Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ THU THIẾT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS NINH THỊ THU THỦY Phản biện 1: TS LÊ BẢO Phản biện 2: TS HOÀNG HỒNG HIỆP Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tam Kỳ thành phố trung tâm tỉnh lỵ động lực chủ đạo phát triển kinh tế - xã hội, thị hóa tỉnh Quảng Nam Trong năm qua, cấp ủy Đảng, quyền quan tâm lãnh đạo, đạo triển khai thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác giảm nghèo Sự chung tay, hỗ trợ chia sẻ cộng đồng tác động tích cực đến cơng tác giảm nghèo địa bàn thành phố Tuy nhiên, việc thực công tác giảm nghèo địa bàn thành phố số hạn chế, khó khăn định Cụ thể như: công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực số cấp ủy Đảng, quyền chưa kịp thời, đồng bộ, chưa có kế hoạch, giải pháp giảm nghèo cụ thể; công tác thông tin, tuyên truyền chưa đa dạng, phong phú; nguồn lực đầu tư cho công tác giảm nghèo hạn chế; việc sơ kết, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm, khen thưởng chưa trọng thực kịp thời… Bên cạnh đó, chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 áp dụng theo phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, sử dụng kết hợp chuẩn nghèo thu nhập mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội tạo số khó nhăn định cho phận cán nhân dân chưa nắm bắt kịp thời phương pháp điều tra theo chuẩn nghèo đa chiều Trong công tác giảm nghèo, giai đoạn mới, lại có cách tiếp cận yêu cầu Vì vậy, việc nghiên cứu, rà sốt đánh giá thực trạng cơng tác Quản lý Nhà nước giảm nghèo để có sách, giải pháp phù hợp với thay đổi thực tế địa phương không cũ điều cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước giảm nghèo Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước giảm nghèo để đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam b Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa vấn đề sở lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Từ đó, thành công, hạn chế nguyên nhân thành cơng, hạn chế Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Công tác Quản lý Nhà nước giảm nghèo thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm qua thực nào? Còn mặt hạn chế nào? Nguyên nhân mặt hạn chế đó? Cần có giải pháp để hồn thiện công tác Quản lý Nhà nước giảm nghèo thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đề tài Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam b Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến công tác quản lý nhà nước giảm nghèo Về không gian: Nội dung nghiên cứu thực thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác Quản lý nhà nước giảm nghèo địa bàn thành phố Tam Kỳ, giai đoạn 2011 - 2016 Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa năm tới 5.Phƣơng pháp nghiên cứu Kết hợp nhiều phương pháp: Phương pháp thu thập liệu thứ cấp,phương pháp điều tra khảo sát,phương pháp phân tích Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu gồm chương sau: Chương Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước giảm nghèo Chương Thực trạng quản lý Nhà nước giảm nghèo thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Chương Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu Xác định công tác giảm nghèo nhiệm vụ trị quan trọng thường xuyên Vì có nhiều tổ chức, cá nhân nghiên cứu vấn đề Tại Việt Nam, vấn đề quản lý Nhà nước giảm nghèo Đảng, Nhà nước Việt Nam, giới nghiên cứu, nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu Có nhiều cơng trình viết vấn đề quản lý Nhà nước giảm nghèo Việt Nam theo nhiều khía cạnh khác nhau, ngồi nước Tuy nhiên chưa có đề tài khoa học hay cơng trình nghiên cứu sâu sắc toàn diện Quản lý nhà nước hoạt động giảm nghèo Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam thời điểm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIẢM NGHÈO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO 1.1.1 Khái niệm nghèo tiêu chí xác định chuẩn nghèo đa chiều Việt Nam a Khái niệm nghèo Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, khơng học, khơng khám, khơng có đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để ni sống thân, khơng tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Nghèo có nghĩa dễ bị bạo hành, phải sống lề xã hội điều kiện rủi ro, không tiếp cận nước công trình vệ sinh an tồn b Tiêu chí xác định chuẩn nghèo đa chiều Việt Nam Bảng 1.1 Chuẩn nghèo Việt Nam thời kỳ 2006 – 2020 Đơn vị: đồng/ người/ tháng Giai đoạn 2006 – 2011 – 2016 – [28] [29] Khu vực 2010 2015 2020[30] Nông thôn 200.000 400.000 700.000 Thành thị 260.000 500.000 900.000 (Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) Để đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội dựa vào 10 số sau: (1) Tiếp cận dịch vụ y tế; (2)Bảo hiểm y tế; (3) Trình độ giáo dục người lớn; (4) Tình trạng học trẻ em; (5) Chất lượng nhà ở; (6)Diện tích nhà bình qn đầu người; (7) Nguồn nước sinh hoạt; (8) Hố xí/ nhà tiêu hợp vệ sinh; (9) Sử dụng dịch vụ viễn thông; (10) Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin 1.1.2 Quan niệm giảm nghèo Giảm nghèo tổng thể biện pháp, sách Nhà nước xã hội đối tượng thuộc diện nghèo, nhằm tạo điều kiện để họ tăng thu nhập, khỏi tình trạng thu nhập khơng đáp ứng nhu cầu tối thiểu thỏa mãn nhu cầu khác người: y tế, giáo dục điều kiện sống sở chuẩn nghèo quy định theo địa phương, khu vực quốc gia 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nƣớc giảm nghèo Quản lý nhà nước giảm nghèo hoạt động có ý thức Nhà nước thực thông qua công cụ (cơ chế, sách, pháp luật, hệ thống tổ chức, nguồn lực…) biện pháp hành khác (thanh tra, kiểm tra, giám sát…) tác động vào người nghèo với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo cơng bằng, an sinh xã hội giai đoạn định 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nƣớc giảm nghèo: Xây dựng ban hành sách, chế phù hợp tạo việc làm, dạy nghề, hỗ trợ tài chính, đào tạo cho đội ngũ lao động nghèo trở thành lực lượng lao động có chuyên môn, tay nghề, nâng cao chất lượng sống cho phận dân cư nghèo, bảo đảm cho kinh tế ổn định phát triển diện rộng với chất lượng cao Tạo môi trường kinh tế - xã hội khuôn khổ hành lang pháp lý ổn định, an toàn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện giúp đỡ người nghèo tiếp cận dịch vụ việc làm, giáo dục, y tế, sách hỗ trợ Các sách, chương trình, đề án cơng tác QLNN giảm nghèo mang giá trị nhân văn sâu sắc, thể quan tâm Đảng Nhà nước ta dành cho người nghèo Ngồi ra, Nhà nước giúp người nghèo gỡ bỏ rào cản ngăn cách xã hội kinh tế để giảm nghèo, cầu nối vận động thuyết phục tổ chức, cá nhân xã hội chung tay giúp đỡ người nghèo 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO 1.2.1 Triển khai thực sách giảm nghèo Chính sách giảm nghèo định, quy định nhà nước nhằm cụ thể hóa chương trình dự án với nguồn lực, vật lực, thể chức, quy trình hay chế thực nhằm tác động đối tượng cụ thể người nghèo, hộ nghèo hay xã nghèo với mục đích cuối giảm nghèo 1.2.2 Nguồn lực cho công tác giảm nghèo Các yếu tố nguồn lực đất đai, nguồn vốn, tham gia lực lượng giảm nghèo, hỗ trợ từ bên ngồi ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo 1.2.3 Tổ chức máy thực công tác giảm nghèo Công tác giảm nghèo có đạt thành cơng hay khơng phụ thuộc lớn vào mức độ khả tổ chức máy làm công tác cho hoạt động giảm nghèo Tổ chức máy quản lý phải gắn với mục tiêu phương hướng hoạt động hệ thống cơng tác giảm nghèo Có gắn với mục tiêu phương hướng máy quản lý hoạt động có hiệu Nguyên tắc tổ chức máy thực cơng tác giảm nghèo gồm: - Chun mơn hố cân đối - Linh hoạt thích nghi với mơi trường - Bảo đảm tính hiệu 1.2.4 Kiểm tra, giám sát công tác giảm nghèo Kiểm tra, giám sát để có sở phân tích, nắm bắt, đánh giá việc thực sách, chương trình giảm nghèo nhằm phục vụ cho việc bổ sung, điều chỉnh sách kinh tế, văn hóa, xã hội; sách pháp luật giảm nghèo cho phù hợp; phục vụ cho việc tổ chức, đạo, điều hành can thiệp, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh hoạt động quản lý giảm nghèo 1.2.5 Xử lý vi phạm công tác giảm nghèo Thanh tra, kiểm tra hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan nhà nước công cụ thiếu quản lý hành nhà nước Nếu xử lý vi phạm hành (XLVPHC) q trình xem xét, giải vi phạm pháp luật xảy lĩnh vực quản lý nhà nước tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo coi nhiều kênh để phát vi phạm đó, phát thiếu sót, bất cập hệ thống pháp luật có liên quan 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phƣơng 1.3.2 Nhân tố nhận thức ngƣời nghèo 1.3.3 Nhân tố trình độ, lực đội ngũ CBCC làm công tác giảm nghèo 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Hải Dƣơng 1.4.3 Kinh nghiệm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 1.4.4 Những học kinh nghiệm rút cho thành phố Tam Kỳ KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ TAM KỲ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - Vị trí địa lý, địa hình - Thời tiết khí hậu - Đất đai 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - Tăng trưởng kinh tế: Trong giai đoạn 2013-2016, tốc độ tăng trưởng GDP thành phố đạt khá, tăng bình quân 11,5%/năm GDP bình quân đầu người năm 2014 2.106 USD/người/năm, đến năm 2015 thu nhập bình quân đầu người tăng lên 2.305 USD/người/năm Gía trị tổng sản phẩm tăng qua năm, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2012 – 2016 29,24 %/ năm 2.1.3 Đặc điểm xã hội, nhận thức ngƣời nghèo - Dân số - Quy mô lao động - Chất lượng nguồn lao động - Cơ cấu lao động, chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế - Nhận thức người nghèo 2.1.4 Trình độ, lực đội ngũ CBCC làm công tác giảm nghèo Một số cấp ủy, quyền địa phương cố gắng triển khai thực công tác giảm nghèo, nhiên số lượng lực cán chuyên môn làm cơng tác giảm nghèo nhiều hạn chế; 10 Căn bảng 2.9, thấy số hộ nghèo toàn thành phố giảm nhanh, năm 2012 thành phố có 1.352 hộ nghèo với tỷ lệ 4,8% đến năm 2016 giảm xuống 416 hộ, tỷ lệ 1,4 % 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 2.3.1 Thực trạng triển khai thực sách giảm nghèo Các văn đạo điều hành Thực chế, sách giảm nghèo Trung ương Thực sách giảm nghèo đặc thù tỉnh( Quyết định 832/ QĐ – UBND ngày 16/03/2012 UBND tỉnh) Chương trình giảm nghèo thành phố Bảng 2.12 Đánh giá việc triển khai thực sách giảm nghèo thành phố Tam Kỳ Mức độ đánh giá Gía Chỉ tiêu trị TB Các văn đạo điều hành, sách giảm nghèo triển khai sâu Nhận xét mức độ đánh giá Hoàn 0 25 21 4,34 toàn đồng ý rộng Các sách giảm nghèo cập nhật thường 30 3,74 14 26 3,12 Đồng ý xuyên, kịp thời Một số sách giảm nghèo thực chậm cơng tác điều tra, rà sốt hộ Trung lập 11 Mức độ đánh giá Gía Chỉ tiêu trị TB Nhận xét mức độ đánh giá nghèo khơng kế hoạch đề Chính sách hỗ trợ hộ nghèo thực linh hoạt, phù hợp với thời 25 12 15 21 3,88 Đồng ý điểm, địa bàn ? Công tác thông tin, tuyên truyền sách giảm nghèo chưa đa dạng, Trung 2,84 lập phong phú (Nguồn: Tác giả thực điều tra) Thành phố Tam Kỳ triển khai thực đa dạng sách giảm nghèo như: sách tín dụng, ưu đãi, sách hỗ trợ y tế, giáo dục cho người nghèo, sách dạy nghề giải việc làm Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc đạo, điều hành sách số địa phương thiếu tập trung, chưa chủ động đề giải pháp thiết thực phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phương để tạo điều kiện phát triển, tạo việc làm ổn định cho hộ nghèo Một số sách hỗ trợ chương trình thực theo thời điểm (hỗ trợ nhà cho hộ nghèo), đối tượng thường xuyên phát sinh, thay đổi 2.3.2 Thực trạng nguồn lực cho công tác giảm nghèo Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực chương trình, tăng cường huy động vốn từ ngân sách 12 thành phố nguồn vốn khác Bảng 2.13 Tình hình huy động nguồn ngân sách phục vụ công tác giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015 STT Nguồn tài trợ ĐVT Kinh phí Ngân sách Trung ương Tỷ đồng 83 Ngân sách cấp tỉnh Tỷ đồng 39,926 Tỷ đồng 122,926 Tổng (Nguồn: Chương trình mục tiêu giảm nghèo TP Tam Kỳ) Với kết điều tra, nguồn lực thực công tác giảm nghèo đánh giá hạn chế công tác QLNN giảm nghèo, chiếm tỷ lệ cao 78% Bảng 2.15 Đánh giá Cán Bộ làm công tác giảm nghèo hạn chế công tác QLNN giảm nghèo thành phố Tam Kỳ Kết Tỷ lệ (%) Triển khai thực sách giảm nghèo 3/50 Nguồn lực thực công tác giảm nghèo 39/50 78 Tổ chức máy thực công tác giảm nghèo 2/50 Thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác giảm nghèo 0/50 Xử lý vi phạm công tác giảm nghèo 6/50 12 Nội dung (Nguồn: Tác giả điều tra) 2.3.3 Thực trạng tổ chức máy thực công tác giảm nghèo Về tổ chức máy: 13 UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ BAN CHỈ ĐẠO Phòng Lao động – Thương binh Xã hội ( quan chủ trì) Ban, ngành, đồn thể MTTQ TCCT - XH Tổ giúp việc UBND XÃ/PHƯỜNG BAN CHỈ ĐẠO Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy thực công tác giảm nghèo thành phố Tam Kỳ Phân công chức năng, nhiệm vụ phận, chế phối hợp công tác QLNN giảm nghèo Thành lập Ban đạo điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo Thành lập tổ giúp việc điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo Tổ chức thực điều tra, rà sốt cơng tác giảm nghèo Quy trình điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo quy định Quyết định số 09/2011/ QĐ – TTg áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Quyết định số 59/ 2015/ QĐ – TTg áp dụng cho giai đoạn 2016 -2020 thành phố triển khai thực Bảng 2.16 Đánh giá chất lượng đội ngũ CB, điều tra viên làm công tác giảm nghèo Mức độ đánh giá Tiêu chí Đội ngũ điều tra viên thực cơng tác giảm nghèo có 19 27 Giá trị TB 3,7 Bình luận mức độ đánh giá Đồng ý 14 Mức độ đánh giá Tiêu chí Giá trị TB Bình luận mức độ đánh giá lực, trình độ chuyên môn Cán bộ, điều tra viên thực cơng tác giảm nghèo nhiệt tình, có trách nhiệm, thái độ đạo đức tốt Điều tra viên thực điều tra, rà sốt địa bàn ln 0 21 25 4,42 Hoàn toàn đồng ý 19 22 3,44 Đồng ý 12 29 2,94 Trung lập cố định không thay đổi Hiệu hoạt động số điều tra viên lĩnh vực giảm nghèo hạn chế? (Nguồn: Tác giả điều tra) 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát công tác giảm nghèo Căn vào Quyết định số 3528/ QĐ- UBND quy định việc ban hành quy chế hoạt động Ban đạo thực Chương trình mục tiêu việc làm giảm nghèo thành phố Tam Kỳ giai đoạn 2011 – 2015, Ban đạo có kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu việc làm Chương trình mục tiêu giảm nghèo địa phương, sở năm lần Thành viên Ban đạo kiểm tra địa phương, sở tháng lần, tổng hợp báo cáo cụ thể Ban đạo (thơng qua phòng LĐ-TB & XH) 2.3.5 Thực trạng xử lý vi phạm công tác giảm nghèo UBND thành phố Tam nghiêm túc Nghị định số 110/2017/ NĐ – CP quy định tổ chức hoạt động tra ngành Lao động thương binh xã hội nhằm xử lý vi phạm, vướng mắc 15 triển khai thực sách giảm nghèo Bảng 2.17 Đánh giá thực trạng tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm cán làm công tác giảm nghèo thành phố Tam Kỳ Mức độ đánh giá Chỉ tiêu Giá Bình trị luận mức trung độ đánh bình giá Q trình tra mang tính chất hình thức, 25 19 2,7 Trung lập 0 10 33 3,94 Đồng ý 0 14 27 3,9 Đồng ý 0 11 20 19 4,16 Đồng ý nể nang Cán tra, kiểm tra, giám sát có lực, trình độ chun mơn Đạo đức, thái độ cán làm công tác tra, kiểm tra, giám sát đáng tin cậy Hình thức xử lý vi phạm qua loa, chưa có chế tài quy định cụ thể (Nguồn: Tác giả điều tra) Trong thời gian qua, thành phố Tam Kỳ thực hiệu sách giảm nghèo cách vận dụng linh hoạt, đồng nhiều giải pháp Nhận thức tính nhân văn, nhân đạo cơng tác QLNN giảm nghèo, địa bàn thành phố không để xảy sai phạm, vi phạm nghiêm trọng liên quan đến lĩnh vực giảm nghèo Hiện nay, thành phố Tam Kỳ chưa có chế tài quy định cụ thể việc xử lý vi phạm công tác giảm nghèo, có khiển trách mang tính hình thức, qua loa, chưa có tính chất răn đe chế xử phạt thích đáng 16 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 2.4.1 Những thành công Công tác giảm nghèo địa bàn thành phố năm qua cấp ủy Đảng, quyền, MTTQ, đồn thể tồn xã hội quan tâm, tham gia tích cực, góp phần thúc đẩy công tác giảm nghèo nhanh bền vững Các chế độ, sách giảm nghèo giải kịp thời, quy định Quá trình thực chương trình giảm nghèo làm thay đổi diện mạo xã, đặc biệt xã đặc biệt khó khăn bãi ngang ven biển, sở hạ tầng, nhà đời sống nhân dân nâng cao, đời sống hộ nghèo cải thiện rõ rệt, tạo tiền đề để nghèo bền vững Cơng tác theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát đánh giá sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, nhân rộng mơ hình cơng tác giảm nghèo số ngành, địa phương thực kịp thời, quy định 2.4.2 Những hạn chế công tác QLNN giảm nghèo - Trong triển khai thực sách giảm nghèo: Việc đạo, điều hành sách số địa phương thiếu tập trung, chưa có biện pháp cụ thể hướng dẫn hộ nghèo cách thức làm ăn để thoát nghèo bền vững Một số sách hỗ trợ chương trình thực theo thời điểm đối tượng thường xuyên phát sinh, thay đổi - Nguồn lực thực sách giảm nghèo: Nguồn lực đầu tư cho cơng tác giảm nghèo hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Nguồn nhân lực thực điều tra, rà sốt hộ nghèo, cận nghèo hạn chế, cán LĐTB & XH kiêm nhiệm nhiều việc, không hưởng chế độ đãi ngộ thỏa đáng nên tinh thần trách 17 nhiệm hoạt động triển khai thực sách giảm nghèo, chương trình giải việc làm, công tác giảm nghèo chưa cao - Tổ chức máy thực công tác giảm nghèo Cán theo dõi Chương trình giảm nghèo cấp xã phần lớn cán LĐTBXH, kiêm nhiệm nhiều việc, thường thay đổi, ảnh hưởng đến việc theo dõi tham mưu thực nội dung Chương trình Chưa có phân cơng trách nhiệm rõ ràng quan, đơn vị hoạt động giảm nghèo, thiếu phối hợp phận dẫn đến phân tán, thiếu thống quản lý, ban hành thực thi sách Đội ngũ cán rà soát hộ nghèo thay đổi liên tục, không chuyên trách nên tinh thần trách nhiệm khơng cao, khơng sở rà sốt khơng quy trình, cơng khai khơng dân chủ - Kiểm tra, giám sát thực công tác giảm nghèo: Nhận thức công tác giảm nghèo vấn đề xã hội phận cán bộ, nhân dân hạn chế; theo dõi, giám sát, sơ kết, tổng kết, đánh giá chương trình số ngành, địa phương chưa tổ chức thực nghiêm túc thiếu đồng Quy trình thực kiểm tra, giám sát xã phường bộc lộ nhiều bất cập, có nhiều cơng trình đầu tư (xây dựng đường nông thôn mới, xây dựng chợ, ) không khảo sát kỹ, nên hiệu đầu tư không cao, không phát huy tác dụng, gây thất lãng phí vốn Nhà nước Xử lý vi phạm thực cơng tác giảm nghèo: Chính quyền thành phố chưa có chế tài riêng lĩnh vực giảm nghèo, hình thức xử phạt vi phạm công tác giảm nghèo qua loa, hạn chế chưa triệt để 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên không thuận lợi 18 Nguyên nhân chủ quan - Công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực số cấp ủy đảng, quyền chưa kịp thời, đồng bộ, chưa có kế hoạch, giải pháp giảm nghèo cụ thể Công tác thông tin, tuyên truyền chưa đa dạng, phong phú - Nhận thức phận cán bộ, đảng viên, cấp ủy, quyền đồn thể trị cơng tác xóa đói giảm nghèo hạn chế - Tại nhiều xã phường, cán hoạt động giảm nghèo chủ yếu kiêm nhiệm - Chưa có chế độ phụ cấp, lương thưởng phù hợp cho cán hoạt động giảm nghèo, tạo động viên, khích lệ tinh thần, trách nhiệm cho cán - Có nhiều chủ trương, sách giảm nghèo giao cho nhiều ngành, nhiều đơn vị thực nên dàn trải, thiếu tập trung, thống - Hoạt động xây dựng sách giảm nghèo chưa trọng đến ý kiến người dân - Cơng tác đánh giá, rà sốt hộ nghèo thiếu xác - Hiệu chương trình, đề án địa bàn chưa cao, chưa thu hút khai thác hiệu nguồn lao động chỗ - Ý thức tự lực vươn lên sống phận hộ nghèo chưa cao, tâm lý trơng chờ ỷ lại, khơng muốn nghèo phận hộ nghèo 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Mục tiêu QLNN giảm nghèo thành phố Tam kỳ Mục tiêu chung:Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố mức thấp bình quân chung tỉnh Mục tiêu cụ thể: - Giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn thành phố (thuộc sách giảm nghèo) bình qn năm 0,11% (34 hộ) Giảm tỷ lệ hộ cận nghèo (thuộc sách giảm nghèo) địa bàn thành phố năm 0,28% - 100% hộ nghèo, cận nghèo thuộc sách giảm nghèo thiếu hụt tiêu chí thu nhập hỗ trợ điều kiện phát triển sản xuất, học nghề, tạo việc làm để tăng thu nhập; 100% hộ nghèo, cận nghèo thiếu hụt tiêu chí dịch vụ xã hội có nhu cầu hỗ trợ hỗ trợ điều kiện để cải thiện tiếp cận y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin - 100% hộ nghèo, cận nghèo độ tuổi lao động có khả lao động có nguyện vọng học nghề chuyển đổi nghề hỗ trợ đào tạo nghề, tập huấn định hướng nghề nghiệp - 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo có nhu cầu đủ điều kiện theo quy định vay vốn - Hỗ trợ 100% mệnh giá thẻ BHYT cho hộ nghèo thoát nghèo, hộ cận nghèo tự nguyện đăng ký thoát cận nghèo - Xây dựng Trung tâm bảo trợ xã hội thành phố tiếp nhận trẻ mồ côi, người khuyết tất đặc biệt nặng cô đơn, người già neo đơn thuộc hộ nghèo - Xã hội hóa cơng tác giảm nghèo, huy động tồn xã hội tích cực 20 tham gia Đồng thời có chế sách riêng vận động nguồn lực trợ giúp hộ thuộc diện khơng thể nghèo để hỗ trợ nâng cao đời sống, đảm bảo mức sống tối thiểu; 100% hộ nghèo già cả, neo đơn không nơi nương tựa nhận đỡ đầu hưởng trợ cấp xã hội tháng 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện QLNN giảm nghèo thành phố Tam kỳ Đẩy mạnh công tác giảm nghèo phải gắn liền với việc tập trung lãnh đạo, đạo tổ chức thực tốt, hiệu Nghị 15 – NQ/TW ngày 01/06/2012 Hội nghị Trung ương ( khóa XI) số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 chương trình hành động 17 – CTr/TU ngày 01/10/2012 Tỉnh ủy thực Nghị 15 – NQ/TW Thực công tác giảm nghèo phải dựa sở tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu bền vững; chủ động tích cực nguồn lực nước, quốc tế tổ chức thực đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm Đưa nhiệm vụ giảm nghèo bền vững nội dung, mục tiêu lãnh đạo, đạo thường xuyên, liên tục kế hoạch, chương tình cơng tác cấp ủy đảng, quyền, đồn thể 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ 3.2.1 Tăng cƣờng cơng tác tun truyền, triển khai thực sách giảm nghèo Tập trung lãnh đạo, đạo thực có hiệu sách hỗ trợ giảm nghèo, sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù tỉnh, thành phố Các sách chương trình phải xây dựng phù hợp với thực tế phát sinh giai đoạn, thời điểm Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cách thường xuyên liên tục nhằm thay đổi chuyển biến nhận thức cơng tác giảm nghèo bền vững, khơi dậy ý chí chủ động vươn lên người nghèo 21 3.2.2 Tăng cƣờng đầu tƣ, phân bổ hợp lý nguồn lực cho cơng tác giảm nghèo Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực hiệu công tác giảm nghèo bền vững, trọng huy động đóng góp doanh nghiệp tài trợ tổ chức, cá nhân nước Trong công tác tuyên truyền, vận động, phải huy động tập hợp sức mạnh Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị khác đứng tập hợp tổ chức, vận động lãnh đạo Đảng TP Tam Kỳ 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy thực công tác giảm nghèo Tiếp tục kiện toàn Ban đạo giảm nghèo bền vững Nhà nước cần quan tâm đến việc thực cải cách tiền lương thực theo lộ trình đề Tập trung đào tạo, tập huấn, nâng cao đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cho cấp xã, phường, đặc biệt nên tập huấn bồi dưỡng thêm cho cán điều tra viên sở thôn khối phố Thành phố nên phát họa ban hành mẫu phiếu điều tra khảo sát hộ nghèo với tiêu chí riêng, nội dung phản ánh sát thực với đặc điểm, tỉnh hình thực tế hộ nghèo bảo đảm khuôn khổ quy định Chính phủ 3.2.4 Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát công tác giảm nghèo Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực chương trình, sách, đề án giảm nghèo để phát tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình triển khai thực hiện, bảo đảm kịp thời tiến độ quy định ( đối tượng, chế độ, nội dung hỗ trợ, đầu tư,…) Đào tạo, lựa chọn đội ngũ người làm công tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ đáp ứng u cầu cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình 22 3.2.5 Hồn thiện việc xử lý vi phạm công tác giảm nghèo Tổ chức tra thường xuyên, định kỳ đột xuất Xây dựng ban hành chế tài xử lý vi phạm dành riêng cho công tác giảm nghèo Công tác tra phải thực nghiêm túc, tránh tình trạng tra mang tính chất hình thức, nể nang Cần có hình thức răn đe, chế xử phạt thích đáng cán làm công tác giảm nghèo có thái độ hách dịch, cửa quyền, gây phó khăn phiền hà cho người dân, lạm dụng, lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn để vụ lợi Đặc biệt, cần có sách thi đua, khen thưởng hộ gia đình nghèo nghèo bền vững cán làm cơng tác điều tra, rà sốt hộ nghèo thực tốt nhiệm vụ, sâu sát với thực tế hoàn thành tiến độ giao 3.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đề nghị cấp ủy tiếp tục tăng cường công tác đạo, kiểm tra việc thực công tác giảm nghèo Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố bố trí nguồn lực, phân bổ sử dụng ngân sách Nhà nước đảm bảo kinh phí thực chế sách giảm nghèo bền vững Đề nghị Thường vụ Thành ủy thống chủ trương xây dựng Trung tâm bảo trợ xã hội thành phố để tiếp nhận trẻ mồ côi, người khuyết tật đặc biệt nặng cô đơn, người già neo đơn thuộc hộ nghèo địa bàn thành phố nhằm góp phần thực tốt cơng tác an sinh xã hội UBND địa phương chủ động công tác xây dựng giải pháp giảm nghèo bền vững sát với tình hình thực tế nguyên nhân nghèo hộ nghèo Trong công tác điều tra, rà sốt họ nghèo năm, cấp ủy Đảng, Chính quyền cấp xã, phường cần quan tâm đạo cách liệt cơng tác điều tra, rà sốt hộ nghèo, đảm bảo thực sách hộ nghèo 23 KẾT LUẬN Giảm nghèo nhận thức ngày sâu sắc chất tác động q trình phát triển kinh tế - xã hội khơng phạm vi địa phương hay quốc gia mà giới Thực tiễn năm qua, hoạt động giảm nghèo địa bàn thành phố Tam Kỳ nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung đạt kết đáng kể, góp phần tích cực thực mục tiêu an sinh xã hội, phát triển kinh tế, giữ vững trật tự an ninh trị, củng cố khối đại đồn kết tồn dân Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, cơng tác QLNN giảm nghèo số hạn chế tồn tại, tăng cường thực tốt công tác QLNN giảm nghèo thành phố Tam Kỳ thời gian tới yêu cầu khách quan cần thiết Lựa chọn đề tài nghiên cứu chủ đề “ Quản lý Nhà nước giảm nghèo thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”, luận văn hồn thành cơng việc sau đây: Sau xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Luận văn phân tích sở lý luận QLNN giảm nghèo Nội dung chủ yếu Chương bao gồm khái niệm nghèo tiêu chí xác định chuẩn nghèo đa chiều Việt Nam, quan niệm giảm nghèo, khái niệm vai trò Quản lý nhà nước giảm nghèo Nội dung quản lý Nhà nước giảm nghèo, nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Luận văn tập trung phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Tam Kỳ Đi sâu phân tích tình hình nghèo, giảm nghèo thực trạng QLNN giảm nghèo thành phố Qua phân tích, luận văn làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến nghèo khái quát thành công, kết nghiệp giảm nghèo, đồng thời nêu lên hạn chế công tác QLNN giảm nghèo 24 tìm nguyên nhân hạn chế Căn vào thuận lợi khó khăn QLNN giảm nghèo, luận văn đưa quan điểm, định hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN giảm nghèo năm với giải pháp triển khai sách giảm nghèo, giải pháp kiện tồn máy, người, nguồn lực, hoạt động tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Do giảm nghèo vấn đề kinh tế - xã hội mang tính tổng hợp, rộng lớn phức tạp, có liên quan đến nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Cùng với lực, trình độ nhận thức thời gian có hạn nên luận văn chưa thể nghiên cứu cách trọng vẹn vấn đề mà đề tài đặt ra, giải pháp đề xuất luận văn chưa đầy đủ mà giải pháp bản, song sau điều kiện cho phép, tác giả tiếp tục nghiên cứu số vấn đề sau: + Đối với nội dung QLNN giảm nghèo, tác giả tiến hành điều tra nhiều hình thức: vấn trực tiếp, quay video, ảnh chụp…, đối tượng điều tra đa dạng hơn: người nghèo, người dân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, đồn thể quan chun mơn quản lý Qua đó, sâu tìm hiểu thêm thiếu sót cơng tác giảm nghèo để khắc phục phát huy tốt việc triển khai sách giảm nghèo,nguồn lực, tổ chức máy thực sách giảm nghèo, + Nghiên cứu sâu đặc điểm, điều kiện tự nhiên, sách phát triển kinh tế - xã hội thành phố, xã phường, đặc biệt xã vùng bãi ngang ven biển để từ đề xuất sách giảm nghèo cụ thể, hiệu quả, đồng thiết thực ... thiện cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam Câu hỏi hay giả thuyết nghiên cứu Công tác Quản lý Nhà nước giảm nghèo thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm qua thực... cho thành phố Tam Kỳ KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ TAM KỲ ẢNH... TÌNH HÌNH NGHÈO VÀ CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM 2.2.1 Tình hình nghèo thành phố Tam Kỳ Trong giai đoạn 2012 – 2016, tỷ lệ hộ nghèo thành phố Tam Kỳ có xu hướng giảm dần