Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

133 14 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TRẦN THỊ THÚY LIỄU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: QUẢN LÝ VĂN HĨA Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM DUY ĐỨC Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Duy Đức Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Thúy Liễu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 18 1.1 Quản lý Nhà nước văn hóa quản lý văn hóa cấp huyện 18 1.1.1 Khái niệm văn hóa 18 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước văn hóa 20 1.1.3 Các nguyên tắc quản lý văn hóa 27 1.1.4 Các phương pháp quản lý văn hóa 29 1.1.5 Đặc điểm quản lý Nhà nước văn hóa cấp huyện 31 1.2 Khái quát huyện Kỳ Sơn 35 1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội 35 1.2.2 Đặc điểm văn hóa địa phương 36 Tiểu kết chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA CỦA HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 42 2.1 Hệ thống tổ chức máy chế quản lý văn hóa huyện Kỳ Sơn 42 2.1.1 Hệ thống tổ chức 42 2.1.2 Cơ chế quản lý 52 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước số hoạt động văn hóa 52 2.2.1 Lĩnh vực dịch vụ du lịch 53 2.2.2 Hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 55 2.2.3 Hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở 60 2.3.2 Vấn đề đặt công tác quản lý hoạt động văn hóa huyện 88 Tiểu kết Chương 92 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 93 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ quản lý văn hóa địa bàn huyện Kỳ Sơn 93 3.1.1 Phương hướng 93 3.1.2 Nhiệm vụ 96 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa huyện Kỳ Sơn tỉnh Hịa Bình 97 3.2.1 Thực thi có hiệu văn pháp luật quản lý nhà nước văn hóa địa bàn Huyện 97 3.2.2 Xây dựng, củng cố hồn thiện mạng lưới quản lý văn hóa từ Huyện tới sở 100 3.2.3 Khai thác có hiệu giá trị văn hóa truyền thống phục vụ cho quảng bá du lịch 102 3.2.4 Chăm lo nguồn nhân lực làm công tác quản lý văn hóa 104 3.2.5 Đầu tư kinh phí sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động văn hóa 106 3.2.6 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa Huyện 107 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động văn hóa địa bàn huyện Kỳ Sơn 111 3.3 Kiến nghị 114 3.3.1 Kiến nghị với Đảng, Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 114 3.3.2 Kiến nghị với cấp lãnh đạo Huyện Kỳ Sơn 114 3.3.3 Một số đề nghị với cấp ủy, quyền sở địa bàn Huyện 115 Tiểu kết chương 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CLB : Câu lạc HĐND : Hội đồng nhân dân HCV : Huy chương vàng HCB : Huy chương bạc HCĐ : Huy chương đồng KK : Khuyến khích NTQC : Nghệ thuật đại chúng NVH : Nhà văn hóa TW : Trung ương TC : Tiêu chuẩn TDTT : Thể dục thể thao UBND : Ủy ban nhân dân VHTT : Văn hóa Thơng tin VĐV : Vận động viên VH : Văn hóa XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, tác động đến hầu hết lĩnh vực từ gia đình, giáo dục nhân cách, đạo đức, phẩm chất, tình cảm, lực thẩm mỹ , đến việc thỏa mãn nhu cầu tinh thần cho cá nhân cộng đồng Trong tiến trình đổi đất nước, văn hóa có vai trò “vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Công tác quản lý nhà nước văn hóa nói chung, đặc biệt quản lý hoạt động văn hóa s ó tr thnh mt nhim v bản, thng xuyên mang ý ngha to lớn việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hot ng húa l nhng trình thực hành cá nhân, cộng đồng việc sáng tạo, bảo quản, phân phối, lưu thông tiêu dùng giá trị tinh thần nhằm giao lưu tư tưởng, ý nghĩa tác phẩm văn hóa người sáng tạo thể chất lượng sống người Quản lý tốt hoạt động văn hóa, tức đưa văn hóa phát triển theo mục tiêu đề ra, nhằm xây dựng văn hóa cộng đồng, quốc gia theo hướng định, phục vụ cho mục đích trị chủ thĨ Qua gần ba mươi năm đổi mới, đạt thành tựu nhiều lĩnh vực phát triển văn hoá Tuy công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa bộc lộ khơng hạn chế, bất cập, chế, sách văn hóa - xã hội chậm đổi Một nguyên nhân đó, ngồi nhận thức chưa vai trị văn hoá phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ng­ời, có yếu lãnh đạo, quản lý văn hoá Nghị Đảng ra: “Trong lãnh đạo quản lý có biểu buông lỏng, né tránh, hữu khuynh Trong hoạt động kinh tế chưa ý đến yếu tố văn hoá, yêu cầu phát triển văn hoá tương ứng Mức đầu tư ngân sách cho văn hố cịn thấp Chính sách đào tạo bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán làm cơng tác văn hố nhiều bất hợp lý Những lệch lạc việc làm sai trái văn hoá văn nghệ chưa kịp thời phát hiện, việc xử lý bị buông trôi, có lại dùng biện pháp hành khơng thích hỵp” Hơn hết, quản lý hoạt động văn hoá nhiệm vụ cấp bách q trình xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nước ta Trong cơng tác quản lý văn hóa nước ta, quản lý văn hóa địa bàn huyện, đặc biệt huyện tỉnh miền núi, có vị trí đặc biệt quan trọng Nhận thức rõ điều này, năm gần đây, Đảng Nhà nước ta ý chăm lo đến việc đầu tư, hồn thiện hệ thống sách phát triển kinh tế miền núi tạo nhiều điều kiện, hội thuận lợi cho đồng bào phát triển kinh tế - xã hội nhằm thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo xã hội Huyện Kỳ Sơn rộng 210,76 km2, phía Tây Tây Nam giáp thành phố Hịa Bình, phía Đơng Nam giáp huyện Kim Bơi, phía Đơng giáp huyện Lương Sơn, thuộc tỉnh Hịa Bình Phía Bắc Đơng Bắc Kỳ Sơn giáp huyện Ba Vì huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội Phía Tây Bắc giáp huyện tỉnh Phú Thọ, kể từ bắc xuống nam là: Thanh Thủy (góc Tây Bắc), Thanh Sơn (mặt Tây Tây Bắc) Kỳ Sơn có huyện lỵ thị trấn Kỳ Sơn, nằm phía Tây huyện, bờ sơng Đà Huyện Kỳ Sơn có xã: Hợp Thịnh, Hợp Thành, Phú Minh, Phúc Tiến, Dân Hòa, Mơng Hóa, Dân Hạ, Độc Lập, n Quang (từ Lương Sơn chuyển sang vào ngày 14/7/2009) 01 thị trấn – Kỳ Sơn Trong năm vừa qua, huyện Kỳ Sơn đạt nhiều thành tựu phát triển đáng kể nhiều mặt đời sống Cùng với nó, cơng tác quản lý nhà nước văn hố Đảng bộ, quyền, đơn vị hữu quan huyện quan tâm nên đạt kết đáng kể, mang ý nghĩa sâu sắc phát triển đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt cịn khơng khó khăn, vướng mắc, chí bộc lộ lúng túng Đó nguyên nhân dẫn đến phát triển đồng đều, chí phương diện có xuống cấp đạo đức, lối sống phân dân cư Trên địa bàn huyện nhiều địa phương khác tỉnh, việc vận dụng chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước nơi, ngành nhiều bất cập, việc đầu tư nguồn lực để xây dựng thiết chế văn hóa cịn ít, biến động đời sống kinh tế, trị, xã hội đặt nhiệm vụ công tác văn hóa có nhiều vấn đề cần quan tâm Trong nhận thức khơng người chưa nhận thấy đầy đủ vai trò, tầm quan trọng quản lý nhà nước văn hóa, đặc biệt, hoạt động như: hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, hoạt động du lịch, hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở Do vậy, việc nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động văn hóa địa phương góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư địa bàn huyện Kỳ Sơn Quản lý tốt hoạt động văn hóa nói góp phần tạo động lực phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc phịng Với ý nghĩa trên, nhận thức tầm quan trọng việc quản lý hoạt động văn hóa địa bàn huyện Kỳ Sơn, chọn vấn đề: “Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Hịa Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp bậc Thạc sỹ Hy vọng kết nghiên cứu đạt góp phần làm rõ lý luận thực tiễn, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý văn hóa huyện Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước lĩnh vực văn hoá nước ta vấn đề thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học Có thể khái quát kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài sau: Nhóm thứ nhất: Những quan điểm, sách Đảng Nhà nước quản lý văn hoá chế thị trường định hướng XHCN Các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước lĩnh vực văn hóa quản lý văn hoá thể văn kiện Đảng văn pháp quy Nhà nước ban hành Từ Nghị Trung ương - khố VIII, Đảng có định hướng quan trọng sách kinh tế văn hóa sách văn hố kinh tế, sách xã hội hố hoạt động văn hố, sách bảo tồn phát huy di sản văn hố dân tộc, sách khuyến khích sáng tạo văn hố, sách đặc thù cho loại đối tượng xã hội tham gia hưởng thụ văn hố, sách hợp tác quốc tế văn hố Những chủ trương, sách Đảng nhằm gắn văn hoá với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm kinh tế, tài chính, hỗ trợ cho phát triển văn hoá, đồng thời bảo đảm yêu cầu trị, tư tưởng hoạt động văn hố, giữ gìn sắc văn hố dân tộc; bảo đảm cho văn hoá thể rõ hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo điều kiện nhiều cho nghiệp phát triển văn hoá Việc xây dựng mục tiêu, giải pháp kinh tế phải gắn với mục tiêu, giải pháp văn hoá, chăm lo phát triển người xã hội 10 Thực chủ trương Đảng, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp quy, Luật, Nghị định, Chỉ thị, Thông tư… phát triển kinh tế - xã hội, phát triển văn hoá, có nội dung liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vấn đề quản lý văn hoá Bên cạnh việc Quốc hội ban hành luật văn hóa, Nghị định Chính phủ có liên quan đến quản lý văn hóa ngày gia tăng là: Quy định xử phạt vi phạm hành Các hoạt động văn hố, dịch vụ văn hố Phịng chống số tệ nạn xã hội; Về việc thực xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao; Quy định quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet; Về quản lý xuất nhập văn hố phẩm khơng nhằm mục đích kinh doanh; Xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố - thơng tin; Quy chế hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hố cơng cộng; Về sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường; Quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; Về xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố thơng tin Các Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ: Về việc chấn chỉnh hoạt động tiêu cực quán bar, nhà hàng karaoke, vũ trường; Thông tư liên tịch quản lý Internet(Liên Bưu chính, Viễn thơng, Văn hố - Thơng tin, Cơng an) Thơng tư nghị định số 69/2008/NĐ - CP Chính phủ Chỉ thị Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Về tăng cường công tác quản lý, đạo nhằm thúc đẩy đời, phát triển Bảo tàng sưu tập tư nhân… Có thể thấy trình đổi đất nước, Nhà nước ta ban hành nhiều chế định văn hoá, thể chế hoá đường lối, quan điểm Đảng thành văn pháp luật quản lý văn hoá Hệ thống văn quy phạm pháp luật thể nhận thức vai trò văn 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng thành phố Hịa Bình (2001), Lịch sử Đảng thành phố Hịa Bình, Nxb Hịa Bình Ban Chỉ đạo Trung ương (2001), Hỏi đáp phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng dời sống văn hóa Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Hịa Bình (1996), Lịch sử Hịa Bình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Văn Bài (1995), "Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích", Tạp chí Văn hố Thơng tin, (2), tr.9 Nguyễn Duy Bắc (2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật công đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Hữu Bình (2009), Văn hóa người Mường huyện Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình, Nxb Văn hóa Dân tộc Bộ Văn hóa - Thơng tin, Vụ pháp chế (2001), Những văn pháp quy văn hóa thơng tin, tập IV,V,VI,VII, Hà Nội 10 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2006), Thông tư số 69/TT-BVHTT ngày 28/8/2008, Hướng dẫn thực số quy định kinh doanh vũ trường, karaoke, trò chơi điện tử, Hà Nội 11 Bộ Văn hố - Thơng tin (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 120 12 Bộ Văn hố - Thơng tin (2006), Kỷ yếu hội nghị triển khai công tác văn hóa thơng tin năm 2006 tổng kết cơng tác năm thực chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2001- 2005, Hà Nội 13 Bộ Văn hóa - Thơng tin, Báo Văn hóa - Tạp chí, Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 14 Bộ Văn hố Thơng tin Du lịch Bộ nội vụ (2008), Thông tư liên số 43/2008/TTLB-BVH,TT&DL-BNV ngày 06/6/2008 việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở VH,TT&DL thuộc UBND cấp tỉnh, phòng VH TT thuộc UBND cấp huyện, Hà Nội 15 Bộ VHTT & TT (1992), Ủy ban Quốc gia thập kỷ giới phát triển văn hóa, Hà Nội 16 Ban chấp hành Đảng phường Phương Lâm (2006), Lịch sử, cách mạng Đảng nhân dân phường Phương Lâm (1930 – 2005) 17 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy (2001), Hòa Bình 10 năm xây dựng phát triển (1991 – 2001), NXB Quân đội nhân dân 18 Vũ Tiến Bính, (Học viện Chính trị -Hành Quốc gia Hồ Chí Minh)(2001), Quản lý nhà nước văn hoá Quận Ba Đình thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hoá 19 Đỗ Minh Cương (1998), Văn hoá kinh doanh, triết lý kinh doanh, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh 121 20 Đinh Thị Vân Chi (2005), Quản lý nhà nước thị trường băng đĩa nghiên cứu lý luận thực tiễn, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 21 Chính phủ (1995), Nghị định số 87/CP ngày 14/12/1995 Quy định xử phạt vi phạm hành Các hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa Phòng chống số tệ nạn xã hội, Hà Nội 22 Chính phủ (1999), Nghị định 73/1999/NĐ - CP ngày 15/4/1999 việc thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, Hà Nội 23 Chính phủ (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 8/5/2001 Quy định quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Interne, Hà Nội 24 Chính phủ (2002), Nghị định số 88/2002/NĐ-Cpngày 5/8/2002 Về quản lý xuất nhập văn hóa phẩm khơng nhằm mục đích kinh doanh, Hà Nội 25 Chính phủ (2006), Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18/1/2006 việc ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng,Hà Nội 26 Chính phủ (2006), Nghị định 56/2006/NĐ –CP ngày 6/6/2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động VH-TT, Hà Nội 27 Chính phủ (2006), Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 18/1/2006 ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng, Hà Nội 28 Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 10/3/2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế văn hóa thể thao, mơi trường, Hà Nội 122 29 Chính phủ (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 5/6/2008 Chính phủ quản lý, sử dụng Internet, Hà Nội 30 Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Kết luận Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 2- khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị TW – khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Duy Đức (2003), Tập giảng môn quản lý nhà nước văn hóa Hà Nội 37 Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức Văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa - Thơng tin 38 PGS, TS Phạm Duy Đức chủ nhiệm đề tài cấp Thành phố 01 X-12/012006-3 (Sở Văn hố Thơng tin Hà Nội) (2008).Nghiên cứu xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hố Thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, có báo cáo tổng kết đợt 39 Lê Quý Đức (2001), Bản sắc văn hóa làng xây dựng nơng thơn đồng Bắc Bộ, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 123 40 Đỗ Văn Định (1994), Lãnh đạo quản lý văn hoá nghệ thuật điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án PTS 41 Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Ths Vũ Thị Phương Hậu (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) chủ nhiệm đề tài cấp sở (2008), Quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa vấn đề lý luận thực tiễn, nghiệm thu 44 Luận văn Lê Văn Hồng, (Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) (2001), Một số vấn đề quản lý nhà nước hoạt động văn hố cấp huyện thuộc Tỉnh Đồng Tháp tình hình 45 Hỏi đáp xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa XHCN (2002), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện quản lý kinh tế (2007), Khoa học quản lý, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 48 Học viện Hành Quốc gia, Khoa khoa học Hành (2001), Quản lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 124 49 Học viện Hành Chính Quốc gia (2007), Tài liệu bồi dưỡng quản lý Hành Nhà nước, phần II Hành Nhà nước Cơng nghệ hành ,Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 50 Học viện Hành Chính Quốc gia (2007), Tài liệu bồi dưỡng quản lý Nxb Hành Nhà nước, phần III Quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực, Nxb Khoa học Kỹ thuậtt, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Hy (1998), Văn hóa quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 52 Nguyễn Văn Kiêu Trần Tiến (1993), Tổng thuật sách văn hóa số nước giới, Nxb Văn hóa –Thơng tin, Hà Nội 53 Liên Bưu chính, Viễn thơng, Văn hóa –Thông tin, Công an (2005), Thông tư liên tịch quản lý Internet, tháng 12/2005 54 Luận văn Nguyễn Cơng Lý, (Học viện Chính trị -Hành quốc gia Hồ Chí Minh)(2001), Một số vấn đề quản lý nhà nước hoạt động văn hố tình hình (khảo sát địa bàn Tỉnh Đồng Tháp) 55 Luận văn Đỗ Hạ Long, (trường Đại học Văn hóa Hà Nội)(2013), Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu 56 F.May-ơ (1993), "Ban đầu cuối văn hóa", Người đưa tin UNESCO, (số 10) 57 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 61 Nguyễn Danh Ngà (2001), Đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp hoạt động cơng ích lĩnh vực văn hóa nước ta nay, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 62 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hoá kinh doanh, Nxb KHXH 63 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Những giảng quản lý văn hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 64 Nguyễn Tri Ngun (2006), Văn hóa, tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (1984), Đại Nam thống chí, Nguyễn Tạo Dịch, Nxb Văn hóa, Hà nội 67 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 68 Phịng Văn hóa thơng tin Huyện Kỳ Sơn (2009), Báo cáo tổng kết công tác văn hóa-thơng tin 69 Phịng Văn hóa thơng tin Huyện Kỳ Sơn (2010), Báo cáo tổng kết công tác văn hóa-thơng tin 70 Phịng Văn hóa thơng tin Huyện Kỳ Sơn (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa-thơng tin 71 Phịng Văn hóa thơng tin Huyện Kỳ Sơn (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa-thơng tin 72 Phịng Văn hóa thơng tin Huyện Kỳ Sơn (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa-thơng tin 126 73 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật di sản văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Pháp lệnh Quảng cáo văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 76 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 77 Lê Ngọc Tòng (2004), Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hoá, Nxb CTQG, HN 78 Thành ủy thành phố Hịa Bình (2006), Nghị Đại hội Đảng thành phố Hịa Bình lần thứ XX 79 Thành ủy thành phố Hịa Bình (2010), Nghị Đại hội Đảng thành phố Hịa Bình lần thứ XXI 80 Thành ủy thành phố Hịa Bình (2007), Nghị 08/NQ-TU: “Phát triển văn hóa, Thể thao Truyền truyền hình giai đoạn 20072010 định hướng đến năm 2015” 127 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, DU LỊCH Ở HUYỆN KỲ SƠN TỈNH HỊA BÌNH Ảnh 1: Biểu diễn cồng chiêng chào xuân (Nguồn: Phòng VHTT huyện Kỳ Sơn) Ảnh 2: Biểu diễn cồng chiêng khai mạc ngày hội thể thao (Nguồn: Phòng VHTT huyện Kỳ Sơn) 128 Ảnh 3: Giải bóng chuyền nữ huyện (Nguồn: Tác giả) Ảnh 4: Giải bóng chuyền nam huyện (Nguồn tác giả) 129 Ảnh 5: Giao lưu văn nghệ xã Phú Minh (Nguồn: Phòng VHTT huyện Kỳ Sơn) Ảnh 6: Giao lưu văn nghệ xã Mơng Hóa (Nguồn: Phịng VHTT huyện Kỳ Sơn) 130 Ảnh 7: Thi gói bánh ốc (Nguồn: Phòng VHTT huyện Kỳ Sơn) Ảnh 8: Giao lưu văn nghệ xã Phú Minh (Nguồn: Phòng VHTT huyện Kỳ Sơn) 131 Ảnh 9: Cổng vào khu du lịch thác Thăng Thiên (Nguồn: Phòng VHTT huyện Kỳ Sơn) Ảnh 10 132 Ảnh 10 + 11: Bể bơi khu du lịch thác Thăng Thiên (Nguồn: Phòng VHTT huyện Kỳ Sơn) Ảnh 12: Thác Thăng Thiên (Nguồn: Phòng VHTT huyện Kỳ Sơn) 133 Ảnh 13 + 14: Khu du lịch Cao Vàng (Nguồn: Phòng VHTT huyện Kỳ Sơn) ... hiệu quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện Kỳ Sơn tỉnh Hịa Bình thời gian tới 18 Chương LÝ LUẬN CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 1.1 Quản lý Nhà nước văn. .. quan trọng việc quản lý hoạt động văn hóa địa bàn huyện Kỳ Sơn, chọn vấn đề: ? ?Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Hịa Bình? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp bậc Thạc sỹ Hy vọng... KHÁI QUÁT HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 18 1.1 Quản lý Nhà nước văn hóa quản lý văn hóa cấp huyện 18 1.1.1 Khái niệm văn hóa 18 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước văn hóa

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:39

Mục lục

    Chương 1LÝ LUẬN CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓAVÀ KHÁI QUÁT HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

    Chương 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓACỦA HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

    Chương 3PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HÒA BÌNH

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan