Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Trần thị minh thoan quản lý nhà nước văn hóa huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Hồng Lý Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Lê Hồng Lý Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Minh Thoan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HIỆP HỊA 16 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước văn hóa 16 1.1.1 Khái niệm quản lý 16 1.1.2 Quản lý nhà nước 17 1.1.3 Quản lý nhà nước văn hóa 19 1.1.4 Nội dung, đặc điểm quản lý nhà nước văn hoá 20 1.2 Tổng quan huyện Hiệp Hoà 31 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 31 1.2.2 Đặc điểm văn hóa huyện Hiệp Hồ 33 Tiểu kết 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở HUYỆN HIỆP HÒA 39 2.1 Tổ chức máy chế quản lý văn hóa huyện Hiệp Hòa 39 2.1.1 Tổ chức máy 39 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Phòng Văn hóa - Thơng tin huyện Hiệp Hịa 42 2.2 Các hoạt động quản lý nhà nước văn hóa 47 2.2.1 Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở 49 2.2.2 Quản lý hoạt động tuyên truyền, cổ động 52 2.2.3 Quản lý hoạt động văn nghệ quần chúng 54 2.2.4 Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá 57 2.2.5 Quản lý hoạt động thể dục, thể thao 61 2.2.6 Quản lý việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa 66 2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước văn hóa huyện Hiệp Hịa 70 2.3.1 Thành tựu 72 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 77 Tiểu kết 79 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở HUYỆN HIỆP HÒA 81 3.1 Những quan điểm Đảng định hướng phát triển văn hóa nước ta thời kỳ 81 3.1.1 Định hướng 81 3.1.2 Nhiệm vụ 88 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa huyện Hiệp Hịa 93 3.2.1 Giáo dục nâng cao nhận thức xã hội vai trị văn hóa 93 3.2.3 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa 97 3.2.4 Tăng cường quản lý hoạt động văn hố 99 3.2.5 Hồn thiện thực thi có hiệu văn pháp luật quản lý văn hóa huyện Hiệp Hồ 104 3.2.6 Đầu tư kinh phí, sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động văn hóa Hiệp Hồ 107 3.2.7 Đào tạo, sử dụng đội ngũ đội ngũ cán quản lý văn hóa 109 3.2.8 Đổi công tác quản lý, kiểm tra hoạt động văn hóa địa bàn huyện 111 3.3 Khuyến nghị 113 3.3.1 Đối với Đảng, Nhà nước Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 113 3.3.2 Đối với cấp tỉnh 114 3.3.3 Đối với cấp huyện quyền sở 115 Tiểu kết 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 124 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BCĐ Ban Chỉ đạo BCH Ban chấp hành CCB Cựu chiến binh CLB Câu lạc GĐVH Gia đình văn hóa NQ Nghị NVH Nhà văn hóa TDĐKXDĐSVH Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VĐV Vận động viên VH&TT Văn hóa Thơng tin VH, TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch VH, TT&TT Văn hóa, Thơng tin Thể thao VNQC Văn nghệ quần chúng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Nội dung bảng thống kê Trang Bảng 2.1 Thông tin chung người vấn 46 Bảng 2.2 Những lĩnh vực quản lý nhà nước văn hóa quan tâm 47 Bảng 2.3 Kết xây dựng gia đình văn hóa; thơn, tổ dân phố văn hóa 49 (2012-2014) Bảng 2.4 Kết hoạt động tuyên truyền năm trở lại 52 (2012-2014) Bảng 2.5 Thống kê số lượng đợt kiểm tra sở kinh doanh dịch vụ 58 Karaoke, nhà nghỉ địa bàn từ năm 2012 - 2014 Bảng Tổng hợp số liệu kiểm tra kinh doanh băng đĩa (2012 – 2014) 60 Bảng 2.7 Đánh giá vai trò quản lý nhà nước văn hóa huyện 70 Bảng 2.8 Đánh giá hiệu quản lý nhà nước văn hóa 70 Bảng 2.9 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa có vai trị quan trọng đời sống xã hội, tác động đến hầu hết lĩnh vực đạo đức, lối sống, nhân cách, tình cảm, thẩm mỹ cá nhân cộng đồng, đóng góp vào nghiệp phát triển dân tộc Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta ln quan tâm đánh giá cao vai trị, vị trí văn hóa nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước xây dựng người xã hội chủ nghĩa bên cạnh chủ trương, đường lối xây dựng hệ thống trị phát triển kinh tế - xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng ta khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, cơng tác quản lý nhà nước văn hoá nhiệm vụ Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm nhằm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việc mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới sở tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ trình đổi hội nhập giúp tiếp thu nhiều thành tựu văn minh nhân loại, góp phần làm phong phú thêm văn hóa đời sống tinh thần dân tộc, đồng thời tạo hội giới thiệu với bạn bè giới giá trị tốt đẹp, sắc độc đáo văn hóa, người Việt Nam Bên cạnh đó, xâm nhập văn hóa ngoại lai góp phần tác động làm cho số giá trị văn hóa, đạo đức nếp sống gia đình truyền thống có nguy bị mai xuống cấp Mơi trường đạo đức văn hóa lành mạnh bị đe dọa nghiêm trọng, có nguy dẫn tới khủng hoảng tinh thần, phương hướng chọn lựa giá trị, lối sống niềm tin phận công chúng Do xâm nhập văn hóa văn hóa bên ngồi, khơng phù hợp với phong mỹ tục ảnh hưởng lối sống ngoại lai, thực dụng chạy theo đồng tiền, vụ lợi, thích hưởng lạc, sa đọa làm cho quan hệ đạo đức người với người - phương diện quan trọng văn hóa có dấu hiệu sa sút, suy thối, xuống cấp nghiêm trọng Trước thực trực trạng đó, nhiều vấn đề cấp thiết đề cập đến hoạt động quản lý văn hóa - nhiệm vụ quan trọng góp phần ảnh hưởng khơng với thân nghiệp văn hóa mà cịn tới tồn tiến trình đổi tồn đất nước Với chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phù hợp với đặc trưng văn hóa quy luật phát triển nhân loại, công tác quản lý nhà nước văn hóa góp phần xây dựng văn hóa mang nội dung cốt lõi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kết tinh truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, khẳng định tầm vóc, trình độ, thể lĩnh Việt Nam trường quốc tế Vấn đề quản lý nhà nước văn hố có tầm quan trọng, xây dựng hoàn thiện qua hệ thống pháp luật thiết chế văn hố, tạo mơi trường lành mạnh trình sáng tạo, lưu giữ, bảo quản, truyền bá, tiếp nhận, thưởng thức đánh giá trình quản lý hoạt động văn hoá Với phân cấp quản lý nhà nước văn hóa, điều kiện cụ thể địa phương nay, việc quản lý văn hóa chia theo quận, huyện vừa có đặc điểm chung quản lý văn hóa sở, vừa mang tính đặc thù, thơng qua hoạt động văn hóa thơng tin địa bàn, thực theo nội dung cụ thể như: Thông tin tuyên truyền, cổ động, công tác xây dựng đời sống văn hóa, cơng tác văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, cơng tác gia đình, cơng tác quản lý dịch vụ kinh doanh văn hóa, kinh doanh dịch vụ du lịch, quản lý di tích, quản lý hoạt động thông tin truyền thông sở Hiệp Hịa huyện trung du miền núi có vùng đất phù sa cổ, bạc màu nằm phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang, cách thị xã Bắc Giang chừng 16km đường chim bay, 30km đường xe cách thủ đô Hà Nội khoảng 50km đường Huyện chia thành 26 đơn vị hành gồm 01 thị trấn 25 xã bố trí dải rác vùng chuyển tiếp đồi núi đồng gị thấp phía Bắc phía Đơng Nam Dân số tồn huyện năm 2014 có 217.342 người, hầu hết người Kinh cư trú thôn xóm xây dựng từ lâu đời Với điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi hệ thống sở hạ tầng quan tâm đầu tư phát triển, Hiệp Hịa đồng thời vùng đất có nguồn tài nguyên phong phú, nơi hội tụ giá trị lịch sử, văn hóa đa dạng, tiêu biểu văn hóa cộng đồng dân tộc tỉnh Bắc Giang Công tác quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện năm qua có nhiều chuyển biến tích cực nhận thức công tác quản lý đạo tổ chức thực Văn hóa truyền thống dân tộc coi trọng khơi dậy, sắc văn hóa ý gìn giữ phát huy bên cạnh chương trình, hoạt động văn hóa theo nếp sống theo định hướng Đảng, Nhà nước triển khai thị Bộ Chính trị Các hoạt động văn hóa nâng lên số lượng, chất lượng hướng phục vụ sở nhiều Công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán làm văn hóa ý Hệ thống thiết chế văn hóa - thể thao, sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động văn hóa quan tâm đầu tư Nếp sống văn hóa hình thành Nhiều phong trào văn hóa đem lại hiệu thiết thực Truyền thống văn hóa gia đình, dịng họ, cộng đồng… phát huy Mức hưởng thụ văn hóa người dân bước cải thiện Bên cạnh kết đạt được, việc quản lý xây dựng đời sống văn hóa huyện Hiệp Hịa cịn bộc lộ khó khăn, hạn chế Theo báo cáo trị trình Đại hội Đảng huyện lần thứ XXIII năm 2015, nghiệp giáo dục, văn hóa xã hội huyện phát triển chưa đồng bộ, chất lượng hoạt động chưa cao; thêm vào sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động ngành văn hóa cịn thiếu thốn; ngân sách dành cho hoạt động văn hóa cịn hạn hẹp, chế đầu tư thiếu thống nhất, chưa phù hợp, dàn trải; khoảng cách hưởng thụ văn hóa vùng huyện, khu vực vùng sâu, vùng xa nơi nhiều đồng bào dân tộc thiểu số chậm rút ngắn Việc bảo tồn, phát huy quảng bá giá trị di sản văn hóa vùng miền chưa có bước phát triển vượt trội, chưa có sức lan tỏa rộng lớn Chính thiếu đồng nêu với cơng tác quản lý văn hóa cịn thiếu yếu khiến cho sắc văn hóa địa phương có phần bị mai dần Điều địi hỏi cơng tác quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Hiệp Hịa cần phải nâng lên chất lượng, hiệu nhằm phát huy nội lực thông qua việc đổi cách nghĩ cách làm Đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước văn hóa huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang” thực với mong muốn đóng góp đáp ứng phần yêu cầu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quản lý nhà nước văn hóa nhận quan tâm tất cấp lãnh đạo, từ phía nhà quản lý giới nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả tập trung vào nghiên cứu số tư liệu, cơng trình nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài chia làm nhóm sau: Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu quan điểm có tính chất đạo từ đường lối, sách Đảng, Nhà nước, văn kiện Đại hội Đảng văn pháp quy Nhà nước ban hành như: - Nghị Hội nghị TW khóa VII; 121 18 Chính phủ (2010), Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa, Hà Nội 19 Chính phủ (2010), Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2010 việc phê duyệt Đề án “Xây dựng đội ngũ trí thức ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch đến năm 2020”, Hà Nội 20 Chính phủ (2012), Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2012 Quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu, Hà Nội 21 Cục Văn hóa Thông tin sở (2004), Tài liệu nghiệp vụ văn hóa thơng tin sở, Hà Nội 22 Hồng Sơn Cường (1998), Lược sử Quản lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Đảng tỉnh Bắc Giang- huyện ủy Hiệp Hòa (2012), Lịch sử Đảng huyện Hiệp Hòa (1938-2010) Ban thường vụ huyện ủy xuất 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 29 Lê Như Hoa (2002), Văn hóa phát triển xã hội, Nxb, Hà Nội 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình văn hóa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Những vấn đề nhà nước hành pháp luật Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Hương (2006), Thị trường văn hóa phẩm nước ta trạng giải pháp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hy nhóm tác giả (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Luật Quảng cáo (2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Quy Lê Thị Quý (2011), Quản lý nhà nước gia đình, lý luận thực tiễn, Nxb Dân trí, Hà Nội 38 Đàm Thị Thái (2009), Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn thị xã Sầm Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 39 Trần Chiến Thắng (2008), Hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa chế thị trường định hướng XHCN nước ta hiên nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 40 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin – Viện Văn hóa, Hà Nội 41 Lê Thanh Trung (2009), Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn Quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 123 42 Trường Cán Thanh tra (2009) Một số vấn đề Quản lý Nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 43 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2012), Đề cương chi tiết môn học Quản lý nhà nước văn hóa 44 Phan Văn Tú (1994), Cơ sở lý luận quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 45 Phan Văn Tú (1999), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 46 Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Ủy ban nhân dân huyện Hiệp Hịa (2012), Những vùng văn hóa dân gian tiêu biểu Hiệp Hòa, UBND huyện Hiệp Hòa xuất 48 Viện văn hóa - Bộ Văn hóa Thơng tin (1996), Xã hội hóa hoạt động văn hóa, Nxb văn hóa Thơng tin, Hà Nội 49 Hồng Vinh (2006), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 PHỤ LỤC CÁC DI TÍCH, DANH THẮNG TIÊU BIỂU Ở HUYỆN HIỆP HỊA Hiệp Hịa huyện trung du thuộc tỉnh Bắc Giang, nằm phía Tây Nam tỉnh Bắc Giang Trung tâm huyện thị trấn Thắng cách thành phố Bắc Giang khoảng 30 km cách thủ đô Hà Nội 50 km theo đường Phía Đơng Bắc giáp huyện Tân n, phía Đơng giáp huyện Việt n, phía Nam giáp huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, phía Tây Nam giáp huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội, phía Tây Bắc giáp huyện Phổ Yên Phú Bình tỉnh Thái Ngun Huyện Hiệp Hịa có di tích, thắng cảnh tiêu biểu: Đình Lỗ Hạnh (xã Đơng Lỗ): xây dựng năm 1576, ngơi đình có niên đại sớm Việt Nam, dòng chữ "Đệ Kinh Bắc" ghi đình từ xây dựng Bộ tranh "Bát tiên" (8 cô tiên) gồm hai thuộc loại hình nghệ thuật sơn mài sớm Việt Nam Các trạm cưỡi ngựa, đấu võ, hoa sen, rồng, chim, tiên cưỡi rồng tác phẩm nghệ thuật điêu khắc tinh tế Lăng Dinh Hương (thuộc xã Đức Thắng): xây dựng năm 1727, nơi lưu giữ thi hài quận công La Quý Hầu Lăng họ Ngọ (xã Thái Sơn): xây dựng năm 1697, nơi lưu giữ thi hài Phương quận công Ngọ Công Quế Lăng Bầu (xã Xuân Cẩm): xây dựng năm 1597, chia thành hai lớp với hệ thống tường đá ong, cổng đá ong, tượng ngựa quân hầu đá, tượng voi, võ sĩ đá, bàn đá 125 Đình Xuân Biều (xã Xuân Cẩm): nơi khởi nghĩa giành quyền tỉnh vào ngày 12 tháng năm 1945, trước ngày tổng khởi nghĩa 19 tháng năm 1945 160 ngày Khu di tích núi Ia (Y Sơn): Chùa Ia, Đền Ia thờ Thánh Hùng Linh Cơng Các di vật cổ Hiệp Hịa gồm có: trống đồng Bắc Lý (đào khu đất Gị Mụ, thơn Lý Viên, xã Bắc Lý vào năm 1975), trống đồng Xuân Giang, vật đào khu di Đông Lâm Tất vật lưu Bảo tàng tỉnh Bắc Giang Trống đồng Bắc Lý giống trống đồng Ngọc Lũ, trống đồng Đơng Sơn, có ngơi 12 cánh, tượng cóc xung quanh Đó loại trống xếp vào loại cổ nhất, di sản đặc sắc tiêu biểu văn hóa Đơng sơn cách 2350 năm An tồn khu thứ hai Trung ương gồm 16 xã: Mai Đình, Hương Lâm, Hoàng Vân, Hợp Thịnh, Hoàng Lương, Hoàng An, Quang Minh, mai Trung, Xuân Cẩm, Đại Thành, Hòa Sơn, Hoàng Thanh, Thái Sơn, Đồng Tân, Hùng Sơn, Thanh Vân (Được công nhận theo Quyết định số 1041/QĐ-TTg ngày 08/08/2012 Thủ tướng Chính Phủ) Nguồn: Tác giả sưu tầm 126 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DI TÍCH ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẠNG Ở HUYỆN HIỆP HÒA (Nguồn Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Giang, tính đến hết năm 2007) A DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP QUỐC GIA Lăng đá Dinh Hương, Di tích kiến trúc nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 29/QĐ-BHV, Ngày 13/01/1964, thuộc Xã Đức Thắng-Hiệp Hòa Lăng đá Họ Ngọ (Ninh Quang từ), Di tích kiến trúc nghệ thuật, cơng nhận theo QĐ số 29/QĐ-BHV, Ngày 13/01/1964, thuộc Xã Thái Sơn-Hiệp Hịa Lăng đá Bầu, Di tích kiến trúc nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 29/QĐ-BHV, Ngày 13/01/1964, thuộc Xã Xn Cẩm-Hiệp Hịa Đình Lỗ Hạnh, Di tích kiến trúc nghệ thuật, cơng nhận theo QĐ số 34/QĐ-BVH, Ngày 9/01/1990, thuộc Xã Đơng Lỗ-Hiệp Hịa Lăng họ Trần, Di tích kiến trúc nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 34/QĐ-BVH, Ngày 9/01/1990, thuộc Xã Lương Phong-Hiệp Hịa Đình Hương Câu, Di tích kiến trúc nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 138/QĐ-BVH, Ngày 31/01/1992, thuộc Xã Hương Lâm-Hiệp Hòa Đền Y Sơn, Di tích nghệ thuật, cơng nhận theo QĐ số 372/QĐ-BVH, Ngày 10/3/1994, thuộc Xã Hồ Sơn-Hiệp Hịa Đình Xn Biều, Di tích lịch sử ATK 2, công nhận theo QĐ số 2754/QĐ-BVH, Ngày 15/10/1994, thuộc Xã Xn Biều-Hiệp Hịa Đình Vân Xun, Di tích lịch sử ATK 2, công nhận theo QĐ số 2754/QĐ-BVH, Ngày 15/10/1994, thuộc Xã Hồng Vân-Hiệp Hịa 10 Nhà ông Ngô Văn Thấu, Di tích lịch sử ATK 2, công nhận theo QĐ số 2754/QĐ-BVH, Ngày 15/10/1994, thuộc Xã Hồng Vân-Hiệp Hịa 127 11 Nhà ơng Ngơ Văn Đơng, Di tích lịch sử ATK 2, cơng nhận theo QĐ số 2754/QĐ-BVH, Ngày 15/10/1994, thuộc Xã Hoàng Vân-Hiệp Hịa 12 Đền Soi, Di tích lịch sử ATK 2, công nhận theo QĐ số 2754/QĐ-BVH, Ngày 15/10/1994, thuộc Xã Hồng Vân-Hiệp Hịa 13 Đình Trâu Lỗ, Di tích kiến trúc nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 3211/QĐ- BVH, Ngày 12/12/1994, thuộc Xã Mai Đình-Hiệp Hịa 14 Đền Trâu Lỗ, Di tích kiến trúc nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 3211/QĐ- BVH, Ngày 12/12/1994, thuộc Xã Mai Đình-Hiệp Hịa 15 Đình chợ Vân, Di tích lịch sử ATK 2, công nhận theo QĐ số 2754/QĐBVH, Ngày 15/10/1994, thuộc Xã Hồng An-Hiệp Hịa 16 Nhà ông Nguyễn Văn Chế, Di tích lịch sử ATK 2, công nhận theo QĐ số 2754/QĐ-BVH, Ngày 15/10/1994, thuộc Xã HồngVân-Hiệp Hịa 128 B DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP TỈNH Đình Đơng Lâm, Di tích kiến trúc nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 178/QĐ-CT, Ngày 28/01/2003, thuộc Xã Hương Lâm-Hiệp Hịa Đình Mai Phong, Di tích kiến trúc nghệ thuật, cơng nhận theo QĐ số 178/QĐ-CT, Ngày 28/01/2003, thuộc Xã Mai Trung-Hiệp Hòa Đình Lý Viên, Di tích lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 86/QĐCT, Ngày 30/01/2004, thuộc Xã Bắc Lý-Hiệp Hịa Chùa Lý Viên, Di tích lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 86/QĐCT, Ngày 30/01/2004, thuộc Xã Bắc Lý-Hiệp Hịa Chùa Đơng Lâm, Di tích lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 86/QĐ-CT, Ngày 30/01/2004, thuộc Xã Hương Lâm-Hiệp Hòa Chùa Chèo, Di tích kiến trúc nghệ thuật, cơng nhận theo QĐ số 86/QĐCT, Ngày 30/01/2004, thuộc Xã Thái Sơn-Hiệp Hịa Đình Tân Chung, Di tích kiến trúc nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 86/QĐ-CT, Ngày 30/01/2004, thuộc Xã Đồng Tân-Hiệp Hòa Chùa An Lạc, Di tích lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 86/QĐCT, Ngày 30/01/2004, thuộc Xã Mai Đình-Hiệp Hịa Đình Nguyễn, Di tích kiến trúc nghệ thuật, cơng nhận theo QĐ số 86/QĐ-CT, Ngày 30/01/2004, thuộc Xã Mai Đình-Hiệp Hịa 10 Chùa Nguyễn, Di tích kiến trúc nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 86/QĐ-CT, Ngày 30/01/2004, thuộc Xã Mai Đình-Hiệp Hịa 11 Đình Quế Sơn, Di tích lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 86/QĐCT, Ngày 30/01/2004, thuộc Xã Thái Sơn-Hiệp Hòa 129 12 Bác Hồ thăm Cẩm Xun, Di tích lịch sử-Văn hố, công nhận theo QĐ số 40/QĐ/CT, Ngày 8/01/2001, thuộc Xã Xn Cẩm-Hiệp Hịa 13 Đình Ninh Tào, Di tích lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 172/QĐ-CT, Ngày 02/02/2005, thuộc Xã Hợp Thịnh-Hiệp Hòa 14 Chùa Ninh Tào, Di tích lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 172/QĐ-CT, Ngày 02/02/2005, thuộc Xã Hợp Thịnh-Hiệp Hòa 15 Chùa Diên Phúc, Di tích kiến trúc nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 172/QĐ-CT, Ngày 02/02/2005, thuộc Xã Hợp Thịnh-Hiệp Hịa 16 Đình Thắng Núi, Di tích lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 172/QĐ-CT, Ngày 02/02/2005, thuộc Xã Đức Thắng-Hiệp Hịa 17 Đình Đồng Áng, Di tích kiến trúc nghệ thuật, cơng nhận theo QĐ số 172/QĐ-CT, Ngày 02/02/2005, thuộc Xã Đồng Tân-Hiệp Hịa 18 Chùa Y Sơn, Di tích lịch sử-Văn hố, công nhận theo QĐ số 172/QĐCT, Ngày 02/02/2005, thuộc Xã Hồ Sơn-Hiệp Hịa 19 Đình Thanh Vân , Di tích Kiến trúc Nghệ thuật, cơng nhận theo QĐ số 2315/ QĐ-CT, ngày 30/12/2005, thuộc Xã Thanh Vân-Hiệp Hòa 20 Đình Đoan Bái , Di tích Kiến trúc Nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 2315/ QĐ-CT, ngày 30/12/2005, thuộc Xã Đoan Bái-Hiệp Hịa 21 Lăng Chúa Đơi , Di tích Lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 2315/ QĐ-CT, ngày 30/12/2005, thuộc Xã Thái Sơn-Hiệp Hịa 22 Chùa An Thất , Di tích Lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 2315/ QĐ-CT, ngày 30/12/2005, thuộc Xã Hồng An-Hiệp Hịa 23 Chùa Hưng Phúc , Di tích Kiến trúc Nghệ thuật, cơng nhận theo QĐ số 2315/ QĐ-CT, ngày 30/12/2005, thuộc Xã Quang Minh-Hiệp Hịa 24 Đình Vạn Thạch , Di tích Kiến trúc -Nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 2087/QĐ-UBND, ngày 25/12/2006, thuộc Xã Hồng Vân-Hiệp Hịa 130 25 Đình Nga Trại , Di tích Lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 2087/QĐ-UBND, ngày 25/12/2006, thuộc Xã Hương Lâm-Hiệp Hịa 26 Chùa Nga Trại, Di tích Lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 2087/QĐ-UBND, ngày 25/12/2006, thuộc Xã Hương Lâm-Hiệp Hịa 27 Đình Ngọc Thành , Di tích Lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 2087/QĐ UBND, ngày 25/12/2006, thuộc Xã Ngọc Sơn.-Hiệp Hòa 28 Chùa Ngọc Thành, Di tích Lịch sử-Văn hố, công nhận theo QĐ số 2087/QĐ-UBND, ngày 25/12/2006, thuộc Xã Ngọc Sơn.-Hiệp Hịa 29 Nghè Cầu Hang, Di tích Lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 2402/QĐ- UBND ngày 31/12/2007, thuộc Xã Hồng Vân-Hiệp Hịa 30 Chùa Tường Vân, Di tích Lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 2402/QĐ- UBND ngày 31/12/2007, thuộc Xã Hoà Sơn-Hiệp Hịa 31 Chùa Diên Quang, Di tích Lịch sử-Văn hố, công nhận theo QĐ số 2402/QĐ- UBND ngày 31/12/2007, thuộc Xã Xn Cẩm-Hiệp Hịa 32 Đình Cẩm Hồng, Di tích Lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 2402/QĐ- UBND ngày 31/12/2007, thuộc Xã Xuân Cẩm-Hiệp Hòa 33 Chùa Cẩm Hồng, Di tích Kiến trúc -Nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 2402/QĐ- UBND ngày 31/12/2007, thuộc Xã Xn Cẩm-Hiệp Hịa 34 Đình Đơng Trước, Di tích Kiến trúc -Nghệ thuật, công nhận theo QĐ số 2402/QĐ- UBND ngày 31/12/2007, thuộc Xã Mai Đình-Hiệp Hịa 35 Chùa Thanh Quốc, Di tích Lịch sử-Văn hố, cơng nhận theo QĐ số 2402/QĐ- UBND ngày 31/12/2007, thuộc Xã Mai Đình-Hiệp Hịa 131 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở HUYỆN HIỆP HÓA Ảnh 1: Tượng đài ghi công anh hùng liệt sĩ khu trung tâm thị trấn Thắng - Hiệp Hòa- Bắc Giang (Nguồn: Tác giả chụp Hiệp Hòa, tháng 6/2015) Ảnh 2: Tượng đài truyền thống nằm quảng trường trung tâm thị trấn Thắng- Hiệp Hòa- Bắc Giang (Nguồn: Tác giả chụp Hiệp Hịa, tháng 6/2015) 132 Ảnh 3: Khơng gian trung tâm thị trấn trang hoàng cờ, phướn, hiệu chào mừng Đại hội Đảng cấp (Nguồn: Tác giả chụp Hiệp Hòa, tháng 6/2015) Ảnh 4: Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Hiệp Hịa nằm khu vục trung tâm thị trấn Thắng (Nguồn: Tác giả chụp Hiệp Hòa, tháng 6/2015) 133 Ảnh 5: Nhà truyền thống cách mạng (Nguồn: Tác giả chụp Hiệp Hịa, tháng 6/2015) Ảnh 6: Khơng gian lưu giữ kỉ vật cách mạng, văn hóa nhà truyền thống huyện Hiệp Hòa (Nguồn: Tác giả chụp Hiệp Hòa, tháng 6/2015) 134 Ảnh 7: Trụ sở Trung tâm Văn hóa huyện Hiệp Hịa (Nguồn: Tác giả chụp Hiệp Hòa, tháng 6/2015) Ảnh 8: Lễ hội Bơi Trải sơng Cầu làng Mai Thượng, xã Mai Đình, Hiệp Hòa (Nguồn: Tác giả chụp nhà truyền thống Hiệp Hòa, tháng 6/2015) 135 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC Stt Tên phụ lục Nguồn Phụ lục 1: Các di tích, danh thắng tiêu biểu huyện Tác giả sưu tầm Trang 122 Hiệp Hòa Phụ lục 2: Danh mục di tích xếp hạng, Ban quản lý di Huyện Hiệp Hịa tích tỉnh Bắc 124 Giang Phụ lục 3: Một số hình ảnh cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa huyện Hiệp Hòa Tác giả chụp 129 ... quản lý nhà nước văn hóa huyện Hiệp Hịa Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa huyện Hiệp Hịa 16 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ... đề lý luận chung quản lý nhà nước văn hóa đặc điểm hoạt động văn hóa địa bàn huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang 14 - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước văn hóa huyện Hiệp Hòa. .. tác quản lý văn hóa huyện Hiệp Hòa làm sở xây dựng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý văn hóa huyện Hiệp Hịa thời gian tới 39 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HĨA Ở HUYỆN HIỆP