Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang

150 24 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYễN THU PHƯƠNG QUảN Lý NHà NƯớC Về VĂN HOá THàNH PHố TUYÊN QUANG, TỉNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Việt Hương Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Việt Hương Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Việc sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG 13 1.1 Những vấn đề lý luận 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước văn hóa 23 1.2 Tổng quan thành phố Tuyên Quang 25 1.2.1 Vị trí địa lý, lịch sử hình thành 25 1.2.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 28 1.2.3 Tình hình phát triển văn hóa 34 Tiểu kết chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG 37 2.1 Chủ thể đối tượng quản lý 37 2.1.1 Chủ thể quản lý 37 2.1.2 Đối tượng quản lý 43 2.2 Cơ chế phương thức quản lý Phịng Văn hóa Thơng tin thành phố Tuyên Quang 46 2.2.1 Cơ chế quản lý 46 2.2.2 Phương thức quản lý 51 2.3 Nội dung quản lý 56 2.3.1 Xây dựng hệ thống văn quản lý 56 2.3.2 Tổ chức quản lý hoạt động văn hóa 59 2.3.3 Công tác tra, kiểm tra - giám sát 85 Tiểu kết chương 86 Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG 88 3.1 Hiệu công tác quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang 88 3.2 Phương hướng, nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang 91 3.2.1 Phương hướng chung 91 3.2.2 Nhiệm vụ cụ thể 93 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang 96 3.3.1 Kết điều tra phiếu hỏi giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang 96 3.3.2 Giải pháp chủ thể đối tượng quản lý 98 3.3.3 Giải pháp chế, phương thức quản lý 99 3.3.4 Giải pháp nhóm nội dung hoạt động quản lý 101 3.4 Khuyến nghị 110 3.4.1 Khuyến nghị với Đảng, Nhà nước 110 3.4.2 Khuyến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang 110 3.4.3 Khuyến nghị với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Tuyên Quang 111 3.4.4 Khuyến nghị với Uỷ ban nhân dân thành phố Tuyên Quang 111 3.4.5 Khuyến nghị với Phịng Văn hóa Thơng tin thành phố Tun Quang 112 3.4.6 Khuyến nghị với cấp ủy, quyền sở 113 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 120 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BCĐ Ban đạo BQL Ban quản lý CLB Câu lạc GĐVH Gia đình văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc NVH Nhà văn hóa Nxb Nhà xuất TDĐKXDĐSVH Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa TDTT Thể dục thể thao TQL Tổ quản lý TT&TT Thông tin Truyền thông TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VH&TT Văn hóa Thơng tin VH, TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch VH, TT-TT Văn hóa, Thơng tin - Thể thao VH-XH Văn hóa - Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Nội dung Trang Biểu 1.1: Các yếu tố tham gia trình quản lý 13 Bảng 2.1: Kết điều tra phiếu hỏi cán người dân máy 36 quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang Bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức Phòng Văn hóa Thơng tin thành phố Tun Quang 37 Bảng 2.3: Trình độ chun mơn cán văn hóa thành phố Tuyên Quang 40 Bảng 2.4: Kết điều tra phiếu hỏi cán người dân chế 49 làm việc Phịng Văn hóa Thơng tin thành phố Tun Quang Bảng 2.5: Kết cắm cờ chuối, triển lãm, diễu hành 63 Biểu 2.6: Chỉ tiêu kế hoạch công tác thông tin, tuyên truyền, cổ động 63 Biểu 2.7: Kết thực công tác thông tin, tuyên truyền, cổ động 63 Bảng 2.8: Kết thực số nội dung Du lịch từ năm 2010 đến 1013 73 10 Bảng 2.9: Thống kê nhà văn hóa, hoạt động nhà văn hóa xã, phường, thơn, 76 xóm, tổ dân phố từ năm 2010 đến 2013 11 Bảng 2.10: Kết thực số nội dung văn nghệ 77 12 Bảng 2.11: Thực Thể dục Thể thao từ năm 2010 đến 2013 79 13 Bảng 2.12: Kết xây dựng gia đình văn hóa, thơn, xóm, tổ dân phố văn hóa 82 từ năm 2010 đến 2013 14 Bảng 3.1: Kết vấn cán giải pháp nâng cao hiệu quản lý 95 nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang 15 Bảng 3.2: Kết vấn người dân giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý nhà nước văn hoá nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội nước ta Trong q trình hội nhập, tồn cầu hóa, phát triển đa dạng loại hình văn hóa đòi hỏi hoạt động quản lý nhà nước văn hóa có yêu cầu phù hợp với phát triển chung xã hội Quản lý nhà nước văn hóa nhiệm vụ then chốt ngành VH, TT&DL Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước văn hóa góp phần xây dựng đời sống văn hóa sở việc thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước Thành phố Tuyên Quang Trung tâm Văn hóa, Kinh tế, Chính trị tỉnh, có nhiều dân tộc sinh sống, tạo nên đa dạng sắc văn hóa Tun Quang, kết cơng tác quản lý nhà nước văn hóa nội dung như: Xây dựng hệ thống văn quản lý; Quản lý di tích lễ hội; Quản lý thơng tin, tuyên truyền, cổ động; Quản lý kinh doanh dịch vụ văn hóa; Quản lý TT&TT; Quản lý cơng tác gia đình; Quản lý du lịch; Quản lý cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở; Thanh tra, kiểm tra - giám sát tạo nên chuyển biến sâu sắc nhận thức cấp ủy, quyền nhân dân vai trị văn hóa nghiệp phát triển đời sống kinh tế - xã hội thành phố Tuyên Quang Những thành tựu đạt công tác quản lý nhà nước văn hóa năm gần đánh dấu bước tiến quan trọng nghiệp phát triển văn hóa thành phố tỉnh, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Song phải thấy rằng, nhiều tiêu cực đáng lo ngại xuất hiện, xâm nhập luồng văn hóa phẩm độc hại, tượng lai căng, sùng ngoại biểu diễn, thưởng thức nghệ thuật phận giới trẻ dẫn đến coi thường phong, mỹ tục giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Hiện tượng tiêu cực, thương mại hóa hoạt động văn hóa vi phạm Pháp lệnh Quảng cáo, in băng đĩa lậu, hoạt động không lành mạnh núp sau số dịch vụ karaoke, vũ trường, Internet cơng cộng, truyền bá văn hóa phẩm độc hại, phản động nhằm xuyên tạc, phá hoại nghiệp cách mạng Đảng ta, gây chia rẽ, đoàn kết nội dân tộc khu vực đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có hồn cảnh khó khăn Nếu khơng ngăn chặn kịp thời ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có nguy làm băng hoại sắc văn hóa dân tộc Đây khó khăn, thách thức khơng thể coi thường, vấn đề đặt cho ngành VH, TT&DL; TT&TT nói chung quan quản lý nhà nước VH, TT&DL; TT&TT thành phố Tuyên Quang nói riêng Thành phố Tun Quang hịa xu hướng tồn cầu hố, hội nhập quốc tế trực tiếp tác động tới văn hoá dân tộc, lúc hết cơng tác quản lý nhà nước văn hố cần góp phần gìn giữ, phát triển giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, phát triển bền vững xã hội người Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết cơng tác quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang nay, người sinh ra, lớn lên thành phố Tuyên Quang có thời gian làm cơng tác quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang, người viết chọn đề tài: "Quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa, với mong muốn góp phần vào việc bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thành phố Tuyên Quang theo tinh thần Nghị Trung ương khố VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tình hình nghiên cứu Nhóm thứ nhất: Những tài liệu nghiên cứu văn hóa Tuyên Quang Với văn hóa người Dao, Sở Văn hóa Thơng tin Tun Quang (1997), Tục cấp sắc dân tộc Dao Tuyên Quang, khái quát chung người Dao, nguồn gốc, mục đích ý nghĩa, diễn biến, đánh giá mặt tích cực, tiêu cực, kiến nghị, giải pháp bảo tồn phát huy tục cấp sắc người Dao Tuyên Quang; Sở Văn hóa Thơng tin Tun Quang (1998), Nghiên cứu truyền thống văn hóa số dân tộc tỉnh Tuyên Quang, đề tài nghiên cứu khoa học đánh giá thực trạng tính cấp thiết việc bảo tồn, phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Tuyên Quang, tập trung khái quát lược sử dân tộc, dân cư, địa bàn cư trú, vấn đề cấu xã hội, hình thái kinh tế, văn hóa vật chất tinh thần; Với đề tài văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, nhóm tác giả Nịnh Văn Độ, Nguyễn Phi Khanh, Hồng Thế Hùng (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, khái quát chung dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu, văn hóa vật thể, phi vật thể vấn đề bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tun Quang; Văn hóa Tày, Sán Dìu tiếp tục đầu tư nghiên cứu, Sở Văn hóa Thơng tin Tun Quang (2007), Bước đầu tìm hiểu dân ca dân tộc Tày, Sán Dìu Cao Lan, với hát múa then dân tộc Tày, hát soọng dân tộc Sán Dìu, hát sình ca dân tộc Cao Lan, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn Nhóm thứ hai: Những tài liệu nghiên cứu quản lý nhà nước văn hóa Một số cơng trình nghiên cứu bước đầu làm rõ lý luận cơng tác quản lý văn hóa, như: Mối quan hệ kinh tế văn hóa, đại cương quản lý hoạt động văn hóa, quản lý xây dựng đời sống văn hóa sở nay, có tác giả: Phan Văn Tú (1994), Cơ sở lý luận quản lý văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, với lý luận công tác quản lý văn hóa; Hồng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tác giả đưa nội dung cách thức quản lý văn hóa qua thời kỳ, triều đại, cách quản lý chủ yếu dựa hương ước, lệ tục; Tập thể tác giả Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, vấn đề sách quản lý, hoạt động văn hóa, nội dung quản lý hoạt động văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở nay; Đỗ Minh Cương (1998), Văn hóa kinh doanh, triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, với nội dung văn hóa kinh doanh lý thuyết triết lý kinh doanh; Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, đề cập đến nguyên lý lý luận văn hóa, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, công cụ cần thiết để quản lý lĩnh vực văn hóa, số nội dung khác như: Thiết chế văn hóa sở, xây dựng đời sống văn hóa sở xã hội hóa hoạt động văn hóa Ngồi tài liệu chun khảo, giáo trình giảng liên quan đến quản lý nhà nước văn hố, vấn đề cịn đề cập số luận văn như: Lê Thanh Trung (2009), Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội nay, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Đàm Thị Thái (2009), Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn thị xã Sầm Sơn, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Nguyễn Thị Minh Hạnh (2011), Quản lý nhà nước văn hóa thành phố Rạch Giá giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Bùi Quốc Chiều (2011), Quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Với nhóm đề tài này, tác giả nghiên cứu sở lý luận, tổng quan địa bàn nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước văn hóa, sở đề giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa địa bàn nghiên cứu Đánh giá chung: Những vấn đề đề cập, thống nhất: Tuyên Quang mảnh đất giàu truyền thống văn hóa; Cơng tác quản lý nhà nước văn hóa có vai trị quan trọng việc xây dựng đời sống văn hóa sở; Cơng tác quản lý nhà nước văn hóa địa phương thời gian qua nhiều bất cập lý luận thực tiễn Cịn có vấn đề chưa đề cập sâu: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước văn hóa; Nghiên quản lý nhà nước văn hóa địa phương cụ thể Trên số nghiên cứu văn hóa, quản lý nhà nước văn hóa, tác giả tiếp cận địa bàn nghiên cứu khác nhau, nhiên vấn đề quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang chưa nghiên cứu đề tài Trên sở tiếp thu, kế thừa nghiên cứu trên, người viết vận dụng để nghiên cứu sở lý luận, áp dụng thực tiễn nhằm giải yêu cầu đặt đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang, người viết tìm hạn chế, nguyên nhân, từ đề xuất phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới 135 Tổng số phiếu: 160 phiếu Phiếu hỏi cán bộ: 100 phiếu Phiếu hỏi người dân: 60 phiếu Một số thông tin chung người vấn: Thông tin cán vấn Tổng số Dưới 30 14 Từ 30 đến 45 51 Từ 46 đến 60 35 Nam 57 Nữ 43 Văn hóa Chun ngành khác 95 Có 31 Khơng 69 Độ tuổi Giới tính Được đào tạo chun ngành Cơng tác ngành văn hóa Thơng tin người dân vấn Độ tuổi Giới tính Trình độ học vấn Tổng số Dưới 30 Từ 30 đến 45 19 Từ 46 đến 60 21 Trên 60 13 Nam 23 Nữ 37 Trung học phổ thông 25 Cao đẳng 12 Đại học 23 Kết vấn cán UBND thành phố, UBND xã, phường, cán văn hóa thành phố Tuyên Quang 136 1.1 Tầm quan trọng công tác quản lý nhà nước văn hóa, quan quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang TT Nội dung vấn Số phiếu vấn Theo đồng chí cơng tác quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tun Quang có vai trị quan trọng Số phiếu trả lời Tỷ lệ % trả lời Có Khơng Có Khơng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 30 70 30 70 nghiệp phát triển văn hóa thành phố? Bộ máy quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang phân theo hai cấp (Phịng VH&TT thành phố; Ban VH-XH xã, phường) có phù hợp khơng? Cơ cấu tổ chức Phịng VH&TT thành phố có hợp lý khơng? Cơ chế làm việc Phịng VH&TT thành phố có phù hợp không? 1.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang TT Nội dung vấn Số người Số người Tỷ lệ % trả lời trả lời Hạn Hạn Tốt Tốt vấn chế chế Ban hành văn đạo 100 82 18 82 18 Xây dựng kế hoạch chung ngành riêng lĩnh vực 100 78 22 78 22 Tổ chức quản lý hoạt động văn hóa Quản lý Di tích lễ hội 100 76 24 76 24 Quản lý Thông tin, tuyên truyền, cổ động 100 64 36 64 36 Quản lý kinh doanh doanh dịch vụ văn hóa 100 53 47 53 47 Quản lý Thông tin Truyền thông 100 74 26 74 26 137 TT Số người Nội dung vấn Số người trả lời Tỷ lệ % trả lời vấn Tốt Quản lý công tác gia đình 100 86 14 86 14 Quản lý Du lịch 100 69 31 69 31 Quản lý công tác xây dựng đời sống văn hóa sở 100 81 19 81 19 Thanh tra, kiểm tra - giám sát 100 65 35 65 35 Hạn chế Hạn Tốt chế 1.3 Theo đồng chí, cơng tác quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang cần tập trung giải pháp sau đây? TT Nội dung vấn Số người Tỷ lệ % Số người trả lời vấn Cần Không Cần Không cần cần Tăng cường đạo cấp ủy, quyền Tăng đầu tư ngân sách Nhà nước xã hội hóa Nâng cao chất lượng tuyên truyền Đào tạo nguồn nhân lực Ưu tiên cán người dân tộc thiểu số Tăng cường tra, kiểm tra - giám sát Kết vấn người dân 100 81 19 81 19 100 61 39 61 39 100 68 32 68 32 100 100 100 100 77 23 77 23 100 74 26 74 26 138 2.1 Ông (bà) đánh giá cơng tác quản lý nhà nước văn hóa, quan quản lý Nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang? TT Nội dung vấn Số phiếu trả lời Số phiếu vấn Có Khơng Có Khơng 60 56 93 60 60 100 Tỷ lệ % Công tác quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang có vai trị quan trọng nghiệp phát triển văn hóa thành phố? Bộ máy quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang phân theo hai cấp (Phòng VH&TT thành phố; Ban VH-XH xã, phường) có phù hợp khơng? 2.2 Cơ quan quản lý nhà nước văn hóa thành phố có phối hợp với ông (bà) số nội dung sau? TT Nội dung vấn Quản lý Di tích lễ hội Quản lý Thơng tin, tun truyền, cổ động Quản lý kinh doanh doanh dịch vụ Số Số người Tỷ lệ % người trả lời Có Khơng Có Khơng vấn 60 50 10 83 17 60 18 42 30 70 60 12 48 20 80 văn hóa Quản lý Thơng tin Truyền thông 60 31 29 52 48 Quản lý cơng tác gia đình 60 58 97 Quản lý Du lịch 60 43 17 72 28 139 TT Nội dung vấn Số Số người Tỷ lệ % người trả lời Có Khơng Có Khơng vấn Quản lý công tác xây dựng đời sống 60 56 93 Cơng tác xã hội hóa 60 21 39 35 65 Thanh tra, kiểm tra - giám sát 60 12 48 20 80 văn hóa sở 2.3 Theo ông (bà) để nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang, cần tập trung giải pháp sau đây? TT Nội dung vấn Số người vấn Số người trả lời Tỷ lệ % Cần Không cần Cần Không cần 60 53 88 12 60 46 14 77 23 60 58 97 60 44 16 73 27 60 55 92 60 46 14 77 23 Tăng cường phối hợp với người dân tổ chức lễ hội đồng bào dân tộc Phối hợp với người dân để tổ chức thông tin, tuyên truyền, cổ động Phối hợp với người dân quản lý kinh doanh doanh dịch vụ văn hóa Tăng cường phối hợp với người dân cơng tác xã hội hóa Tăng cường vai trò nhân dân việc tự quản lý Thanh tra, kiểm tra - giám sát 140 PHỤ LỤC : Một số hình ảnh quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang Ảnh 1: Đồng chí: Vũ Thị Bích Việt, Phó Chủ tịch UBND tỉnh trao di tích quốc gia Thành Nhà Bầu cho lãnh đạo UBND thành phố Tuyên Quang buổi khai mạc lễ hội Chùa Hương Nghiêm (Nguồn:Nguyễn Ngọc Chiến, Sở VH, TT&DL tỉnh Tuyên Quang) Ảnh 2: Đoàn nghệ thuật quần chúng thành phố tham gia Liên hoan gia đình tiêu biểu làm theo gương đao đức Hồ Chí Minh (Nguồn: Nguyễn Ngọc Chiến, Sở VH, TT&DL tỉnh Tuyên Quang) 141 Ảnh 3: Đẩy gậy, môn thể thao dân tộc tổ chức thành phố Tuyên Quang (Nguồn: Nguyễn Ngọc Chiến, Sở VH, TT&DL tỉnh Tuyên Quang) Ảnh 4: Tổ dân phố tham gia diễu hành Đêm hội Thành Tuyên (Nguồn: Nguyễn Ngọc Chiến, Sở VH, TT&DL tỉnh Tuyên Quang) 142 Ảnh 5: Đại hội Thể dục Thể thao thành phố Tuyên Quang năm 2012 (Nguồn: Nguyễn Ngọc Chiến, Sở VH, TT&DL tỉnh Tuyên Quang) Ảnh 6: Học sinh thành phố Tuyên Quang tham quan triển lãm ảnh Đại hội dân tộc thiểu số (Nguồn: Nguyễn Ngọc Chiến, Sở VH, TT&DL tỉnh Tuyên Quang) 143 Ảnh 7: Đoàn xe lưu động thành phố tham gia liên hoan tuyên truyền lưu động tỉnh Tuyên Quang (Nguồn: Nguyễn Ngọc Chiến, Sở VH, TT&DL tỉnh Tuyên Quang) Ảnh 8: Biểu diễn văn nghệ chào mừng 78 năm thành lập Đảng mừng Xuân Nhâm Thìn 2012 (Nguồn: Nguyễn Ngọc Chiến, Sở VH, TT&DL tỉnh Tuyên Quang) 144 Ảnh 9: Rước Mẫu lễ hội Đền Hạ, thành phố Tuyên Quang (Nguồn: Nguyễn Ngọc Chiến, Sở VH, TT&DL tỉnh Tuyên Quang) Ảnh 10: Đoàn thành phố Tuyên Quang thi gói bánh chưng, giã bánh giày lễ hội Đền Hùng (Nguồn: Nguyễn Ngọc Chiến, Sở VH, TT&DL tỉnh Tuyên Quang) 145 Ảnh 11: Chùa Hang, xã An Khang, thành phố Tuyên Quang di tích lịch sử tín ngưỡng (Nguồn: Nguyễn Ngọc Chiến, Sở VH, TT&DL tỉnh Tuyên Quang) Ảnh 12: Liên hoan nghệ thuật quần chúng thành phố Tuyên Quang (Nguồn: Hà Ngọc Hà, Trung tâm VH, TT - TT thành phố Tuyên Quang) 146 Ảnh 13: Đêm hội Thành Tuyên năm 2011 (Nguồn: Nguyễn Ngọc Chiến, Sở VH, TT&DL tỉnh Tuyên Quang) Ảnh 14: Chương trình văn nghệ quần chúng chào mừng bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (Nguồn: Nguyễn Ngọc Chiến, Sở VH, TT&DL tỉnh Tuyên Quang) 147 Ảnh 15: Cán Trung tâm VH, TT- TT thành phố trang trí thuyền rồng, chuẩn bị cho Hội đua thuyền sông Lô (Nguồn: Internet) Ảnh 16: Hội đua thuyền sông Lô (Nguồn:Internet) 148 PHỤ LỤC 6: Giấy xác nhận Phòng VH&TT thành phố Tuyên Quang 149 ... tác quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang chương 37 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG 2.1 Chủ thể đối tượng quản lý 2.1.1 Chủ thể quản lý Quản. .. tác quản lý nhà nước VH, TT&DL; TT&TT thành phố Tuyên Quang Đóng góp luận văn Luận văn hệ thống vấn đề lý luận quản lý nhà nước văn hoá, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước văn hóa thành. .. VỀ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG 88 3.1 Hiệu công tác quản lý nhà nước văn hóa thành phố Tuyên Quang 88 3.2 Phương hướng, nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước văn hóa thành

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓAVÀ TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG

  • Chương 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA ỞTHÀNH PHỐ TUYÊN Q

  • Chương 3NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓAỞ THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan