Mối quan hệ giữa hoạt động thể chất và sức khỏe tâm thần ở học sinh: Nghiên cứu tổng quan

11 13 0
Mối quan hệ giữa hoạt động thể chất và sức khỏe tâm thần ở học sinh: Nghiên cứu tổng quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này tổng quan các nghiên cứu đa phân tích trên thế giới về mối quan hệ giữa hoạt động thể chất và sức khỏe tâm thần. Bài viết cũng tổng hợp các chiến lược tăng cường hoạt động thể chất cho học sinh trong nhà trường ngoài khuôn khổ của môn giáo dục thể chất đã được chứng minh có hiệu quả và khả năng áp dụng ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

355 MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở HỌC SINH: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN PGS.TS Đặng Hồng Minh1 Tóm tắt: Hoạt động thể chất có ý nghĩa quan trọng sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần tự trọng học sinh Bài viết tổng quan nghiên cứu đa phân tích giới mối quan hệ hoạt động thể chất sức khỏe tâm thần Bài viết tổng hợp chiến lược tăng cường hoạt động thể chất cho học sinh nhà trường ngồi khn khổ mơn giáo dục thể chất chứng minh có hiệu khả áp dụng Việt Nam Từ khóa: Hoạt động thể chất, sức khỏe tâm thần, học sinh, can thiệp Đặt vấn đề 1.1 Tầm quan trọng hoạt động thể chất đối sức khỏe học sinh Các hoạt động thể chất đặn đem lại nhiều lợi ích cho trẻ em vị thành niên, bao gồm tăng cường hệ tim mạch, trao đổi chất, xương cơ, lành mạnh tâm lý kết học tập (Strong et al., 2005) Hoạt động thể chất đặn đóng vai trị quan trọng phịng ngừa bệnh mạn tính trưởng thành, bao gồm tim mạch, ung thư, đột quỵ- ba bệnh dẫn đầu tử vong người trưởng thành 18 tuổi Thiếu hoạt động người trẻ tuổi tăng nguy suy hại sức khỏe béo phì, tiểu đường, tim mạch, loãng xương (Janssen & LeBlanc, 2010) Theo khuyến nghị Tổ chức Y tế giới, trẻ em từ 5-17 tuổi cần có hoạt động thể chất mức độ vừa mạnh 60 phút ngày Các hoạt động thể chất hàng ngày cần dạng tiêu hao nhiều oxy tăng nhịp tim (như bộ, bơi, đạp xe, chạy, leo núi, nhảy thể thao, v.v) Các hoạt động cường độ mạnh cần kết hợp, bao gồm hoạt động tăng sức mạnh xương lần tuần (WHO, 2010) Đặng Hoàng Minh, minhdh@vnu.edu.vn; ĐT: 01696941115; Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 356 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL 1.2 Mối quan hệ hoạt động thể chất sức khỏe tâm thần học sinh Các minh chứng cho thấy hoạt động thể chất tốt cho sức khỏe thể chất cá nhân nói chung trẻ em nói riêng, mà tốt cho sức khỏe tâm thần lành mạnh cảm xúc Chẳng hạn, hoạt động thể chất cải thiện tâm trạng giảm triệu chứng trầm cảm lo âu (dẫn từ Penedo & Dahn, 2005) Những cá nhân chẩn đoán trầm cảm tham gia vào can thiệp liên quan đến vận động tăng nhịp tin có cải thiện đáng kể so với bệnh nhận trị liệu thuốc (Babyak et al., 2000) Hoạt động thể chất đặn phòng ngừa khởi phát trầm cảm Hơn nữa, chức sống cải thiện nhờ hoạt động thể chất tăng cường hội trải nghiệm khỏe mạnh sức khỏe thể chất (CDC, 2001) Tuy nhiên, nghiên cứu quan hệ hoạt động thể chất sức khỏe tâm thần lại tập trung vào đối tượng người lớn Bài viết tổng quan nghiên cứu liên quan đến hoạt động thể chất sức khỏe tâm thần đối tượng trẻ em/học sinh, tập trung đến vấn đề trầm cảm, lo âu, tự trọng Phương pháp Các báo khoa học tiếng Anh từ năm 2010 liên quan đến hoạt động thể chất (physical activity, exercise, sport) sức khỏe tâm thần trẻ em (học sinh, trẻ em tuổi đến trường), tập trung đến trầm cảm, lo âu tự trọng sở liệu PsychINFO, Web of Science, Medline Các báo tiếng Việt với từ khóa giáo dục thể chất, hoạt động thể chất tìm Google Scholar Các tiêu chí lựa chọn (a) báo khoa học có phản biện; (b) nghiên cứu mối quan hệ hoạt động thể chất đến biểu có vấn đề sức khỏe tâm thần (trầm cảm, lo âu, rối loạn hành vi, tự trọng, v.v; (c) trẻ em, học sinh từ 3-18 tuổi; (d) loại trừ trẻ em có suy giảm chức thể chất mắc bệnh mạn tính Kết Trầm cảm Nghiên cứu đa phân tích (meta-analysis) tổng hợp mối quan hệ hoạt động thể chất trầm cảm báo cáo cỡ tác động (ES) -0.53 với nghiên cứu người trẻ tuổi 24 Tuy nhiên, nghiên cứu bao gồm các nghiên cứu không can thiệp (theo Biddle & Asare, 2011) Nghiên cứu đa phân tích với nhóm vị thành niên niên từ 11-21 tuổi, dùng nghiên cứu thực nghiệm, báo cáo cỡ tác động -0.38 khẳng định hiệu hoạt động thể chất nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng Cradt & Landers (1992) tiến hành đa phân tích hoạt động thể chất trầm cảm với nhóm bệnh nhân chẩn đốn lâm sàng trầm cảm Có nghiên cứu MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở HỌC SINH: NGHIÊN CỨU 357 nhóm trẻ 12-18 tuổi, cho thấy mức độ tác động nhỏ ý nghĩa -0.15, nhỏ nhiều so với nghiên cứu người lớn -0.72 Larun cs (2006) tổng quan hệ thống can thiệp liên quan đến hoạt động thể chất trầm cảm vị thành niên thiếu niên 20 tuổi Có nghiên cứu hoạt động thể chất mạnh luyện tập gym, thể dục giảm cân, có hiệu nhóm chứng khơng hoạt động với cỡ tác động mức trung bình -0.66 Khi so sánh nhóm hoạt động mạnh nhóm hoạt động cường độ thấp, hoạt động mạnh can thiệp tâm lý, khơng có khác biệt nhóm Kết gợi ý hiệu hoạt động thể chất, kể cường độ yếu có hiệu tương đương với can thiệp tâm lý trầm cảm Nhìn chung, hoạt đơng thể chất có hiệu để giảm trầm cảm so với không hoạt động khơng có can thiệp nhóm trẻ em Tuy nhiên, cỡ tác động không cao, nhiều nghiên cứu cắt ngang cho thấy quan hệ tương quan, không cho biết quan hệ nhân hai yếu tố Hơn nữa, can thiệp liên quan đến hoạt động không rõ cường độ hoạt động, mức độ thường xuyên, thời lượng dạng hoạt động thể chất cụ thể Lo âu Số lượng nghiên cứu hoạt động thể chất giảm lo âu trẻ em nhỏ Petruzzello cs (1991) báo cáo cỡ tác động từ trung bình -0.47 với can thiệp hoạt động thể chất với lo âu đối dượng trẻ 18 tuổi Cũng nghiên cứu Larun cs cỡ tác động -0.48 nhóm hoạt động thể chất mạnh nhóm khơng có can thiệp So sánh nhóm hoạt động thể chất mạnh với nhóm hoạt động cường độ thấp, với nhóm can thiệp tâm lý, khơng có khác biệt Tự trọng Đa phân tích Ekeland cs, (2005) xem xét liệu chương trình can thiệp hoạt động thể chất có tăng tự trọng trẻ từ 3-20 tuổi Kết cho thấy với nghiên cứu thực nghiệm can thiệp không can thiệp, cỡ tác động mức trung bình 0.49 với nhóm can thiệp nhóm chứng Tuy nhiên nghiên cứu mà Ekeland tổng hợp khơng có kết theo dõi (follow-up) can thiệp ngắn Cũng tổng quan tổng hợp Ekeland cs, có nghiên cứu khác so sánh hoạt động thể chất cấu phần chương trình can thiệp tổng thể nhiều thành phần với nhóm đối chứng khơng tham gia vào can thiệp Cỡ tác động 0.51 với tự trọng cho nhóm có can thiệp Nhìn chung, hoạt động thể chất tăng tự trọng, thời gian ngắn Gần nhất, nghiên cứu đa phân tích Ahn & Fedewa (2011) tổng hợp 73 nghiên cứu giới từ 1974-2009 tác động hoạt động thể chất biến đầu sức khỏe tâm thần trẻ em, bao gồm nghiên cứu thực nghiệm ngẫu 358 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL nhiên (randomized controlled trials), nghiên cứu bán thực nghiệm nghiên cứu cắt ngang Các hoạt động thể chất miêu tả nghiên cứu thuộc nhiều dạng, từ luyện tập aerobic (tăng nhịp tim, cần nhiều oxy), luyện tập sức bền/sức mạnh, luyện tập linh hoạt, chương trình giáo dục thể chất học đường, thể thao, luyện tập vận động, yoga thiền, hỗn hợp Biến đầu sức khỏe tâm thần bao gồm trầm cảm, lo âu, tự trọng, quan niệm thân, stress, biểu stress sau sang chấn, rối loạn dạng thể, suy nghĩ tự sát, vấn đề hành vi, loạn thần, vấn đề chức xã hội Kết cho thấy tăng mức độ hoạt động thể chất có tác động có ý nghĩa đến việc giảm trầm cảm, lo âu, stress, vấn đề cảm xúc trẻ em Cả nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên phi thực nghiệm cho thấy hoạt động thể chất tăng mức độ tự trọng Cỡ tác động khoảng 0.3 với nghiên cứu thực nghiệm 0.57 với nghiên cứu phi thực nghiệm Kết tương đồng với kết Larun cs, (2006) Các dạng hoạt động thể chất khác có tác động khác đến sức khỏe tâm thần trẻ Các hoạt động thể chất liên quan đến luyện tập sức mạnh/độ bền hoạt động hỗn hợp dẫn đến tăng nhịp tim hiệu Cơ chế lý giải hoạt động làm tăng lượng serotonin chất dẫn truyền thần kinh khác, giúp giảm cảm xúc âm tính Cường độ luyện tập có giá trị điều hòa Trong mức độ luyện tập cao có tác động lớn đến sức khỏe tâm thần trẻ em nghiên cứu thực nghiệm mức độ luyện tập trung bình có hiệu cao nghiên cứu phi thực nghiệm Một kết có ý nghĩa quan trọng đa phân tích Ann Fedewa can thiệp nhóm cá nhân có tác động tích cực với sức khỏe tâm thần trẻ em Các chương trình hướng dẫn người lớn nào, giáo viên, nghiên cứu viên, giáo viên thể dục, v.v Điều gợi ý can thiệp hoạt động thể chất đưa vào nhà trường thời gian trẻ em trường nhiều Khi trẻ khơng có điều kiện đến bệnh viện, sở y tế sở chăm sóc chuyên biệt sức khỏe tâm thần, nhà trường nơi lý tưởng để thực hoạt động hỗ trợ sức khỏe tâm thần cho học sinh, thơng qua chương trình hoạt động thể chất Đề xuất tăng cường hoạt động thể chất học sinh giáo dục thể chất trường học Hoạt động thể chất trẻ em vị thành niên phụ thuộc vào nhiều lĩnh vực xã hội gia đình, cộng đồng, nhà trường, quan phủ, truyền thơng, cơng nghiệp giải trí Mỗi lĩnh vực có vai trị độc lập khác việc khuyến khích cải thiện hoạt động thể chất trẻ em Nhà trường có vai trị then chốt việc thiết lập mơi trường an tồn hỗ trợ với sách thực tiễn để khuyến khích hỗ trợ hoạt động thể chất Trường học nơi lý tưởng tạo hội cho học sinh học triển khai việc rèn luyện hoạt động thể MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở HỌC SINH: NGHIÊN CỨU 359 chất Lý học sinh dành nhiều thời gian trường nhà trường có sẵn nguồn lực, nhân lực, thiết bị, không gian để tổ chức hoạt động thể chất cho học sinh Các hoạt động thể chất nhà trường hình thức sơ đẳng giáo dục thể chất (GDTC), câu lạc bổ thể thao dành cho học sinh quan tâm Mặc dù GDTC bắt buộc với học sinh tất cấp tất nước giới, học thường diễn thiếu hứng thú, không thường xuyên học sinh thường hoạt động thể chất mức thấp (Simons-Morton et al., 1994) Theo Tudor-Locke cộng (2006), chương trình GDTC trường đáp ứng 8-11% hoạt động thể chất cần thiết cho học sinh Thêm nữa, trường học bị áp lực tăng thành tích, kết học tập học sinh Điều dẫn đến nhà trường ưu tiên thời gian dạy, hoạt động sư phạm, thời gian cho hoạt động thể chất GDTC nghỉ, giải lao Bên cạnh đó, cơng nghệ đại chơi game, xem TV, lướt web, v.v giao thơng đại (ví dụ bus đến trường, bố mẹ đưa đến trường thay trẻ tự hay đạp xe đến trường trước kia) khiến trẻ tham gia vào hoạt động (Stevens et al., 2008) Ở Việt Nam, tổ chức học tập rèn luyện thể chất nhìn nhận hai nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giáo dục toàn diện học sinh Việt Nam ban hành nghị định 11/2015/CP quy định giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhà trường Nghị 29-NQ/TƯ đề nhiệm vụ “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ” Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 176-2016 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất thể thao trường học giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 nêu định hướng chiến lược tổng thể phát triển GDTC thể thao trường học giai đoạn 2016-2020, đồng thời khẳng định vai trị cơng tác GDTC hệ trẻ Tuy nhiên, số nghiên cứu Việt nam từ trước đến GDTC trường phổ thông thường hoạt động hiệu quả: thiếu giáo viên dạy GDTC, sở vật chất hạn chế, thiếu dụng cụ, việc thực đào tạo mơn học GDTC dừng lại phần khóa chương trình khung Bộ GD-ĐT khơng thực phần ngoại khóa (Vũ Quỳnh Anh & Lê Đức Thiện, 2017) Võ Văn Vũ đánh giá thực trạng công tác GDTC hoạt động thể thao trường THPT Đà Nẵng thông qua ý kiến giáo viên GDTC cán quản lý cho thấy đa số giáo viên cho chương trình mơn GDTC phù hợp với học sinh, chương trình nặng, khô cứng, không thu hút học sinh, sở vật chất không đáp ứng yêu cầu dạy học nội dung, phương pháp dạy truyền thống khơng phát huy tính tích cực hoạt động học sinh, học sinh không hứng thú với môn học Các hoạt động thể thao ngoại khóa đơn điệu, số lượng (Võ Văn Vũ, 2014) Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, giáo dục thể chất môn học bắt buộc từ lớp 1-12, đánh giá vai trò quan trọng, đảm nhiệm giáo dục Đức-Trí Thể-Mỹ cho học sinh Nội dung môn học thiết kế theo cấu trúc “vừa đồng tâm, vừa tuyến tính” phù hợp với tâm - sinh lý lứa tuổi quy luật phát triển thể lực học sinh, đồng thời chương trình mơn học mang tính mở, tạo điều 360 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL kiện để học sinh lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng thân điều kiện nhà trường (Bộ GD-ĐT, 2018) Để tăng hoạt động thể chất học sinh, cần tăng hội học sinh hoạt động chủ động (Mahar, 2011) Nhà trường cải thiện hoạt động thể chất hạn chế thời lượng tĩnh học sinh thơng qua nhiều hình thức khác nhau, không khuôn khổ môn học giáo dục thể chất Sau giải pháp nghiên cứu giới để tăng cường hoạt động thể chất học sinh hình thức khác 4.1 Nghỉ ngắn lớp Một chiến lược tăng hoạt động thể chất hàng ngày cho học sinh trường thực nghỉ ngắn học lớp để dành cho hoạt động thể chất Hoạt động thể chất lớp học tất hoạt động, cường độ, thực lớp học lên lớp, bao gồm học nghỉ môn học, học môn đặt biệt nhạc, họa Nó khơng bao gồm giáo dục thể chất, thể dục sau chơi, hay sau ăn trưa Nghỉ lớp thiết kế 10-15 phút hoạt động thể chất mức độ mạnh trung bình Các hình thức hoạt động thể chất đa dạng, nhảy, tập thể dục chỗ, v.v Cách thức chứng minh có hiệu tăng cường hoạt động thể chất, giảm số thể (BMI) ở học sinh (Mahar et al., 2006) Giáo viên môn cần tập huấn để hiểu rõ vai trò giáo dục thể chất khuyến khích thiết kế khoảng thời gian dành cho hoạt động thể chất học (toán, văn, khoa học, v.v.) thời gian nghỉ mơn học Khó khăn áp dụng cách thức sức ép tiến độ nội dung chương trình thành tích học tập mà giáo viên nhà trường thực Tuy vậy, nghiên cứu chứng minh nghỉ dành cho hoạt động thể chất khơng khuyến khích sức khỏe thể chất cho trẻ em, mà cịn dễ dàng thực lớp học mà không cần giảm nhẹ việc dạy học, đồng thời cải thiện việc học hành vi lớp học sinh (Donnelly et al., 2009) Nghỉ lớp thuận lợi khả thi khơng q địi hỏi kế hoạch tổ chức, không cần dụng cụ, thời gian ngắn Cách thức đặc biệt hiệu học sinh tiểu học (Koll & Cook, 2013) Thiếu không gian khó khăn để thực cách thức Bàn không gian lớp học nên xếp lại để có khơng gian mở cho học sinh vận động thời gian nghỉ 4.2 Giờ giải lao Giờ giải lao quãng thời gian mà học sinh vận động nhiều Học sinh thực 40% yêu cầu hoạt động thể chất giải lao Học sinh chơi với bạn, tham gia hoạt động có cấu trúc khơng có cấu trúc Hội Nhi Khoa Hoa Kỳ khuyến cáo giải lao phần đóng góp MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở HỌC SINH: NGHIÊN CỨU 361 vào phát triển trẻ em, nhấn mạnh giải lao phần bổ sung thay cho giáo dục thể chất, góp phần vào 60 phút hoạt động thể chất cho trẻ em Trong giải lao, tương tác với bạn đồng lừa có ý nghĩa quan trọng mà đó, trẻ học kĩ xã hội giao tiếp, thương thuyết, hợp tác, giải vấn đề, v.v (Council on School Health, 2013) Nhà trường nên đảm bảo 15-20 phút/ngày học giải lao cho học sinh Không gian nhà trường cần mở, có nhiều chỗ chơi, thiết bị chơi, thể dục để khuyến khích hoạt động thể chất học sinh Nhà trường cần bố trí giám thị giải lao tập huấn họ để đảm bảo an tồn cho học sinh mà cịn tương tác với học sinh giải lao để gợi ý, hướng dẫn khuyến khích hoạt động thể chất 4.3 Hoạt động thể thao nhà trường nhà trường Thể thao hoạt động thiếu trường học Các hoạt động hình thức nhà trường ngồi nhà trường-thi đấu, diễn tập với đội trường khác Nhà trường cần tổ chức câu lạc thể thao với nhiều môn đa dạng bao gồm môn theo đội bóng đá, bóng rổ, mơn cá nhân bóng bàn, thể dục dụng cụ, chạy, v.v giải đấu trường Dù nghiên cứu nhấn mạnh ảnh hưởng thể thao kết học tập, tự trọng, sức khỏe thể chất tâm lý học sinh yêu cầu thể thao nhà trường đươc phổ biến tất nước kể Việt Nam, thực tế cho thấy ngân sách cho hoạt động thường bị cắt Điều bao gồm việc thiếu thiết bị, dụng cụ, thiếu huấn luyện viên, thiếu giải thi đấu khiến hội để học sinh tăng cường hoạt động thể chất giảm Ngoài ra, nhà trường cần xây dựng hoạt động thể thao cho học sinh khuyết tật, đảm bảo quyền bình đẳng cho em 4.4 Các chương trình sau học Các chương trình sau học hội tốt để khuyến khích hoạt động thể chất cho học sinh trường học Trong bối cảnh cha mẹ làm toàn thời gian, tan sở muộn tan học thức trẻ em, chương trình sau học giải pháp giúp học sinh vui chơi mơi trường an tồn, có giám sát Trong 15 năm qua, số chương trình sau học tăng lên trường nước phát triển Hoa Kỳ, Anh, Pháp (Koll & Cook, 2013) Hiện nay, trường học Việt nam thường có chương trình sau học Các nội dung hoạt động thể chất cần bổ sung vào chương trình sau học 4.5 Một số nghiên cứu thử nghiệm chương trình khuyến khích hoạt động thể chất trường học giới Một số chương trình thực nghiệm khuyến khích hoạt động chất trường 362 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL học nghiên cứu chứng minh có hiệu số thể, khả ý, hứng thú học tập học sinh Chương trình Take10! (http://take10.net/) chương trình nghỉ lớp dành cho hoạt động thể chất. Kibbe and colleagues (2011) đánh giá hiệu chương trình cho thấy mức độ hoạt động thể chất học sinh mẫu giáo đến lớp tăng thêm Các hành vi tuân thủ, số thể, thói quen sức khỏe kết học tập cải thiện Một chương trình khác chương trình “Energizers” (http://www.nchealthyschools.org/energizers/) Với 10 phút hoạt động thể chất học với trung bình 782 bước/ngày giúp học sinh tăng hành vi tuân thủ lớp học Chương trình Jammin› Minute chương trình hiệu để tăng cường hoạt động thể chất cho học sinh nhà trường chưa có đủ nguồn lực để cung cấp chương trình giáo dục thể chất tổng thể cho học sinh (Mahar et al., 2006) Chương trình Texas I-CAN (Bartholomew and Jowers, 2011) tập huấn cho giáo viên tiểu học cách thay đổi kế hoạch dạy học để tích hợp hoạt động thể chất lên lớp môn toán, văn, khoa học, v.v Học sinh khuyến khích 1000 bước/ngày Các nghiên cứu việc giáo viên môn dành thời gian hoạt động thể chất cho học sinh học khơng làm tốn thời gian dạy học, khơng cản trở thành tích học tập học sinh, mà có hiệu tích cực học tập học sinh  (Erwin et al., 2012).  Kết luận Hoạt động thể chất có vai trị quan trọng khơng sức khỏe thể chất mà với sức khỏe tâm thần lành mạnh, tự trọng học sinh Hiệu tác động hoạt động thể chất tự trọng cao so với vấn đề sức khỏe tâm thần Các hoạt động thể chất hiệu thiết kế nhiều hình thức, nhóm cá nhân, kết hợp vận động tăng nhịp tim sức bền, người lớn hướng dẫn Điều cho thấy vai trị quan trọng nhà trường Chính việc quan tâm đến hoạt động thể chất học sinh cách để ngăn ngừa can thiệp hiệu vấn đề sức khỏe tâm thần tăng cường phát triển lành mạnh học sinh Ngồi mơn học giáo dục thể chất, nhà trường tạo nhiều hội khác để học sinh hoạt động thể chất lớp, chơi, ngồi lên lớp ngoại khóa Điều quan trọng nhà trường tạo môi trường ln vận động kích thích hoạt động cho học sinh Những khó khăn kinh phí, thiếu nhân sự, thiếu dụng cụ cản trở việc triển khai hoạt động thể chất nhà trường Ở Việt nam, khó khăn cịn hiểu biết nhận thức nhà trường, phụ huynh học sinh vai trò hoạt động thể chất Giáo dục thể chất coi môn “phụ” không nhà trường, học sinh ưu tiên Để khắc phụ rào cản này, việc nâng cao hiểu biết nhà quản lý giáo dục, giáo viên học sinh, cộng đồng tầm quan trọng hoạt động thể chất học MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở HỌC SINH: NGHIÊN CỨU 363 tập, sức khỏe, xã hội cần triển khai Nhà trường cần có tiếp cận tổng thể việc khuyến khích hoạt động thể chất cho học sinh Lời cảm ơn: Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 501.02-2016.03 Tài liệu tham khảo Ahn, S., & Fedewa, A L (2011) A meta-analysis of the relationship between children’s physical activity and mental health. Journal of pediatric psychology, 36(4), 385-397 Babyak, M., Blumenthal, J A., Herman, S., Khatri, P., Doraiswamy, M., Moore, K., & Krishnan, K R (2000) Exercise treatment for major depression: maintenance of therapeutic benefit at 10 months. Psychosomatic medicine, 62(5), 633-638 Biddle, S J., & Asare, M (2011) Physical activity and mental health in children and adolescents: a review of reviews. British journal of sports medicine, bjsports90185 Centers for Disease Control and Prevention (2001) Effects of physical activity on health and disease: A report from the Surgeon General. Retrieved March, 14, 2007 Craft, L L., & Landers, D M (1998) The effect of exercise on clinical depression and depression resulting from mental illness: A meta-analysis. Journal of Sport and Exercise Psychology, 20(4), 339-357 Donnelly, J E., Greene, J L., Gibson, C A., Smith, B K., Washburn, R A., Sullivan, D K., & Jacobsen, D J (2009) Physical Activity Across the Curriculum (PAAC): a randomized controlled trial to promote physical activity and diminish overweight and obesity in elementary school children. Preventive medicine, 49(4), 336-341 Ekeland, E., Heian, F., & Hagen, K B (2005) Can exercise improve self esteem in children and young people? A systematic review of randomised controlled trials. British journal of sports medicine, 39(11), 792-798 Erwin, H., Fedewa, A., Beighle, A., & Ahn, S (2012) A quantitative review of physical activity, health, and learning outcomes associated with classroom-based physical activity interventions. Journal of Applied School Psychology, 28(1), 14-36 Janssen, I., & LeBlanc, A G (2010) Systematic review of the health benefits of physical activity and fitness in school-aged children and youth. International journal of behavioral nutrition and physical activity, 7(1), 40 364 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL Kohl III, H W., & Cook, H D (2013) Approaches to physical education in schools, Washington, D.C: National Academies Press Larun, L., Nordheim, L V., Ekeland, E., Hagen, K B., & Heian, F (2006) Exercise in prevention and treatment of anxiety and depression among children and young people. Cochrane database of systematic reviews, (3) Mahar, M T (2011) Impact of short bouts of physical activity on attention-totask in elementary school children. Preventive medicine, 52, S60-S64 Murray, R., Ramstetter, C., Devore, C., Allison, M., Ancona, R., Barnett, S & Okamoto, J (2013) The crucial role of recess in school. Pediatrics, 131(1), 183-188 Penedo, F J., & Dahn, J R (2005) Exercise and well-being: a review of mental and physical health benefits associated with physical activity. Current opinion in psychiatry, 18(2), 189-193 Petruzzello, S J., Landers, D M., Hatfield, B D., Kubitz, K A., & Salazar, W (1991) A meta-analysis on the anxiety-reducing effects of acute and chronic exercise. Sports medicine, 11(3), 143-182 Simons-Morton, B.G., Taylor, W.C., Snider, S.A., et al., (1994) Observed levels of elementary and middle school children’s physical activity during physical education classes. Preventive Medicine, 23(4):437–441 Stevens, T A., To, Y., Stevenson, S J., & Lochbaum, M R (2008) The importance of physical activity and physical education in the prediction of academic achievement. Journal of Sport Behavior, 31(4), 368 Strong, W B., Malina, R M., Blimkie, C J., Daniels, S R., Dishman, R K., Gutin, B., & Rowland, T (2005) Evidence based physical activity for schoolage youth. The Journal of pediatrics, 146(6), 732-737 Tudor-Locke, C., Lee, S M., Morgan, C F., Beighle, A., & Pangrazi, R P (2006) Children’s pedometer-determined physical activity during the segmented school day. Medicine and science in sports and exercise, 38(10), 1732-1738 WHO (2010) Global recommendations on physical activity for health, Genève, WHO ISBN: 9789241599979 Vũ Quỳnh Anh & Lê Đức Thiện (2017) Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu công tác Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên, Tạp chí thể thao, 2017 Võ Văn Vũ (2014) Đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu giáo dục thể chất hoạt động thể thao trường Trung học phổ thông Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học TDTT 365 A RELATIONSHIP BETWEEN PHYSICAL ACTIVITY AND MENTAL HEALTH IN STUDENTS: A LITERACTURE REVIEW Assoc.Prof.PhD Dang Hoang Minh1 Abstract: Physical activity has impact not only on children’s physical health but also on mental health outcomes The present study was a synthesis of literature examiming the effects of physical activity on anxiety, depression and self-esteem in children The paper also reviewed various strategies to promote physical activity in schools beyond the physical education programs and discussed the practical implications in Vietnam Keywords: physical activity, mental health, students, intervention University of Education, Vietnam National University – Hanoi; Email: minhdh@vnu.edu.vn; Tel: 01696941115 ... tầm quan trọng hoạt động thể chất học MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở HỌC SINH: NGHIÊN CỨU 363 tập, sức khỏe, xã hội cần triển khai Nhà trường cần có tiếp cận tổng thể. .. nơi lý tưởng tạo hội cho học sinh học triển khai việc rèn luyện hoạt động thể MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở HỌC SINH: NGHIÊN CỨU 359 chất Lý học sinh dành nhiều thời... góp MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở HỌC SINH: NGHIÊN CỨU 361 vào phát triển trẻ em, nhấn mạnh giải lao phần bổ sung thay cho giáo dục thể chất, góp phần vào 60 phút hoạt

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan