, sở tôn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử - văn hóa, 155 quan hành nhà nước từ 200m trở lên, đảm bảo điều kiện cách âm phòng chống cháy, nổ; Người điều hành hoạt động trực tiếp phịng khiêu vũ phải có trình độ trung cấp chuyên ngành văn hóa, nghệ thuật trở lên; Trang thiết bị, phương tiện hoạt động phòng khiêu vũ đảm bảo tiêu chuẩn âm thanh, ánh sáng; Phù hợp với quy hoạch vũ trường địa phương Điều 25 Thẩm quyền thủ tục cấp giấy phép kinh doanh vũ trường Nhà văn hoá, trung tâm văn hố có tư cách pháp nhân có đủ điều kiện quy định Điều 24 Quy chế muốn kinh doanh vũ trường phải đề nghị Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch sở cấp giấy phép kinh doanh Hồ sơ thủ tục cấp giấy phép kinh doanh vũ trường: a) Hồ sơđề nghị cấp giấy phép bao gồm: - Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh vũ trường; - Bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có giá trị pháp lý; - Bản giấy chứng nhận trình độ người điều hành hoạt động trực tiếp phòng khiêu vũ b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Văn hố, Thể thao Du lịch có trách nhiệm xem xét, kiểm tra điều kiện kinh doanh thực tế cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép phải trả lời văn bản, nêu rõ lý Điều 26 Phạm vi kinh doanh vũ trường Kinh doanh vũ trường thực sở có đủ điều kiện quy định Điều 24 cấp giấy phép kinh doanh quy định khoản Điều 25 Quy chế Điều 27 Trách nhiệm chủ kinh doanh vũ trường 156 Khi hoạt động kinh doanh vũ trường, chủ kinh doanh phải tuân theo quy định sau đây: Có nội quy hoạt động niêm yết công khai vũ trường để người dễ nhận biết thực hiện; nội quy phải ghi rõ thời gian hoạt động, độ tuổi trang phục người khiêu vũ, quy định cấm người vũ trường; Đảm bảo ánh sáng phòng khiêu vũ 10 Lux tương đương 01 bóng đèn sợi đốt 40W cho 20m2; Đảm bảo âm vang ngồi phịng khiêu vũ không vượt quy định Nhà nước tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép; Chỉ sử dụng hát, tác phẩm âm nhạc phép lưu hành để khiêu vũ; Khi phát người say rượu, bia, người sử dụng chất ma túy chất kích thích bị cấm sử dụng phải u cầu người khỏi vũ trường; Khơng cho người 18 tuổi làm việc vào khiêu vũ vũ trường; Đảm bảo điều kiện an ninh, trật tự quy định Nghị định số 72/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Chính phủ; Nếu sử dụng nhân viên phục vụ phải có hợp đồng laođộng quản lý theo quy định pháp luật hợp đồng lao động; Không hoạt động sau 12 đêm đến sáng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 37 Quy chế Điều 28 Hoạt động vũ trường khơng có mục đích kinh doanh Cơ quan, tổ chức tổ chức khiêu vũ khơng có mục đích kinh doanh nội quan, tổ chức tổ chức khiêu vũ Nhà văn hố khơng thuộc quy định khoản Điều 25 Quy chế khơng phải xin cấp giấy phép phải thực quy định nội dung hoạt động Điều 27, Điều 29 quy định khác có liên quan Quy chế 157 Điều 29 Quy định cấm hoạt động vũ trường Nghiêm cấm hành vi nhảy múa thoát y hành vi khác có tính chất khiêu dâm, mơi giới mua bán dâm, mua, bán sử dụng ma túy vũ trường Chương VIII:HOẠT ĐỘNG KARAOKE Điều 30.Điều kiện kinh doanh karaoke Phịng karaoke phải có diện tích sử dụng từ 20m2 trở lên, khơng kể cơng trình phụ, đảm bảo điều kiện cách âm, phòng, chống cháy nổ; Cửa phịng karaoke phải cửa kính khơng màu, bên ngồi nhìn thấy tồn phịng; Khơng đặt khóa, chốt cửa bên đặt thiết bị báo động để đối phó với hoạt động kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền; Địa điểm hoạt động karaoke phải cách trường học, bệnh viện, sở tơn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử - văn hóa, quan hành nhà nước từ 200m trở lên; Địa điểm hoạt động karaoke khu dân cư phải đồng ý văn hộ liền kề; Phù hợp với quy hoạch karaoke quan có thẩm quyền phê duyệt Điều 31 Thẩm quyền thủ tục cấp giấy phép kinh doanh karaoke Tổ chức, cá nhân kinh doanh karaoke sở lưu trú du lịch đãđược xếp hạng hạng cao cấp có đủ điều kiện quy định Điều 30 khoản Điều 32 Quy chế phải Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch quan cấp huyện phân cấp cấp giấy phép kinh doanh Hồ sơ thủ tục cấp giấy phép kinh doanh karaoke: a) Hồ sơđề nghị cấp giấy phép bao gồm: - Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh karaoke ghi rõ địa điểm kinh doanh, số phịng, diện tích phịng; 158 - Bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có giá trị pháp lý; - Ý kiến văn hộ liền kề b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch quan cấp huyện phân cấp có trách nhiệm cấp giấy phép kinh doanh; trường hợp không cấp giấy phép phải trả lời văn bản, nêu rõ lý Điều 32 Trách nhiệm chủ sở kinh doanh karaoke Khi hoạt động kinh doanh karaoke, chủ sở kinh doanh phải tuân theo quy định sau đây: Đảm bảo ánh sáng phòng 10 Lux tương đương 01 bóng đèn sợi đốt 40W cho 20m2; Đảm bảo âm vang phịng karaoke khơng vượt q quy định Nhà nước tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép; Chỉ sử dụng hát đãđược phép phổ biến; băng, đĩa dán nhãn kiểm soát theo quy định; Không bán rượu khách uống rượu phòng karaoke; Đảm bảo điều kiện an ninh, trật tự quy định Nghị định số 72/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Chính phủ; Mỗi phòng karaoke sử dụng nhân viên phục vụ từ 18 tuổi trở lên; nhân viên phục vụ người làm thuê phải có hợp đồng laođộng quản lý theo quy định pháp luật hợp đồng lao động; Không hoạt động sau 12 đêm đến sáng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 37 Quy chế này; Các điểm karaoke hoạt động vùng dân cư không tập trung thực quy định âm khoản phải thực quy định khoản 1, 3, 4, 5, Điều Điều 33 Hoạt động karaoke khơng có mục đích kinh doanh 159 Cơ quan, tổ chức tổ chức hoạt động karaoke để đáp ứng nhu cầu nội quan, tổ chức khơng phải xin cấp giấy phép hoạt động phải thực quy định khoản Điều 32 Quy chế đảm bảo an ninh, trật tự Các sở kinh doanh dịch vụ tổ chức hoạt động karaoke nơi kinh doanh để đáp ứng nhu cầu nhân viên thuộc sở khơng phải xin phép, phải riêng biệt với khu vực kinh doanh, phải thực quy định khoản Điều 32 Quy chế đảm bảo an ninh, trật tự Điều 34 Quy định cấm hoạt động karaoke Nghiêm cấm hành vi khiêu dâm mua bán dâm, mua bán, sử dụng ma tuý phòng karaoke Chương IX:HOẠT ĐỘNG TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ VÀ CÁC HÌNH THỨC VUI CHƠI KHÁC Điều 35.Điều kiện hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử Tổ chức, cá nhân kinh doanh trị chơi điện tử phải có điều kiện sau: a) Cửa hàng trò chơi điện tử phải cách trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông từ 200m trở lên; bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng; b) Trang thiết bị đảm bảo chất lượng âm thanh, hình ảnh; hình thức trang thiết bị phù hợp thẩm mỹ Việt Nam Khi hoạt động, tổ chức, cá nhân kinh doanh trò chơi điện tử phải tuân theo quy định sau: a) Nội dung trò chơi điện tử phải lành mạnh, không vi phạm quy định cấm Điều Quy chế này; b) Không hoạt động sau 10 đêm đến sáng Nghiêm cấm tổ chức kinh doanh trị chơi điện tử có tính chất đánh bạc Điều 36 Quy định hoạt động vui chơi, dịch vụ giải trí khác 160 Tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động văn hoá, hình thức vui chơi giải trí khác khơng thuộc quy định Chương VII, Chương VIII Điều 35 Quy chế nơi cơng cộng nhằm mục đích kinh doanh khơng nhằm mục đích kinh doanh phải tuân theo quy định Điều Quy chế không hoạt động 12 đêm đến sáng Chương X:ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 37 Quy định hoạt động sau 12 đêm Quầy bar sở lưu trú du lịch xếp hạng từ trở lên hạng cao cấp hoạt động sau 12 đêm không sáng Vũ trường, phòng karaoke sở lưu trú du lịch xếp hạng từ trở lên hạng cao cấp hoạt động sau 12 đêm không sáng Điều 38 Quy định chuyển tiếp Các vũ trường, nhà hàng karaoke không thuộc sở lưu trú du lịch, đãđược cấp giấy phép kinh doanh theo Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2006 Chính phủ tiếp tục hoạt động đến hết thời hạn phép Khi hết hạn, sở kinh doanh muốn tiếp tục hoạt động phải xin phép theo quy định Quy chế này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Đã ký Nguyễn Tấn Dũng 161 Phụ lục 4: Một số hình ảnh lễ hội hoạt động văn hóa thành phố Hưng Yên Ảnh 1: Cổng chào thành phố Hưng Yên (Nguồn: Phòng VH&TT thành phố Hưng Yên cung cấp) Ảnh 2: Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Thơng đánh trống khai mạc Lễ hội Văn hoá Dân gian Phố Hiến năm 2015 (Nguồn: Phòng VH&TT thành phố Hưng Yên cung cấp) 162 Ảnh 3: Phong cảnh đền Mẫu - Hưng Yên (Nguồn: Phòng VH&TT thành phố Hưng Yên cung cấp) Ảnh 4: Lễ hội Đền Mẫu - Hưng yên (Nguồn: Phòng VH&TT thành phố Hưng Yên cung cấp) 163 Ảnh 5: Chương trình xây dựng đời sống văn hóa sở Hưng Yên (Nguồn: Phòng VH&TT thành phố Hưng Yên cung cấp) Ảnh 6: Ngày hội Gia đình Hưng Yên (Nguồn: Phòng VH&TT thành phố Hưng Yên cung cấp) 164 Ảnh 7: Khai mạc Lễ hội Chủ Đồng Tử - Tiên Dung (Nguồn: Phòng VH&TT thành phố Hưng Yên cung cấp) Ảnh 8: Lễ hội Chủ Đồng Tử - Tiên Dung (Nguồn: Phòng VH&TT thành phố Hưng Yên cung cấp) 165 Ảnh 9: Đoàn diễu hành tỉnh Hưng n lễ hội “Văn minh sơng Hồng” (Nguồn: Phịng VH&TT thành phố Hưng Yên cung cấp) Ảnh 10: Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch bà Đặng Thị Bích Liên trao Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt cho lãnh đạo tỉnh Hưng Yên (Nguồn: Phòng VH&TT thành phố Hưng Yên cung cấp) 166 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYễN THị TUYếT MAI Quản lý nhà nước văn hóa thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên PH LC LUN VN Hà Nội, Năm 2015 167 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC STT Tên phụ lục Nguồn Trang Phụ lục 1: Bản đồ Hành thị xã Internet 119 Internet 120 Tác giả sưu tầm 121 Hưng Yên (cũ) Phụ lục 2: Bản đồ Hành tỉnh Hưng Yên Phụ lục 3: Một số văn Phụ lục 4: Một số hình ảnh lễ hội Phòng VH&TT thành hoạt động văn hóa thành phố phố Hưng Yên cung cấp Hưng Yên 159 ... hiệu quản lý nhà nước văn hóa thành phố Hưng Yên 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước văn hóa. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HƯNG YÊN 2.1 Về máy tổ chức chế quản lý văn hóa thành phố Hưng Yên 2.1.1 Bộ máy tổ chức quản lý văn hóa thành phố Hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước. .. luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước văn hóa thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước văn hóa thành phố Hưng Yên (từ

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số liệu kinh doanh cỏc dịch vụ vănhúa từ năm 2009 đến năm 2014 - Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố hưng yên tỉnh hưng yên
Bảng 2.1 Số liệu kinh doanh cỏc dịch vụ vănhúa từ năm 2009 đến năm 2014 (Trang 56)
Bảng 2.2: Số liệu cơ sở kinh doanh Karaoke ở thành phố Hưng Yờn năm 2014 và dự kiến năm 2015  - Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố hưng yên tỉnh hưng yên
Bảng 2.2 Số liệu cơ sở kinh doanh Karaoke ở thành phố Hưng Yờn năm 2014 và dự kiến năm 2015 (Trang 59)
Bảng 2.3: Số liệu cơ sở kinh doanh Internet ở thành phố Hưng Yờn năm 2014 và dự kiến năm 2015  - Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố hưng yên tỉnh hưng yên
Bảng 2.3 Số liệu cơ sở kinh doanh Internet ở thành phố Hưng Yờn năm 2014 và dự kiến năm 2015 (Trang 64)
Bảng 2.4: Số liệu thụn, khu phố vănhúa đún nhận danh hiệu từ 2009 đến nay - Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố hưng yên tỉnh hưng yên
Bảng 2.4 Số liệu thụn, khu phố vănhúa đún nhận danh hiệu từ 2009 đến nay (Trang 67)
Bảng 2.5: Số liệu cỏc di tớch được xếp hạng cấp quốc gia, cấp tỉnh của thành phố Hưng Yờn từ năm 2009 -2014  - Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố hưng yên tỉnh hưng yên
Bảng 2.5 Số liệu cỏc di tớch được xếp hạng cấp quốc gia, cấp tỉnh của thành phố Hưng Yờn từ năm 2009 -2014 (Trang 77)
Bảng 2.6: Danh sỏch cỏc di tớch lịch sử vănhúa đóđược xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh của thành phố Hưng Yờn(Tớnh đến thời điểm thỏng 10/2014)  - Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố hưng yên tỉnh hưng yên
Bảng 2.6 Danh sỏch cỏc di tớch lịch sử vănhúa đóđược xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh của thành phố Hưng Yờn(Tớnh đến thời điểm thỏng 10/2014) (Trang 78)
Bảng 2.7: Lễ hội tiờu biểu trờn địa bàn thành phố Hưng Yờn - Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố hưng yên tỉnh hưng yên
Bảng 2.7 Lễ hội tiờu biểu trờn địa bàn thành phố Hưng Yờn (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w